1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 7 kì 2 hà giang

75 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 776,5 KB

Nội dung

Lớp 7A TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng TIẾT 37 - Bài 34. THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA 3 KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Trình bày được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia của châu Phi 2. năng -Quan sát, so sánh, phân tích lược đồ. 3. Thái độ . - Củng cố thế giới quan duy vật biện chứng. * Tích hợp: năng sống cơ bản: - Tư duy: Phân tích, so sánh thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi So sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực ở châu Phi. Giao tiếp: Phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên. - Lược đồ các khu vực châu Phi, - Lược đồ kinh tế chung châu Phi 2. Học sinh - Nghiên cứu bài trước ở nhà. - SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ thực hành) 2. Bài mới: 5 phút - Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về các khu vực Châu Phi. Để củng cố cho các em các kiến thức về kinh tế của 3 khu vực chúng ta hãy vào bài học hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Đọc lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi. Thời gian: 15 phút - Yêu cầu học sinh đọc tên lược đồ, bảng chú giải. -Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm ? Các quốc gia này nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi? - Tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 -Hoạt động cá nhân Đọc tên lược đồ, bảng chú giải. Theo dõi lược đồ, trả lời 1. ĐỌC : LƯỢC ĐỒ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC NƯỚC CHÂU PHI - Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 U SD/năm : Ma-rốc,An- giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai-cập, Na-mi-bi-a, Bốt- xoa-na và và cộng hoà 1 USD/năm ? Các quốc gia này nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?? - Thảo luận theo bàn - Nêu nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân theo đầu người giữa 3 khu vực kinh tế của châu Phi ? - Yêu cầu các bàn báo cáo kết quả - Kết luận Hoạt động theo bàn. - Trao đổi, thống nhất nhận xét - Báo cáo - Lắng nghe và ghi nhớ Nam Phi. Chủ yếu ở Bắc Phi và Nam Phi - Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 U SD/năm : Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát,Ê-ti- ô-pi-a, Xô-ma-li. Chủ yếu ở Trung Phi + Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực Cao nhất là Nam Phi rồi đén Bắc Phi cuối cùng là Trung Phi + Trong từng khu vực sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều. Hoạt động 2. So sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Thời gian: 15 phút -Kẻ bảng trang 108 lên bảng. - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm : 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu đặc điểm kinh tế của 1 khu vực và lên bảng điền vào cột của nhóm mình. - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - Kết luận. - Hoạt động theo nhóm - Theo dõi , nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ 2. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NỀN KINH TẾ Bảng phụ Bảng phụ Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các nghành dầu khí và du lịch Trung Phi -Kinhtế chậm phát triển , chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu Nam Phi - Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi . 3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút 2 - Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài. - Bài tập Khu vực nào có mức thu nhập bình quân theo đầu người cao nhất ? a. Bắc Phi b. Trung Phi c. Nam Phi 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học bài theo các câu hỏi ở SGK - Chuẩn bị bài học sau : Em biết gì về diện tích lãnh thổ, dân cư châu Mĩ? _____________________________________________________ Lớp 7A TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Chương VII : CHÂU MĨ TIẾT 38- Bài 35. KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Vị trí địa lí giới hạn, kích thước châu Mĩ. - Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư ,có thành phần dân tộc đa dạng, văn hoá độc đáo 2. năng - Rèn năng đọc phân tích lược đồ tự nhiên và các luồng nhập cư của châu Mĩ 3. Thái độ. - Củng cố thế giới quan duy vật biện chứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà - SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Kiểm tra vở thực hành 2. Bài mới: 5 phút - Em biết gì về diện tích lãnh thổ, dân cư châu Mĩ? - Châu Mĩ là châu lục được biết đến muộn hơn. Để xem bạn đã trả lời chính xác chưa, mời các em vào bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu lãnh thổ châu Mĩ Thời gian: 10 phút 3 - Hướng dẫn học sinh xác định 2 bán cầu Đông và Tây trên quả địa cầu. - Chỉ ranh giới châu Mĩ? - Xác định châu Mĩ nằm ở bán cầu nào ? - Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào? - Chỉ vị trí của Bắc Mĩ , Trung và Nam Mĩ. - Chỉ phần hẹp nhất của châu Mĩ trên bản đồ. - Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của kênh đào Panama? - Lãnh thổ châu Mĩ từ Bắc xuống Nam kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ ? - Kết luận - Nghe giảng. - Xác định ranh giới. - Theo dõi bản đồ và trả lời. - Lắng nghe và theo dõi. - Quan sát hình và liên hệ kiến thức trả lời. - Khoảng 127 vĩ độ. - Lắng nghe. 1. Một lãnh thổ rộng lớn. - Châu Mĩ rộng 42 Tr km 2 nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. Hoạt động 2: Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng Thời gian: 15 phút - Trước khi người châu Âu sang, chủ nhân của châu Mĩ là ai. Họ thuộc chủng tộc nào? - Châu Mĩ được người Âu phát kiến vào thời gian nào? - Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ cho biết: - Châu Mĩ có những chủng tộc nào di cư sang? - Xem hình 35.2 giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? - Chủ nhân là người Anh điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. - Vào thế kỉ XV. - Trả lời hình 35.2 SGK - Do các nước nhập cư châu Mĩ ở những khu vực khác nhau như: - Chủng tộc đa dạng, có sự hoà huyết giữa các chủng tộc đã tạo nên các dạng người lai. 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng: - Đại bộ phận dân cư có nguồn gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng. - Ngườii Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit đến từ châu Á - Người Anh, Pháp… chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít đến từ châu Âu - Chủng tộc Nê-gro-ít đến từ châu Phi. 3 .Củng cố - Luyện tập : 5 phút - Yêu cầu học sinh hệ thống lại toàn bộ ND bài. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK. 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 36 . - Câu hỏi bài mới: Em biết gì về địa hình và khí hậu châu Mĩ? 4 Lớp 7A TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng TIẾT 39 - Bài 36. THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Biết được vị trí giới hạn Bắc Mĩ. - Trình bày được đặc điểm địa hình, sông hồ và khí hậu Bắc Mĩ. 2. năng - Rèn năng phân tích lát cắt địa hình - Rèn năng đọc phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiếu khí hậu Bắc Mĩ. 3. Thái độ. - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng. * Tích hợp *Kĩ năng sống cơ bản: -Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin. Phân tích, giải thích đặc điểm khí hậu. - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà - SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Vai trò các luồng dân nhập cư có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 2. Bài mới : 5 phút - Em biết gì về địa hình và khí hậu châu Mĩ? - Bạn trả lời chính xác chưa? Mời các em cùng tìm câu trả lời qua bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu các khu vực địa hình Bắc Mĩ Thời gian: 10 phút - Yêu cầu học sinh quan sát H36.2 - Cho biết vị trí giới hạn của Bắc Mĩ? - Hướng dẫn học sinh đọc lát cắt địa hình. - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm dựa trên hình 36.1 và 36.2 và trả lời. - Hoạt động cá nhân - Quan sát và trả lời. - Chú ý theo dõi. - Hoạt động nhóm. Trao đổi trả lời câu hỏi. 1. Các khu vực địa hình: *Vị trí: Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 15 o B * Địa hình:- Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến: + Phía Tây là miền núi trẻ Cooc- đi – e cao đồ 5 Nhóm 1: - Xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coocđie? - Trong miền có những khoáng sản nào? Nhóm 2: - Đặc điểm của miền đồng bằng? - Nêu tên các sông, hồ lớn và sự phân bố của chúng? Nhóm 3: - Nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản phía đông? - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận - Bổ sung: miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa. Vì vậy khí hậu phân hóa đa dạng và phức tạp. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ sộ, hiểm trở. + Giữa là đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài. + Phía Đông là miền núi già A-pa-lat. * Sông hồ: Nhiều hồ rộng như hệ thống hồ lớn, nhiều sông dài như Mix-xi- xipi, Mit-xu-ri. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ Thời gian: 15 phút Yêu cầu học sinh theo dõi lược 36.3. - Bắc Mĩ có vành đai khí hậu nào? - Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? - Nhận xét. - Từ Bắc tới Nam có những kiểu khí hậu nào?Vì sao? - Từ Đông đến Tây có những kiểu khí hậu nào?Vì sao? - Nhận xét: Bắc –Nam do trải dài trên nhiều vành đia khó hậu khác nhau, nhận được - Khí hậu hàn đới , ôn đới, nhiệt đới. - Đó là kiểu khí hậu ôn đới. Các dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo dài theo hướng Bắc-Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy , các cao nguyên, bồn địa và ở sườn đông Coocđie ít mưa; còn ở phía tây coocđie thì mưa nhiều 2. Sự phân hoá khí hậu: - Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng: + Phân hoá theo chiều Bắc – Nam: Khí hậu hàn đới -> ôn đới -> cận nhiệt -> nhiệt đới. Do dài trên nhiều vành đai khí hậu. + Phân hóa theo chiều Đông – Tây: Khí hậu ôn đới -> núi cao -> hoang mạc -> núi cao > ôn đới. Do ảnh hưởng của 6 ánh sáng khác nhau. Tây- Đông do ảnh hưởng của núi cao chắn gió và dòng biển nóng ở phía Đông, dòng biển lạnh ở phía Tây. - Kết luận núi cao, dòng biển nóng và dòng biển lạnh. 3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút - Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài học trong 1 phút. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập cuối sách. 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học bài và làm bài tập ở cuối bài - Chuẩn bị đọc trước bài sau: Em biết gì về sự phân bố dân cư và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ? ________________________________________________ Lớp 7A TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng TIẾT 40 - Bài 37. DÂN CƯ BẮC MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Trình bày và giải thích được dân số Bắc Mĩ tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới. Dân cư phân bố không đồng đều, tỉ lệ dân đô thị cao. 2. năng - năng phân tích lược đồ. Phân tích tranh ảnh 3. Thái độ - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ dân cư đô thị châu Mĩ 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó? 2. Bài mới : 5 phút - Em biết gì về sự phân bố dân cư và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ? Vậy dân cư bắc Mĩ có đặc điểm như thế nào chúng ta hãy vào bài học hôm nay? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự phân bố dân cư Thời gian: 15 phút - Yêu cầu học sinh dựa - Dựa vào TT SGK trả 1. SỰ PHÂN BỐ DÂN 7 vào thông tin SGK cho biết: - Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ năm 2001? - Yêu quan sát H 37.1 SGK hãy: - Nhận xét tình hình phân bố dân cư ở Bắc Mĩ? - Cho học sinh hoạt động nhóm qsát H 37.1 SGK hãy: - Kể tên khu vực theo thang mật độ dân số ở chú giải trên lược đồ và giải thích? - Kết luận. lời - Quan sát H 37.1 SGK nhận xét tình hình phân bố dân cư Bắc Mĩ. - Các nhóm quan sát H 37.1 thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung CƯ - Dân số: 419,5 triệu người (2001). Mật độ dân số trung bình 20 người/ km 2 - Tốc độ tăng dân số chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới. - Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số (Người/km 2 ) Vùng phân bố chủ yếu Giải thích về sự phân bố Dưới 1 Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa Khí hậu rất lạnh giá là nơi thưa dân nhất Bắc Mĩ Từ 1 - 10 Phía Tây khu vực Cooc- đi-e Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, dân cư thưa thớt Từ 11- 50 Dãi đồng bằng ven biển Thái Bình Dương Sườn đón gió phía Tây Coóc-đi-e mưa nhiều , khí hậu cận nhiệt, tập trung dân Từ 51 - 100 Phía đông Hoa Là khu vực CN sớm phát triển, mức độ đô thị hoá cao , khu CN lớn Trên 100 Ven bờ phía Nam Hồ Lớn và vùng duyên hải ĐB Hoa Công nghiệp phát triẻn sớm , mức độ đô thị hoá cao Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu “Đặc điểm đô thị Bắc Mĩ Thời gian: 15 phút - Tỉ lệ dân đô thị Bắc Mĩ là bao nhiêu? - Tốc độ đô thị hóa ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào? - Yêu cầu học sinh dựa vào H 37.1 hãy nêu tên các đô thị có qui mô dân số: + Trên 8 triệu dân + Từ 5 - 8 triệu dân + Từ 3 - 5 triệu dân - Dựa vào H 37.1 trình bày. 2 . ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ BẮC MĨ - Tỉ lệ dân đô thị cao 76%. - Tốc độ đô thị hóa nhanh. - Sụ phân bố các đô thị không đều, tập trung ở phía Nam Hồ Lớn, ven biển. - Có sự chuyển dịch lao động từ vùng Đông Bắc Hoa sang khu công 8 - Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự phân bố các đô thị ở Bắc Mĩ ? - Kết luận. - Bổ sung: Ngày nay các nghành CN đòi hỏi kỉ thuật cao , năng động xuất hiện ở miền Nam và ven TBD của Hoa . Dân xư chuyển dịch từ vùng Đông Bắc Hoa sang khu khu công nghiệp vành đai mặt trời. -Nhận xét và giải thích nguyên nhân, lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ nghiệp mới ở phía Nam 3. Củng cố - Luyện tập: 5 phut - Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút. - Dân cư Bắc Mĩ tập trung đông đúc nhất ở khu vực nào ? a. Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa b. Hệ thống Cooc-đi-e c. Đông bắc Hoa-kì d. Cả 3 khu vực trên 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học bài và làm bài tập ở cuối bài - Chuẩn bị bài học sau Câu hỏi bài mới: Sản xuất nông nhiệp ở Hoa phân bố như thế nào, vì sao? Vì sao tỉ lệ người lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng lại sản xuất ra khối lượng nông sản lớn? _____________________________________________ Lớp 7A TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng TIẾT 41 - Bài 38. KINH TẾ BẮC MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Trình bày và giải thích một số đặc điểm về kinh tế Bắc Mĩ - Trình bày được hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) 2. năng - Độc lập nhận thức. - Quan sát, phân tích lược đồ. 3. Thái độ . - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật, tình đoàn kết quốc tế. * Tích hợp năng sống: - Tư duy: thu thập và xử lí thông tin. 9 - Phân tích và giải thích sự phân bố sản xuất nông nghiệp của Bắc Mĩ - Giao tiếp: Phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ - Tự nhận thức: tự tin khi trình bày 1 phút Môi trường: - Việc sử dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu ở Hoa và Ca na đa đã gây ô nhiễm môi trường quan trọng. Phân tích mỗi quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường ở Bắc Mĩ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ - Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp bắc Mĩ 2. Học sinh: - SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút . Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ? 2. Bài mới : 5 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu Bắc mĩ là 1 nền nông nghiệp tiên tiến. Thời gian: 10 phút - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức đã học. - Những điều kiện nào thuận lời cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển? - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu học sinh theo dõi bảng số liệu SGK. - Vì sao tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng tạo ra khối lượng nông sản lớn? - Nhận xét và kết luận. - Bổ sung: Áp dụng khoa học thuật vào sản xuất như sử dụng máy móc lao động thay con người, nghiên cứu sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng và bảo quản - Nêu những thành tựu nông nghiệp của Hoa và Canađa đặt được trong - Đọc thông tin, trả lời câu trả lời. - Lắng nghe và ghi nhớ - Theo dõi SGK. - Lắng nghe và ghi nhớ - Theo dõi SGK và trả lời. 1. Nền nông nghiệp tiên tiến - Nền nông nghiệp tiên tiến hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi, áp dụng tiến bộ khoa học thuật. - Sản xuất của Hòa Kì, Cannada chiếm vị trí hàng đầu thế giới. - Phân bố nông nghiệp có sự phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây - Khó khăn: bị cạnh tranh do giá thành cao, ô nhiễm môi trường do thuốc trừ sâu, phân hóa học. + Bắc Nam: Cây ôn đới (Lúa mì, ngô) – cây cận nhiệt (đậu, bông, mía, lạc, cam)- cây nhiệt đới( cà phê, dừa…) + Tây – Đông: Lúa mì- 10 [...]... N 3.5 Thảm thực vật sườn Tây và Đông của dãy An- đét 1 2 =20 % 2 0.5 Kinh tế Trung và Nam Mĩ 1 0.5đ =5% 3 4 đ = 40 %20 % 35 0.5 1 2 đ = 20 % 10 I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 Nông nghiệp Bắc Mĩ là nền nông nghiệp? A.Mang tính độc canh B.Tiên tiến C.Tự cung tự cấp D.Năng suất thấp Câu 2 Tỉ lệ dân thành thị của khu vực Bắc Mĩ là: A 76 % B 75 % C 74 % D 73 % Câu 3 Trung và Nam Mĩ có những hình thức sản xuất nông... h35 .2 sgk trang 111 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm Bắc Mĩ Thời gian: 15 phút - Cho học sinh hoạt động - Các nhóm trao đổi thảo 2 Bắc Mĩ nhóm, mỗi nhóm trao đổi luận hoàn thành câu lệnh - Đặc điểm địa hình hoàn thành đặc điểm cơ của nhóm mình, + PhíaTây hệ thống Co bản các khu vực ở châu oc- đi -e Mĩ cụ thể : + Ở giữa miền đồng + Nhóm 1 bằng 32 - Dựa vào lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ nêu đặc điểm cấu trúc địa. .. dẫn về nhà: 3 phút - Ôn bài, chuản bị kiểm tra 1 tiết _ Lớp 7A TIẾT … Ngày dạy ………… Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT … Ngày dạy ………… Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT … Ngày dạy ………… Sĩ số …… Vắng TIẾT 52 KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Kiểm tra kiến thức cơ bản trong chương châu Mĩ 2 năng - Kiểm tra năng nhận biết, so sánh kiến thức địa lí tự nhiên phần địa hình... và vở thực hành - Xác định 2 vùng CN quan trọng nhất của Hoa trên lược đồ 4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Nhận xét lớp - Học và làm bài tập , nghiên cứu trước bài 41 Ôn lại đặc điểm cấu trúc địa hình, sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh thiên nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ - Viết báo cáo thực hành _ 16 Lớp 7A Tiết … Ngày dạy ………… Sĩ số …… Vắng Lớp 7B Tiết …... người Anh điêng C Người gốc Âu với người gốc Phi và Anh điêng bản địa D Người gốc Âu với người gốc Á II TỰ LUẬN (8 điểm ) Câu 1 (3 điểm) Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) thành lập vào năm nào? Kể tên các nước thành viên? Cho biết mục đích thành lập và vai trò của Hoa Kì? Câu 2 (3 điểm) So sánh địa hình Nam Mĩ so với Bắc Mĩ? Câu 3 (2 điểm) Tại sao trên dãy núi An- đét, cùng độ cao từ (0-1000m )... thành viên - Khối kinh tế Mec-cô-xua xét, bổ sung gồm Bra-xin, Ac-hen-tigồm những thành viên na, U-ru-guay, Pa-ranào? guay, Chi- lê, Bô-li-via - Khối kinh tế Mec-cô-xua - Mục tiêu:Tăng cường được thành lập để làm gì? trao đổi thương mại giữa - Kết quả đa đạt được của các nước, thoát khỏi sự khối? lũng loạn kinh tế của Hoa - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe và ghi 28 nhớ - Thành tựu: Việc tháo dỡ hàng... phẩm - Hoa Kì: Phát triển tất cả các ngành; ngành truyền thống và các nghành hiện đại, công nghệ cao - Mê-hi-cô: Phát triển các ngành lọc dầu, đóng tàu, ô tô Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nghành dịch vụ Bắc Mĩ Thời gian: 10 phút - Yêu cầu học sinh theo dõi - Dựa vào bảng tr 124 3 Dịch vụ chiếm tỷ bảng tr 124 SGK cho biết: SGK Trả lời, lớp nhận trọng cao trong - Dịch vụ là gì? xét bổ sung nghành kinh tế... dẫn về nhà: 5 phút - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập lại các nội dung sau + Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa -kì + Vùng công nghiệp mới " Vành đai Mặt trời" của Hoa -kì Lớp 7A TIẾT … Ngày dạy ………… Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT … Ngày dạy ………… Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT … Ngày dạy ………… Sĩ số …… Vắng TIẾT 43 - Bài 40 THỰC HÀNH: TÌM... điểm công nghiệp Bắc Mĩ Thời gian: 10 phút - Yêu cầu học sinh hoạt động - Cá nhân: theo dõi 2 Công nghiệp chiếm nhóm n/c TT mục 2 và H SGK và trả lời câu hỏi vị trí hàng đầu trên thế 39.1 hoàn thành bảng sự giới phân bố các nghành công - Nền nông nghiệp hiện nghiệp của Ca-na-đa, Hoa đại, phát triển cao 12 Kì, Mê-hi-cô - Em hãy nêu các ngành và sự phân bố công nghiệp của 3 nước Bắc Mĩ? - Em hãy nhận... ven vịnh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ ( 2. 5 điểm) 21 - Quần đảo Ăng-ti: một vòng cung đảo, phía đông mưa nhiều, rừng rậm phát triển, phía tây ít mưa nên phát triển xa van, cây bụi ( 2. 5 điểm) b Khu vực Nam Mĩ - Lục địa Nam Mĩ: phía tây là miền núi trẻ An-đet, ở giữa là đồng bằng, phía đông là cao nguyên ( 2. 5 điểm) 2 Bài mới: 2 phút - Khí hậu, cảnh quan như thế nào, chúng ta hãy vào . lời. - Khoảng 1 27 vĩ độ. - Lắng nghe. 1. Một lãnh thổ rộng lớn. - Châu Mĩ rộng 42 Tr km 2 nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. Hoạt động 2: Vùng đất. Lớp 7A TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng TIẾT 37 - Bài 34. THỰC HÀNH SO SÁNH. . - Câu hỏi bài mới: Em biết gì về địa hình và khí hậu châu Mĩ? 4 Lớp 7A TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7B TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số …… Vắng Lớp 7C TIẾT …. Ngày dạy …………. Sĩ số

Ngày đăng: 17/06/2014, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w