Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên của mọi người. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Bộ môn công nghệ chế biến, khoa chế biến đã tạo mọi điềukiện cho tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Tất cả các thầy cô đã dạy dỗ tôi trong suốt quátrình học tập tại trường Đại Học Nha Trang Các cán bộ phòng thí nghiệm đã giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất để tiến hành thí nghiệm Thầy giáo Nguyễn Anh Tuấn đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đặc biệt tới thầy giáo Nguyễn Xuân Duy đã tận tình giúp đỡ tôi, gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Xin chân thành cám ơn! Nha Trang, ngày 10 tháng 7 năm 2011 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Hòa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 2 1. Mục tiêu nghiên cứu. 2 2. Nội dung nghiên cứu. 3 Chương 1: TỔNG QUAN 4 1.1.Tổng quan về nướcmắm 4 1.1.1. Qúatrình phát triển củanướcmắm 4 1.1.2 Nguyên lý chế biến nướcmắm 5 1.1.2.1. Cơ chế củaquátrình hình thành nướcmắm 5 1.1.2.2. Cơ chế phân giải của enzyme 5 1.1.2.3. Các hệ enzyme tham gia phân giải 6 1.1.2.4. Sự tham giacủa vi sinh vật 8 1.1.3. Các yếu tố ảnhhưởngđếnquátrình chế biến nướcmắm 9 1.1.3.1. Ảnhhưởngcủa nhiệt độ 9 1.1.3.2. Ảnhhưởngcủa pH 9 1.1.3.3. Ảnhhưởngcủalượng muối. 10 1.1.3.4. Ảnhhưởngcủa diện tích tiếp xúc 11 1.1.3.5. Ảnhhưởngcủa bản thân nguyên liệu 11 1.1.4. Những biến đổi củanướcmắmtrongquátrình sản xuất vàbảoquản 12 1.1.5. Chấtlượngcủanước mắm( TCVN 5107-2003) 13 1.1.6. Các phương pháp chế biến nướcmắm 15 1.1.6.1. Phương pháp chế biến chượp cổ truyền 15 1.1.6.2. Phương pháp chế biến hỗn hợp 17 1.1.6.3. Phương pháp chế biến chượp bằng hóa học và vi sinh vật 17 1.1.7. Thành phần hóa học củanướcmắm 17 Trang iii 1.1.8. Sử dụng phụgiatrong chế biến nướcmắm 19 1.1.9. Thị trường tiêu thụ nướcmắm 20 1.2. Phản ứng sẫm màu trongnướcmắm 21 1.2.1. Cơ chế. 21 1.2.2.1. Giai đoạn đầu của phản ứng tạo melanoidin 22 1.2.2.2. Giai đoạn trung gian của phản ứng 23 1.2.2.3. Giai đoạn cuối cùng của phản ứng tạo melanoidin 29 1.2.2. Các yếu tố ảnhhưởngđến phản ứng xẫm màu 31 1.2.2.1. Ảnhhưởngcủa axit amin và đường 31 1.2.2.2. Ảnhhưởngcủanước 32 1.2.2.3.Ảnh hưởngcủa nhiệt độ và pH môi trường 33 1.2.2.3. Ảnhhưởngcủachất kìm hãm 33 Chương 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 34 2.1. Nguyên vật liệu 34 2.1.1. Nướcmắm 34 2.1.2. Hóa chấtvàphụgia 34 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 2.3. Phương pháp phân tích 37 2.3.1. Phương pháp đánh giá cảm quan 37 2.3.2. Xác định màu sắc 39 2.2.3. Xác định độ sẫm màu 39 2.2.4. Xác định pH 39 2.3.5. Xác định tỷ trọng 39 2.3.6. Xác định khả năng khử gốc tự do DPPH 40 2.3.7. Xử lý số liệu thống kê 40 Chương 3: KẾT QUẢNGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Sự thay đổi chấtlượng cảm quantrongquátrìnhbảoquản 41 iv 3.1.1. Sự thay đổi điểm cảm quan màu sắc theo thời gian bảoquản 41 3.1.2. Sự thay đổi điểm cảm quan vị theo thời gian bảoquản 42 3.1.3. Sự thay đổi điểm cảm quan mùi theo thời gian bảoquản 44 3.1.4. Sự thay đổi điểm cảm quan độ trong theo thời gian bảoquản 45 3.1.5. Sự thay đổi điểm cảm quan tổng theo thời gian bảoquản 46 3.2. Sự thay đổi các thông số màu sắc (L*, a*, b*) củanướcmắmtrong thời gian bảoquản 47 3.3. Sự thay đổi mức độ sẫm màu củanướcmắm theo thời gian bảoquản 51 3.4. Sự thay đổi giá trị pH củanướcmắm theo thời gian bảoquản 54 3.5. Ảnhhưởngcủaphụgiađến tỷ trọngcủanướcmắm 55 3.6. Sự thay đổi khả năng chống oxy hóa củanướcmắm theo thời gian bảoquản 56 Chương 4: KẾT LUẬN 59 4.1. Kết luận chung 59 4.1.1. Sự biến đổi các chỉ tiêu cảm quan 59 4.1.2. Sự biến đổi mức độ sẫm màu trongquátrìnhbảoquản 59 4.1.3. Phản ứng melanoidin 60 4.1.4. Giá trị pH 60 4.2. Đề xuất ý kiến 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phục lục v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ tiêu cảm quancủanướcmắm thành phẩm 14 Bảng 1.2 Các chỉ tiêu hóa học củanướcmắm 14 Bảng 1.3 Các chỉ tiêu vi sinh vật củanướcmắm 15 Bảng 2.1 Bảng điểm đánh giáchấtlượngnướcmắm 37 Bảng 2.2 Danh mục chỉ tiêu cảm quanvà hệ sốquantrọng 38 Bảng 2.3 Cơ sở phân cấp chấtlượng sản phẩm thực phẩm dựa trên điểm chung có trọnglượng 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ảnhhưởngcủa việc bổ sung phụgiavàđiềukiệnbảoquảnđếnchấtlượngcủanướcmắmtrongquátrìnhbảoquản 36 Hình 3.1 Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến điểm cảm quan màu sắc củanướcmắm 42 Hình 3.2 Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến điểm cảm quan vị củanướcmắm 43 Hình 3.3 Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến điểm cảm quan mùi củanướcmắm 44 Hình 3.4 Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến điểm cảm quan độ trongcủanướcmắm 46 Hình 3.5. Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến điểm cảm quan tổng củanướcmắm 47 Hình 3.6. Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđếngiá trị L* củanướcmắm 49 Hình 3.7. Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđếngiá trị a* củanướcmắm 50 Hình 3.8. Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđếngiá trị b* củanướcmắm 51 Hình 3.9. Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến mức độ sẫm màu củanướcmắm 53 Hình 3.10. Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến mức độ sẫm màu củanướcmắm 55 Hình 3.11. Ảnhhưởngcủaphụgia tỷ trọngcủanướcmắm 56 Hình 3.12. Ảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđến khả năng chống ôxy hóa củanướcmắm 58 1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối với người dân Việt Nam từ lâu nướcmắm đã trở thành thứ gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa cơm gia đình. Nướcmắm đã được phát triển từ lâu đời cùng với lịch sử dân tộc và mang bản sắc đặc thù của Việt Nam. Nướcmắm hấp dẫn mọi người bởi cái hương vị đặc biệt của nó và bởi giá trị dinh dưỡng cao. Nướcmắm cao đạm lâu năm còn có tác dụng chữa mộtsố bệnh như: đau dạ dày, chữa bỏng, phục hồi cơ thể suy nhược. Hiện nay có hơn 95% hộ gia đình Việt Nam sử dụng nướcmắmtrong bữa cơm hằng ngày. Trung bình mỗi năm có hơn khoảng 200 triệu lít nướcmắm được tiêu thụ. Việt Nam là một thị trường hấp dẫn. Chính vì thế mà nhiều công ty nhãn hiệu tham gia thị trường này. Thành phần củanướcmắm là sự kết hợp tổng hòa giữa các thành phần dinh dưỡng thành phần củanướcmắm là sự kết hợp tổng hòa giữa các thành phần dinh dưỡng (các thành phần hóa học cơ bản và các thành phần tạo giá trị cảm quan (màu, mùi, vị…). Các chất có đạm chiếm hàm lượng chủ yếu trongnướcmắmvà nó cũng là thành phần quyết định giá trị dinh dưỡng củanước mắm. Các chất có đạm trongnướcmắmbao gồm nito toàn phần, nito a xít amin, nito các chất bay hơi (chủ yếu là amomiac…) người ta đã dựa vào nito toàn phần để phân hạng nước mắm. Trongnướcmắm có khoảng 20 loại a xít amin. Thành phần các chất bay hơi củanướcmắm rất phức tạp và nó quyết định hương vị củanước mắm. Ngoài ra trongnướcmắm còn có mộtsốchất vô cơ như NaCl, S, Ca, Mg, P, I, Br và các sinh tố như B 1 , B 2 , PP. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chấtlượngcủa người tiêu dùng và chiến đấu với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường như hiện nay ( có hàng trăm 2 thương hiệu nướcmắm trên mọi miền của tổ quốc) thì đòi hỏi các nhà sản xuất phải tạo ra cho mình những bí quyết làm nướcnướcmắm riêng để nâng cao chấtlượng về dinh dưỡng, màu sắc, mùi vị. Trên thực tế các nhà sản xuất dùng rất nhiều các loại phụgia khác nhau để tạo ra sản phẩm có mùi, vị, màu sắc hấp dẫn nguời tiêu dùng. Hầu hết nướcmắm được đóng trong các loại chai trong suốt nhìn thấy rõ màu sắc của sản phẩm. Nướcmắm càng để lâu thì màu sắc càng bị sậm dần làm mất đi giá trị cảm quancủa sản phẩm. Chính vì thế mà việc giữ màu sắc đặc trưng củanướcmắmtrongquátrìnhbảoquản là rất quan trọng. Quátrình tạo màu sắc củanướcmắm được quyết định bởi những phản ứng hóa học, sinh hóa học xảy ra không ngừng. Trong thành phần hóa học củanướcmắm thì thành phần chủ yếu là a xít amin, trongquátrình sản xuất các nhà sản xuất còn cho thêm mộtsốphụgia như đường,…để làm dịu độ mặn củanước mắm. Trong khi đó đây là hai yếu tố cơ bản để hình thành nên phản ứng melanoidin và oxy hóa. Sản phẩm của phản ứng này làm cho màu sắc bị sậm dần. Có thể nói trongnướcmắm đã xảy ra phản ứng melanoidin làm ảnhhưởngđếnchấtlượngcủanước mắm. Vì thế cần có nghiêncứu về phản ứng melanoidin trongnướcmắm để biết cụ thể hơn về ảnhhưởngcủa nó đếnchấtlượngnướcmắmvà sau này sẽ có những biện pháp ngăn chặn góp phần nâng cao chấtlượngnướcmắm trên thị trường trongnướcvà cả quốc tế. Chính vì thế tôi được Khoa Công Nghệ Chế Biến Thủy Sản giao cho đề tài: “Nghiên cứuảnhhưởngcủaphụgiavàđiềukiệnbảoquảnđếnmộtsốđặctínhchấtlượngcủanướcmắmtrongquátrìnhbảo quản”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiêncứucủa đề tài là tìm hiểu sự biến đổi màu sắc củanướcmắmtrongquátrìnhbảoquảntrong các điềukiệnbảoquản khác nhau để rút ra 3 kết luận làm tài liệu tham khảo cho các đề tài tiếp theo góp phần làm nâng cao chấtlượngnước mắm. 2. Nội dung nghiên cứu. Trong các điềukiệnbảoquản khác nhau (bổ sung đường: glucose, saccarose, sorbitol, không đường; bảoquảntrongđiều kiện: kín và bán kín) đề tài sẽ nghiêncứu cụ thể về những vấn đề sau: Sự thay đổi chấtlượng cảm quantrongquátrìnhbảoquản Sự thay đổi màu sắc trongquátrìnhbảoquản Sự thay đổi mức độ sẫm màu trongquátrìnhbảoquản Sự thay đổi giá trị pH trongquátrìnhbảoquản Sự thay đổi khả năng khử gốc tự do DPPH trongquátrìnhbảoquản 4 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan về nướcmắm 1.1.1. Qúatrình phát triển củanước mắm. Một vài tác giả người Pháp cho rằng nguồn gốc nướcmắmcủa ta bắt nguồn từ nước chấm của nhật từ thế kỷ 16 và 17. Cũng có những tác giả dựa vào những điểm giống nhau giữa nướcmắmcủa ta bắt nguồn từ nước chấm của Hy Lạp và La Mã vào thế kỷ 18. Nhưng nước chấm của ta là loại nước chấm khá đặc trưng được chế biến từ cá và muối với mộtquátrình phân giải phức tạp do tác dụng của enzyme trong cá và vi sinh vật của cá từ ngoài vào. Nước ta có hơn hai nghìn cây số bờ biển, có nhiều sông ngòi, ao hồ…nghề đánh cá và làm muối đã phát triển từ lâu, cá và muối là nguồn cung cấp vô tận. Nhưng nước ta ở vùng nhiệt đới , nhiệt độ cao, không khí ẩm ướt nên việc bảoquản nguyên liệu, thực phẩm gặp nhiều khó khăn, nhân dân ta phải tìm biện pháp để bảoquản những sản phẩm của mình làm ra, đặc biệt những nguyên liệu thủy sản có đặc điểm mau ươn thối, vì vậy quabao nhiêu năm tốn công tìm tòi họ đã tìm thấy tác dụng sát trùng và phòng thối của muối. Song song với phơi khô cá người ta không phải ngẫu nhiên biến thành hình thức chế biến chượp, làm mắm tôm, mắm tép, muối dưa, muối cà… Như vậy có thể nói rằng nghề nướcmắm là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Nó đã phát sinh trongquátrình sản xuất ngay từ khi nghề đánh cá và làm muối ra đời, nghĩa là đã có cách đây hơn 500- 600 năm. Từ đó nghề nướcmắm đã được truyền từ đời này qua đời khác theo một công thức nhất định, cho tới nay các địa phương đã cải tiến dần dần phương pháp chế biến cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng như miềm bắc thích nướcmắm Cát Hải, miền trung thích nướcmắm Phan Thiết, 584, miền nam thích nướcmắmPhú Quốc…Hiện [...]... rêu và các tạp chấttrongphù sa do đó cá này đem chế biến nướcmắm cho chấtlượng kém[1] 1.1.4 Những biến đổi củanướcmắmtrongquátrình sản xuất vàbảoquảnTrongquátrình chế biến nướcmắm hàm lượng protein trong cá giảm xuống theo thời gian còn hàm lượng đạm tổng số, đạm axit amin, đạm peptit, và các đạm bay hơi khác trongnước chượp đều tăng lên rõ rệt Đạm tổng số tăng nhanh từ tháng đầu đến. .. cơ quannghiêncứu các trường học các cơ sở sản xuất đang tiến hành nghiêncứu quy trình chế biến nướcmắm ngắn ngày và tiến dần cơ giới hóa và nhiều nghiêncứu khác nữa để nâng cao chấtlượngnướcmắmphù hợp với thị hiếu người tiêu dùng[1] 1.1.2 Nguyên lý chế biến nướcmắm 1.1.2.1 Cơ chế củaquátrình hình thành nướcmắm Cá đem trộn với muối theo một tỷ lệ nhất định, được ướp trongđiềukiện thích... hóa… Nướcmắmbảoquản càng lâu thì hương vị sẽ bị giảm, màu sắc sẽ bị sậm dần Nếu điềukiệnbảoquản không tốt rất có thể nướcmắm sẽ bị vi sinh vật gây thối hoạt động làm giảm chấtlượngnướcmắm Các phản ứng hóa học, sinh hóa học sẽ xảy ra làm giảm giá trị dinh dưỡng vàgiá trị cảm quancủanước mắm. [1] 1.1.5 Chấtlượngcủanước mắm( TCVN 5107-2003) Về cảm quan: Chỉ tiêu cảm quancủanướcmắm thành... mà còn ảnh hưởngđếnchấtlượng nước mắm Nhiều loại nướcmắm sau khi mua về sử dụng để lâu ngày đã mất dần đi màu sắc, mùi vị đặc trưng củanướcmắm cổ truyền nhất là màu sắc bị sậm dần theo thời gian gây ảnh hưởngđếnchấtlượng cảm quan 20 1.1.9 Thị trường tiêu thụ nướcmắm Hiện nay nướcmắm lưu hành trên thị trường hiện theo hai dòng: thứ 1 là dòng nướcmắm cổ truyền ( được chế biến từ cá và muối... các chất bay hơi củanướcmắm rất phức tạp và nó quyết định hươngcủanướcmắm Theo nghiên cứucủa Teruo thì trongnướcmắm tồn tại nhiều loại axít, các axít bay hơi và hàm lượngcủa chúng giảm theo thứ tự sau đây: axít butyric, isobutyric, propionic, axetic, oxalaxetic Các axít không bay hơi tuần tự như sau: axít pyruvic, fumaric, succinic, lactic và pyroglutamic Các chất khác: Trong 1lít nước mắm. .. Đặc biệt Loại nướcmắm Thượng hạng Hạng 1 Hạng 2 Màu sắc Từ nâu cánh gián đến nâu vàng Độ trongTrong không vẩn đục Mùi Thơm đặc trưng củanướcmắm không có mùi lạ Vị Ngọt đậm của đạm có hậu vị rõ Ngọt của đạm có hậu vị rõ Tạp chất nhìn thất bằng mắt thường Ngọt của đạm ít có hậu vị rõ Ngọt của đạm không mặn chát Không được có Các chỉ tiêu hóa học củanướcmắm được quy định theo bảng 1.2 Mức chất lượng. .. kết quả thanh tra của trung tâm y tế dự phòng TP Hồ Chí Minh, có một vài cơ sở dùng các phụgia như: đường saccharine, đường sodium cyclamate, bột ngọt, các chấtbảoquản ngăn sự phát triển của vi sinh vật Bổ sung vào nướcmắm đánh lừa mùi vị của người tiêu dùng gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người tiêu dùng Nhà chế biến cho các loại phụgia đó không những làm ảnh hưởngđến sức khỏe người... được thời gian chế biến.[1] 1.1.7 Thành phần hóa học củanướcmắm Thành phần hóa học củanướcmắm là sự kết hợp tổng hòa giữa các thành phần dinh dưỡng (các thành phần hóa học cơ bản và các thành phần tạo giá trị 18 cảm quan (màu, mùi, vị…) Thành phần hóa học củanướcmắm biến đổi liên tục trongquátrình chế biến Các chất có đạm: Các chất có đạm chiếm hàm lượng chủ yếu trongnướcmắmvà nó cũng... tạo thành nước mắm) như nướcmắmPhú Quốc, Nha Trang, Phan Thiết ở trong miền nam, Cát Hải ngoài bắc Theo TCVN 5017:2003 Từ loại thấp đạm nhất có hàm lượng nito toàn phần (10g N/l) đến loại 30g N/l mang hương vị đặc trưng riêng của từng vùng miền và độ mặn đặc trưng củanướcmắm cổ truyền Thứ 2 là dòng nước chấm được chế biến từ nướcmắm cổ truyền ( lấy nướcmắm cổ truyền đem phối trộn phụgia tạo thành... tác dụng có một ít vi sinh vật gây thối hoạt động Với sự hình thành củanước bổi, độ mặn tăng lên dần Khi đạt từ 12% trở lên thì các vi khuẩn gây thối hầu như không hoạt động và các vi khuẩn khác cũng bị ức chế cao độ Như vậy trongquátrình chế biến nước mắm, sự tham gia vào quátrình thủy phân protein của vi sinh vật tương đối yếu nhưng về sự hình thành của mùi vị nướcmắmtrongquátrình chế biến . nghiệm xác định ảnh hưởng của việc bổ sung phụ gia và điều kiện bảo quản đến chất lượng của nước mắm trong quá trình bảo quản 36 Hình 3.1 Ảnh hưởng của phụ gia và điều kiện bảo quản đến điểm cảm. Sản giao cho đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia và điều kiện bảo quản đến một số đặc tính chất lượng của nước mắm trong quá trình bảo quản . 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu. 3.8. Ảnh hưởng của phụ gia và điều kiện bảo quản đến giá trị b* của nước mắm 51 Hình 3.9. Ảnh hưởng của phụ gia và điều kiện bảo quản đến mức độ sẫm màu của nước mắm 53 Hình 3.10. Ảnh hưởng của