Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
866,48 KB
Nội dung
1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp trớc hết tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Hà Thị Thuý. Cô đ tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình hớng dẫn tôi trong toàn bộ khoá luận. Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn tới chị Phan Thị Thanh Thúy. Chị đ chỉ bảo tôi trong suốt quátrình thực tập khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cô chú, các anh chị làm việc tại Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Tế bào Thực vật - Viện Di Truyền Nông Nghiệp đ giúp đỡ và tạo điều kiện tối đa cho tôi trong toàn bộ quátrình thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới tập thể các thầy, cô giảng dạy tại khoa CNSH - Viện Đại Học Mở Hà Nội đ hớng dẫn, giảng dạy tôi trong quátrình học tập tại trờng. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đ động viên tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày 13 tháng 06 năm 2010 Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt 2 Mục lục Mở đầu6 1. Đặt vấn đề6 2. ý nghĩa và mục tiêu của đề tài.7 Phần 1: tổng quan tài liệu8 1.1. Giới thiệu chung về cây mía 8 1.1.1. Phân loại thực vật 8 1.1.2. Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh trởng.8 1.1.3. Phân loại mía.8 1.1.4. Gía trị của cây mía 10 1.1.5. Thực trạng việc trồng và sử dụng mía11 1.2. Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào và ứng dụng.13 1.2.1. Lịch sử phát triển13 1.2.2. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật15 1.2.3. Các yếu tố ảnh hởng tới nuôi cấy in vitro.16 1.2.4. Các phơng phápnhângiốngin vitro.19 1.2.5. ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào thực vật.23 1.3. Giới thiệu về chấtđiềuhòasinh trởng thực vật 24 1.3.1. Nguồn gốc lịch sử 24 1.3.2. Nhóm Auxin 25 1.3.3. Nhóm Cytokinin 26 1.3.4. Các nhóm khác 27 Phần 2: vật liệu và phơng phápnghiên cứu.28 2.1. Vật liệu nghiên cứu.28 2.2. Phơng phápnghiên cứu.28 2.2.1: Chọn mẫu và xử lí mẫu.28 2.2.2. Các bớc thực hiện 29 a. Nghiêncứu khả năng tạo chồi củahaigiốngmíaROC26vàBH1 29 3 b. Nghiêncứuảnh hởng của 2,4-D ở các nồng độ khác nhau kết hợp với 0,1mg/l IBA lên quátrình phát sinh mô sẹo ở lát cắt lá non củahaigiốngmíaROC26vàBH1 30 c. Nghiêncứuảnh hởng của BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với 0,2mg/l Kinetin lên quátrình tái sinh chồi từ callus củahaigiốngmíaROC26vàBH1 30 d. Nghiêncứuảnh hởng của nớc dừa tới quátrìnhnhân chồi củahaigiốngmíaROC26vàBH1 31 e. Nghiêncứuảnh hởng của trạng thái môi trờng tới quátrìnhnhân chồi cảu haigiốngmíaROC26vàBH1 31 f. Nghiêncứuảnh hởng của dung tích môi trờng tới quátrìnhnhân chồi củahaigiốngmíaROC26vàBH1 32 g. Nghiêncứuảnh hởng của BAP ở các nồng độ khác nhau lên quátrình kéo dài chồi củahaigiốngmíaROC26vàBH1 32 h. Nghiêncứuảnh hởng của NAA ở các nồng độ khác nhau lên quátrình hình thành rễ củahaigiốngmíaROC26vàBH1 33 i. Nghiêncứuảnh hởng của giá thể lên tỷ lệ sống của cây trên vờn ơm.33 2.2.6. Thu thập và xử lí số liệu33 Phần 3: kết quảvà thảo luận 35 3.1. Tạo nguyên liệu vô trùng từ cây mía 35 3.2. Nghiêncứu khả năng tạo chồi từ haigiốngmíaROC26vàBH1 35 3.3. Nghiêncứuảnh hởng 2,4-D ở các nồng độ khác nhau kết hợp với 0,1mg/l IBA lên quátrình phát sinh mô sẹo ở lát cắt lá non củahaigiốngmíaROC26vàBH1 37 3.4. ảnh hởng BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với 0,2mg/l Kinetin lên quátrình tái sinh chồi của 2 giốngmíaROC26vàBH1 40 3.5. ảnh hởng nớc dừa tới sự hình thành chồi từ callus của 2 giốngmíaROC26vàBH1 42 3.6. ảnh hởng của trạng thái môi trờng đếnquátrìnhnhân chồi của 2 giốngmíaROC26vàBH1 43 4 3.7 : ảnh hởng dung tích môi trờng tới quátrìnhnhânnhanh chồi của 2 giốngmíaROC26vàBH1 45 3.8 : ảnh hởng BAP ở các nồng độ khác nhau lên quátrình kéo dài chồi của 2 giốngmíaROC26vàBH1 46 3.9 : ảnh hởng nồng độ NAA đếnquátrình hình thành rễ của 2 giốngmíaROC26vàBH1 48 3.10 : ảnh hởng của giá thể đến tỉ lệ sống của cây ngoài vờn ơm 51 Phần 4 : kết luận và kiến nghị 53 4.1. Kết luận 53 4.2. Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 Phụ lục 5 Nh÷ng tõ viÕt t¾t BAP 6-Benzyl Amino Purin IAA Indol-3-Axetic Acid IBA 3-Indol Butyric Acid NAA α-Naphthyl Acetic Acid 2,4-D 2,4-Dichlorophenoxy Acetic Acid MS Mura Shige vµ Skoog NSTB N¨ng xuÊt trung b×nh CTMT C«ng thøc m«i tr−êng 6 Mở đầu I. Đặt vấn đề: Cây mía là một loại cỏ quaquátrình chọn lọc tự nhiên hàng nghìn năm đ trở thành một loài cây trồng công nghiệp quan trọng của cả thế giới. Cây mía chứa 80-90% nớc dịch đờng trong đó có khoảng 16-18% là đờng nguyên chất. Cây mía là cây cho sản lợng đờng cao hơn tất cả các loại cây khác. Hiện nay ở nớc ta cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới cây mía là cây trồng đợc nhà nớc và chính phủ u tiên chú trọng phát triển nh một cây công nghiệp chính. Niên vụ mía năm 2009 lợng nguyên liệu mía đa vào sản xuất đờng thiếu trầm trọng, hàng loạt nhà máy đờng phải đóng cửa sớm. Hậu quả là toàn nghành míacủa nớc ta thiếu khoảng 2000 tấn so với dự tính dẫn tới nhà nớc phải nhập ngoại đờng. Đây là nguyên nhân chính gây hiện tợng sốt giá đờng trong năm nay. Nhà nớc dự tính vụ mía năm 2010 sẽ mở rộng diện tích trồng mía để đáp ứng đủ cho nghành sản xuất mía đờng nhằm đảm bảo giá đờng phù hợp cho nhân dân. Ngoài ra, cây mía còn là một vị thuốc quý chữa rất nhiều bệnh đ đợc các y bác sỹ chứng nhậnvà sử dụng. Bên cạnh đó đối với những vùng sâu, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì cây mía còn là cây trồng chủ đạo góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu cho bà con. Diện tích trồng míacủa nớc ta hiện nay vào khoảng 325.800 ha, năng suất bình quân khoảng 54 tấn/ha, tổng sản lợng mía đợc 15,2 triệu tấn. Có khoảng hơn 200 quốc gia đang trồng và sản xuất mía đờng với sản lợng hàng năm lên tới 1.324,6 triệu tấn gấp khoảng 6 lần so với sản lợng của củ cải đờng. Nhu cầu về đờng cũng nh tính cấp thiết của cây mía ngày càng đòi hỏi với số lợng lớn. Qua nhiều năm trải nghiệm của hầu hết các nớc cho thấy vai trò của công nghệ nuôi cấy mô đối với nhângiống mía, cây míaqua nuôi cấy mô cho năng xuất cao hơn bình thờng gấp 20-30%. Nuôi cấy mô còn là một biện pháp an toàn trong công tác cung cấp giống sạch bệnh, giảm chi phí thuốc hóa học, giúp cho việc nhập nội giốngvà trao đổi nguồn gen. Để tạo đợc các giốngmía cho năng suất, tỷ lệ đờng cao và cây sạch bệnh thì công nghệ nuôi cấy mô là một đòi hỏi hết sức cấp bách. 7 Chất kích thích sinh trởng là một yếu tố quyết định sự thành công của công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật. Vì vậy để có đợc những giốngmíachất lợng cao ta phải tìm hiểu ảnh hởng của các chất kích thích sinh trởng lên các giống mía. Chỉ có nh vậy ta mới có thể tạo đợc điều kiện môi trờng tối u cho cây phát triển nhằm đạt đợc năng xuất cao nhất. Hiện nay haigiốngmía chính đợc đa vào trồng để sản xuất đờng chủ yếu là giốngmíaROC26vàgiống BH1.Vì đây là haigiốngmía có hàm lợng đờng cao hơn hẳn so với các giốngmía nhập ngoại khác của nớc ta. Để phục vụ cho việc đa haigiốngmíaROC26vàBH1 ra trồng hàng loạt với diện tích lớn mang lại năng xuất cao, chúng tôi đ tiến hành nghiêncứu đề tài : Nghiêncứuảnh hởng củamộtsốchấtđiềuhòasinh trởng đếnquátrìnhnhânnhanhcủahaigiốngmíaROC26vàBH1bằng phơng phápnhânnhanhINVITRO II. mục đích và yêu cầu của đề tài: 1.1. mục đích: - Xác định đợc các chấtđiềuhòasinh trởng thích hợp và nồng độ cần bổ sung vào môi trờng nuôi cấy haigiốngmíaROC26vàBH1bằnginvitro để đạt hiệu quảnhânnhanh cao nhất. 1.2. yêu cầu: - Xác định đợc nồng độ của BAP, NAA, 2,4-D cần bổ sung vào môi trờng nuôi cấy. - Xác định đợc nồng độ % của nớc dừa, hàm lợng agar (g/l) cần bổ sung vào môi trờng nuôi cấy. - Tìm đợc giá thể thích hợp để đa cây invitro ra vờn ơm trớc khi đa cây ra ngoài đồng ruộng. 8 Phần 1: tổng quan tài liệu 1.1. giới thiệu chung về cây mía: 1.1.1. Phân loại thực vật: Tên Việt Nam: Cây mía Tên khoa học : Succharum officinarum Tông : Andoropogoneae Họ : Hòa thảo (Poaceae) Chi : Sachcharum 1.1.2. Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh trởng: Cây mía là cây thuộc họ hòa thảo, sống ở các vùng có khí hậu nhiệt đới và ôn đới ẩm. Thân cây mía to mập, chia đốt, chứa nhiều đờng, cao từ 2-6 m. Trên cây mía thờng thì phần ngọn nhạt hơn phần gốc do phần ngọn chứa thêm một lợng nớc lớn để cung cấp cho lá và ngọn. Lá mía cứng, dài, có lông khi già lá chuyển mầu nâu. Cây mía thuộc cây rễ chùm ăn trên bề mặt đất khoảng 0-60 cm. Cây mía a sống ở vùng có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp từ 15-26 0 C, thời kỳ mía nảy mầm thì cần nhiệt độ tốt nhất là 26-33 0 C. Thời gian chiếu sáng phải đạt từ 1200-2000 giờ/ 1 ngày. Độ ẩm cần 100-170 mm nớc/1 tháng, khi mía sắp tới thời kỳ thu hoạch cần khô khoảng 2 tháng nh vậy thì tỉ lệ đờng trong cây sẽ cao. Mía là loại cây công nghiệp khỏe, không kén đất có thể trồng mía trên nhiều loại đất khác nhau, từ 70% sét đến 70% cát. Đất thích hợp nhất cho mía là những loại đất xốp, tầng canh tác sâu, có độ phì cao, giữ ẩm tôt và dễ thoát nớc. Tuy nhiên ph của đất phải giới hạn từ 4-9, ph thích hợp nhất cho cây mía phát triển từ 5,5 đến 7,5. 1.1.3. Phân loại giốngmía ở Việt Nam: Trên thực tế hiện nay ở Việt Nam, cây mía đợc chia thành hai loại chính: Mía ăn vàmía ép công nghiệp. - Mía ăn: Nhóm này chiếm diện tích rất ít, chỉ một phần nhỏ và tập trung chủ yếu ở các tỉnh nh: Hà Tây, Hng Yên, Hòa Bình Đây là nhóm mía nhiệt đới, 9 thân mềm, nhỏ, hàm lợng đờng glucose và fructoza cao hơn các nhóm khác nên mát và bổ. Nhóm mía này hoàn toàn là nhóm mía nguyên thủy cha trải qua công nghệ chuyển gen hiện đại. Nhóm mía này có thể trồng quanh năm không theo mùa vụ chính, không chịu ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh, tuy nhiên thì yêu cầu về chế độ phân bón cao không thích hợp để trồng cây công nghiệp. Mộtsốgiống tiêu biểu nh mía tím, mía chân gà - Mía ép công nghiệp: Đây là các giốngmía dùng để phục vụ cho công nghiệp chế biến đờng, phần lớn các giốngmía này đợc nhập từ Đài Loan, ấn Độ, Trung Quốc. Căn cứ vào thời điểm chín công nghiệp củamía ngời ta chia mía ép công nghiệp thành các nhóm chính nh sau: + Nhóm mía chín sớm: Nhóm này chiếm khoảng 20-30% diện tích của vụ, thu hoạch vào đầu tháng 10. Nhóm này gồm: Giống Việt đờng 54-143 đây là giốngmía đợc nhập của Trung Quốc và đợc trồng ở Việt Nam từ rất lâu, thân cây thẳng để nhánh ít, mầu đỏ, chín sớm, chiếm 50-60% của nhóm. Giống Neo 320 là giốngcủa ấn Độ đợc trồng nhiều ở miền Nam, diện tích chiếm 10% của cả nhóm. Giống Ja 60-5 chiếm khoảng 40% của cả nhóm, có khả năng cho năng xuất từ 80-100 tấn/ha, giống này nảy mầm chậm nhng để tập chung, chín sớm, thân to hình chóp cụt, vỏ màu xanh sáng, ẩn tím, thân có phủ lớp sáp dày. + Nhóm mía chín trung bình: Đây là nhóm mía trồng chính của nghành trồng mía, diện tích trồng chiếm 40-50% diện tích của cả vụ. Nhóm mía này gồm các giống nh: Giống F156 là giốngmía gốc ở Đài Loan mới đợc nhập vào nớc ta cho năng suất 70-100 tấn/ha, hàm lợng đờng cao, thân thẳng, vỏ màu xanh vàng ẩn tím hay bị nứt, thân có lớp sáp phủ dày, giống này trồng chiếm 50% diện tích của nhóm. Giống Co 715 là giốngmía nhập từ ấn Độ có khả năng thích ứng rộng trên nhiều loại đất khác nhau kể cả đất chua, phèn, năng xuất đạt 80-110 tấn/ha, thân cây thẳng, đờng kính lớn, vỏ xanh vàng ẩn tím, có lớp sáp phủ dày. 10 Gống F 134 là giốngmía nhập từ Đài Loan trồng chủ yếu ở miền Bắc, giống này có thân to, vỏ xanh vàng ẩn tím, có lớp sáp phủ dày, khả năng nảy mầm và để nhánh khá. + Nhóm mía chín muộn: Nhóm này chiếm tỉ lệ 20-30% diện tích củamía ép công nghiệp, gồm giống: Giống My-514 là giốngmía gốc Cu Ba hiện nay đợc trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ và miền Nam. Giống này chín muộn, có khả năng thích ứng trồng trên mọi loại đất, năng xuất đạt 80-1000 tấn/ha. 1.1.4. Giá trị của cây mía: a) Gía trị kinh tế: Đờng là một loại thực phẩm có trong cơ cấu bữa ăn của mỗi con ngời chúng ta đồng thời là một loại nguyên liệu quan trọng của rất nhiều nghành sản xuất công nghiệp trên thế giới và Việt Nam nh: Công ngệ sản xuất bánh kẹo, công nghệ sản xuất thực phẩm đồ uống Cây mía là cây trồng chính phục vụ nghành công nghệ sản xuất đờng. Khi cô đặc dịch nơc mía chúng ta thu đợc 16-18 % đờng nguyên chất. Bên cạnh đó thì b míavà các phụ phẩm củamía đều đợc tái sử dụng trong các nghành công nghiệp khác nh: B mía dùng làm nguyên liệu đốt lò, làm bột giấy. Mật gỉ đờng cho lên men chng cất rợu, sản xuất axit vàmộtsốchất hữu cơ khác. Nghành công nghệ mới đợc sản xuất từ cây mía là sử dụng mía kết hợp với sắn dây tạo thành xăng có thể dùng thay thế cho xăng dầu hiện nay đây là hớng công nghệ đang đợc nghiêncứuvà có nhiều xu thế trong tơng lai. Bùn lọc là sản phẩm cặn b còn lại sau khi chế biến đờng từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựa xêrin làm sơn, xi đánh giầy Sau khi lấy sáp bùn lọc dùng làm phân bón rất tốt. b) Gía trị sinh thái và xã hội: Mía là loại cây có tác dụng bảo vệ đất rất tốt. Mía thờng trồng từ tháng 10 đến tháng 2 hàng năm. Vào tháng 2 là lúc lợng ma thấp nhất trong năm. Đến mùa ma, mía đợc 4-5 tháng tuổi, bộ lá đ giao nhau thành thảm lá xanh dày, diện tích lá gấp 4-5 lần diện tích đất làm cho ma không thể trực tiếp rơi xuống mặt đất tránh đợc sói mòn cho các vùng đồi núi. Hơn nữa mía là cây rễ chùm và phát triển mạnh trong tầng đất từ 0-60 cm. Một ha mía có thể có 13-15 tấn rễ, sau khi thu [...]... n y cũng gây ảnh hởng khá rõ đến sự phát sinh hình thái củamộtsố lo i cây trồng nuôi cấy invitro Tuy nhiên thì nhóm hai nhóm chất điềuhòasinh trởng n y ít đợc sử dụng 27 PHầN 2: Vật liệu và phơng phápnghiêncứu 2.1: Vật liệu nghiên cứu: - Vật liệu: Sử dụng trong các thí nghiệm l haigiốngmíaROC26 v BH1 nhập ngoại từ Đ i Loan có năng xuất v trữ lợng đờng cao - Các thiết bị nghiên cứu: Panh, kéo,... tăng trởng của mô sẹo, huyền phù tế b o v điềuhòa sự phát sinh hình thái đặc biệt l khi nó đợc kết hợp với Cytokinin - Axin có tác dụng nhiều mặt lên quátrìnhsinh lý của tế b o, hoạt động của tầng phát sinh, quả Tác dụng sinh lý của Auxin chủ yếu l m tăng thể tích của tế b o, kích thích sự hình th nh rễ, kìm h m sự sinh trởng của chồi bên, kìm h m sự rụng hoa, rụng quả Auxin hoạt hóa các hợp chất cao... thiệu về chất điềuhòasinh trởng: 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử: Chất điềuhòasinh trởng tự nhiên l những hormon, chúng tồn tại tự nhiên trong cây trồng với h m lợng rất nhỏ, chúng có khả năng di chuyển từ bộ phận n y sang bộ phân khác của cây v có tác dụng điềuhòaquátrình trao đổi chấtcủa thực vật Chấtđiềuhòasinh trởng tự nhiên bao gồm 5 nhóm chính l nhóm Auxin, nhóm Cytokinin, nhóm Giberellin, nhóm... Bằng cách cung cấp các chất ở một mức độ hợp lý thì chúng ta có thể điều khiển đợc chiều hớng phát sinh hình thái của mẫu nuôi cấy Auxin v Cytokinin l haichất kích thích sinh trởng đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay Auxin cần bổ sung v o giai đoạn tạo callus, kéo d i chồi v nhânnhanhinvitro Cytokinin bổ sung v o môi trờng nuôi cấy ở giai đoạn ra rễ, nhân chồi Tỷ lệ kết hợp giữa Auxin v Cytokinin... h nh nghiêncứu khả năng tạo chồi củahaigiốngmíaROC26 v BH1Bảng 1: Khả năng tạo chồi củahaigiốngmíaROC26 v BH1 sau 3 tuần 35 Giống Loại chồi Số mẫu đa v o Số chồi tạo th nh Số chồi nhiễm Số chồi chết Bh1 Chồi đỉnh 50 57 1 2 Chồi nách 50 52 2 3 Chồi đỉnh 50 54 1 2 Chồi nách 50 50 3 2 Roc26 Từ kết quả thí nghiệm trên cho thấy với cùng mộtsố lợng mẫu, môi trờng, điều kiện nuôi cấy nhng ở giống. .. l điều kiện đầu tiên quyết định đến sự th nh bại của nuôi cấy mô tế b o Môi trờng v các thiết bị sử dụng cấy phải đợc vô trùng tuyệt đối Nếu điều kiện, thiết bị cấy không đảm bảo thì môi trờng sẽ bị nhiễm, mô cấy sẽ bị chết 1.2.4 Các phơng phápnhângiống invitro: Phơng phápnhângiốnginvitro l một phơng phápnhângiống hiện đại so với cách nhângiống cổ điển nh ghép, chiết, giâm c nh Nhângiống in. .. 6g/l agar m không cần phải khử trùng 3.2 Nghiêncứu khả năng tạo chồi củahaigiốngmíaROC26 v BH1 Môi trờng MS đợc Murashige v Skoog (1962) nghiêncứu v chứng minh l môi trờng có đầy đủ các th nh phần chất dinh dỡng cơ bản cho nuôi cấy cây ban đầu Để tiến h nh quy trìnhnhânnhanhbằnginvitro nhằm tạo ra h ng loạt cây mía có đặc điểm sinh trởng, phát triển giống nhau từ nguồn nguyên liệu ban đầu... Auxin: + Kiểu tăng trởng hoặc phát triển cần nghiêncứucủa mẫu cấy + H m lợng Auxin nội sinhcủa mẫu nuôi cấy + Khả năng tổng hợp Auxin nội sinhcủa mẫu cấy + Sự tác dụng qua lại giữa Auxin nội sinh v Auxin ngoại sinh - Vai trò chính của Auxin: 25 + Kích thích sự phân chia tế b o v kéo d i tế b o + Kích thích sự hình th nh callus + Kích thích tạo rễ bất định + Gây hiện tợng u thế ngọn - Mộtsố Auxin... phát hiện Cytokinin có ở trong tất cả các loại thực vật khác nhau v l một nhóm Phytohormone quan trọng ở trong cây Trong nuôi đề t i n y chúng tôi sử dụng hai nhóm chất điềuhòasinh trởng chính l Auxin v Cytokinin 1.3.2 Nhóm Auxin: - Auxin l nhóm chấtđiều tiết sinh trởng thực vật đợc sử dụng thờng xuyên trong nuôi cấy mô tế b o thực vật Auxin kết hợp với các th nh phần khác của môi trờng dinh dỡng để... trong đĩa với số lợng: Một đĩa 10 lát x 5 đĩa + Chỉ tiêu quan sát: Số callus tạo th nh sau 4 tuần v sau 8 tuần sau đó tính đợc tỉ lệ phần trăm + Công thức môi trờng thích hợp sẽ đợc chọn để áp dụng cho các thí nghiệm tiếp theo c Nghiêncứuảnh hởng củacủa BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với 0,2mg/l Kinetin lên quátrình tái sinh chồi từ callus củahaigiốngmíaROC26 v BH1 + Mục đích của thí nghiệm: . Nghiên cứu ảnh hởng của nớc dừa tới quá trình nhân chồi của hai giống mía ROC26 và BH1 31 e. Nghiên cứu ảnh hởng của trạng thái môi trờng tới quá trình nhân chồi cảu hai giống mía ROC26 và. non của hai giống mía ROC26 và BH1 30 c. Nghiên cứu ảnh hởng của BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với 0,2mg/l Kinetin lên quá trình tái sinh chồi từ callus của hai giống mía ROC26 và BH1. dài chồi của hai giống mía ROC26 và BH1 32 h. Nghiên cứu ảnh hởng của NAA ở các nồng độ khác nhau lên quá trình hình thành rễ của hai giống mía ROC26 và BH1 33 i. Nghiên cứu ảnh hởng của giá