Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo

41 27 0
Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập, đổi mới dạy học lịch sử trở thành một yêu cầu cấp thiết góp phần thay đổi nhận thức của xã hội về vị trí cũng như tầm quan trọng của bộ môn lịch sử đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.

MỤC LỤC  1. Lý do chọn đề tài                                                                                                       4  2. Mục đích nghiên cứu                                                                                                 5  3. Nhiệm vụ nghiên cứu                                                                                                6  4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu                                                                         6  5. Phạm vi nghiên cứu                                                                                                   6  6. Phương pháp nghiên cứu                                                                                           6  7. Cấu trúc của SKKN                                                                                                   7  NỘI DUNG                                                                                                                    7  Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN                                                         7  1.1. Cơ sở lý luận                                                                                                          7  1.1.1. Lý luận chung                                                                                                  7 1.1.2. Khái quát về chương trình lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam) lớp 12­   Ban cơ bản                                                                                                                 8  1.2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                       9  1.2.1 .Thực tiễn dạy – học lịch sử ở trường phổ thông                                          9  1.2.2. Thực tiễn dạy học ở Trung tâm GDTX & DN Tam Đảo                             11 Chương 2. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY  HỌC TRONG PHẦN LỊCH SỬ DÂN TỘC LỚP 12 Ở TRUNG TÂM   GDTX&DN TAM ĐẢO ĐẠT HIỆU QUẢ                                                                  14  2.1. Giải pháp cũ                                                                                                           14  2.2. Giải pháp mới                                                                                                        17  2.2.1. Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin                                                17 2.2.1.1. Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến một sự   kiện lịch sử.                                                                                                          17  2.2.1.2. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để miêu tả một sự vật lịch sử        23       2.2.1.3. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo     25       2.2.1.4. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu hình ảnh lịch sử           27       2.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm                                                                        28  2.2.3. Sử dụng yếu tố văn thơ trong dạy học lịch sử                                             30 2.2.3.1. Đưa vào bài giảng một đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa   những sự kiện đang học                                                                                       30 2.2.3.2. Dùng một đoạn trích để cụ thể hố sự kiện, nêu ra một kết luận  khái qt giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kỳ, một sự kiện lịch   sử                                                                                                                           33 2.2.3.3. Sử dụng tài liệu văn học trong việc kiểm tra đánh giá kết quả   học tập của học sinh                                                                                            35  2.2.4. Sử dụng yếu tố âm nhạc trong dạy học lịch sử                                       36  2.3. Kết quả                                                                                                                   37  KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ                                                                                             38  1. Kết luận                                                                                                                    38  2. Kiến nghị                                                                                                                   39  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             39 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ­ HS: Học sinh ­ GV: Giáo viên ­ THPT: Trung học phổ thông ­ GDTX: Giáo dục thường xuyên ­ GDTX&DN: Giáo dục thường xuyên và dạy nghề MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tầm quan trọng của giáo dục nhân tài đối với sự  hưng thịnh của đất   nước đã được dân tộc ta đặc biệt chú trọng từ  thời phong kiến, nhất là   dưới thời Lê sơ  (thế  kỷ  XV). Trên tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn  Miếu Quốc Tử Giám ghi lại dịng chữ: “… Hiền tài là ngun khí của quốc  gia, ngun khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy thì  thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh khơng đời  nào khơng coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng ngun khí  quốc gia làm cơng việc cần thiết…” (Tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung).  Và để giáo dục một con người trở thành “hiền tài” của quốc gia thì vai trị  của bộ mơn lịch sử cũng góp một phần đáng kể Lịch sử  là một trong những mơn khoa học rất quan trọng, vì mơn Lịch   sử  giúp các em biết được q trình phát triển của lịch sử  lồi người, nhất là   biết được q trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta qua bốn nghìn năm  lịch sử. Đó là một q trình lao động cần cù, sáng tạo và chiến đấu lâu dài,  gian khổ, hi sinh của các thế hệ người Việt Nam. Qua việc học lịch sử, giúp   các em hiểu được giá trị của cuộc sống và  bồi dưỡng cho các em lịng tự hào   dân tộc, sự biết ơn những người có cơng với nước, từ đó các em  ý thức được   trách nhiệm của mình đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ  đất nước hiện   Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tơi thấy học sinh coi trọng các  mơn tự nhiên (Tốn, Lí, Hóa) cịn mơn Lịch sử và các mơn khoa học xã hội nói  chung, hầu như chỉ học để đối phó. Tình hình đó đã dẫn đến sự hiểu biết lịch  sử  của các em rất hạn chế, chất lượng bộ  mơn giảm sút so với nhiều năm  trước. Vậy, làm thế  nào để  cải thiện chất lượng bộ  mơn? Tơi cho rằng, chỉ  có cách duy nhất là giáo viên phải ln tạo được sự  hứng thú cho học sinh  trong mỗi giờ Lịch sử. Trăn trở trước thực trạng đó đã nhiều năm, tơi đã học  hỏi và rút ra một số kinh nghiệm về sử dụng phương pháp tạo hứng thú cho   học sinh trong mơn học Lịch sử, làm cho mơn học khơng trở nên nặng nề, khơ  khan, nhàm chán, từ đó nâng cao dần chất lượng bộ mơn. Chính từ đó, tơi đã  chọn chọn đề  tài “Một số  kinh nghiệm sử  dụng phương pháp gây hứng thú   trong dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh lớp 12 Trung tâm GDTX&DN Tam   Đảo” làm đề tài nghiên cứu của mình năm nay 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm góp một phần nhỏ  vào việc nâng cao chất lượng dạy và học  mơn lịch sử trong trường phổ thơng, đáp ứng u cầu của xã hội trong thời   kì hội nhập, đổi mới dạy học lịch sử trở thành một u cầu cấp thiết góp  phần thay đổi nhận thức của xã hội về vị trí cũng như tầm quan trọng của    mơn lịch sử  đối với việc giáo dục thế  hệ  trẻ. Tuy nhiên, với việc lạm  dụng những phương tiện dạy học hiện đại một cách q mức khơng những  khơng tăng thêm hiệu quả cho bài học mà cịn làm giảm sút chất lượng dạy  học lịch sử. Giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong một  bài học sẽ  làm thay đổi được tâm lí, tạo sự  bất ngờ, khơng làm cho học  sinh bị nhàm chán.  3. Nhiệm vụ nghiên cứu Phải nêu được thực trạng học lịch sử của học sinh hiện nay là gì. Sau đó   đưa ra giải pháp mới – sử  dụng sự  hỗ  trợ  của cơng nghệ  thơng tin, làm  việc nhóm, sử dụng tài liệu văn học, âm nhạc trong dạy và học lịch sử. Qua  từng bài giảng, giáo viên sẽ đưa những mẩu chuyện, những đoạn văn thơ (đã  chọn lọc) vào bài học để minh họa làm rõ, sinh động hơn nội dung truyền đạt  cho học sinh Cuối cùng ta thấy được hiệu quả khi sử dụng giải pháp mới bằng bảng  số liệu về kết quả học tập của học sinh học lịch sử có tăng lên.  4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ­ Học sinh Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo khối 12 ­ Khơng gian nghiên cứu: Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo 5. Phạm vi nghiên cứu ­ Soạn giảng bộ mơn Lịch sử khối 12 theo chuẩn Kiến thức kỹ năng được   điều chỉnh giảm tải trong năm học 2011 – 2012 ­ Cụ thể là học sinh lớp 12A, 12B (năm học 2016 ­ 2017)  6. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tơi sử dụng phương pháp này theo hướng  sưu tầm tìm đọc các tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lí   luận của đề tài ­ Phương pháp thực nghiệm: Tơi tiến hành dạy lớp 12A có sử  dụng tài liệu   văn học trong q trình giảng, lớp 12B sử  dụng phương pháp dạy truyền  thống, sau đó cho làm bài kiểm tra 15 phút và bài một tiết ­ Qua dữ  liệu kết quả  thu thập được trước và sau khi sử  dụng các phương   pháp gây hứng thú cho học sinh  để minh họa làm sinh động bài học giữa 2   lớp 12A và 12B, để thấy được hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp  gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử.  7. Cấu trúc của SKKN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 2 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn  Chương 2. Kinh nghiệm sử  dụng một số phương pháp dạy học trong phần   lịch sử sử dân tộc lớp 12 ở Trung tâm GDTX&DN Tam Đảo NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận chung Mơn lịch sử    trường phổ  thơng nhằm giúp học sinh có được những   kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần   hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lịng u q hương,  đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy,  hành động và thái độ   ứng xử  đúng đắn trong cuộc sống xã hội. Vì vậy   phương pháp dạy học mơn Lịch sử  rất phong phú, đa dạng, bao gồm các  phương pháp hiện đại (thảo luận nhóm, đóng vai ) và các phương pháp  truyền  thống  (trực  quan,  kể  chuyện )   Để   việc   dạy  học  có   hiệu  quả,  người giáo viên phải biết lựa chọn các phương pháp phù hợp với bài học,   với đối tượng học sinh nhằm tạo cho học sinh hứng thú học tập Theo luật giáo dục Việt Nam, "Phương pháp giáo dục phổ  thơng phải   phát huy tính tích cực, tự giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với  đặc điểm từng lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tư  duy, rèn luyện  kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư  tưởng tình cảm   đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.1.2. Khái quát về chương trình lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam) lớp 12­   Ban cơ bản Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT hiện hành kéo dài từ năm   1919 – 2000 diễn ra theo một quá trình liên tục những sự  kiện lớn: Đảng   Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), cách mạng tháng Tám thành cơng với   thành lập nước Việt Nam Dân chủ  Cộng hịa (2/9/1945), 9 năm kháng  chiến chống Pháp với thắng lợi trận Điện Biên Phủ  “chấn động địa cầu”  năm 1954, kháng chiến chống Mỹ  với Đại thắng mùa Xn năm 1975 và  cơng cuộc đổi mới đất nước từ  năm 1986 đến nay. Mỗi sự  kiện là mốc   đánh dấu một thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc Tiến trình lịch sử  cách mạng đầy vẻ  vang đó cũng ln gắn liền với  một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền văn học cách mạng. Những chiến   cơng Lịch sử hào hùng của dân tộc chính là mảnh đất màu mỡ   ươm mầm   những tác phẩm bất hủ. Văn học gắn liền với Lịch sử, mỗi nhà văn, nhà  thơ là một chiến sĩ hăng hái trên mặt trận văn hố. Nền văn học cách mạng  đã tái hiện rõ nét hình ảnh lịch sử oanh liệt của dân tộc trong thế kỷ XX 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn dạy – học lịch sử ở trường phổ thơng  Thực tê cho thây răng, cung v ́ ́ ̀ ̀ ơi s ́ ự phat triên kinh tê ­ xa hôi thi chiên l ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ược giaó   duc va đao tao cung luôn đ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ ược đây manh, vai tro cua giao duc ngay cang đ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ược  tăng cương, vi tri cua cac môn hoc trong nha tr ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ương ngay cang đ ̀ ̀ ̀ ược nâng cao,  trong đo co bô môn Lich s ́ ́ ̣ ̣ ử. Trong vai năm gân đây, m ̀ ̀ ặc dù còn những hạn  chế nhất định, song chât l ́ ượng day hoc lich s ̣ ̣ ̣ ử không ngưng đ ̀ ược nâng cao,  điêu đo thê hiên  ̀ ́ ̉ ̣ ở đôi ngu  ̣ ̃giáo viên va h ̀ ọc sinh ● Về phía giao viên ́ Nhìn chung đơi ngu  ̣ ̃giáo viên giang day lich s ̉ ̣ ̣ ử ở trương ̀  phổ thông hiêṇ   nay được đao tao va bôi d ̀ ̣ ̀ ̀ ương môt cach c ̃ ̣ ́ ơ ban, đa sô ho nhân th ̉ ́ ̣ ̣ ưc đ ́ ược vi tri ̣ ́  cua bô môn Lich s ̉ ̣ ̣ ử trong viêc giao duc đao đ ̣ ́ ̣ ̣ ưc, hinh thanh thê gi ́ ̀ ̀ ́ ơi quan cho ́   học sinh, cung nh ̃ ư viêc năm chăc nôi dung, truyên đat kiên th ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ưc cua bô môn ́ ̉ ̣   Do vây, ho r ̣ ̣ ất tâm huyết và đa co nh ̃ ́ ưng đâ  u t ̃ ̀ ư, chuân bi cho bai giang môt ̉ ̣ ̀ ̉ ̣  cach chu đao, tim nh ́ ́ ̀ ưng ̃  phương pháp dạy học  mơi,  ́ ưng dung c ́ ̣ ông nghệ  thông tin theo yêu câu cua t ̀ ̉ ưng bai hoc va đa co nhiêu tiêt “day tôt” ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ́ Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, việc giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin  dạy học nói chung và sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy mơn Lịch sử nói riêng  rất hạn chế, thậm chí nhiều giáo viên khơng quan tâm đến vấn đề này một  cách đúng mức. Hầu hết,  giáo viên   sử  dụng cơng nghệ  thơng tin  vào  những tiết học nào thật cần thiết hoặc các giờ dạy mẫu, tiết học có giáo viên  dự giờ, tiết học hội giảng vào dịp 20 ­ 11 hàng năm. Đa số   giáo viên chỉ dạy  những gì có trong  sách giáo khoa  theo lối truyền thụ  một chiều, ít khi huy  động được tính tích cực học tập của học sinh Mơt sơ  ̣ ́giáo viên chưa nhân th ̣ ưc đung đăn vê vai tro, y nghia cua viêc  ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̉ ̣ ưng ́   dung c ̣ ông nghệ thông tin noi riêng va s ́ ̀ ử dung đô dung tr ̣ ̀ ̀ ực quan noi chung đê ́ ̉  tao biêu t ̣ ̉ ượng lich s ̣ ử cho học sinh. Nhiêu thây cô ch ̀ ̀ ưa phat huy đ ́ ược tinh tich ́ ́   cực cua h ̉ ọc sinh thông qua sử dung c ̣ ông nghệ thông tin trong dạy học Cuôi cung la viêc không dê dang thay đôi đ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ ̉ ược lôi day truyên thông cua ́ ̣ ̀ ́ ̉   môt sô giao viên lâu năm, th ̣ ́ ́ ương xuyên day lich s ̀ ̣ ̣ ử  theo lôi “thây đoc ­ tro ́ ̀ ̣ ̀  chep”. Ho cho răng  ́ ̣ ̀ ưng dung c ́ ̣ ông nghệ thông tin vao day hoc lich s ̀ ̣ ̣ ̣ ử không  mang lai hiêu qua ma con lam cho h ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ọc sinh không tâp trung ghi chep bai, ch ̣ ́ ̀ ỉ chú  ý quan sat nh ́ ưng hinh anh trinh chiêu ma thơi ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ● Về phía hoc sinh: ̣   Nhưng năm gân đây, chât l ̃ ̀ ́ ượng va sô l ̀ ́ ượng nhưng h ̃ ọc sinh gioi môn ̉   Lich s ̣ ử  trong cac ki thi h ́ ̀ ọc sinh gioi cac câp đ ̉ ́ ́ ược nâng lên môt b ̣ ươc. Tuy ́   nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử ở trường phổ thông những năm gần đây luôn  khiến cho dư luận xã hội và cả những người trong cuộc phải “giật mình”, bởi  hàng năm, số thí sinh tham dự các kì thi có mơn Lịch sử đạt điểm dưới trung  bình rất lớn. Tiêu biểu là kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 vừa  qua, trong 3 mơn thi khối C thì mơn Lịch sử tiếp tục ở vị trí “đội sổ”, là mơn  có điểm thi thấp nhất. Số thí sinh điểm thi dưới 5 chiếm tỉ lệ cao, trong đó, số  bài có số điểm từ 0 ­ 2 điểm khơng phải là ít.  Mơt trong nh ̣ ưng ngun nhân dân t ̃ ̃ ơi tinh trang trên la  ́ ̀ ̣ ̀phương pháp dạy  học lich s ̣ ử cua  ̉ giáo viên chưa tôt, ch ́ ưa thực sự thu hut đ ́ ược cac em. Nhiêu ́ ̀  học sinh co cach hiêu sai lêch “day lich s ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ử thât dê, chi cân hoc thuôc sách giáo ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣   khoa la đ ̀ ược”. Đa sô h ́ ọc sinh chưa hiểu đung vê vai tro, vi tri cua bô môn Lich ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣   sử. Cac em vân co quan niêm coi môn Lich s ́ ̃ ́ ̣ ̣ ử la “môn hoc phu” nên không tâp ̀ ̣ ̣ ̣   trung đâu t ̀ ư thơi gian, s ̀ ưc l ́ ực.  10 ­ Tun ngơn khẳng định quyền bình đẳng tự do và sống sung sướng của mọi   dân tộc ­ Lên án thực dân Pháp chà đạp lên quyền sống của nhân dân ta và hai lần bán   nước ta cho Nhật ­ Nêu bật tinh thần dũng cảm chiến đấu của nhân dân ta chống Nhật ­ Pháp  và vì vậy khi Pháp bỏ  chạy, nhân dân ta dân ta đã giành được độc lập từ  tay   Nhật ­ Khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập với chủ quyền dân tộc vừa giành lại    Như vậy các em vừa được nhìn thấy hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên lễ  đài trong giờ  phút thiêng liêng, vừa được nghe được giọng của Người đọc  Tun ngơn Độc lập. Hình ảnh ấy, giọng nói ấy tác động mạnh mẽ đến tình   cảm của các em và lưu giữ lại trong trí nhớ của các em lâu hơn 2.2.1.4. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu hình ảnh lịch sử Ví dụ: Mục V, bài 21 ­ Xây dựng chủ  nghĩa xã hội   miền Bắc, đấu   tranh chống đế  quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn   miền Nam (1954 ­ 1965)   Khi   trình bày về  cuộc đấu tranh trên mặt trận chính trị  của qn và dân ta  trong chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt”. Phong trào đã thu  hút đơng đảo các tầng lớp tham gia. tơi chiếu hình ảnh sau đây và hỏi: Các em   cho biết, đây là ai và đang làm gì ? (Hịa thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu  để phản đối chính quyền Diệm) ? Bức ảnh nói lên điều gì  (lịng dũng cảm, tinh thần kiên quyết đấu tranh  chống chính quyền Diệm của nhân  27 Hịa thượng Thích Quảng Đức tự  thiêu dân ta ) Như vậy, bức ảnh đã khiến các em rất  tị mị, xúc động và mong muốn khám phá  nội dung của nó 2.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm là hoạt động diễn ra thường xun trong các giờ  học,   nhưng giờ nào giáo viên cũng có hình thức tổ chức thảo luận như nhau sẽ dẫn  đến sự nhàm chán, khơng kích thích được hứng thú làm việc của học sinh. Vì  vậy, tơi đã thay đổi hình thức thảo luận như sau: Đối với những câu hỏi dễ, bắt buộc các nhóm phải trả  lời theo chỉ định của  giáo viên, hoặc giáo viên gọi trả  lời trên tinh thần xung phong, nhưng khơng  ghi điểm Đối với những câu hỏi khó, tơi tổ  chức thi giữa các nhóm và tiến hành  như  sau: Trước hết, tơi nêu câu hỏi, sau đó đưa ra thể lệ cuộc thi: "Để  xin trả  lời, một đại diện nhóm phải giơ  tay, nhóm nào có tín hiệu sớm   nhất sẽ  giành được quyền trả  lời. Nếu người đại diện trả  lời đúng câu hỏi,   nhóm sẽ  được ghi điểm vào kiểm tra miệng, nhưng số  điểm khơng đều  nhau mà giảm hoặc tăng dần theo mức độ  đóng góp của từng thành viên,  trong đó người làm nhiệm vụ trả lời sẽ được điểm cao nhất. Nếu nhóm trước  trả lời khơng đúng, cơ hội sẽ giành cho nhóm tiếp theo. Tuy vậy, dù nhóm này  có trả lời đúng vẫn bị trừ đều mỗi thành viên một điểm, vì chưa có câu trả lời  nhanh nhất" 28   Ở  lớp 12A, tơi đã áp dụng một số  câu hỏi để  thảo luận thi giữa các   nhóm, ví dụ như: ? Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác lớp   người đi trước  (các nhà u nước như: Phan Bội Châu tìm sang các nước  phương Đơng như  Nhật Bản, Trung Quốc gặp gỡ các chính khách của nước  đó, xin họ  giúp  Việt Nam  đánh Pháp và chọn phương pháp đấu tranh bạo  động. Phan Châu Trinh chủ trương ơn hịa. Nguyễn Ái Quốc chủ trương sang  phương Tây, nơi có tư  tưởng tự  do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kĩ thuật   phát triển. Trong q trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa   Mác – Lê­nin và xác định con đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười   Nga, con đường duy nhất đúng đắn, phù hợp với xu thế  phát triển của thời   đại), (Bài 12­ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 ­ 1925) Thành quả  của Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?  (giành được chính  quyền),   (Bài 16 –  Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng   Tám (1939­1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời) Thành quả  của chiến dịch Hồ  Chí Minh là gì? (giải phóng miền Nam,  thống nhất đất nước), (Bài 23 –  Khơi phục và phát triển kinh tế  xã hội    miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 ­ 1975))  Lưu ý:  Đối với những câu hỏi khó cần được khuyến khích, giáo viên khơng  nên cho điểm dưới 5. Nếu những em điểm 5; 6; 7 muốn chờ cơ hội khác lấy   điểm cao hơn, thì giáo viên cũng khơng ghi điểm vào sổ Trong một bài, giáo viên chỉ nên tổ chức thi một câu để tránh mất nhiều thời   gian 29 2.2.3. Sử dụng yếu tố văn thơ trong dạy học lịch sử Tài liệu văn học là nguồn tư liệu quan trọng đối với dạy học lịch sử, nó  có ý nghĩa to lớn trong giáo dục, giáo dưỡng và phát triển học sinh. Bằng  những hình ảnh cụ thể, các tài liệu, hình tượng văn học có tác động mạnh mẽ  đến tư  tưởng, tình cảm của người đọc. Văn học trình bày những nét đặc   trưng, điển hình về kinh tế, chính trị, xã hội…do đó giữa văn học và sử  học   có mối quan hệ khăng khít với nhau.  Trong thực tế, khi tơi sử dụng thơ để hỗ trợ cho bài giảng, tơi thấy các  em chăm chú lắng nghe, có khi tơi đọc đã xong các em cịn u cầu đọc tiếp.  Điều đó chứng tỏ sử dụng thơ vào giờ học lịch sử đã tạo được hứng thú cho   học sinh       Trong q trình giảng dạy, để khai thác hiệu quả tài liệu văn học trong  giảng dạy Lịch sử dân tộc tơi đã sử dụng các biện pháp sau: 2.2.3.1. Đưa vào bài giảng một đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa   những sự kiện đang học Một điểm quan trọng trong dạy học Lịch sử  là tạo biểu tượng, tái  hiện lại lịch sử  để  làm cho những sự  kiện khơ khan trở  thành những hình  ảnh sinh động, tác động thu hút trí tưởng tượng tư duy của học sinh, qua đó  giúp học sinh ghi nhớ. Trong khi đó những đoạn văn, thơ ngắn phù hợp nội  dung kiến thức thực sự là những bức tranh về ngơn ngữ hết sức sinh động   mà khơng có ngơn từ hay đồ dùng dạy học nào thay thế được, sự mềm mại   uyển chuyển của Văn học sẽ dễ dàng lơi cuốn và đi vào cảm xúc của học   sinh hơn những sự kiện Lịch sử khơ khan Trong q trình giảng dạy Lịch sử, giáo viên thực hiện biện pháp này  khơng q khó mà lại có hiệu quả và ý nghĩa to lớn  trong việc làm cho nội  30 dung bài học phong phú, giờ  học sinh động, khắc sâu kiến thức cơ  bản và  trọng tâm Ví dụ: Dạy bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919­ 1925 Phần II­ Mục 3: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc       Giáo viên cần làm cho học sinh nắm được các mốc lịch sử quan trọng   trong hoạt động của Người và ý nghĩa của sự  kiện đó. Trong số  những  hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ  1919­1925 cần khắc sâu sự  kiện giữa  năm 1920 đọc Bản sơ thảo Luận cương của Lê Nin về "Vấn đề dân tộc và  thuộc địa". Nguyễn Ái Quốc đã bắt gặp được con đường cứu nước đúng  đắn cho dân tộc, cái mà người đã tìm kiếm bao năm qua, mở ra con đường   giải phóng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng bế tắc về đường lối của phong  trào cách mạng Việt Nam. Phút giây đọc được Luận cương của Lê Nin   đánh dấu sự  thay đổi về  chất trong tư  tưởng cứu nước của Nguyễn  ái  Quốc. Sau này (năm 1960), Người kể lại cảm xúc của mình khi đọc Luận   cương :  "Luận cương của Lê Nin làm cho tơi rất cảm động, phấn khởi,   sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình   trong buồng mà tơi nói to lên như  đang nói trước quần chúng đơng đảo:   "Hỡi đồng bào bị đoạ đày, đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây   là con đường giải phóng chúng ta!           Từ đó tơi hồn tồn tin theo Lê Nin, tin theo Quốc tế thứ III"  Khẳng  định cho dân tộc một con đường đi đúng đắn ­ Cách mạng vơ sản, chấm  dứt thời kỳ khủng hoảng bế tắc về đường lối. Đây là cơng lao to lớn nhất  đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam. Sẽ khơng có ngơn  ngữ nào có thể sinh động hơn, cảm động hơn để diễn tả nỗi vui mừng của   Người, khắc sâu sự  kiện và làm rõ được ý nghĩa của nó bằng những câu   thơ của Chế Lan Viên trong tác phẩm "Người đi tìm hình của nước" 31                     "Luận cương đến với Bác Hồ và Người đã khóc                    Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin                    Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách                    Tưởng bên ngồi đất nước đợi mong tin."                 Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy lập trường của Liên Xơ và Quốc tế  Cộng sản hồn tồn  ủng hộ  phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của  các nước thuộc địa phương Đơng. Người đã tìm thấy   bản Luận cương   này vấn đề  giải phóng các dân tộc thuộc địa. Người vui mừng đến phát  khóc lên vì tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc       Ví dụ: Dạy bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc   chống thực dân Pháp xâm lược 1946­1950 Mục I: Kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ Giáo viên cần phải giúp học sinh nắm được: Vì sao cuộc kháng chiến   tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19 tháng 12 năm 1946?   Một  mặt hướng dẫn học sinh nắm các sự  kiện bội  ước và quyết tâm cướp   nước ta một lần nữa của Pháp, đồng thời phân tích "Lời kêu gọi tồn quốc   kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh để thấy được khả năng đấu tranh  ngoại giao hồ bình giữa ta và Pháp là khơng cịn nữa. Thực dân Pháp đã   buộc ta phải cầm súng đứng lên để bảo vệ nền độc lập dân tộc.  “Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng   nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước   ta một lần nữa! 32 Khơng! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ  nhất định khơng chịu mất nước,   nhất định khơng chịu làm nơ lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ  đàn ơng, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo,   đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân   Pháp, cứu Tổ  quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng   có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực   dân Pháp cứu nước…”  (Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh) 2.2.3.2. Dùng một đoạn trích để cụ thể hố sự kiện, nêu ra một kết luận khái   qt giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kỳ, một sự kiện lịch sử Ví dụ:  Dạy bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa   tháng Tám (1939­1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời Để phác hoạ, miêu tả tình cảnh nhân dân ta dưới hai từng áp bức Pháp,   Nhật  nhằm  khắc sâu kiến thức cho học sinh để các em nhận thức được lúc  này nhiệm vụ giải phóng dân tộc là hàng đầu và bức thiết. Giáo viên miêu tả  tình cảnh thê thảm của người nơng dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp  cuối 1944 đầu 1945 làm hai triệu người chết đói, giáo viên dùng đoạn trích   trong tác phẩm “Vợ Nhặt” của nhà văn Kim Lân: “Cái đói tràn đến xóm từ lúc nào. Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái   Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt dìu nhau lên xanh xám như  những   bóng ma và nằm ngổn ngang khắp lều chợ 33 Người chết như  ngả  ra. Khơng buổi sáng nào người trong làng đi chợ,đi   làm đồng khơng gặp ba bốn cái thây nằm quằn queo bên đường. Khơng khí   vẩn mùi ẩm thối của rác rưỡi và mùi gây của xác người” Chính trong hồn cảnh đó Tràng nhặt được vợ. Sáng hơm sau bà mẹ  nấu   bữa cơm đón con dâu mới với niềm vui phấn khởi “Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm   rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả  nhà đều ăn rất   ngon lành” “Niêu cháo lõng bõng, mõi người được có hai lưng bát đã hết   nhẵn” “Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lề  mề bưng ra một cái nồi bốc lên nghi   ngút” bà múc cho con dâu, cho Tràng và nói “Cám đấy mày ạ!.Hì. Ngon đáo   để. Cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà chả cịn cám mà ăn đấy!”. “Ngồi   đình trống thúc thuế đánh dồn…”. “Trong đầu Tràng thấp thống lá cờ đỏ   sao vàng và đồn người đi cướp kho thóc của Nhật” Giáo viên dừng lại và nhận xét: “Nơng dân sống cầm hơi bằng hớp cháo   cám nhạt và mình trần chịu rét lúc đêm đơng”, các tầng lớp giai cấp khác  cũng khơng kém phần khốn đốn… Mâu thuẩn dân tộc gay gắt    “Cả  Việt   Nam giống như  một đồng cỏ  khô. Chỉ  cần một tàn lữa nhỏ  sẽ  bùng lên   thiêu cháy bè lũ cướp nước và bán nước” Hoặc nói đến tình cảnh người nơng dân Việt Nam trước cách mạng  tháng Tám 1945 đói khổ  ta khơng thể  khơng nhắc đến nhân vật chị  Dậu  trong “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố  (phải bán cả  con và đàn chó để  lấy tiền   nộp sưu); hay nhân vật lão Hạc của nhà văn Nam Cao (Lão   có một hồn  cảnh gia đình bất hạnh: vợ lão mất sớm, cịn một người con trai thì anh ta  vì phẫn chí mà bỏ đi làm cao su. Lão Hạc cịn lại một mình với một mảnh   34 vườn và một con chó vàng. Con chó ấy là của anh con trai để lại, lão cưng  chiều nó như con, ln miệng gọi “cậu Vàng”. Nhưng cuộc sống khốn khó,  lão bán chó để dành mảnh vườn cho con dù vơ cùng đau khổ, dằn vặt. Lão  mang tiền dành dụm được gửi ơng giáo và nhờ  ơng trơng coi mảnh vườn   Khơng muốn phiền đến mọi người, lão từ  chối hết thảy sự  giúp đỡ  của   ơng giáo. Nhưng rồi lão Hạc bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ  dội, đau  đớn); đặc biệt phải kể đến nhân vật Chí Phèo của Nam Cao từ một người   nơng dân hiền lành đã bị  xã hội thuộc địa nửa phong kiến đó biến thành  “con quỷ dữ” của làng Vũ Đại, bị bần cùng hóa và cuối cùng cũng phải tìm   đến cái chết.  2.2.3.3. Sử  dụng tài liệu văn học trong việc kiểm tra đánh giá kết quả  học   tập của học sinh Trong giai đoạn hiện nay thực hiện đổi mới giáo dục tồn diện trong  đó có kiểm tra đánh giá. Đến thời điểm hiện tại Văn – Sử ­ Địa, đề thi vẫn  theo phương pháp tự luận. Để đánh giá khách quan và chính xác học sinh thì  hướng đổi mới trong cách ra đề đang được nhiều người quan tâm. Đó là ra  theo lối “Đề  mở” để  đánh giá năng lực vận dung của học sinh trong q  trình làm bài. Đối với mơn Lịch sử, trong phương pháp ra đề  mở  giáo viên  có thể  dùng kiến thức văn học để  làm đề  kiểm tra cho học sinh, vừa hấp   dẫn vừa kiểm tra đánh giá được thực chất kết quả dạy học. Đồng thời góp  phần tác động vào tư  tưởng tích cực học tập, tìm tịi của học sinh, phát  triển tư duy nhận thức cho các em Ví dụ:         “Năm mươi sáu ngày đêm, kht núi, ngủ hầm                            mưa dầm, cơn vắt 35                          Máu trộn bùn non                         Gan khơng núng                      Chí khơng mịn”               (Tố Hữu) Là những câu thơ diễn tả về diễn biến chiến dịch nào? Anh (chị) hãy trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết quả  ý nghĩa của chiến   dịch đó 2.2.4. Sử dụng yếu tố âm nhạc trong dạy học lịch sử   Từ xa xưa, nhân dân ta đã biết sử dụng thơ ca để truyền đạt thơng tin,   vì thơng tin qua hình thức đó làm cho người nghe, người đọc dễ  thuộc, dễ  nhớ, dễ đi vào lịng người.  Trong thực tế, âm nhạc đã từng làm nên những điều kì diệu, âm nhạc  có thể làm thay đổi cảm xúc của con người. Con người thường dùng âm nhạc  để  ca ngợi cái đẹp và hướng tới cái đẹp, vì vậy đã có rất nhiều ca khúc, ca   ngợi các anh hùng dân tộc, ca ngợi những chiến cơng, ca ngợi tinh thần vượt  qua khó khăn gian khổ, sự  hi sinh anh dũng của qn và dân ta trong lịch sử  chống ngoại xâm. Một bài hát với lời ca rộn ràng, hùng tráng phù hợp với nội   dung bài học, được dạo lên trước một giờ học mới sẽ làm vơi đi sự mệt mỏi,   tạo sự sảng khối để  bước vào một giờ  học hiệu quả hơn, đồng thời cịn có  tác dụng giáo dục lịng u nước, niềm tự hào dân tộc. Vì vậy, tơi đã sử dụng  yếu tố âm nhạc vào dạy học lịch sử.    Ví dụ, khi dạy bài khi dạy bài 20 ­ Cuộc kháng chiến tồn quốc chống   thực dân Pháp kết thúc, sau khi kiểm tra bài cũ, tơi cho các em nghe một đoạn  ngắn bài hát "Giải phóng Điện Biên" (Đỗ Nhuận) rồi giới thiệu bài mới. Bài  hát mang âm hưởng làn điệu dân ca Tây Bắc dặt dìu và làn điệu chèo mượt   36 mà của đồng bằng Bắc Bộ, với tiếng kèn thắng trận hùng tráng. Nhịp điệu  âm nhạc trong bài hát là nhịp chân điệu múa xịe hoa của các cơ gái Thái, xen  lẫn nhịp bước hành qn của các chiến sĩ Điện Biên. Bài hát sẽ  tạo một tâm  trạng sơi nổi háo hức, để các em đi vào bài học một cách hứng thú hơn Khi dạy bài 23 – Khơi phục và phát triển kinh tế ­ xã hội ở miền Bắc,   giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 ­ 1975) sau khi kiểm tra bài cũ, tơi cho    em   nghe     đoạn   ngắn     hát   "Giải   phóng   miền   Nam"   (Lưu   Hữu   Phước) rồi giới thiệu bài mới. Nội dung bài hát là lời thơi thúc, cổ  vũ, hiệu  triệu tồn qn, tồn dân ta tiến lên tiêu diệt kẻ thù. Như vậy, ngay từ đầu đã  tạo được khơng khí phấn khởi cho các em.  2.3. Kết quả Sau một thời gian dạy – học (từ tháng 11/2016 đến tháng 2/2017), tơi áp  dụng các biện pháp trên (sử dụng cơng nghệ thơng tin, làm việc nhóm, sử dụng   tài liệu văn thơ, âm nhạc) trong dạy học lịch sử dân tộc từ 1919­1975, qua các  bài kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, học kỳ tơi thấy điểm bài làm của các em đã   khá lên, đặc biệt là lớp 12A thì kết quả tăng lên đáng kể: Lớ Sĩ  p s 12 ố A 12B 6 Giỏi S % L Khá S % L 3,8 16 61, 23, Trung bình S % Yếu S L L % Kém S % L 34, 0 0 20 76, 0 0 37 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận “Dân ta phải biết sử ta” khơng chỉ là mối quan tâm của Bác, đó cũng là  nỗi trăn trở của những giáo viên dạy mơn lịch sử, chúng tơi ln mong muốn  học sinh của mình hiểu được nội dung bài, hiểu được lịch sử của dân tộc từ  đó các em sẽ  cảm thấy u thương gắn bó với q hương đất nước mình  hơn. Các phương pháp trên đã và sẽ được áp dụng tại Trung tâm GDTX&DN  Tam Đảo và cũng đạt được kết quả phát huy được tính tích cực của học sinh,  rèn được kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, các em biết sử dụng sách giáo  khoa, vận dụng kiến thức cũ để hiểu kiến thức mới. Giúp học sinh hiểu bài  nhanh, thu hút sự cảm hứng đối với mơn học này và học sinh có thể hiểu và   nhớ  bài ngay tại lớp, đồng thời giúp học sinh nhận thức được một cách sâu  sắc về vị trí tầm quan trọng của lịch sử trong xã hội mà bấy lâu nay hầu như  các em chưa mấy quan tâm. Qua những đoạn văn, đoạn thơ, những hình ảnh,   những giai điệu âm nhạc mà giáo viên sử dụng trong bài học sẽ bồi đắp thêm  lịng u nước của các em từ những tấm gương anh hùng của lịch sử dân tộc  38 trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm và trong xây dựng đất nước đi theo  chủ nghĩa xã hội 2. Kiến nghị Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn  đề  đổi mới  phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra  một cách bức thiết. Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là   phát huy cao độ  tính tự  giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Để  làm được điều đó thì vấn đề  đầu tiên mà người giáo viên cần nhận thức rõ  ràng là quy luật nhận thức của người học. Người học là chủ  thể hoạt động   chiếm lĩnh tri thức, kỹ  năng, kỹ  xảo và thái độ  chứ  khơng phải là “cái bình   chứa kiến thức” một cách thụ động. Biện pháp sử dụng tài liệu văn học trong   dạy học lịch sử đã phần nào tạo hứng thú cho học sinh để các em rèn phương  pháp tự học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hưng, (2008), Thiết kế và sử dụng bản đồ   giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng, Tạp chí thiết bị  Giáo dục, số 35 [2] Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng  và các tác giả, (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ  sư  phạm mơn Lịch sử,  NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội  [3] Vũ Văn Dụ, (2007), Các trường ĐHSP với việc thực hiện chương trình  THPT phân ban, Tạp chí Giáo dục, số 156 [4] N.G.Đairi, (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB Giáo dục,  Hà Nội 39 [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Hội nghị lần 2, Ban chấp   hành Trưng Ương khóa VIII (02/QG/HNTW,24/12/1996), NXB Chính trị quốc  gia, Hà Nội  [6]  Nguyễn Mạnh Hưởng, (2010), Đặc trưng của việc dạy – học lịch sử   và con đường hình thành kiến thức cho học sinh với sự hỗ trợ của cơng nghệ   thơng tin, Tạp chí Giáo dục, số 235 [7] Nguyễn Mạnh Hưởng, (2011), Nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở   trường THPT với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin, Luận án tiến sĩ, Đại học  Sư phạm Hà Nội [8]  Phan   Ngọc   Liên   (Chủ   biên),  Nguyễn   Thị   Côi,   Trịnh   Đình   Tùng,  (2009), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1,  Nhà xuất bản Đại học Sư phạm  Hà Nội, Hà Nội [9]    Phan  Ngọc  Liên  (Chủ   biên),  Nguyễn  Thị   Cơi, Trịnh  Đình Tùng,  (2009), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2,  Nhà xuất bản Đại học Sư phạm  Hà Nội, Hà Nội [10] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2011), Ngữ  văn 12 tập hai, Nxb  Giáo dục [11] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2012), Ngữ văn 12 tập một, Nxb  Giáo dục  [11] Tạ Minh, (1982), Xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan để giảng dạy   phần lịch sử Việt Nam từ 1919 ­ 1929, Luận văn sau đại học [12] Trịnh Đình Tùng, (2007), Để nâng cao chất lượng dạy và học mơn Lịch   sử ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 155 40 [13] Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng, (2009), Hướng dẫn sinh viên   ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng hồ sơ tư liệu trong dạy học lịch sử ở   trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 228 Website:  google.com.vn Vietnamnet.vn (Báo điện tử Việt Nam net) vtv.vn   41 ... khan, nhàm chán, từ đó nâng cao dần chất lượng bộ mơn. Chính từ đó, tơi đã  chọn chọn đề  tài ? ?Một? ?số ? ?kinh? ?nghiệm? ?sử ? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?gây? ?hứng? ?thú   trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử? ?dân? ?tộc? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?12? ?Trung? ?tâm? ?GDTX&DN? ?Tam   Đảo? ?? làm đề tài nghiên cứu của mình năm nay... Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn  Chương 2.? ?Kinh? ?nghiệm? ?sử ? ?dụng? ?một? ?số? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?trong? ?phần   lịch? ?sử? ?sử? ?dân? ?tộc? ?lớp? ?12? ?ở? ?Trung? ?tâm? ?GDTX&DN? ?Tam? ?Đảo NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ... L 0 12 46, 2 7,6 Trung? ?bình S % Yếu S L L 10 38, 15 57, % Kém S % L 15, 0 34, 0 13 Chương 2.? ?KINH? ?NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY  HỌC? ?TRONG? ?PHẦN LỊCH SỬ DÂN TỘC LỚP? ?12? ?Ở? ?TRUNG? ?TÂM  GDTX&DN? ?TAM? ?ĐẢO ĐẠT HIỆU QUẢ

Ngày đăng: 21/01/2022, 11:11

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc của SKKN

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1.2. Khái quát về chương trình lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam) lớp 12- Ban cơ bản

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

    • 1.2.1 .Thực tiễn dạy – học lịch sử ở trường phổ thông

    • 1.2.2. Thực tiễn dạy học ở Trung tâm GDTX & DN Tam Đảo

    • Chương 2. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG PHẦN LỊCH SỬ DÂN TỘC LỚP 12 Ở TRUNG TÂM GDTX&DN TAM ĐẢO ĐẠT HIỆU QUẢ

    • 2.2.1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin để miêu tả một sự vật lịch sử

    • 2.2.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo

    • 2.2.1.4. Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu hình ảnh lịch sử

    • 2.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm

    • 2.2.3. Sử dụng yếu tố văn thơ trong dạy học lịch sử

      • 2.2.3.1. Đưa vào bài giảng một đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa những sự kiện đang học

      • 2.2.3.2. Dùng một đoạn trích để cụ thể hoá sự kiện, nêu ra một kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kỳ, một sự kiện lịch sử

      • 2.2.3.3. Sử dụng tài liệu văn học trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

      • 2.2.4. Sử dụng yếu tố âm nhạc trong dạy học lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan