1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỷ lệ tái phát và thời gian sống của bệnh nhân được xạ trị bổ túc sau phẫu thuật cắt thanh quản tại bệnh viện chợ rẫy từ năm 2019 đến năm 2022

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TIẾN THÀNH KHẢO SÁT TỶ LỆ TÁI PHÁT VÀ THỜI GIAN SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC XẠ TRỊ BỔ TÚC SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2019 ĐẾN NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TIẾN THÀNH KHẢO SÁT TỶ LỆ TÁI PHÁT VÀ THỜI GIAN SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐƯỢC XẠ TRỊ BỔ TÚC SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH QUẢN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2019 ĐẾN NĂM 2022 NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA KHỌC: PGS.TS.BS TRẦN MINH TRƯỜNG TS.BS LÊ TUẤN ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác” Tác giả luận văn Lê Tiến Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu định khu hạ họng, quản 1.1.1 Hạ họng 1.1.2 Thanh quản 1.2 Sinh lý hạ họng – quản 1.3 Giải phẫu nhóm hạch cổ 1.4 Đặc điểm dịch tễ học 10 1.5 Yếu tố nguy 11 1.6 Đặc điểm bệnh học ung thư biểu mô vảy hạ họng – quản 12 1.7 Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô vảy hạ họng – quản 15 1.8 Đặc điểm cận lâm sàng ung thư biểu mô vảy hạ họng – quản 19 1.9 Chẩn đoán ung thư hạ họng – quản 22 1.9.1 Chẩn đoán xác định 22 1.9.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh 22 1.10 Điều trị ung thư hạ họng – quản giai đoạn tiến xa 23 1.10.1 Điều trị phẫu thuật 24 1.10.2 Điều trị tia xạ 27 1.10.3 Điều trị hoá trị 28 1.10.4 Điều trị nhắm trúng đích 30 1.11 Các nghiên cứu va nước 30 1.11.1 Các nghiên cứu nước 10 năm gần 30 1.11.2 Các nghiên cứu giới 10 năm gần 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân nghiên cứu 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 35 2.2.4 Biến số nghiên cứu 35 2.2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 41 2.2.6 Mô tả trình điều trị bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy 42 2.3 Phương pháp phân tích liệu 48 2.4 Đạo đức nghiên cứu 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng 49 3.1.1 Giới tính 49 3.1.2 Tuổi 49 3.1.3 Yếu tố nguy 50 3.1.4 Lý đến khám 50 3.1.5 Hình thái tổn thương u qua nội soi 51 3.2 Đặc điểm điều trị biến chứng điều trị 52 3.2.1 Phương pháp phẫu thuật 52 3.2.2 Biến chứng sau phẫu thuật 52 3.2.3 Phân độ mô bệnh học 53 3.2.4 Chẩn đoán giai đoạn khối u (pT) 54 3.2.5 Chẩn đoán giai đoạn pN 54 3.2.6 Chẩn đoán giai đoạn PTNM 55 3.2.7 Liều xạ trị phân liều 56 3.2.8 Khoảng thời gian từ lúc phẫu thuật đến bắt đầu xạ trị 57 3.2.9 Thời gian điều trị xạ trị 58 3.2.10 Tổng thời gian điều trị 59 3.2.11 Biến chứng cấp vùng chiếu tia 59 3.3 Kết điều trị 61 3.3.1 Tái phát, di xa tử vong 61 3.3.2 Sống cịn khơng bệnh tiến triển 62 3.3.3 Sống cịn tồn 63 3.3.4 Liên quan sống cịn tồn số yếu tố 63 3.3.4.1 Tuổi sống cịn tồn 65 3.3.4.2 Phân độ mơ học sống cịn tồn 66 3.3.4.3 Giai đoạn pT sống cịn tồn 67 3.3.4.4 Giai đoạn pN sống cịn tồn 68 3.3.4.5 Giai đoạn pTNM sống cịn tồn 69 3.3.4.6 Phương pháp phẫu thuật sống cịn tồn 70 3.3.4.7 Biến chứng sau mổ sống cịn tồn 71 3.3.4.8 Liều xạ sống cịn tồn 72 3.3.4.9 Thời gian chờ xạ sống cịn tồn 73 3.3.4.10 Thời gian xạ trị sống cịn tồn 74 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng 75 4.1.1 Giới tính 75 4.1.2 Tuổi 76 4.1.3 Yếu tố nguy 77 4.1.4 Lý đến khám 78 4.1.5 Hình thái tổn thương u 79 4.2 Đặc điểm điều trị biến chứng điều trị 80 4.2.1 Phương pháp phẫu thuật 80 4.2.2 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 82 4.2.3 Phân loại mô bệnh học 83 4.2.4 Chẩn đoán giai đoạn khối u 84 4.2.5 Chẩn đoán giai đoạn hạch (N) 85 4.2.6 Chẩn đoán giai đoạn pTNM sau phẫu thuật 86 4.2.7 Liều xạ trị phân liều 88 4.2.8 Khoảng thời gian chờ xạ trị (TPT-XT ) 89 4.2.9 Thời gian điều trị xạ trị 90 4.2.10 Biến chứng cấp vùng xạ trị 92 4.3 Kết điều trị 93 4.3.1 Tái phát di 93 4.3.2 Sống cịn khơng bệnh tiến triển 94 4.3.3 Sống cịn tồn 95 KẾT LUẬN 97 HẠN CHẾ 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committe on Cancer CI : Confidence interval cN : clinical Nodes cT : clinical Tumor ENE : Extranodal extension HPV : Human Papillomavirus IMRT : Intensity Modulated Radiation Therapy NCCN : National Comprehensive Cancer Network pN : pathological Nodes pT : pathological Tumor TNM :Tumor Node Metastasis UICC :Union for International Cancer Control ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT American Joint Committe on Cancer :Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ Confidence interval :Khoảng tin cậy clinical Nodes :Giai đoạn hạch theo lâm sàng clinical Tumor :Giai đoạn khối u theo lâm sàng Extranodal extension :Sự lan tràn hạch Human Papillomavirus :Vi rút u nhú người Intensity Modulated Radiation Therapy :Xạ trị điều biến liều National Comprehensive Cancer Network :Mạng lưới Ung thư Toàn diện Quốc gia pathological Nodes :Giai đoạn hạch theo giải phẫu bệnh pathological Tumor :Giai đoạn khối u theo giải phẫu bệnh Union for International Cancer Control :Hiệp Hội Kiểm Soát Ung Thư Quốc Tế iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Triệu chứng bệnh nhân ung thư hạ họng 16 Bảng Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương thức điều trị 23 Bảng Phân loại pT 36 Bảng 2 Phân loại pN 37 Bảng Phân loại pTNM 38 Bảng Đặc điểm giới tính 49 Bảng Đặc điểm nhóm tuổi 49 Bảng 3 Đặc điểm yếu tố nguy 50 Bảng Đặc điểm lý đến khám 51 Bảng Đặc điểm hình thái tổn thương u 51 Bảng Phương pháp phẫu thuật 52 Bảng Phương pháp phẫu thuật nạo hạch cổ 52 Bảng Phân độ mô bệnh học 53 Bảng Chẩn đoán giai đoạn khối u (pT) 54 Bảng 10 Chẩn đoán giai đoạn hạch (pN) 55 Bảng 11 Chẩn đoán giai đoạn TNMS sau phẫu thuật 55 Bảng 12 Liều xạ trị phân liều xạ trị 56 Bảng 13 Tỷ lệ biến chứng cấp vùng chiếu tia 60 Bảng 14 Tình trạng tái phát, di tử vong 61 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Bảng 18 Tỷ lệ sống cịn tồn nghiên cứu Tỷ lệ sống cịn tồn (%) Tác giả 12 tháng 24 tháng 36 tháng Skora (2014) 94,1 85,5 76,6 Rosenthal (2015) 93,2 84,4 74,9 Ales Cocek (2018) 96,8 88,7 77,1 Dagdelen (2022) 98,2 93,8 - Nghiên cứu 97,7 90,4 81,6 Thời gian sống cịn tồn trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34,8 ± 3,1 tháng (95% CI, 32,3-37,5 tháng) Tỷ lệ sống cịn tồn thời điểm 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng lần lượt: 97,7%, 90,4%, 81,6% Khi tìm hiểu mối tương quan sống cịn tồn với số yếu tố, chúng tơi nhận thấy yếu tố: tuổi, mức độ biệt hoá tế bào, phương pháp phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật, liều xạ trị, giai đoạn pN thời gian chờ xạ khơng ảnh hưởng đến thời gian sống cịn toàn với p là: 0,745, 0,307, 0,146, 0,786, 0,163, 0,541, 0,17, Những yếu tố liên quan đến kết sống thêm bao gồm: giai đoạn pT, giai đoạn pTNM thời gian xạ trị, với p 15% trước thủng rị điều trị) cần ăn qua sonde, truyền dịch Khàn giọng kéo dài Khàn phát âm, Thanh giọng nhẹ đau tai, khạc quản gián máu, phù nề đoạn sụn phễu, không cần giảm đau gây ngủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Giọng thào, đau họng cần Khó khăn thuốc giảm hô hấp rõ, đau gây ngủ, tiếng thở rít khạc máu ho nhiều, phù máu nề sụn phễu rõ

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w