Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ PHƯƠNG Q MƠ HÌNH BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI PHỊNG KHÁM THỰC HÀNH BÁC SĨ GIA ĐÌNH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ PHƯƠNG Q MƠ HÌNH BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI PHỊNG KHÁM THỰC HÀNH BÁC SĨ GIA ĐÌNH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự già hóa dân số 1.2 Mơ hình bệnh tật 1.3 Đa bệnh 1.4 Tổng quan Bác sĩ gia đình 10 1.5 Các nghiên cứu mơ hình bệnh tật người cao tuổi 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 22 2.6 Quy trình nghiên cứu 23 2.7 Định nghĩa biến số 24 2.8 Kiểm soát sai lệch 26 2.9 Các phương pháp phân tích số liệu 27 2.10 Vấn đề y đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm dân số người cao tuổi phòng khám 29 3.2 Tỷ lệ người cao tuổi phòng khám 33 3.3 Mô hình bệnh tật người cao tuổi phịng khám 34 3.4 Khảo sát tình trạng đa bệnh người cao tuổi 36 3.5 Phân bố bệnh thường gặp người cao tuổi theo số yếu tố 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm dân số người cao tuổi phòng khám 44 4.2 Tỷ lệ người cao tuổi phòng khám 46 4.3 Mô hình bệnh tật người cao tuổi phịng khám 47 4.4 Khảo sát tình trạng đa bệnh người cao tuổi 52 4.5 Phân bố bệnh thường gặp người cao tuổi theo số yếu tố 54 4.6 Điểm mới, tính ứng dụng đề tài 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60 HẠN CHẾ 62 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt The International Classification of Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ICD The International Classification of Diseases Chữ viết tắt Tiếng Việt BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BSGĐ Bác sĩ gia đình ĐHYD Đại học Y Dược NCT Người cao tuổi TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố số lượng bệnh mạn tính đồng mắc NCT 13 Bảng 1.2 Tỷ lệ bệnh mạn tính thường gặp NCT Trung Quốc 13 Bảng 1.3: Tỷ lệ bệnh mạn tính hay gặp NCT Trung Quốc 14 Bảng 1.4: Mười bệnh mạn tính hay gặp người từ 65 tuổi trở lên Hoa Kỳ 15 Bảng 1.5: Tỷ lệ 10 bệnh thường gặp NCT phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai 16 Bảng 1.6: Tỷ lệ 10 bệnh thường gặp NCT phòng khám ngoại trú bệnh viện Chợ Rẫy 17 Bảng 1.7: Tỷ lệ nhóm tuổi bệnh nhân đến khám phòng khám thực hành YHGĐ bệnh viện quận từ năm 2012-2014 18 Bảng 3.1: Phân bố người cao tuổi khám bệnh theo 10 địa cư trú phổ biến 32 Bảng 3.2: Tỷ lệ 10 bệnh (theo ICD-10) phổ biến NCT 34 Bảng 3.3: Tỷ lệ 10 chương bệnh (theo ICD-10) phổ biến NCT 35 Bảng 3.4: Phân bố số bệnh mạn tính nhóm tuổi NCT năm 2020 36 Bảng 3.5: Phân bố NCT mắc đa bệnh theo nhóm tuổi năm 2020 37 Bảng 3.6: Phân bố NCT mắc đa bệnh theo giới tính năm 2020 38 Bảng 3.7: Phân bố bệnh thường gặp theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.8: Phân bố bệnh thường gặp theo giới tính 40 Bảng 3.9: Mối liên quan bệnh tăng lipid máu hỗn hợp số bệnh mạn tính kèm 41 iv Bảng 3.10: Mối liên quan bệnh tăng huyết áp vơ số bệnh mạn tính kèm 41 Bảng 3.11: Mối liên quan gan nhiễm mỡ số bệnh mạn tính kèm 42 Bảng 3.12: Mối liên quan bệnh bướu giáp (địa phương) thiếu iod, không đặc hiệu số bệnh mạn tính kèm 42 Bảng 3.13: Mối liên quan bệnh đái tháo đường type số bệnh mạn tính kèm 43 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tháp dân số Việt Nam 2019 2021 Biểu đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.4: Phân bố người cao tuổi khám bệnh theo giới tính 29 Biểu đồ 3.3: Phân bố người cao tuổi theo nhóm tuổi khám bệnh 30 Biểu đồ 3.2: Phân bố số lượng người cao tuổi đến khám bệnh theo tháng năm 31 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ người cao tuổi phòng khám 33 54 Tuổi trung bình nhóm nữ giới 66,2 ± 5,8 tuổi, tuổi trung bình nhóm nam giới 65,6 ± 5,0 tuổi, khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,52 (phép kiểm Mann-Whitney) Do tuổi hai nhóm đối tượng nghiên cứu không ảnh hưởng đến khác biệt tỷ lệ tình trạng đa bệnh bệnh nhân NCT Trong kết nghiên cứu tác giả Đặng Hữu Phước, tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao nữ giới, tỷ lệ mắc 3, 4, ≥ bệnh nữ giới cao nam giới 46 Còn kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Nam, ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao nữ giới, tỷ lệ mắc ≥ bệnh nữ giới cao nam giới 47 Tuy nhiên hai nghiên cứu trên, số bệnh mắc phải bệnh nhân NCT phân bố theo giới tính khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy, tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu mà số lượng bệnh mắc phải bệnh nhân phân bố theo giới tính có khác biệt 4.5 Phân bố bệnh thường gặp người cao tuổi theo số yếu tố Kết nghiên cứu cho thấy bệnh thường gặp NCT phịng khám Bác sĩ gia đình BV ĐHYD TPHCM chiếm tỷ lệ cao (> 20%) là: Tăng lipid máu hỗn hợp (58,5%) Tăng huyết áp vô (54%) Gan nhiễm mỡ (26%) Bướu giáp (địa phương) thiếu iod, không đặc hiệu (24,5%) Bệnh đái tháo đường type (23,5%) Trong bệnh có bệnh bệnh mạn tính theo danh sách OASH/HHS là: tăng lipid máu hỗn hợp, tăng huyết áp vô căn, bệnh đái tháo đường type 2, tái khẳng định bệnh mạn tính vấn đề sức khỏe lớn NCT Tìm mối liên quan bệnh thường gặp người cao tuổi với số yếu tố nhóm tuổi, giới tính, số bệnh mạn tính kèm để bước đầu có nhìn tổng quan vài yếu tố dịch tễ bệnh phịng khám Bác sĩ gia đình Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 4.5.1 Phân bố bệnh thường gặp NCT theo nhóm tuổi Ở tất năm bệnh thường gặp nhất, tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy tăng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường type tăng lipid máu hỗn hợp nhóm bệnh nhân ≥ 80 tuổi Kết thay đổi chuyển hóa glucose, lipid, rối loạn tiết insulin kháng insulin tăng lên theo tuổi, NCT có lối sống tĩnh hoạt động, béo phì thừa cân, nhiều trường hợp thường phải dùng loại thuốc có ảnh hưởng đến đường máu 4.5.2 Phân bố bệnh thường gặp người cao tuổi theo giới tính Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp vô nữ giới nam giới có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), với tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp vô nữ giới 55,3% cao so với tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp vô nam giới 37,3% Nhìn chung xét tổng dân số tỷ lệ nam giới mắc tăng huyết áp vô cao cao so với phụ nữ, nhiên, sau tuổi 60, tỷ lệ phụ nữ mắc tăng huyết áp vô cao cao so với nam giới yếu tố như: tuổi, trình độ học vấn, số BMI 57 Ở nữ giới, sau tuổi 60, trình trao đổi chất diễn chậm làm phụ nữ mãn kinh dễ tăng cân, kèm theo nồng độ estrogen sụt giảm gây yếu tố bảo vệ tim mạch Tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp (địa phương) thiếu iod, khơng đặc hiệu nữ giới nam giới có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), với tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp (địa phương) thiếu iod, không đặc hiệu nữ giới 28,4% cao so với tỷ lệ mắc bệnh bướu giáp (địa phương) thiếu iod, không đặc hiệu nam giới 15,3% Sự tác động nội tiết tố sinh dục lên tuyến giáp nghiên cứu cho kết quả: estrogen kích thích tăng trưởng tuyến giáp, testosterone ức chế tăng trưởng tuyến giáp 58 Phụ nữ phải trải Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 qua biến động nội tiết tố thời kỳ giai đoạn khác như: chu kỳ kinh nguyệt, mang thai, sau sinh thời kỳ mãn kinh ảnh hưởng từ việc sử dụng thuốc tránh thai, tiền sử thai nghén, sử dụng liệu pháp hormone hay căng thẳng sống… thay đổi có tác động tới phát triển tuyến giáp, làm tăng nguy mắc bệnh tuyến giáp Tỷ lệ bệnh lại khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai giới 4.5.3 Mối liên quan bệnh thường gặp người cao tuổi với số bệnh mạn tính kèm 4.5.3.1 Tăng lipid máu hỗn hợp Số bệnh mạn tính trung bình mắc phải nhóm bệnh nhân NCT mắc tăng lipid máu hỗn hợp nhóm khơng mắc có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), với số bệnh mạn tính trung bình mắc phải nhóm bệnh nhân NCT mắc tăng lipid máu hỗn hợp 2,4 ± 1,0 cao so với số bệnh mạn tính trung bình mắc phải nhóm khơng mắc tăng lipid máu hỗn hợp 1,6 ± 1,1 Tăng lipid máu hỗn hợp yếu tố nguy nhiều bệnh lý tuần hồn khơng điều trị điều trị khơng diễn tiến gây biến chứng nghiêm trọng, chí tử vong Các bệnh lý có liên quan đến tăng lipid máu hỗn hợp bao gồm: bệnh mạch vành, bệnh mạch máu ngoại biên, tai biến mạch máu não, tăng huyết áp, đái tháo đường type 59 Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc statin trình điều trị bệnh tăng lipid máu hỗn hợp gây biến chứng bao gồm: bệnh cơ, tổn thương thận, đau khớp, đau cơ, tăng men gan, nhiễm độc gan, tiêu vân Có đến 5-20% bệnh nhân sử dụng thuốc statin gặp tình trạng dung nạp loại thuốc điều trị bệnh 60 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 4.5.3.2 Tăng huyết áp vơ Số bệnh mạn tính trung bình mắc phải nhóm bệnh nhân NCT mắc tăng huyết áp vơ nhóm khơng mắc có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p