1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa nội tiết bệnh viện chợ rẫy

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGA LINH PHƢƠNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGA LINH PHƢƠNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN CHỢ RẪY NGÀNH: DƢỢC LÝ VÀ DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHAN HỮU HÊN TS.BS LÂM VĂN HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 (In hoa, cỡ chữ 14, Times New Roman) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Nga Linh Phƣơng TÓM TẮT LUẬN VĂN Tổng quan: Nhiễm trùng bàn chân biến chứng phổ biến nghiêm trọng bệnh đái tháo đƣờng ngun nhân dẫn đến tình trạng nhập viện nhiều bệnh giới Nghiên cứu đƣợc thực nhằm xác định tỷ lệ chủng vi khuẩn phổ biến phân lập đƣợc độ nhạy với kháng sinh sử dụng dựa kết kháng sinh đồ Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu đƣợc thực từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021 Chúng tiến hành thu thập thông tin 132 bệnh nhân đái tháo đƣờng týp nhập khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy nhiễm trùng bàn chân Dữ liệu đƣợc phân tích phần mềm excel 2010 SPSS Khảo sát số yếu tố liên quan đến can thiệp ngoại khoa phân tích hồi quy logistic đa biến phần mềm SPSS Kết quả: Trong 132 bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu, có 55 nam 77 nữ với độ tuổi trung bình 61,1 ± 12,7 Staphylococcus aureus nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm trùng bàn chân (46,3%), Escherichia coli (14,9%), Acinetobacter baumanii (8,9%), Pseudomonas aeruginosa (8,9%) số chủng vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ nhỏ (12,1%) Kết kháng sinh đồ cho thấy: 100% Staphylococcus aureus nhạy cảm với vancomycin linezolid, 100% Escherichia coli nhạy cảm với ertapenem imipenem; 90% nhạy với meropenem tigecyclin 100% Acinetobacter baumanii đƣợc ghi nhận đề kháng với nhóm carbapenem (imipenem, meropenem, ertapenem), nhóm aminoglycosid (gentamycin, tobramycin), nhóm quinolone (ciprofloxacin, levofloxacin) ceftazidime, cefepim Giới tính tình trạng nhiễm trùng có liên quan đến can thiệp ngoại khoa Kết luận: Staphylococcus spp nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiễm trùng bàn chân, MRSA chiếm 41,8% Giới tính nam tình trạng nhiễm trùng kèm hoại tử có liên quan đến việc can thiệp thủ thuật ngoại khoa Từ khóa: nhiễm trùng bàn chân đái tháo đƣờng, kháng sinh ASTRACT Objective: Diabetic foot infection is a common and serious problem which is the major cause of hospitalization across the world The objective of this study was determined the microbiological profile and antibiotic sucepcibility pattern of organisms isolated in diabetic foot infections Methods: prospective, cross-sectional Patients with infected foot of diabetic type II in the department„s Endocrinology of Cho Ray hospital from November 2020 to May 2021 was enrolled Data analyses were performed using Excel 2010 and SPSS To investigate the risk factor for interventional surgery, the multivariate logistic regression analysis was performed in SPSS Results: A total of 132 diabetic foot infections patients (55 males and 77 females) were studied; their average age was 61,1±12,7 years Gram-positive predominated (34/67; 50,7%), of which Staphylococus spp was the most common, followed by Escherichia coli (14,9%), Acinetobacter baumanii (8,9%) , Pseudomonas aeruginosa (8,9%) and others (12,1%) The susceptibility tests showed that the Staphylococcus genus was more susceptible to vancomycin and linezolid Most of the remaining Gram negative bacteria were susceptible to antibiotics such as carbapenems, aminoglycosides (amikacin), piperacillin/tazobactam and cefoperazone/sulbactam Multi drug resistance (MDR) was found in (50%) of Acinetobacter baumanii The following variables were associated with an increased risk of interventional surgery: male sex (odds ratios (OR) = 2.38, 95% confidence interval (CI) = 1.21~5.051, P=0.024) and gangrene (odds ratios (OR) = 4.884, 95% confidence interval (CI) = 1.331~17.918, P=0.017) Conclusion: Staphylococcus spp were predominately isolated in the study, with MRSA in 41.8% of the cases Male sex and gangrene were associated with an increased risk of interventional surgery Keywords: diabetic foot infection, antibiotics MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 1.2 Tổng quan thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đƣờng týp 1.3 Tổng quan vi khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn điều trị nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đƣờng týp .14 1.4 Các nghiên cứu nƣớc giới 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm vi khuẩn bệnh nhân đtđ týp có nhiễm trùng bàn chân 35 3.2 Đặc điểm vi khuẩn phân lập, tình trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn tính hợp lý kskn so với phác đồ bệnh viện chợ rẫy so với kết ksđ .40 3.3 Kết điều trị yếu tố liên quan đến việc can thiệp thủ thuật ngoại khoa .45 CHƢƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn bệnh nhân đtđ týp nhiễm trùng bàn chân 47 4.2 Đặc điểm vi khuẩn tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhân đtđ týp có nhiễm trùng bàn chân 53 4.3 Kết điều trị yếu tố liên quan đến việc can thiệp thủ thuật ngoại khoa .60 i CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CLSI Clinical and laboratory standards Viện tiêu chuẩn xét nghiệm institute lâm sàng C – reactive protein Protein phản ứng C CRP ĐTĐ Đái tháo đƣờng eGFR Evaluated Glomerular filtration rate Mức lọc cầu thận ƣớc tính ESBL Extended spectrum beta – lactamase Beta lactamase phổ rộng I Intermediate Trung gian IDSA Infectious Diseases Society of America Hiệp hội bệnh nhiễm Hoa Kỳ KDIGO Kidney Disease Improving Global Cải thiện kết toàn cầu Outcome bệnh thận KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ KSKN Kháng sinh kinh nghiệm LPS Lipopolysaccharide Nội độc tố MDRO Multi – drug resistant organisms Vi sinh vật kháng thuốc MFS Major facilitator superfamily Nhóm chiếm đa số MIC Minimal inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu MRSA Methicillin – resistant Staphylococcus Tụ cầu khuẩn kháng aureus Methicillin Methicillin susceptible Staphylococcus Tụ cầu nhạy cảm với aureus Methicillin OMPs Out membrance proteins Protein màng PBP Penicillin – binding proteins Protein gắn với penicillin R Resistant Kháng MSSA Rối loạn lipid máu RLLPM S Sensitive Nhạy TB Tiêm bắp TM Tĩnh mạch TMP/SMZ Trimethoprim/ sulfamethoxazol VRSA/VRE Vancomycin – resistant Staphylococcus Tụ cầu vàng kháng WBC aureus/ vancomycin – resistant vancomycin/khuẩn cầu ruột Enterococci kháng vancomycin White blood cell Số lƣợng bạch cầu máu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ theo IDSA 2012 Bảng 1.2 Phác đồ điều trị (dựa theo hƣớng dẫn điều trị kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy 2016) Bảng 1.3 Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm bàn chân đái tháo đƣờng khoa nội tiết (phác đồ Chợ Rẫy 2016) 11 Bảng 1.4 Loại số lƣợng vi khuẩn phân lập từ vết loét nhiễm trùng bàn chân đái tháo đƣờng 14 Bảng 1.5 Các nghiên cứu đƣợc thực giới 19 Bảng 2.1 Tính hợp lý việc sử dụng KSKN so với phác đồ điều trị bệnh viện Chợ Rẫy .28 Bảng 2.2 Các đặc điểm dân số nghiên cứu .29 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân 35 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh tiền sử đoạn chi bệnh nhân 36 Bảng 3.3 Đặc điểm điều trị kháng sinh trƣớc nhập viện 37 Bảng 3.4 Sự phân bố vị trí nhiễm trùng, tình trạng mức độ nhiễm trùng 37 Bảng 3.5 Các thủ thuật phối hợp với KS 38 Bảng 3.6 Đặc điểm cấy KSĐ 38 Bảng 3.7 Các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 39 Bảng 3.8 Số vi khuẩn phân lập đƣợc bệnh nhân .40 Bảng 3.9 Tần suất dùng KSKN ban đầu 41 Bảng 3.10 Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm điều trị nhiễm trùng bàn chân 41 Bảng 3.11 Sự phù hợp độ nhạy kháng sinh sử dụng theo kinh nghiệm so với kết kháng sinh đồ 41 Bảng 3.12 Kháng sinh đồ vi khuẩn gram dƣơng 42 Bảng 3.13 Kháng sinh đồ vi khuẩn gram âm 43 Bảng 3.14 Tính hợp lý KSKN so với kết kháng sinh đồ phác đồ bệnh viện Chợ Rẫy 44 Bảng 3.15 Kết điều trị .45 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 10 Adeyemo A T, Kolawole B (2021), "Multicentre study of the burden of multidrug-resistant bacteria in the aetiology of infected diabetic foot ulcers", 10 (1), pp 1261 11 Aghamohammad S, Badmasti F, Solgi H, Aminzadeh Z, et al (2018), "First Report of Extended-Spectrum Betalactamase-Producing Klebsiella pneumoniae Among Fecal Carriage in Iran: High Diversity of Clonal Relatedness and Virulence Factor Profiles", Microbial Drug Resistance, 26 pp 1-9 12 Ahmadishooli A, Davoodian P, Shoja S, Ahmadishooli B, et al (2020), "Frequency and Antimicrobial Susceptibility Patterns of Diabetic Foot Infection of Patients from Bandar Abbas District, Southern Iran", Journal of Pathogens, 2020 pp 1-10 13 Amini M, Davati A, Piri M (2013), "Determination of the resistance pattern of prevalent aerobic bacterial infections of diabetic foot ulcer", iranian journal of pathology, pp 21-26 14 Andrews J M (2001), "Determination of minimum inhibitory concentrations", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 48 (suppl_1), pp 5-16 15 Armstrong D G, Lavery L A (1998), "Diabetic foot ulcers: prevention, diagnosis and classification", Am Fam Physician, 57 (6), pp 13251332, 1337-1328 16 Balakrishnan S, Shahid N, Fairuz T, Ramdhan I (2014), "'Does the National Antibiotic Guideline- 2008 remain applicable for treating diabetic foot infection?' A new evidence-based regional study on culture and sensitivity patterns in Terengganu population", Malays Orthop J, (1), pp 42-44 17 Brook I (2004), "Clinical clues to diagnosis of anaerobic infections", Infections in Medicine, 21 pp 616-621 18 Brownlee M, Cerami A, Vlassara H (1988), "Advanced products of nonenzymatic glycosylation and the pathogenesis of diabetic vascular disease", Diabetes Metab Rev, (5), pp 437-451 19 Caputo G M, Cavanagh P R, Ulbrecht J S, Gibbons G W, et al (1994), "Assessment and management of foot disease in patients with diabetes", N Engl J Med, 331 (13), pp 854-860 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Datta P, Chander J, Gupta V, Mohi G K, et al (2019), "Evaluation of various risk factors associated with multidrug-resistant organisms isolated from diabetic foot ulcer patients", J Lab Physicians, 11 (1), pp 58-62 21 Dezfulian A, Salehian M T, Amini V, Dabiri H, et al (2011), "Bacteriological study of diabetic foot infections in an Iranian hospital", Iran Red Crescent Med J, 13 (8), pp 590-591 22 Effah C Y, Sun T, Liu S, Wu Y (2020), "Klebsiella pneumoniae: an increasing threat to public health", Ann Clin Microbiol Antimicrob, 19 (1), pp 23 El Amin N, Giske C G, Jalal S, Keijser B, et al (2005), "Carbapenem resistance mechanisms in Pseudomonas aeruginosa: alterations of porin OprD and efflux proteins not fully explain resistance patterns observed in clinical isolates", Apmis, 113 (3), pp 187-196 24 Esposito S, Noviello S, Leone S (2016), "Epidemiology and microbiology of skin and soft tissue infections", Curr Opin Infect Dis, 29 (2), pp 109-115 25 Gashe F, Mulisa E, Mekonnen M, Zeleke G (2018), "Antimicrobial Resistance Profile of Different Clinical Isolates against ThirdGeneration Cephalosporins", 2018 pp 5070742 26 Gemechu F W, Seemant F, Curley C A (2013), "Diabetic foot infections", Am Fam Physician, 88 (3), pp 177-184 27 Goh T C, Bajuri M Y, C Nadarajah S, Abdul Rashid A H, et al (2020), "Clinical and bacteriological profile of diabetic foot infections in a tertiary care", Journal of Foot and Ankle Research, 13 (1), pp 36 28 Hämäläinen H, Rönnemaa T, Halonen J P, Toikka T (1999), "Factors predicting lower extremity amputations in patients with type or type diabetes mellitus: a population-based 7-year follow-up study", J Intern Med, 246 (1), pp 97-103 29 Hatipoglu M, Mutluoglu M, Uzun G, Karabacak E, et al (2014), "The microbiologic profile of diabetic foot infections in Turkey: a 20-year systematic review: diabetic foot infections in Turkey", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 33 (6), pp 871-878 30 Iglay K, Hannachi H, Joseph Howie P, Xu J, et al (2016), "Prevalence and co-prevalence of comorbidities among patients with type diabetes mellitus", Curr Med Res Opin, 32 (7), pp 1243-1252 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Ismail A A, Meheissen M A, Elaaty T A A, Abd-Allatif N E, et al (2021), "Microbial profile, antimicrobial resistance, and molecular characterization of diabetic foot infections in a university hospital", Germs, 11 (1), pp 39-51 32 Jabbour J F, Sharara S L, Kanj S S (2020), "Treatment of multidrugresistant Gram-negative skin and soft tissue infections", Curr Opin Infect Dis, 33 (2), pp 146-154 33 Jain S K, Barman R (2017), "Bacteriological Profile of Diabetic Foot Ulcer with Special Reference to Drug-resistant Strains in a Tertiary Care Center in North-East India", Indian J Endocrinol Metab, 21 (5), pp 688-694 34 Jeong S H, Bae I K, Lee J H, Sohn S G, et al (2004), "Molecular characterization of extended-spectrum beta-lactamases produced by clinical isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli from a Korean nationwide survey", J Clin Microbiol, 42 (7), pp 2902-2906 35 Jondle C N, Gupta K (2018), "Klebsiella pneumoniae infection of murine neutrophils impairs their efferocytic clearance by modulating cell death machinery", 14 (10), pp 1-9 36 Jouhar L, Jaafar R F, Nasreddine R, Itani O, et al (2020), "Microbiological profile and antimicrobial resistance among diabetic foot infections in Lebanon", Int Wound J, 17 (6), pp 1764-1773 37 Kaimkhani G M, Siddiqui A A, Rasheed N, Rajput M I, et al (2018), "Pattern of Infecting Microorganisms and Their Susceptibility to Antimicrobial Drugs in Patients with Diabetic Foot Infections in a Tertiary Care Hospital in Karachi, Pakistan", Cureus, 10 (6), pp 1-8 38 Kandemir O, Akbay E, Sahin E, Milcan A, et al (2007), "Risk factors for infection of the diabetic foot with multi-antibiotic resistant microorganisms", J Infect, 54 (5), pp 439-445 39 Karmaker M, Sanyal S K, Sultana M, Hossain M A (2016), "Association of bacteria in diabetic and non-diabetic foot infection - An investigation in patients from Bangladesh", J Infect Public Health, (3), pp 267277 40 Kasiya M M, Mang'anda G D, Heyes S, Kachapila R, et al (2017), "The challenge of diabetic foot care: Review of the literature and experience at Queen Elizabeth Central Hospital in Blantyre, Malawi", Malawi Med J, 29 (2), pp 218-223 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 KDIGO (2020), "KDIGO 2020 Clinical Practice Guideline for Diabetes Management in Chronic Kidney Disease", Kidney Int, 98 (4s), pp S1s115 42 Keogh E (2015), "Men, masculinity, and pain", Pain, 156 (12), pp 24082412 43 Kieu Nhi Tran, Rybak M J (2018), "Beta Lactam Combinations with Vancomycin Show Synergistic Activity against VancomycinSusceptible Staphylococcus aureus, Vancomycin-Intermediate S aureus (VISA), and Heterogeneous VISA", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 62 (6), pp 1-8 44 Körpinar Ş (2021), "A Retrospective Analysis of Microbiologic Profile of Foot Infections in Patients With Diabetic End-Stage Renal Disease", Int J Low Extrem Wounds, 20 (1), pp 15-21 45 Kow R Y, Low C L, Ruben J K, Zaharul Azri W M Z, et al (2019), "Microbiology of diabetic foot infections in three district hospital in Malaysia and comparison with South East Asian Countries", Med J Malaysia, 74 (5), pp 394-399 46 Kumar S, Mukherjee M M, Varela M F (2013), "Modulation of Bacterial Multidrug Resistance Efflux Pumps of the Major Facilitator Superfamily", Int J Bacteriol, 2013 pp 1-15 47 Kwon K T, Armstrong D G (2018), "Microbiology and Antimicrobial Therapy for Diabetic Foot Infections", 50 (1), pp 11-20 48 Lee C-R, Lee J H, Park M, Park K S, et al (2017), "Biology of Acinetobacter baumannii: Pathogenesis, Antibiotic Resistance Mechanisms, and Prospective Treatment Options", Frontiers in Cellular and Infection Microbiology, (55), pp 1-22 49 Libianto R, Batu D, MacIsaac R J, Cooper M E, et al (2018), "Pathophysiological Links Between Diabetes and Blood Pressure", Can J Cardiol, 34 (5), pp 585-594 50 Lin C, Liu J (2020), "Risk factors for lower extremity amputation in patients with diabetic foot ulcers: A meta-analysis", 15 (9), pp e0239236 51 Lipsky B, Berendt A (2008), The Diabetic Foot: Essentials of Managing Infectious Complications, pp 52 Lipsky B, Berendt A, Cornia P, Pile J et al IDSA 2012 guidelines infectious diseases society of america diabetic foot, 2012 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Lipsky B A (2004), "A report from the international consensus on diagnosing and treating the infected diabetic foot", Diabetes Metab Res Rev, 20 Suppl pp S68-77 54 Lipsky B A, Berendt A R, Cornia P B, Pile J C, et al (2012), "2012 Infectious Diseases Society of America clinical practice guideline for the diagnosis and treatment of diabetic foot infections", Clin Infect Dis, 54 (12), pp e132-173 55 Macdonald K E, Jordan C Y, Crichton E, Barnes J E, et al (2020), "A retrospective analysis of the microbiology of diabetic foot infections at a Scottish tertiary hospital", 20 (1), pp 218 56 Mata-Cases M, Franch-Nadal J, Real J, Cedenilla M, et al (2019), "Prevalence and coprevalence of chronic comorbid conditions in patients with type diabetes in Catalonia: a population-based crosssectional study", BMJ Open, (10), pp e031281 57 Miyan Z, Fawwad A, Sabir R, Basit A, (2017), "Microbiological pattern of diabetic foot infections at a tertiary care center in a developing country", J Pak Med Assoc, 67 (5), pp 665-669 58 Mohanty S, Kapil A, Dhawan B, Das B K (2004), "Bacteriological and antimicrobial susceptibility profile of soft tissue infections from Northern India", Indian J Med Sci, 58 (1), pp 10-15 59 Motta R N, Oliveira M M, Magalhães P S, Dias A M, et al (2003), "Plasmid-mediated extended-spectrum beta-lactamase-producing strains of Enterobacteriaceae isolated from diabetes foot infections in a Brazilian diabetic center", Braz J Infect Dis, (2), pp 129-134 60 Murali T S, Kavitha S, Spoorthi J, Bhat D V, et al (2014), "Characteristics of microbial drug resistance and its correlates in chronic diabetic foot ulcer infections", J Med Microbiol, 63 (Pt 10), pp 1377-1385 61 Naeem F, Anjum F R, Arshad M A, Bukhari A A, et al (2019), "Isolation and antibiotic sensitivity pattern of drug resistant bacteria in ulcerative foot of type diabetic patients", Pak J Pharm Sci, 32 (4 (Suppl)), pp 1843-1848 62 Peacock S J, Paterson G K (2015), "Mechanisms of Methicillin Resistance in Staphylococcus aureus", Annu Rev Biochem, 84 pp 577601 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Perim M C, Borges Jda C, Celeste S R, Orsolin Ede F, et al (2015), "Aerobic bacterial profile and antibiotic resistance in patients with diabetic foot infections", Rev Soc Bras Med Trop, 48 (5), pp 546-554 64 Pessoa e Costa T, Duarte B, João A L, Coelho M, et al (2020), "Multidrug-resistant bacteria in diabetic foot infections: Experience from a portuguese tertiary centre", International Wound Journal, 17 (6), pp 1835-1839 65 Pontes D G, Silva I, Fernandes J J, Monteiro A F G, et al (2020), "Microbiologic characteristics and antibiotic resistance rates of diabetic foot infections", Rev Col Bras Cir, 47 pp 1-8 66 Quilici M T, Del Fiol Fde S, Vieira A E, Toledo M I (2016), "Risk Factors for Foot Amputation in Patients Hospitalized for Diabetic Foot Infection", J Diabetes Res, 2016 pp 1-7 67 Rahim F, Ullah F, Ishfaq M, Afridi A K, et al (2016), "Frequency Of Common Bacteria And Their Antibiotic Sensitivity Pattern In Diabetics Presenting With Foot Ulcer", J Ayub Med Coll Abbottabad, 28 (3), pp 528-533 68 Rastogi A, Sukumar S, Hajela A, Mukherjee S, et al (2017), "The microbiology of diabetic foot infections in patients recently treated with antibiotic therapy: A prospective study from India", J Diabetes Complications, 31 (2), pp 407-412 69 Reiber G E, Vileikyte L, Boyko E J, del Aguila M, et al (1999), "Causal pathways for incident lower-extremity ulcers in patients with diabetes from two settings", Diabetes Care, 22 (1), pp 157-162 70 Ricco J B, Thanh Phong L, Schneider F, Illuminati G, et al (2013), "The diabetic foot: a review", J Cardiovasc Surg (Torino), 54 (6), pp 755762 71 Richard J L, Sotto A, Jourdan N, Combescure C, et al (2008), "Risk factors and healing impact of multidrug-resistant bacteria in diabetic foot ulcers", Diabetes Metab, 34 (4 Pt 1), pp 363-369 72 Rodloff A, Bauer T, Ewig S, Kujath P, et al (2008), "Susceptible, intermediate, and resistant - the intensity of antibiotic action", Dtsch Arztebl Int, 105 (39), pp 657-662 73 Sánchez-Sánchez M, Cruz-Pulido W L, Bladinieres-Cámara E, AlcaláDurán R, et al (2017), "Bacterial Prevalence and Antibiotic Resistance in Clinical Isolates of Diabetic Foot Ulcers in the Northeast of Tamaulipas, Mexico", Int J Low Extrem Wounds, 16 (2), pp 129-134 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Saseedharan S, Sahu M, Chaddha R, Pathrose E, et al (2018), "Epidemiology of diabetic foot infections in a reference tertiary hospital in India", Braz J Microbiol, 49 (2), pp 401-406 75 Sekhar M S, M K U, Rodrigues G S, Vyas N, et al (2018), "Antimicrobial susceptibility pattern of aerobes in diabetic foot ulcers in a South-Indian tertiary care hospital", Foot (Edinb), 37 pp 95-100 76 Sekhar S, Vyas N, Unnikrishnan M, Rodrigues G, et al (2014), "Antimicrobial susceptibility pattern in diabetic foot ulcer: a pilot study", Ann Med Health Sci Res, (5), pp 742-745 77 Sen P, Demirdal T, Emir B (2019), "Meta-analysis of risk factors for amputation in diabetic foot infections", Diabetes Metab Res Rev, 35 (7), pp 1-16 78 Shanmugam P, M J, Susan S L (2013), "The bacteriology of diabetic foot ulcers, with a special reference to multidrug resistant strains", J Clin Diagn Res, (3), pp 441-445 79 Shettigar K, Murali T S (2020), "Virulence factors and clonal diversity of Staphylococcus aureus in colonization and wound infection with emphasis on diabetic foot infection", European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, 39 (12), pp 2235-2246 80 Sun D, Zhou T, Heianza Y, Li X, et al (2019), "Type Diabetes and Hypertension", Circ Res, 124 (6), pp 930-937 81 Totsuka K, Shiseki M, Kikuchi K, Matsui Y (1999), "Combined effects of vancomycin and imipenem against methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in vitro and in vivo", J Antimicrob Chemother, 44 (4), pp 455-460 82 Turhan V, Mutluoglu M, Acar A, Hatipoğlu M, et al (2013), "Increasing incidence of Gram-negative organisms in bacterial agents isolated from diabetic foot ulcers", J Infect Dev Ctries, (10), pp 707-712 83 Ugwu E, Adeleye O, Gezawa I, Okpe I, et al (2019), "Predictors of lower extremity amputation in patients with diabetic foot ulcer: findings from MEDFUN, a multi-center observational study", J Foot Ankle Res, 12 pp 34 84 Ullah I, Ali S S, Ahmed I, Khan M N, et al (2020), "Bacteriological Profile And Antibiotic Susceptibility Patterns In Diabetic Foot Infections, At Lady Reading Hospital, Peshawar", J Ayub Med Coll Abbottabad, 32 (3), pp 382-388 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Umashankar G, S A, Shahid M (2019), "Predictors of lower extremity amputation in patients with diabetic foot ulcer", International Surgery Journal, pp 1208-1213 86 Van Baal J G (2004), "Surgical Treatment of the Infected Diabetic Foot", Clinical Infectious Diseases, 39 (Supplement_2), pp S123-S128 87 Wu M, Pan H, Leng W, Lei X, et al (2018), "Distribution of Microbes and Drug Susceptibility in Patients with Diabetic Foot Infections in Southwest China", Journal of Diabetes Research, 2018 pp 1-9 88 Wu W X, Liu D, Wang Y W, Wang C, et al (2017), "Empirical Antibiotic Treatment in Diabetic Foot Infection: A Study Focusing on the Culture and Antibiotic Sensitivity in a Population From Southern China", Int J Low Extrem Wounds, 16 (3), pp 173-182 89 Yocum R R, Rasmussen J R, Strominger J L (1980), "The mechanism of action of penicillin Penicillin acylates the active site of Bacillus stearothermophilus D-alanine carboxypeptidase", J Biol Chem, 255 (9), pp 3977-3986 90 Zubair M, Malik A, Ahmad J (2010), "Clinico-bacteriology and risk factors for the diabetic foot infection with multidrug resistant microorganisms in north India", Biology and Medicine, pp 22-34 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Ngày thu thập: Mã số nghiên cứu: Số nhập viện:  Nam  Nữ Năm sinh: Họ tên (viết tắt tên) Nghề nghiệp: Làm nơng nghiệp  Làm văn phịng  Kinh doanh  Công nhân  Ở nhà   Khác Ngày nhập viện: Địa (tỉnh, thành phố): I ĐẶC ĐIỂM CHUNG: ĐTĐ: - Thời gian phát ĐTĐ:  năm, phát Tiền căn: - Đoạn chi dƣới nhiễm trùng có  khơng  - Tăng huyết áp có  khơng  - Bệnh động mạch ngoại biên có  khơng  - Hút thuốc  khơng  có II ĐẶC ĐIỂM SANG THƢƠNG BÀN CHÂN - Điều trị kháng sinh trƣớc nhập viện: - Vị trí vết loét: - Phân độ Wagner Độ  có  Ngón chân  Lịng bàn chân  Gót  Vị trí khác Độ  Độ Độ  Độ - Sử dụng kháng sinh trƣớc cấy vi khuẩn: III CẬN LÂM SÀNG: HbA1c: eGFR: WBC: CRP: Procalcitonin: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  khơng Mu bàn chân    Độ   có  khơng  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tắc, hẹp động mạch xơ vữa siêu âm Doppler:  Vị trí: Một vị trí nhiều vị trí  có  khơng  Không xơ vữa, không tắc hẹp   Xơ vữa không gây hẹp Xơ vữa gây hẹp nhẹ  Xơ vữa gây hẹp trung bình   Xơ vữa gây hẹp nặng Viêm xƣơng, hủy xƣơng XQ bàn chân: IV ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC: Số loại vi khuẩn phân lập từ vết loét: Loại vi khuẩn phân lập từ vết loét Gram (+)  Gram (-)  Cả  Tác nhân gây nhiễm trùng vết loét bàn chân: Staphylococcus sp  Proteus sp  Streptococcus sp  Pseudomonas sp  Enterococcus Escherichia coli   Khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Kỵ khí Kebsiella sp   Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kháng sinh Cephalosporins Ceftriaxone Ceftazidime Cefepime Cefoperazone/sulbactam Carbapenem Meropenem Imipenem Ertapenem Các β-lactam khác Ampicillin Piperacillin/tazobactam Amoxicillin/clavulanic acid Aminoglycosides Gentamycin Amikacin Fluroquinolones Ciprofloxacin Levofloxacin Macrolides Clarythromycin Azithromycin Kháng sinh khác Vancomycin Linezolid Doxycycline Colistin Teicoplanin Clindamycin Khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nhạy Kháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh V ĐIỀU TRỊ: Kháng sinh trƣớc có kết kháng sinh đồ Kháng sinh Nồng Liều dùng Cách dùng Từ ngày Đến ngày Cách dùng Từ ngày Đến ngày độ/Hàm lƣợng Kháng sinh sử dụng sau có kết vi sinh Kháng sinh Nồng Liều dùng độ/Hàm lƣợng Sự phù hợp kháng sinh kinh nghiệm với phác đồ điều trị Chợ Rẫy Có  Khơng  Sự phù hợp kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm với kháng sinh đồ Có  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Nhà tài trợ: Khơng Nhóm nghiên cứu:  Nghiên cứu viên chính: Trần Nga Linh Phƣơng  Nghiên cứu viên khác: TS.BS Phan Hữu Hên – Phó khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy TS.BS Lâm Văn Hoàng – Trƣởng khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy Đơn vị chủ trì: Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Kính gửi Ơng/Bà: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh điều trị vết thƣơng nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đƣờng týp với mong muốn cải thiện chất lƣợng điều trị, giảm thiểu chi phí rút ngắn thời gian nhập viện Dƣới thông tin chi tiết đề tài nghiên cứu, mong Ông/Bà tham khảo xem xét việc đồng ý tham gia nghiên cứu I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích chúng tơi tiến hành nghiên cứu này: • Vì việc lạm dụng kháng sinh vấn đề báo động ngành y tế giới, làm gia tăng tình trạng kháng thuốc Việc sử dụng kháng sinh hợp lý định, liều lƣợng khoảng cách liều góp phần hạn chế tình trạng đề kháng Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát tình hình sử dụng đề kháng kháng sinh điều trị nhiễm trùng bàn chân bệnh nhân đái tháo đƣờng týp khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy” • Lý chúng tơi mời Ơng Bà tham gia nghiên cứu này: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Vì Ơng Bà đủ 18 tuổi trở lên, bệnh nhân mắc đái tháo đƣờng týp có vết thƣơng nhiễm trùng bàn chân Nếu Ông Bà định tham gia nghiên cứu này, có đƣợc lợi ích sau: Kháng sinh Ơng Bà dùng đƣợc ghi lại đƣa vào nghiên cứu để khảo sát tính hợp lý liều dùng định Từ đó, hiệu điều trị tăng, tiết kiệm chi phí rút ngắn thời gian nằm viện Đặc biệt, Ông Bà tham gia nghiên cứu này, Ông Bà đóng góp cho khoa học ngành y tế cập nhật thực trạng sử dụng tình hình đề kháng sinh bệnh nhân mắc đái tháo đƣờng có biến chứng nhiễm trùng bàn chân Việt Nam Chúng tiến hành thu thập thông tin dựa vào hồ sơ bệnh án Ơng/Bà khơng ảnh hƣởng gây bất lợi cho Ơng/Bà Nghiên cứu đƣợc thực nhƣ sau: Bƣớc 1: Chúng thu thập thông tin họ tên, tuổi, thông tin liên lạc, tiền sử bệnh đái tháo đƣờng, đặc điểm vết thƣơng bàn chân, số xét nghiệm Ơng Bà thơng qua hồ sơ bệnh án để điền vào phiếu khảo sát thơng tin Nếu Ơng Bà đủ 18 tuổi trở lên, vết thƣơng nhiễm trùng Ơng Bà khơng có định cắt cụt từ đầu, vết thƣơng bàn chân không bệnh lý khác nhƣ: gout, tổn thƣơng dây thần kinh di truyền, mời Ông Bà tham gia Bƣớc Bƣớc 2: Tiến hành thu thập thông tin hồ sơ bệnh án tên, liều kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm bác sĩ dùng để điều trị vết thƣơng nhiễm trùng bàn chân Ông Bà thu thập kết kháng sinh đồ Chúng tơi khảo sát tính hợp lý kháng sinh ban đầu dựa vào phác đồ bệnh viện Chợ Rẫy sau có kết kháng sinh đồ Bƣớc 3: Khảo sát kết điều trị vết thƣơng yếu tố liên quan (tuổi, giới, tiền sử mắc đái tháo đƣờng, phân độ Wagner,…,) Ngƣời liên hệ • Họ tên: Trần Nga Linh Phƣơng • Số điện thoại: 0834561212 Sự tự nguyện tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Ông Bà đƣợc quyền tự định tham gia hay khơng tham gia, chúng tơi khơng có ép buộc • Ơng Bà rút lui thời điểm mà Ông Bà muốn khơng cần giải thích lý Đặc biệt khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc Ơng bà Tính bảo mật • Thơng tin cá nhân Ông Bà đƣợc bảo mật cách viết tắt Họ Tên, địa nhà ghi Tỉnh (thành), không ghi cụ thể chi tiết Thông tin kết nghiên cứu phục vụ cho q trình nghiên cứu, đảm bảo khơng sử dụng vào mục đích khác II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho bệnh nhân chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận Ông Bà (ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu) ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: TRẦN NGA LINH PHƢƠNG Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w