1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi

97 479 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 545 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Mở đầu .1 Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại .3 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 3 1.1.1 Đặc điểm nền kinh tế thị trờng .3 1.1.2. Đặc điểm kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 5 1.1.2.1. Bản chất của thơng mại và kinh doanh thơng mại 5 1.1.2.2. Chức năng của hoạt động kinh doanh thơng mại .7 1.1.2.3. Vai trò của hoạt động thơng mại trong nền kinh tế thị trờng .8 1.1.2.4. Đặc điểm kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 9 1.1.3 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại .12 1.1.3.1. Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại yêu cầu quản lý .12 1.1.3.2. Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hoá .14 1.2. Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại 15 1.2.1. Đặc điểm kế toán tiêu thụ hàng hoá có ảnh hởng đến công tác kế toán 15 1.2.1.1. Các phơng thức bán hàng: 15 1.2.1.2. Phơng thức thanh toán 18 1.2.1.3. Phạm vi hàng bán .18 1.2.1.4. Thời điểm xác định doanh thu .19 1.2.2 Phơng pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá .20 1.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng 20 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng .20 1.2.2.3. Phơng pháp kế toán 26 1.2.2.4. Sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ .39 1.2.3. Các phơng pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán .40 1.2.4. Báo cáo kết quả hoạt động tiêu thụ 43 1.2.3.1. Phơng pháp xác định giá thực tế của hàng xuất bán 41 1.2.3.2. Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ 43 Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 1 Khoá luận tốt nghiệp Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ Thơng Mại -Tràng thi .46 2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại công ty có ảnh hởng tới kế toán tiêu thụ hàng hoá .46 2.1.1.Vài nét về quá trình hoạt động, phát triển của công ty dịch vụ thơng mại Tràng Thi. 46 2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ 48 2.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty 50 2.1.4. Một số kết quả hoạt động của Công ty trong những năm gần đây 52 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thơng mại Dịch vụ Tràng Thi 53 2.3. Hình thức sổ áp dụng trong công ty 55 2.4. Tình hình thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty Thơng Mại- Dịch vụ Tràng Thi 56 2.4.1 Các vấn đề chủ yếu có liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp .56 2.4.1.1. Thị trờng tiêu thụ hàng hoá chủ yếu của doanh nghiệp .56 2.4.1.2. Cách phát triển bán hàng mà doanh nghiệp đang thực hiện 57 2.4.2. Kế toán tổng hợp quá trình tiêu thụ hàng hoá 57 2.4.2.1. Chứng từ sử dụng 57 2.4.2.2 Tài khoản sử dụng 64 2.4.2.3. Trình tự hạch toán 64 2.4.2.4.Sổ kế toán .66 Chơng III: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty thơng mại Tràng Thi .78 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty 78 3.2. Hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty .79 Kết luận .84 Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 2 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Quản lý kinh tế nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải đợc cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Để đạt đợc mục đích trên, chủ doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghệp phải nhận thức và áp dụng các phơng pháp quản lý hữu hiệu trong đó kế toán đuợc xem là công cụ quan trọng. Hiện nay, thơng mại đang đựơc quan tâm nh là một trong các lĩnh vực hoạt động quan trọng của nền kinh tế hiện đại. Sự phát triểnvới nhịp độ ngày càng gia tăng của hoạt động thơng mại đã và đang mở ra những cơ hội hấp dẫn lôi cuốn các nàh kinh doanh tham gia vào lĩnh vực này để thử thời vận, kiếm lời và tìm cơ hội thăng tiến trong xã hội. Tuy nhiên, kinh doanh thơng mại không phải là một cuộc chơi đơn giản, dễ dàng bởi đây là hoạt động kinh tế phức tạp, mang tính đặc thù và chịu tác động của nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật khác. Sự cạnh tranh gay gắt của thị tròng trong nớc và quốc tế cũng góp thêm một chớng ngại mà ngời tham gia - các doanh nghiệp thơng mại phải nhận thức đầy đủ để có thể chủ động lựa chọn cách thức vựơt qua các khó khăn trong quá trình chinh phục các mục tiêu đặt ra. Về mặt bản chất, doanh nghiệp thơng mại ra đời do sự phân công lao động xã hội. Cụ thể, doanh nghiệp thơng mại tổ chức quá trình vân động hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng. Trong quá trình đó, tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lợc mà doanh nghiệp theo đuổi. Tiêu thụ hàng hoá chính là hoạt động bán hàng và mức doanh thu thực hiện cho phép doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng, thu lợi nhuận, tạo vị thế và uy tín của mình trên thơng trờng. Do Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 3 Khoá luận tốt nghiệp vậy, mở rộng tiêu thụ hàng hoá là con đờng cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Với công cụ quản lý hữu hiệu là kế toán, đối với một doanh nghiệp thơng mại Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá là phần hành kế toán cơ bản cho phép doanh nghiệp thực hiện tót các chức năng chuyên môn của mình. Nhận thức đợc điều đó qua thời gian học tập ở trờng và thời gian thực tập tại Công ty Thơng mạidịch vụ Tràng Thi, với sự giúp đỗ của thầy Nghiêm Viết Lợi , các cô chú tại phòng kế toán công ty, em đã hoàn thành bài luận văn này với mong muốn có cái nhìn toàn diện hơn về một hoạt động quan trọng trong doanh nghiệp thơng mại. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn này gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại. Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thơng mại Tràng Thi Chơng III : Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng Công ty thơng mại dịch vụ Tràng Thi Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 4 Khoá luận tốt nghiệp Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1 Đặc điểm nền kinh tế thị trờng Sự phát triển của 1 quốc gia thành công hay thất bại trớc hết là do các chính sách về cơ cấu kinh tế gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế. Đặc điểm nổi bật của công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa , vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà n- ớc. Do vậy, việc xem xét đặc điểm của kinh tế thị trờng cho phép hình thành nền tảng về lý luận và t duy kinh tế cho các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng . Trớc hết, kinh tế thị truờng là nền kinh tế đợc điều chỉnh chủ yếu bởi thị trờng. ở đó giá cả đợc xác định bởi quan hệ cung cầu do các doanh nghiệp có quyền tự do quyết định sản xuất cái gì ,sản xuất nh thế nào và bán cho ai nhằm thu lợi nhuận tối đa. Có nghĩa là sự vận hành của nền kinh tế sẽ tuân theo các quy luật vốn có của nó mà tập trung là quy luật cung cầu ,quy luật cạnh tranh ,quy luật giá cả tạo thành cơ chế thị tr- ờng . Nh vậy, nói đến kinh tế thị trờng là phải nói đến cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá ,qua thị trờng để tự điều chỉnh các cân đối lớn của nền kinh tế theo đúng quy luật. Trong đó,toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng. Điều này đã quy định nên các đặc trng, đặc điểm riêng có của thể chế kinh tế này. Nền kinh tế thị trờng có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Về mặt tích cực, đó là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế một cách linh hoạt, mềm dẻo. Nó có tác dụng kích thích sự quan tâm thờng xuyên đến đổi mới kỹ thuật , công nghệ quản lý ,đến nh cầu thị hiếu và ngời tiêu dùng ,nó có tác dụng lớn trong tuyển chọn các doanh nghiệp và cá nhân quản lý kinh doanh giỏi. Trên cơ sở đó ,kinh tế thị trờng kích thích sản xuất và lu Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 5 Khoá luận tốt nghiệp thông hàng hoá phát triển. Về mặt tiêu cực,trên thị trờng chứa đựng tính tự phát và nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: huỷ hoại môi trờng , cạnh tranh không lành mạnh ,phá sản ,thất nghiệp, phân hoá xã hội cao ,thậm chí làm ăn bất hợp pháp ,trốn lậu thuế và làm hàng giả . Để hạn chế những khuyết tật đó đòi hỏi nhà nớc phải quản lý nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng bằng pháp luật,quy hoạch, kế hoạch : định hớng bằng các công cụ, chính sách, các biện pháp kinh tế. Song, kinh tế thị trờng ở nớcc này không thể là bản sao kinh tế thị trờng nớc khác, mà phải vận động theo các định hớng chính trị, kinh tế, xã hội, với các mục tiêu nhất định. ở nớc ta mục tiêu đó là: tạo sự phát triển năng động,hiêuụ quả cao của nền kinh tế,nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có, tăng thêm các nguồn lực mới bằng cách tăng tỷ lệ tiết kiệm, tăng tiích luỹ và đầu t hiện đại hoá, đổi mới cơ cấu kinh tế, tạo ra tốc độ phát triển kinh tế cao. Theo mục tiêu đó, có thể xây dựng các đặc trng bản chất của kinh tế thị trờng XHCN ở nớc ta. Một là: kinh tế thị trờng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế trong quá trình đi lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế còn kém phát triển. Kiểu tổ chức kinh tế này nhằm nhanh chóng đa nớc ta đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế còn kém phát triển.Kiểu tổ chức kinh tế này nhằm nhanh chóng đua nớc ta đạt đến mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Hai là: nền kinh tế thị trờng XHCN là một nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác phải trở thành nền tảng và kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, ở đây tính tự chủ của các chủ thể kinh tế trong việc bù đắp chi phí đựoc đề cao và có tính quyết định đối với kết quả kinh doanh. Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 6 Khoá luận tốt nghiệp Ba là, thể chế này thực chất la kiểu tổ chức nền kinh tế dựa trên những nguyên tắc và quy luật khách quan của nền kinh tế. Việc vận dụng chúng một cách linh hoạt trong các chính sách, quyết định kinh doanh sẽ cho thấy sự năng động cũng nh khả năng thích nghi của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. Bốn là, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, giá cả hàng hoá, vật t tài sản của doanh nghiệp luôn có sự biến động, bản thân đồng tiền làm thớc đo giá trị cung luôn thay đổi. Do vậy, việc sử dung quan hệ hàng hoá - tiền tệ trên nguyên tắc ngang giá sẽ chi phối tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi, ghi chép và phân tích thờng xuyên sự biến động của giá cả hàng hoá ,vật t, tài sản của doanh nghiệp cũng nh tỷ giá ngoại tệ để phản ánh chính xác giá trị tài sản của doanh nghiệp , các chỉ tiêu chi phí và kết quả kinh doanh ở các thời điểm khác nhau. Năm là: nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở với cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mọi chủ thể kinh tế bởi tính cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng. Tóm lại, khi lá một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải hoạt động thuận theo các thể chế là thuộc tính của nền kinh tế đó.Nhận thức đúng đắn về đặc trng của cơ cấu kinh tế sẽ cho phép doanh nghiệp hoạt động đúng định h- ớng, đồng thời thu đợc lợi nhuận mong muốn. 1.1.2. Đặc điểm kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1.1.2.1. Bản chất của thơng mại và kinh doanh thơng mại Xuất phát từ việc thoả mãn các nhu cầu đa dạng, phức tạp của các thành phần trong xã hội, hoạt động trao đổi kết quả lao động diễn ra ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Kết quả lao động hay các sản phẩm đợc đa ra trao đổi trogn cộng đồng bằng nhiều cách thức khác nhau. Thơng mại đã xuất hiện và phát triển khi đa số các sản phẩm đợc đa ra trao đổi trong cộng đồng bằng đồng tiên trên thị trờng. Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 7 Khoá luận tốt nghiệp Hoạt động thơng mại hay cụ thể hơn là hoạt động trao đổi mua bán sản phẩm hàng hoá vật chất trong nên kinh tế tạo ra tiền đề và cơ sở cho việc hình thành và phát triển một lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh thơng mại: Nhà sản xuất chế tạo ra sản phẩm để bán, khi bán sản phẩm của mình nhà sản xuất có thể lựa chọn: - Bán trực tiếp (tự bán ) cho ngời tiêu thụ - Bán qua ngời trung gian và ngời trung gian trực tiếp bán cho ngời tiêu thụ Ngời tiêu dùng cần có sản phẩm của nhà sản xuất để thoả mãn nhu cầu của mình. Họ cũng có thể lựa chon khả năng khác nhau để có sản phẩm: - Mua trực tiếp từ nhà sản xuất. - Mua qua ngời trung gian Khi lựa chọn khả năng đó, cả nhà sản xuất và ngời tiêu dùng đều góp phần tạo ra nhân tố trung gian của sản xuất và tiêu dùng. Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh u thế và lợi ích từ việc trao đổi và mua bán sản phẩm thông qua ngời trung gian. Không chỉ với hiệu quả chung của toàn xã hội, việc tham gia của nhân tố trung gian vào quá trình mua bán hàng hóa cho phép nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu vả của sản xuất lẫn ngời tiêu thụ. Nhà sản xuất và ngời tiêu thụ sẵn sàng trả công cho sự tham gia của ngời trung gian vào quá trình đó. Sự chấp nhận này tạo ra khả năng tham gia vào khai thác cơ hội kinh doanh trong hoạt động mua bán sản phẩm hàng hoá: Tạo ra khả năng kinh doanh thơng mại. Kinh doanh thơng mại là sự đầu t tiền của công sức của một cá nhân hay một tổ chức vào việc mua hàng hoá để bán lại hàng hoá đó nhằm kiếm tìm lợi nhuận. Việc khai thác khả năng kinh doanh thơng mại dẫn đến sự ra đời và phát triển của một hệ thống trong nền kinh tế quốc dân bao gồm các cá nhân ( thơng nhân ) hoặc tổ chức ( doanh nghiệp thơng mại ) chuyên kinh doanh trong lĩnh vực mua bán Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 8 Khoá luận tốt nghiệp hàng hoá. Với hệ thống này, ngành thơng mại đợc hình thành và phát triển nh một tất yếu khách quan. Nh vậy, hoạt động kinh doanh thơng mại đợc thể chế hoá trong doanh nhiệp thơng mại ra đời là do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá trong sản xuất. Cùng với các xu thế phát triển khác, hoạt động mua bán trở nên phức tạp hơn, đa dạng hơn: xuất hiện dịch vụ thơng mại gắn liền với mua bán hàng hoá, xúc tiến th- ơng mại là nhằm tìm kiếm, thúc đẩy việc mau bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ th- ơng mại. 1.1.2.2. Chức năng của hoạt động kinh doanh thơng mại Xuất phát từ bản chất nêu trên hoạt động kinh doanh thơng mại có các chức năng riêng biệt. Các chức năng luôn là một phạm trù khách quan, nó lý giải sự tồn tại các thực thể và hiện tợng. Vì thế, các chức năng của hoạt động kinh doanh thơng mại củng lý giải sự tồn tại của doanh nghiệp thơng mại. chức năng chung đó đợc cụ thể hoá thành các chức năng sau: - Chức năng chuyên môn kỹ thuật : Doanh nghiệp thơng mại thực hiện việc lu thông hàng hoá và tiếp tục quá trình sản xuất và lu thông: hoạt động kinh doanh thơng mại tổ chức quá trình vận động hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng. Đây la hoạt động mang tính chuyên môn hoá. Đông thời trong quá trình đó doanh nghiệp thơng mại còn tiếp tục một số hoạt động mang tính sản xuất nh phân loại, bao gói, chọn lọc, chỉnh sửa hàng hoá, biến mặt hàng của sản xuất thành mặt hàng của tiêu dùng. - Chức năng thơng mại: Doanh nghiệp thơng mại thực hiện giá trị hàng hoá bằng cách mua bán: Hoạt động kinh doanh thơng mại chính là mua hàng hoá từ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu sau đó bán lại cho ngời tiêu dùng. Thông qua chức năng này hàng hoá đợc thực hiện giá trị cũng nh giá trị sử dụng. - Chức năng tài chính: Trong hoạt động của mình doanh nghiệp thơng mại cần có các nguồn tài chính. Vì vậy hoạt động kinh doanh thơng mại phải thực hiện chức năng tài Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 9 Khoá luận tốt nghiệp chính để đản bảo cho doanh nghiệp có các nguồn tài chính cũng nh phân bổ các nguồn tài chính đó một cách có hiệu quả. - Chức năng quản trị: Chức năng này đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp thơng mại đợc phối hợp, ăn khớp và không đi chênh lệch các mục tiêu dự định. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý điều hành các hoạt động của kinh doanh thơng mại không những cần nhận thức rõ các chức năng nêu trên mà còn phải cụ thể hoá các chức năng đó thành các nhiệm vụ cụ thể hoá các chức năng đó thành các nhiệm vụ cụ thể trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Có nh vậy nhà quản trị mới xây dựng đợc các mục tiêu làm cơ sở cho sự tồn tại của doanh nghiệp. 1.1.2.3. Vai trò của hoạt động thơng mại trong nền kinh tế thị trờng Doanh nghiệp thơng mại là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, ra đời do quá trình phân công lao động xã hội. Do vậy doanh nghiệp thơng mại với hoạt động kinh doanh thơng mại giữ vai trò nhất định trong nền kinh tế với vị trí là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất và sản xuất . Cụ thể : - Phục vụ nhu cầu tiêu dùng : doanh nghiệp thơng mại thông qua các hoạt động thơng mạidịch vụ thơng mại cung cấp cho xã hội lợng hàng hoá, đáp ứng nhu cầu địa điểm và thời gian. Hoạt động kinh doanh thơng mại làm cho hàng hoá đợc đa từ nơi thừa đến nơi thiếu, làm cho nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn đợc thoã mãn. - Kích thích sản xuất phát triển:hoạt động kinh doanh thơng mại bắt đầu bằng việc mua các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất thu hồi vốn nhanh, tập trung vốn, nhân lực cho sản xuất, tiếp tục chu trình sản xuát của mình. Hoạt động kinh doanh thơng mại cũng cung ứng dịch vụ đầu vào cho sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển . - Mặt khác, trong hoạt động của mình, doanh nghiệp thơng mại cũng phản hồi những nhu cầu nảy sinh trên thị trờng, định hớng cho sản xuất, làm cho sản xuất có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mới hoặc phát triển thị trờng mới. Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 10 [...]... thanh toán nợ Đồng thời, việc cung cấp đầy đủ,kịp thời những thông tin cần thi t về tình hình bán hàng cũng phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành doanh nghiệp 1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại 1.2.1 Đặc điểm kế toán tiêu thụ hàng hoá có ảnh hởng đến công tác kế toán Tiêu thụ hàng hoá hay bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại là khâu chuyển vốn từ hình thái hiện vật là hàng. .. từ sau: - Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng do (đơn vị lập) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Hoá đơn bán hàng giao thẳng - Báo cáo bán hàng - Bảng bán lẻ hàng hoá dịch vụ - Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng - Bảng nhận hàng và thanh toán hàng ngày - Bảng thanh toán hàng đại lý Các chứng từ kế toán khác có liên quan 1.2.2.2 Tài khoản sử dụng Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá sử dụng các tài khoản... hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyền sở thụ Thanh toán tiền hữu hàng hoá đó .Kế toán theo phơng pháp này hạch toán theo sơ đồ 1.6 TK 003 hàng cho chủ hàng - Nhận hàng - Bán hàng - Trả lại hàng Ghi hàng ngày Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tại đơn vị nhận đại lý Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 Khoá luận tốt nghiệp TK 156 34 TK 632 TK 511 TK111,131 Kế toánGiá vốn theo phơng thức hàng đổi hàng tiêu thụ Số... định Do tiêu thụ hàng hoá là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong doanh nghiệp thơng mại Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 Khoá luận tốt nghiệp 16 nên phần hành kế toán tiêu thụ hàng hoá ở loại hình doanh nghiệp này cũng cung cấp các thông tin quan trọng Nhiệm vụ đặt ra đối với kế toán tiêu thụ hàng hoá là: Thứ nhất: phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạchtiêu thụ, doanh thu bán hàng, tinh... đợc xác định là tiêu thụ Tài khoản 632 Giá vốn hàng bán Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, thành phảm của dịch vụ đã xác định là tiêu thụ trong kỳ Nội dung ghi chép của tài khoản 632 nh sau: Bên nợ: Trị giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã đợc xác định là tiêu thụ Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ vào tài khoản xác định kết quả Tài khoản... Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại 1.1.3.1 Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại yêu cầu quản lý Xuất phát từ các chức năng của hoạt động thơng mại có thể thấy rõ tầm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trng, chủ yếu của doanh nghiệp thơng mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá Trần... thu hàng bán là khi nhận đợc báo cáo của nhân viên bán hàng - Phơng thức gửi đại lý bán, thời điểm ghi chép doanh thu hàng bán khi nhận đợc tiền của bên nhận đại lý hoặc chấp nhận thanh toán Trần Thị Mai Trà - Lớp Q10 K2 Khoá luận tốt nghiệp 22 1.2.3 Phơng pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá 1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng Để kế toán quá trình tiêu thụ hàng hoá, kế toán sử dụng một số chứng từ sau: - Hoá. .. hàng, tinh hình thanh toán với nhà cung cấp, với ngân sách Thứ hai: ngoài kế toán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kế toán bán hàng cần phải theo dõi ghi chép về số lợng, kết cấu, chủng loại hàng hoá, ghi chép doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm, mặt hàng theo từng đơn vị trực thuộc ( cửa hàng, quầy hàng ) Thứ ba: kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá phải cung cấp các... cáo bán hàng của đại lý thì số hàng đó mới đợc coi là Hàng gửi bán Giảm Phơng pháp tiêu thụ, kế toán tiến hành ghi sổ doanh thu.giá hàng bán, hạch toán kế toán bán gửi đã được bánlý tại đơn thụgiao đại lý đợc kháihàng bán bịsơ đồ 1.4 tiêu vị hàng đại quát qua trả lại Ghi chú: Ghi Q10 K2 Trần Thị Mai Trà - Lớp hàng ngày Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán bán buôn chuyển thẳng có tham gia thanh toán Khoá luận... tiền hàng Ghi hàng ngày Sơ đồ - Lớp Q10 toán Trần Thị Mai Trà1.4: Sơ đồ kế K2 bán hàng tại đơn vị giao đại lý Khoá luận tốt nghiệp 33 Ghi chú: TK 511 TK 511 Kế toán chuyển Kết bán hàng trả góp TK 3331 TK111,112,131 doanh thu Hoa hồng đại Phải trả tiền thuần về tiêu lý được hưởng cho chủ hàng Khi giao hàng cho khách hàng thì hàng hoá đợc coi là tiêu thụ Nhng về thực chất, chỉ khi nào ngời mua thanh toán . thơng mại. Chơng II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty dịch vụ và thơng mại Tràng Thi Chơng III : Phơng hớng, giải pháp hoàn thi n. toán. ................................................................................................................66 Chơng III: Hoàn thi n công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty thơng mại Tràng Thi. ........................................78

Ngày đăng: 30/01/2013, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính VAT – TS. Nguyễn Văn Công Khác
2. Hớng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ sách kế toán trong các loại hình doanh nghiệp – Nguyễn Văn Nhiệm Khác
3. Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán mới – TS. Nghiêm Văn Lợi 4. Kế toán thơng mại và dịch vụ- PGS. PTS. Ngô Thế Chi Khác
5. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán Khác
6. Kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại- TS. Nguyễn Văn Công Tạp chí kế toán- kiểm toán 2004-2005Tạp chí thơng mại 2004-2005 Tạp chí kinh té phát triển Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán bán buôn qua kho - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán bán buôn qua kho (Trang 29)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán bán buôn chuyển thẳng có tham gia thanh toán - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán bán buôn chuyển thẳng có tham gia thanh toán (Trang 31)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tại đơn vị nhận đại lý - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tại đơn vị nhận đại lý (Trang 33)
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán bán hàng trả góp - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ kế toán bán hàng trả góp (Trang 34)
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán tiêu thụ hàng hoá theo phương thức hàng đổi hàng - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ kế toán tiêu thụ hàng hoá theo phương thức hàng đổi hàng (Trang 35)
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ kế toán giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại. - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế toán giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại (Trang 37)
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại niên độ kế toán sau(năm  sau). - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.12 Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại niên độ kế toán sau(năm sau) (Trang 39)
Sơ đồ 1.11:Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại kỳ sau. - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.11 Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại kỳ sau (Trang 39)
Sơ đồ 1.13: Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp thương mại theo  phương pháp KKĐK - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Sơ đồ 1.13 Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp thương mại theo phương pháp KKĐK (Trang 40)
Kết quả hoạt động của Công ty qua 3 năm từ 2003 đến 2005 thể hiện ở bảng sau:                                                                                        Đơn vị tính: triệu đồng - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
t quả hoạt động của Công ty qua 3 năm từ 2003 đến 2005 thể hiện ở bảng sau: Đơn vị tính: triệu đồng (Trang 53)
2.2 Tình hình thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty Thơng Mại- Dịch vụ Tràng Thi. - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
2.2 Tình hình thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty Thơng Mại- Dịch vụ Tràng Thi (Trang 56)
Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Bảng k ê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế (Trang 56)
Hình thức thanh toán : Tiền mặt            MS: - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Hình th ức thanh toán : Tiền mặt MS: (Trang 59)
Bảng Kê loại tiền nộp - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
ng Kê loại tiền nộp (Trang 61)
Bảng Kê loại tiền nộp - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
ng Kê loại tiền nộp (Trang 61)
Biểu 2.13 Bảng kê số 1. Lập trên cơ sở Báo cáo bán ra - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
i ểu 2.13 Bảng kê số 1. Lập trên cơ sở Báo cáo bán ra (Trang 66)
Công ty TMDV Tràng thi Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ Bán ra - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
ng ty TMDV Tràng thi Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ Bán ra (Trang 67)
Bảng kê số 1, Báo cáo bán ra - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Bảng k ê số 1, Báo cáo bán ra (Trang 76)
Bảng kê số 1, Báo  cáo bán ra - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
Bảng k ê số 1, Báo cáo bán ra (Trang 76)
Sơđồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 57 - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 57 (Trang 88)
Biểu 2.5: Bảng kê loại tiền nộp 62 - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
i ểu 2.5: Bảng kê loại tiền nộp 62 (Trang 89)
Bảng Tổng Hợp Nhập   Xuất   Tồn Hàng Hoá – – Ngày 01/02/2006 đến 28/02/2006 - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
ng Tổng Hợp Nhập Xuất Tồn Hàng Hoá – – Ngày 01/02/2006 đến 28/02/2006 (Trang 93)
Công ty TMDV TràngThi Bảng tổng hợp hàng hoá mua, chi phí phát sinh - Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi
ng ty TMDV TràngThi Bảng tổng hợp hàng hoá mua, chi phí phát sinh (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w