SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nội dung khóa trình Lịch sử trường Trung học phổ thông cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết phổ thông, vững phát triển xã hội loài người dân tộc, làm sở để rút kết luận khoa học quy luật vận động, phát triển xã hội; rút học kinh nghiệm lịch sử bổ ích Giúp cho học sinh nhận thức đường loài người đã, tiếp tục trải qua Trên sở giúp học sinh dần hình thành giới quan khoa học, góp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức, niềm tin, truyền thống dân tộc 1.2 Để dạy học tốt môn Lịch sử hệ trung học phổ thông, giúp học sinh u thích mơn học thật cơng việc khó khăn Trong sách giáo khoa Lịch sử nhiều chổ bất cập, kiến thức sai, diễn đạt dài dòng, nhiều sự kiện tiết học Học sinh ngày không quan tâm đến môn học 1.3 Theo quy định Bộ giáo dục đào tạo việc dạy học khối THPT tích cực phát huy tính tự giác, khả sáng tạo học sinh trình tiếp cận kiến thức hướng dẫn giáo viên Đồng thời trường chuyên phải nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện trường tâm sinh lý học sinh Đây trình nói tương tác mang tính tích cực thầy trị q trình dạy học 1.4 Cho đến nay, khắp nước, việc dạy học trường THPT chuyên mang nặng yếu tố truyền thống giáo dục Việt Nam Học sinh bị động trình tiếp cận kiến thức Dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực lấy “học sinh làm trung tâm” chưa đẩy mạnh, hiệu thực thấp Dẫn đến trình độ giáo viên, chất lượng học sinh khơng nâng cao SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Kết kỳ thi tốt nghiệp môn Lịch sử, kỳ thi tuyển sinh đại học, kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia nhiều năm cho thấy chất lượng mơn Lịch sử có nhiều biểu giảm sút Học sinh chưa nhận thức đắn môn học Hầu hết học sinh quan niệm học lịch sử cần học thuộc lòng; chuẩn bị cho kỳ thi nhồi nhét kiến thức, học tủ, học vẹt 1.5 Từ năm học 1996-1997, Bộ Giáo dục Đào tạo định hàng năm tổ chức cho học sinh THPT thi học sinh giỏi mơn lịch sử Nó thể quan tâm Nhà nước- Bộ Giáo dục tác dụng môn lịch sử việc bồi dưỡng, giáo dục hệ trẻ Vậy, cách để học giỏi trở thành học sinh giỏi môn lịch sử Biện pháp, phương pháp giúp em đạt điều mong ước đó? 1.6 Từ trên, việc dạy học- đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, tài mơn Lịch sử đóng vai trị quan trọng Do việc tiếp tục tìm giải pháp nhằm nâng cao công tác dạy học đặc thù cần thiết Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối trung học phổ thông chuyên” làm sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, việc nghiên cứu phương pháp dạy học Lịch sử trọng quan tâm Tại Đại hội nhà sử học giới Ủy ban Quốc tế khoa học Lịch sử tổ chức thu hút tham gia nhiều học giả, chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy có uy tín nhiều nước Tại Đại hội lần thứ XV năm 1980, tiểu ban Giáo dục lịch sử thảo luận sôi vấn đề: “Ý nghĩa việc dạy học lịch sử việc hình thành người kỷ XX” Hầu hết họ cho rằng, thời đại cách mạng khoa học- kĩ thuật, môn lịch sử trường phổ thơng khơng giữ ngun, mà cịn cần phải tăng thêm vị trí cho Trên quan điểm đó, nhà sử học Xơ viết Pausutơ khẳng định: “Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật, hứng thú, hấp dẫn ngày tăng không làm giảm bớt ý việc dạy học lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên tồn thắng cơng xây dựng, sáng tạo tàn phá, chiến thắng hịa bình chiến tranh, gần gủi, hiểu biết dân tộc văn học mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập” {7; 18} Đồng thời, UNESCO công bố nhiều tài liệu Phương pháp dạy học lịch sử như: Sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử, sử dụng phương tiện kĩ thuật đại, đặc biệt phương tiện nghe nhìn hội để nhà nghiên cứu, nhà giáo dục lịch sử có điều kiện học tập, trao đổi lẫn Ở Việt Nam, phải từ sau năm 1975 việc nghiên cứu phương pháp, biện pháp dạy học lịch sử phát triển mạnh mẽ Trên tạp chí ngành giáo dục: Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Tập san phổ thông cấp II, cấp III, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm công bố nhiều luận văn, viết có giá trị lý luận lẫn thực tiễn Nhà Xuất Giáo dục, trường đại học sư phạm phát hành nhiều tài liệu đề cập cách có hệ thống vấn đề biện pháp, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn lịch sử: Vị trí dạy học lịch sử trường phổ thông, Gây hứng thú học tập lịch sử, Phương pháp học tập lịch sử, Sử dụng tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học lịch sử, Cơng tác ngoại khóa, thực hành mơn lịch sử trường phổ thông, Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Gần đây, tháng năm 1997 Vụ Trung học phổ thông ban hành tài liệu Tập huấn giảng dạy môn lịch sử dành cho cán đạo giáo viên chuẩn bị cho học sinh tham gia kỳ thi quốc gia Giáo sư Phan Ngọc Liên có viết dài tới 23 trang: “Một số vấn đề phương pháp bồi dưỡng học sinh học giỏi môn lịch sử trường THPT” đầy bổ ích Trong viết này, Giáo sư đề cập đến hai điểm: Cần nhận thức học tập lịch sử; xác định phương pháp học tập giỏi môn lịch sử, với biện pháp, đường, phương tiện có hiệu cao SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Năm 1999, Hội giáo dục lịch sử (thuộc Hội khoa học lịch sử Việt Nam)Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm hà Nội) cho mắt bạn đọc tác phẩm tập thể tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trần Bá Đệ, Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Thanh Tốn, Trịnh Tùng: “Hướng dẫn ơn tập làm thi môn lịch sử” dày 428 trang Cuốn sách giúp học sinh học tập, ôn thi môn lịch sử đạt kết tốt nhờ tính chủ động, sáng tạo phương pháp học tập thích hợp Đến năm 2003, Hội giáo dục Lịch sử, Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tiếp tục cho tái lần thứ sách: “Hướng dẫn thi đại học- cao đẳng môn lịch sử” dày 474 trang tập thể tác giả PGS TS Trần Bá Đệ (chủ biên) Trong lời nói đầu, tác giả khẳng định: “xuất phát từ nhận thức môn, từ yêu cầu xác định kiến thức kháo trình lịch sử Việt Nam Lịch sử giới, lựa chọn phương pháp học tập, ơn làm có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu học tập ôn thi (tốt nghiệp, thi học sinh giỏi quốc gia, tuyển sinh trường Đại học Cao đẳng Chúng không đặt cho nhiệm vụ hướng dẫn học sinh nắm đề thi cụ thể, mà trang bị cho em kiến thức phương pháp ứng phó với “tình hướng có vấn đề” kỳ thi” {9 ; tr3} Nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ Trình bày số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Nêu, phân tích khả ứng dụng biện pháp cho kiểu bài, đề tài lên lớp, số biện pháp nhằm nâng chất lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy 3.2 Mục tiêu Góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử khối THPT chuyên SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Giúp cấp quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nhận thức đắn vai trị mơn Lịch sử hệ thống giáo dục Việt Nam Trên sở có cách thức quản lý, dạy - học cho hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm việc tìm ra, vận dụng số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử khối THPT chuyên Những biện pháp ứng dụng cho học, kiểu lên lớp bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cho khối THPT chuyên đất nước Việt Nam hệ ba năm Cơ sở để đưa giải pháp thực trạng dạy - học, thi cử môn lịch sử nay, chương trình sách giáo khoa lịch sử bản, sách giáo viên khối 10, 11, 12 số tài liệu tham khảo khác Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm lần đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, tài - Đây sáng kiến việc đưa biện pháp giúp trường Trung học phổ thơng chun khắp nước có kế hoạch xây dựng chương trình bồi dưỡng, dạy học sinh giỏi cho có hiệu - Sáng kiến kinh nghiệm nêu lên quan điểm cần mạnh dạn cho phép học sinh tham gia nghiên cứu cơng trình khoa học với thầy giáo; cần dạy học sinh phương pháp học tập tích cực trước cung cấp kiến thức, giáo viên cần đưa quan điểm mới, nội dung khó mà từ trước tới giới sử học ngồi nước cịn tranh luận để em nhận định, đánh giá; trình dạy học SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai trình rèn luyện lực tư duy, phẩm chất đạo đức, trị cho học sinh Tránh quan điểm số trường Trung học phổ thông chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi cốt thi giành giải cao - Ngoài ra, cịn tài liệu cho trường THPT chun giáo viên trường có kinh nghiệm giảng dạy, lại giao đảm nhiệm việc bồi dươngc học sinh giỏi, tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MƠN LỊCH SỬ 1.1 Chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên khối 10, 11, 12 1.1.1 Chương trình sách giáo khoa lớp 10 * VỊ hƯ thèng kiÕn thøc 10 Trong phần giới thiệu "mục tiêu chơng trình giảng dạy lịch sử lớp 10" tác giả viết: Lịch sử giới đợc đa vào giảng dạy lớp 10 với yêu cầu chung cung cấp cho học sinh kiến thức tơng đối hệ thống ba thời kỳ lịch sử giới: Thời kỳ xà hội nguyên thuỷ, thời kỳ cổ đại, thời kỳ trung đại để thuận tiện cho việc xắp xếp chơng trình lịch sử toàn cấp, lịch sử lớp 10 có thêm" giai đoạn đầu thời Cận đại" ( điều không khớp với nội dung chơng trình SGK lịch sử lớp 10) tác giả không trình bày "Thời kỳ cách mạng t sản bớc phát triển chủ nghĩa t bản" mà giới thiệu trình SKKN nm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viờn THPT Chuyờn tnh Lo Cai nớc t chủ nghĩa chuyển sang giai đoạn đế quốc, nh "Phong trào công nhân giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XIX" Nh vậy, tác giả đà trình bày gần nh hầu hết phần lịch sử giới Cận đại Thế mà mục "về kiến thức" tiếp lại viết: "Giúp cho học sinh có hiểu biết 3/4 thời kỳ lịch sử loài ngời ! Nếu tách xà hội nguyên thuỷ thành thời kỳ lịch sử, loài ngời tri qua thời kỳ lịch sử bản: Thời kỳ nguyên thuỷ, thời kỳ cổ đại, thời kỳ trung đại, thời kỳ cận đại thời kỳ đại Trong thùc tÕ SGK ®· giíi thiƯu bao gåm 4/5 thêi kỳ lịch sử, yêu cầu mặt s phạm đà bị phá vỡ việc phân bổ chơng trình Chính sai lầm đó, nên dù cố gắng biên son lại, SGK Lịch sử lớp 10 không tránh khỏi ôm đồm không cần thiết Thậm chí gây mâu thuẫn việc dạy học giáo viên học sinh: Học sinh đợc học tiết/ tuần (học kỳ I) tiết/ tuần (học kỳ II) nhng phải gánh khối lợng kiến thøc lín * VỊ néi dung kiÕn thøc 1.1 MỈc dù đà cố gắng sửa chữa, nhng nội dung kiến thức SGK thiên kể lể kiện, chí rờm rà, hành văn không hấp dẫn Một học sinh phải nhớ đến 10 có phải nhớ tới 20 kiện không cần thiết Gây tâm lý nhàm chán, cho học sinh ( vÝ dơ Bµi 19 tr 96 SGK lớp 10) 1.2 Một số kiến thức sai lầm nghiêm trọng: Thể 29 SGV phải viết " phát triển ngành dệt len " lại viết " phát triển ạt ngành dệt lụa sinh nhu cầu lớn thị trờng lông cừu "( tr149) dệt lụa chắn không dùng lông cừu! 1.3 Bài 30 "Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ" sách giáo khoa lịch sử lớp 10 tác giả viết: " Tuyên ngôn độc lập l văn kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại Nhng Tuyên ngôn không xoá bỏ chế độ nô lệ việc bóc lột giai cấp công nhân v nhân dân lao động " (tr.149) tác giả đà nhầm lẫn chất cách mạng T sản với chất cách mạng Vô sản C Mác nói "Bản chất cách mạng t sản lμ SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai chØ thay mét h×nh thøc bãc lét nμy b»ng mét hình thức bóc lột khác m thôi!" Do làm có chuyện giai cấp t sản 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ tuyên bố xoá bỏ việc bóc lột giai cấp công nhân nhân dân lao động Mặt khác bóc lột lao động nô lệ bang thuộc địa miền Nam lúc "đặc điểm trình tích luỹ nguyên thuỷ TBCN" Quá trình khách quan dĩ nhiên tàn bạo, nhng tiền đề thiÕu ®èi víi sù ®êi cđa chđ nghÜa t− Tuyên ngôn độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ có chuyện hạn chế đợc! Lu ý, tuyên ngôn cách mạng T sản tuyên ngôn cách mạng vô sản Do ú dy hc n phn giáo viên không nên buộc học sinh phải điểm hạn chế Tun ngơn 1.4 VỊ "Cách mạng t sản Pháp": Về mốc kết thúc, có hai quan điểm, thể giáo trình đại học cao đẳng Quan điểm thứ nhất, lấy đảo tháng Nóng (27/7/1794) làm mốc cuối quan điểm thứ hai lấy biến ngày 18 tháng Sơng mù (9/11/1799) làm mốc kết thúc Sự tồn hai quan điểm bậc đại học cao đẳng chấp nhận đợc, nhng bậc phổ thông thật khó hiểu Vậy mà SGK lịch sử lớp tác gải lấy mốc 27/7/1974 (tr.17) SGK lớp 10 lại lấy 9/11/ 1799 làm mốc kết thúc cách mạng t sản Pháp (mặc dù chủ biên) Chính đà gây hồ nghi cho HS, nh nguyên tắc "Theo chơng trình đổi mới, môn lịch sử ë THPT nh»m gióp HS cịng cè vμ n©ng cao kiến thức đà học bậc THCS" đà bị phá vỡ (SGV lịch sử lớp 10 tr.3) SGV lịch sử lớp 10 viết " Cách mạng Pháp thực chấm dứt chế độ Đốc Chính kết thúc vai trò (1799) " SGK trình bày làm cho ngời ta tởng cách mạng mÃi đến " chế độ quân chủ phục hồi" kÕt thóc (tr 158) SGV LÞch sư líp 10 " Cách mạng Pháp thực chấm dứt chế độ Đốc kết thúc vai trò (1799), thnh cách mạng bị bÃi bỏ lực phản động trở lại cầm quyền Pháp " (tr.161) Nếu thực nh có SKKN nm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viờn THPT Chuyờn tnh Lo Cai thể gọi Cách mạng t sản Pháp cách mạng tơng đối triệt để Đại cách mạng đợc Bằng chứng, theo lỡi gơm quân Liên minh trở cầm quyền Pháp, Lui XVIII buộc phải công bố Hiến chơng lập hiến (một hiến Pháp nhà vua ban) thừa nhận thành cách mạng nh: Xoá bỏ chế độ đẳng cấp, công nhận quyền sở hữu ruộng đất đà đợc xác lập trình cách mạng Đây sai lầm đáng tiếc, mà giáo viên không nắm kiến thức dễ thể nhầm lẫn 1.1.2 Chng trỡnh lch sử lớp 11 Ở chương trình Lịch sử khối 11ban bản: tiết x 35 tuần = 35 tiết Trong đó: - Lịch sử giới cận đại (phần chương trình lịch sử lớp 10): tiết; - Lịch sử giới đại (phần 1917- 1945): 11 tiết; - Lịch sử Việt Nam từ 1858- 1918: 11 tiết; - Lịch sử địa phương: tiết; - Củng cố kiểm tra tiết Qua việc xây dựng chương trình lớp 11 bản, nhận thấy ưu điểm như: cấu tạo phân kỳ lịch sử đảm bảo nguyên tắc phân kỳ theo học thuyết hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin; đảm bảo tính tồn diện việc học tập lịch sử Chương trình đề cập đến vấn đề đời sống xã hội, văn hóa, khoa học xem xét kiện lịch sử nội dung khoa học chuyên ngành Chương trình gồm hai khóa trình: lịch sử giới lịch sử dân tộc, song đảm bảo tính hệ thống, mối quan hệ lơ gíc lịch sử Việt Nam với lịch sử giới… Chương trình đặc biệt trọng đến việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, phù hợp với quan điểm, mục tiêu giáo dục Tuy nhiên lịch sử 11 cịn nhiều hạn chế, ví dụ: Bài 18 Ôn tập lịch sử giới đại (phần từ năm 1917-1945) Phần I Những kiến thức giới đại (1917-1945) Sau lời dẫn tập thể tác giả SGK: “Trong gần 30 năm (1917-1945), nhiều kiện lịch sử diễn toàn SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai giới Chúng ta ôn tập kiện lịch sử theo hệ thống kiến thức đây”: Thời gian, kiện, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa Điều đáng ngạc nhiên Giáo sư Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) đưa kiện cách mạng Dân chủ tư sản tháng -1917 (diễn biến chính): Tổng bãi cơng trị Pê- tơ- rơ- grát, Khởi nghĩa vũ trang, Nga Hoàng bị lật đổ vào phần Lịch sử giới đại Không hiểu tác giả lấy nào? Nếu theo cách thức phân kỳ Lịch sử giới đại đông đảo giới sử học ngồi nước chấp nhận mốc khởi đầu cho Lịch sử giới đại bắt đầu Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô viết giới xuất Đại chiến giới thứ (1914-1918) kết thúc Đó chư kể đến nhầm lẫn nội dung lẫn phương pháp Ví dụ: Khởi nghĩa vũ trang, hình thức, khơng phải diễn biến; Nga Hoàng bị lật đổ kết cách mạng diễn biễn 1.1.2 Chương trình lịch sử khối 12 Chương trình Lịch sử lớp 12, đánh giá cao thay sách Song, sách chứa khối lượng kiến thức tải học sinh, dạy theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục & o to Theo ú Chơng trình nội dung Lịch sư 12 nghiên cứu khoảng thêi gian ng¾n nhÊt nh−ng s tit dy nhiu Lịch sử 10 nghiên cứu hàng triệu năm với 1,5 tiết/1 tuần, Lịch sử 11 - 455 năm với tiết/1 tuần, Lịch sử 12 nghiên cứu 55 năm nhng lại học tới tiết/1 tuần (từ 1945 đến 2000) (Hc k I) Chơng trình nội dung Lịch sử 12 có gắn kết chặt chẽ Lịch sử Thế giới Lịch sử Việt Nam, lịch sử giới có tác động đến lịch sử dân tộc, nên kiện lịch sử dân tộc ý nghĩa nớc mà có ý nghĩa Quốc tế Bờn cnh ú Chơng trình gn lin với trị, nhiu s kin chu ảnh hởng chi phối nhiều yếu tố trị Điều tác động đến giảng, thi cử Vì 10 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai vËy, dạy lịch sử 12 giáo viên phải chịu áp lực lớn so với dạy sử khối 10 11, nhng yêu cầu nhận thức đòi hỏi cao khèi 10, khèi 11 Theo Tiến sĩ Hà Thị Minh Thuỷ trường Đại học sư phạm Thái Ngun thì: “PhÇn LÞch sư ViƯt Nam SGK LÞch sư 12 (míi) phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến Đây giai đoạn lịch sử gần với chúng ta, cã nhiỊu sù kiƯn ®ang tiÕp diƠn Thùc tÕ học sinh đà học giai đoạn lớp 9, ®Õn líp 12 häc sinh tiÕp tơc ®−ỵc bỉ sung số kiến thức cần thiết nâng cao nhận thức kiện, nhân vật lịch sử So với chơng trình SGK Lịch sử lớp 12 cũ (sách viết cách 16 năm GS Đinh Xuân Lâm chủ biên), phần Lịch sử Việt Nam có nội dung kéo dài thêm 10 năm (SGK cũ viết đến năm 1991, SGK viết đến năm 2000), nhng với số tiết học giảm tiết chơng trình nâng cao (39/40 tiết), giảm tiết chơng trình chuẩn (32/40 tiết) Sách giáo khoa viết cô đọng SGK cũ (trớc tiết dạy đợc viết từ 5-8 trang, khoảng 3-5 trang) nhng bảo đảm tính hệ thống, toàn diện, đại, cập nhật đổi Một số kiện, niên đại, nhận định đánh giá có điều chỉnh bổ sung bảo đảm tính khách quan lịch sử Mt điều dễ nhận thấy chương trình sách giáo khoa lịch sử 10, 11, 12 khơng có tiết tập, thực hành (SGK) để rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh (chỉ có vài tiết tập) Nhất tiết ơn tập lại nhằm mơ tả lại trận đánh, chiến dịch sơ đồ - lược đồ mà giáo viên hướng dẫn em chuẩn bị trước nhà Đó chưa kể đến chất lượng in thấp, màu sắc đơn điệu, tranh ảnh hầu hết màu đen trắng, khơng thể diễn tả giá trị nội dung, nghệ thuật, thành tựu kinh tế, trị, văn hố: ( Bài 5, Bài 6, Bài 7, Bài Bài 9, SGK lớp 10 bản, hình 2, Bài Nhật Bản, hình 24, Bài 9, trang 49, hình 54, Bài 20 , hình 73, Bài 23 SGK Lịch sử 11 ban …) Như vậy, ta thấy rõ ràng sách giáo khoa, sách giáo viên làm chổ dựa cho học sinh học tốt môn Lịch sử, khơng thể giúp giáo viên nâng cao trình độ phương pháp dạy học 11 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai 1.2 Thực trạng dạy học Theo GS Đinh Xuân Lâm đăng dantri.com.vn: “Lịch sử mơn khoa học góp phần đạo tạo nhân cách người Đối với học sinh nhỏ tiếp cận lịch sử có ấn tượng sâu sắc Cùng với tuổi lớn lên em kiến thức ngày sâu rộng nên tơi cho học lịch sử quan trọng… Nhưng nay, vấn đề học lịch sử trường phổ thông chưa coi trọng” Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, phần cấp quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh chưa nhận thức vai trò, vị trí mơn học Chương trình giáo dục phổ thơng Hay nói cách khác xu hướng thiên học môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nhằm tìm kiếm hội cao hơn, tốt hơn, dễ sau tốt nghiệp THPT, vào thi đại học Những hạn chế sách giáo khoa, yếu trình độ, phương pháp giảng dạy giáo viên tác nhân dẫn đến sa sút này… chí nhiều trường THPT thiếu khơng có giáo viên dạy sử cấp quản lý điều động giáo viên chưa đào tạo Lịch sử vào đảm nhiệm Thực tế, trường THPT, chí trường chun có lớp chun Sử số lượng học sinh thi vào chuyên sử ít, môn Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa vào kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12 Theo kết kỳ thi đại học năm 2006-2007, tỷ lệ thí sinh có điểm thi trung bình chiếm 80 %, đó, 60 % có điểm thi (1/10) Qua cho thấy, thực trạng dạy học mơn Lịch sử bậc trung học phổ thông đáng báo động Trên sở đó, chúng tơi đưa số biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tài 12 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 2.1 Xây dựng thống chương trình bồi dưỡng 2.1.1 Đối với Ban biên soạn sách giáo khoa VỊ hƯ thèng kiÕn thøc Chương trình sách giáo khoa lịch sử lp 10, 11, 12 h c bn nên xắp xếp lại để tiện cho việc giảng dạy học tập học sinh, tránh ôm đồm không cần thiết Về nội dung viết cần nên lợc bớt phần diễn biến Tốt nên tập trung vào vấn đề mấu chốt, làm rõ trọng tâm Đối với việc dạy thời kỳ lịch sử Trung đại, triều đại nên cho em thấy u điểm hạn chế triều đại Tức cho em thấy đợc sách đắn,và sai lầm triều đại dẫn đến hng khởi, diệt vong Đồng thời cần phải lực lợng xà hội làm nên lịch sử Tốt để hệ thống lại kiến thức SGK nhiệm vụ tóm tắt lại đà học (Theo kiểu ôn tập chơng) mà cần đa so sánh, nhận xét lịch sử khu vực, nớc với nhau, đặc biệt phơng Đông với phơng Tây Từ giúp HS hiểu đợc phơng Đông đời sớm, nhng phát triển mạnh nh phơng Tây Nhất giai đoạn cuối thời kỳ Trung đại Về công tác in ấn bổ trợ kiến thức: Nên in tập đồ, biểu đồ theo ( giống átlát môn địa lý) với hình thức đẹp ( in mầu), nội dung trùng khớp với đồ, biểu đồ lớn mà giáo viên treo bảng, tạo điều kiện cho học sinh xem trớc nhà, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chúng ta nên biết rằng, việc dạy học lịch sử dù có nhiều mục đích, song quan trọng giúp em nhận thức đợc bớc lịch sử loài 13 SKKN nm hc 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chun tỉnh Lào Cai ng−êi Gióp c¸c em nhËn thøc đợc học lịch sử, từ ứng dụng vào sống tại, nhận biết, đoán định tiến triển giới loài ngời t−¬ng lai 2.1.2 Xây dựng, thống chương trình bồi dưỡng Chúng cho việc dạy học sinh giỏi phải thực mục tiêu giáo dục Đó mục tiêu kiến thức, kĩ năng, tư tưởng tình cảm Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi trọng vào việc nâng cao kiến thức, kĩ cho học sinh Để thực mục tiêu giáo dục, gặp phải khó khăn lớn, việc Bộ Giáo dục Đạo tạo chưa thể xây dựng chương trình giáo dục đặc biệt dành cho học sinh giỏi, tài tất môn học, có mơn Lịch sử Vụ Trung học phổ thông dừng lại việc ban hành Tài liệu Hội nghị tập huấn giảng dạy môn Lịch sử dành cho cán đạo giáo viên chuẩn bị cho học sinh tham gia kỳ thi Quốc gia Thành thử, để bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh tài năng, trường THPT nói chung, trường chuyên nói riêng phải xây dựng chương trình bồi dưỡng riêng, nên khó cho công tác bồi dưỡng tiến hành kiểm tra đánh giá để chọn học sinh giỏi khó có tiêu chí chung, thống Vậy, Bộ Giáo dục Đạo tạo cần tiến hành xây dựng chương trình giáo dục đặc biệt dành cho học sinh giỏi, tài Chương trình phải xây dựng theo quan điểm phát triển, cần bổ sung, điều chỉnh theo phát triển khoa học phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước Chương trình phép đưa vào vấn đề lịch sử tranh luận, vấn đề khó, quan điểm mà từ trước đến cho khơng phù hợp với trình độ nhận thức học sinh phổ thơng Tất nhiên quan điểm khơng thể trái với quan điểm Đảng, Nhà nước nghiệp cách mạng mà dân tộc Việt Nam lựa chọn 14 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Xây dựng Chương trình phải có tham gia chuyên gia đầu ngành giáo viên đào tạo học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế trường THPT khắp nước 2 Tăng cường nghiên cứu khoa học Một thực tế dễ nhận thấy hệ thống trường THPT chuyên việc rèn luyện, nâng cao lực nghiên cứu khoa học giáo viên, học sinh thấp Nghiên cứu khoa học lực thiếu giáo viên Bởi, dạy học khoa học, đồng thời nghệ thuật Đối với việc dạy học Lịch sử, việc đáp ứng nhu cầu học tập học sinh giỏi, tài năng, giáo viên hết cần phải có, phải trang bị lực nghiên cứu khoa học thực Công việc nghiên cứu phải tiến hành nghiêm túc, cẩn thận thường xuyên Năng lực nghiên cứu sở giúp giúp giáo viên, học sinh giỏi nâng cao lực nhận thức, lực dạy khả tự học cách sáng tạo, có hiệu Tránh quan niệm từ trước đến cho Lịch sử môn học thuộc, cần nhớ hiểu kiện đủ Muốn vậy, trường chuyên phải tiến hành quan hệ hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu nước.Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, tài liệu, chương trình giảng dạy học sinh giỏi tổ chức hội thảo khoa học Trên sở trường chuyên thành lập Hội đồng khoa học Hội đồng phép phối hợp với cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi kinh phí, thời gian chế độ ưu đãi khác dành cho giáo viên học sinh tham gia nghiên cứu Đồng thời, Hội đồng khoa học tiến hành kiểm tra, đánh giá khen thưởng cách nghiêm túc kết đạt tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc nghiên cứu khoa học công bố kết nghiên cứu khoa học tạp chí, đặc san khoa học trường, tỉnh, tạp chí Trung ương khác 15 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Học sinh giỏi cần phải giáo viên hướng dẫn nghiên cứu chuyên đề nằm chương trình học thi học sinh giỏi Đến lượt mình, giáo viên cần hướng dẫn, bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, lực, phương pháp nghiên cứu khoa học cách bản, thực chất chuyên gia đầu ngành với khóa học ngắn ngày dài ngày Kiến thức, kĩ học sinh trang bị thi, khơng kiến thức, kĩ năng, mà giáo viên nhận thức từ sách giáo khoa, cơng trình nghiên cứu học giả nước…, đem dạy lại cho học sinh, mà cịn kết trình nghiên cứu khoa học thực nghiêm túc giáo viên thân học sinh 2.3 Thay đổi phương pháp dạy học 2.3.1 Dạy học sinh phương pháp học tập tích cực Theo Chương II, Mục Luật Giáo dục năm 2005 thì: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [12; tr 22] Đồng thời đối trường chuyên phải nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện trường tâm sinh lý học sinh Đây trình nói tương tác mang tính tích cực thầy trị q trình dạy học Như thế, dạy học hai mặt thống nhất, biện chứng q trình dạy học Trong hoạt động dạy đạo hoạt động học Để nâng chất lượng cơng việc dạy học sinh giỏi nói chung, mơn Lịch sử nói riêng địi hỏi người giáo viên khơng có chun mơn giỏi, phương pháp dạy học tốt, mà đòi hỏi người học phải biết phương pháp học Vì giáo viên cần phải dạy phương pháp học cho học sinh Khi có phương pháp học học sinh biết vận dụng vào 16 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai trình học nghiên cứu theo trình tự tư lơgíc có khoa học Giáo viên khơng truyền thụ tri thức có sẵn, mà phải biết định hướng, tổ chức, hướng dẫn để học sinh tự khám phá kiến thức, biết sử dụng phương pháp để tìm ra, khám phá kiến thức Khi hình thành chức trình dạy học dạy cho học sinh cách thức học tập, dạy phương pháp học tập trở thành mục tiêu dạy học, không đơn giản phương tiện, biện pháp, thủ thuật nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Thực tế cho thấy tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT chuyên, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc dạy học sinh phương pháp học tập tích cực Mặc dù số trường chun có lớp chun sử, học sinh nhìn chung u thích, có khả tự học, đủ tài liệu tham khảo có thái độ đắn với mơn học này, giáo viên không dạy em phương pháp học tập tích cực, khả hợp tác, tương trợ, giúp đỡ học tập kết bồi dưỡng không cao Dạy phương pháp học tập tích cực phải đồng thời diễn suốt trình giáo dục Để em thay đổi phương pháp học, đòi hỏi nổ lực, tâm huyết giáo viên, nhà trường, đồng thời phải xây dựng động học tập đắn cho học sinh 2.3.2 Phát huy tư duy, sáng tạo tính chủ động học sinh Dạy học trình sáng tạo, dạy học mang tính chất khám phá Vậy, cách để phát huy tư sáng tạo chủ động học sinh? Đây vấn đề hoàn toàn khơng có mẻ việc dạy Lịch sử nước có giáo dục phát triển Song, với Việt Nam trình dạy học, nhiều giáo viên, chí giáo viên giỏi người “phát thanh” lại kiến thức, nội dung sách giáo khoa, tài liệu khác Cao chút giáo viên vừa cung cấp kiến thức, vừa tiến hành luyện dạng đề, gây khơng khó khăn cho học sinh việc điều chỉnh cách học, khơng khuyến khích tư duy, động, sáng tạo, tính chủ động em Cho nên, dạy Lịch sử, bồi dưỡng học sinh giỏi giáo 17 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai viên cần phải coi trọng việc hướng dẫn, gợi mở để em tự đặt vấn đề suy nghĩ, trao đổi nghiên cứu Giáo viên phải nắm nguyên tắc đường phát triển tư học sinh Để thực tốt vấn đề giáo viên cần thực đồng biện pháp sau đây: Thứ nhất, thơng báo cho học sinh tồn kế hoạch, nội dung chương trình học tập năm học khóa học Đánh dấu phần kiến thức khó, trọng tâm để em dành nhiều thời gian để suy nghĩ Nhất kế hoạch ôn luyện giai đoạn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực cấp quốc gia Thứ hai, giới thiệu, hướng dẫn tư liệu đọc thêm cho học sinh, để em có sách tham khảo hồn chỉnh Quan trọng tài liệu có liên quan đến Kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia, cơng trình vừa cơng bố có quan điểm tiến Thứ ba, thường xuyên kiểm, tra đánh giá ý thức, kết học học tập em Bổ sung vào đội tuyển sinh thực có lực, trình độ thải loại học sinh khơng đủ lực Giáo viên cần phải nắm bắt mạnh điểm yếu học sinh, sở đưa phương pháp dạy học, thời gian bồi dưỡng thích hợp Thứ tư, ý phát học sinh có khiếu vượt trội để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng riêng Thực tế, trường chuyên học sinh chủ yếu khá, giỏi số có học sinh suất sắc Những học sinh cần phải tạo điều kiện tốt để em phát huy hết lực học tập Thứ năm, tất học sinh giỏi phải giao nghiên cứu viết chuyên đề hẹp (đảm bảo tính vừa sức, thiết thực…) Đề tài nghiên cứu, học sinh cỏ thể làm theo nhóm, cá nhân, số học sinh thật xuất sắc tham gia vào cơng trình nghiên cứu giáo viên Đồng thời tổ chuyên môn, trường tổ chức hội thảo để em báo cáo kết nghiên cứu 18 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Thứ sáu, trước lên lớp giáo viên cần gửi chuyên đề dạy cho học sinh trước tuần kèm theo tên tài liệu tham khảo phục vục chuyên đề đó, để em có thời gian chuẩn bị tìm hiểu trước Lưu ý chuyên đề hoàn chỉnh tên chuyên đề, hay số câu hỏi nằm chuyên đề Thứ bảy, q trình lên lớp giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học Bởi phương pháp có mặt mạnh hạn chế Vấn đề chổ biết khai thác, vận dụng cách phù hợp, phải hướng tới mục đích thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp thu, khám phá tri thức Một phương pháp có hiệu việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia phương pháp dạy học nêu vấn đề Giáo viên phải dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề, tình mâu thuẫn Tình cần rõ ràng, sau tổ chức hướng dẫn tạo điều kiện gợi mở, cung cấp số kiện làm nảy sinh giải vấn đề [10; tr60].Ví dụ, trình bày cơng lao Nguyễn Ái Quốc phong trào cách mạng Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, giáo viên nêu vấn đề: Theo em “Dân tộc Việt Nam chọn đường cách mạng theo khuynh hướng vô sản, hay Nguyễn Ái Quốc chọn cho?” Học sinh phải tìm tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề, em phải thấy đâu điều kiện khách quan chủ quan tác động đến lựa chọn Kết em phải hiểu dân tộc Việt Nam lựa chọn Con đường cách mạng theo khuynh hướng vô sản Giáo viên đặt tình có vấn đề tiếp “Vậy, vai trị Nguyễn Ái Quốc gì?” Học sinh lần phải tìm tài liệu, kiện lịch sử để trả lời: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam Nếu Lênin đưa cách mạng vô sản từ nước có cơng nghiệp phát triển, giai cấp công nhân, phong trào công nhân thực lớn mạnh vào nước Nga “chỉ nước tư chủ nghĩa phát triển trung bình Chủ nghĩa tư Nga phát triển muộn ngày lạc hậu lệ thuộc vào nước phương Tây” [13; tr9] thành cơng, Nguyễn Ái Quốc phát triển học thuyết Mác việc truyền bá cách có hiệu đường 19 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai cách mạng vô sản nước thuộc địa Điều làm chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam Đến năm 1930 đường yêu nước theo khuynh hướng vô sản thắng Đây sáng tạo Nguyễn Ái Quốc, làm cho chủ nghĩa Mác- cách mạng vơ sản có tính phổ qt tồn giới 2.3.3 Phát triển khả thực hành lịch sử học sinh Từ trước tới nay, nhiều người quan niệm, học lịch sử khơng có thực hành, học để tìm hiểu qua, mất, khơng tồn Người học tập lịch sử chủ thể lịch sử lại trở thành khách thể lịch sử Có lẽ mà suốt nhiều năm việc đề thi chọn học sinh giỏi cấp Quốc gia mang nặng yếu tố nhận thức, cao chút đòi hỏi kĩ làm học sinh Cho nên, thiết nghĩ hết giáo viên phải phát triển lực thực hành, hoạt động thực tiễn cho học sinh thông qua trình dạy học Sao cho từ việc nhận thức khứ, em đoán định tương lai Phát triển khả thực hành, hoạt động thực tiễn học sinh, không đơn giản dừng lại chổ giúp học sinh cụ thể hóa kiện lịch sử, làm sử dụng loại đồ dùng trực quan, khả vẽ bảng biểu, đồ, lược đồ, mà phải giúp học sinh liên hệ, so sánh, đối chiếu, phân tích kiện lịch sử qua với kiện diễn hàng ngày để thấy chiều hướng phát triển lịch sử Từ đó, giúp em thấy học lịch sử, quy luật phát triển xã hội loài người, giáo viên phải đặt học sinh vào tình lịch sử cố định để xem em giải Ví dụ, dạy 17 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19 -12- 1946”, giáo viên đặt học sinh vào tình sau: “Nếu em thành viên Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đứng trước tình “Ngàn cân treo sợi tóc” đất nước em làm gì? Cụ thể hỏi “đứng trước nạn đói năm 1945 em làm ?”, dạy học sinh tìm hiểu Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đơng năm 1947, giáo viên cung cấp cho học sinh âm 20 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai mưu, thủ đoạn, hành động thực dân Pháp tiến hành công Việt Bắc hỏi “Em làm để phá tan hành cơng mùa đơng giặc Pháp, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ Tổng huy quân đội ?” Các em trả lời tìm hiểu trước chừng mực định câu trả lời “ngô nghê”, làm nhiều lần em sống thời kì lịch sử Như thế, tránh lối học nhồi nhét, áp đặt có sẵn lịch sử, mà tăng cường khả thực hành, hoạt động thực tiễn, tính chủ động sáng tạo học sinh KẾT LUẬN Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử trường THPT cần phải có quan tâm, đạo cấp, ngành xã hội Đối với giáo viên, người trực tiếp giảng dạy phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ Dạy học khoa học, đồng thời nghệ thuật Người giáo viên giống người nghệ sỹ sân khấu, dạy nhân vật hóa thân 21 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Học sinh u thích mơn Lịch sử, chưa đủ để biết hiểu lịch sử Dạy học tốt mơn Lịch sử địi hỏi thầy- trò phải trang bị hệ thống phương pháp dạy - học định Những biện pháp, phương pháp phải bồi dưỡng thường xun, khơng ngừng học tập, rèn luyện Sáng kiến kinh nghiệm, tác giả khơng có tham vọng đưa hệ thống phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tài năng, mà chỉ vài biện pháp cụ thể cho dạy- học đem lại hiệu cao Việc ứng dụng biện pháp, phương pháp cần phải linh hoạt, chủ động, phải vào trình độ học sinh, đặc điểm trường, vùng, miền để cho việc áp dụng cho hiệu tốt Trên sở đó, sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi cho cấp Trung học sở, Trung học phổ thông, bậc Cao đẳng Đại học Muốn học sinh u thích mơn lịch sử, để em trở thành người giỏi lịch sử, trước hết giáo viên phải trang bị vốn kiến thức định, khả sư phạm tốt, cần phải có nhiệt huyết với nghề Giáo viên phải người dẫn dắt học sinh, giúp học sinh khám phá kiến thức, phải để học sinh tích cực, chủ động q trình học tập mơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Lịch sử 10, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Lịch sử 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế trường chuyên 22 SKKN năm học 2010 - 2011 GV: Hà Trọng Thái - giáo viên THPT Chuyên tỉnh Lào Cai Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử lớp 10, 11, 12 Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Côi- Trần Bá Đệ- Nguyễn Tiến Hỷ- Đặng Thanh Toán- Trịnh Tùng (1999), Hướng dẫn ôn tập làm thi môn Lịch sử Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bá Đệ (Chủ biên) (2003), Hướng dẫn thi Đại học- Cao đẳng môn Lịch sử Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị (2003), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 60 11 Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) (2008), Lịch sử 10, Nxb Giáo dục 12 Luật Giáo dục (2005), Nxb CTQG, Hà Nội, trang 22 13 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2003), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, trang 23