Ngày giảng / /2023 TIẾT 20 BÀI 8 GIA CÔNG CƠ KHÍ BẰNG TAY(TIẾP) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học này học sinh phải 1 Kiến thức Trình bày được một số phương pháp và quy trình một số phương pháp gia công[.]
Ngày giảng: / /2023 TIẾT 20 BÀI GIA CÔNG CƠ KHÍ BẰNG TAY(TIẾP) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học học sinh phải: Kiến thức - Trình bày số phương pháp quy trình số phương pháp gia cơng khí tay tay - Thực số phương pháp gia công vật liệu dụng cụ cầm tay Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết số phương pháp quy trình số phương pháp gia cơng khí tay tay - Sử dụng công nghệ: Thực số phương pháp gia công vật liệu dụng cụ cầm tay - Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng số thuật ngữ số phương pháp gia cơng khí tay - Đánh giá cơng nghệ: Đánh giá, nhận xét bước quy trình số phương pháp gia cơng khí tay tay 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến số phương pháp gia cơng khí tay, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt liên quan đến số phương pháp gia cơng khí tay Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức số phương pháp gia cơng khí tay học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động Có ý thức trách nhiệm thực an toàn lao động thực số phương pháp gia công khí tay tay II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point Chuẩn bị HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm - Học cũ Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu gia cơng khí tay b Nội dung: HS trả lời câu hỏi Muốn chế tạo bàn ghế hình đây, ta phải sử dụng phương pháp gia công nào? c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm Muốn chế tạo bàn ghế hình đây, ta phải sử dụng phương pháp gia công cưa, đục, dũa d Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi thời gian phút HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV vào mới: Có phương pháp gia cơng khí tay nào? Để thực phương pháp gia cơng khí tay cần theo quy trình nào? Để tìm hiểu nội dung vào hơm HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểu phương pháp đục kim loại(15’) a.Mục tiêu: Nêu khái niệm đục kim loại Trình bày quy trình đục kim loại Trình bày biện pháp an tồn đục kim loại b Nội dung: HS trả lời câu hỏi Quan sát hình đây, mơ tả cấu tạo chung đục Quan sát Hình 8.9 mô tả cách cầm đục búa 3 Quan sát hình 8.10 Mơ tả vị trí tư đứng người thợ đục Trong trình đục kim loại xảy tai nạn nào? Làm để phòng tránh? c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm Cấu tạo đục gồm ba phần: đầu đục, thân đục phần lưỡi cắt - Cách cầm đục: vị trí tay cầm cách đầu trịn đục 20 - 30 mm; chụm tay cầm/giữ đục ngón ba ngón (ngón giữa, ngón áp út, ngón út) ngón cầm hờ - Cách cầm búa: vị trí cầm cách đầu cán búa 20 - 30 mm; cầm búa theo cách nắm lòng bàn tay: giữ búa ngón ngón cịn lại - Tay thuận cầm búa, tay lại cầm đục Người đứng thẳng, chân thuận hợp với trục ngang ê tơ góc 75o hợp với chân cịn lại góc khoảng 75o - Búa, đục khơng đảm bảo (nứt, vỡ, đầu búa không tra vào cán chắn), cầm bú, đục không chắn dễ gây va đập vào người lao động - Tư đứng đục không cách dẫn tới bệnh vẹo cột sống Cách phịng tránh: - Sử dụng bảo hộ an tồn lao động đục - Dùng búa đục đảm bảo kỹ thuật - Kẹp chặt phôi vào ê tô - Phải có lưỡi chắn phoi phía đối diện với người đục - Cầm đục, búa chắn, đánh búa đầu đục d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ II.Một số phương pháp gia công khí tay GV đưa câu hỏi Đục kim loại GV yêu cầu HS quan sát a Khái niệm thảo luận trao đổi nhóm - Đục kim loại bước gia công thô, thường sử cặp bàn, trả lời câu hỏi dụng lượng gia công lớn 0,5mm thời gian phút b Cấu tạo đục HS quan sát tiếp nhận - Cấu tạo đục gồm ba phần: đầu đục, thân đục nhiệm vụ phần lưỡi cắt Thực nhiệm vụ c Kỹ thuật đục HS quan sát, trao đổi nhóm - Cầm đục búa cặp bàn, trả lời câu hỏi + Tay thuận cầm búa, tay lại cầm đục Báo cáo, thảo luận + Khi cầm đục cầm búa, ngón tay cầm chặt vừa GV yêu cầu đại diện nhóm phải để dễ điều chỉnh trình bày, nhóm khác nhận - Tư đục: Tư thế, vị trí đứng đục, cách chọn chiều xét bổ sung cao bàn ê tô giống phần cua Đại diện nhóm trình bày, - Đánh búa nhóm khác nhận xét bổ + Bắt đầu đục: để lưỡi đục sát mét phôi, cách mặt sung vật từ 0.5 đến 1mm Đánh búa nhẹ nhàng GV: Thế đục kim đục bám vào vật khoảng 0,5mm Nâng đục cho đục loại? Để đục kim loại nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang góc 30 đến 35 kỹ thuật cần theo trình tự độ Sau đánh búa mạnh nào? Để đảm bảo + Khi chặt đứt, cần đục vng góc với mặt phẳng nằm an tồn đục kim loại ngang cần thực tao tác nào? + Kết thúc đục: đục gần đứt phải giảm dần lực đánh 1-2HS trả lời HS khác búa nhận xét bổ sung d.An toàn đục Kết luận nhận định - Sử dụng bảo hộ an tồn lao động đục GV nhận xét trình bày - Dùng búa đục đảm bảo kỹ thuật HS GV chốt lại kiến thức - Kẹp chặt phôi vào ê tô HS nghe ghi nhớ, ghi - Phải có lưỡi chắn phoi phía đối diện với người đục nội dung vào - Cầm đục, búa chắn, đánh búa đầu đục Hoạt động 2.2 Tìm hiểu phương pháp dũa kim loại(15’) a.Mục tiêu: Nêu khái niệm dũa kim loại Trình bày quy trình dũa kim loại Trình bày biện pháp an toàn dũa kim loại b Nội dung: HS trả lời câu hỏi Quan sát cho biết: Trong Hình 8.11 mơ tả loại dũa, loại nào? 2.Quan sát Hình 8.12 mơ tả cách cầm dũa Quan sát hình 8.13 mơ tả vị trí tư đứng người thợ đục Theo em, cần thực để tránh gặp nạn trình dũa? c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm Trong hình có tổng cộng loại dũa: a) Dũa tròn b) Dũa dẹt c) Dũa tam giác d) Dũa vuông e) Dũa bán nguyệt - Cách cầm dũa: +Tay thuận cầm cám dũa ngửa lòng bàn tay, tay lại đặt đặt úp hẳn lên đầu dũa + Khi dũa phải thực hai chuyển động: đẩy dũa tạo lực cứt, hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn hai tay cho dũa thăng bằng; hai kéo dũa không cần cắt, kéo nhanh, nhẹ nhàng 3 Tư dũa: Tư dũa vị trí đứng tương tự phần cưa - Sử dụng bảo hộ an toàn lao động dũa - Bàn nguội phải chắn phôi dũa phải kẹp đủ chặt - Sử dụng đũa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Không dùng miệng thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ II.Một số phương pháp gia cơng khí tay GV đưa câu hỏi Dũa kim loại GV yêu cầu HS quan sát a.Khái niệm thảo luận trao đổi nhóm cặp - Dũa để làm mịn chi tiết đến kích thước mong muốn bàn, trả lời câu hỏi dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng bề mặt thời gian phút nhỏ HS quan sát tiếp nhận - Dũa gồm dũa tròn, dũa dẹt, dũa tam giác, dũa vuông, nhiệm vụ dũa bán nguyệt Thực nhiệm vụ c Kỹ thuật đục HS quan sát, trao đổi nhóm - Chuẩn bị cặp bàn, trả lời câu hỏi + Chọn ê tô tư đứng dũa giống tư đứng Báo cáo, thảo luận cưa GV yêu cầu đại diện nhóm + Kẹp chặt phôi vừa phải cho mặt phẳng cần dũa trình bày, nhóm khác nhận cách mặt ê tơ từ 10 đến 20 mm vật mềm, xét bổ sung cần lót tơn mỏng gỗ má ê tô để tránh bị xướt Đại diện nhóm trình bày, vật nhóm khác nhận xét bổ - Cách cầm dũa: sung +Tay thuận cầm cám dũa ngửa lòng bàn tay, tay GV: Thế đục kim lại đặt đặt úp hẳn lên đầu dũa loại? Để đục kim loại + Khi dũa phải thực hai chuyển động: đẩy kỹ thuật cần theo trình tự dũa tạo lực cứt, hai tay ấn xuống, điều khiển nào? Để đảm bảo an lực ấn hai tay cho dũa thăng bằng; hai toàn đục kim loại cần kéo dũa không cần cắt, kéo nhanh, nhẹ nhàng thực tao tác nào? Tư dũa: Tư dũa vị trí đứng tương tự phần 1-2HS trả lời HS khác nhận cưa xét bổ sung d.An toàn đục Kết luận nhận định - Sử dụng bảo hộ an toàn lao động dũa GV nhận xét trình bày - Bàn nguội phải chắn phôi dũa phải kẹp đủ HS GV chốt lại kiến thức chặt HS nghe ghi nhớ, ghi nội - Sử dụng đũa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật dung vào - Không dùng miệng thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức số phương pháp gia cơng khí tay b Nội dung: HS tiến hành làm tập Bài tập Nếu cung cấp hộp dụng cụ cầm tay với đầy đủ dụng cụ cần thiết để gia hộp đồ chơi gỗ, em gia cơng đồ chơi nào? Bài Chọn sử dụng dụng cụ cầm tay để gia công số sản phẩm gia đình như: mắc treo quần áo, móc treo dao, thớt, giá để bút, c Sản phẩm: HS nhóm hồn thành tập Bài Để gia cơng đồ chơi cần sử dụng Thước lá, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu, cưa, đục, búa, dũa Bài - Thớt: thớt dùng lâu hình dạng ban đầu, dùng dũa cưa để sửa lại hình dáng ban đầu - Móc treo dao: dùng dũa (tạo phơi dáng), kìm (bẻ hình cần), búa (cố định móc) cưa (loại bỏ phần thừa) d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa tập GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hồn thành tập thời gian phút HS quan sát tiếp nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ HS quan sát thảo luận nhóm cặp bàn trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức HS nghe ghi nhớ, ghi nội dung vào Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức số phương pháp gia cơng khí tay b Nội dung: Một số phương pháp gia cơng khí tay c Sản phẩm: Bản ghi giấy A4 d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ HS vận dụng để GV yêu cầu HS nhà hoàn thành nhiệm vụ: nêu vật dụng 1.Hãy kể vật dụng sống xung quanh em mà theo em sử dụng dụng cụ gia cơng cầm tay để gia cơng Trình HS tự lập quy bày phương pháp gia công để làm vật dụng trình thực hành Lập quy trình thực hành gia cơng chi tiết gia công chi phương pháp gia công học tiết Ghi giấy A4 Giờ sau nộp gv phương pháp gia Thực nhiệm vụ công học HS thực nhiệm vụ GV nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết mình, HS khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày HS GV khen bạn có kết tốt HS nghe ghi nhớ