Những xu hướng cải tiến thí nghiệm hiện nay...-5 5555527 16 Chương2: THỰC TRANG VỀ CÁC GIỜ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LÍ LUẬN DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA HÓA - TRƯỜNG ĐHSP-TPHCM.. MỤC Đ
Trang 1Hid ebLAC DE HẢO TẠO
PRUOING DAL HOC SU PHAM TP.HCM
KHOA HOA
“I.i:4
- cœ af” -
¡ LIẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHUYEN NGANH GIAO HOC PHAP
Dé Fai
THi NGHIEM HAP DAN GAY HUNG THU TRONG DAY HOC HOA HOC
GO TRUONG PHO THONG
: TRỊNH YẢN BIẾU
: TRANG THI LAN
Trang 2Lai Cam On
Sdp uta ra trường làm cô giáo tương (di, eím kiôáng thế quén ahiing ngay thing diuge hoe didi mai triténg st pham eing ©
odi nhiing tink cm néng hu dim dap eta thiiy 06 da dank cho `
cluing em đưn đã nhận được từ thâu e những kiến thite bé ich,
- mường lời góp ý, day bao chân thành đan không biết nói gì kơn -
_ mgoài làng biét on sau sde nhdt xin được gửi đến thấu C7rjnk -
_fUan (Tiêu - người da tan tinh huténg din em hoan thanh euda lugn vada nag
fan xin chan think eim on qui thiiy eé trong té bg mén, `
nhàng thí nghiệm giáo học nhưíp, nơng nghiệp ồ liửu cơ ctừng -
mđi tất củ thầu cô ở khoa 2flda trường (208/7) 2
âi cũng xin gửi lời ek:m đu đến tất ed «de bạn xinÌt oiên
` đŨod 4 niêm khóa 1997- 2001 đã nÂuệt tìnÍt giúp để tái trong ˆ
' quá trừnkk làm luận săn és
Di (Để có được ngàu ôm may thì không thể không nhde đến
° cơng ơm mi dưỡng ồ dụu bdo eta ba me Con chm đm ba smẹ `
° đã Ío lắng elba con an hoe thanh tai x
hs Oi thei gian aghién atu cin han ché néin khéng thé tranh
Trang 3Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm dn,
PHAN THU NHAT NHUNG VAN DE CHUNG
l: : LÝ do dhọn Để lá c¿oietcsoiiSnebkieeskb la cd634216206ess04.mà 6
Mục đích nghiÊn cứU - ĂĂĂ1 S61 nnS 9 1y41.1.s50sseseresnssssseee 6
II: Nhiệm vụ cla HD TÀI các ccn2y22042160000002206/240ã2634ãesei443055 6
IV Khách thể và đối tượng nghiên cứu sscs< cv nxrsseeeerrikkke 7
VY; GIÁ tuyết King To G2 ccút60600042126G11S060G1(00A0iyG00u6đi 7
VI Phương pháp nghiÊn cỨU nghe se 7
PHAN THU HAI
NOL DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU Chương l: CƠ SỞ LÍ ILUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học c«c R- II Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 211221 Ụ
1 Ưu điểm của thí nghiệm biểu diễn của giáo viên Ụ
2 Các yêu cẩu sư phạm về kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm Ụ
3 Kết hợp sử dụng đàm thoại trong biểu diễn thí nghiệm 1]
H,:TRT naghiimcng hỌC BÀ te 13 1 Thí nghiệm nghiên cứu bài mới co 14
5: Fan ramp NI BÀN (v26 0206002 onepataveanena acbonk 14 3, Thi nghiém ngoại khóa hóa học Ăn 15
IV Sử dung thí nghiệm gây hứng thú trong dạy học hóa học 16
V Những xu hướng cải tiến thí nghiệm hiện nay -5 5555527 16
Chương2: THỰC TRANG VỀ CÁC GIỜ THÍ NGHIỆM THỰC
HÀNH LÍ LUẬN DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA SINH VIÊN
KHOA HÓA - TRƯỜNG ĐHSP-TPHCM
L ch điêu H:oveevsecvobescccoeoccvosaiccotassscdexesdzsiaesxe 18 TL: Cách tu TÔ RÃ sacotáno c6 eceaieseeeesiaaezseuzeokes 18
HN, MB pin đit Ho He cdeebiaboedeee 18
BV PUB LEN XÊt6 điều HÀ seo 19 V Nhận xét chung và những kiến nghị Q 5552 sessy 24
Trang 4
luận văn tốt nghiệp
Chương 3 : TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG THÍ NGHIÊM
TRONG HE THONG KY NANG DAY HOC CUA SINH VIEN KHOA HOA TRONG DOT THUC TAP SU PHAM
THANG 2-3 NAM 2001
Trang
L Me: (TW ÍfNS0250221:2c220270001212220000040XX5N4Xš0W 26
II ch tiêu BÊ a casei BR Rites 20 IIEMM-dG phi đu HAt220222120022102212G 12022620002 50066605)ag02) 26 IV: Phẩn:tch phiếu điều: HÃ:13112(0G 0600002 1002002002000 0600200 26
Chương 4: THỤC NGHIỈ:M SƯ PHAM
k-:A@nc:;ch th nGNI Nà Gạ(G420001G0022(0(G0 A0000 xs 36
II Nội dung thực nghiệm các thí nghiệm vui hấp dẫn S- 36
11 Ti€n hanh va két qua thực nghi€m .0 2 cece cee eeceeeeneeeeeceeeeserereeees 37 TNI: Lae cling làm đổi màu dung dịch 37
TNG: Cây pH MIẾI coi e6 eaecxene 37 BIS PS ORG NG rẻ ŸẰiỷaieesaas-aaaeees 39
TN4 : Đốt khăn không cháy .-5 40 TN§ : Ảo thuật biến đổi màu sắc se 4l TNG CC ĐIấY tên LẦN xecaaueebekeeseeeccese< 42
TN? : Phép màu nhiệm của các viên long não 43
TN8 : Cái cốc biến đâu mất - SG Ăn xa 44
TN9 : Bong bóng xà phòng bay lơ lửng 46
TNI0 : Chiếc đũa thần kỳ ee
TINE I : Quad trating bit Oi ccssesescesesccsscssssecesssssssscssssscsee 48
TNI2 : Lắc hột trắng thành bột vàng 49
ICS ae RU TO ies -.Ÿ.Ằớ-F heo esxea 50
N14: Cột nɆc dÂNG CW esiiscsinccs wiccsasa sin casecinsidessisecsacccsvens 51
EINES oT iets COT WRONG ess ciisiciesiteiscuare cere 52
Trang 5Luận văn tớt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ STT Tén hinh vé Trang
| | Ddéng trong dung dich AgNO, 38 |
2 | Chiếc khăn bốc cháy 40)
1 Các viên long não làm trò 4|
4 | Cái cốc nhỏ hiến mất 4$ |
s Bong hóng xà phòng bay lơ lửng 46
6 | Ngụn đèn được thấp sáng 47 |
7 | Quả trứng làm trò trong nước 49
% Nhôm tác dung với iod S|
Ụ Nước từ từ dâng cao 42
I0 | Đèn cầẩy được đốt cháy trở lại s3
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp
PHA N THU NHAT
NHUNG VAN DE CHUNG
| LY DO CHON DE TAI:
Chúng ta biết rằng, giáo dục bao giờ cũng có ý nghĩa quan trọng đốt với sư
nhát triển của xã hôi, Vì vậy, muốn xã hội phát triển trước hết cẩn phải đầu tư nhiều vào ngành giáo dục, cẩn phải cải tiến nôi dung và đổi mới phương pháp day hoc Có như thế đất nước mới tiến kịp so với các nước khác trong khu vực và quốc
tế,
Nhiều năm gần đây, đất nước ta đã quan tâm nhiều đến nền giáo duc, đổi
mới, cải cách chương trình phổ thông và đổi mới phương pháp dạy học trong đó lấy học xinh làm trung tâm, giúp học sinh tiếp thu kiến thức môi cách hứng thú, tích cực, chủ động và sắng tạo Hứng thú có vai trò quan trong đối với việc tiếp thu bài
của học sinh, GO bộ môn hóa hoc, môi trong những điểu gây hứng thú cho hoc sinh đó là thí nghiệm biểu diễn của giáo viên Thí nghiệm là phương tiên trực quan không thể thiếu được trong dạy học hóa học, nó góp phẩn mở rộng và nâng cao
chất lượng học tập của học sinh Thí nghiệm càng hấp dẫn thì học sinh càng yêu thích môn hóa Mãi khác, khi học xinh trực tiếp quan sát thí nghiệm thì sẽ khó quền
hài hơn
Trong tình hình hiện nay, nhiều giáo viên dạy học theo kiểu lý thuyết xuống mà hỏ qua thí nghiệm biểu diễn cho học sinh quan sát Có rất nhiều nguyên nhân
hạn chế như là cơ sở vật chất thiếu thốn, thí nghiệm độc hại, tốn nhiều thời gian,
nhưng có một nguyên nhân cũng không kém phần quan trọng đo là thí nghiệm kém
hấp dẫn đối với học sinh và cả giáo viên
Xuất phát từ những lý do nêu trên, em đã chọn để tài nghiên cứu là “THÍ
NGHIỆM HẤP DẪN GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHO THONG”
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Tìm ra những thí nghiệm mới hấp dẫn, hứng thú và sử dụng nó trong
day học hóa học ở trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của
giáo viên và chất lượng học tập của học sinh
ll NHIEM VU CUA DE TAI:
- Hé thống làm sáng tỏ cơ sở lý luân về việc biểu diễn thí nghiêm của
giáo viên ở trường phổ thông trung học
- - Tìm hiểu thực trạng các giờ thí nghiệm thực hành lý luân day hoc hóa hoc
và cách khắc phục
- - Tìm hiểu về kỹ năng thí nghiệm trong hệ thống các kỹ năng dạy học của
sinh viên trong đợt thực tập su pham nam hoc 2000-2001
- - Xây dựng và thử nghiệm môi số thí nghiệm mới hấp dẫn hứng thú nhầm làm
tăng hiệu quả của việc giảng dạy hóa học
Trang 7
Ludn vdn tét nghiệp
Iv BOL TUGNG VA KHACH THE NGHIEN CUU :
- Đối tượng nghiên cứu : hé thống các thí nghiệm vui hấn dẫn phục vụ cho
việc giảng day hóa hoc ở ưrường phổ thông
Khách thể nghiên cứu : quá trình đào tạo xinh viên khoa Hóa - DHSP \ GIA THUYẾT KHOA HỌC :
Nếu xử dung thêm những thí nghiệm vui, hấp dẫn một cách có hiệu quả
cùng với hệ thống thi nghiệm trong chương trình phổ thông sẽ làm cho học sinh
hứng thú học tập hơn và khắc phục được tình trạng sơ và ghét mơn hố học như hiện nay VỊ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH : * `“ Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan để để tài ,_ Điều tra; - Thực ưạng các tờ thí nghiệm thực hành lý luận dạy học của sinh viên khoa Hóa - ĐHSP
~ Thực trạng việc sử dung kỳ năng thí nghiệm trong hệ thống các kỹ năng
dạy học của sinh viên khoa Hóa trong đợt thực tận sự phạm năm học
2000-2001
Thyfe nghiém sư phạm : tiến hành thử nghiệm các thí nghiệm mới trong
Trang 8Luận vận tốt nghiệp
PHAN THU HAI
NOI DUNG VA KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU Chương 1 :CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1 VAI TRÒ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC :
Theo Kứrusdkin, tác giả của nhiều cuốn sách giáo khoa và nhương pháp day học hóa học thì “biểu diễn thí nghiệm hóa học là một phương phải] trực quan có hiệu quả nhất của việc giảng dạy hóa học” Trong dân gian ta cũng có câu: `"Írâm
nụhe không bằng mắt thấy" Điều đó cho thấy sự trí giác trực tiếp là rất vẫn thiết và
nó thực xứ cần thiết đối với việc học hóa học.Vì hóa học là môi khoa học thực
nghiệm nên không môn học nào lại cần thiết biểu diễn thí nghiệm như hóa học
Việc hiểu diễn thí nghiệm trong giảng dạy hóa học có vai trò quan trọng vì :
| Thí nghiêm hiểu diễn của giáo viên có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển năng lực nhân thức của học sinh Thông qua việc quan sát trực tIẾp cắc
sư vật hiện tương huôc hoc sinh phải huy động tất cả các giác quan để cảm thu,
Komensky cho ring “cdm giác là người chỉ đạo trung thành nhát của trí nh”
Thí nghiệm là môi phan của hiện thưc khách quan được thực hiển hoặc tái
Lao lai trong những điểu kiện đặc biệt dưới sự điểu khiển của con người nhằm dat
được rnuc địch nhất định Thí nghiệm giúp con người gạt bỏ những cái phu, không hản chất để tìm ra cái bản chất của sư vật hiển tượng, những qui luật còn ẩn náo
trong tự nhiên Mặt khác nó còn giúp con người kiểm chứng, làm sáng tỏ những giả
thuyết khoa học, hình thành ở học sinh những biểu tượng, trí nhớ tư duy và đặc hiệt
là gây cho học xinh hứng thú nhân thức
2 Thí nghiệm là nến tảng của việc dạy hóa học, là một bộ phận không thể
tách rời của quá trình dạy hóa học Nó giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang
tư duy trừu tượng và ngược lại Khi làm thí nghiệm học sinh sẽ làm quen với hóa
chất và nấm bắt trực tiếp các tính chất lý, hóa của chúng Từ đó các em hiểu được
quá trình hóa học, nắm vững các khái niệm, định luật, học thuyết của hóa học
3 Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn để đánh giá
chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo Thí nghiêm là môt yếu
tổ của nguồn nhân thức thế giới là cấu nối giữa hiện tượng tự nhiên và khả năng nhân thức của con người Nhờ sự trị giác trực tiếp hoặc làm thí nghiệm trực tiếp có
thể tránh được viếc học sinh hiểu kiến thức môt cách mơ hổ Kết quả của thí nghiề m hóa học dùng để cụ thể hóa, chứng minh cho các hài giảng lý thuyết
4 Thi nghiệm là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho học sinh dưới sự hướng dẫn bằng lời của giáo viên, là phương pháp cơ bản để truyền thu, khắc xâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành thí nghiệ m
5 Thí nghiêm giúp học sinh hình thành thế giới quan duy vật khoa học Kh› tự
tay làm thí nghiệm hoặc được tận mắt nhìn thấy những hiện tượng hóa hoc xây ra, hoc sinh sé tin tưởng vào kiến thức đã học và giúp học xinh nhớ hài lâu hơn
6 Thí nghiêm rất dễ gây hứng thú học tập, giúp học xinh say mê nghiên cứu
khoa học và là cơ sở để các em lựa chọn nghề nghiệp sau này,
Trang 9
Í uận văn tốt nuhiệp
II THÍ NGHIỆM BIỂU DIEN CỦA GIÁO VIÊN :
1 Những ưu điểm của thí nghiệm biểu diễn của giáo viên :
- Giáo viên đỡ tốn nhiều thời gian để giảng giải vấn để vì không phải mọi
việc đều có thể diễn đạt được trọn vẹn bằng lời nói
- _ Qua các thí nghiêm biểu diễn, học sinh học tập được ở các giáo viên những đạo đức, tác phong mẫu mực nên có tác dung hình thành những kỹ năng thí nghiệm
cho học sinh môt cách chính xác
- Giáo viên có thể làm những thí nghiềm tương đối nguy hiểm phức tạp có
chất độc, chất cháy nổ mà học xinh không thể thực hiện trong giờ thực hành
- _ Có thể tiết kiệm hóa chất đối với những thí nghiệm cần một lượng lớn hóa chất
2 Các yêu cầu xư phạm khi biểu điễn thí nghiệm :
Muốn đạt được những mục đích trên, thí nghiệm biểu diễn nhất thiết phải
thưc hiện đẩy đủ những yêu cầu cơ hản sau đây mà nếu bị vị phạm thì sẽ làm giảm
chất lượng của thí nghiệm, giảm tác dụng sư phạm của nó và khi có dẫn đế thất bại hoàn toàn và kéo theo những hâu quả tai hai,
Những yêu cầu chủ yếu là :
a Bảo đảm an toàn cho học sinh và cho bản thân giáo viên
An toàn thí nghiệm là yêu cầu trước hết đối với mọi thí nghiệm trong đó có hiểu diễn thí nghiệm của giáo viền Giáo viên cẩn phải nấm chắc kỹ thuật và
phương pháp tiến hành các thí nghiệm cụ thể Mặt khác, giáo viên cũng phải biết
được mức độ độc hại của từng loại hóa chất và néng 46 cho phép lớn nhất trong không khí nơi làm việc của một số chất thường gặp
Khi tiến hành các thí nghiệm nguy hiểm, các giáo viên phải kiểm tra cẩn thân các dụng cụ thí nghiệm, hóa chất đem dùng, phải thử đi thử lại nhiều lẳn trước
khi làm thí nghiệm và tuân theo tất cả các qui định về bảo hiểm
Điều cần thiết khi biểu diễn thí nghiệm là giáo viên làm tốt làm đúng các
kỹ thuật và phải thật bình tĩnh khi làm thí nghiệm Khi đã nấm chấc kỹ thuật và
phương pháp tiến hành sẽ hạn chế những tai nạn đáng tiếc xảy ra
Tuy nhiên, không nền quá cường điệu về sự nguy hiểm của thí nghiệm hóa
học và tính độc hại của hóa chất làm cho học sinh sợ hãi, nhất là các nữ sinh Cũng
không nên vì để bảo đảm an toàn cho học sinh và cho giáo viên mà hạn chế việc sử
dụng rông rãi các thí nghiệm hóa học trong giảng dạy
b ảo đảm kết quả và tính khoa học của thí nghiệm :
Thí nghiệm thành công có liên quan chặt chẽ, đến chất lượng dạy học và củng cố lòng tin của học xinh vào khoa học Muốn đảm hảo kết quả thí nghiêm trước hết phải đáp ứng các yêu cầu sau:
-_ Phải nắm vững kỹ thuật và kỹ năng tiến hành thí nghiêm
- Phai thử nghiêm nhiều lần trước khi biểu diễn trên lđp
- Phải kiểm tra số lượng và chất lương các dụng cu hóa chất, nên có những dung cụ và hóa chất dự phòng
Trang 10
Luân văn tốt nghiệp
- Phải bình tĩnh và chủ động khi biểu diễn thí nghiệm
Nếu gặp trường hợp thí nghiệm không thành công, giáo viên phải hình tĩnh
kiểm tra lại các khâu tiến hành để tìm ra nguyên nhân thất bại, và nếu thí nghiệm lai tiến tục tốt thì giáo viên cần thông báo cho học sinh rõ nguyên nhân Nếu chẳng
may khi làm lại thí nghiềm cũng không thành công thì giáo viên thông háo cho học
xinh hiết rõ lý do thất hại và hẹn làm lại thí nghiệm vào dịp khác Tuyết đối không
nén lừa dối học sinh, bude hoe sinh phai công nhận trong khi thí nghiệm không
thành công vì việc lừa dối hoc sinh là một việc làm vừa phản khoa học vừa phản
giáo dục Khi làm được như vậy thì uy tín của giáo viên không những sẽ được hảo tuần mà còn được gia tăng nữa
Lepténxtéi ni rang: “Gide viên càng khó nhọc bạo nhiêu thì học sinh dễ
chiu bay nhiều,
¢ Bde ddm trite quan
Trực quan là một trong những yếu cẩu cơ bản của thí nghiêm biểu diễn,
Thường giáo viên chỉ chú ý sao cho thí nghiệm đi đến kết quả tốt mà ít quan tâm
đến việc làm cho tất cả học sinh trong lớn quan sát được đẩy đủ, rõ ràng thí
nghiệm, làm cho những dấu hiệu hắn chất nhất của thí nghiệm gây được một ấn
tướng manh mẽ đối với học xinh, giúp học sinh hiểu bài và nhớ bài xâu hơn
* Dé ddm bảo tính trực quan giáo viên cần phải :
Chuẩn hị và lựa chon kích thước các dụng cụ và sử dụng lượng hóa chất phù
hợp, các dụng cụ thí nghiêm có kích thước đủ lớn để học xinh ngồi cuốt lớp
có thể quan sát thí nghiệm được:
+ Tránh che mất học sinh khi biểu diễn thí nghiệm
: - Chọn các phông có màu sắc thích hợp đối với những thí nghiệm có kè m theo sự thay đổi màu sắc, có khí sinh ra hoặc có kết tủa tạo thành
Bàn để biểu diễn phải có đô cao vừa phải và các dụng cụ thí nghiệm cẩn
được bố trí sao cho mọi học sinh nhìn rõ
+ Không bày la liệt các máy móc, dụng cụ và hóa chất trên bàn biểu diễn
d Số lượng thí nghiệm nên chọn vừa phải :
Cần chọn những thí nghiệm vừa phục vụ trọng tâm bài giản vừa gây hứng thú hoc tập cho học sinh Số lượng thí nghiệm phải phù hợp với thời gian của tiết
day, không chọn những thí nghiệm quá phức tạp hoặc đòi hỏi nhiều thời gian
Mặt khác, giáo viên nền tránh sử dụng nhiều thí nghiệm với những phản ứng hóa học có bản chất giống nhau sẽ làm giảm hứng thú học tập của học sinh
# (áo viên phải giới thiệu hóa chất và dựng cụ thị nghiêm
Khi biểu diễn thí nghiệm giáo viên phải giới thiêu tên hóa chất cho hoc xinh Thí nghiệm nên sử dụng các hóa chất học sinh quen biết Đương nhiên nếu mục đích thí nghiệm là nhgiên cứu chất mới thì học sinh phải tập làm quen với chất đó Nhưng khi sử dụng hóa chất để rút ra kết luận lý thuyết nào đó thì cố gắng dùng các chất quen thuộc
Giáo viên cần chọn các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, gon nhẹ, bảo đảm tính khoa học, sự phạm và mỹ thuật Chọn các phương án thí nghiêm đơn giản, tiết kiệm hóa chất, dễ thành công và đầm bầu an toàn cho hoe sinh
Trang 11
Luân văn tốt nghiệp
Để giúp chủ học vình tân trung tuyết đối vào các phản ứng hóa học diện ra trong các dung cụ thị nghi m, trước khi thí nghiệm giáo viên cần giới thiêu cho hoc
sinh về các dụng cu thí nghiệm theo các trình tự sau đây : Tên dụng cu
Công dụng của dung cụ
Hình dang hén ngoà: và cấu tao bén trong
Công dung của từng hô phân
Bỏ phân quan trong nhất
Dung cu được cấu tao và hoạt đồng dưa trên nguyén lý nào
Cách sử dung
Trong môt số những trường hớp khi cần có thể dùng hình vẽ hay tháo rời
Lửng hỗ phận rối giới thiệu và lắp dung cũ theo trình tự cần thiết,
Điểu đó càng có ý nghĩa khi trong tình hình hiện nay nhiều dụng cú thí
nghiệm mới hoặc đã được cải tiến thay đổi so với dụng cu mang tính chất truyền
thong va da trang bj cho nhà trường
f Két hop chat ché thi ngmém biéu dién vi bai gidny
Trước khi biểu diễn thí nghiệm giáo viền phải đặt vấn để rõ ràng, giải thich
muc địch của thí nghiệm và tác dụng của từng dụng cụ Cần tập luyện cho hoc xinh quan sát các hiện tượng xảy ca trong thí nghiệm và học sinh giải thích từng hiện tướng, rút ra những kết luận khoa học, hướng vào những điểm cơ bản nhất của hài
học Như vậy, thí nghiệm dùng làm cơ sở để xây dựng bài học, dùng thi nghiêm
làm nguồn cung cấp kiến thức mới Trong một số trường hợp đặc biết, thí nghiệm
có thể dùng để minh họa cho lời giảng của giáo viên
3 Kết hựp sử dụng đàm thoại trong biểu diễn thí nghiệm :
Việc kết hợp lời nói với biểu điễn thí nghiệm là rất cẩn thiết, thí nghiêm là
nguồn cung cấp thông tin kiến thức cho học sinh và lời nói của giáo viên đóng vai trò hướng dẫn quá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh Có đàm thoại để học
sinh trả lời thì các em mới theo dõi thí nghiệm, suy nghĩ để giải đáp vấn để do giáo
viên đặt ra Lời nói của giáo viên hướng dẫn quan sát và chỉ đạo suy nghĩ của học
sinh, dẫn đất học sinh giải thích hiện tượng quan sát được để đi đến kết luận đuág
đấn, hợp lý qua đó lĩnh hôi được kiến thức Mặt khác, đàm thoại trong khi làm thí
nghiêm là một dịp tốt để kiểm tra và củng cố cho học sinh những kiến thức cũ Những hình thức cơ bản phối hợp lời giảng của giáo viên với việc biểu diễn
thí nghiệm
a _ Biên pháp quun sát trực tiếp:
Đối với những sự vật hay hiện tương đơn giản có thể rút ra kết luận những suf val tafe tiếp thì giáo viền làm thi nghiệm và bằng lời nói gợi ý, dẫn dắt học sinh
tư mình rút ra những kết luân từ những điều quan xát được
VD : Nghiên cứu tính chất vật lý của khí NH,
Giáo viên yêu cầu hoc sinh nhân xét rang thái, màu sắc, mùi vị của NH Học xinh quan sát và rút ra kết luận : NH: là chất khí, không màu, mùi khai
h Hiến phúp quy nạp :
Trang 12Ludn van tốt nghiệp
Đối với những quá trình phản ứng hay những hiện tướng phức tạp đòi hỏi
nhải vận dung những kiến thức có sẳn của học sinh thì giáo viên dùng lời nói hướng
dẫn học xinh quan sát trên cơ sở tổng hơn những kiến thức cũ, biện luân làm sang
tỏ và trình bày ra được những mối liên hệ giữa các hiện tướng mà các em không
thể nhân thấy trong quá trình trị giác trực tiếp
l.Ời nói của giáo viền có tác dụng :
+ — Hướng dẫn học sinh trực tiếp quan sát để nắm vững những dấu hiệu,
giat đoan chính của hiện tướng
Gui ý cho trò tái hiện lại kiến thức cũ (những liên tưởng) cẩn thiết để
giải thích hiện tượng
Hướng dẫn hoc sinh giải thích cơ chế của hiện tượng để học xinh tư rúi
ra kết luận
VỤ) ; Nghiên cứu về hoạt động hóa học của kim loại là kim loại mạnh đẩy kim (sai yếu ra khỏi dung dich muối của nó Giáo viền lấy ví dụ : Na tác dụng với dung
dịch Cu SÖ¿
- Giáo viên dẫn dắt học sinh quan sát xem Na có đẩy được Cu ra khỏi dung
dịch muối của nó hay không Giáo viên làm thí nghiêm minh hoa và cho
biết sản nhẩm là khí H› và Cu(OH); kết tủa
- Hoe sinh quan sắt thấy mẫu Na chuyển đông có bọt khí NH; hay ra và kết
tủa Cu(OH;; xuất hiệ n
- Học sinh tư rút ra kết luận: Na tác dụng với H;O trước tạo thành H; và
NaOH, sau đó NaOH sẽ tác dụng với CuSO/ tạo thành kết tủa Cu(OH)› mà
không tạo ra Cu kim loại và chứng tõ là kim loại kiểm không đẩy được kim
loại ra khỏi đung dịch muối
c Biện pháp minh họa :
Đối với những hiện tượng đơn giản, giáo viên dùng lời nói để thông báo kết
quả của thí nghiệm rồi sau đó mới biểu diễn thí nghiệm nhằm khẳng định hoặc cụ thể hóa các thông báo bằng lời nói của giáo viền Như vậy, lời nói của giáo viên là
nguồn cung cấp thông tin chủ yếu còn thí nghiệm chỉ mang tính chất minh họa, cụ
thể hóa vấn để Tuy nhiên, tính chất nhận thức của trò trong biện pháp này là thu đông trong đó biển pháp thứ nhất hoạt động của trò là tích cực và chủ đông
ủ Biện pháp diễn dịch :
Khi nôi dung nghiên cứu phức tạp thì trước hết giáo viên thông báo cho học
sinh các tính chất, quá trình, định luật mà học sinh không thể nhận thức được bằng
sư trí giác trực tiếp, sau đó giáo viền, mới biểu diễn thí nghiêm để minh hoa cho các thông háo bằng lời
Quá trình diễn biển của biện pháp này là:
Giáo viên mô tả điển biến của hiện tượng
Trang 13Luận văn tốt nghiệp
VD: trước khi biểu diễn thí nghiệm Na tác dụng với dung dịch Cu SƠ, giáo viên
viết phương trình phản ứng và giải thích cơ chế của hiện tượng, kết quả tạo thành
rễi hiểu diễn thí nghiệm để mình họa cho lời giảng đó
Phương trình phản ứng :
2Na +2HO + CuSO, = NaSO, + Cu(OH)V + Hp
+
Hay Na + HạO = NaOH + Hạt
2 NaOH + CuSO, = Cu(OHb;Mx+ Na;SO,
* Xhứng điều cần chú ý:
- Hai bién pháp (a) và (h) mang tính tích cực, chủ động, đòi hỏi học xinh
phải hoạt đông tư duy, từ đó phát triển năng lực quan sát, tư duy, trí nhớ, quen nhìn
nhận được mối liên quan giữa các hiện tượng nghiên cứu và suy luận, làm cho học xinh quen suy nghĩ và làm việc môi cách đốc lập Ở đây, thí nghiệm là nguồn thông
tin, lời nói của giáo viên có chức năng hướng dẫn Sự khác biệt giữa chúng là mức
độ phức tạp, khó khăn của nội dung nghiÊn cứu
- Hai biện pháp (c) va (d) chỉ đồi hỏi học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thu đông, lời nói của giáo viên là nguồn thông tin chủ yếu còn thí nghiệm biểu diễn được làm để minh họa, xác nhận sự nhân biệt giữa chúng là mức đê khó khăn và
phức tạp của nội dung
- Khi sử dung, giáo viên cẩn căn cứ vào tính chất nội dung nghiên cứu và
trình độ lĩnh hôi của học sinh mà xử dụng các biện pháp cho phù hợp
- Nếu ta không đặt ra yêu cẩu cao về sự phát triển tự lực của trò và nếu
muốn tiết kiệm thời gian nền sử dụng biện pháp (c) (đối với nội dung nghiên cứu
đơn giản) và biện pháp (ở) (đốt với nội dung nghiên cứu phức tạp)
- Nếu học sinh có kỹ năng quan sát và suy luận tốt, có điều kiện thời gian
nên xử đụng các biên pháp tích cực (a) và (b) tùy mức độ phức tạp của nôi dung nghiền cứu
- Bốn biện pháp kết hợp đàm thoại với biểu diễn thí nghiệm của giáo viên có thể áp dụng cho cả trường hợp giáo viên biễu diễn đổ ding trực quan Sử dụng
các biện pháp này đúng lúc đúng chỗ sẽ nâng cao được chất lượng dạy học
II THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH :
Do tính đặc thd của môn học mà thí nghiệm hóa học là điều tối cẩn thiết
cho việc dạy và hoc hóa học Trong đó cần coi trọng việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo thực hành hóa học cho học sinh Học sinh tự mình làm thí nghiệm sẽ giúp ích cho
việc hoàn thiện kiến thức đã hoc Thí nghiệm của học sinh dưới sự hướng dẫn của
giáo viên, học sinh bắt chước các thao tác mẫu mực của giáo viên Khi tự mình làm
thí nghiệm, học xinh trực tiếp tiếp xúc với dụng cụ và hóa chất giúp cho việc phát triển tư duy, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và nấm vững kỹ nàng kỹ
xảo thực hành Ngoài ra nó còn góp phẩn hình thành những đức tính tốt như : tính
trung thực trong khoa học, tính thân trong, tính kiên nhẫn, tính đoệ lập sáng tao tính
ngăn nắp gọn gang trật tự, tỉnh thần ký luật Từ đó giúp học sinh hứng thú học tập, say mê nghiên cứu khoa học và thấy được mối liên hệ giữa lý thuyết và thực
tế
Trang 14
Ludn vdn tốt nghiệp
Phân loạt thí nghiệm cia hoc sinh :
1 Thi nghitm nghiên cứu bài mới :
Đây là thí nghiệm do từng học sình hoặc từng nhóm hoc xinh (2-3 người)
lạm trong giờ giáo viên giảng hài mới và là những thí nghiệm đơn giản giáo viền khong biéu diễn mà cho học sinh làm, Việc học xinh tự tay làm các thí nghiệm khi
nghiên cứu tài liệu mới giúp cho việc nắm vững và khắc sâu kiến thức, tăng cường
năng lực quan sát và độc lâp công tắc của các em, giún các cm rèn luyện kỹ năng
thức hành và lôi cuốn các em vào học tận
a Hoc xinh tiến hành thí nghiệm nghiền cứu theo trình tự sau:
Giáo viền trình bày mục đích của thí nghiêm và trình tư tiến hành thí
nghiệm, giới thiệu dụng cụ và hóa chất cần thiết
Học xinh kiểm tra tình hình dụng cụ hóa chất và tự đặt kể hoạch tiến hành
thí nghiệ m
Nghiên cứu và lấp ráp các dụng cụ máy móc
l.àm thí nghiệm, quan sát, ghi chén, về hình
Rút ra kết luân
b Học sinh làm thí nghiệm có thể theo 2 phương pháp :
* /hương pháp mình họa : giáo viên trình bày kiến thức mới, sau đó học sinh làm thí nghiệm và xác nhân những điểu giáo viên trình bày
* Phương phúp nghiền cứu: giáo viên nêu vấn để và dẫn dất học xinh tư mình
giải quyết các vấn để đó, tư mình khám phá ra kiến thức mới bằng thí nghiệm do tự
tay các em làm
c Những điều cần chú ý khi tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ
day bài mới:
- - Chuẩn bị thật đầy đủ các dụng cụ và hóa chất, không nền để cho học sinh
hoặc một nhóm học sinh nào thiếu dụng cụ hoặc hóa chất để tránh mất trật
tự và hạn chế kết quả của giờ dạy Mỗi học sinh nền có một bộ dụng cụ hóa chất, nếu không có điểu kiện thì phải cho làm thí nghiệm theo bàn (2-3
người)
Hướng dẫn thật căn kẽ mục đích và trình tự tiến hành thí nghiệm, nên ghi
các bước làm thí nghiệm lên hảng
Thực tiễn chỉ ra rằng tiến hành thí nghiệm bằng phương pháp nghiên cứu kích thích hoạt đông tích cực của học sinh trong giờ hóa học hơn và tạo điểu kiên phát
triển kỹ năng làm việc độc lập
2 Thí nghiệm thực hành ::
a Mục đích:
Thực hành ở phòng thí nghiệm là môi trong những phương pháp dạy hoc rat quan trong Hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm khi hoàn thiện kiến thức nhầm
mình họa, ôn tận, cũng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng thực hành h Những yêu câu sư phạm:
* Đối với giáo viên:
- Can lam trước các thí nghiêm để viết bảng hướng dẫn được cụ thể phù hợp
với thực tế thiết hị của phòng thí nghiệm nhà trường tiết kiếm hóa chất
Trang 15
Lucin văn tốt nghiép
- Phai chuén bj day di dung cu va hoa chat cho mi nhóm thí nghiệm dé hoe sinh không phải đi lai gây mất trât tư
-_ Phải thông báo nội quy phòng thí nghiệm và cách xử lý nhanh khi cháy hỏng
Phải hưởng dẫn cấn thắn tỉ mỉ cách làm khi cần thiết thi bat hoe sinh nhắc
lại các bước tiến hành
Phải theo dõi công việc của học xinh, chú ý tới kỹ thuật làm thí nghiệm của
các em, giúp đỡ kịp thời các nhóm khi cẩn thiết nhưng tránh làm thay
Phải chọn các thí nghiệm đơn giản, bảo đảm an toàn nhưng đồng thời kết quả
lại nhải rõ Cần chon các dụng cụ thí nghiệm cũng phải đơn giản
- Phải nhắc nhổ các em tích cực tham gia vào thí nghiệm Khi thấy nhiều học sinh cùng phạm môi sai lẫm nào đó về mặt tổ chức hoặc kỹ thuật làm thí
nghiệ m thì kịp thời nhắc nhở cả lớp
-_ Phải duy trì trầt tư trong giờ thực hành thí nghiệm * Đối với học sinh :
-_ Phải chép và nghiên cứu trước nôi dung buổi thực hành Học xinh phải nắm chắc mục đích của thí nghiệm mà mình làm, dự kiến hiện tượng xảy ra, dự kiến viết
nhương trình phản ứng, dư kiến giải thích hiện tượng, phải nhớ rõ thứ tự các
đông tác cần làm trong mỗi thí nghiệm
-_ Phải tuân thủ nghiêm ngặt nội qui phòng thí nghiệm
- Phai theo dõi thí nghiệm của giáo viên, tự mình làm lại thí nghiệm, ghi chép va rút ra kết luân
-_ Phải tích cực hoạt đông thí nghiệm; cẩn cẩn thân, chính xác và trung thực trong
công việc; cần tiết kiệm hóa chất,
-_ Mỗi nhóm phải tự rửa ống nghiệm, sắp xếp lại dụng cụ như ban đầu
- Phải nộp tường trình cho giáo viên
3 Thí nghiệm ngoại khóa hóa học :
Trong dạy học hóa học ở trường phổ thông không những chỉ yêu cẩu học
sinh tiếp thu kiến thức cụ thể một cách vững chắc về cơ sở khoa học mà còn yêu
cẩu các em từng bước có kỹ năng kỹ xảo vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng tự nhiên, trong đời sống lao động và sản xuất Từng bước giúp
các em thấy được mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn Để góp phần đáp ứng
yêu cầu trên, bên cạnh các thí nghiệm hóa học trong lớp còn có các thí nghiệm ngoại khóa
* Phân loại các thí nghiệm ngoại khóa:
a, Thí nghiệm ngoài lớp học thực hiện ở trường :
Các thí nghiệm vui hóa học giún học sinh hứng thú án dụng những kiến thức
đã huc vào thực tiễn sinh đông của các buổi hôi vui, chuyên để hóa học Ví
dụ như thí nghiệm trứng chui vào lọ do tính tan nhiều của NH› trong nước Các thí nghiệm đòi hỏi thời gian nhất định mà trong giờ học, học sinh không có
điều kiện thực hiện Ví du như làm dấm, nấu xà phòng từ xút và dẫu thực vật — Thí nghiệm thu hồi các chất hóa học từ sản phẩm phụ của các thí nghiệm
trong lớp học
Thí nghiêm nhân hiết các lọ hóa chất mất nhãn,
Trang 16
Luận văn tốt nghiệp
b._ Thí nghiệm thực hành và quan sát ở nhà :
Tiến hành thí nghiệm thưc hành ở nhà cũng là môt hình thức làm việc doc
lap ctia hve xinh, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách tư giác hứng thú đối với món hoc, Mặt khác góp phần phát triển tư duy, tỉnh độc lầp sang
tao, rèn luyễn kỹ năng kỹ xảo thực nghiêm và tao điều kiến thiết lâp mối
liên hê giữa các hiện tượng hóa học giữa những thuyết và định luật đã học
với thực tiễn cuộc sống hằng ngày
~_ Để có điều kiên tiến hành tốt loại thí nghiệm này, giáo viên hướng dẫn học xinh tự chế tao một xố dung cụ thí nghiêm đơn giản, tự kiểm mot xố hóa
chất có sẩn trong tư nhiên, gia đình và xã hội Các hóa chất đó phải là
những chất không đôc, không dễ cháy, không làm hỏng quần áu
tv st! DUNG THI NGHIEM GAY HỨNG THÚ TRONG ĐẠY HỌC HÓA
HỌC:
- Trong dạy học hóa học, thí nghiêm là một hồ phận quan trong không thể
tách rời của quá trình day học Vì vậy, giáo viên cẩn chọn những thí nghiêm không
những phuc vụ trong tâm bài giảng mà còn gây hứng thú cho hoe sinh và cho giáo
viền Thông thường những thí nghiệm làm cho học xinh hứng thú cũng sé gay cho giáo viên hứng thú Nhìn các em chăm chú theo dỗi hiện tương xảy ra, các em hoan
hi cũng đủ làm giáo viền vui rồi
- Mặt khác, giáo viên cần tổ chức vác buổi đố vui, các buổi hội tháo và chuyên để hóa học Bằng cách đó, giáo viên có thể huy động môt lượng lớn học
sinh tích cực tham gia hoạt đông, góp phần hoàn thiện, củng cố và mở rông kiến
thức cho học xinh
- Để làm được điểu đó, việc lựa chọn thí nghiệm của giáo viên phải dựa vào
những căn cứ sau đây ;
+ - Nội dung của thí nghiệm phải phù hợp với mục đích, nội dung của chủ để giúp học sinh nấm vững bản chất của vấn để và tạo thành một thể thống
nhất với nội dung bài học
Phải đảm bảo tính tích cực nhận thức của học xinh, kích thích hứng thú hoc
tập và phát triển tư duy cho các em
Thí nghiệm phải đơn giản, tiết kiệm thời gian
Kết quả thí nghiêm phải rõ ràng, đảm bảo an toàn
V CÁC XU HƯỚNG CẢI TIẾN THÍ NGHIỆM HIỆN NAY :
[ưa trên cơ sở lý luân dạy học hóa học (nội dung và yêu cẩu của chương
trình, phương pháp day học hình thức tổ chức dạy hoc) căn cứ vào tình hình thực
tiễn nền kinh tế đất nước và tình hình dạy học hóa học ở trường phổ thông, việc cải
tiến hệ thống thi nghiêm hóa hoc ở trường phổ thông được thực hiện theo những hướng chủ yếu sau đây :
Tăng cường đảm hảo an toàá thí nghiệm
Tăng cường xố bài học có thí nghiệm, giảm số hài hoc không có thí nghiệm
Lùng thí nghiệm kết hựp với các phương pháp day học khác
Sứ dung dung cụ đơn giản hóa chất dễ kiểm, rẻ tiến,
Trang 17
Luân văn tối
- _ Dùng các thí nghiêm hấp dẫn kích thích học xinh hứng thú học tấp, khám phá
kiến thức
Dang thi nghiém lượng nhỏ, đây là phương pháp hoàn toàn mới giúp thí
nghiệm tiến hành nhanh hơn, an toàn hơn, tiết kiệm hóa chất và có thể tiến
hành hất cử lúc nào
: _ Gắn với thực tiễn cuộc xững và sản xuất
Trang 18
Luận văn tốt nghiệp
Chương?: THỰC TRANG VỀ CÁC GIỜ THỰC HÀNH LÍ LUẬN
DẠY HỌC HÓA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA HÓA
TRƯỜNG ĐHSP TPHCM
I MUC ICH DIEU TRA:
Tìm hiểu thực trang các giờ thức hành lí luân day hoc hóa học của sình viên
vé các mãi :
Thái đô tình cảm và nhân thức vẺ các giờ thực hành
Công tác chuẩn bị và cách thức tiến hành thí nghiêm Mức độ thành công và kết quả thí nghiêm
Nhân thức vẻ phòng chống đóc hai trong các giờ thí nghiệm
Y thức về việc bảu việc sức khốe và các ý kiến đóng góp của xinh viền
nhằm xây dưng giờ thực hành thí nghiệ m tết hơn
- - Qua kết quả điểu tra sẽ biết được đầy đủ và chính xác thực trang về các giữ
thưc hành, từ đó rút ra kết luận đúng đấn và để ra cách khắc phuc nhằm nâng cau chất lương các giờ thưc hành
1 CACH TIEN HANH :
Trong quá trình làm cộng tác viên của để tài nghiền cứu cấp bô “ĐỔI MỚI NOL DUNG VA PHUGNG PHAP DAY HOC HOC PHAN THUC HANH LI
[LUẬN DẠY HỌC HÓA HỌC do thấy Trịnh Văn Biểu làm chủ để tài, nhóm
nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành điểu tra 110 sinh viên 2 lớp Hóa 3A và khóa 3B
(khóa hoe 1997-2001) vao thing 7 năm 2000 Tổng xố phiếu thu được là 100 phiếu
trong do’:
+ 5] phiếu của Hóa 3A - 49 phiếu của Hóa 3B
II MÔ TẢ PHIẾU ĐIỀU TRA : (Phy yc D
- - Phiếu điểu tra gồm có 13 câu hỏi trong đó có l1 câu hỏi đóng và 2 câu hỏi
mở
- - Nội dung điều tra về các mat:
Thái đô tình cảm và nhận thức về các giờ thí nghiệm thực hành
(câu 1,2, 8,9, 11)
-_ Công tác chuẩn bị và cách thức tiến hành thí nghiệm (câu 3, 4)
Mức đô thành công và kết quả thí nghiệm (câu 5, 10)
Nhận thức về việx phòng chống độc hại trong các gi thực hành (câu 6, 7 )
ŸÝ thức vẻ việc hào vệ sức khỏe và các ý kiến đóng góp của sinh viền
(cầu 12, 13)
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp
IV PHAN TICH KET QUA DIEU TRA:
Khi tiến hành điều tra, nhóm chúng tôi nhân được sư hưởng ứng của các sinh vin Cac bạn đã tích cức suy nghĩ và trả lời các câu hỏi nghiêm túc và rất thực với mong muốn cải tiến nôi dung chương trình, cải tiến các phương pháp dạy hoc cũng như tổ chức lại các huổi thí nghiệm thực hành nhằm nâng cao chất lượng giảng day của người giáo viên hóa học
* Sau ddy là kết qua nhân tích các nhiếu điều tra :
Câu ] : Đốt với các giờ thực hành thí nghiệm giáo học pháp bạn cảm thấy : : - Rất thích 11% Thich : SS% Bình thường : 27% Khôngthích ;05% :‹ Không ý kiến :(2% Nhàn xét :
Có 66% sinh vin cảm thấy thích và rất thích giờ thực hành thí nghiệm, chỉ
chiếm 2⁄3 số ý kiến Có đến 27% cho là bình thường và 5% không thích các giờ
thưc hành, có thể do :
+ Nội dung thi nghiệm chưa thật sự hấp dẫn
Các bạn không yêu thích nghề sư phạm, họ đi học là do gia đình ép buộc
Các thi nghiệm quá đơn giản hay da được làm nhiều ở các giờ thực hành khác Có quá nhiều thí nghiêm độc hại SOR wm ewe Câu 2 : Các buổi thực hành thí nghiệm giáo học pháp đà giúp bạn rèn luyện: Nhiểu | Vừa Ít Kỹ năng diễn lời 23 47 23 07 Kỹ năng viết hả tO 45 38 07 K biểu diễn thí 46 35 10 nh tin 30 42 16 12 Nhận xét :
Đa số các bạn cho rằng giờ thực hành thí nghiệm LLDHHH đã rèn luyện
Trang 20
Luận văn tốt nghiệp
Nhận vớt :
Số xinh viên nghiên cứu kỹ tài liêu chỉ chiếm 38% còn đa số là chưa nghiên cứu
kỳ tài liệu trước khi đến phòng thí nghiệm mà chi xem qua xơ xài hoặc không xem
[x› đó trong quá trình làm thí nghiệm chắc chấn là các bạn vừa làm vừa đọc tài liệu xem phải lấy hoá chất gì, liểu lượng bao nhiêu, cách làm như thế nào, Vì vậy,
các thầy cô cẩn yêu cầu sinh viên soạn tường trình trước khí vào phòng thí nghiề m
và nộp lại trước khi ra về
Câu 4 : Khi tiến hành thi nghiệm bạn đã sử dụng hóa chất : BẢNG B Cách tiến hành Tỉ lệ 4 Theo đúng hướng dẫn một cách chính xác 29%
Theo hướng dẫn nhưng không chính xác lắm S4
¡ Không để ý liều lượng _ 15%
_ Khong y kién A,
Nhdn xeét :
Số sinh viên sử dụng hóa chất không chính xác theo hướng dẫn và không chú ý đến liều lượng chiếm 69% Điều này làm cho lượng chất độc trong phòng thi nghiệm nhiều và sinh viền thường hị mệt sau khi thực hành
Câu 5 : Bạn đã từng thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với đồng: Rất thành công :45% Không thành công lắm : 36% + - Lúc được lúc không : 16% Chưa lần nào thành công : 00% Không ý kiến :03% Nhận xét :
Số sinh viên làm thí nghiệm không thành công lắm và lúc được lúc không
chiếm 52% Đây là thí nghiệm tương đối khó nhưng hấp dẫn Qua đó cho thấy các bạn chưa có ý thức tích cực tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục để thí nghiệm
thành công Điều này rất ảnh hưởng đến việc giảng dạy sau này, vì vậy một giáo viên không thể làm thí nghiệm cho học sinh xem mà thất bại nhiều lắn
Câu 6 :Nhận thức của sinh viên về các chất độc sau đây: BANG C C1; HO SO, H,S | NH, | NO, CO CO, CH, | CH Rất độc 74 | 25 | 36 | 23 | 05 | 50 | 70 | 00 | 0 | 04 Độc 26 | 65 | 60 | 59 | 70 | 41 | 27 | 35 | 38 | s3 Không độc 00 | os | 00 | 0 | 20 | 00 | 00 | 48 | 4o | 33 Không ý kiến 00 | 05 | 04 | 12 | 0s | 0@ [03107 Lai [3o | Nhận vét:
Đa xố các xình viền nhân thức được mức đô độc hai của các chất đốc, Tuy
nhiên còn môt xố sình viền cho rằng CH¡, C‡H;, NH, là không độc và có khong it
Trang 21
Luận văn tốt nghiệp
vinh viên không cho ý kiến chứng tô họ chưa nấm được mức đô độc hại của các hóa: chất, Câu 7 : Với các thí nghiêm có chất độc bạn đã: BANG D Thao tác Ti lé % Chú ý lấy thật ít hóa chất 68% Không để ý đến việc lấy nhiều hay ít hóa chất 05% Còn để cho khí độc thoát ra 12%
Chữ không cho khí độc thoát ra 20%
Tìm cách hủy chất độc ngay sau khi làm xong thí nghiệm 56%
Muốn hủy chất độc nhưng không hiết cách 13%
Nhận xét :
Đa xổ các xinh viên đã biết hạn chế chất độc thoát ra khi tiến hành thí nghiệm
Tuy nhiên còn 122 để cho khi độc thoát ra và chiếm 13# muốn hủy chất độc nhưng
không biết cách Vì vậy, đối với các thí nghiệm có chất độc, giáo viên cẩn hướng dẫn cho sinh viên cách hủy chất độc xau khi thí nghiệm xong
Câu 8: Sau các huổi thực hành có chất độc ban cam thấy : Rất mệt tT Mệt : 58% Bình thường : 2# Không ý kiến : 023% Nhận xét :
Có tới 89% sinh viên cảm thấy mệt và rất mệt sau khi thí nghiệm Nguyên
nhân là do các bạn không lấy hóa chất theo hướng dẫn và còn để nhiều khí độc
thoát ra Vì vậy, giáo viên cần phải qui định cho sinh viền mang bảo hộ lao động khi vào phòng thí nghiệm và yêu cẩu sinh viên hạn chế chất độc thoát ra
Câu 9; Số thí nghiệm mà bạn cảm thấy hứng thú khi tiến hành vào khoảng : BANG E LO% 20% MF 40% 50% 60% 70% 80% 90% ¡00% 2 00 04 OR 19 L4 28 17 06 O} Nhận xét :
Số thí nghiệm mà xinh viên cảm thấy hứng thú trong khoảng 50-80# Câu I0; Số thí nghiêm mà ban đã thực hiện thành công vào khoảng :
BANG F
|4 20% 30% 40% S0% 60% TO% 80% 90% 10%
(X) 00 (X) 0} (M) II 35 28 15 0]
Nhan xét :
Số thí nghiêm mà sinh viên thực hiện thành công vào khoảng 70-80% Vì vậy, các bạn cần phải rèn luyên kỹ năng thi nghiệm nhiều hơn nữa
Trang 22
Luận văn tốt nghiệp
Câu 1]: Ban chưa thích các huổi thực hành thí nghiêm giáo học phán ở những điểm : GG Ly do Tỉ lệ % Ít có thí nghiệm hấp dẫn 474
Thí nghiệm không có gì khác với thí nghiệm vô cơ, hữu cơ 49%
Có nhiều thí nghiệm độc hại gây mệt mỏi 05%
Sinh viên chưa có ý thức giữ gìn sức khỏc để khí độc thoát ra nhiều 27%
Chưa giúp bạn rèn luyện được nhiễu kỹ năng sư phạm 21%
Cách tổ chức chưa hấp dẫn 37%
Nhân vẻ! :
Trong các nguyên nhân trên thì có 3 nguyên nhân chiếm tỉ lệ cao, đó là : + Thí nghiệm không có gì khác vơi thí nghiệm hữu cớ, vô cơ
49%
- —_ Ít có thí nghiệm hấp dẫn ; 47%
+ _ Cách tổ chức chưa hấp dẫn : 37%
Qua kết quả điểu tra cho thấy các sinh viên chưa ý thức được tầm quan
trong và ý nghĩa của các buổi thực hành LLDHHH thể hiện qua việc chưa nhân
thức được sự khác nhau giữa một huổi thực hành phương pháp dạy học và môi buổi thưc hành vô cơ, hữu cơ Bên cạnh đó, nôi dung các thí nghiệm chưa thật sự hấp
dẫn, thu hút sinh viên Vì vậy, cần phải tổ chức lại các buổi thực hành, đưa nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn vào chương trình, đồng thời làm cho các bạn thấy rõ mục
đích của giờ thưc hành LLDHHH
Câu 12 : Những kiến nghị về việc giữ gìn sức khỏe cho sinh viên khi làm thí nghiệm : Có rất nhiều ý kiến đóng góp trong đó các ý kiến sau đây chiếm tỈ lệ cao : BANG H
Nội dung kiến nghị Số ý kiến
Yêu cẩu sinh viên đeo khẩu trang, mac do blouse 53
Uống sữa, ăn trứng trước khi vào phòng thí nghiệm 26
Phòng thí nghiệm cẩn thoáng khí, ít tiếng ổn 18
Cần cho sinh viên thực hành các thí nghiệm ít độc hơn 13
Cần nâng cấp phòng thí nghiệm để các trang thiết bị hiện đại hơn, hiện nay OY
cdc dung cụ còn ít, chưa đổng hộ, cũ kỹ
Các ý kiến được phân thành 3 loại như sau :
a Các kiến nghí về trang thiết bị và bảo hộ lao động
Cần nãng cấp phòng thí nghiệm để có các trang thiết hị hiện đại hơn hiện
nay các dụng cụ còn í\, chưa đồng bô, cũ kỹ
Phòng thí nghiệm cần thoáng khí, ít tiếng Ổn
Yêu cầu sinh viên đeo khẩu trang, mặc áo blouse,
Trang 23
| uận văn t6t nghiép
h Các kiến nghị về nhận thức :
Cho sinh viên nhân thức rõ sự độc hại của hóa chất trước khi làm thí
nghiêm
Đối với các thí nghiệm có chất độc giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn
Sinh viên cần có ý thức giữ gìn sức khóc và hiết cách bảo vệ sức khỏc
Trong quá trình thực hiện , xinh viên không nên đùa giỡn, nghịch phá
Cúc kiến nghị về biên pháp:
Cần cho sinh viên thực hành các thí nghiệm độc hai hơn Hạn chế các thí
nghiệm có chất độc (nếu có thể thay bằng các thí nghiềm khác)
Bỏ các thí nghiệm dé gay tai nạn
Lưu ý kỹ cho xinh viên các thí nghiệm có các chất độc hại, nguy hiểm
Lương hóa chất nên lấy vừa phải
Can thân khi dùng hóa chất, xử lý ngay chất đôc sau khi làm xong thí
nghiệm
Hướng dẫn cho sinh viên biết cách hủy chất độc thoát ra
Cần cho sinh viên thực hành trong tủ hốt theo đúng nguyên tắc đối với
chất độc
Hạn chế chất độc thoát ra khỏi ống nghiệm (giáo viên nên qui định khất
khc trong việc nay)
Có những hiện nháp kỷ luật thích hợp với những sai nhạm của sinh viên,
Tạo điều kiện cho sinh viên có thời gian nghỉ ngơi sau khi làm thí nghiêm
(không bế trí số thí nghiệm quá nhiều trong một tuần)
Số lượng sinh viên trong một nhóm thực hành không nên quá đông (chỉ
nên từ 15 đến l6 người)
Không được ăn uống khi vào phòng thí nghiệm
Uống sữa, ần trứng trước khi vào phòng thí nghiệm
Câu 13: Để các buổi thực hành thí nghiệm LLDHHH có kết quả tốt hơn, cần phải : BANG |
Nội dung kiến nghị _ Số ý kiến
| Nghiên cứu kỹ tài liệu trước khi vào phòng thí nghiệm 48
Cần chuẩn bị hóa chất dụng cụ đẩy đủ, chu đáo hơn 21 Tổ chức lại các buổi thí nghiệm sao cho hấp dẫn ik
Các ý kiến để xuất có thể chia làm 5 nhóm :
Về tài liệu, chương trình học -
Tài liệu nên có nhiều câu hỏi để sinh viên chuẩn bị Cho sinh viên học kỹ lý thuyết trước khi thực hành h Về hóa chất, dụng cw :
Phòng thí nghiệm cẩn có trang thiết bị mới, hiện đai phù hợp với sự phát
triển của xã hội hiên nay
Cần chuẩn bị đẩy đủ, chu đáo hơn dụng cu, hóa chất cho các buổi thí
nghiệm
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp
c
d
Ce
Hóa chất cần xắp xến khoa học, tiên xử dụng VẢ phía sinh viên :
- Nghiên cứu kỹ tài liêu khi vào phòng thí nghiệm
Clắn chủ động nêu thắc mắc để nghị giáo viên giải đáp
Thí nghiệm nào không thành công phải tìm rõ nguyên nhân và cách khắc
nhục, không nôn nóng
Cần hiểu đúng hản chất của từng thí nghiệm
TỔ chức, hưởng dẫn của giáo viên :
- — 'Tổ chức lai các buổi thí nghiệm sao cho hấp dẫn: thí nghiệm bám sách
giáo khoa Đưa thêm vào các thí nghiệm mới lạ, những thí nghiệm không
có trong sách giáo khoa nhưng hay gặp trong tự nhiên
Tao không khí thì đua giữa các nhóm
Với các thí nghiêm khó giáo viên cẩn phải giải thích những hiện tưởng xây ra một cách căn kẻ, hướng dẫn kỹ những bí quyết thành công và những sai phạm hay mắc phải
Cần kiểm ưa khâu chuẩn bị lý thuyết trước khi trực hành
Giáo viên cẩn nghiêm khắc hơn, chú ý theo dõi, góp ý kịn thời Yêu cau sinh viên tuân thủ các qui tắc phòng thí nghiệm
Thu tường trình sau mỗi hài thí nghiệm v việc: rèn luyện cúc kỹ năng sư phạm :
Số thí nghiệm cần vừa phải, không nên quá nhiều
Han chế bớt thời gian thí nghiệm, dành nhiều thời gian cho sinh viên tap
giảng, biểu diễn thí nghiệm để có điểu kiên rèn luyện các kỳ nàng dạy
học
Giáo viên cắn quan tâm nhiều hơn đến việc rèn luyện các ky nang sư
phạm cho sinh viên
V NHAN XÉT CHƯNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ :
1 Về thái độ tình cảm và nhận thức về giờ thực hành LLDHHH
Có khoảng 66% số sinh viên thích các giờ thực hành LI.IDHHH
Số thí nghiệm mà xinh viên thấy hứng thú trong các huổi thực hành vào
khoảng 62.7%
Có gần một nửa số sinh viên thấy rằng còn có ít thí nghiệm hấp dẫn
Có gẫn một nửa số sinh viên chưa hiểu rõ mục đích của thí nghiệm thực hành
I.1.DHHH
Khoảng 37% xố sinh viên cho rằng cách tổ chức thí nghiệm chưa hấp dẫn
Qua kết quả diéu tra ta thấy rằng các buổi thí nghiệm thực hành đã tao được tình cảm với đa sổ sinh viên, Tuy nhiên, tổ giáo học pháp cẩn nghiên cứu đưa
thêm nhiều thí nghiệm hấp dẫn gây hứng thú vào tài liệu thực hành thí nghiệm, cần trang bị đẩy đủ dung cụ để tránh đi lai mất trật tư
Về công tác chuẩn bị và tiến hành thí nghiêm :
Có khoảng 622 xố sinh viên chưa nghiên cứu kỹ tài liêu trước khi đến phòng
thi nghiệm
Trang 25
Ludn vdn 161 nghiép
Có khoảng 7I“# sổ sinh viên chưa lấy hóa chất môt cách chính xác Vì vậy giáo viên cần yêu cầu sinh viên soan tường trình trước khi đến phòng thí
nghiệm va ndp lai trước khi ra về
VỀ phòng chống độc hại trong phòng thí nghiệm :
Có ít nhất 20% sinh viên chưa hiểu rõ tỉnh độc hại của các hóa chất
Môi số đáng kể xinh viên còn để cho khí độc thoát ra không biết cách hủy
chất độc sau khi làm thí nghiệm
Có tới 9% sinh viên cảm thấy mệt mỗi sau các buổi thực hành có chất độc
Vì vậy, vấn để độc hại ở phòng thí nghiệm can được quan tâm nhiều hơn nữa
Trong nhòng thí nghiệm nên có bằng nội qui, bảng nỗng độ cho phép của một số chất độc
thường gặp Bên canh đó cần qui định sinh viên phải mang khẩu trang, mặc áo hlousc khi
làm thí nghiệm
4 Về mức độ thành công và kết quả thí nghiệm :
Thưc hành LI.DHHH đã giúp sinh viên rèn luyện tương đốt các kỹ năng dạy
học hóa học cơ hẳn (kỹ năng biểu diễn thí nghiệm, kỹ năng viết bảng, kỹ năng diễn đạt bằng lời) đã giúp các bạn mạnh dạn, tự tin hơn trước đám đông
Số thí nghiệm mà xinh viên thực hành thành công chưa cao, khoảng 73,9
Điều này chứng tỏ kỳ năng thực hành thí nghiệm của sinh viên chưa thuẫn
thục, nhất là những thí nghiệm khó
Để giờ thí nghiệm đại kết quả tốt, sinh viên cẩn nghiên cứu kỹ tài liệu hơn Đồng
thời giáo viên cần tạo điểu kiện để sinh viên rèn luyện các kỹ năng sư phạm cần thiết
Trang 26
Luủn văn tốt nghiệp
Chương 3 :TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG THÍ NGHIỆM TRONG
HỆ THỐNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA HÓA
TRONG BOT THUC TAP SU PHAM THANG 2-3 NĂM 2001
I MYC DICH DIEU TRA:
Đánh giá khái quát về các kỹ nàng dạy học của sinh viên năm 4 khoa Hóa- ĐHSP TPHCM khi đi thực tập sư phạm
Tìm hiểu thưc trang về việc sử dụng kỹ năng thí nghiệm trong dạy học của
sinh viên trong đợt thực tâp, đó là 2 kỹ nàng rất quan trong:
+ Kỹ nâng hiểu diễn thí nghiệm (thao tác thí nghiệm thanh thao, khéo léo: + Kỹ năng hướng dẫn học sinh quan sat, nhận xét sau thí nghiệm
Thông qua kết quả điểu tra rút ra được những kết luận sư pham về việc rèn luyện những kỹ năng nàng này cho sinh viên
II CÁCH TIẾN HÀNH :
Nhóm nghiên cứu chúng tôi tiến hành điều tra dựa trên :
+ Sư đánh giá của giáo viên hướng dẫn thực tập bộ môn
+ Sư tư đan giá của xinh viên Hóa 4A và Hóa 4B khóa học ]927-3(M)]
Chúng tôi đã thu được 93 phiếu từ phía sinh viên và Ñ7 phiếu từ phía giáo
viên hướng dẫn
itt MO TA PHIEU DIEU TRA :
Phiếu điều tra bao gồm 28 kỹ năng dạy học được sắp xếp theo thứ tự từ ! đến 28
Mỗi kỹ năng gồm có 5 thang điểm (1 là kém, 5 là giỏi) Ngoài ra còn có một câu hỏi mở
để xinh viên có thể đóng góp ý kiến cho việc giảng dạy bộ môn Trong 28 kỹ nâng có 2 kỹ năng thuộc để tài nghiên cứu đó là :
+ Thao tác thí nghiệm thành thạo, khéo léo (câu 15)
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét sau thí nghiệm (câu |6)
IV PHAN TICH PHIEU DIEU TRA:
Khi gởi phiếu điểu tra, chúng tôi nhận được xự giúp đỡ nhiệt tình của các giáo
viên hướng dẫn thực tận và các hạn sinh viên
Sau đây là kết quả thu được từ phiếu điểu tra :
Trang 27
Luận văn tốt nghiép
Trang 29Luận văn tốt nghiệp
Trang 30Luận văn tốt nghiệp
Trang 31| uân văn tốt nghiệp BẰNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP I Điểm trung bình Xếp hang
Kỹ năng | s v qự Œ V đánh giá S$ Vo G V đánh giá
Trang 32Luận văn tốt nghiệp
Cách tính điểm trung bình ¿hung : BANG J _ Điểm() 2 3 4 5 I :, : xổ ý kiến cho cột thứ ¡ (¡= l,^2, 3 Š) I’, : xố ý kiến cho cột thứ ¡ có nhân hệ xổ ¡ I,=E,*() Điểm trung hình chúng : 5 SEi 1 - Ei TBC Nhan xét chung :
Thong qua hang danh giá tổng hợp về 28 kỹ nàng day học của giáo viên đối với
vinh viên trong đợt thực tập sư phạm ta thấy rằng tất cả các kỹ nàng có điểm trung hình chung đat ở mức trung bình khá đến giỏi (từ 3,5 đến 4,5) trong đó có :
+ /0 kỳ năng mà sinh viên đạt kết quả cao : BANG K Số TT Kỹ năng dạy học TBC i 11 Viet ding chinh tả và quy ước hóa học 444 2 | 26 Tác phong chững chạc, bình tĩnh, tự tin 427 3 | 2.Làm chủ nội dung bài giảng (thuộc giáo án) 423 4 | 12 Sử đụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình 423 5 | 1.Soạn giáo án 4,20 6 | 10 Viết chữ đẹp, rõ ràng dễ đọc 4,18 7 _ | 23, Hòu nhập với học sinh, tạo không khí lớp học thoải mái, vui vẻ 4.14 _—N_ | 3.Kiến thức vững vàng ít sai sót 4,15 9 _ | 19 Kiểm tra đầu giờ 401 ¡O | 27 Khéo léo ứng xử sư phạm 4,01
Trang 33
Luận văn tốt nghiệp
+ LÍ kĩ năng mà xinh viên đạt kêt quá khá : BĂNG |
| SOTT Kỹ năng dạy học TBC
1 | I3.Sử dụng phấn mau hop li 1,
L số ¡7 Sửa bài tận dễ hiểu, nhù hợp inh dd hoe sinh 399
| 3 | 15 Thao tác thi nghiệm thành thao, khéo léo 10
4 | 28 Phân phối thời gian hợp lý | 395
| 5 7 Dùng câu hỏi đuág trong tâm: không hỏi vụn vật, trần lan — 34
6 _ ¡ l4 Trình bày bảng đẹp, khoa học 3,92
7 R Sử dụng phương pháp dam thoat 3.90
| 24 Phát huy tính tích cực, tạo điều kiện cho học sinh hoạt đông - 190
9 | 4 trình bày vấn để rõ ràng mạch lạc ¬ 3.88
10 | 16, Hướng dẫn hxx sinh quan sát, nhận xét sau thí nghiệm 3,88 AL | 21 Hệ thống kiến thức, khác su tung tầm hài giảng _ 1,#&
+ 7 kỳ năng mà sinh viên đạt kết quả trên trưng bình :
BẢNG M
Số TT Kỹ năng dạy học mm” TBC
| _ | 6 [ng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu 3.67
2 35, Bao quát, điều khiển hoạt động của lớp 3,74
3 _ | 18 Sử dụng sở đồ, hình vẻ khi giải bài tập 3,63
4 20 Vào bài tự nhiên, gây chú ý, kích thích học sinh học tập 3,63
5S |22 gấnhài giảng vớithựctếđờisống _ 163
6 | 9 Sử dụng phương pháp nêu vấn để 3,59
7 | 5 Diễn đạt hấp dẫn, dễ hiểu, dễ nhớ 3,56
Trong 28 kỹ năng day hoc a} 4 ky nang ma sinh viên đạt kết quả cao nhất đó là :
Viết đúng chính tả, quy ước hóa học
Tác phong chững chac, hình tĩnh, tư tin Lam chủ nôi đụng hài giảng (thuốc giáo án) Sử dung hình vẻ, ranh ảnh, mô hình,
Đây là những kỹ năng tương đối dễ, sinh viên chỉ cần một ít thời gian là có thể rèn luyện được Qua đó cũng cho thấy trong giờ thực hành lý luận dạy học hóa học các bạn đã rèn luyện được cách viết đúng quy ước hóa học, tấc phong đã chững chạc, bình tĩnh và đủ tự tin trước đắm đông, cũng như những kỹ năng về viết chữ đẹp, sử dung phấn màu, thao tác thí nghiệm, trình bày bảng đẹp khoa hoc Điều này nói lên tắm quan trọng của giờ thực hành giáo học pháp đối với năng lực
giảng dạy của xinh viên
Bén cạnh đơ có 5 kỹ năng đạt kết quả thấp trong nhóm đơ là :
[Miễn đạt hấp dẫn, dễ hiểu, dé nhớ Nử dụng nhương nhán nêu vấn để
Vào hài tự nhiên, gây chủ ý, kích thích hoe sinh hoc tap
Nử dung sở đồ hình vẻ khi giải bài tập
Giấn bài giảng vửi thưc tế đời sống
Trang 33
Trang 34
Luận văn tốt nghiệp
Đây là những kỹ năng khó và là những kỹ năng quan trong quyết định mức
đỏ thành công của tiết học Mặc dù đa xố các sinh viên đi thực tập đat kết quả giỏi
nhưng những kỳ năng này được đánh giá chưa cao Do đó, đòi hỏi sinh viên phải rèn luyện nhiều hơn nữa các kỹ năng này Tuy nhiên đây là những kỹ năng thuộc
về năng lực của mỗi người Vì vậy, để đạt được kết quả tốt trong giảng day thì ngoài nàmg khiếu của mỗi người, sinh viền cần phải tích cực rèn luyện lâu dài
Trong những kỹ năng day hoc trên thì những kỹ năng về thí nghiệm thực hành chỉ đạt ở mức vừa phải Sau đây là kết quả phân tích cu thể 2 kỹ năng này thông qua sự đánh giá của giáo viền hướng dẫn thưc tập và sư tư đaáh giá của sinh vien,
1 Theo sự đánh giá của giáo viên hướng dẫn :
a Về thao túc thí nghiệm thành thụo, khéo léo: : _—_ Điểm(@) 2 3 4 5 TBC | Hạng L Ol 00 17 39 17 " - | By O1 00 51 156 85 _ b Vé kf nững hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét sau thí nghiệm BANG O Điểm (¡) 1 2 4 5 TBC | Hạng I, Ol Ol 18 38 l4 E', Ol 02 54 152 70 long iy Nhận xét :
Qua sự đánh giá của giáo viên ta thấy sinh viên đã đạt được sự thành thạo, khéo léo một cách tương đối trong thao tác thí nghiệm và biết hướng dẫn học sinh quan sát kết quả thí nghiệm
c So sdnh sự đánh giá của giáo viên đối với sinh viên thực tập đai
điểm khá và giỏi :
TBC
Kỹ nã wine Sey.tne : SV KHA SV GIO!
Thao tác thí nghiệm thành thao, khéo léo 1,64 4.15
Hướng dần hx xinh quan sứ, nhận xét sau thí nghiềm 3,52 4,0")
Trang 35
Ludn van 16t nghiép
Nhận vẻ! :
Đối với xinh viên đạt điểm khá thì hai kỹ nâng này kém hơn nhiều sò với xinh viên đạt điểm giỏi Nhìn chúng, giáo viên đánh giá cao các kỹ nang day hoc
của các xinh viên giỏi (có 3l kỳ năng đai điểm trung bình chung từ 4,00 trở lên),
trong khi đó các sinh viên khá được đánh giá chưa cao (chỉ có ¡ kỹ năng đạt điểm trung hình chung trên 4,00) Điểu này cho thấy phẩn lớn các sinh viên giỏi đã đại được những kỹ năng thành thạo và khéo léo, biết kết hợp giữa lời giảng và thí
nghiêm để hướng dẫn học xinh quan sát kết quả thí nghiệm, giúp học sinh nắm
được mục đích thí nghiệm của giáo viên Đối với sinh viên khá cẩn rèn luyện nhiều
hơn nữa các kỹ năng dạy học, đặc biệt là kỹ năng thí nghiệm thực hành 2 Theo sự tự đánh giá của sinh viên :
a Về thao tác thí nghiệm thành thạo, khéo léo : BANG Q Điểm (Ì) | 2 3 4 5 TBC | Hạng _ I: (NI 02 L9 19 15 — = 1.87 Ñ Ty ØJ (M4 57 196 75 h Về kỳ năng hưởng dẫn học sinh quan sát, nhận xét sau thí nghiệm : BANG R Điểm (¡) | 2 3 4 5 TBC | Hang E, 00 02 13 32 16 3, 9 E› 00 04 39 208 8O a Nhận xét :
Có sự đối lập giữa sự đánh giá của giáo viên và sư tự đánh giá của sinh
viên Các bạn cho rằng kỹ năng biểu diễn thí nghiệm chưa đạt được sự thành thao
khéo léo, còn kỹ năng hướng dẫn học sinh quan sát kết quả thí nghiệm đạt ở mức khá, tương đối tốt Tuy nhiền sự đánh giá của giáo viên thì ngược lại
V NHẬN XÉT CHUNG :
Theo kết quả điều tra ta thấy những kỹ năng thí nghiệm nói riêng và những
kỹ năng dạy học nói chung của sinh viên đưới sự đánh giá của giáo viên ở mức
tương đối khá Tuy nhiên còn một số kỹ năng dạy học chưa được đánh giá cao Vì
vậy cần rèn luyện cho sinh viên nhiều hơn nữa các kỹ năng day hoc, nhất là các kỹ
ning :
Diễn đạt hấp dẫn, dễ hiểu, dễ nhớ
Sử dụng phương pháp nêu vấn để
Vào hài tư nhiên, gây chú ý, kích thích học sinh hoc tap
Bên cạnh đó cũng cẩn rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ năng thí nghiệm, chú ý kỹ năng diễn đạt bằng lời của xinh viên thông qua giờ thưc hành giáo học
pháp
Trang 36
Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHAM | MỤC DICH THUC NGHIEM :
Mục đích của thực nghiêm nay là thử nghiệm những thí nghiệm vui,
hap dan, tìm ra cách thức tiến hành chúng môt cách có hiệu quả nhất nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy của người giáo viên và chất lượng hoc tập của
hoe xinh
Những thí nghiệm vui này ngoài việc đào sâu và mở rông kiến thức nó còn có tác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh làm cho học sinh thay được hóa học gắn gúi với đời sống chúng ta Những thí nghiệm
này thực chất đó là các phản ứng hóa học được biểu diễn theo nhiều cách
khác nhau làm cho chúng trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn Chúng vừa trang tính giải trí vừa mang tính thông tin, gido dục rất tốt cho học sinh, sinh viên trong lớp hoc cũng như cho những người khác Giáo viên có thể sử dụng những thí nghiệm này trong giảng dạy nội khóa và hoạt đông ngoại khóa, đặc
biết là trong các ngày hội vui hóa học, các buổi đố vui hay các buổi chuyên
để hóa học nhằm tạo không khí thoắi mái, vui vẻ,
Tùy theo điểu kiện cơ sở vật chất, các dụng cụ hóa chất và tùy theo
mục đích thí nghiệm mà hạn có thể lựa chọn những thí nghiệm thích hợp
LÍ NỘI DUNG THỰC NGHIEM CÁC THÍ NGHIỆM VUI HẤP DẪN :
Gồm các thi nghiệm sau đây :
TN, : Lắc cũng làm đổi màu dung dịch
TN: ; Cây phủ tuyết
TN, : Thuốc lọc máu
TN, : Đốt khăn không cháy TN;o : Ảo thuật biến đổi màu sắc TN, : Cất chảy máu tay
TN; : Phép màu nhiệm của các viên long não
TN, : Cái cóc biến đâu mất
TN, : Bong bóng xà phòng bay lơ lững
TNio : Chiếc đũa thần kỳ
TNi; :Quả trứng biết bơi
TN;; : Lắc hột trắng thành hột vàng
TNis : Khói màu tím TNys : Cốt nước dâng cao
TNis ; Thu khói vào ly
TN¿ : Chiếc đèn cấy ngoan ngoan
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp
1b LIÊN HÀNH VÀ KẾ T QUÁ THỰC NGHIỆM
7N, : lắc cũng làm đổi màu dung dịch
| Muc dich thi nghtém :
Thi nghiệm đước sử dụng trong các huổi hồi thảo chuyên đề, đổ vui
hóa học
Tao su hấp dẫn hứng thú, kích thích niềm dam mê khoa học (iây xự chủ ý và óc tò mò của người xem
2 Htén tong:
Trong hai hình thủy tính chứa hai chất lỏng không màu, Bạn cẩm hai
hình lắc manh lén phía trên Trong hình (1), chất lồng trong hình biển đổi sang
màu tím hồng rỗi chuyển xang màu xanh Trong hình (1L) chất lông chuyển
xang màu tìm đỏ Để yên khoảng 10 giây hình (Í) sẽ chuyển sang không màu,
trong hình (1) mầu tím đỏ xẻ từ từ nhạt màu rồi chuyển thành không màu
+ Dụng cụ, hóa chút :
- Hai hình thủy tình
- 4g glucose (chia lam 2 phan, mỗi phắn 2g) 30ml cốn tuyệt đối
- 220ml dung dich NaOH (5%)
- Tinh thé metylen xanh
4 Cách trên hành
Hòa tan vào mỗi hình 23g glucose trong 1Oml nước, lắc cho đến khi glucose tan hét Thêm vào mỗi bình 10ml cồn rồi cho tiếp IOml dung dịch
NaOH (5) Sau đó cho vào hình (I) khoảng 0,Sml metylen xanh (cỡ môt hại
đậu xanh trong L0ml cồn), cho vào hình (II) khoảng 0,5ml metylen xanh đã có thêm
3 ~ 4 giọt dung dịch NaOH (54) Lắc đều hai bình, ta đã tạo được 2 bình mà khi lắc lên nó chuyển màu khác nhau
5 (Giải thích :
Sự đổi màu xảy ra là do sự tác động của không khí lên chất lỏng phản ứng
6 Những điều cắn chú ý và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công
- - Cần hòa tan glucose vào nước trước, không hòa tan glucose vào cổn vì như thế sẽ làm dung dịch bị vẫn đục
- _ Dung dịch để sau vài ngày, các chất phản ứng sẽ mất tính đổi màu
TN; :Cây phủ tuyết
lL Mue dich thi nghiém:
-Thí nghiệm này có thể dông trong bài "TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CHUNG CUA KIM LOAI" |p I2 nhằm minh họa phản ứng của kim loại với muối của kim loại yếu hơn
- Giún học sinh có ấn tướng sâu sắc và nhớ bài lâu hơn hằng cách tạo
một cây cảnh trang trí phủ đầy tuyết bằng vật liêu hóa hoe
2 Hiên tướng:
Trang 38
Luân văn tốt nghiệp
Thả cây thông làm bằng đồng vào dung dịch trong suốt, một lúc sau trên cây thông phủ đầy “tuyết” trắng xóa và dung dịch có màu xanh
3 Dụng cụ, hóa chất : - Một cốc thủy tính 600ml
- Soi day ddng dài Oem
- G00 ml dung dich AgNO,
4 Cách tién hanh:
Bó các sợi dây đồng thành từng tán lá Số sợi dây đồng cho tán lá sau
nhiều hơn và đài hơn tán lá trước khoảng D,Sem, khoảng cách giữa hai tán lá
là lcm Làm cỡ khoảng 7 tán lá Dùng kéo cắt lại các sợi dây đồng ở thân cây cách tán lá cuối cùng khoảng | cm
Sau đó thả chìm cái cây này vào cốc thủy tính chứa đẩy dung dịch
AgNO, Một lúc sau, cây sẽ bị phủ "tiyết” trắng xóa còn dung dịch có màu xang lam nhạt rất đẹp Š Giải thích : Đồng hoạt đồng hơn bạc nên nó đẩy bạc ra khỏi dung dich mudi AgNO Phương trình phản ứng : Cụ + 2 AgNO; z Cu(NO,); + 2Ag 6, Hình vẽ :
7, Những điều cần chủ ý và kinh nghiệm để thí nghiệm thành công - Các sợi dây đồng phải được nhúng trong dung dịch axit HNO,
loãng để loại bỏ lđn CuO ở ngoài
- Để phản ứng xảy ra nhanh cần đun nóng trước dung dich AgNO,
Trang 39
Ludn văn tốt nghiệp
Tn, : thudc “lọc máu *
| Muc dich thi nghiém -
- Thí nghiệm này có thể dùng trong bài “BROM VÀ TOI)” lớp 10 và hài "TINH BỘT" lán I2 để minh hoa vé sự nhân biết iod bằng hồ tỉnh hội hoặc
ngược lại, nhận hiết hồ tính bôi bằng iod
-_ Tạo không khí lớp hục vu: tươi thoải mái Người xem luôn thao dỏi chú ý và chờ đợi lời giải thích
2 Hiện tượng -
Bạn tuyên hố là bạn có một loại thuốc hữu hiệu chữa lành tất cả các
bénh chủ bệnh nhân Bạn lây 2 cái cốc đựng 'máu người” cho mọi người xem
Sau đó bạn nhỏ một loại thuốc phát hiện máu người hệnh Một trong hai cốc
xẻ chuyển sang "máu đen” đó là máu người hệnh
Ban lấy lọ “thuốc lọc máu” nhỏ vào cốc "máu đen” lập tức trở lại màu
đỏ bạn đầu, Bạn nói vui rằng bạn có một loại thuốc làm người bệnh khỏc lại nay 3 Dung cu, hda chat: - 2 cốc thủy tnh I lọ mực hút lông kim màu đỏ [ung dịch Na;S¿O, (5⁄4 ) Dung dich cén iod - Hé tinh bét Đũa thủy tính 4 Cách tiên hành :
l.ấy 2 cốc nước pha mực đỏ như nhau Nhỏ trước vài giọt hổ tính bột vào một trong 2 cốc rồi đưa cho mọi người quan sát Lấy lọ đựng dung dịch cốn iod (hảo rằng đây là thuốc phát hiện máu người bệnh) nhỏ vài giọt vào 2
cốc, lập tức một trong hai cốc trên chuyển thành "máu đen” Cho vài giọt
"thuốc lọc máu" là muối Na;S§;O; vào cốc “máu đen" rồi khuấy lên, màu đỏ
thắm ở cốc này sẻ chuyển sang màu đỏ tươi như cốc kia
S Giải thích :
lod lam cho hồ tình hột biến thành màu xanh và màu đỏ của mực lẫn với màu xanh của hồ tính bồt tai ra màu đỏ thẳm (máu đen)
Khi cho muối Na;S;O( vào sẽ xây ra phản ứng
Na»;S;O¡ + lạ = Na;S,O, + 2Nai
lod ở trạng thái tự do bị khử thành ion TL nên hồ tỉnh hột trở về không
màu và mức lại đỏ tươi
6 Những điều cần chủ ý và kinh nghiệm để thí nghiệm thành cong
-_ Để minh họa cho lời giải thích trên bạn có thể chứng mình như sau :
[.äy một ống nghiệm cho vào khoảng 3ml nước, nhỏ vào đó vài giot hồ
tình hột, rồi nhỏ tiếp dung dich can iod, dung dịch sẽ có màu xanh
Nhỏ tiếp vài giọt mực đỏ nó xẻ có màu đỏ thẳm,
Trang 40
Luận văn tốt nghiệp
~_ Thí nghiệm tương đốt đơn giản, dễ làm
TN, : đố? khăn không chấy :
1 Muc dich thi nghiém :- ;
~ Thi nghiém này có thể dit dung trong bai "DAY DONG DANG CUA
RUGU ETYLIC” kip 12 nham minh hoa tinh dé dot chdy va dé bay hos
cia nfdu etylic
—_ Tạo chu mọi người cảm giác thích thú, tạo không khí lớp học thẻm xinh
đồng phân khởi
2 Hiện tượng :
Bạn nói rằng hạn có thể đốt chiếc khăn không cháy lan đưa cho mai
người xem chiếc khăn tay đó là môt cái khăn tay bình thường, sau đó hạn châm lửa đốt, chiếc khăn hốc lửa Sau khi tất, lạ thay chiếc khăn không cháy
3 Dung cu, hoa chat:
—_ Một chiếc khăn tay
—_ Môt cốc nước
—_ Một cốc đựng dung dịch cồn (rượu ctylic) hoặc aceton
=_ Đèn cồn, diêm 4 Cách tiên hành: :
Nhúng một chiếc khăn tay vào cốc nước cho thẩm đều rối vất ráo Cảm 3 góc khăn đối diện cảng ra Nhúng 2 góc khăn còn lại vào cốc đưng cồn (hoặc accton), Sau đó cắm khan ra và đưa hai góc khăn vào đèn cốn châm lửa
đốt, chiếc khăn sẽ bốc lửa Hai vẫn cầm khăn cảng ra, lửa sẻ không cháy vào
tay Khi lửa tắt, chiếc khăn vẫn còn nguyên vẹn
S Giải thích :
Cỗn hay aceton rất dễ cháy và dễ bay hơi Khi khăn cháy, cổn và
aceton sé bay hơi nhanh Khi cổn và aceton bay hơi hết ngọn lửa sẽ tất Nhiệt
độ do cồn cháy tạo ra chưa đủ làm nước ở khăn tay bay hơi hết do đó khăn
không thể cháy được
6 Hình về
Hình 3 : Chiếc khăn hốc cháy
1 Những điều cần chả ý và kinh nghiệm để thí nghiệm thành tông
=_ Cần nhúng ít cần hay aceton ở 2 góc khăn để tránh ngọn lửa dâng
lên quá cao