Skkn một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 trung tâm gdtxdn tam đảo

38 10 0
Skkn một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 trung tâm gdtxdn tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Mục đích nghiên cứu 5 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5 5 Phạm vi nghiên cứu 6 6 Phương pháp nghiên cứu 6 7 Cấu trúc của SKKN 6 NỘI[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc SKKN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung 1.1.2 Khái quát chương trình lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam) lớp 12- Ban 1.2 Cơ sở thực tiễn .8 1.2.1.Thực tiễn dạy – học lịch sử trường phổ thông 1.2.2 Thực tiễn dạy học Trung tâm GDTX & DN Tam Đảo 10 Chương KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG PHẦN LỊCH SỬ DÂN TỘC LỚP 12 Ở TRUNG TÂM GDTX&DN TAM ĐẢO ĐẠT HIỆU QUẢ 13 2.1 Giải pháp cũ 13 2.2 Giải pháp .15 2.2.1 Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin 15 2.2.1.1 Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến kiện lịch sử .16 skkn 2.2.1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin để miêu tả vật lịch sử 21 2.2.1.3 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo 22 2.2.1.4 Ứng dụng công nghệ thơng tin để tìm hiểu hình ảnh lịch sử .25 2.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm 25 2.2.3 Sử dụng yếu tố văn thơ dạy học lịch sử 27 2.2.3.1 Đưa vào giảng đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa kiện học 27 2.2.3.2 Dùng đoạn trích để cụ thể hố kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kỳ, kiện lịch sử 30 2.2.3.3 Sử dụng tài liệu văn học việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh .32 2.2.4 Sử dụng yếu tố âm nhạc dạy học lịch sử 33 2.3 Kết .34 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - HS: Học sinh - GV: Giáo viên - THPT: Trung học phổ thông - GDTX: Giáo dục thường xuyên - GDTX&DN: Giáo dục thường xuyên dạy nghề skkn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tầm quan trọng giáo dục nhân tài hưng thịnh đất nước dân tộc ta đặc biệt trọng từ thời phong kiến, thời Lê sơ (thế kỷ XV) Trên bia Tiến sĩ dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại dòng chữ: “… Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm cơng việc cần thiết…” (Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung) Và để giáo dục người trở thành “hiền tài” quốc gia vai trị mơn lịch sử góp phần đáng kể Lịch sử môn khoa học quan trọng, mơn Lịch sử giúp em biết trình phát triển lịch sử lồi người, biết q trình dựng nước giữ nước dân tộc ta qua bốn nghìn năm lịch sử Đó q trình lao động cần cù, sáng tạo chiến đấu lâu dài, gian khổ, hi sinh hệ người Việt Nam Qua việc học lịch sử, giúp em hiểu giá trị sống bồi dưỡng cho em lòng tự hào dân tộc, biết ơn người có cơng với nước, từ em ý thức trách nhiệm cơng xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, năm gần đây, thấy học sinh coi trọng mơn tự nhiên (Tốn, Lí, Hóa) cịn mơn Lịch sử mơn khoa học xã hội nói chung, học để đối phó Tình hình dẫn đến hiểu biết lịch sử em hạn chế, chất lượng môn giảm sút so với nhiều năm trước Vậy, làm để cải thiện chất lượng môn? Tôi cho rằng, có cách giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh Lịch sử Trăn trở trước thực trạng nhiều năm, tơi học hỏi rút số kinh nghiệm sử dụng phương pháp tạo hứng thú cho học sinh môn skkn học Lịch sử, làm cho môn học không trở nên nặng nề, khơ khan, nhàm chán, từ nâng cao dần chất lượng mơn Chính từ đó, tơi chọn chọn đề tài “Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo” làm đề tài nghiên cứu năm Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu xã hội thời kì hội nhập, đổi dạy học lịch sử trở thành yêu cầu cấp thiết góp phần thay đổi nhận thức xã hội vị trí tầm quan trọng môn lịch sử việc giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, với việc lạm dụng phương tiện dạy học đại cách mức không tăng thêm hiệu cho học mà làm giảm sút chất lượng dạy học lịch sử Giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học học làm thay đổi tâm lí, tạo bất ngờ, khơng làm cho học sinh bị nhàm chán Nhiệm vụ nghiên cứu Phải nêu thực trạng học lịch sử học sinh Sau đưa giải pháp – sử dụng hỗ trợ công nghệ thơng tin, làm việc nhóm, sử dụng tài liệu văn học, âm nhạc dạy học lịch sử Qua giảng, giáo viên đưa mẩu chuyện, đoạn văn thơ (đã chọn lọc) vào học để minh họa làm rõ, sinh động nội dung truyền đạt cho học sinh Cuối ta thấy hiệu sử dụng giải pháp bảng số liệu kết học tập học sinh học lịch sử có tăng lên Đối tượng khách thể nghiên cứu - Học sinh Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo khối 12 - Không gian nghiên cứu: Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo skkn Phạm vi nghiên cứu - Soạn giảng môn Lịch sử khối 12 theo chuẩn Kiến thức kỹ điều chỉnh giảm tải năm học 2011 – 2012 - Cụ thể học sinh lớp 12A, 12B (năm học 2016 - 2017) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tơi sử dụng phương pháp theo hướng sưu tầm tìm đọc tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành dạy lớp 12A có sử dụng tài liệu văn học trình giảng, lớp 12B sử dụng phương pháp dạy truyền thống, sau cho làm kiểm tra 15 phút tiết - Qua liệu kết thu thập trước sau sử dụng phương pháp gây hứng thú cho học sinh để minh họa làm sinh động học lớp 12A 12B, để thấy hiệu việc sử dụng phương pháp gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Cấu trúc SKKN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Kinh nghiệm sử dụng số phương pháp dạy học phần lịch sử sử dân tộc lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo skkn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận chung Môn lịch sử trường phổ thơng nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội Vì phương pháp dạy học môn Lịch sử phong phú, đa dạng, bao gồm phương pháp đại (thảo luận nhóm, đóng vai ) phương pháp truyền thống (trực quan, kể chuyện ) Để việc dạy học có hiệu quả, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp với học, với đối tượng học sinh nhằm tạo cho học sinh hứng thú học tập Theo luật giáo dục Việt Nam, "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tư duy, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.1.2 Khái quát chương trình lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam) lớp 12Ban Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT hành kéo dài từ năm 1919 – 2000 diễn theo trình liên tục kiện lớn: Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930), cách mạng tháng Tám thành công với thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945), năm kháng chiến chống Pháp với thắng lợi trận Điện Biên Phủ “chấn động địa cầu” năm 1954, kháng chiến chống Mỹ với Đại thắng mùa Xuân năm 1975 công skkn đổi đất nước từ năm 1986 đến Mỗi kiện mốc đánh dấu thời kỳ phát triển lịch sử dân tộc Tiến trình lịch sử cách mạng đầy vẻ vang ln gắn liền với thời kỳ phát triển mạnh mẽ văn học cách mạng Những chiến công Lịch sử hào hùng dân tộc mảnh đất màu mỡ ươm mầm tác phẩm bất hủ Văn học gắn liền với Lịch sử, nhà văn, nhà thơ chiến sĩ hăng hái mặt trận văn hoá Nền văn học cách mạng tái rõ nét hình ảnh lịch sử oanh liệt dân tộc kỷ XX 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn dạy – học lịch sử trường phổ thông Thực tế cho thấy rằng, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thì chiến lược giáo dục và đào tạo cũng được đẩy mạnh, vai trò của giáo dục ngày càng được tăng cường, vị trí của các môn học nhà trường ngày càng được nâng cao, đó có bộ môn Lịch sử Trong vài năm gần đây, hạn chế định, song chất lượng dạy học lịch sử không ngừng được nâng cao, điều đó thể hiện ở đội ngũ giáo viên và học sinh ● Về phía giáo viên Nhìn chung đợi ngũ giáo viên giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông hiện được đào tạo và bồi dưỡng một cách bản, đa số họ nhận thức được vị trí của bộ môn Lịch sử việc giáo dục đạo đức, hình thành thế giới quan cho học sinh, cũng việc nắm chắc nội dung, truyền đạt kiến thức của bộ môn Do vậy, họ tâm huyết đã có những đầ u tư, chuẩn bị cho bài giảng một cách chu đáo, tìm những phương pháp dạy học mới, ứng dụng công nghệ thông tin theo yêu cầu của từng bài học và đã có nhiều tiết “dạy tốt” Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, việc giáo viên sử dụng công nghệ thơng tin dạy học nói chung sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy mơn Lịch sử nói riêng skkn hạn chế, chí nhiều giáo viên khơng quan tâm đến vấn đề cách mức Hầu hết, giáo viên sử dụng công nghệ thông tin vào tiết học thật cần thiết dạy mẫu, tiết học có giáo viên dự giờ, tiết học hội giảng vào dịp 20 - 11 hàng năm Đa số giáo viên dạy có sách giáo khoa theo lối truyền thụ chiều, huy động tính tích cực học tập học sinh Một số giáo viên chưa nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ thông tin nói riêng và sử dụng đồ dùng trực quan nói chung để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh Nhiều thầy cô chưa phát huy được tính tích cực của học sinh thông qua sử dụng công nghệ thông tin dạy học Cuối cùng là việc không dễ dàng thay đổi được lối dạy truyền thống của một số giáo viên lâu năm, thường xuyên dạy lịch sử theo lối “thầy đọc - trò chép” Họ cho rằng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử không mang lại hiệu quả mà còn làm cho học sinh không tập trung ghi chép bài, ý quan sát những hình ảnh trình chiếu mà thơi ● Về phía học sinh: Những năm gần đây, chất lượng và số lượng những học sinh giỏi môn Lịch sử các kì thi học sinh giỏi các cấp được nâng lên một bước Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông năm gần khiến cho dư luận xã hội người phải “giật mình”, hàng năm, số thí sinh tham dự kì thi có mơn Lịch sử đạt điểm trung bình lớn Tiêu biểu kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 vừa qua, mơn thi khối C mơn Lịch sử tiếp tục vị trí “đội sổ”, mơn có điểm thi thấp Số thí sinh điểm thi chiếm tỉ lệ cao, đó, số có số điểm từ - điểm Một những nguyên nhân dẫn tới tình trạng là phương pháp dạy học lịch sử của giáo viên chưa tốt, chưa thực sự thu hút được các em Nhiều học skkn sinh có cách hiểu sai lệch “dạy lịch sử thật dễ, chỉ cần học thuộc sách giáo khoa là được” Đa số học sinh chưa hiểu đúng về vai trò, vị trí của bộ môn Lịch sử Các em vẫn có quan niệm coi môn Lịch sử là “môn học phụ” nên không tập trung đầu tư thời gian, sức lực Đến nay, ngành giáo dục khơng có văn quy định mơn lịch sử môn phụ, thực tiễn, cách điều hành khơng trường vơ tình làm cho mơn trở thành mơn phụ Điều ảnh hưởng tới việc giảng dạy giáo viên, việc học HS định hướng học tập cho nhiều phụ huynh Ngồi ra, cần phải tính đến yếu tố "đầu ra" liên quan đến mơn học này, điều khiến nhiều HS e ngại Thực tế cho thấy người làm việc ngành khoa học xã hội - nhân văn nói chung thường có thu nhập khơng cao, hội phát triển so với ngành cho "thời thượng" kinh tế, tài chính, ngân hàng Cơ hội việc làm sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi ngành học thuộc khối khoa học xã hội - nhân văn chật vật…  1.2.2 Thực tiễn dạy học Trung tâm GDTX & DN Tam Đảo Thuận lợi: Giáo viên có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học như: sử dụng dồ dùng trực quan, phương pháp giải vấn đề, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật … Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau, thông qua hoạt động học sinh yếu hướng dẫn giáo viên học sinh giỏi, học sinh nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp khai thác triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, sơ đồ, mơ hình, ứng dụng cơng nghệ thông tin… 10 skkn ... 34, 12 skkn Chương KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG PHẦN LỊCH SỬ DÂN TỘC LỚP 12 Ở TRUNG TÂM GDTX&DN TAM ĐẢO ĐẠT HIỆU QUẢ 2.1 Giải pháp cũ Trước hướng dẫn học sinh thực số biện... mơn Chính từ đó, tơi chọn chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo” làm đề tài nghiên cứu năm Mục... phải ln tạo hứng thú cho học sinh Lịch sử Trăn trở trước thực trạng nhiều năm, học hỏi rút số kinh nghiệm sử dụng phương pháp tạo hứng thú cho học sinh môn skkn học Lịch sử, làm cho môn học không

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan