1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỉ lệ té ngã và yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi có thoái hóa khớp gối

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC DUYÊN KHẢO SÁT TỈ LỆ TÉ NGÃ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ THỐI HĨA KHỚP GỐI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC DUYÊN KHẢO SÁT TỈ LỆ TÉ NGÃ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI CĨ THỐI HĨA KHỚP GỐI CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐỨC CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN -0O0 - Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Duyên ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Té ngã người cao tuổi .4 1.2 Thối hóa khớp gối người cao tuổi .12 1.3 Mối liên quan thối hóa khớp gối té ngã người cao tuổi .21 1.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài .24 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu .30 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .30 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.7 Định nghĩa biến số .36 2.8 Các biến số nghiên cứu 39 2.9 Kiểm soát sai lệch số liệu 41 2.10 Phương pháp quản lý xử lý số liệu 41 iii 2.11 Y đức 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 45 3.2 Tỉ lệ té ngã sợ té ngã bệnh nhân cao tuổi có khơng có thối hóa khớp gối .50 3.3 Hậu té ngã 51 3.4 Đặc điểm tình té ngã .53 3.5 Mối liên quan thối hóa khớp gối té ngã xét mối liên quan với yếu tố khác 55 3.6 Khảo sát yếu tố liên quan té ngã người cao tuổi có thối hóa khớp gối 59 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 68 4.2 Tỉ lệ đặc điểm té ngã nhóm có khơng thối hóa khớp gối .77 4.3 Mối liên quan mức độ nặng triệu chứng thối hóa khớp gối lâm sàng x-quang với té ngã người cao tuổi 81 4.4 Mối liên quan số yếu tố (sử dụng thuốc giảm đau, sợ té ngã, dùng công cụ hỗ trợ lại) với té ngã người cao tuổi có thối hóa khớp gối .84 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tên viết tắt Tên đầy đủ KTC 95% Khoảng tin cậy 95% NCT Người cao tuổi THK Thoái hoá khớp THKG Thoái hoá khớp gối TIẾNG ANH Tên viết tắt Tên đầy đủ ACR American College of Rheumatology BMD Bone Mineral Density BMI Body Mass Index K/L Kellgren and Lawrence NSAID Non-steroidal anti-inflamatoy drug OR Odds ratio VAS Visual Analog Scale The Western Ontario and McMaster Universities Arthritis WOMAC Index v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT Tên viết tắt Tên đầy đủ ACR Hội thấp khớp học Hoa Kỳ BMD Mật độ khoáng xương BMI Chỉ số khối thể K/L Phân độ x-quang khớp gối theo Kellgren Lawrence OR Tỉ số số chênh NSAID Thuốc chống viêm khơng steroid VAS Lượng giá đau thang nhìn WOMAC Thang điểm WOMAC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các định nghĩa té ngã y văn nghiên cứu Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán THKG nguyên phát theo ACR 1986 18 Bảng 1.3: Các nghiên cứu tỉ lệ nguy té ngã bệnh nhân THKG 26 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới tính 45 Bảng 3.2: Đặc điểm BMI, hút thuốc sử dụng công cụ hỗ trợ lại 46 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền dùng thuốc .48 Bảng 3.4: Đặc điểm tình trạng đa bệnh, đa thuốc 49 Bảng 3.5: So sánh tỉ lệ té ngã sợ té ngã nhóm có khơng có THKG 50 Bảng 3.6: So sánh chế té ngã nhóm có khơng có THKG 53 Bảng 3.7: Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát té ngã yếu tố liên quan 55 Bảng 3.8: Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát té ngã tái phát yếu tố liên quan 56 Bảng 3.9: Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát mối liên quan THKG té ngã 57 Bảng 3.10: Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát mối liên quan THKG té ngã tái phát 58 Bảng 3.11: Đặc điểm tuổi giới nhóm THKG có tiền té ngã khơng té ngã 12 tháng qua .59 Bảng 3.12: So sánh đặc điểm BMI tiền dùng thuốc nhóm THKG có té ngã khơng té ngã năm qua 60 Bảng 3.13: So sánh đặc điểm đa bệnh, đa thuốc nhóm THKG có té ngã không té ngã năm qua 61 Bảng 3.14: So sánh thang điểm VAS WOMAC nhóm THKG có té ngã nhóm khơng té ngã năm qua 63 Bảng 3.15: Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát yếu tố liên quan té ngã nhóm bệnh nhân THKG cao tuổi .65 vii Bảng 3.16: Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát yếu tố liên quan té ngã nhóm bệnh nhân THKG cao tuổi .67 Bảng 4.1: So sánh tuổi trung bình số nghiên cứu té ngã bệnh nhân THKG 69 Bảng 4.2: Các nghiên cứu mối liên quan THKG té ngã 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu .35 Sơ đồ 3.1: Tổng kết bệnh nhân tham gia nghiên cứu 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ước tính tỉ lệ té ngã tương lai Hình 1.2: Hình ảnh x-quang giai đoạn THKG .16 Hình 1.3: Thước đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 19 Hình 1.4: Thang điểm WOMAC .21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ mắc THKG theo tuổi giới 13 Biểu đồ 3.1: So sánh đặc điểm bệnh mạn tính nhóm có khơng có THKG 47 Biểu đồ 3.2: So sánh hậu té ngã nhóm có khơng có THKG 51 Biểu đồ 3.3: So sánh vị trí gãy xương té ngã nhóm có khơng có THKG 52 Biểu đồ 3.4: So sánh hoạt động thực lúc té ngã nhóm có khơng có THKG 54 Biểu đồ 3.5: So sánh đặc điểm bệnh đồng mắc nhóm THKG có té ngã không té ngã năm qua 61 viii Biểu đồ 3.6: So sánh đặc điểm phân độ x-quang khớp gối nhóm THKG có té ngã không té ngã năm qua 63 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Landy DC, Mintzer MJ, Silva AK, et al Hispanic Ethnicity and Fatal Fall Risk: Do Age, Gender, and Community Modify the Relationship? Journal of Surgical Research 2012;175(1):113-117 41 Darowski A, Chambers SA, Chambers DJ Antidepressants and falls in the elderly Drugs aging 2009;26(5):381-394 42 Darowski A, Whiting R Cardiovascular medication and falls Reviews in Clinical Gerontology 2011;21(2):170 43 Hung CH, Wang CJ, Tang TC, et al Recurrent falls and its risk factors among older men living in the veterans retirement communities: A cross-sectional study Archives of gerontology geriatrics 2017;70:214-218 44 Mahmoud HF, Elmedany HE Effect of comorbidities and polypharmacy on fall risk among older adults International Journal of Human and Health Sciences 2022;6(1):75-79 45 Tran J, Ayers E, Verghese J, et al Gait Abnormalities and the Risk of Falls in CKD Clinical Journal of the American Society of Nephrology 2019;14(7):983-993 46 Thibaud M, Bloch F, Tournoux-Facon C, et al Impact of physical activity and sedentary behaviour on fall risks in older people: a systematic review and meta-analysis of observational studies European Review of Aging Physical Activity 2012;9(1):5-15 47 Wang RH, Hsu HC, Chen SY, et al Risk factors of falls and the gender differences in older adults with diabetes at outpatient clinics J Adv Nurs 2021;77(6):2718-2727 48 Julius M, Kresevic D, Turcoliveri M, et al Malnutrition as a fall risk factor Federal Practitioner 2017;34(2):27 49 Woo MT, Davids K, Liukkonen J, et al Falls, cognitive function, and balance profiles of Singapore community-dwelling elderly individuals: key risk factors Geriatric orthopaedic surgery rehabilitation 2017;8(4):256-262 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Kingston JT Visual impairment and falls: outcomes of two fall risk assessments after a Four-Week fall prevention program Journal of Visual Impairment Blindness 2018;112(4):411-415 51 Menz HB, Auhl M, Spink MJ Foot problems as a risk factor for falls in community-dwelling older people: a systematic review and meta-analysis Maturitas 2018;118:7-14 52 Lord SR, Menz HB, Sherrington C Home environment risk factors for falls in older people and the efficacy of home modifications Age and ageing 2006; 35(2):55-59 53 Menant JC, Steele JR, Menz HB, et al Optimizing footwear for older people at risk of falls J Rehabil Res Dev 2008;45(8):1167-1181 54 Roman de Mettelinge T, Cambier D Understanding the Relationship Between Walking Aids and Falls in Older Adults: A Prospective Cohort Study Journal of Geriatric Physical Therapy 2015;38(3):127-132 55 Bergen G, Stevens MR, Burns ER Falls and fall injuries among adults aged≥ 65 years-United States, 2014 Morbidity Mortality Weekly Report 2016;65(37): 993-998 56 Stevens JA, Ballesteros MF, Mack KA, et al Gender differences in seeking care for falls in the aged Medicare population American journal of preventive medicine 2012;43(1):59-62 57 Mora JC, Przkora R, Cruz-Almeida Y Knee osteoarthritis: pathophysiology and current treatment modalities Journal of pain research 2018;11:2189-2196 58 Woolf AD, Pfleger B Burden of major musculoskeletal conditions Bulletin of the world health organization 2003;81(9):646-656 59 Cui A, Li H, Wang D, et al Global, regional prevalence, incidence and risk factors of knee osteoarthritis in population-based studies E Clinical Medicine 2020; 29:1005-1087 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Lê Quang Nhựt, Nguyễn Minh Đức, Cao Thanh Ngọc Khảo sát thối hóa khớp gối bệnh nhân cao tuổi khoa nội xương khớp bệnh viên Chợ Rẫy Tạp chí Y Học TP HCM 2012;16(1):1-4 61 Ho-Pham LT, Lai TQ, Mai LD, et al Prevalence of radiographic osteoarthritis of the knee and its relationship to self-reported pain PLoS One 2014;9(4):945-963 62 Phạm Ngọc Thùy Trang, Cao Thanh Ngọc, Thân Hà Ngọc Thể Khảo sát bệnh thối hóa khớp gối bệnh nhân cao tuổi phòng khám Lão khoa bệnh viện đại học Y Dược TP HCM 2017;21(2):74-80 63 Man GS, Mologhianu G Osteoarthritis pathogenesis–a complex process that involves the entire joint Journal of medicine life 2014;7(1):37 64 Ng CT, Tan MP Osteoarthritis and falls in the older person Age Ageing 2013; 42(5):561-566 65 Nguyễn Thị Ngọc Lan Thoái hóa khớp Bệnh học xương khớp nội khoa Nhà xuất Y học; 2011 66 Kellgren JH, Lawrence J Radiological assessment of osteo-arthrosis Annals of the rheumatic diseases 1957;16(4):494 67 Zhang W, Doherty M, Peat G, et al EULAR evidence-based recommendations for the diagnosis of knee osteoarthritis Ann Rheum Dis 2010;69(3):483-489 68 Altman R The American College of Rheumatology criteria for the classification and reporting of osteoarthritis of the knee Arthritis Rheumatism: Official Journal of the American College o Rheumatology 1986;29:1039-1049 69 Cross M, Smith E, Hoy D, et al The global burden of hip and knee osteoarthritis: estimates from the global burden of disease 2010 study Annals of the rheumatic diseases 2014;73(7):1323-1330 70 White DK, Master H Patient-reported measures of physical function in knee osteoarthritis Rheumatic Disease Clinics 2016;42(2):239-252 71 Hjermstad MJ, Fayers PM, Haugen DF, et al Studies comparing numerical rating scales, verbal rating scales, and visual analogue scales for assessment of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh pain intensity in adults: a systematic literature review European Palliative Care Research Collaborative 2011;41(6):1073-1093 72 Bashir MS, Khade A, Borkar P, et al A comparative study between different pain rating scales in patients of osteoarthritis Indian J Physiol Pharmacol 2013;57 (2):205-208 73 Bellamy N, Campbell J, Syrotuik J Comparative study of self-rating pain scales in osteoarthritis patients Current medical research opinion 1999;15(2):113119 74 Alghadir AH, Anwer S, Iqbal A, et al Test–retest reliability, validity, and minimum detectable change of visual analog, numerical rating, and verbal rating scales for measurement of osteoarthritic knee pain Journal of pain research 2018;11:851 75 Phạm Hoài Thu Nghiên cứu kết điều trị bệnh thối hóa khớp gối ngun phát liệu pháp tế bào gốc mô mỡ tự thân Luận án tiến sĩ y học Đại học Y Hà Nội 2017 76 Lawrence JS, Bremner JM, Bier F Osteo-arthrosis Prevalence in the population and relationship between symptoms and x-ray changes Ann Rheum Dis 1966; 25(1):1-24 77 Muraki S, Akune T, Oka H, et al Prevalence of falls and the association with knee osteoarthritis and lumbar spondylosis as well as knee and lower back pain in Japanese men and women Arthritis care research 2011;63(10):14251431 78 Chen HL, Lu TW, Wang TM, et al Biomechanical strategies for successful obstacle crossing with the trailing limb in older adults with medial compartment knee osteoarthritis Journal of biomechanics 2008;41(4):753761 79 Foss MV, Byers PD Bone density, osteoarthrosis of the hip, and fracture of the upper end of the femur Annals of the rheumatic diseases 1972;31(4):259 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Arden NK, Nevitt MC, Lane NE, et al Osteoarthritis and risk of falls, rates of bone loss, and osteoporotic fractures Arthritis Rheumatism: Official Journal of the American College Rheumatology 1999;42(7):1378-1385 81 Smith TO, Higson E, Pearson M, et al Is there an increased risk of falls and fractures in people with early diagnosed hip and knee osteoarthritis? Data from the Osteoarthritis Initiative 2018;21(6):1193-1201 82 Tsonga T, Michalopoulou M, Malliou P, et al Analyzing the history of falls in patients with severe knee osteoarthritis Clinics in orthopedic surgery 2015;7(4):449-456 83 Pan WH, Yeh WT How to define obesity? Evidence-based multiple action points for public awareness, screening, and treatment: an extension of AsianPacific recommendations Asia Pacific journal of clinical nutrition 2008;17(3):370 84 Guisado CM, Roso LA, López JT, et al Multimorbidity patterns in the elderly: a prospective cohort study with cluster analysis BMC Geriatrics 2018;18(1):16 85 Guillot J, Maumus RS, Bezin J Polypharmacy: a general review of definitions, descriptions and determinants Therapies 2020;75(5):407-416 86 Kristine L Fear of Falling Physical Therapy 2002;82(3):264-272 87 Ye P, Er Y, Wang H, et al Burden of falls among people aged 60 years and older in mainland China, 1990–2019: Findings from the Global Burden of Disease Study 2019 The Lancet Public Health 2021;6(12):907-918 88 Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung Ương Kết toàn Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 2019: 61-64 772/QĐ-TTg https://drive google.com/file/d/1YK6iY-j0AfZTuip28Py2Gmz5P8zw04Rn/view 89 Arden NK, Crozier S, Smith H, et al Knee pain, knee osteoarthritis, and the risk of fracture Arthritis Care Research: Official Journal of the American College of Rheumatology 2006;55(4):610-615 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Hanna FS, Teichtahl AJ, Wluka AE Women have increased rates of cartilage loss and progression of cartilage defects at the knee than men: a gender study of adults without clinical knee osteoarthritis Menopause 2009;16(4): 666670 91 Kong L, Wang L, Meng F, et al Association between smoking and risk of knee osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis Osteoarthritis Cartilage 2017;25(6):809-816 92 Salive ME Multimorbidity in older adults Epidemiol Rev 2013;35:75-83 93 Wang R, Yan Z, Liang Y, et al Prevalence and patterns of chronic disease pairs and multimorbidity among older Chinese adults living in a rural area PloS one 2015;10(9):e0138521 94 Elwakil WAA, Mohasseb D, Elkaffash D, et al Serum leptin and osteoporosis in postmenopausal women with primary knee osteoarthritis The Egyptian Rheumatologist 2016;38(3):209-215 95 Đinh Phạm Thị Thúy Vân Mối liên quan loãng xương thối hóa khớp gối phụ nữ cao tuổi Luận văn bác sĩ nội trú Đại học Y Dược TP HCM 2020 96 Morin L, Johnell K, Laroche ML, et al The epidemiology of polypharmacy in older adults: register-based prospective cohort study Clin Epidemiol 2018;10: 289-298 97 Nagano H Gait Biomechanics for Fall Prevention among Older Adults Applied Sciences 2022;12(13):6660 98 Berg WP, Alessio HM, Mills EM, et al Circumstances and consequences of falls in independent community-dwelling older adults Age ageing 1997;26(4):261-268 99 Hunter DJ, March L, Chew M Osteoarthritis in 2020 and beyond: a Lancet Commission The Lancet 2020;396(10264):1711-1712 100 Wallace LJ, Worthington S, Felson DT, et al Knee osteoarthritis has doubled in prevalence since the mid-20th century 2017;114(35):9332-9336 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 101 Maquet, Paul GJ Biomechanics of the Hip Biomechanics of the Hip: As Applied to Osteoarthritis and Related Conditions Springer Berlin Heidelberg;1985 102 Hassan BS, Mockett S, Doherty M Static postural sway, proprioception, and maximal voluntary quadriceps contraction in patients with knee osteoarthritis and normal control subjects Annals of the Rheumatic Diseases 2001;60(6):612 103 Barbour KE, Sagawa N, Boudreau RM, et al Knee Osteoarthritis and the Risk of Medically Treated Community‐ Based US Injurious Falls Cohort Study Among Older Arthritis care Adults: A research 2019;71(7):865-874 104 Nevitt MC, Lane NE, Scott JC, et al Radiographic osteoarthritis of the hip and bone mineral density Arthritis Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology 1995;38(7):907-916 105 Burger H, van Daele PLA, Odding E, et al Association of radiographically evident osteoarthritis with higher bone mineral density and increased bone loss with age The Rotterdam Study Arthritis Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology 1996;39(1):81-86 106 Bergink AP, DKM Van, Hofman A, et al Osteoarthritis of the knee is associated with vertebral and nonvertebral fractures in the elderly: the Rotterdam Study Arthritis Care Research: Official Journal of the American College of Rheumatology 2003;49(5):648-657 107 Petrella M, Neves TM, Reis JG, et al Postural control parameters in elderly female fallers and non-fallers diagnosed or not with knee osteoarthritis Revista brasileira de reumatologia 2012;52:512-517 108 de Zwart AH, van der Esch M, Pijnappels MAGM, et al Falls associated with muscle strength in patients with knee osteoarthritis and self-reported knee instability The Journal of rheumatology 2015;42(7):1218-1223 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 109 Szebenyi B, Hollander AP, Dieppe P, et al Associations between pain, function, and radiographic features in osteoarthritis of the knee Arthritis Rheum 2006; 54(1):230-235 110 Ribeiro IC, Coimbra AMV, Costallat BL, et al Relationship between radiological severity and physical and mental health in elderly individuals with knee osteoarthritis Arthritis research therapy 2020;22(1):1-7 111 Mat S, Tan PJ, Ng CT Mild joint symptoms are associated with lower risk of falls than asymptomatic individuals with radiological evidence of osteoarthritis PloS one 2015;10(10):e0141368 112 Taqi A, Gran S, Knaggs RD Current use of analgesics and the risk of falls in people with knee osteoarthritis: A population-based cohort study using primary care and hospital records Osteoarthritis Cartilage Open 2021;3(2):100165 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU: “Khảo Sát Tỉ Lệ Té Ngã Và Yếu Tố Liên Quan Trên Ngƣời Cao Tuổi Có Thối Hóa Khớp Gối” Họ tên (viết tắt): …………………………………………………………… Năm sinh:…………………………… giới: …………………………………… Số hồ sơ:………………………………………………………………………… Ngày lấy mẫu:………………………………………………………………… Địa điểm lấy mẫu:  PK Nội xương khớp  PK Lão khoa A Đặc điểm nhân trắc học: A01 Chiều cao……….m A02 Cân nặng:……….kg A03 Nghề nghiệp:  Công nhân  Nông dân  Buôn bán  Nội trợ  Cán viên chức Khác:…………………………………………………………………………… B Đặc điểm tiền sử bệnh nội khoa:  Loãng xương  Bệnh phổi mạn  Bệnh tim mạch  Bệnh thận mạn  Tiền đột quỵ  Đái tháo đường  Loãng xương  Khác……… Số bệnh mạn tính:…… C Tiền dùng thuốc: C01 Thuốc giảm đau:  NSAID  Opioid  An thần gây ngủ C02 Các thuốc khác:…………………………………………………………… C03 Số thuốc sử dụng:…… D Tiền té ngã D01 Có té ngã 12 tháng qua khơng?  Có D02 Số lần té ngã 12 tháng qua:………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D03 Té ngã mới:  Có D04 Té ngã tái phát:  Có  Khơng  Khơng D05 Có sử dụng dụng cụ hỗ trợ lại?  Có (Loại:……………… )  Khơng E Đặc điểm té ngã (Dành cho BN có tiền té ngã năm) E01 Chấn thương lúc té:  Không chấn thương  Chấn thương phần mềm  Gãy xương (Vị trí gãy xương:……………… ) E02 Hoạt động thực lúc té ngã:  Đi  Lên/xuống cầu thang  Với tay lấy đồ  Di chuyển từ/đến giường/ghế Khác:……………………………………………………………………………… E03 Cơ chế té ngã:  Trượt  Vấp  Mất thăng  Yếu  Bước hụt Khác:……………………………… F Đặc điểm thoái hóa khớp gối F01 Phân độ XQ khớp gối:  KL  KL  KL F02 Mức độ đau khớp gối theo VAS:… /10 F03 WOMAC 1:…… F04 WOMAC 2:…… F05 WOMAC 3:…… F06 WOMAC tổng:…… Điểm Tình trạng bệnh nhân I Đau: Đáp ứng Điểm (1) Đi mặt phẳng Không (2) Leo lên xuống cầu thang Nhẹ (3) Khi ngủ tối Vừa (4) Khi nghỉ ngơi (ngồi, nằm) Nặng (5) Khi đứng thẳng Rất nặng II Cứng khớp (1) Cứng khớp buổi sáng ngủ dậy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2) Cứng khớp muộn ngày, sau nằm, ngồi, nghỉ ngơi III Chức vận động (1) Xuống cầu thang (2) Leo lên cầu thang (3) Đang ngồi đứng lên (4) Đứng (5) Cúi người (6) Đi mặt (7) Bước vào hay bước khỏi ô tô (8) Đi chợ (9) Đeo tất (10) Dậy khỏi giường (11) Cởi tất (12) Nằm giường (13) Vào/ra nhà tắm (14) Ngồi (15) Vào khỏi nhà vệ sinh (16) Làm việc nặng (cuộn bạt lớn, nhấc túi xách nặng) (17) Làm việc nhà nhẹ (quét phòng, lau bụi, nấu ăn,…) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI NGƢỜI THAM GIA VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ té ngã yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi có thối hóa khớp gối Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Lê Thị Ngọc Duyên Đơn vị chủ trì: Bộ môn Lão Khoa - Đại học Y Dược TP HCM I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành, nguy nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Té ngã thối hóa khớp gối vấn đề phổ biến làm gia tăng tỉ lệ tử vong giảm chất lượng sống người cao tuổi Tuy vậy, vấn đề té ngã chưa cộng đồng quan tâm mức, người cao tuổi thối hóa khớp gối có nguy té ngã cao Bên cạnh đó, mối liên quan thối hóa khớp gối té ngã chưa hiểu rõ thống nhất, đặc biệt thiếu liệu người Việt Nam cao tuổi Do thực nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ té ngã mối liên quan thối hóa khớp gối té ngã người cao tuổi Nghiên cứu giúp tìm hiểu tỉ lệ té ngã từ nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề tìm hiểu yếu tố liên quan đến té ngã người cao tuổi có thối hóa khớp gối để góp phần dự phòng nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi Phương thức tiến hành: - Nghiên cứu viên giới thiệu cho người tham gia tên, mục đích, quy trình lợi ích tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên giải đáp đầy đủ thắc mắc (nếu có) trực tiếp cho người tham gia nghiên cứu Sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hiểu tồn thơng tin đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên mời người tham gia ký vào phiếu đồng thuận tham gia vào nghiên cứu - Thời gian khoảng 10 phút cho lần vấn (khơng tính thời gian giải thích mục đích, cách thức tiến hành nghiên cứu, thời gian cho thu thập thông tin đặc điểm nhân học tình trạng y tế bệnh nhân) - Nghiên cứu viên trực tiếp thu thập số liệu điền vào bảng câu hỏi có sẵn thơng qua hỏi đặc điểm nhân học (giới, tuổi, chiều cao, cân nặng), tiền căn, bệnh sử khám lâm sàng Nghiên cứu viên ghi nhận kết x-quang khớp gối trước vịng 12 tháng lấy kết x-quang khớp gối sau người tham gia định chuyên môn bác sĩ phòng khám Lão khoa phòng khám nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh đợt tái khám khơng có kết chụp x-quang khớp gối trước Các nguy bất lợi: Quá trình vấn khơng có bất lợi đáng kể ngồi việc làm thời gian ông bà khoảng 10 phút Việc tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến quy trình điều trị cho người tham gia nghiên cứu phịng khám Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc điều trị người tham gia nghiên cứu, không gây tổn thương cho người tham gia nghiên cứu Người liên hệ: Bác sĩ Lê Thị Ngọc Duyên Số điện thoại : 0788725994 Email: lethingocduyen07@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu khơng? Q Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Việc q Ơng/Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào q Ơng/Bà Cho dù q Ơng/Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay không tham gia vào nghiên cứu, q Ơng/Bà giữ lại trang thơng tin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau cân nhắc cẩn thận, quý Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, nghiên cứu viên mời quý Ông/Bà ký tên vào phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ngay quý Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, quý Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến chăm sóc mà q Ông/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Khi Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên giúp đánh giá mức độ thối hóa khớp gối, mức độ đau mức độ hoạt động chức khớp gối Nghiên cứu viên giúp Ông/Bà tìm hiểu yếu tố liên quan đến té ngã từ đề xuất biện pháp dự phịng phù hợp giúp giảm nguy té ngã cải thiện chất lượng sống Bên cạnh đó, nghiên cứu viên giải đáp thắc mắc Ông/Bà vấn đề té ngã thối hóa khớp gối Sự tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu đến thành công đồng thời cung cấp phần liệu vấn đề giúp cải thiện điều trị cho Ơng/Bà nói riêng cho người cao tuổi nói chung Việc Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thơng tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ông/Bà muốn có kết tóm tắt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nghiên cứu, gởi tài liệu đến Ông/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không tiết lộ danh tính người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên có trả lời thỏa đáng tất thắc mắc nghiên cứu Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Họ tên người tham gia: ……………………………Chữ ký: …………… Chữ ký nghiên cứu viên chấp thuận người tham gia tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia gia đình, người tham gia gia đình hiểu rõ nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu viên Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w