Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị trong chấn thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện mắt thành phố

109 1 0
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị trong chấn thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tại bệnh viện mắt thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH KIỀU THANH KIÊN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH KIỀU THANH KIÊN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÀNH PHỐ NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: 8720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG KIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng tình nghiên cứu riêng Các số liệu, kêt nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Kiều Thanh Kiên MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nhãn cầu 1.2 Thuật ngữ chấn thương mắt Birmingham (BETT) 1.3 Phân loại tổn thương học 1.4 Tiên lượng mức độ nghiêm trọng tổn thương mắt 1.5 Các hình thái tổn thương nhãn cầu chấn thương xuyên 11 1.6 Đặc điểm lâm sàng vết thương xuyên nhãn cầu trẻ em 17 1.7 Vai trị cận lâm sàng chẩn đốn 25 1.8 Tình hình nghiên cứu nước 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tương nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Đánh giá thị lực 36 2.4 Quy trình nghiên cứu 36 2.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 37 2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm tổn thương kết điều trị vết thương xuyên nhãn cầu trẻ em 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 70 4.2 Đặc điểm tổn thương kết điều trị vết thương xuyên nhãn cầu trẻ em 75 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT BBT Bóng bàn tay ĐNT Đếm ngón tay ST(-) Sáng tối âm ST(+) Sáng tối dương TTT Thể thủy tinh TIẾNG ANH BETT Birmingham Eye Trauma Terminology ICD 11 The International Classcification Of Diseases 11 IOL Introcular Lens MAR Minium Angle Resolution OTS Ocular Trauma Score POTS The Pediatric Ocular Trauma Score ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thuật ngữ định nghĩa theo BETT Bảng 1.2: Phân loại chấn thương nhãn cầu hở Bảng 1.3: Tính điểm thơ POTS 10 Bảng 1.4: Chuyển điểm thơ thành nhóm POTS 11 Bảng 3.1: Phân bố thời gian đến viên sau chấn thương 40 Bảng 3.2: Xử trí trước nhập viện 41 Bảng 3.3: Thời điểm xảy chấn thương 42 Bảng 3.4: Phân bố địa điểm xảy chấn thương 42 Bảng 3.5: Hoàn cảnh xảy chấn thương 44 Bảng 3.6: Phân bố tác nhân gây chấn thương 45 Bảng 3.7: Đặc điểm tổn thương tiền phòng 49 Bảng 3.8: Đặc điểm tổn thương đồng tử 50 Bảng 3.9: Phân bố tổn thương thể thủy tinh 51 Bảng 3.10: Liên quan tổn thương TTT thị lực vào viện 52 Bảng 3.11: Phân bố tổn thương dịch kính võng mạc 53 Bảng 3.12: Tỉ lệ bong võng mạc, dị vật nội nhãn, viêm mủ nội nhãn, tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào 54 Bảng 3.13: Phân bố thị lực vào viện 55 Bảng 3.14: Phân bố phương pháp điều trị 56 Bảng 3.15: Phân bố xử trí tổn thương 57 Bảng 3.16: So sánh thị lực vào viện viện 58 Bảng 3.17: Phân bố kết phẫu thuật 59 Bảng 3.18: Liên quan thị lực vào viện với thị lực viện 60 Bảng 3.19: Liên quan thời gian đến viện thị lực viện 61 iii Bảng 3.20: Liên quan vị trí tổn thương thị lực viện 62 Bảng 3.21: Liên quan kích thước vết thương thị lực viện 63 Bảng 3.22: Liên quan mắt phẫu thuật dịch kính võng mạc thị lực viện 64 Bảng 3.23: Liên quan thị lực viện viêm mủ nội nhãn 65 Bảng 3.24: Liên quan thị lực viện dị vật nội nhã 66 Bảng 3.25: Liên quan thị lực viện tuổi bệnh nhân 67 Bảng 3.26: Liên quan thời gian đến viện viêm mủ nội nhãn 67 Bảng 3.27: Liên quan thang điểm POTS thị lực kết cục 68 Bảng 4.1: Phân bố giới tính trẻ bị vết thương xuyên nhãn cầu theo tác giả 70 Bảng 4.2: Phân bố mắt chấn thương theo tác giả 72 Bảng 4.3: Tổn thương giác mạc theo tác giả 76 Bảng 4.4: Phân bố tỉ lệ xuất huyết tiền phòng theo tác giả 77 Bảng 4.5: Phân bổ tổn thương TTT theo tác giả 78 Bảng 4.6: Phân bố tỉ lệ viêm mủ nội nhãn tác giả 82 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạo nhãn cầu Hình 1.2: Các ngoại nhãn Hình 1.3: Mí mắt nhãn cầu nhìn từ phía trước Hình 1.4: Vết thương xuyên củng mạc 12 Hình 1.5: Vỡ nhãn cầu 12 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 38 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm mắt chấn thương 39 Biểu đồ 3.3: Số ngày điều trị 40 Biểu đồ 3.4: Phân bố khu vực chấn thương 43 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm tổn thương giác củng mạc 46 Biểu đồ 3.6: Phân bố kích thước vết thương 47 Biểu đổ 3.7: Đặc điểm tổn thương mống mắt 48 Biểu đồ 3.8: Giá trị thị lực kết cục (logMar) phân nhóm theo thang điểm POTS 69 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 thị lực viện Với kích thước vết thương 5mm thị lực viện từ 0,05 (p=0,252) Kết nghiên cứu chúng số trẻ không đo thị lực viện lớn (38,7%) Trong số mắt can thiệp phẫu thuật dịch kính, võng mạc thử thị lực viện, tỉ lệ thị lực từ 1/10 trở lên rõ rệt so với nhóm khơng phải phẫu thuật dịch kính võng mạc có mức thị lực tương ứng (6,0% so với 33,0 %) Chúng đồng quan điểm với tác giả Mahatab Alam Khanzada41, A Gupta38 cho mắt có tổn thương bán phần sau phải trải qua phẫu thuật phức tạp cắt dịch kính điều trị bong võng mạc có kết thị lực viện so với mắt can thiệp phẫu thuật đơn giản bán phần trước (giác mạc, củng mạc, thể thủy tinh ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 4.2.7.10 Bàn luận mối tương quan thị lực kết cục thang điểm POTS Hạn chế nghiên cứu việc xác định mối tương quan số lượng mẫu nhỏ (9 mắt) dẫn đến không đủ mẫu để xác định tương quan Tác giả Awidi (2019)33 khảo sát 23 mắt 23 bệnh nhi chấn thương xuyên ghi nhận tương quan thị lực kết cục nhóm POTS mức độ trung bình (r=0,33) Các nghiên cứu tiến cứu số lượng mẫu lớn nên tiến hành tương lai để đánh giá thêm thang điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm tổn thương lâm sàng kết xử trí ban đầu với số yếu tố ảnh hưởng 613 bệnh nhân trẻ em từ 15 tuổi trở xuống với 613 mắt bị vết thương xuyên nhãn cầu điều trị khoa Nhi Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh từ 12/2016 đến 12/2021 rút số kết luận sau: Đặc điểm chung - Nam giới chiếm tỉ lệ cao nữ giới (2 : 1), lứa tuổi chưa đến trường học (< tuổi) chiếm tỉ lệ cao 44,7% - Địa điểm chấn thương phần lớn nhà (58,7%), đường trường học chiếm 12,4% 9,6% Chủ yếu xảy khu vực nơng thơn (72,3%) - Hồn cảnh chấn thương chủ yếu tai nạn sinh hoạt (96,4%), chấn thương hay xảy vào ban ngày (58,1%) Chấn thương thường xảy trẻ chơi khơng có giám sát theo dõi người lớn - Tác nhân gây chấn thương hay gặp kim loại dao, kéo,… có tỉ lệ 32,5%, thấp que gỗ, cành 20,2% - Bệnh nhân đến viện vòng 24h sau chấn thương chiếm tỉ lệ lớn 64,6% Đặc điểm tổn thương kết điều trị - Giác mạc vị trí hay bị tổn thương 62,9% - Kích thước vết thương từ 5mm trở lên chiếm 48,7% - Các tổn thương kèm phòi kẹt mống mắt (74,4%), đồng tử méo (54,3%), đục vỡ TTT (40,0%), bong võng mạc chiếm 0,3%, viêm mủ nội nhãn chiếm 4,2%, dị vật nội nhãn có 19 mắt chiếm 3,1% Viêm màng bồ đào tăng nhãn áp chiếm tỉ lệ 0,7% với mắt 1,1% với mắt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 - Thị lực vào viện từ 10mm  - Tổn thương mống mắt:  Bình thường:  Dính mặt sau GM: Phịi kẹt: Đứt chân:  Thủng:  Không quan sát  - Tổn thương tiền phịng: Xẹp, nơng TP:  Dịch kính:  Máu:  Mủ:  Chất TTT:  Bình thường:  Tyndall:  Xuất tiết:  Không quan sát được:  - Tổn thương đồng tử: Méo Dãn Dính Bình thường - TTT: Khơng quan sát được Đục tồn bộ Bình thường Đục phần Đục vỡ  - Tổn thươngDK: Bình thường Đục Máu  Mủ phịi kẹt Khơng soi được - Tổn thương võng mạc: Bình thường  Rách VM  Bong rách VM BongVM  Không soi được - Tổn thương HM: Bình thường:  Bong HM:  -Siêu âm: DK Vẩn đục:  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bình thường:  Rách HM:  Đục nhiều: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VM: Bong VM Khơng BVM  - Xquang:Khơng có dị vật  Có dị vật Dị vật  IV: Điều trị - Điều trị: Nội khoa Ngoại khoa - Phương pháp phẫu thuật: V: Kết điều trị: - Thị lực viện: Mắt phải: Kết quả: Tăng Mắt trái: Không đổi Giảm - Nhãn áp viện: Mắt phải: .mmHg Kết quả: Tăng Mắt trái: mmHg Bình thường Giảm Tình trạng viện: Vết mổ: Kín:  Rị Giác mạc: Phù Trong Đồng tử: Dãn Méo Kẹt MM KẹtTM Khác:… Khác:… Tiền phịng:Máu Xuất tiết Dính Trịn Khác:… Nơng Xẹp Sạch Khác:… TTT: Đục khu trú Đục toàn bộ Dịch kính: Đục viêm Xuất huyết Trong Khác:… Xơ hóa Trong Khác:… Võng mạc: Xuất huyết Phù Rách Bong VM Bình thường Khác:… Khơng quan sát phía sau VI: Biến chứng: Tăng nhãn áp Viêm màng bồ đào Dính bít đồng tử Bong võng mạc Xẹp TP Xuất huyết DK Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Viêm mủ nội nhãn  Nhãn viêm giao cảm Đục TTT Khác:… - Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Để sử dụng cho mục tiêu thứ nghiên cứu, chúng dùng giá trị thị lực logMar (MAR: Minium Angle Resolution – góc phân giải tối thiểu) để tính thị lực cho bệnh nhân nhóm Bảng thị lực logMAR xây dựng với khoảng cách chữ hàng tăng theo cấp số cộng tính sau: Thị lực logMAR = - Log (thị lực thập phân) Bảng quy đổi thị lực logMAR Thị lực hệ 6m Thị lực hệ thập phân Thị lực logMAR 6/6 1,00 6/7,5 0,8 0,1 6/9,5 0,63 0,2 6/12 0,5 0,3 6/15 0,4 0,4 6/19 0,32 0,5 6/24 0,25 0,6 6/30 0,2 0,7 6/37,5 0,16 0,8 6/48 0,125 0,9 6/60 0,1 6/600* 0,01 6/6000** 0,001 *6/600 tương ứng thị lực đếm ngón tay 60cm **6/6000 tương ứng với thị lực nhận biết bóng bàn tay 60cm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Thang điểm OTS phát triển từ 2500 trường hợp từ nghiên cứu USEIR Dựa vào thị lực (thị lực ban đầu, biến quan trọng nhất) định OTS năm bệnh lý (vỡ nhãn cầu, viêm mủ nội nhãn, vết thương xuyên thấu, bong võng mạc, phản xạ đồng tử), giá trị OTS có sẵn cuối thời điểm đánh giá phẫu thuật ban đầu Bước 1: Xác định Biến Điểm thô điểm thô Thị lực ban đầu ST(-) 60 ST(+)/BBT 70

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan