Ch c năng nhi m v c a các b ph nức năng nhiệm vụ của các bộ phận ệm vụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ủa các bộ phận ộ phận ận - Ch t ch H i Đ ng Qu n Tr ủ tịch Hội Đồng Quản Trị ịch
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
***********
PHẠM THỊ PHƯƠNG LANBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện ở ngôi trường CĐ Kinh Tế_-KỹThuật_ĐH Thái Nguyên ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡquan tâm của tập thể lớp K7KT7 – KT cùng với nhiều tập thể trong và ngoài nhàtrường
Nhân dịp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhàtrường, ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế và các thầy cô đã giảng dạy và truyền đạt chotôi những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm ngồi trên ghế nhà trường
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Anh
Hoa- người đã chỉ bảo nhiệt tình và dành thời gian quý báu hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực tập để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể ban lãnh đạo, đặc biệt là cácanh chị phòng kế toán, phòng kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí và thương mạiNam Hà đã tạo điều kiện giúp tôi tiếp cận tình hình thực tế để nghiên cứu và hoànthành đề tài của mình
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người đã tạođiều kiện cho tôi học tập, quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình học tập vừaqua
Do khả năng cũng như nhiều điều kiện khách quan nên quá trình làm luận vănkhông tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong được sự đóng góp ý kiến và chỉ đạo của cácthầy giáo, cô giáo và các bạn để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Nam Định, ngày 10 tháng 6 năm 2014
Sinh viên Phạm Thị Phương Lan
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 41.Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường khi Việt Nam gia nhập vàocác tổ chức kinh tế thế giới như: WTO, APEC,….đã mang lại những thuận lợi, khókhăn nhất định cho các doanh nghiệp Việt Nam Với các chính sách mở cửa cho đầu
tư nước ngoài, xóa bỏ hàng rào thuế quan… đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệplớn mạnh nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam, gây cản trở lớn cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trênthế giới, đã thúc đẩy mạnh nền kinh tế trong nước, giúp doanh nghiệp có cơ hội thểhiện mình trên trường thế giới Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên phongphú, nguồn nhân lực dồi dào là những điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp ViệtNam nói chung, các doanh nghiệp sản xuất nói riêng có những cơ hội phát triển đểcạnh tranh trong thị trường Vì vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và tăng khả năngcạnh tranh, thì phải biết nắm bắt cơ hội và tận dụng tốt những nguồn lực đang có
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng cấuthành nên một sản phẩm, trong đó, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tronggiá thành sản phẩm Mặt khác, thị trường nguyên vật liệu thường xuyên biến độngphức tạp, mà chỉ cần có sự biến động nhỏ về khoản chi phí nguyên vật liệu cũnglàm ảnh hưởng đáng kể tới giá thành sản phẩm, và lợi nhuận của doanh nghiệp Vìvậy, doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới kế toán tập hợp các khoản chi phí này màcòn phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học và hợp lý
Kế toán nguyên vật liệu tổ chức khoa học, với trình độ chuyên môn của kếtoán viên tốt sẽ giúp công ty tiết kiệm được khoản chi phí nguyên vật liệu sẽ giảmđược giá thành sản phẩm mà vẫn giữ được chất lượng sản phẩm tốt, từ đó thu hútkhách hàng, các nhà đầu tư Bên cạnh đó, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động
từ đó nâng cao lợi nhuận giúp cải thiện đời sống cán bộ nhân viên, đầu tư mở rộngsản xuất và dây chuyền công nghệ
Nhận thấy tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinhdoanh, đặc biệt công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.Tuy nhiên, trong công ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam Hà, kế toán nguyên vậtliệu còn bộc lộ những yếu kém, chưa thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền
kinh tế Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại
công ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam Hà” nhằm tìm hiểu công tác kế toán
thực tế tại công ty để đưa ra kiến nghị giúp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tạicông ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam Hà
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu và nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí vàthương mại Nam Hà
Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơkhí và thương mại Nam Hà năm 2013
Nội dung nghiên cứu:
Công tác kế toán nguyên vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong việc đánhgiá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, đề tài kế toán nguyên vật liệu đãđược nhiều người nghiên cứu nhằm đóng góp một số ý kiến để hoàn thiện công tác
kế toán cho doanh nghiệp Nhìn chung các khóa luận trước đã thực hiện được:
- Các lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu.
- Thực trạng công tác kế toán tại đơn vị mình thực tập.
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tại đơn vị và từ đó tìm
ra giải pháp nhằm hoàn thiện hơn việc hạch toán kế toán tại đơn vị
Trong bài khóa luận tốt nghiệp này, từ lý luận về kế toán nguyên vật liệu em
đã tìm hiểu cụ thể hạch toán đối với từng mặt hàng, đi sâu về tìm hiểu quy trìnhluân chuyển chứng từ của từng hoạt động, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoànthiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam Hà
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp là phương pháp hỏi trực tiếp những ngườicung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp này
sử dụng trong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và những số liệu có liênquan tới đề tài
Trang 6- Phương pháp phân tích kinh doanh là phương pháp dựa trên những số liệu
có sẵn để phân tích những ưu nhược điểm trong công tác kinh doanh nhằm hiểu rõhơn các vấn đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục
- Phương pháp thống kê là phương pháp liệt kê, thống kê thông tin, dữ liệuthu thập được phục vụ cho việc lập các bảng phân tích
- Phương pháp hạch toán kế toán là phương pháp sử dụng chứng từ, tàikhoản sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong hạch toán kế toán
5 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: năm 2013
Địa điểm nghiên cứu : công ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam Hà
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nội dung, chức năng, nhiệm vụ của kế toán NVL
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtkinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của laođộng, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo rahình thái vật chất của sản phẩm
+) Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm các yếu tố được đưavào phục vụ quá trình vận hành chung, chịu sự tác động gián tiếp của con ngườithông qua tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm: bột mì, trứng, sữa để sản xuất rabánh các loại hoặc có thể tham gia gián tiếp: các loại dầu, mỡ bôi trơn, phụ tùngthay thế… phục vụ cho sự hoạt động liên tục và bình thường của máy móc, thiết bị,giảm thiệt hại do ngừng sản xuất ra
+) Trong quá trình tác động của lao động về mặt hiện vật, nguyên vật liệuhoặc bị hao mòn toàn bộ như: nhiên liệu, chất đốt hoặc chỉ thay đổi hình thái vậtchất ban đầu như: mía để sản xuất đường hoặc vẫn giữ nguyên trạng thái vật chấtban đầu như: vải để sản xuất quần, áo
Như vậy, nguyên vật liệu được thể hiện dưới hình thái vật hoá có nghĩa là nótồn tại ở trạng thái vật chất cụ thể, có thể sờ, cảm nhận bằng trực quan Nhờ đó cóthể cân, đo, đong, đếm được Vì vậy nguyên vật liệu và sự biến động của nó đượckiểm soát thường xuyên bằng việc kiểm kê xác định số lượng thông qua các đơn vị
- Hàng tồn kho: Là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh
bình thường; Đang trong kỳ sản xuất kinh doanh dở dang; NVL để dung trong quátrình sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ
Trang 8- Hàng tồn kho bao gồm: Hàng hóa mua về để bán; Thành phẩm tồn kho vàthành phẩm gửi đi bán; Sản phẩm dở dang; NVL tồn kho gửi đi gia công chế biến
và đang mua đi trên đường; Chi phí dịch vụ dở dang
* Phương pháp xác định giá trị NVL nhập kho
Xác định giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho phu thuộc vào nguồnnhập
- Từ nguồn thu ngoài
Giá thực tế Giá trị trên HĐ Các khoản Chi phí
nhập nguyên = (Không bao gồm - giảm trừ + thu mua
vật liệu thuế GTGT) (nếu có)
Trong đó, chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trongđịnh mức và các khoản chi phí khác lien quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vậtliệu
- Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất: Tính giá theo giá thành sản xuất thựctế( giá thành sản phẩm công xưởng thực tế)
Trị giá NVL = Trị giá NVL + Chi phí Nhập kho xuất kho chế biến
- Đối với NVL gia công chế biến xong nhập lại kho: giá thực tế NVL nhậpkho bao gồm thực tế vật liệu xuất đi gia công và chi phí gia công chế biến, chi phívận chuyển bốc dỡ
Trị giá Trị giá vật Tiền công Chí phi vận
NVL = liệu thuê + phải trả cho + chuyển, chi Nhập kho ngoài chế biến người chế biến phí khác
- Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh hoặc cổ phần: giá thực tế NVL nhậpkho là trị giá NVL được các bên tham gia góp vốn thừa nhận
- Với NVL nhập do biếu tặng
Giá trị NVL = Giá tri hợp lý ban đầu + Chi phí khác liên quan
Nhập kho của NVL tương đương đến việc tiếp nhận
- Với NVL được cấp
Trang 9Giá trị trên sổ của Chi phí vậnGiá gốc mua = đơn vị cấp hoặc giá + chuyển bốc dỡ, chiNVL nhập kho được đánh giá lại phí có liên quan
theo giá trị thuần trực tiếp khác
- Đối với phế liệu thu hồi nhập kho: giá thực tế NVL nhập kho là theo đánhgiá thực tế hoặc giá bán trên thị trường
* Phương pháp xác định giá thực tế NVL nhập kho
Theo đoạn 13 chuẩn số 02 :Việc tính giá trị hàng tồn kho khi được áp dụngtheo bốn phương pháp sau
- Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này giá trị của từng NVL tính theo giá trung bình của từngNVL tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ, giá thực tế NVL xuất kho trong kỳ được tínhtheo công thức sau
T
đó, giá tri bình quân được tính theo hai công thức sau:
Cách 1: Giá đơn vị bình quân các kỳ dự trữ
Cách 2: giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá trị NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân =
sau mỗi lần nhập Số lượng tồn kho sau mỗi lần nhập
Trị giá NVL xuất kho = Đơn giá bình quân x Số lượng NVLxuất kho Giá trị thực = Số lượng x Đơn giá
NVL xuất kho NVL xuất kho bình quân
Trang 10- Phương pháp nhập trước – xuất trước: Áp dụng trên giả địng là hàng tồn khođược mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lạicuối kỳ là hàngtồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theophương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập khoởthời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá trịcủa hàng giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ nhập kho.
- Phương pháp nhập sau – xuất trước: Phương pháp này áp dụng trên giả địnhhàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, hàng tồn kho cònlại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương phápnày thì giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần saucùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng tồn kho hoặc gần đầu kỳcòn tồn kho
- Phương pháp thực tế đích danh: Phương páp này NVL thường áp dụng với cácNVL có giá trị cau, các loại NVL đặc chủng Giáthực tế xuất kho căn cứ vào sốlượng xuất kho và đơn giá nhập kho của từng hàng, từng lần nhập từng lô hàng và
số lượng xuất kho theo từng lần nhập Hay nói cách khác NVL nhập kho theo giánào thì xuất kho ghi theo giá đấy
1.1.3.2 Kê toán tổng hợp NVL
- Chứng từ kế toán: Theo chế độ hiện hành kế toán NVL sử dụng những
chứng từ chủ yếu sau:
+ Phiếu nhập kho NVL( Mẫu 01- VT)
+ Phiếu xuất kho NVL( Mẫu 02 – VT)
+ Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ( Mẫu 03 –VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa ( Mẫu 08 –VT)
+ Hóa đơn GTGT( Mẫu 01 -GTGT)
+ Hóa đơn cước vận chuyển( Mẫu 03- BH)
Ngoài nững chứng từ sử dụng bắt buộc theo quy đinh của nhà nước cácdoanh nghiệp có thẻ sử dụng thêm những chứng từ kế toán như: Phiếu xuất NVLtheo hạn mức (Mẫu 04 –VT), biên bản kiểm kê NVL( Mẫu 05 –VT) và các chứng
từ khác tùy thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp
Trang 111.1.4 Đặc điểm của nguyên vật liệu
- Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị của nguyên vật liệu được chuyểnhết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của lao động,vật liệu bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể của sảnphẩm (vật liệu chính) hoặc làm tăng chất lượng, giá trị sử dụng cuả sản phẩm(vậtliệu phụ)
* Đặc điểm của công cụ, dụng cụ:
- Thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vẫn giữ hình thái vật chất banđầu
- Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất giá trị công cụ bị hao mòndần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
(Song do công cụ có giá trị nhỏ nên được xếp vào tài sản lưu động và mua sắm, dựtrữ bằng vốn lưu động như đối với vật liệu.)
Do đó, để tính chính xác phần giá trị công cụ, dụng cụ tham gia vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ, kế toán phải sử dụng các phương pháp phân bổ sau đây:
- Phân bổ một lần: Áp dụng trong trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ cógiá trị nhỏ, doanh nghiệp sẽ tính hết giá trị của công cụ, dụng cụ vào chi phí sảnxuất kinh doanh giống như vật liệu
- Phân bổ hai lần: Áp dụng trong trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ cógiá trị tương đối lớn, không thể tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.Theo phương pháp này thì vào thời điểm xuất dùng, kế toán sẽ phân bổ 50% giá trịcủa công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh Đến khi công cụ, dụng cụ bịhỏng, bị mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo quy định thì kế toán sẽ phân bổ phầngiá trị còn lại của công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo công thứcsau đây:
- Phân bổ nhiều lần: áp dụng trong trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ cógiá trị lớn như trang bị lần đầu hay thay thế hàng loạt công cụ, dụng cụ đang dùng Khi đó, kế toán phải căn cứ vào giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng với thời gian vàmức độ tham gia của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh để xác định số lần phân
bổ và mức phân bổ mỗi lần
1.1.5 Vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Nguyên vật liệu có một vị trí quan trọng đối với quá trình sản xuất, chi phívật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất cũng như giá thành
Trang 12sản phẩm Như trong sản xuất công nghiệp cơ khí chi phí nguyên vật liệu thườngchiếm khoảng 50% đến 60% giá thành sản phẩm; trong sản cuất công nghiệp nhẹchi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 70% giá thành sản phẩm; trong sản xuất côngnghiệp chế biến chi phí nguyên vật liệu chiếm tới khoảng 80% giá thành sản phẩm.
Do đó nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng mà còn ảnh hưởngtrực tiếp tới chất lượng sản phẩm được tạo ra Nguyên vật liệu có đảm bảo đúng quycách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt yêu cầu và phục vụ chonhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quátrình sản xuất, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm nên việctăng cường công tác kế toán, quản lý nguyên vật liệu tốt là nhằm đảm bảo việc sửdụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu để giảm bớt chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển đối với các doanhnghiệp
1.1.6 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ vị trí, vai trò hết sức quan trọng của nguyên vật liệu, để hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành đều đặn, thườngxuyên, liên tục phải đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu đủ về số lượng, kịp vềthời gian đúng quy cách, phẩm chất
Mặt khác, mỗi loại sản phẩm hoàn thành sử dụng nhiều loại nguyên vật liệukhác nhau, được nhập từ nhiều nguồn và giá cả biến động thường xuyên
Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cầnthiết để đảm bảo chất lượng của sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy
cách chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiếnđộ,thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn
vật liệu thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối vớitừng loại nguyên vật liệu Nguyên liệu vật liệu có ảnh hưởng không nhỏ tới quátrình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh
- Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các
định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên vật liệu trong giáthành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp Vì vậy trong khâu này
Trang 13cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệutrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối
thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đượcdiễn ra bình thường, không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thờihoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
Tóm lại nguyên vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm.Muốn sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và đạt được uy tín trên thị trườngnhất thiết phải tổ chức việc quản lý vật liệu Đây là một trong những nội dung quantrọng của công tác quản lý tài sản ở doanh nghiệp
1.1.7 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Nhận thức được vị trí quan trọng của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sảnxuất đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác đầy đủ về thông tin, số liệunguyên vật liệu Nhiệm vụ đặt ra với kế toán nguyên vật liệu là:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, khối lượng, phẩm
chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên liệu, vật liệu nhập,xuất và tồn kho
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá
nguyên liệu, vật liệu nhập, xuất kho Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng,ban chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độchứng từ kế toán
- Mở các loại Sổ (Thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên liệu, vật liệu theo
đúng chế độ, phương pháp quy định
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng
nguyên liệu, vật liệu theo dự toán, tiêu chuẩn, định mức chi phí và phát hiện cáctrường hợp vật tư ứ đọng hoặc bị thiếu hụt, tham ô, lãng phí, xác định nguyên nhân
và biện pháp xử lý
- Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo chế độ quy định của
Nhà nước
- Cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu
phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản
và sử dụng nguyên liệu, vật liệu
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán nguyên vật liệu
Trang 15Chương 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ THƯƠNG MẠI NAM HÀ 2.1 Gi i thi u khái quát v công ty c ph n c khí và th ới thiệu khái quát về công ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam ệu khái quát về công ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam ề công ty cổ phần cơ khí và thương mại Nam ổ phần cơ khí và thương mại Nam ần cơ khí và thương mại Nam ơ khí và thương mại Nam ươ khí và thương mại Nam ng m i Nam ại Nam Hà.
2.1.1 S hình thành và phát tri n c a công ty ự hình thành và phát triển của công ty ển của công ty ủa công ty
2.1.1.1.Tên, địa chỉ, quy mô hoạt động
Trang 16- Tên Công ty : Công ty cổ phần Cơ khí & Thương mại Nam Hà
- Tên giao dịch quốc tế: Nam Ha Mechanical and Trandinh Jointstock Company
- Tên viết tắt : Nam Ha JSC
- Biểu tượng : Lô gô Công ty Nam Hà
- Vốn điều lệ : 7.000.000.000 VNĐ
- Trụ sở chính của Công ty : Lô số 4 - Cụm CN Nghĩa Sơn - Nghĩa Hưng - Nam Định
- Văn phòng giao dịch : Km 2 Cầu Ốc - Đường đi Hà Nội- TP Nam Định
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà được thành lập và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0703000366 do sở kế hoạch và Đầu Tư Tỉnh Nam Định cấp ngày 16tháng 12 năm 2004, vốn điều lệ: 2.700.000.000 đồng Ngành nghề kinh doanh:
“ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, kim khí điện máy;kinh doanh dịch vụ nhà đất; kinh doanh dịch vụ thương mại.”
Trang 17Từ năm 1995, tiền thân Công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà là tổ hợp cơ khí đã thựchiện sản xuất các mặt hàng cơ khí mỹ nghệ xuất khẩu tại đất thổ cư của gia đình vớidiện tích 900m2, giáp quốc lộ 56,Thị Tứ Ninh Cường - Xã Trực Phú - Huyện TrựcNinh - Tỉnh Nam Định Do nhu cầu thị trường ngày càng phát triển, khả năng đầu tưcủa Doanh Nghiệp, đến cuối năm 2004, đầu năm 2006 các mặt hàng sản xuất cần cóthương hiệu của chính mình, nhu cầu mặt bằng cần rộng và thuận lợi cho đóng hàngContainer các sản phẩm do Công ty sản xuất ra vận chuyển bằng đường bộ ra cảngHải Phòng và ngược lại vận chuyển vật tư về đơn vị sản xuất; Mặt khác việc sảnxuất mặt hàng cơ khí gần khu vực dân cư ảnh hưởng ô nhiễm môi trường; Xuất phát
từ những vấn đề trên đây, chúng tôi đã quyết định thành lập Doanh Nghiệp vàchuyển vào cụm công nghiệp Nghĩa Sơn - Huyện Nghĩa Hưng để sản xuất kinhdoanh Hiện nay Công ty sản xuất các sản phẩm cơ khí có độ tinh sảo cao Sảnphẩm do Công ty sản xuất ra chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, sản phẩm có nhiều uytín với bạn hàng và được tiêu thụ ở thị trường khó tính như: Hà Lan, Pháp, ThụyĐiển, Anh và đặc biệt gần đây đã được thị trương Mỹ chấp nhận
Công ty được kế thừa một đội ngũ hơn 200 cán bộ CNV của Xưởng sản xuất cácsản phẩm cơ khí phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa có trình độ và tay nghề cao,
bề dày kinh nghiệm trong việc sản xuất lắp đặt nhà khung thép mái tôn với mọi quy
mô, thi công các công trình dân dụng nhà ở như: Xưởng sản xuất và nhà điều hànhCông ty May Vĩnh Phú tại Cụm CN Nghĩa Sơn - Nghĩa Hưng - Nam Định, XưởngSản xuất Công ty TNHH Hồng Phát, Công ty đã tạo được uy tín với các Chủ Đầu
Tư, các đối tác về tiến độ và chất lượng công trình
Từ khi thành lập Công ty không ngừng cải tiến hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chứcnhằm tinh giảm, gọn nhẹ, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả trong Sảnxuất kinh Doanh
Công ty đã và đang tiếp tục đầu tư một số dây truyền thiết bị, phương tiện vậnchuyển, đào tạo đội ngũ cán bộ CNV có năng lực, đảm bảo quy trình Sản xuấtkinh doanh khép kín và trở thành Nhà thầu có năng lực tốt và nâng cao tính cạnhtranh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đảm đương tốt những công trình trọng điểmcủa Quốc Gia, đáp ứng được yêu cầu Công việc cũng như tiến độ thi công tất cả cácgói thầu xây lắp
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0703000366 do Sở KH&ĐT Tỉnh NamĐịnh cấp ngày 16 tháng 12 năm 2004 với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
Trang 18- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm cơ khí, kim khí điện máy;
- Kinh doanh dịch vụ thương mại;
- Xây dựng, lắp đặt các công trình công nghiệp, giao thông thủy lợi, dân dụng,
hạ tầng kỹ thuật đô thị, san lấp mặt bằng;
- Mua bán và tái chế các sản phẩm từ nhựa, đồng, chì, nhôm, sắt, gang, thiếc;
* Đặc thù sản xuất kinh doanh và phương thức hoạt động hiện nay: Công ty chủ
yếu sản xuất các sản phẩm tôn mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất, gia công lắp đặt nhàkhung thép mái tôn và thi công xây dựng công nghiệp, dân dụng, nhà ở
* Môi trường kiểm soát nội bộ:
- Công ty xây dựng các quy chế quản lý nội bộ trên cơ sở các văn bản qui định củapháp luật hiện hành được áp dụng triệt để từ phòng ban nghiệp vụ đến các tổ, đội
SX với từng nội dung công việc cụ thể trên nguyên tắc sử dụng tiền vốn có hiệuquả, hạn chế khâu trung gian, kiểm soát chặt chẽ và xử lý nghiêm khắc việc gây thấtthoát lãng phí ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả SXKD là thước đo cho
sự cống hiến của mỗi CBCNV trong đơn vị
- Mọi cổ đông và người lao động trong Công ty đều có thể tham gia kiểm soát vàđóng góp ý kiến xây dựng trong quá tŕnh SXKD của Công ty trên nguyên tắc bìnhđẳng, khách quan Ban lãnh đạo Công ty luôn lắng nghe và điều chỉnh ngay nhữngvấn đề bất hợp lý nhằm mục đích đưa Công ty ngày một phát triển
- Việc lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, hạch toán kinh doanh được cập nhậtthường xuyên theo từng tổ, đội SX và theo từng hạng mục công tŕnh để điều chỉnhkịp thời kế hoạch riêng cho từng tổ, đội và kế hoạch chung cho toàn Công ty để đạt
và vượt các kế hoạch ngắn cũng như dài hạn
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý công ty
2.1.3.1 Danh sách HĐQT, ban giám đốc, ban kiểm soát, và các phòng ban :
Hội đồng quản trị :
1/ Ông : Trần Duy Nam - Chuyên viên kỹ thuật - Chủ tịch HĐQT
2/ Ông : Nguyễn Văn Hà - Cử nhân kinh tế - Ủy viên
3/ Ông : Trần Văn Lâm - Chuyên viên kỹ thuật - Ủy viên
Trang 19 Ban giám đốc :
1/ Ông Trần Duy Nam - Chuyên viên kỹ thuật - Giám đốc điều hành
2/ Ông Nguyễn Văn Hà - Cử nhânkinh tế - Phó giám đốc công ty
Trưởng các phòng ban:
1/ Ông : Hoàng Văn Sỹ - Cao đẳng kế toán - Kế toán trưởng
2/ Bà: Ngô Thị Trang - Cử nhân kế toỏn - Kế toán tổng hợp
3/ Ông : Mai Văn Mạnh -Chuyên viên kỹ thuật - Trưởng phòng KHVT
5/ Ông: Phạm Văn Bảy -Chuyên viên kỹ thuật - Quản Đốc xưởng SX
6/ Ông: Đoàn Văn Toàn - Kỹ sư xây dựng - Chỉ huy trưởng CT
7/ Ông: Nguyễn Anh Hợp - Kỹ sư xây dựng - Giám sát công trình
H i đ ng qu n tr ội đồng quản trị ồng quản trị ản trị ị
Giám đ c công ty ốc công ty
Phó giám đốc
Phòng dự án
Phòng TC KT
Phòng KH VT
Phòng tổng
hợp
Xưởng táichế tinhluyện chì
Đội cơgiới
Đội sảnxuất
Đội Xâydựng
Xưởng
SX số 2Xưởng
SX số1
Trang 20( Ngu n: Phòng Hành chính- nhân s ) ồn: Phòng Hành chính- nhân sự ) ự )
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Bộ máy tổ chức Công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà
2.1.3.2 Ch c năng nhi m v c a các b ph nức năng nhiệm vụ của các bộ phận ệm vụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ủa các bộ phận ộ phận ận
- Ch t ch H i Đ ng Qu n Tr ủ tịch Hội Đồng Quản Trị ịch Hội Đồng Quản Trị ội Đồng Quản Trị ồng Quản Trị ản Trị ịch Hội Đồng Quản Trị: Là người đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho ức năng nhiệm vụ của các bộ phậni đ ng đ u Công ty, v a đ i di n choầu Công ty, vừa đại diện cho ừa đại diện cho ại diện cho ệm vụ của các bộ phậnNhà nư c, v a đ i di n cho Công nhân viên ch c qu n lý và đi u hành công tyừa đại diện cho ại diện cho ệm vụ của các bộ phận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty ều hành công tytheo ch đ m t th trộ phận ộ phận ủa các bộ phận ưởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạtng có toàn quy n quy t đ nh vi c đi u hành ho tều hành công ty ịnh việc điều hành hoạt ệm vụ của các bộ phận ều hành công ty ại diện cho
đ ng c a Công ty theo đúng chính sách Pháp lu t c a Nhà nộ phận ủa các bộ phận ận ủa các bộ phận ư c ch u tráchịnh việc điều hành hoạtnhi m trệm vụ của các bộ phận ư c Nhà nư c và người đứng đầu Công ty, vừa đại diện choi lao đ ng v k t qu s n xu t kinh doanh c aộ phận ều hành công ty ản lý và điều hành công ty ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ủa các bộ phậnCông ty
- Giám đ c Công ty ốc Công ty : Là người đứng đầu Công ty, vừa đại diện choi giúp vi c đ c l c cho Ch t ch H i Đ ng Qu nệm vụ của các bộ phận ắc lực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ủa các bộ phận ịnh việc điều hành hoạt ộ phận ồng Quản ản lý và điều hành công ty
Tr và là ngịnh việc điều hành hoạt ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện choi tr c ti p đi u hành ch u trách nhi m trực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ều hành công ty ịnh việc điều hành hoạt ệm vụ của các bộ phận ư c Ch t ch HĐQT vàủa các bộ phận ịnh việc điều hành hoạt
k t qu nh ng vi c đản lý và điều hành công ty ững việc được phân công quản lý ệm vụ của các bộ phận ược phân công quản lý.c phân công qu n lý.ản lý và điều hành công ty
- Phó Giám Đ c ốc Công ty : là người đứng đầu Công ty, vừa đại diện choi đi u hành s n xu t kinh doanh c a Công ty cùng v iều hành công ty ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ủa các bộ phậnGiám đ c làm t t công tác đ i n i, đ i ngo i Thay m t Giám đ c đi u hànhộ phận ại diện cho ặt Giám đốc điều hành ều hành công tycác công vi c khi ệm vụ của các bộ phận
Giám đ c đi công tác, tr c ti p ph trác kỹ thu t cùng v i b ph n kỹ thu tực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ụ của các bộ phận ận ộ phận ận ận
ki m tra các đ án, d toán giao nh n t i xây d ng, k ho ch thi công đ mều hành công ty ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ận ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ại diện cho ản lý và điều hành công ty
b o các quy trình, quy ph m kỹ thu t ản lý và điều hành công ty ại diện cho ận
- Phòng t ng h p ổng hợp ợp : Có nhi m v ti p khách Công ty, qu n lý gi y t hànhệm vụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện chochính, l p k ho ch và ki m tra trình đ lao đ ng trong toàn Công ty, tuy nận ại diện cho ộ phận ộ phận
ch n lao đ ng, th c hi n m i ch đ lao đ ng nh lộ phận ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ệm vụ của các bộ phận ộ phận ộ phận ư ương, thưởng, phụ cấp,ng, thưởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạtng, ph c p,ụ của các bộ phận ất kinh doanh của
b o h lao đ ng, giúp Giám đ c qu n lý v con ngản lý và điều hành công ty ộ phận ộ phận ản lý và điều hành công ty ều hành công ty ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện choi, n m đắc lực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ược phân công quản lý.c năng l c c aực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ủa các bộ phận
t ng ngừa đại diện cho ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện choi đ phân công b trí cho phù h p, tính các s B o hi m cho ngợc phân công quản lý ổ Bảo hiểm cho người ản lý và điều hành công ty ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện choilao đ ng và các kho n khác.ộ phận ản lý và điều hành công ty
- Phòng k toán ế toán : Có nhi m v ghi chép, ph n ánh s li u hi n có và tình hìnhệm vụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty ệm vụ của các bộ phận ệm vụ của các bộ phậnluân chuy n s d ng tài s n v t t , ti n v n, h ch toán quá trình s n xu tử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, hạch toán quá trình sản xuất ụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty ận ư ều hành công ty ại diện cho ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh củakinh doanh và k t qu s n xu t kinh doanh trong t ng th i kỳ h ch toán.ản lý và điều hành công ty ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ừa đại diện cho ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho ại diện cho
Ki m tra, giám sát ch t chẽ tình hình th c hi n k ho ch s n xu t kinh doanh,ặt Giám đốc điều hành ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ệm vụ của các bộ phận ại diện cho ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của
k ho ch thu chi tài chính, ki m tra vi c xu t nh p và s d ng v t t , tài s nại diện cho ệm vụ của các bộ phận ất kinh doanh của ận ử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, hạch toán quá trình sản xuất ụ của các bộ phận ận ư ản lý và điều hành công ty
ti n v n, phát hi n và ngăn ch n k p th i các hành vi tham ô, lãng phí vi ph mều hành công ty ệm vụ của các bộ phận ặt Giám đốc điều hành ịnh việc điều hành hoạt ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho ại diện cho
ch đ chính sách qu n lý kinh t và k lu t tài chính c a Nhà nộ phận ản lý và điều hành công ty ỷ luật tài chính của Nhà nước ận ủa các bộ phận ư c
Trang 21- Phòng k ho ch v t t ế toán ạch vật tư ật tư ư: Có ch c năng đi u hành giám sát vi c t ch c thiức năng nhiệm vụ của các bộ phận ều hành công ty ệm vụ của các bộ phận ổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận
công các công trình xây d ng các đ n v và trong toàn Doanh nghi p Xâyực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạt ơng, thưởng, phụ cấp, ịnh việc điều hành hoạt ệm vụ của các bộ phận
d ng các ch tiêu kinh t kỹ thu t cho các lo i s n ph m, t ch c qu n lý phânực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ận ại diện cho ản lý và điều hành công ty ẩm, tổ chức quản lý phân ổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty
b nguyên li u, v t li u và thành ph m.ổ Bảo hiểm cho người ệm vụ của các bộ phận ận ệm vụ của các bộ phận ẩm, tổ chức quản lý phân
2.1.3.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
( Ngu n: Phòng k toán công ty) ồn: Phòng Hành chính- nhân sự ) ế toán công ty)
Kếtoánthuế
Kếtoáncôngnợ
Kếtoánthanhtoán
KTvốnbằngtiền
Kếtoángiáthành
KT vật tư hàng hóa
Kế toán tổng hợp
Trang 22Sơ đồ 2.2 Sơ đồ Bộ máy kế toán Công ty CP Cơ khí & TM Nam Hà
* Nhiệm vụ của Bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu Bộ máy kế toán, kiểm tra toàn bộ
công tác kế toán công ty Kiểm tra việc chấp hành về các chế độ kế toán tài chính.Việc thực hiện phương pháp kế toán về sự vận dụng chế độ kế toán Tài chính vàođơn vị cho phù hợp Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh chứng từ vào sổ kếtoán, báo cáo kế toán về tính chính xác đầy đủ, kịp thời khách quan về chứng từ giảmạo, không hợp lệ Sổ sách kế toán và báo cáo kế toán phải tuân thủ theo đúng danhmục quy định phù hợp với Công ty Cổ phần
- Kế toán TSCĐ: Mở sổ theo dõi toàn bộ TSCĐ, tình hình tăng giảm nguồn
hình thành tài sản, trích khấu hao TSCĐ Việc mua sắm hoặc thanh lý TSCĐ phảithực hiện theo chế độ của Nhà nước Khi xảy ra tổn thất Tài sản của Công ty phảilập hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ và quy trách nhiệm cụ thể
- Kế toán vật tư hàng hóa: Theo dõi toàn bộ vật tư, hàng hóa, CCDC lao
động, nhập xuất, mở sổ chi tiết và hạch toán theo đúng đối tượng
- Kế toán thanh toán: Kiểm tra toàn bộ tính hợp pháp chứng từ, lập phiếu
thu chi theo quy định của Nhà nước Định khoản mở sổ chi tiết, quyết toán vănphòng, phân tích lãi lỗ từng đối tượng
- Kế toán công nợ: Theo dõi toàn bộ số nợ phải thu, phải trả trên sổ chi tiết
cho từng đối tượng, thường xuyên đối chiếu với kế toán thanh toán và kế toán ngânhàng, định khoản lên bảng kê triệt để, thu hồi các khoản nợ đọng, đôn đốc các đơn
vị nộp các khoản theo quy định của Công ty kịp thời và đầy đủ
- Kế toán thuế: Lên bảng kê báo cáo kịp thời chính xác kiểm tra hóa đơn,
xem xét tính hợp pháp hợp lý và không đủ điều kiện trả lại Quản lý các hóa đơn vàcác ấn chỉ có liên quan không để mất mát, tránh hiện tượng trốn thuế
- Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi toàn bộ việc thu - chi tiền mặt tại Công
ty, tiền gửi tại ngân hàng, số tiền vay, trả lại ngân hàng Thường xuyên đối chiuế sốphát sinh và số dư cho từng đối tượng Kiểm tra thủ tục đi vay và cho vay của các
cá nhân, đơn vị Công ty quản lý
- Kế toán tiền lương: Theo dõi tình hình nộp Bảo hiểm xã hội giữa đơn vị
và các cá nhân trong công ty, tình hình nộp BHXH tại kho bạc, hạch toán vào giáthành sản phẩm Thanh toán công ốm đau, thai sản cho cán bộ CNV trong công ty
và hạch toán các khoản thu chi theo dõi tình hình nộp kinh phí công đoàn và hàngquý quyết toán với cơ quan cấp trên
- Kế toán giá thành, chi phí sản xuất: Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất và
hạch toán cho từng đối tượng theo quy định của chế độ quản lý tài chính
Trang 23- Kế toán tổng hợp: Hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc hạch toán nội bộ,
xem xét chính xác về đúng chế độ Thực hiện việc kiểm kê tài sản, tiền vốn công
nợ, phát hiện các khoản chênh lệch, thừa, thiếu có kiến nghị với HĐQT về tìm biệnpháp xử lý Thu thập các báo cáo quyết toán của đơn vị đúng kỳ hạn, phân tích đánhgiá được kết quả nguyên nhân lỗ, lãi của từng đối tượng Thực hiện việc kiểm tra,kiểm soát về mặt tài chính theo chế độ quy định
2.1.4. Tính ch t s n xu t kinh doanh c a Đ n v ất sản xuất kinh doanh của Đơn vị ản Trị ất sản xuất kinh doanh của Đơn vị ủ tịch Hội Đồng Quản Trị ơn vị ịch Hội Đồng Quản Trị
2.1.4.1 Các s n ph m, ngành ngh Kinh doanh ch y u c a Công ty ản phẩm, ngành nghề Kinh doanh chủ yếu của Công ty ẩm, ngành nghề Kinh doanh chủ yếu của Công ty ề Kinh doanh chủ yếu của Công ty ủ yếu của Công ty ế toán công ty) ủ yếu của Công ty :
Công ty chuyên s n xu t các s n ph m tôn mỹ ngh xu t kh u, các s nản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ản lý và điều hành công ty ẩm, tổ chức quản lý phân ệm vụ của các bộ phận ất kinh doanh của ẩm, tổ chức quản lý phân ản lý và điều hành công ty
ph m c khí có đ tinh s o cao ph c v xu t kh u và tiêu th n i đ a, s nẩm, tổ chức quản lý phân ơng, thưởng, phụ cấp, ộ phận ản lý và điều hành công ty ụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ất kinh doanh của ẩm, tổ chức quản lý phân ụ của các bộ phận ộ phận ịnh việc điều hành hoạt ản lý và điều hành công ty
xu t l p đ t nhà khung thép mái tôn v i m i quy mô, thi công các công trìnhất kinh doanh của ắc lực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ặt Giám đốc điều hànhNhà , dân d ng, Bên c nh đó Công ty còn tham gia vào lĩnh v c kinh doanhởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạt ụ của các bộ phận ại diện cho ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản
thương, thưởng, phụ cấp,ng m i, làm đ i lý cho Công ty CP Qu c t S n Hà và kinh doanh v t li uại diện cho ại diện cho ơng, thưởng, phụ cấp, ận ệm vụ của các bộ phậnxây d ng.ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản
2.1.4.2 Tình hình th tr ị trường, khách hàng của Công ty ường, khách hàng của Công ty ng, khách hàng c a Công ty ủ yếu của Công ty
S n ph m do Công ty s n xu t ra ch y u là ph c v xu t kh u, s nản lý và điều hành công ty ẩm, tổ chức quản lý phân ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ủa các bộ phận ụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ất kinh doanh của ẩm, tổ chức quản lý phân ản lý và điều hành công ty
ph m có nhi u uy tín v i b n hàng và đẩm, tổ chức quản lý phân ều hành công ty ại diện cho ược phân công quản lý.c tiêu th th trụ của các bộ phận ởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạt ịnh việc điều hành hoạt ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện chong khó tính
nh : Hà Lan, Pháp, Th y Đi n, Anh và đ c bi t g n đây đã đư ụ của các bộ phận ặt Giám đốc điều hành ệm vụ của các bộ phận ầu Công ty, vừa đại diện cho ược phân công quản lý.c th trịnh việc điều hành hoạt ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện chong Mỹ
ch p nh n.ất kinh doanh của ận
V lĩnh v c xây d ng, Công ty đã t o đều hành công ty ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ại diện cho ược phân công quản lý.c uy tín đ i v i các ch đ u t ,ủa các bộ phận ầu Công ty, vừa đại diện cho ưcác đ i tác v ti n đ và ch t lều hành công ty ộ phận ất kinh doanh của ược phân công quản lý.ng công trình Do đó th trịnh việc điều hành hoạt ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện chong, khách hàng
c a Công ty kh p m i mi n đ t nủa các bộ phận ởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạt ắc lực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ều hành công ty ất kinh doanh của ư c nh Công ty Sông Đà 505 - NinhưThu n, Công ty Sông Đà 5 - S n La, Công ty Lan Ph - H i Phòng, ận ơng, thưởng, phụ cấp, ản lý và điều hành công ty
2.1.4.3 H ướng phát triển của Công ty trong tương lai ng phát tri n c a Công ty trong t ển của Công ty trong tương lai ủ yếu của Công ty ương lai ng lai
T khi thành l p Công ty không ng ng c i ti n hoàn thi n c c u bừa đại diện cho ận ừa đại diện cho ản lý và điều hành công ty ệm vụ của các bộ phận ơng, thưởng, phụ cấp, ất kinh doanh của ộ phậnmáy t ch c nh m tinh gi m, g n nh , gi m chi phí, h giá thành, nâng caoổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ằm tinh giảm, gọn nhẹ, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao ản lý và điều hành công ty ẹ, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao ản lý và điều hành công ty ại diện cho
hi u qu trong S n xu t kinh Doanh ệm vụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của
Hi n nay Công ty đang tham gia thi công t i các công trình nh : xâyệm vụ của các bộ phận ại diện cho ư
d ng các h ng m c c s s n xu t c a Công ty TNHH Lan Ph - H i Phòng v iực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ại diện cho ụ của các bộ phận ơng, thưởng, phụ cấp, ởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạt ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ủa các bộ phận ản lý và điều hành công ty
tr giá s n xu t kinh Doanh bình quân năm đ t 15 -> 20 t đ ng, đ m b o nịnh việc điều hành hoạt ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ại diện cho ỷ luật tài chính của Nhà nước ồng Quản ản lý và điều hành công ty ản lý và điều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người
đ nh m c thu nh p bình quân cho ngịnh việc điều hành hoạt ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ận ười đứng đầu Công ty, vừa đại diện choi lao đ ng t 3 đ n 5 tri u đ ng/ộ phận ừa đại diện cho ệm vụ của các bộ phận ồng Quảntháng
Trang 24Công ty đã và đang ti p t c đ u t m t s dây truy n thi t b , phụ của các bộ phận ầu Công ty, vừa đại diện cho ư ộ phận ều hành công ty ịnh việc điều hành hoạt ương, thưởng, phụ cấp,ng
ti n v n chuy n, đào t o đ i ngũ cán b CNV có năng l c, đ m b o quy trìnhệm vụ của các bộ phận ận ại diện cho ộ phận ộ phận ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ản lý và điều hành công ty ản lý và điều hành công ty
S n xu t kinh doanh khép kín và tr thành Nhà th u có năng l c t t và nângản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của ởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạt ầu Công ty, vừa đại diện cho ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quảncao tính c nh tranh trong lĩnh v c xây d ng c b n, đ m đại diện cho ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ơng, thưởng, phụ cấp, ản lý và điều hành công ty ản lý và điều hành công ty ương, thưởng, phụ cấp,ng t t nh ngững việc được phân công quản lý.công trình tr ng đi m c a Qu c Gia, đáp ng đủa các bộ phận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ược phân công quản lý.c yêu c u Công vi c cũngầu Công ty, vừa đại diện cho ệm vụ của các bộ phận
nh ti n đ thi công t t c các gói th u xây l p.ư ộ phận ất kinh doanh của ản lý và điều hành công ty ầu Công ty, vừa đại diện cho ắc lực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản
2.1.5 Ch đ k toán áp d ng t i công ty ế toán ội Đồng Quản Trị ế toán ụng tại công ty ạch vật tư
Công ty đang áp d ng ch đ k toán, h th ng tài kho n theo Quy t đ nh 48ụ của các bộ phận ộ phận ệm vụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty ịnh việc điều hành hoạt
c a B Tài Chínhủa các bộ phận ộ phận
* Kỳ h ch toán ạch vật tư : năm tài chính b t đ u t ngày 01/01 và k t thúc ngàyắc lực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ầu Công ty, vừa đại diện cho ừa đại diện cho31/12 dương, thưởng, phụ cấp,ng l chịnh việc điều hành hoạt
* Tính giá hàng t n kho ồng Quản Trị : theo phương, thưởng, phụ cấp,ng pháp bình quân cu i kỳ
* Tính kh u hao ất sản xuất kinh doanh của Đơn vị : Theo phương, thưởng, phụ cấp,ng pháp đười đứng đầu Công ty, vừa đại diện chong th ngẳng
* Ph ươn vị ng pháp tính thu VAT ế toán : Theo phương, thưởng, phụ cấp,ng pháp kh u trất kinh doanh của ừa đại diện cho
* Ph ươn vị ng ti n ph c v ện phục vụ ụng tại công ty ụng tại công ty: Công ty áp d ng tin h c hóa trong k toánụ của các bộ phận
* Ph ươn vị ng pháp h ch toán hàng t n kho ạch vật tư ồng Quản Trị : Công ty áp d ng phụ của các bộ phận ương, thưởng, phụ cấp,ngpháp kê khai thười đứng đầu Công ty, vừa đại diện chong xuyên, áp d ng hình th c k toán “Ch ng t ghi s “ụ của các bộ phận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người
Đ c đi m ch y u c a phặt Giám đốc điều hành ủa các bộ phận ủa các bộ phận ương, thưởng, phụ cấp,png pháp này là m i nghi p v kinh tệm vụ của các bộ phận ụ của các bộ phậnphát sinh ph n ánh t ng ch ng t g c đ u đản lý và điều hành công ty ởng có toàn quyền quyết định việc điều hành hoạt ừa đại diện cho ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ều hành công ty ược phân công quản lý.c phân lo i đ l p ch ng tại diện cho ận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện choghi s , vào s k toán t ng h p Vi c ghi s k toán theo th t th i gian táchổ Bảo hiểm cho người ổ Bảo hiểm cho người ổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý ệm vụ của các bộ phận ổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho
r i vi c ghi s k toán theo h th ng trên hai lo i s k toán t ng h p khácời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho ệm vụ của các bộ phận ổ Bảo hiểm cho người ệm vụ của các bộ phận ại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý.nhau là s đăng ký ch ng t ghi s và s cái các tài kho n.ổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ổ Bảo hiểm cho người ản lý và điều hành công ty
* Sổng hợp sách k toán Công ty áp d ng: ế toán ụng tại công ty
S cái ổng hợp : Là s phân lo i ( ghi theo h th ng) dùng h ch toán t ng h p.ổ Bảo hiểm cho người ại diện cho ệm vụ của các bộ phận ại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý
S đăng ký ch ng t ghi s ổng hợp ứng từ ghi sổ ừ ghi sổ ổng hợp: Là s ghi theo th i gian, ph n ánh toàn bổ Bảo hiểm cho người ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho ản lý và điều hành công ty ộ phận
ch ng t ghi s đã l p trong tháng M i ch ng t ghi s sau khi l pức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ậnxong đ u ph i đăng ký vào s này đ l y s li u và ngày tháng, s hi uều hành công ty ản lý và điều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người ất kinh doanh của ệm vụ của các bộ phận ệm vụ của các bộ phận
c a ch ng t ghi s tính theo ngày ghi vào s ch ng t ghi s ủa các bộ phận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người
B ng cân đ i tài kho n ản Trị ốc Công ty ản Trị : Ph n ánh tình hình đ u kỳ, phát sinh trong kỳản lý và điều hành công ty ầu Công ty, vừa đại diện cho
và tình hình cu i kỳ c a các lo i tài s n và ngu n v n.ủa các bộ phận ại diện cho ản lý và điều hành công ty ồng Quản
Trang 25 Các s và th h ch toán chi ti t ổng hợp ẻ hạch toán chi tiết ạch vật tư ế toán : Ph n ánh các đ i tản lý và điều hành công ty ược phân công quản lý.ng c n h chầu Công ty, vừa đại diện cho ại diện chotoán chi ti t ( v t li u, d ng c , tài s n c đ nh, chi phí s n xu t)ận ệm vụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ụ của các bộ phận ản lý và điều hành công ty ịnh việc điều hành hoạt ản lý và điều hành công ty ất kinh doanh của
Ch ng t ghi s ứng từ ghi sổ ừ ghi sổ ổng hợp: Th c ch t là s đ nh kho n theo ki u t r i đ t pực cho Chủ tịch Hội Đồng Quản ất kinh doanh của ổ Bảo hiểm cho người ịnh việc điều hành hoạt ản lý và điều hành công ty ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho ận
h p các ch ng t g c cùng lo i sau khi vào s đăng ký ch ng t ghi sợc phân công quản lý ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người
m i được phân công quản lý.c dùng làm căn c ghi s cái.ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ổ Bảo hiểm cho người
Trình t ghi s k toán hình th c ch ng t ghi s ự ghi sổ kế toán ở hình thức chứng từ ghi sổ ổng hợp ế toán ở hình thức chứng từ ghi sổ ứng từ ghi sổ ứng từ ghi sổ ừ ghi sổ ổng hợp:
- Hàng tháng hay đ nh kỳ căn c ch ng t g c đã ki m tra h p l đ phân lo iịnh việc điều hành hoạt ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ợc phân công quản lý ệm vụ của các bộ phận ại diện cho
r i l p ch ng t ghi s Các ch ng t g c c n ghi s chi ti t đ ng th i ghi vàoồng Quản ận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ầu Công ty, vừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người ồng Quản ời đứng đầu Công ty, vừa đại diện cho
s k toán chi ti t.ổ Bảo hiểm cho người
- Các ch ng t thu chi b ng ti n m t hàng ngày th quỹ ghi vào s quỹ,ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ằm tinh giảm, gọn nhẹ, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao ều hành công ty ặt Giám đốc điều hành ủa các bộ phận ổ Bảo hiểm cho người
cu i ngày ghi vào s cái các tài kho n.ổ Bảo hiểm cho người ản lý và điều hành công ty
- Cu i tháng căn c vào các s ( th ) k toán chi ti t l p b ng t ng h pức năng nhiệm vụ của các bộ phận ổ Bảo hiểm cho người ẻ) kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp ận ản lý và điều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý
s li u chi ti t, căn c vào s cái các tài kho n đ l p b ng cân đ i s phátệm vụ của các bộ phận ức năng nhiệm vụ của các bộ phận ổ Bảo hiểm cho người ản lý và điều hành công ty ận ản lý và điều hành công tysinh tài kho n.ản lý và điều hành công ty
- Cu i tháng ki m tra đ i chi u gi a s cái v i b ng t ng h p s li uững việc được phân công quản lý ổ Bảo hiểm cho người ản lý và điều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý ệm vụ của các bộ phậnchi ti t đ l p báo cáo tài chính.ận
Quan h cân đ i c a phệm vụ của các bộ phận ủa các bộ phận ương, thưởng, phụ cấp,ng pháp này là:
T ng s ti n trên sổ Bảo hiểm cho người ều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người
đăng ký ch ng tức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho =
T ng s phát sinh bên N ( có) c a t t c cácổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý ủa các bộ phận ất kinh doanh của ản lý và điều hành công tytài kho n trong s cái ( Hay b ng cân đ i tàiản lý và điều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người ản lý và điều hành công tykho n)ản lý và điều hành công ty
Có th khái quát trình t ghi s k toán theo hình th c này s đ sau ự ghi sổ kế toán ở hình thức chứng từ ghi sổ ổng hợp ế toán ứng từ ghi sổ ở hình thức chứng từ ghi sổ ơn vị ồng Quản Trị :
S Đ Ơ ĐỒ Ồ TRÌNH T GHI S K TOÁN THEO HÌNH TH C CH NG T GHI S Ự GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Ổ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Ế TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ ỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ ỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Ừ GHI SỔ Ổ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ch ng t g cức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho
S quỹổ Bảo hiểm cho người
Ch ng t ghi sức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người
S th k toánổ Bảo hiểm cho người ẻ) kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi ti t
B ng t ng h p ản lý và điều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý
ch ng t g cức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho
Trang 26S đ 2.3 ơ khí và thương mại Nam ồng quản trị S đ trình t ghi s k toán t i Công ty CP C khí & TM Nam ơn vị ồng Quản Trị ự ghi sổ kế toán ở hình thức chứng từ ghi sổ ổng hợp ế toán ạch vật tư ơn vị Hà
GHI CHÚ:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cu i tháng ho c đ nh kỳặt Giám đốc điều hành ịnh việc điều hành hoạt: Đ i chi u, ki m tra
2.1.6 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theodõi chặt chẽ tình hình nhập-xuất-tồn cho từng loại cả về số lượng, chất lượng vàchủng loại
2.1.6.1 Chứng từ sử dụng
Chứng từ kế toán sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kế toán banhành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
và các quyết định khác có liên quan, bao gồm:
S đăng kýổ Bảo hiểm cho người
ch ng t ghi sức năng nhiệm vụ của các bộ phận ừa đại diện cho ổ Bảo hiểm cho người
B ng t ng h pản lý và điều hành công ty ổ Bảo hiểm cho người ợc phân công quản lý.chi ti t
B ng cân đ iản lý và điều hành công ty
s phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 27+ Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)+ Phiếu xuất kho (Mẫu số 02- VT)+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 03 – VT)+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03PXK– 3LL)+ Biên bản kiểm kê vật tư , sản phẩm , hàng hoá (Mẫu số 08 –VT)+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02- BH)
+ Hoá đơn (GTGT)+ Hoá đơn bán hàng+ Bảng kê mua hàng ( Mẫu 06 – VT)+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu ( Mẫu số 07- VT)Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy địnhcủa Nhà nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướngdẫn như:
+ Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 -VT)+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 05 – VT)+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 08- VT)
2.1.6.2 Trình tự luân chuyển chứng từ
a Thủ tục nhập kho:
Căn cứ vào nhu cầu mua NVL mà bộ phận mua hàng sẽ liên hệ với nhà cungcấp, lựa chọn người bán hàng và lập hợp đồng mua hàng Khi NVL đã đến DN nếucần kiểm nghiệm thì phải thành lập ban kiểm nghiệm Ban này có nhiệm vụ kiểmnghiệm về mặt số lượng, chất lượng, quy cách NVL và lập “ Biên bản kiểm nghiệpNVL ”, biên bản phải ghi rõ kết luận của ban kiểm nghiệm
Bộ phận cung ứng kiểm tra hoá đơn, giấy báo nhận hàng, biên bản kiểmnghiệm (nếu có) và so sánh với hợp đồng mua hàng để tiến hành lập phiếu nhập vật
tư tại kho Thủ kho sau khi kiểm nhận xong phải ghi rõ số lượng thực nhập vàophiếu nhập kho Phiếu nhập kho khi đã đủ chữ ký của người phụ trách cung ứng,người giao và người nhận thì thủ kho nhận một bản cùng biên bản thừa, thiếu (nếucó) cho bộ phận cung ứng Bản còn lại sau khi ghi vào thẻ kho được chuyển cho kếtoán để ghi sổ kế toán, còn hợp đồng của người bán được giao cho phòng tài vụ làmthủ tục thanh toán rồi chuyển cho bộ phận kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán thumua và nhập kho NVL
b Thủ tục xuất kho:
Trang 28Trong doanh nghiệp sản xuất, NVL xuất dùng chủ yếu để phục vụ cho nhucầu sản xuất, ngoài ra NVL còn có thẻ xuất bán, xuất cho vay, di chuyển nội bộ.Trong mọi trường hợp xuất kho NVL, bất cứ sử dụng cho mục đích gì đều phải thựchiện nghiêm ngặt việc cân, đong, đo, đếm tuỳ thuộc tính chất của từng loại NVL.Trên các chứng từ xuất NVL phải ghi rõ mục đích sử dụng NVL (xuất cho ai, đểlàm gì).
Phiếu xuất kho chỉ sử dụng trong các trường hợp xuất kho NVL khôngthường xuyên và số lượng ít Phiếu xuất kho được lập thành ba bản (liên), một liêngiao cho người lĩnh, một liên giao cho bộ phận cung ứng vật tư và 1 liên thủ khogiữ để ghi thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán ghi đơn giá, tính thành tiền rồi ghi
sổ Do phiếu xuất kho chỉ có hiệu lực 1 lần, không phù hợp với các trường hợp sửdụng NVL nhiều phát sinh thường xuyên trong tháng nên các DN ít sử dụng màthay bằng “phiếu xuất vật tư theo hạn mức”, phiếu này lập cho tháng nào chỉ có giátrị tháng đó
Cuối tháng nếu không dùng hết số NVL đã lĩnh phải lập phiếu nhập vật tưmang đến kho cùng với NVL thừa và phiếu xuất NVL theo hạn mức Thủ kho ghi
số lượng thừa trả lại vào cả 2 phiếu
Đối với trường hợp xuất bán NVL, bộ phận cung ứng căn cứ vào những thoảthuận của khách hàng để lập “Hoá đơn bán hàng” Phiếu này được lập thành 3 liên:một liên giao cho khách hàng, một cho bộ phận cung ứng và một liên giao cho thủkho sử dụng để vào thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán Trường hợp xuất NVL từkho này sang kho khác trong nội DN, bộ phận cung ứng lập “Hoá đơn điều chuyểnnội bộ”
2.1.6.3 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Tổ chức tốt kế toán chi tiết NVL có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảoquản NVL và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng NVL Kế toán chi tiếtNVL vừa được thực hiện ở kho vừa được thực hiện ở phòng kế toán Được thựchiện theo 1 trong 3 phương pháp
- Phương pháp thẻ song song.
- Phương phát sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư.
Trang 29a, Phương pháp ghi thẻ song song
- Nguyên tắc hạch toán: ở kho ghi chép về mặt số lượng, ở phòng kế toán ghi
chép cả về số lượng và giá trị từng thứ nguyên liệu, vật liệu
- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp dùng giá mua thực
tế để ghi chép kế toán nguyên vật liệu tồn kho
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
( Ngu n: Phòng k toán công ty) ồn: Phòng Hành chính- nhân sự ) ế toán công ty)
Cuối tháng, đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết ở phòng kế toán với số liệuhạch toán các nghiệp vụ ở nơi bảo quản Sau đó, kế toán lập bảng chi tiết số phátsinh của tài khoản 152 để đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết với số liệu kế toán tổnghợp trên tài khoản tổng hợp
- Ưu điểm: việc ghi trên sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu phát hiệnsai sót trong việc ghi chép và kiểm tra
- Nhược điểm: việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán bị trùng lặp, việc kiểmtra đối chiếu dồn hết vào cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán
Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Ghi chú:
+ Ghi hàng ngày:
+ Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
+ Đối chiếu, kiểm tra:
Trang 30- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp tròn các doanh nghiệp có ít chủng loạivật tư, khối lượng nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên và trình độ chuyênmôn của cán bộ còn hạn chế.
b, Phương pháp số dư
Phương pháp số dư còn gọi là phương pháp nghiệp vụ - kế toán Nội dungcủa phương pháp này là sự kết hợp chặt chẽ kế toán chi tiết nguyên vật liệu tồn khovới hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản
Phương pháp số dư được áp dụng cho những doanh nghiệp sử dụng giá hạchtoán để kế toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho
Kế toán tổng hợp
Số dư
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sơ đồ 2 5. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp số dư
( Nguồn: Phòng kế toán công ty)
- Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu như sau:
Ở kho: mở các thẻ kho để ghi chép, phản ánh số hiện có và sự biến động của
nguyên vật liệu về số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho
Ở phòng kế toán: không cần mở thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ nguyên
vật liệu mà chỉ mở bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất phản ánh trị giá hạchtoán của hàng nhập, xuất, tồn kho theo nhóm nguyên vật liệu ở từng kho Cuốitháng căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất lập bảng tổng hợp nhập,
Trang 31xuất, tồn theo chỉ tiêu giá trị, chi tiết từng nhóm với số liệu hạch toán nghiệp vụ ởkho hàng.
Hàng ngày hoặc định kỳ ngắn kế toán phải kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụtrên các thẻ kho ở các kho bảo quản và tính số dư nguyên vật liệu hiện còn tại thờiđiểm kiểm tra ngay trên các thẻ kho
Cuối tháng sau khi kiểm tra lần cuối cùng, kế toán kê số dư nguyên vật liệuhiện còn cả về số lượng và giá trị hạch toán vào bảng kê số dư để đối chiếu với sổchi tiết của kế toán
- Ưu điểm: ghi chép không bị trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm được
khối lượng ghi chép, công việc được tiến hành đều trong tháng
- Nhược điểm: kế toán chỉ ghi về mặt giá trị, để biết được tình hình tăng giảm
nguyên vật liệu thì phải qua thủ kho Do đó sẽ mất thời gian trong việc kiểm tra đốichiếu để phát hiện sai sót, nhầm lẫn
c, Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số lượng nhập,xuất, tồn của từng thứ vật liệu
+ Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
+ Đối chiếu, kiểm tra:
Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ kế toán tổng hợp
Phiếu xuất kho Bảng kê xuất
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu
luân chuyển
( Nguồn: Phòng kế toán công ty)
Trang 32Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập - xuất kho, kế toán tiến hành kiểmtra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật
tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng hoặc kế toán có thể lập “bảng kênhập”, “bảng kê xuất”
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc từ các bảng kê) để ghivào “sổ đối chiếu luân chuyển” và tính ra số tồn cuối tháng
- Ưu điểm: Khối lượng, phạm vi ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉghi một lần vào cuối tháng
- Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêuhiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do
đó hạn chế tác dụng của kiểm tra
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp các doanh nghiệp không có nhiềunghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật tư do đó không cóđiều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày
2.1.7 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
2.1.7.1 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
a, Nội dung phương pháp
Phương pháp KKTX là phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho, phảnánh 1 cách thường xuyên, liên tục tình hình biến động nhập - xuất - tồn của NVL,CCDC, TP, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp kho có các chứng từnhập, xuất NVL, CCDC,…
Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay, tuy nhiên vớinhững DN có nhiều chủng loại vật tư có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuấtbán mà áp dụng phương pháp này sẽ tốn nhiều công sức Song phương pháp này có
độ chính xác cao và cung cấp thông tin thường xuyên, cập nhật cho nhà quản lý vềtình hình biến động nhập - xuất - tồn của hàng tồn kho Theo phương pháp này tại
Trang 33bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định được số lượng nhập, xuất, tồnkho từng loại hàng tồn kho nói chung và NVL nói riêng.
b, Tài khoản sử dụng
Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập xuất nguyên vật liệu đượcthường xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài khoảnnguyên vật liệu (TK 152)
Mọi trường hợp tăng, giảm nguyên vật liệu đều phải có đầy đủ chứng từ kếtoán làm cơ sở pháp lý cho việc ghi chép kế toán Các chứng từ ghi tăng, giảmnguyên vật liệu bao gồm các chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn đã được chế
độ kế toán quy định cụ thể như: Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT); phiếu xuất kho(Mẫu số 02 – VT); phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 – VT); Biênbản kiểm kê vật tư (Mẫu hướng dẫn số 05 – VT); Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ(Mẫu hướng dẫn số 07 – VT)
Các chứng từ kế toán bắt buộc phải được lập kịp thời, đúng ,mẫu quy định vàđầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý để ghi sổ kế toán Việc luân chuyểnchứng từ cần có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo công việc ghi chép kế toán được kịpthời và đầy đủ
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu, kế toán
sử dụng các tài khoản:
Tài khoản 151- Hàng mua đang đi đường Tài khoản 151 phản ánh trị giá
nguyên vật liệu doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanhtoán nhưng chưa kịp nhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước
- Kết cấu của tài khoản:
Trang 34 Tài khoản 152- Nguyên liệu và vật liệu Tài khoản này phản ánh giá trị hiện
có và tình hình biến động của nguyên vật liệu theo giá gốc
- Kết cấu tài khoản này như sau:
• Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng NVL:
Trị giá gốc của nguyên vật liệu nhập trong kỳ
Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại nguyên vật liệu
Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Kết chuyển giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ từ TK 611 (phươngpháp kiểm kê định kỳ)
• Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ:
Trị giá gốc của vật liệu xuất dùng
Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyên vật liệu
Số tiền được giảm giá nguyên vật liệu khi mua
Trị giá nguyên vật liệu thiếu khi phát hiện khi kiểm kê
Kết chuyển trị giá gốc của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ sang tài khoản sang
TK 611 (phương pháp kiểm kê định kỳ)
• Số dư bên nợ: Phản ánh giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho.
c, Trình tự hạch toán
Kế toán tổng hợp tăng NVL
NVL tăng do mua ngoài (mua trong nước)
+ Hàng và hoá đơn cùng về: Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá hoá đơn chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán+ Hàng về hoá đơn chưa về:
Lưu chứng từ vào tệp hàng về, hoá đơn chưa về Nếu cuối tháng hoá đơn vẫnchưa về kế toán sử dụng giá tạm tính, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá tạm tính
Có TK liên quan: Giá tạm tínhSang tháng sau khi hoá đơn về kế toán ghi số âm phần giá tạm tính và ghi lạibình thường theo hoá đơn
Trang 351 Nợ TK 152: Giá tạm tính
Có TK 111, 112, 331…: Giá tạm tính
2 Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133.1: VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán+ Hàng nhập thiếu so với hoá đơn
Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 138.1: Trị giá hàng thiếu chưa thuế
Nợ TK 133.1: VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toánKhi có quyết định xử lý kế toán ghi:
Nợ TK 152, 138.8, 632… phần bồi thường
Có TK 138.1: giá trị tài sản thiếu được xử lý+ Hàng nhập thừa so với hoá đơn
Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế thực nhập
Nợ Tk 133.1: VAT được khấu trừ
Có TK 338.1: Trị giá hàng thừa chưa có thuế
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán + Hoá đơn về, hàng chưa về: Kế toán lưu chứng từ vào tệp Đến cuối hàng vẫnchưa về, căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi
Nợ TK 151: Giá hoá đơn chưa thuế
Nợ TK 133.1: VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK liên quan: Tổng giá thanh toán + Sang tháng sau khi hàng về kế toán ghi:
Nợ TK 152: giá thực tế hàng nhập kho
Có TK 151: giá tt nhập kho
NVL tăng do mua ngoài (nhập khẩu); Khi nhập khẩu, căn cứ vào các chứng
từ liên quan kế toán ghi:
1: Nợ TK 152: Giá thực tế
Có TK liên quan: Số tiền phải trả cho nhà cung cấp