1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ung dung cntt trong day hoc o truong pho thong 111984

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 372,25 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bước sang kỷ 21, bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin với kinh tế tri thức, xu toàn cầu hố Điều ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động đời sống xã hội tất quốc gia giới, đòi hỏi người phải có nhiều kỹ đặc thù thái độ tích cực để tiếp nhận làm chủ tri thức, làm chủ thơng tin cách sáng tạo Vì vậy, đổi giáo dục đào tạo diễn qui mơ tồn cầu, tạo nên biến đổi sâu sắc giáo dục giới, vấn đề đổi nội dung dạy học, phương pháp dạy học theo hướng đại hố, cơng nghệ hố Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng cách mạng phương pháp dạy học diễn theo ba xu hướng : tích cực hố, cá biệt hố cơng nghệ hố nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” Chính phủ nhận định: “Sự đổi phát triển giáo dục diễn qui mơ tồn cầu tạo hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển”[4] Chỉ thị số 58 - CT/TW Bộ Chính trị (Khố VIII) khẳng định : “Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển”[6] Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói chung việc ứng dụng CNTT vào dạy học (DH) nói riêng Bộ GD&ĐT quan tâm nhiều mặt: từ tổ chức đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ cán quản lí (CBQL), giáo viên (GV), dạy tin học cho học sinh (HS) đến ứng dụng lĩnh vực GD&ĐT như: ứng dụng CNTT quản lí hồ sơ giáo viên, loại hình báo cáo, xây dựng hệ thống thông tin nhà trường phòng giáo dục, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT Đặc biệt việc ứng dụng CNTT vào dạy học đem lại hiệu cao Chỉ thị số 29/2001/CT - BGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 nêu rõ:“CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn hệ thống quản lý giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học”[7] Trong năm qua, ngành giáo dục - đào tạo quận Hai Bà Trưng quan tâm đến công tác đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, đặc biệt đầu tư nhân lực, vật lực tài lực cho việc ứng dụng CNTT dạy học tiểu học cơng tác quản lý giáo dục Phịng GD - ĐT thành lập trang Webssite riêng ngành, có chế sách thu hút nhiều học sinh, sinh viên tốt nghiệp chun ngành CNTT có trình độ khá, giỏi công tác Đi đôi với công tác việc bồi dưỡng đội ngũ, đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đồng hiệu Cơng tác khuyến khích giáo viên tất bậc học, ngành học sử dụng giáo án điện tử, phương tiện dạy học đại trọng, tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức CBGV, học sinh phụ huynh đồng tình, ủng hộ 1.2 Tuy nhiên, trình thực nảy sinh nhiều vấn đề cần có biện pháp khắc phục kịp thời trình độ tin học đội ngũ CBGV cịn hạn chế; cơng tác quản lý trang thiết bị nhiều bất cập; điều kiện ứng dụng CNTT dạy học đơn vị không đồng vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội vv Đặc biệt công tác quản lý cấp quản lý giáo dục việc thiết kế, sử dụng giáo án điện tử nhiều hạn chế Thực tế khuyến khích CBGV tích cực ứng dụng CNTT dạy học mà chưa có chế, cách thức quản lý đạo cách thống nhất, đồng mang tính pháp quy Do đó, việc thiết kế, sử dụng giáo án điện tử cịn mang tính tự phát, thử nghiệm chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào trình độ tin học thân giáo viên Có nhiều cán quản lý giáo dục khơng có điều kiện tiếp cận với kiến thức kỹ tin học nên khó khăn đạo dẫn tới buông lỏng việc quản lý khơng có đánh giá, nhận xét khách quan xác chấn chỉnh, xử lý kịp thời Phòng Giáo dục đào tạo quận Hai Bà Trưng đơn vị trực thuộc Sở GD -ĐT Hà Nội Hưởng ứng chủ đề năm học 2008 - 2009:“Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học” chủ đề năm học 2009 - 2010: “Năm học đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” nhằm thực việc đổi cơng tác quản lí cải tiến phương pháp giảng dạy, gây hứng thú cho học sinh học tập, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em Thời gian qua, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đầu tư kinh phí mua sắm phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu Projector cho trường quận Cùng với việc tăng cường đầu tư CSVC, TBDH khuyến khích mạnh mẽ CBGV thiết kế sử dụng giáo án điện tử, coi yếu tố then chốt việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên,vì giai đoạn thử nghiệm vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên nhiều trường cịn nhiều lúng túng, bị động q trình quản lí việc ứng dụng CNTT dạy học Đặc biệt, chưa có biện pháp quản lí hiệu việc thiết kế sử dụng GAĐT trình dạy học tích cực Nhận thức rõ vấn đề nêu trên, với mục đích tìm biện pháp để quản lý việc thiết kế sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Quản lí hoạt động ứng dụng CNTT dạy học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lí việc ứng dụng CNTT dạy học tiểu học hiệu trưởng 4.2 Giới hạn địa bàn khách thể khảo sát: Các cán quản lí giáo viên trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội 4.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: - Trường tiểu học Bạch Mai - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội - Trường tiểu học Tơ Hồng - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội - Trường tiểu học Quỳnh Mai - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng số biện pháp quản lí việc ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng phù hợp với thực tiễn giáo dục góp phần đẩy mạnh hiệu ứng dụng CNTT vào dạy học; từ đó, chất lượng dạy học ngày nâng cao trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt số nhiệm vụ sau: 6.1 Hệ thống hoá số vấn đề lí luận cho đề tài:  Cơng nghệ thơng tin  Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiểu học  Quản lí việc ứng dụng CNTT vào dạy học tiểu học 6.2 Khảo sát thực trạng biện pháp quản lí ứng dụng CNTT hiệu trưởng vào dạy học trường tiểu học Đánh giá thuận lợi, khó khăn, yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT vào dạy học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội 6.3 Đề xuất số biện pháp mang tính khả thi quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lí ứng dụng CNTT dạy học tiểu học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu Luật Giáo dục, văn kiện Đảng Nhà nước định hướng phát triển giáo dục - đào tạo phát triển ứng dụng CNTT dạy học - Nghiên cứu văn pháp quy Bộ GD - ĐT, Sở GD - ĐT Hà Nội - Nghiên cứu tài liệu sư phạm, tài liệu quản lý, báo cáo khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra phiếu hỏi (Anket) - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Những phương pháp hỗ trợ khác - Phương pháp thống kê toán học Dự kiến đề tài - Phát thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học tiểu học; biện pháp quản lí ứng dụng CNTT vào dạy học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội - Dựa sở lí luận thực trạng ứng dụng CNTT dạy học nay, đề xuất biện pháp quản lí phù hợp hoạt động ứng dụng CNTT trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương Chương 1: Một số vấn đề lí luận ứng dụng CNTT dạy học quản lí ứng dụng CNTT dạy học tiểu học Chương 2: Thực trạng biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ XXI Công nghệ thông tin (Information Technology – IT) thành tựu lớn cách mạng KHCN Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác… Trong giáo dục – đào tạo, IT sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lựơng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì thế, chủ đề lớn tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đốn “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT ” Như vậy, IT ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH), tạo thay đổi cách mạng giáo dục nhờ có cách mạng mà giáo dục thực tiêu chí mới: Học nơi (any where) Học lúc (any time) Học suốt đời (life long) Dạy cho người (any one) trình độ tiếp thu khác Thay đổi vai trò người dạy, người học, đổi cách dạy cách học Điều chứng minh rõ nước giới Việt Nam 1.1.1 Ngoài nước Trên giới, nước phát triển Cộng hòa Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore…đều sớm trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực sống Các nước xây dựng nhiều chương trình quốc gia tin học hóa Họ coi vấn đề then chốt Cách mạng khoa học kĩ thuật, chìa khóa để xây dựng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng trưởng kinh tế để xây dựng phát triển kinh tế tri thức, hội nhập với nước khu vực tòan giới Đặc biệt, họ sớm nhận tầm quan trọng CNTT giáo dục: “Máy tính thay đổi cách làm việc cách sống…Chúng ta dùng CNTT để khuyến khích học sinh học cách độc lập hơn, tích cực hơn.” (Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong, (1996) Với quan điểm trên, nước đề sách, kế hoạch để quản lí việc ứng dụng CNTT cụ thể Ví dụ: Cộng hịa Pháp: Chính sách quốc gia mang tên Plan de Cancul đề xuất vào năm 60, thời Tổng thống De Gaulles Nhật Bản: Đề “Kế hoạch xã hội thông tin - mục tiêu quốc gia tới năm 2000” công bố vào năm 1972 Đài Loan: Từ năm 1980, “Kế hoạch 10 năm phát triển CNTT Đài Loan” rõ vấn đề then chốt mà phủ làm để phát triển CNTT, tạo khả cạnh tranh thành công thị trường giới Singapore: Ngày 28/4/1997, Bộ Giáo dục Singapore khởi động kế hoạch tổng thể Công nghệ thông tin giáo dục (Master Plan for IT in Education) Đây coi kế hoạch chi tiết nhằm tích hợp CNTT vào hệ thống giáo dục nằm đáp ứng thách thức kỉ XXI Mục tiêu sử dụng CNTT cơng cụ hỗ trợ đắc lực việc trang bị cho HS kĩ học tập, kĩ tư sáng tạo khả giao tiếp Với chương trình này, trẻ em Singapore đảm bảo hội tiếp cận với môi trường học đường mang đậm màu sắc CNTT Một Ủy ban máy tính quốc gia (NCB) thành lập để quản lí đạo cơng tác Sau năm thực (1997 – 2002), giáo dục Singapore thành công việc khai thác CNTT nhằm trang bị cho HS kỹ học tập, kỹ tư sáng tạo, kỹ giao tiếp Kết quả: Hơn 70% HS khảo sát cấp học cho việc sử dụng CNTT làm tăng kiến thức cho em 80% HS đồng ý sử dụng CNTT làm cho học trở nên thú vị Với thành công đạt trên, tháng 7/2002, Bộ giáo dục Singapore công bố Kế hoạch tổng thể CNTT2 nhằm kế thừa phát huy thành công Kế hoạch tiếp tục đưa định hướng chung cho trường việc tận dụng hội CNTT đem lại để phục vụ giảng dạy học tập Hàn Quốc xác định rõ: Mục tiêu chiến lược sách đẩy mạnh tin học hóa Hàn Quốc xây dựng xã hội thông tin phát triển vào năm 2000 Để thực mục tiêu này, phủ Hàn Quốc thành lập “ Quỹ thúc đẩy CNTT” Bộ Thông tin Truyền thông quản lí Tương ứng, có hai quan đạo điều phối: Ban thúc đẩy tin học hóa Ban đặc biệt phủ điện tử thuộc ban đổi phủ Tổng Thống [34] (Theo tin “ChÝnh phủ điện tử Hàn Quốc tạp chí PCWorldVN cập nhậtChính phủ điện tử Hàn Quốc tạp chí PCWorldVN cập nhật tạp chí PCWorldVN cập nhật ngày 01/4/2008) Chính nhờ bước đầu tư quản lí đắn phát triển CNTT mà quốc gia nói đạt thành tựu phát triển kinh tế, xã hội giáo dục thập kỉ qua 1.1.2 Trong nước Ở Việt Nam, từ năm 1994 Bộ GD&ĐT chủ trương đưa máy tính vào nhà trường với mục đích dạy học Tin học làm phương tiện dạy học môn học khác Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật (KHKT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ với phát triển kinh tế tri thức Sự bùng nổ Internet, sản phẩm phần mềm Tin học ứng dụng kéo theo phát triển đời sống xã hội, làm thay đổi nhận thức người, vào lĩnh vực, ngành nghề có giáo dục đào tạo Được cấp, ngành từ phía Bộ chủ quản, quan hỗ trợ phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin, học tập, quản lý ngày đa dạng xu thế kỷ XXI Giáo dục coi tảng phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại Đã có cơng ty, sản phẩm phần mềm dạy học đời phù hợp với chương trình giáo dục ta đặc điểm tâm sinh lí HS Việt Nam Các phần mềm đem đến cho người dùng nhiều chọn lựa cho cơng cụ hỗ trợ đắc lực công việc, giáo dục, học tập Mục tiêu kế hoạch đến năm 2015, Việt Nam có khoảng 30% số lượng sinh viên CNTT, điện tử, viễn thông sau tốt nghiệp trường đại học có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế; đảm bảo 100% học sinh trung cấp chuyên nghiệp học nghề đào tạo kiến thức kỹ ứng dụng CNTT; 100% học sinh trung học sở 80% học sinh tiểu học học tin học Cũng vào giai đoạn năm 2015, 65% số giáo viên có đủ khả ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng Đến cuối năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, giáo viên dạy nghề, sinh viên có máy tính dùng riêng [16] Bên cạnh đó, kế hoạch trọng nội dung bồi dưỡng chuyên môn CNTT cho cán lãnh đạo quản lý Bộ, ngành, địa phương Định hướng phát triển CNTT giai đoạn năm 2020, 70% lao động doanh nghiệp đào tạo CNTT; 90% giảng viên đại học 70% giáo viên cao đẳng CNTT có trình độ từ thạc sĩ trở lên, 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ

Ngày đăng: 26/07/2023, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w