Khảo sát tỷ lệ suy giảm hoạt động chức năng cơ bản và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành

113 8 0
Khảo sát tỷ lệ suy giảm hoạt động chức năng cơ bản và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ THƯƠNG THƯƠNG KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ THƯƠNG THƯƠNG KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) MÃ SỐ:8720107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VĂN TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thương Thương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ .xi DANH MỤC HÌNH .xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa người cao tuổi 1.2 Sự già hóa dân số 1.2.1 Sự già hóa dân số giới 1.2.2 Sự già hóa dân số Việt Nam 1.3 Tổng quan gánh nặng bệnh động mạch vành 1.3.1 Gánh nặng bệnh tim mạch bệnh lý động mạch vành 1.3.2 Thống thuật ngữ bệnh động mạch vành .7 1.3.3 Sơ lược giải phẫu sinh lý dòng chảy động mạch vành 1.3.4 Diễn tiến thể bệnh động mạch vành lâm sàng .9 1.3.5 Tiếp cận chẩn đoán điều trị bệnh động mạch vành 12 1.4 Lão hóa bệnh động mạch vành người cao tuổi 12 1.5 Tình trạng chức 14 1.5.1 Chỉ số đánh giá hoạt động chức ngày 15 1.5.2 Lựa chọn phương pháp cho đánh giá hoạt động chức 16 1.5.3 Chỉ số sử dụng nghiên cứu 16 1.6 Suy giảm hoạt động chức bệnh động mạch vành 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Dân số mục tiêu .21 2.1.2 Dân số chọn mẫu .21 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.2.5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 22 2.2.6 Công cụ thu thập số liệu 23 2.2.7 Các biến số sử dụng nghiên cứu 23 2.2.8 Kiểm soát sai lệch số liệu 31 2.2.9 Xử lý số liệu 31 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu .32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 34 3.1.2 Các bệnh lý kèm thường gặp bệnh nhân cao tuổi 38 3.2 Mục tiêu 39 3.2.1 Tỷ lệ suy giảm hoạt động chức 39 3.2.2 Tỷ lệ phân bố điểm Katz 40 3.2.3 Tỷ lệ tiêu chí thành phần theo thang điểm Katz .40 3.3 Mục tiêu 41 3.3.1 Suy giảm hoạt động chức giới tính 41 3.3.2 Suy giảm hoạt động chức tuổi 42 3.3.3 Suy giảm hoạt động chức nghề nghiệp 43 3.3.4 Suy giảm hoạt động chức số khối thể 43 3.3.5 Suy giảm hoạt động chức huyết áp 44 3.3.6 Suy giảm hoạt động chức số bệnh đồng mắc Charlson .45 3.3.7 Suy giảm hoạt động chức suy tim 46 3.3.8 Suy giảm hoạt động chức phân suất tống máu thất trái 46 3.3.9 Suy giảm hoạt động chức bệnh thận mạn 47 3.3.10 Suy giảm hoạt động chức tiền sử nhồi máu tim47 3.3.11 Suy giảm hoạt động chức đa thuốc 48 3.3.12 Suy giảm hoạt động chức triệu chứng 48 3.3.13 Suy giảm hoạt động chức tổn thương động mạch vành 49 3.3.14 Suy giảm hoạt động chức chẩn đoán 49 3.3.15 Suy giảm hoạt động chức biến chứng nội viện 50 3.3.16 Suy giảm hoạt động chức điều trị nội khoa 51 3.3.17 Phân tích hồi quy đơn biến 52 3.3.18 Phân tích hồi quy đa biến 53 3.4 Mục tiêu 54 3.4.1 Suy giảm hoạt động chức kết cục nằm viện 54 3.4.2 Suy giảm hoạt động chức tái nhập viện nguyên nhân thời điểm 90 ngày sau xuất viện .55 3.4.3 Suy giảm hoạt động chức tái nhập viện nguyên nhân tim mạch thời điểm 90 ngày sau xuất viện 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Bàn luận số đặc điểm quần thể nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính .58 4.1.2 Đặc điểm hút thuốc lá, tiền sử bệnh kèm theo 60 4.1.3 Đặc điểm tổn thương động mạch vành tái tưới máu mạch vành 63 4.2 Tỷ lệ suy giảm hoạt động chức bệnh nhân cao tuổi 64 4.3 Suy giảm hoạt động chức yếu tố liên quan .66 4.3.1 Suy giảm hoạt động chức đặc điểm nhân học, tiền bệnh lý 66 4.3.2 Suy giảm hoạt động chức triệu chứng nhập viện 69 4.3.3 Suy giảm hoạt động chức điều trị nội khoa 70 4.4 Suy giảm hoạt động chức kết cục nằm viện, kết cục thời điểm 90 ngày sau xuất viện 72 4.4.1 Suy giảm hoạt động chức kết cục nằm viện 72 4.4.2 Suy giảm hoạt động chức tái nhập viện nguyên nhân thời điểm 90 ngày sau xuất viện .73 4.4.3 Suy giảm hoạt động chức tái nhập viện nguyên nhân tim mạch 74 CHƯƠNG 5: HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 76 CHƯƠNG 7: KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN TÊN ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 5: CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tên viết tắt Tên đầy đủ BNCT Bệnh nhân cao tuổi BMV Bệnh mạch vành BĐMNB Bệnh động mạch ngoại biên ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực không ổn định KTC Khoảng tin cậy HCVC Hội chứng vành cấp HCVM Hội chứng vành mạn HĐCNCB Hoạt động chức NCT Người cao tuổi NMCT Nhồi máu tim TCYTTG Tổ chức Y tế giới THA Tăng huyết áp RLMM Rối loạn mỡ máu XVĐM Xơ vữa động mạch YTTNC Yếu tố nguy TIẾNG ANH Tên viết tắt AADL Tên đầy đủ Advanced activities of daily living (Hoạt động cao cấp ngày) ACC American College of Cardiology (Trường Môn Tim Hoa Kỳ) ADL Activities of daily living (Hoạt động ngày) AHA American Heart Association (Hội Tim Hoa Kỳ) BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) CABG Coronary Artery Bypass Grafting (Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành) CCS Canadian Cardiovascular Society (Hội Tim Mạch Canada) ESC European Society of Cardiology (Hội Tim mạch Châu Âu) IADL Instrumental activities of daily living (Hoạt động sinh hoạt ngày) LAD Left anterior descending coronary artery (Động mạch vành trái nhánh liên thất trước) LCx Left circumflex coronary artery (Động mạch vành trái nhánh mũ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Am J Alzheimers Dis Other doi:10.1177/1533317511432734 Demen Dec 2011;26(8):606-15 11 Van Grootven B, Jeuris A, Jonckers M, et al Predicting hospitalisationassociated functional decline in older patients admitted to a cardiac care unit with cardiovascular disease: a prospective cohort study BMC Geriatrics 2020/03/20 2020;20(1):112 doi:10.1186/s12877-020-01510-1 12 Trần Quốc Tuấn, Thân Hà Ngọc Thể, Phạm Hịa Bình Tiên lượng ngắn hạn bệnh nhân cao tuổi nhồi máu tim khơng ST chênh lên có suy giảm hoạt động chức bệnh viện Thống Nhất Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2020;25(2) 13 Đặng Thanh Huyền Nghiên cứu tình trạng hạn chế chức bệnh lý kèm người cao tuổi suy tim mạn nội viện Luận văn Thạc sĩ y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh; 2017 14 Gấm TB Khảo sát mối liên quan hạn chế hoạt động chức bệnh viêm phổi cộng đồng người cao tuổi Luận án chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Dược TP.HCM; 2017 15 Amsterdam EA, Wenger NK, Brindis RG, et al 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with Non-ST-Elevation Acute Coronary Syndromes: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines J Am Coll Cardiol 2014;64(24):e139-e228 doi:10.1016/j.jacc.2014.09.017 16 United Nation World Aging Population http:/www.un.org 17 Phòng Kinh tế Xã hội Liên Hiệp Quốc Dân số Việt Nam Updated 22/10/2022 https://danso.org/viet-nam/ 18 Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc (UNFTA) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 2011 19 World Health Organization Cardiovascular diseases Updated 11 June 2021 Accessed 10/03, 2022 https://www.who.int/health-topics/cardiovascular-diseases - tab=tab_1 20 Arnold AM, Psaty BM, Kuller LH, et al Incidence of cardiovascular disease in older Americans: the cardiovascular health study J Am Geriatr Soc 2005;53(2):211-8 doi:10.1111/j.1532-5415.2005.53105.x 21 Costa Filho AM, Mambrini JVM, Malta DC, Lima-Costa MF, Peixoto SV Contribution of chronic diseases to the prevalence of disability in basic and instrumental activities of daily living in elderly Brazilians: the National Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Health Survey (2013) Cad Saude doi:10.1590/0102-311x00204016 Publica 2018;34(1):e00204016 22 Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng cộng Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim Mạch Việt Nam thời gian 2003-2007 Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 2010;52(11):8 23 Lê Thu Nga, Thân Hà Ngọc Thể, Nguyễn Văn Trí Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện 30/4 năm 2010 Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 2012;16(4) 24 Bùi Tấn Dương, Nguyễn Thanh Hn, Nguyễn Văn Trí Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2011 Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 2012;16(4) 25 Hồng Ngọc Vân, Nguyễn Đức Sự, Trần Thị Khánh Lưu, Lương NB Mơ hình bệnh tật người cao tuổi khoa Nội tổng hợp B1 bệnh viện Thống Nhất Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 2014;18(3):5-9 26 Bộ Y Tế, Quyết định số 5332/QĐ-BYT Quyết định việc ban hành tài liệu chun mơn "Thực hành chẩn đốn điều trị bệnh mạch vành" (2020) 27 Lynch PJ Coronary circulation In: Medicine Wo, editor: Mikael Häggström; 2010 28 Knuuti J, Wijns W, Saraste A, et al 2019 ESC Guidelines for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes Eur Heart J 2020;41(3):407-477 doi:10.1093/eurheartj/ehz425 29 Seki A, Fishbein MC Chapter - Age-related Cardiovascular Changes and Diseases In: Buja LM, Butany J, eds Cardiovascular Pathology (Fourth Edition) Academic Press; 2016:57-83 30 Roberts WC, Shirani J Comparison of cardiac findings at necropsy in octogenarians, nonagenarians, and centenarians The American Journal of Cardiology 1998;82(5):627-631 doi:10.1016/S0002-9149(98)00385-3 31 Hartigan I A comparative review of the Katz ADL and the Barthel Index in assessing the activities of daily living of older people Int J Older People Nurs Sep 2007;2(3):204-12 doi:10.1111/j.1748-3743.2007.00074.x 32 Kuller LH, Arnold AM, Psaty BM, et al 10-Year Follow-up of Subclinical Cardiovascular Disease and Risk of Coronary Heart Disease in the Cardiovascular Health Study Archives of Internal Medicine 2006;166(1):71-78 doi:10.1001/archinte.166.1.71 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Kuller LH, Lopez OL, Mackey RH, et al Subclinical Cardiovascular Disease and Death, Dementia, and Coronary Heart Disease in Patients 80+ Years Journal of the American College of Cardiology 2016;67(9):10131022 doi:10.1016/j.jacc.2015.12.034 34 Madhavan MV, Gersh BJ, Alexander KP, et al Coronary Artery Disease in Patients ≥ 80 Years of Age Journal of the American College of Cardiology 2018;71(18):2015-2040 doi:10.1016/j.jacc.2017.12.068 35 Trần Đăng Khương, Thân Hà Ngọc Thể Hội chứng vành mạn người cao tuổi Bệnh tim mạch người cao tuổi Nhà Xuất Bản Y Học 2021:127153 36 Edemekong PF, Bomgaars DL, Sukumaran S, et al Activities of Daily Living StatPearls StatPearls Publishing Copyright © 2021, StatPearls Publishing LLC.; 2021 37 Lawton MP, Brody EM Assessment of older people: self-maintaining and instrumental activities of daily living Gerontologist Autumn 1969;9(3):179-86 38 Katz S, Akpom CA 12 Index of ADL Med Care 1976;14(5 Suppl):116-8 doi:10.1097/00005650-197605001-00018 39 Ocagli H, Cella N, Stivanello L, Degan M, Canova C The Barthel index as an indicator of hospital outcomes: A retrospective cross-sectional study with healthcare data from older people J Adv Nurs 2021;77(4):17511761 doi:10.1111/jan.14708 40 Graf C The Lawton instrumental activities of daily living scale Am J Nurs.2008;108(4):52-62;quiz 62-3 doi:10.1097/01.Naj.0000314810.46029.74 41 Moskowitz E, McCann CB Classification of disability in the chronically ill and aging J Chronic Dis 1957;5(3):342-6 doi:10.1016/00219681(57)90092-9 42 Jette AM Functional Status Index: reliability of a chronic disease evaluation instrument Arch Phys Med Rehabil 1980;61(9):395-401 43 Gonzalez DA, Gonzales MM, Resch ZJ, Sullivan AC, Soble JR Comprehensive Evaluation of the Functional Activities Questionnaire (FAQ) and Its Reliability and Validity Assessment 2021:1073191121991215 doi:10.1177/1073191121991215 44 Katz S, Ford AB, Moskowitz RW, et al Studies of Illness in the Aged The Index of Adl: A Standardized Measure of Biological and Psychosocial Function JAMA 1963;185:914-9 doi:10.1001/jama.1963.03060120024016 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Graf C Functional decline in hospitalized older adults Am J Nurs 2006;106(1):58-67, quiz 67-8 doi:10.1097/00000446-200601000-00032 46 Martin Lesende I, Mendibil Crespo LI, Castano Manzanares S, et al Functional decline and associated factors in patients with multimorbidity at months of follow-up in primary care: the functionality in pluripathological patients (FUNCIPLUR) longitudinal descriptive study BMJ Open 2018;8(7):e022377 doi:10.1136/bmjopen-2018-022377 47 Hulter Asberg K Disability as a predictor of outcome for the elderly in a department of internal medicine A comparison of predictions based on index of ADL and physician predictions Scand J Soc Med 1987;15(4):261-5 48 Azad A, Mohammadinezhad T, Taghizadeh G, et al Clinical assessment of activities of daily living in acute stroke: Validation of the Persian version of Katz Index Med J Islam Repub Iran 2017;31:30 doi:10.18869/mjiri.31.30 49 Ferretti-Rebustini RE, Balbinotti MA, Jacob-Filho W, et al Validity of the Katz Index to assess activities of daily living by informants in neuropathological studies Rev Esc Enferm USP 2015;49(6):946-52 doi:10.1590/S0080-623420150000600010 50 Katz S Assessing self-maintenance: activities of daily living, mobility, and instrumental activities of daily living J Am Geriatr Soc 1983;31(12):721-7 doi:10.1111/j.1532-5415.1983.tb03391.x 51 Katz S, Vignos PJ, Jr., Moskowitz RW, et al Comprehensive outpatient care in rheumatoid arthritis A controlled study JAMA.1968;206(6):1249-54 52 The Staff of the Benjamin Rose Hospital Multidisciplinary studies of illness in aged persons: II A new classification of functional status in activities of daily living Journal of Chronic Diseases 1959;9(1):55-62 doi:10.1016/0021-9681(59)90137-7 53 Nakajima H, Yoshioka J, Totsuka N, et al Activities of daily living as an additional predictor of complications and outcomes in elderly patients with acute myocardial infarction Clin Interv Aging 2016;11:1141-7 doi:10.2147/CIA.S107136 54 Bartorelli AL, Marenzi G Contrast-induced nephropathy J Interv Cardiol 2008;21(1):74-85 doi:10.1111/j.1540-8183.2007.00318.x 55 Hamonangan R, Wijaya IP, Setiati S, et al Impact of Frailty on the First 30 Days of Major Cardiac Events in Elderly Patients with Coronary Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Artery Disease Undergoing Elective Percutaneous Coronary Intervention Acta Med Indones 2016;48(2):91-8 56 Vetrano DL, Landi F, De Buyser SL, et al Predictors of length of hospital stay among older adults admitted to acute care wards: a multicentre observational study Eur J Intern Med 2014;25(1):56-62 doi:10.1016/j.ejim.2013.08.709 57 Harper CM, Lyles YM Physiology and complications of bed rest J Am Geriatr Soc 1988;36(11):1047-54 doi:10.1111/j.1532-5415.1988.tb04375.x 58 Surkan MJ, Gibson W Interventions to Mobilize Elderly Patients and Reduce Length of Hospital Stay Can J Cardiol 2018;34(7):881-888 doi:10.1016/j.cjca.2018.04.033 59 Nguyễn Đức Công, Hồ Thượng Dũng Giáo trình lão khoa đại cương 2020 60 Ipek G, Kurmus O, Koseoglu C, et al Predictors of in-hospital mortality in octogenarian patients who underwent primary percutaneous coronary intervention after ST segment elevated myocardial infarction Geriatr Gerontol Int 2017;17(4):584-590 doi:10.1111/ggi.12759 61 Noohi F, Hashemi I, Sanati HR, et al In-hospital and six-month outcomes of elderly patients undergoing primary percutaneous coronary intervention for acute ST-elevation myocardial infarction ARYA Atheroscler 2016;12(1):28-34 62 Peiyuan H, Jingang Y, Haiyan X, et al The Comparison of the Outcomes between Primary PCI, Fibrinolysis, and No Reperfusion in Patients ≥ 75 Years Old with ST-Segment Elevation Myocardial Infarction: Results from the Chinese Acute Myocardial Infarction (CAMI) Registry PLoS One 2016;11(11):e0165672 doi:10.1371/journal.pone.0165672 63 Jones RH, Velazquez EJ, Michler RE, et al Coronary Bypass Surgery with or without Surgical Ventricular Reconstruction New England Journal of Medicine 2009;360(17):1705-1717 doi:10.1056/NEJMoa0900559 64 Boden WE, O'Rourke RA, Teo KK, et al Optimal Medical Therapy with or without PCI for Stable Coronary Disease New England Journal of Medicine 2007;356(15):1503-1516 doi:10.1056/NEJMoa070829 65 Trần Thị Thanh Thảo Tỷ lệ sa sút trí tuệ suy giảm hoạt động chức bệnh nhân cao tuổi khoa Lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2016 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Hồ Thị Kim Thanh, Phạm Thị Phương Thanh Đánh giá ảnh hưởng trình nằm viện ảnh hưởng đến hoạt động ngày người cao tuổi Tạp chí Nghiên Cứu Y Học 2016;100(2):164-171 67 Gerrard P The hierarchy of the activities of daily living in the Katz index in residents of skilled nursing facilities J Geriatr Phys Ther 2013;36(2):87-91 doi:10.1519/JPT.0b013e318268da23 68 Nguyen TV, Dang HT, Burns MJ, et al Impairment in activities of daily living and readmission in older patients with heart failure: a cohort study BMJ Open 2021;11(2):e044416 doi:10.1136/bmjopen-2020-044416 69 Zhou S, Zhang XH, Zhang Y, et al The Age-Adjusted Charlson Comorbidity Index Predicts Prognosis in Elderly Cancer Patients Cancer Manag Res 2022;14:1683-1691 doi:10.2147/CMAR.S361495 70 Charlson ME, Carrozzino D, Guidi J, et al Charlson Comorbidity Index: A Critical Review of Clinimetric Properties Psychother Psychosom 2022;91(1):8-35 doi:10.1159/000521288 71 Karabağ T, Altuntaş E, Kalaycı B, et al The relationship of Charlson comorbidity index with stent restenosis and extent of coronary artery disease Interv Med Appl Sci 2018;10(2):70-75 doi:10.1556/1646.10.2018.20 72 Sahingoz Erdal G, Kocoglu H, Karandere F, et al The Effect of Polypharmacy on the Charlson Comorbidity Index and Katz Index in Aging People with and without Diabetes Mellitus Eurasian J Med 2021;53(2):8589 doi:10.5152/eurasianjmed.2021.20070 73 Kosai K, Izumikawa K, Imamura Y, et al Importance of functional assessment in the management of community-acquired and healthcareassociated pneumonia Intern Med 2014;53(15):1613-20 doi:10.2169/internalmedicine.53.2499 74 Mora-Gutiérrez JM, Slon Roblero MF, Castaño Bilbao I, et al Chronic kidney disease in the elderly patient Rev Esp Geriatr Gerontol 2017;52(3):152-158 Enfermedad renal crónica en el paciente anciano doi:10.1016/j.regg.2016.03.006 75 Chowdhury R, Peel NM, Krosch M, et al Frailty and chronic kidney disease: A systematic review Archives of Gerontology and Geriatrics 2017;68:135-142 doi:10.1016/j.archger.2016.10.007 76 Bahat G, Tufan F, Bahat Z, et al Comorbidities, polypharmacy, functionality and nutritional status in Turkish community-dwelling female elderly Aging Clin Exp Res 2014;26(3):255-9 doi:10.1007/s40520-0140229-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Camici PG, Crea F, Ferrari R Commentary: The new ESC guidelines for the diagnosis and management of chronic coronary syndromes Int J Cardiol 2019;297:19-21 doi:10.1016/j.ijcard.2019.10.001 78 Fukase T, Dohi T, Koike T, et al Long-term impact of β-blocker in elderly patients without myocardial infarction after percutaneous coronary intervention ESC Heart Fail 2022;9(1):545-554 doi:10.1002/ehf2.13715 79 Rodriguez-Cillero C, Menu D, d'Athis P, et al Potentially inappropriate use of furosemide in a very elderly population: An observational study International Journal of Clinical Practice 2017;71(8):e12975 doi:10.1111/ijcp.12975 80 Trần Thị Bích Hương, Nguyễn Ngọc Lan Anh Suy thận cấp người cao tuổi Nhà Xuất Bản Y Học 2013 81 Phạm Văn Bùi, Nguyễn Quang Dũng Khảo sát tổn thương thận cấp thuốc cản quang yếu tố nguy sau can thiệp động mạch vành Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 2017;21(3):122-129 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIỂU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập ./ ./ I Hành Họ tên (viết tắt) : Giới: Năm sinh: .Tuổi: Mã số bệnh nhân: Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày xuất viện: Hoàn cảnh: Sống với người thân Sống Tình trạng nhân: Cịn đủ vợ chồng Sống mình/ly dị/góa bụa Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Cao đẳng- Đại học Nghề nghiệp: Không biết chữ Nông dân Công nhân Nội trợ Cán kỹ thuật Buôn bán Khác II Tiền sử - Bệnh kèm theo Tăng huyết áp Đái tháo đường Suy tim NYHA:  I  II  III Đã CABG Rối loạn lipid máu  IV EF: % Đã PCI Tiền sử bệnh mạch máu não Bệnh động mạch ngoại biên Nhồi máu tim cũ Thối hóa khớp Bệnh thận mạn Giai đoạn: … , lọc máu chu kỳ: khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lỗng xương có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III Rung nhĩ – cuồng nhĩ Tiền sử phẫu thuật Hút thuốc có:……gói.năm Ngưng:……… (năm) Sử dụng rượu, bia có:…….ml/ngày Ngưng:……… (năm) Tình trạng hoạt động chức Hồn tồn tự tắm, cần giúp phần nhỏ thể: đầu, Tắm vùng sinh dục chi yếu Cần giúp tắm nhiều phần thể, cần giúp vào bồn tắm tắt mở vòi sen, cần giúp tắm hoàn toàn Mặc quần áo Lấy quần áo từ tủ ngăn kéo, mặc quần áo áo khoác, tự cài nút, cần giúp xỏ dây giày Cần giúp mặc quần áo, cần giúp hoàn toàn Đi vệ sinh Tự đến nhà vệ sinh, vào ra, tự mặc lại quần áo, tự vệ sinh vùng sinh dục Cần giúp di chuyển đến nhà vệ sinh, rửa sạch, dùng bơ ghế lổ Hồn tồn kiểm soát việc tiêu, tiểu Tiêu tiểu Tiêu tiểu không tự chủ phần, tiêu tiểu không tự chủ hoàn toàn Ăn uống Tự đưa thức ăn từ đĩa vào miệng, người khác chuẩn bị bữa ăn Cần giúp phần, cần giúp hoàn toàn việc ăn uống, cần ni ăn tĩnh mạch IV Tình trạng nhập viện Mạch:……L/P Huyết áp:…/….mmHg Nhịp thở:…L/p Chiều cao:……Cm BMI:………… Cân nặng:……kg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn SpO2:…% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Triệu chứng:  Đau ngực Phân độ đau ngực - CCS:  Khó thở  Độ I  Độ II  Độ III  Độ IV Chẩn đoán nhập viện:…………………………………………………… Nếu STEMI:  trước  bên  I Phân độ Killip: V sau  II  thất phải  III  IV Cận lâm sàng Điện tâm đồ:  ST chênh lên  ST chênh xuống  Q hoại tử  T dẹt – âm – đảo ngược  Block nhánh X quang ngực thẳng:……………………………………………………… Huyết học: Bạch cầu:…K/uL Neutrophil:…% Hb:…g/dL PLT: …… Glucose (đói):……mmol/L Chol-TP:…… TG:…… HbA1c:…… % HDL:……… LDL -C:…… Ure vào viện:……………… Creatinine vào viện:……………………… Ure trước cản quang:……… Creatinine trước cản quang:……………… Ure sau cản quang 48 giờ:… Creatinine sau cản quang 48 giờ: ………… VI Ure viện:………………… Creatinine viện:……………………… Siêu âm tim: PAP:……mmHg EF:…….% Điều trị nội khoa Aspirin clopidogrel Ticagrelor UCMC CTTA Sacubitril/Valsartan Lợi tiểu quai Thiazide/indapamide Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn LT kháng aldosterone Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chẹn beta chẹn canxi Statin  Insulin  Metformin  Nhóm Su  SGLT-2i Khác:…………………………………………………………………… VII Kết chụp mạch vành PCI – LM: Có Khơng LAD: Hẹp…… % PCI – LAD: Có Khơng LCx: PCI – LCx: Có Khơng PCI – RCA: Có Khơng LM: Hẹp…… % Hẹp…… % RCA: Hẹp…… % VIII Biến chứng nằm viện Nhiễm trùng IX  Tổn thương thận cấp thuốc cản quang Kết cục Nội viện:  Khỏe  Tử vong Sau xuất viện 90 ngày: Khỏe  Mất dấu Tử vong:  Do tim mạch  Không tim mạch Tái nhập viện:  Do tim mạch  Không tim mạch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Khảo sát tỷ lệ suy giảm hoạt động chức số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành” Nghiên cứu viên chính: BS Trần Thị Thương Thương Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Lão khoa - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Bệnh động mạch vành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới Tại Việt Nam, tỉ lệ bệnh nhân cao tuổi chẩn đoán đau thắt ngực, nhồi máu tim chiếm tỷ lệ cao Nhiều chứng cho thấy bệnh nhân cao tuổi bị nhồi máu tim cấp cịn có nguy bị suy giảm hoạt động chức bản, điều làm tăng nguy tử vong nhập viện dưỡng lão4,54,5 Tuy nhiên, hiểu biết bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh động mạch vành bị suy giảm hoạt động chức hạn chế Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát tỷ lệ suy giảm hoạt động chức yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành, cung cấp kiến thức cho bác sĩ lâm sàng, xây dựng chiến lược hướng dẫn phòng ngừa suy giảm hoạt động chức bản, cải thiện hiệu hoạt động khám chữa bệnh cho Ông/Bà b Cách tiến hành nghiên cứu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tất bệnh nhân cao tuổi tham gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích, quy trình thực lợi ích tham gia nghiên cứu Sau nghiên cứu viên giải thích cụ thể đầy đủ thắc mắc nghiên cứu trên, chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia nghiên cứu Nếu Ơng/Bà thân nhân Ơng/Bà đồng ý, chúng tơi mời ký vào phiếu đồng thuận tiến hành thu thập thông tin bao gồm: thông tin cá nhân (tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, học vấn, hồn cảnh sống, tình trạng hôn nhân), tiền bệnh lý đặc điểm bệnh (bao gồm Chẩn đoán bệnh động mạch vành, triệu chứng đau ngực, khó thở, phân suất tống máu thất trái, bệnh kèm theo, phương pháp điều trị, đặc điểm tổn thương động mạch vành, thời gian nằm viện, biến chứng nội viện, kết cục nội viện, kết cục sau xuất viện 90 ngày, số Katz Index, thói quen hút thuốc lá, uống rượu) c Các nguy bất lợi Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ông/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh Ơng/Bà Ơng/Bà khơng tham gia nghiên cứu khám, chữa bệnh theo quy trình bệnh viện, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi Ông/Bà d Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thương cho Ông/Bà e Người liên hệ BS Trần Thị Thương Thương SĐT: 0342820810 Email: tranthuong240295@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà yêu cầu ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho tơi Ngay Ơng/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/ Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà thân nhân Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, đánh giá chi tiết đầy đủ tình trạng hoạt động chức Ông/Bà yếu tố liên quan, từ có chiến lược hướng dẫn phịng ngừa tốt cho Ơng/Bà Sự tham gia Ông/Bà thân nhân quý Ông /Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu cho việc nâng cao hiệu phòng ngừa cải thiện công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành tương lai Việc ông bà tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/ Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thông tin II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Họ tên: _ Chữ ký _ Ngày tháng năm: _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: TRẦN THỊ THƯƠNG THƯƠNG Ngày tháng năm: _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan