1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao Trong Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc.docx

189 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao Trong Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Đỗ Huy Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Hà, TS. Lê Xuân Sinh
Trường học Trường Đại Học Công Đoàn
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 863,77 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiếtcủađềtài (9)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu (11)
  • 3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (11)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (12)
  • 5. Đónggóp mớicủaluận án (14)
  • 6. Kếtcấu nộidung củaluận án (15)
    • 1.1. Cáccôngtrìnhnghiên cứutiêu biểu (16)
      • 1.1.1. Cácnghiêncứuliênquanđếnnguồnnhânlựcvàpháttriểnnguồnnhânlựcchất lƣợngcao (16)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứuliênquanđếnnộidungpháttriểnnguồnnhânlựcvànguồnnhân lựcchấtlƣợngcao (18)
      • 1.1.3. Cácnghiêncứuliênquanđếncácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnnguồnnh ânlựcvànguồnnhânlựcchấtlƣợngcao (21)
      • 1.1.4. Cácnghiêncứuliênquanđếnvaitrò,sựcầnthiếtpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣ ợngcao (22)
    • 1.2. Nhữngkế t quảnghi êncứu l iê nqua n đến luậ n ánvàhướ ng ng hi ê n cứu củaluậnán (23)
      • 1.2.1. Những giá trị khoa học của các công trìnhđã nghiêncứuluậnáncầnthamkhảo.15 1.2.2. Khoảngtrốngtrongnghiêncứu (23)
      • 1.2.3. HướngnghiêncứucủaLuậnán (25)
    • 2.1. Mộtsốkháiniệmliênquanđếnđềtàiluậnán (27)
      • 2.1.1. Khucôngnghiệp (27)
      • 2.1.2. Nguồnnhân lực (29)
      • 2.1.3. Nguồnnhânlựcchấtlƣợngcao (0)
      • 2.1.4. Pháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcao (34)
    • 2.2. Đặcđiểmcủanguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongkhucôngnghiệp (36)
    • 2.3. Các tiêuchí đánhgiánguồnnhânlực chấtlƣợngcaotrongkhuc ô n g nghiệp (0)
      • 2.3.1. Tiêuchívềsốlƣợng (40)
      • 2.3.2. Tiêuchíđánhgiávềchấtlƣợng (41)
      • 2.3.3. Cáctiêu chíđánhgiávềcơ cấunguồnnhân lực (43)
    • 2.4. Nộidungpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongkhucôngnghiệp (0)
      • 2.4.1. Pháttriểnvềsốlƣợng (44)
      • 2.4.2. Nângcaochấtlƣợngnguồnnhânlực (0)
      • 2.4.3. Hợp lýhóacơcấu (50)
    • 2.5. Cácnhâ ntốả nh h ƣ ở ng đế n phát t r i ể n n g uồ n nhân l ự c trong k h u c ô n (0)
      • 2.5.1. Cácnhântốbênngoàikhucôngnghiệp (54)
      • 2.5.2. Cácnhân tốbêntrongkhu côngnghiệp (62)
    • 2.6. Kinhn g h i ệ m p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c c h ấ t l ƣ ợ n g c a o t r o n g c á c (67)
      • 2.6.1. Kinhnghiệmcủamộtsốđịaphương (67)
      • 2.6.2. BàihọchọcrútrachotỉnhVĩnhPhúc (70)
    • 3.1. Giớithiệu chungvềcáckhu côngnghiệptỉnh VĩnhPhúc (74)
      • 3.1.1. Quátrình hình thànhvàpháttriển (74)
      • 3.1.2. Mộtsốđặcđiểmcơbảnvềcáckhu côngnghiệp tỉnh VĩnhPhúc (75)
    • 3.2. Phântíchthựctrạngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcáckhuc ông nghiệp tỉnhVĩnh Phúc (80)
      • 3.2.1. Thựctrạngpháttriểnvềsốlƣợngnguồnnhânlựcchấtlƣợngcao (0)
      • 3.2.2. Thựctrạngnângcaochấtlƣợngnguồnnhânlựcchấtlƣợngcao (0)
      • 3.2.3. Hợp lý cơcấunguồnnhân lực (104)
    • 3.3. Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lựcchấtlƣợngcaotrongcáckhucôngnghiệptrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc (108)
      • 3.3.1. Cácnhânbênngoàikhu công nghiệp (108)
      • 3.3.2. Cácnhântốbêntrongkhucông nghiệp (114)
    • 3.4. Đánhgiáthựctrạngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcáckhu công nghiệp tỉnhVĩnh Phúc (120)
      • 3.4.1. Nhữngđiểmđạtđƣợc (120)
      • 3.4.2. Hạnchếvànguyênnhân (122)
    • 4.1. Mụct i ê u v à p h ƣ ơ n g h ƣ ớ n g p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c c h ấ t l ƣ ợ n g c (0)
      • 4.1.1. Mụctiêu (128)
      • 4.1.2. Phươnghướng (131)
    • 4.2. Mộtsốgiảipháppháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcáckhucông nghiệptrên địabàntỉnhVĩnhPhúc (134)
      • 4.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trongcáckhu côngnghiệp (134)
      • 4.2.2. Đàotạopháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcáckhucôngnghiệp.135 4.2.3. Thuh ú t n g u ồ n n h â n l ự c c h ấ t l ƣ ợ n g c a o v à o l à m v i ệ c t r o n g c á c k h u c ô n (0)
      • 4.2.4. Thựchiệnđồngbộcácbiệnphápnhằmnângcaochấtlƣợngnguồnnhânlựctrongcác (153)

Nội dung

TRƢỜNGĐẠIHỌCCÔNGĐOÀN ĐỖHUYTHẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCCHẤTLƢỢNGCAOTRONGCÁCKHU CÔNGNGHIỆPTỈNHVĨNHPHÚC Chuyênngành Quảntrịnhânlực Mã số 9 340404 Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc 1 PGS TS PhạmVăn Hà 2 TS Lê Xuân[.]

Tính cấp thiếtcủađềtài

Khi chuyển dần sang nền kinh tế tri thức và trong xu thế toàn cầu hoá, hộinhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng caongày càng thể hiện vai trò quyết định của nó Trong bối cảnh thế giới có nhiều biếnđộng và cạnh tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có nguồnnhânlựcchấtlượngcao,cómôitrườngpháplýthuậnlợichođầutư,cómôitrườngchính trị - xã hội ổn định Nguồn nhân lực chất lƣợng lƣợng cao là yếu tố quyếtđịnh đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổimô hình tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo phát triểnnhanh, hiệu quả và bền vững Hai là, nguồn nhân lực chất lƣợng cao là điều kiệnquan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tụcpháttriểnvềquymô,mứcđộvàhìnhthứcbiểuhiệnvớinhữngtácđộngtíchcựcvà tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen phức tạp Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập,cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phổ biến Kinh tế tri thứcphát triển mạnh, do đó nguồn nhân lực chất lƣợng cao càng trở thành nhân tố quyếtđịnh sự phát triển của mỗi quốc gia Trên thực tế, sự phát triển thần kỳ của nhiềunước như: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc…phần lớn đềudựavàoNNLchấtlƣợng cao.

Nguyên lý về nguồn nhân lực chất lƣợng cao và phát triển nguồn nhân lựcchất lƣợng cao đã đƣợc nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu của các tác giảtrong và ngoài nước Tuy nhiên, những nguyên lý về nguồn nhân lực chấp lƣợngcaovàpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaocầnđƣợcbổsungđápứngyêucầucủa thực tiễn trong xu hướng phát triển Bởi lẽ mỗi giai đoạn phát triển cần phải cónguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao tương ứng với yêu cầunhiệmvụcụthểcủagiaiđoạnpháttriểnđó.

Một trong những chính sách công nghiệp nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa,hướng về xuất khẩu của Việt Nam là phát triển các khu công nghiệp Khu côngnghiệpcũnglàđịabànvừađểtổchứchoạtđộngsảnxuất,kinhdoanh,vừađểthuhútnguồnvốnđầutƣ, đồngthờicũnglàmộttrongnhữngnơiquantrọngđểthuhútthúcđẩypháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợn gcaocủaViệtNamđểthựchiệnchiếnlượcCNH, HĐH đất nước Khu công nghiệp cũng là nơi đóng góp quan trọng cho ngânsách nhà nước Theo Báo cáo của Vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,tính đến năm 2019 cả nước có 335 khu công nghiệp đi vào hoạt động tạo việc làmcho gần 3,85 triệu lao động trực tiếp Trong giai đoạn 2016-2019, KCN nộp ngânsáchtrên400.000tỷđồng.TínhriêngKCNtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc,năm2019 vớitổngsố251doanhnghiệpđanghoạtđộng,trongđó224doanhnghiệpFDIvà27doanhnghiệpDDIvới cáclĩnhvựcchủyếulàmaymặc,linhkiệnđiệntử,linhkiệnôtô,xemáy… doanhthuđạt4.040,65triệuUSD,tăng13%sovớicùngkỳnăm2017;giá trị kim ngạch xuất khẩu: 3.102,36 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm2018;NộpngânsáchNhànướcđạt2.661,98tỷđồng,tăng34%sovớicùngkỳnăm2018 Những số liệu này thực sự ấn tƣợng, cho thấy chính sách phát triển khu côngnghiệp,thuhútvốnđầutưtạiViệtNamcónhiềubướctiếnđángkể.

Tuy nhiên, qúa trình phát triển các KCN diễn ra cùng với sự mở rộng khôngngừng về số lƣợng các doanh nghiệp, khiến cầu về số lƣợng và chất lƣợng nguồnnhân lực trong KCN tăng nhanh, nhƣng khả năng đáp ứng về nhu cầu chất lƣợngnguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong giai đoạn hiện nay còn hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Thực tế cho thấy, tỷ lệ lao độngchƣa qua đào tạo còn lớn, chất lƣợng đào tạo thấp, cơ cấu ngành nghề chƣa hợp lý,thiếu lao động có trình độ, năng lực, kỹ năng tay nghề cao, thừa lao động thủ công,khôngquađàotạo;thiếucánbộlãnhđạo,quảnlý,quảntrịdoanhnghiệpcótrìnhđộ năng lực cao; thiếu đội ngũ chuyên gia trong các ngành kinh tế, kỹ thuật và côngnhânl à n h n g h ề C ạ n h t r a n h q u ố c t ế b ằ n g l a o đ ộ n g p h ổ t h ô n g , g i á n h â n c ô n g r ẻ đang ngày càng không mang lại hiệu quả và khiến chúng ta yếu thế Sự kém pháttriển, thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đang trở thành trở ngại lớn chotiếntrình côngnghiệphóa,hiện đạihóađấtnướcvàhộinhậpquốctế.

Vấn đề phát triển phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao góp phần nângcao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh việc thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tƣcủa các doanh nghiệp trong và ngoài nước là một trong những chủ trương lớn củaĐảng và Nhà nước Tại Đại hội XI (năm 2011), Đảng nhấn mạnh quan điểm: “Pháttriển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng caolà một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước”, “làmột đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoahọc, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thếcạnh tranhquan trọngnhất,bảo đảmchopháttriển nhanh,hiệuquảvàbềnvững”.

Gần đây nhất, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (năm 2021)của Đảng đã xác định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lựcchấtlƣợngcao;ƣutiênpháttriểnnguồnnhânlựcchocôngtáclãnhđạo,quảnlývàcác lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàndiện, cơ bản về chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng,đãi ngộ nhân tài ” Những quan điểm này đánh dấu sự chuyển hướng từ nhận thứccótínhchấtlýluậnvềvịtrí,vaitròcủanhântốconngườivànguồnnhânlựcđến coipháttriểnnguồnnhânlựcvànguồnnhânlựcchấtlƣợngcaolàmộttrongcáckhâuđột phácủachiếnlượcpháttriểnđấtnướctrongthờikỳCNH- HĐHđấtnước.Xuấtpháttừtínhcấpthiếtvềmặtlýluận và thựctiễnđượcphântíchởtrên, NCS lựa chọn chủ đề “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khucông nghiệptrênđịabàn tỉnhVĩnh Phúc ”làmđềtàiluận ántiếnsĩ.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu

Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khucôngnghiệptrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc.Trêncơsởđó,phântíchnhữngkếtquảđạtđƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, từ đó luận án đề xuất một số giải pháppháttriểnNNLchấtlƣợngcaotrongcácKCNtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc.

- Hệthống,phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnsựpháttriểnnguồnnhânlực chấtlƣợngcao trong cácKCN.

- Nghiêncứukinh nghiệmpháttriểnNNLchấtlƣợngcaotrong KCNcủ amộtsốđịaphương vàbàihọcrútracho tỉnh Vĩnh Phúc.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

- Về nội dung:Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triểnNNL chất lƣợng cao trong các KCN, trọng tâm là các cơ chế, chính sách và biệnphápthúcđẩypháttriểnNNLchấtlượngcaotrongcácKCNcủađịaphương.

- Về không gian: Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc.

- Về thời gian:Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ chế, chính sách, các biệnpháp của cơ quan quản lý tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn (2015 -2019) và giải phápđếnnăm2025và tầmnhìnđếnnăm2030.

Phươngphápnghiêncứu

4.1 Câuhỏinghiêncứu Đểnghiêncứucácvấnđềvề“Pháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongc áckhucôngnghiệp”tácgiảchorằngcầnphảitrảlờimộtsốcâuhỏisau:

- Pháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaolàgì?Làmthếnàođểpháttriểnnguồn nhân lựcchấtlƣợng cao?

- Cácdoanhnghiệp trong khucôngnghiệppháttriển nguồn nhânlựcc hấtlƣợng caobằng cáchnào?

- Thựctrạngphát triển nguồn nhânlựcchấtlƣợngcaotrongcácdoanhnghiệpkhu côngnghiệphiệnnaynhƣthếnào?

Luậná ns ử dụngphươngpháp l uậ nd uy vậtbiện c h ứn gl à m cơsởng hi ên cứu luận án Đây là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc tiếp cận sự vật, hiện tƣợngdựa trên các quy luật vận động khách quan của tự nhiên, xã hội, nó hoàn toàn phảnảnh các quy luật với cái nhìn khoa học, khách quan, sự tác động qua lại biện chứnggiữacácvấnđềkinhtế- xãhội.

4.3.1 Phươngphápthuthậpthôngtin Để thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài NCSđãsửdụng phươngpháp thu thập thông tinsau:

* Thuthậpthôngtinthứcấp Đề tài tiến hành sưu tầm, thu thập, tập hợp các thông tin, tài liệu, số liệu liênquan từ các nguồn như: các văn kiện, nghị quyết của Đảng; văn bản qui phạm phápluật của nhà nước; các thông tin, tài liệu, số liệu từ các cơ quan nhà nước nhƣ tổngcụcthốngkê,cácbộbanngànhcóliênquan;nhữngthôngtin,tàiliệu,sốliệutừcác công trình nghiên cứu trước đó đã được công bố bao gồm: sách, báo, tạp chí,kết quả các chương trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đãcông bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước; cácthông tin, tài liệu, số liệu đã được công bố của các tác giả, các doanh nghiệp trongkhu công nghiệp, để nghiên cứu NNL và NNL chất lƣợng cao ở Việt Nam nóichungv à ở V ĩ n h P h ú c n ó i r i ê n g t r o n g m ố i t ƣ ơ n g q u a n v ớ i c á c n g u ồ n l ự c k h á c trong quá trình phát triển (Vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ).PháttriểnNNLchấtlượngcaođượcgắnliềnvàvậnhànhtrongcơchếthịtrường,đặc biệt là thị trường lao động và các cơ chế, chính sách của Nhà nước và của địaphương; các tài liệu trên internet… Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tincần thiếtphụcvụ chocôngtácnghiêncứu.

Tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để thu thập thông tinphục vụ cho Luận án Bảng hỏi đƣợc xây dựng căn cứ vào khung nghiên cứu củaluận án Các câu hỏi sử dụng từ ngữ rõ ràng, dễ hiểu, phổ thông và ngắn gọn nhằmthuhútsựtậptrungcủangườitrảlờitừđónângcaotínhchínhxáccủanhữngcâutrảlời Trong bảng hỏi, NCS kết hợp sử dụng thang đo định danh, thang đo thứ tự vàthangđoLikert.TrongđóthangđoLikertdùngđểđolườngmứcđộđánhgiácủađốitượngđiềutravớicác điểmbiếnthiêntừmứcđộđánhgiáRấtkémđếnRấttốt.

- Cách thứcchọn mẫuvàquátrình thựchiệnđiều tra:

Trong nghiên cứu này, NCS tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng dođặc thù, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều khu công nghiệp, nên nghiên cứu sinhđã tiến hành điều tra

300 phiếu dành cho cán bộ, nhân viên đƣợc phân bổ cho cácdoanh nghiệp khu công nghiệp nhƣ sau: 120 phiếu cho các doanh nghiệp khu côngnghiệp Khai Quang; 80 Phiếu cho các doanh nghiệp khu công nghiệp Bình Xuyên;50 phiếu cho doanh nghiệp khu công nghiệp Bá Thiện; 25 phiếu cho doanh nghiệpkhu công nghiệp Tam Dương và 25 phiếu cho doanh nghiệp khu công nghiệp KimHoavà85 phiếuchocánbộquảnlý,đƣợcchiađều chocácdoanhnghiệp;

Thời gian tiến hành khảo sát chính thức từ tháng 9/2019 đến tháng 12/2020,NCS đã phát ra tổng cộng 300 phiếu cho cán bộ, nhân viên, kết quả thu về 290phiếu trả lời (tỉ lệ trả lời đạt 96,67%); đối với mẫu phiếu dành cho cán bộ quản lý là80phiếu(tỉlệtrảlờiđạt94,11%).

Nội dung phỏng vấn: các thông tin cá nhân, nghề nghiệp, kinh nghiệm, vị trílàmviệc

Ngoài phương pháp thu thập thông tin sơ cấp và thứ cấp, luận án sử dụngmộtsốphươngphápphântích,như:Phươngphápthốngkê;Phươngpháptínhtoánso sánh,phương phápphântích,tổnghợp….

Luận án sử dụng hệ thống các đồ thị toán học (đồ thị hình cột, đồ thị tổnghợp…)vànhữngbảngthốngkêtheochiềudọcvàchiềungangmôtảsốlƣợng,chấtlƣợngcủacá cdoanhnghiệp,thựctrạngNNLchấtlƣợngcaotrongcácKCN,đểtừđó sosánhđƣợcsửdụngđểđánhgiákếtquả,xácđịnhvịtrícủađốitƣợnghoặcsốliệunghiêncứu,tổnghợp đánhgiánhữngmặtđạtđƣợc,nhữngtồntạivàcáchkhắcphục.

- Phương pháp phân tích vtổng hợp: Kế thừa các đề tài đã đƣợc nghiêncứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích để làm sáng tỏ những nội dung cần tiếptục nghiên cứu, đồng thời tổng hợp những vấn đề đã phân tích để rút ra những luậnđiểmcủađềtài.

-Phương pháp thốngs o s á n h: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã có, sửdụng phương pháp so sánh để thấy được sự giống và khác nhau giữa các doanhnghiệp trong các khu công nghiệp; sự phát triển qua các giai đoạn của chính cácdoanh nghiệp trong các khu công nghiệp; những ƣu điểm và những hạn chế trongtừnggiaiđoạnpháttriển củamỗidoanhnghiệptrong cáckhu côngnghiệp.

- Phương pháp logic: Dựa trên cơ sở lý luận về kinh nghiệm phát triểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcácdoanhnghiệpthuộccáckhucôngnghiệpởViệt Nam cũng nhƣ trên thế giới đƣợc hệ thống hóa, luận án phân tích thực trạngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcácdoanhnghiệpthuộccáckhucôngnghiệp Vĩnh Phúc, từ đó rút ra những đánh giá cụ thể Đề tài đƣa ra những quanđiểm,địnhhướngvàđềxuấtnhữnggiảipháphữuhiệunhằmgiảiquyếtđổimớipháttriểnnguồnnhânl ựcchấtlƣợngcaotrongcáckhucôngnghiệpởVĩnhPhúc. Để thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho luận án, NCS đã kết hợp sử dụngphương pháp chuyên gia, điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu cánhân,cụ thểnhƣsau:

NCS đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 20 chuyên gia là cán bộ quản lý(Giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp) đại diện cho doanh nghiệp; cán bộ thuộccác tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp và các cán bộ thuộc ban quản lý khu côngnghiệp về một số vấn đề liên quan đến luận án nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực; cơchế,chínhsáchđàotạonguồnnhânlựcchấtlƣợngcao.Trêncơsởnhữngýkiếnthu được, kết hợp với việc kế thừa một phần kết quả của những nghiên cứu trướcđây, NCS đã xây dựng khung nghiên cứu và triển khai thực hiện khảo sát thu thậpcácdữliệucầnthiếtphụcvụcholuậnán.

Đónggóp mớicủaluận án

Một là, luận án đã hệ thống và xác lập khung lý luận về phát triển nguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongdoanhnghiệp(baogồm:Kháiniệm;Đặcđiểmnguồnnhân lực chất lƣợng cao trong khu công nghiệp, nội dung phát triển nguồn nhân lựcchấtlƣợngcaocủacácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp).Đồngthờipháttriển hệthốngtiêuchíđánhgiánguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongkhucôngnghiệp.

Hai là, nghiên cứu và nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lựcchấtlƣợngcaovàpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaocủakhucôngnghiệp.

Một là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cũngnhƣ các nhân tố tác động đến phát triển NNL chất lƣợng cao trong các KCN trênđịabàntỉnhVĩnhPhúc.

Hailà,rútranhữngưuđiểm,hạnchếvànguyênnhântrongpháttriểnNNLCLC,luậnánchỉrar ằngsựthiếuhụtnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotậptrungởmộtsố lĩnh vực nhƣ quản lý điều hành, cán bộ kỹ thuật, điện từ, tin học, cơ khí, thiết kếmỹ thuật, logictis, marketing do không đủ nguồn tuyển Mặt khác có sự khác biệttrong việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở các doanh nghiệp lớn, doanhnghiệp FDI với doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp trong nước Các doanh nghiệpFDIđãtìmkiếmnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaongoàiviệcquantâm,chútrọngđếncôngtácđào tạotạichỗ,đàotạolại,nângcaotaynghề;dùngchínhsáchlươngbổngcaothuhútlaođộnglànhnghề,họ cònbổsungnguồnnhânlựcchấtlượngcaobằngcáchtuyểndụng,đưađộingũchuyêngiatừnướcngoàiv àolàmviệc.

Ba là, đề xuất đƣợc các giải pháp khả thi để phát triển nguồn nhân lực chấtlƣợngcaotrong cáckhu côngnghiệptrênđịabàntỉnhVĩnh Phúc

Bốn là, kết quả nghiên cứu của luận án có thể áp dụng cho các cơ quanquản lý nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc để hoạch định các cơ chế, chính sách trong pháttriển NNL chất lƣợng cao tại các KCN trên địa bàn tỉnh, đồng thời, có thể áp dụngchocácđịaphươngkháccócùngđặcđiểm,tínhchấttươngđồng

Năm là, luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên cáctrường cao đẳng, đại học chuyên ngành QTNL, quản lý, quản trị kinh doanh vànhữngaiquan tâmđến vấnđềpháttriểnNNLchấtlƣợng cao.

Kếtcấu nộidung củaluận án

Cáccôngtrìnhnghiên cứutiêu biểu

1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực và phát triển nguồnnhânlực chấtlượngcao

- Về nguồn nhân lực: NNL nói chung và NNL chất lƣợng cao nói riêng lànguồnlựcquantrọngtrongquátrìnhpháttriểnxãhội,vìvậy,từlâunóđãđƣợcquantâm nghiên cứu. Khái niệm NNL đã đƣợc đƣợc nhiều tác giả đề cập trong các côngtrìnhnghiêncứu,tiêubiểucóthểkểđếncáctácgiảnhƣ:SimonKuznet[123],GaryBecker [89] thực hiện, tiếp sau đó, một số nhà khoa học nhƣ L.Nadler và Z.Nadler[118],M.Marquardt[113]vàD.Engel(1993) [131],D.Begg,S.FishervàR.Dornbush(1992)[132], Matin Hill,Sharon Amtrong [85]; Griliches [101],Gary Dessler[94],David Bowen [93]; Phạm Minh Hạc [35]; Nguyễn Tiệp [72] ; Trần Xuân Cầu, MaiQuốc Chánh [20]; Trần Khánh Đức [29] và nhiều tác giả khác Mặc dù tiếp cận ởgiácđộvĩmôhayvimô,cácnghiêncứutrênđềuchorằngnguồnnhânlựcđƣợchiểulà nguồn lực con người thể hiện qua các năng lực ( thể lực, trí lực, tâm lực) hay ởdạngtiềmnăng(kiếnthức,kỹnăng,tháiđộ)đƣợchuyđộngvàoquátrìnhhoạtđộngđể cải tạo thế giới, tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của con người NNL làyếutốcủaquátrìnhsảnxuất,vớisứclaođộng,conngườivậnhành,sửdụngcôngcụlaođộngtácđộn gvàođốitƣợngsảnxuất,chỉcósứclaođộngmớitạoragiátrịthặngdƣ, tạo ra lợi nhuận Mọi tổ chức không thể thiếu con người Các nguồn lực kháckhông thể tự sinh lời nếu thiếu sức lao động Dưới góc độ khác, NNL đƣợc xem làvốn nhân lực, cũng cần đƣợc đầu tƣ tích lũy và phát triển. Đặc biệt là trong lúc cácnguồn lực tự nhiên là có hạn, ngày càng cạn kiệt và khan hiếm, thì NNL là vô hạn,càngsửdụng,càngbộclộnhữngđặctrƣngvàtiềmnăngvôtận. NNL là động lực chính cho mọi sự phát triển, nói cách khác để có sự pháttriển thì cần phải phát triển NNL Tuy còn những khác biệt về cách thức tiếp cậnpháttriểnNNL,nhƣngđếnnaycácnghiêncứuvàđạiđasốcácnhànghiêncứuđểucó chung quan điểm, cho rằng phát triển nguồn nhân lực là sự chuyển biến tích cựccảvềsốlượng,chấtlượngvàcơcấuNNLhướngtớiđápứngmụctiêucủacánhânvà tổ chức Dưới góc độ khác, đây là sự tích lũy về vốn nhân lực nhằm tăng tiềmlực, khả năng của từng cá nhân và cả tổ chức sử dụng nguồn nhân lực Về phía cánhân là sự tự vận động để hoàn thiện các thuộc chất, các năng lực, nhân cách conngười Còn đối với các tổ chức là sử dụng các công cụ, biện pháp, phương pháp,cácht h ứ c t á c đ ộ n g m ộ t c á c h c ó h i ệ u q u ả v à o N N L n h ằ m l à m c h u y ể n b i ế n c á c thuộcchấtcủanó saocho phùhợp vớimụcđíchcủatổ chức.

Các nghiên cứu đều cho rằng NNL là yếu tố đặc biệt quan trọng, nó là tổngthể NNL hiện có thực tế và tiềm năngđ ƣ ợ c c h u ẩ n b ị s ẵ n s à n g đ ể t h a m g i a p h á t triểnkinhtế- xãhộicủamộtquốcgiahaymộtđịaphương;đồngquanđiểm,tácgiả Nguyễn Tiệp cho rằng: NNL của một quốc gia biểu hiện qua các khia cạnh: (i)Nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Với nghĩa rộng nhất thì NNL bao gồmtoàn bộ dân cư có khả năng lao động, không phân biệt người đó đang phân bổ vàongành nghề, lĩnh vực, khu vực nào và có thể coi đây là NNl xã hội; (ii) Với tư cáchlà khả năng đảm đương lao động chính cũa xã hội thì NNL bao gồm nhóm dân cƣtrong độ tuổi lao động có khả năng lao động (do pháp luật quy định); (iii) NNL thểhiệntoànbộnhữngconngườicụ thểthamgiavàoquátrìnhlaođộng,vớicáchhiểunày NNL bao gồm những người từ giới hạn dưới của độ tuổi lao động trở lệ và cókhảnănglaođộng [72].

- Vềnguồnnhânlựcchấtlượngcao : Mặc dù, đã cón h i ề u c ô n g t r ì n h nghiên cứu về NNL, nhƣng còn ít công trình đề cập đến NNL chất lƣợng cao.

Vẫntồntạinhữngquanniệm,địnhnghĩakhácnhauvềNNLchấtlƣợngcao.Chẳnghạn,tác giả Judson [105], Romer [122], Gary Dessler [94,95], Waldrop [86], …cho rằngNNLchấtlƣợngcaolànguồnnhânlựcđạtđếnmộtchấtlƣợngnàođótheoyêucầucủa tổ chức mà trước hết thể hiện qua trình độ đào tạo của nguồn nhân lực (trình độTHPT, Trung cấp nghề, đại học, cao đẳng vv) Theo quan điểm này, thì NNL CLCchỉ cần đáp ứng đƣợc những yêu cầu do tổ chức sử dụng nó đặt ra, mà không chiara là mức nhƣ thế nào Khác với quan điểm này, có tác giả, ví dụ nhƣ SharonAmtrong [85] lại cho rằng NNL chất lƣợng cao là NNL công nghiệp, có trình độlành nghề, có khả năng thực hiện đƣợc các chuyên môn, kỹ thuật phức tạp cao màcác trình độ khác dưới đó không thể làm được Như vậy, ở đây các tác giả đã đềcập đến sự khác biệt giữa NNL chất lƣợng cao với NNL chất lƣợng thấp hơn hayNNL chất lượng bình thường bao gồm đạt yêu cầu và thấp đó là NNL chất lƣợngcao phải có trình độ lành nghề, khả năng thực hiện đƣợc các chuyên môn, kỹ thuậtphứctạp cao.

Vấn đề đặt ra là chất lƣợng NNL luôn biến động, tại thời điểm này có thể họ đạt đƣợc trình độ lành nghề, thực hiện đƣợc đƣợc các công việc có yêu cầu chuyênmôn cao và phức tạp, nhƣng ở thời điểm khác họ lại không đáp ứng được các điềukiện đó và ngược lại; Trong trường hợp đó thì sẽ được đánh giá như thế nào? Mặtkhácyêucầuđặtracủatừngtổchứckhácnhau,mỗitổchứctạimộtthờiđiểmcụthểthì có tiêu chí yêu cầu đánh giá nguồn nhân lực khác nhau, vậy đâu là điểm chungchocáctổchứcnày.Bởi,cùngmộttrìnhđộlànhnghềnhƣnhau,khảnăngthựchiện các công việc có độ phức tạp và yêu cầu chuyên môn cao nhƣ nhau, nhƣng đòi hỏi yêu cầu của từng tổ chức khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau về NNL Nên chăng,NNL chất lượng cao chỉ là khái niệm mang tính tương đối, mang tính lịch sử, gắnliềnvớiđiềukiệncụ,hoàncảnhcụthểcủatổchứccụthểnhấtđinh.

TheoTrầnKhánhĐức[30]:NNLchấtlƣợngcaođƣợccấuthànhbởi:Thểlựcvàtrílực(trìnhđộvăn hóa,họcvấn,hiểubiếtxãhội,lốisống,nănglựcchuyênmôn,nghềnghiệp,khảnăngthíchứngvàpháttriển. Bêncạnhđó,Theocácnhàđàotạovàsử dụng lao động của Australia thì người lao động cần có 7 kỹ năng sau: (1) Nănglực thu thập, phân tích và tổ chức thông tin; (2) Năng lực truyền bá những tư tưởng và thông tin; (3) Năng lực kế hoạch hóa và tổ chức các hoạt động; (4) Năng lực làmviệc với các người khác và đồng đội; (5) Năng lực sử dụng các ý tưởng và kỹ thuậttoánhọc;(6)Nănggiảiquyếtvấnđề;(7)Nănglựcsửdụngcôngnghệ.

Kết luận, đã có những công trình nghiên cứu về NNL, NNL chất lƣợng caovà phát triển NNL Tuy nhiên, nội hàm về NNL chất lƣợng cao vẫn còn có những ýkiếnkhácnhaudẫnđếnquanniệm,tiêuchíđánhgiáNNLcòncóđiểmchƣathậtsựđồng nhất, đặc biệt là trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể hiện nay trong từng khucông nghiệp thì NNL thế nào đƣợc coi là NNL chất lƣợng cao? Để đánh giá NNLchất lƣợng cao cần dựa vào những tiêu chí nào? Đồng thời, phát triển NNL chấtlƣợng cao là cần phát triển những khía cạnh nào và sử dụng công cụ, chỉ tiêu cụ thểnào để đo lường sự phát triển? Đây là khoảng trống, mà theo tác giả, cần được pháttriểnvàlàmsâu sắchơndướigócđộ lý luậnvàthựctiễn.

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến nội dung phát triển nguồn nhân lựcvànguồnnhân lực chấtlượngcao

Theo Triết học Mác – Lênin: Phát triển là sự vận động từ thấp đến cao, từđơngiảnđến phứctạpcủamộtsựvật,hiệntƣợngnàođó.

Quá trình phát triển có thể diễn ra từ từ hoặc diễn ra nhanh chóng (hay còngọi là nhảy vọt) để sinh ra những sự vật, hiện tƣợng mới thay thế cho những sự vật,hiệntƣợngcũ.

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng: Sự phát triển là quá trình vận động, thayđổivềlƣợngdẫnđếnnhữngthayđổivềchất.Chukỳnàydiễnratheohìnhxoắnốc, nghĩa là đi hết một chu kỳ thì quá trình phát triển sẽ quay lại mức ban đầu vàtiếptụcvấnđộngđểcósựthayđổivềlƣợngdẫnđếnthayđổivềchất(nhƣngởmộtcấp độcaohơnchukỳbanđầu).

VớinộihàmpháttriểnNNLnóichungvàpháttriểnNNLchấtlƣợngcaonóiriêng Các công trình nghiên cứu đều thống nhất rằng phát triển NNL chất lƣợngcaolàpháttriểnvềsốlƣợng,chấtlƣợngvàhợplývềcơcấunguồnnhânlựcđáp ứng nhu cầu sử dụng của tổ chức ở một trình độ nhất định đặt ra của tổ chức đó.Đây là các biện pháp có tổ chức tác động vào NNL nhằm làm chuyển biến cả về sốlƣợng, chất lƣợng và hợp lý về cơ cấu NNL đáp ứng yêu cầu hoạt động và mụcđích của tổ chức. Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra biệnpháp để phát triển NNL nó chung và NNL chất lượng cao nói riêng, cụ thể thôngquacáchướngpháttriểnsau:

- Thông qua giáo dục, đ o tạo:Tiêu biểu cho hướng phát triển này có cáccông trình của tác giả: C.A Batƣsép [17]; R.Scalova[133]; Ishizaka Kazuo [107];Norito Kuroda [110]; Kaoru Okamoto [119]; Oba Jun [106]; Jeffrey A.Mello [90];Stella M.Nkomo[124], Myron D.Fottler [117], R.Bruce McAfee [115]; Jim Stewartand Graham Beaver [88]; Waldrop, Sharon Anne [86]…Các công trình này lý giảimối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với giáo dục đào tạo, chăm sóc sứckhỏe và dinh dƣỡng cũng nhƣ vai trò quyết định của phát triển nguồn nhân lực đốivới tăng trưởng và phát triển kinh tế Các nghiên cứu đã chứng minh đƣợc mốiquan hệ khăng khiết giữa phát triển giáo dục quốc dân, nâng cao trình độ giáo dụcphổ thông với tăng trưởng kinh tế, với chỉ số phát triển con người Và theo họ: Vấnđề đặt ra đối với các quốc gia, để phát triển NNL chất lượng cao là phát triển hệthống giáo dục, đào tạo quốc dân, nâng cao dân trí, tiếp thu ap dụng sáng tạo trìnhđộ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, tạo ra lực lƣợng lao động có trình độ chuyên mônkỹthuậtlành nghề,tiênphong trong nghiêncứu,pháttriển,đổimớicôngnghệ.

- Thông qua phát triển năng lực cá nhân: Theo hướng này, các công trình đãđưa ra quan điểm về phát triển NNL chất lƣợng cao thông qua các biện pháp pháttriển năng lực cá nhân, trong đó có các hình thức nhƣ: Sử dụng có hiệu quả NNL,phát triển tƣ duy, làm chủ trí tuệ, hành động cá nhân, sáng tạo, kích thích về mặttâmlý,tạo độnglựclao động, cụ thể:

+Thông qua việc bố trí vs ử d ụ n g c ó h i ệ u q u ả n g u ồ n n h â n l ự c :Các tácphẩm“HumanRsourcesMangement.AnExperientialApproach”(1998)củaBernard inH.John[134];StategicHumanResourcemanagement,PublisherSouth

–WestermCollefePub,3 rd edition,USA;2010củaJeffreyA.Mello[104];Application in

Human Resource Management: Cases, Exercises and Skill Builders,PublisherSouth – Westerm College Pub, USA; 2010 của Stella M.Nkomo [114],MyronD.Fottler,R.Bruce McAfee;HRD insmall organization:Research andPractice,RoutledgePublisher,2004[117];Waldrop,SharonAnne[86];Theeverythi ngHumanresourcemanagementbook,Harward,USA,2008củaJimStewart andGraham Beaver [88]… đã đề cập đến vấn đề quản lý nguồn nhân lựctrongmôitrườngđangthayđổi,cáclợithếcạnhtranhcóthểcóđượcthôngquan việc quản lý nguồn nhân lực Qua phân tích môi trường luật pháp, các cơ hội tìmkiếm việc làm, tác giả cho rằng để sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả, cácdoanh nghiệp cần phải lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhânlực có tổ chức và phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động Điều này rấtcó ý nghĩa đối với các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đặc biệt là trongthời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng nhƣ hiện nay Các tác côngtrình cũng đề cập đến các chính sách, môi trường luật pháp, cơ chế quản lý, chínhsách của Nhà nước về giáo dục tác động đến phát triển nguồn nhân lực nói chung,củađịaphương,vùngvàcáctổchúc,doanh nghiệp nóiriêng.

+Thông qua phát triển tư duy, sáng tạo: John Naisbitt [48] trên cơ sở nghiêncứu và tổng kết 11 lối tư duy của tương lai đã chỉ ra rằng những ai muốn tham giavàođộingũnhânlựcđạidiệnchonềnKTTT“phảitƣduysángtạo”,“phảicóđƣợcsự bùng nổ của tƣ duy sáng tạo” [54, Tr.13] và “phải trở thành người sáng tạo rathế giới, chứ không phải những người ứng phó với thế giới” [54, Tr.18] Tác giả đãđề cập đến phát triển năng lực cá nhân, tƣ duy sáng tạo, tạo đột phá về tƣ duy, ýnghĩa của tƣ duy sáng tạo với nâng cao năng lực tổ chức, tạo ra “sự khác biệt” thích ứng vớimôitrường thayđổivàcạnh tranh hiện nay.

+Thông qua biết làm chủ trí tuệ, h nh động hướng tới thành công:BrianTracy [16] trong tác phẩm “Thành công tột đỉnh” trên cơ sở nghiên cứu nhữngnguyên nhân dẫn tới sự thành công đã chỉ ra những bí quyết để đạt đƣợc sự thànhcông tột đỉnh trong đó chủ yếu là làm chủ trí tuệ, rèn luyện kỹ năng, ra quyết địnhsáng suốt, xác định mục tiêu chủ đạo, kiểm soát mối quan hệ của con người Đây lànhững yêu cầu đối với con người (NNL), cũng có thể coi đó là những yếu tố cấuthànhnênchấtlượngcon ngườisuyrộngralàCLNNL.

+Thôngquaphát triểntrí tuệ cảmxúc: Daneil Goleman[22] đã khái quátmột tiêu chí tổng hợp đó là trí tuệ cảm xúc Trí tuệ cảm xúc đƣợc coi nhƣ mộtchuẩn mực mới trong đánh giá con người, là yếu tố quyết định thành công của mỗicá nhân, tổ chức Tác giả cho rằng các chuẩn mực trong công việc đang thay đổi,conngườiđượcđánhgiábằngnhữngchuẩnmựcmới:“Khôngchỉbằngviệcchúngta thông minh, đƣợc đào tạo và tinh thông nghề nghiệp nhƣ thế nào, mà còn bởicách chúng ta ứng xử với nhau ra sao” Cách chúng ta ứng xử với nhau ấy đƣợc gọilà trí tuệ xúc cảm Nhƣ vậy, trí tuệ xúc cảm không quá chú trọng vào việc chúng tacóđủnănglựctrítuệcũngnhƣnhữngkiếnthứcchuyên mônphụcvụcho côngviệc mà tập trung vào những phẩm chất cá nhân nhƣ tính sáng tạo, sự đồng cảm,khả năng thích ứng và thuyết phục Điều này được cho là mới mẻ so với những gìvốnđượccho làquantrọng trongtrườnghọc.

Nhữngkế t quảnghi êncứu l iê nqua n đến luậ n ánvàhướ ng ng hi ê n cứu củaluậnán

1.2.1 Những giá trị khoa học của các công trình đã nghiên cứu luận áncần thamkhảo

Một là, Các công trình nghiên cứu trên đây đã khái quát, làm rõ đƣợc nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn về nhân lực, nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lựcvàpháttriểnnguồnnhânlựcởnướctavàcácnướctrênthếgiớihiệnnay.

Hai là, Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọngcủa nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lƣợng cao nói riêng đối vớisự phát triển của tổ chức, quốc gia và dân tộc; đồng thời cũng khẳng định sự cầnthiếtphảinângcaochấtlƣợngnguồnnhânlực,coiđólàđiềukiệntiênquyếtchosựphát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt đề cao vai trò của giáo dục, đào tạo trong quátrình phát triển nguồn nhân lực Nhiều công trình của Việt Nam cũng khẳng địnhđường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng trong đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo – coi đó là quốc sách hàng đầu để nâng cao chất lƣợng nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp đổi mới, cũng nhƣ thúc đẩy công cuộc CNH, HĐH đất nướcnhữngyêu cầucấpthiếtphảiđổimớigiáodụcvàđàotạo.

Ba là, Nhiều công trình đã phân tích làm rõ đƣợc thực trạng nguồn nhân lực,chất lƣợng nguồn nhân lực ở Việt Nam, làm rõ những mặt tích cực, hạn chế vànguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinhtế- xã hội trong bối cảnh thúc đẩy đổi mới, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nướcvàhộinhậpquốctế.Quađócũngđãđềxuấtvàkhuyếnnghịnhữnggiảiphápphát triển nguồn nhân lực, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển nguồn nhân lựcchấtlƣợngcao.

Bốn là, Một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến nguồn nhân lực chấtlƣợng cao, nguồn nhân lực tri thức, nguồn nhân lực công nghệ số và vai trò củanguồn nhân lực này trong hội nhập quốc tế, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0và nền kinh tế tri thức Một số nhà lý luận cũng đã đi sâu làm rõ quan điểm củaĐảng ta về phát triển NNL, cũng như sâu sắc hơn một số phương hướng cơ bản,giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triểnKT-XH của nước ta gắn với quá trình hội nhập quốc tế, thúc đẩy sự nghiệp CNH,HĐH đất nước và cuộc các mạng công nghiệp 4.0, đƣa ra những dự báo về xu thếchungtrongpháttriểnnguồnnhân lựcchấtlƣợng cao.

Tóm lại, đã có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu liên quan đếnnguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao và phát triển NNL chất lƣợng cao.Những công trình và đề tài này đã có những đóng góp to lớn về mặt lý luận và thựctiễn, góp phần hình thành, củng cố và hoàn thiện cơ sở lý luận cơ bản về phát triểnnguồnnhânlựcnóichungvànguồnnhânlựcchấtlƣợngcaonóiriêng.Đâylàcơsởđểtácgiảluận án kếthừacóchọn lọc,phụcvụchođềtàinghiêncứucủamình.

Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lƣợng cao là nguồn lựcquantrọng quyết địnhsựpháttriển kinht ế vàxãhội.Ph át triểnnguồnnhân l ực c hất lượng cao là vấn đề cấp thiết mang tính thời sự của mọi thời đại Bởi conngười luôn là chủ thể, là động lực và là mục tiêu của mọi sự phát triển Mỗi giaiđoạn phát triển đều đòi hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao của sự phát triển đó Với quan điểm biện chứng về sự vận động của nguồnnhân lực, cần thiết phải làm rõ những đặc trƣng cơ bản của nguồn nhân lực đó,đồng thời, dự báo xu hướng phát triển trong tương lai để có các biện pháp phù hợpthúcđẩysựpháttriển.Vìvậy,cácđềtài,côngtrìnhkhoahọcđãcôngbốtrướcđây,mặcdùcónhữn ggiátrịkhoahọcvềlýluậnvàthựctiễn,nhƣngcầnthiếtphảiđƣợctiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện tạivà tương lai, chưa kể một số vấn đề cần được nghiên cứu một cách sâu sắc, hệthống và toàndiệnhơn.

Thứnhất:Tuyđƣợctiếpcậntừnhữnggócđộkhácnhau,nhƣngphầnlớncáccông trình nghiên cứu trước đây mới chỉ tập trung nghiên cứu làm rõ những vấn đềlý luận về NNL, NNL chất lượng cao, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ởphạm vĩ mô, quốc gia, còn rất ít công trình nghiên cứu về NNL chất lƣợng cao vàpháttriểnnótrongcáckhucôngnghiệptrênđịabàncấptỉnh(cấpđịaphương)cụ thể, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệptrênđịabàn tỉnhVĩnhPhúcthìchƣacó côngtrìnhnào nghiêncứu.

Thứ hai: Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao là sự cần thiết để pháttriển kinh tế và xã hội, đây là vấn đề đƣợc hầu hết các công trình khẳng định Tuynhiên, mỗi một ngành nghề, lĩnh vực phát triển đều đòi hỏi một chất lƣợng nguồnnhân lực khác nhau, có đặc thù và đặc trƣng riêng của nó và do đó các biện pháp,hoạt động phát triển cũng có những đặc thù khác nhau Trong điều kiện CNH,HĐH, cùng với những đặc trƣng của khu công nghiệp, thì việc nghiên cứu về pháttriển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp để đáp ứng yêu cầusẽlàvấnđềcầntiếptụcđƣợcnghiêncứu,làmrõmộtcáchsâusắc,hệthốnghơncảvềlýluậnvàthực tiễn.

Thứ ba: mặc dù các công trình, đề tài cũng đã có những đề xuất giải pháp vàkhuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng NNL nói chung và phát triển NNL chấtlƣợng cao nói riêng Song các giải pháp này đều đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở lýthuyết và phân tích thực trạng gắn với thực tế và kết quả phân tích lúc bấy giờ, vàdo đó phần nào đến nay không còn phù hợp nữa Bởi vậy, cần có những giải phápđƣợc xây dựng xuất phát từ thực tế của từng ngành, từng địa phương, khu côngnghiệpcụ thể,cónhưvậy mớicóthểkhảthivàvậndụngvàothựctế.

1) Đánh giá tổng quan các vấn đề đã đƣợc nghiên cứu về NNL, NNL chấtlƣợngcao vàpháttriển NNLchấtlƣợng cao.

2) Xuất phát từ quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng về đẩy mạnh CNH,HĐH và phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 và hướng tới nề kinh tế tri thức, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọcnhững giá trị khoa học của các công trình, tài tài nghiên cứu đã đƣợc công bố, luậnán hệ thống hóa và làm rõ hơn các khái niệm về NNL chất lƣợng cao và phát triểnNNL chất lƣợng cao trong các KCN từ đó xác định nội hàm, các đặc trƣng cơ bảnvà yếu tố cấu thành NNL chất lƣợng cao; xây dựng tiêu chí đánh giá NNL chấtlƣợng cao; Nghiên cứu, hệ thống, phân tích các nhân tố tác động đến phát triểnNNLchấtlƣợngcaotrongcáckhucôngnghiệptrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc.

3) Hệ thống, phân tích, phát triển cơ sở lý luận về phát triển NNL chất lươngcao; hình thành hệ thống các công cụ, biện pháp, phương pháp, chính sách hay cáchoạt động cụ thể về phát triển NNL chất lƣợng cao; xác định rõ chủ thể phát triểnNNL chất lƣợng cao gắn liền với các hoạt động, công cụ, phương pháp tác độngvàoNNLchấtlƣợngcaotrongcáckhucôngnghiệp,trongđóchủyếutậptrunglàmrõchủt hểcáccơquanquảnlýnhànướccấptỉnhtrongviệcpháttriểnNNLKCN nóichungvàNNLchấtlƣợngcaonóiriêng.

4) Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và quốc tế, phân tích những đặc thù,so sánh và rút ra bài học kinh nghiệm cho các khu Công nghiệp ở Việt Nam nóichungvàkhuCôngnghiệptạitỉnhVĩnhPhúcnóiriêng.

5)Tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ thực trạng các hoạt động phát triểnNNL chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.Chỉ rõnhững thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân trong các hoạt động phát triểnNNL chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trêncơ sở đó, đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong cáckhu Công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ đó đề xuất một số khuyến nghị vớicáccơquanNhànướcvềpháttriểnNNLchấtlượngcaotrongcáckhucôngnghiệpnóichung vàtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúcnóiriêng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

Mộtsốkháiniệmliênquanđếnđềtàiluậnán

Theo thuật ngữ tiếng Anh, Khu công nghiệp (KCN) có thể đƣợc dùng làIdustrial estates, industrial zone (IZ), export processing zone (EPZ) hay industrialpark (IP) Trên thế giới loại hình Khu công nghiệp (KCN) đã có một quá trình lịchsử phát triển hơn 100 năm nay bắt đầu từ những nước công nghiệp phát triển nhưAnh, Mỹ cho đến những nước có nền kinh tế công nghiệp mới như Hàn Quốc, ĐàiLoan, Singapore…,và hiện nay vẫn đang đƣợc các quốc gia học tập và kế thừa kinhnghiệm để tiến hành công nghiệp hóa Tùy điều kiện từng nước mà KCN có nhữngnội dung hoạt động kinh tế khác nhau và có những tên gọi khác nhau nhƣng chúngđều mang tínhchấtvàđặctrƣng củaKCN. Ở Philipine, theo luật về các KKT đặc biệt 1995, KCN đƣợc định nghĩa nhƣsau:

“KCN là một khu đất được chia nhỏ và xây dựng căn cứ vào một qui hoạchtoàn diện dưới sự quản lý liên tục thống nhất và với các qui định đối với cơ sở hạtầng cơ bản và các tiện ích khác, có hay không có các nhà xưởng tiêu chuẩn và cáctiệníchcôngcộngđƣợcxâydựngsẵnchoviệcsửdụngchungtrongKCN”[37].

Trong khi đó ở Inđônêxia, theo sắc lệnh của Tổng thống Cộng hòa Inđônêxiasố 98/1993 thì KCN đƣợc định nghĩa: “là khu vực tập trung các hoạt động chế tạocông nghiệp có đầy đủ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và các phương tiện hỗ trợ khácdo công ty KCN cung cấp và quản lý” [37] Ở đây, “Công ty KCN là các công ty cótƣ cách pháp nhân đƣợc thành lập theo luật của Inđônêxia và ở trên lãnh thổInđônêxia,vớichứcnăngquản lýnhànướccácKCN”.

Còn ở Thái Lan, đạo luật Cục KCN năm 1979 định nghĩa: “KCN có nghĩa làKCNnóichunghoặcKCX”,trongđó:“KCNnóichung”cónghĩalàdiệntíchđƣợcdùng vào sản xuất công nghiệp và các công việc khác liên quan đến sản xuất côngnghiệp[37].

Theo Michael Porter, KCN “là sự tập trung về địa lý của các doanh nghiệp,củacácnhàcungcấpdịchvụ,củanhữngngườiđượchưởngdịchvụ,củacácngànhcông nghiệp và các tổ chức có liên quan trong lĩnh vực cụ thể có cạnh tranh nhƣngcũng có hợp tác” [116, tr.193] Định nghĩa củaMichael Porter, có hai yêu cầu cốtlõi: Một là, các doanh nghiệp trong một cụm liên kết với nhau theo nhiều cách, baogồm cả liênkết dọc (mạnglưới cungứng, sảnxuất và phân phối), lẫnliênk ế t ngang (cácsảnphẩmvà dịch vụbổsung ).Hailà, đặctrƣngchủ yếulà hoàncảnh địa lý, các cụm đƣợc bố trí tập trung về không gian, các hãng có quan hệ với nhau.Cùng địa điểm sẽ khuyến khích hình thành và tăng thêm giá trị, từ đó những hệthốngquảnlýtrựctiếphoặcgiántiếptácđộngtươnghỗgiữacácdoanhnghiệp.

Từcáckháiniệmở trên,có thểrútra2đặcđiểmnổibậtcủaKCNlà:

Một là,KCN là khu vực lãnh thổ có không gian, ranh giới địa lý xác định,trongđóchủyếulàpháttriểncáchoạtđộngsảnxuấtcôngnghiệpvàcóđanxenvới nhiềuhoạtđộngdịchvụđadạng;códâncƣsinh sốngtrongkhu.

Hai là, KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập trung cácdoanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cƣ sinhsốngvàđượctổchứctheocơchếưuđãiđặcthùsovớicáckhuvựclãnhthổkhác.

Tại Việt Nam, khái niệm về khu công nghiệp đƣợc đề cập tại nhiều văn bảnpháp luật nhƣ Quy chế khu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192 - CP ngày28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ; Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996; Quy chếkhu côngnghiệp,Khuchếxuất…

Theo Nghị định 192/CP ngày 25 tháng 12 năm 1994 của chính phủ về Quychế KCN, các KCN đƣợc định nghĩa là “các khu vực công nghiệp tập trung, đượcthành lập do quyết định của Chính phủ với các ranh giới được xác định, cung ứngcácdịchvụ hỗ trợsảnxuấtvàkhôngcódâncư”. Điều 2 Nghị định 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của chính phủ ban hànhvề Quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao có đƣa ra khái niệm:KCN là khu tậptrungcácdoanhnghiệpchuyênsảnxuấthàngcôngnghiệpvàthựchiệncácdị chvụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinhsống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Trong KCNcó thể có doanh nghiệp chế xuất Về cơ bản nội hàm KCN trong Nghị định 36/CPkhông cógìkhácbiệtsovớiNghịđịnh 192/CPtrướcđây. Đếnn ă m 2 0 0 8 , C h í n h p h ủ b a n h à n h N g h ị đ ị n h s ố 2 9 / 2 0 0 8 / N Đ -

C P n g à y 14/3/2008,trongđó,cókháiniệmvềKCN,KCXnhƣsau:“KCNlàkhuchuyênsảnxuất hàngcôngnghiệpvàthựchiệncácdịchvụchosảnxuấtcôngnghiệp,córanhgiớiđịalýxác định,đượcthànhlậptheoquyđịnhcủaChínhphủ.”Nhƣvậy,theoNghị địnhnàyKCNlàkhuvựcchuyênsảnxuấthàngcôngnghiệpvàthựchiệncácdịchvụchosảnxu ấtcôngnghiệp,córanhgiớiđịalýđƣợcthànhlậptheoquyđịnhcủaChínhphủ.Nghĩalà,nó chỉcầnhộiđủ3điềukiện:sảnphẩm,khônggianđịađiểm và tính pháp lý của nó, không yêu cầu điều kiện

“không có dân cƣ sinh sống”.Đếnnăm 2018, Chínhphủbanhành nghị địnhsố82/2018/NĐ-C P , n g à y 22/5/2018c h o r ằ n g : K h u c ô n g n g h i ệ p l à k h u v ự c c ó r a n h g i ớ i đ ị a l ý x á c đ ị n h , chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp,đƣợcthànhlậptheođiềukiện,trìnhtựvàthủtụcquyđịnhtạiNghịđịnhnày.

Nhƣ vây, từ các khái niệm trên đây, theo tác giả Luận án cho rằng: “KCN lànơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa công nghiệp và thực hiện cácdịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theođiều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ”.Nói đến KCN cần phải xemxét các khía cạnh sản phẩm, dịch vụ; địa giới, không gian hoạt động của các doanhnghiệp và tínhpháp lýcủanó.

NNL được hiểu là nguồn lực con người Trong đó, nhân lực là sức người,sứclaođộnghaysứcmạnhcáthểcủaconngười.Nóicáchkhác,đâylàtổngthểc ác nguồn lực trong mỗi con người cấu thành năng lực làm việc của con người,được con người sử dụng trong quá trình lao động NL chỉ một cá nhân người laođộngcụthểvớicáckhảnăng(thểlực,trílực,tâmlực)đƣợchuyđộngvàoquảtrìnhlao động, còn NNL lại chỉ một tập hợp người có vai trò khác nhau, được liên kếtvới nhau, tập hợp lại thành một tập thể/tổ chức để thực hiện các mục tiêu đã xácđịnh Khái niệm NNL có thể gắn với một phạm vi nhất định: quốc gia, vùng, ngành(gọichunglàphạmvixãhội)haytổ chức. Ở phạm vi xã hội, NNL là những nguồn lực hiện có hoặc tiềm năng củanhữngngườilaođộngtrongxãhộicóthểhiểutheohainghĩarộng,hẹpkhácnhau.

Theo nghĩa rộng:NNL là tổng thể các tiềm năng lao động của con người củamột quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương có khả năng huy động vào quátrình phát triển kinh tế xã hội.

Khái niệm này chỉ xem xét NNL ở dạng tiềm năng,tức là số lao động có thể thu hút, cung cấp được để đáp ứng nhu cầu hiện tại vàtương laichosựpháttriểnchung.

Theo nghĩa hẹp:NNL đồng nghĩa với nguồn lao động, bao gồm những ngườitừ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm (gồm cả những người trên tuổi lao động thựctế đang làm việc) và những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao độngnhưng chưa làm việc do những nguyên nhân khác nhau

(đang đi học, đang thấtnghiệp,đanglàmcôngviệcnộitrợtronggiađìnhhoặckhôngcónhucầuviệclàm) Ở phạmvitổchức,cũngcónhiềukháiniệmkhácnhauvềNNL.Cụ thể:

Theo Nicholas henry (2001),NNLlànguồnlựccon người củanhữngt ổ chức

(với quy mô, loại hình và chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năngtham gia vào quá trình phát triển của tổ chức cùng với sự phát triển kinh tế xã hộicủa quốcgia,khuvựcvàthếgiới.[117,tr.45].

TheoGeorgeT.MikhovichvàJohnW.Boudreau(1997)[100],NNLlàtổngthể cácyếutốbêntrongvàbênngoàicủamỗicánhânđảmbảonguồnsángtạocùngcácnộidungkháccho sựthànhcông,đạtđượcmụctiêucủatổchức.[118,tr.201]

Đặcđiểmcủanguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongkhucôngnghiệp

Do tính đặc thù của các KCN nên NNL trong các KCN cũng có những đặcthùriêngchiphốisựpháttriểnNNL.Cụthể:

Một là, NNLCLC trong các KCN là lực lượng lao động công nghiệp.Do đặcthù của KCN là tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và giới hạn hoạt độngtập trung vào lĩnh vực công nghiệp nên lao động làm việc trong các KCN là laođộng làm việc trong lĩnh vực công nghiệp Lao động công nghiệp trong các DN tạicác KCN phụ thuộc vào tính chất ngành nghề và trình độ công nghệ nên NNLCLCtrong các KCN chịu sự chi phối của 2 nhân tố chính là: (i) cơ cấu ngành côngnghiệpv à ( i i ) t r ì n h đ ộ c ô n g n g h ệ c ủ a c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p t r o n g c á c K C N Nhiệm vụ quan trọng của các KCN là tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,phương pháp quản lý hiện đại thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh góp phầntăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế.ĐiềuđóđòihỏiNNLCLCtrongcácKCN,phảicó trình độ về trí tuệ, kỹ năng, phẩm chất và tác phong công nghiệp cần thiết, đápứng yêu cầu nhất định của sản xuất công nghiệp Họ phải được đào tạo, bồi dưỡng,rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm trong môi trường làm việc tập thể, phân công vàhợp tácvề laođộngvàsảnxuấtngàycàngcao.

Những lý thuyết về phát triển cho thấy: Sau giai đoạn đầu của sự phát triển(với đặc tính là sử dụng nhiều vốn và lao động), các KCN sẽ chuyển dịch từ cơ cấuthuhútđầutưtheohướnggiảmtỷtrọngcácngànhcóhàmlượnglaođộnggiảnđơnvà tăng tỷ trọng các ngành có hàm lƣợng lao động lành nghề, trình độ đào tạo cao.Ở giai đoạn này, các KCN hoạt động ngày càng dựa trên CL cao hơn của NNL vànỗl ự c c ả i t i ế n c ô n g n g h ệ đ ể t ă n g h i ệ u q u ả S X K D , n h ằ m d u y t r ì n ă n g l ự c c ạ n h tranh củaDN.

Trong một nền kinh tế mở, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, buộc các DN phải nâng cao năng lực cạnh tranh, màchủy ế u l à n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h v ề k h o a h ọ c , c ô n g n g h ệ d ự a t r ê n n ề n t ả n g c h ấ t lượngNNL.Đểthíchứngđượcmôitrườngkinhdoanhđầybiếnđộng,cácDNphảicoi trọng sự phát triển NNL, đặc biệt là tạo ra đƣợc NNL chất lƣợng cao so với cácđối thủ cạnh tranh Điều này có ý nghĩa sống còn đối với các DN Bởi mọi kỹ thuật,công nghệ, máy móc có hiện đại, tiên tiến đến đâu có thể bị bắt chước, chỉ có chấtlƣợngNNLthìkhôngthểDNnàosaochép đƣợc.

Việt Nam, một một đất nước có tới trên 70% dân số làm nông nghiệp vàđang trong quá trình CNH, HĐH đất nước, đòi hỏi phải có các chính sách chuyểnđổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ và do đó,khôngthểthiếuđƣợccácbiệnphápthúcđẩypháttriểnNNLphùhợpvớicơcấu pháttriểnngànhnghềtheohướngCNH,HĐHđấtnước.

Hai là, NNL chất lượng cao trong các KCN là lợi thế quan trọng nhất nhằmđẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp, qua đó đẩy mạnh sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển KTTT Kinh nghiệm phát triển ở nhiềuquốc gia trên thế giới (Trung Quốc, Ấn Độ,…) cho thấy khả năng mà một nền kinhtế có thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH và tiến tới phát triển KTTT haykhông phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của sản xuất công nghiệp trong đó đầumối chính là các KCN Giá trị sản xuất công nghiệp và trình độ công nghệ của cácDN trong các KCN là thước đo đánh giá vai trò của KCN trong sự nghiệp CNH,HĐH Các KCN đƣợc hình thành với tư cách là nơi thu hút các nguồn lực (trongnước và quốc tế) tập trung cho phát triển công nghiệp nhằm tạo ra những “đầu tầu”thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các khu vực khác Thu hút đầu tƣ phát triểncác KCN thực hiện theo nguyên lý “nước chảy chỗ trũng” nghĩa là KCN nào cónhiều lợi thế phát triển sẽ thu hút nhiều vốn đầu tƣ Đầu tiên đó là những lợi thế vềđất đai, vị trí địa lý, ƣu đãi thuế quan, nhân công giá rẻ,… Những lợi thế này tạo raluồng di chuyển FDI mạnh mẽ từ các nước phát triển (có ít ưu đãi và chi phí nhâncông cao) sang các nước kém phát triển hơn (có nhiều ưu đãi và nhân công giá rẻhơn) Hơn nữa, chiến lƣợc kinh doanh chung của các tập đoàn, công ty đa quốc gialà mở rộng phạm vi hoạt động và thị trường xuất khẩu sang các nước kém pháttriển hơn nên đẩy nhanh quá trình chuyển dịch vốn FDI vào các KCN ở các nướckémpháttriểnhơnnhằmtranhthủưuđãithuếquan,mởrộngthịtrườngtiêuthụvàtận dụng lợi thế về NNL, nguyên liệu rẻ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, quá trìnhtự do di chuyểncác nguồnlực trên phạm vi toàn cầu đƣợc diễn ra thuậnl ợ i h ơ n nhờ việc xóa bỏ các rào cản, thuế quan và tự do hóa thương mại Xu hướng dichuyển luồng vốn FDI và công nghệ giữa các quốc gia được diễn ra mạnh mẽ hơnnhƣng trên nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng theo thông lệ chung của thế giới Cácưu đãi về thuế quan, nhân công giá rẻ và hạ tầng cơ sở (các yếu tố vốn được sửdụng làm lợi thế để thu hút đầu tư nước ngoài) dần bị bãi bỏ theo các cam kết quốctế mà thay vào đó là lợi thế sử dụng hiệu quả các nguồn lực Trong điều kiện đóCLNNL trở thành lợi thế chính trong thu hút đầu tƣ và chuyển giao công nghệ vìCLNNL quyết định trình độ công nghệ được sử dụng, quyết định NSLĐ và hiệuquả SXKD của các DN Thực tiễn ở nước ta cho thấy, nhiều dự án đầu tƣ vào cácKCNthấtbại,nguyênnhânchínhxuấtpháttừNNL,nhấtlàchấtlƣợngNNLkhôngđáp ứngyêu cầu.

Ba là, NNLCLC trong các KCN quyết định khả năng thành công trong việcđảm nhiệm chức năng,nhiệmvụcủacácKCNhaythích ứngđượcmọiyêucầucao tronghoạtđộngcủacácDNtrongKCN.NhiệmvụquantrọngnhấtcủacácKCNlà tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại thúc đẩyhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhgópphầntăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế.Cùngvớisự phát triển của các KCN một lƣợng không nhỏ các kỹ thuật công nghệ tiên tiến,dây chuyền sản xuất đồng bộ, kỹ năng quản lý hiện đại,… đã đƣợc chuyển giao vàápdụngthànhcôngởcácDNcôngnghiệp.Việcchuyểngiaocôngnghệkỹthuậtcó thành công hay không phần lớn phụ thuộc vào địa phương có cung ứng đủ NNLđáp ứng yêu cầu về trình độ, công nghệ, kỹ thuật chuyển giao hay không Vấn đềthuhútđầu tƣtạicácKCNkhông cònlàlợithếnhâncônggiárẻ,màđiềuquantâmlớn của nhà đầu tƣ là chất lƣợng NNL tại đây có đáp ứng yêu cầu trình độ kỹ thuật,côngnghệhiệnđại,tiên tiếnhaykhông.

2.3 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chấtl ư ợ n g c a o t r o n g k h u côngnghiệp

Hiện nay, chƣa có một bộ tiêu chí nào đánh giá về NNLCLC, nhất là chấtlƣợng NNL trong các khu công nghiệp Về nguyên tắc NNLCLC nói chung phải làNNL có thể đáp ứng tốt (hay mức cao) mọi yêu cầu hoạt động của tổ chức hay DN.Điều đó có nghĩa là NNL này phải có những đặc tính khác biệt với NNL có trình độthấp hơn, trước hết là thể hiện ở các thành tố cấu thành NNLCLC nhƣ: Số lƣợng,chất lƣợng (thể lực, trí lực, tâm lực) và cơ cấu Hiện nay, có nhiều công trình cũngđã đề cập đến các tiêu chí này, tuy nhiên chƣa có công trình nào đƣa ra một cáchtoàn diện, hệ thống, đầy đủ, cụ thể về tiêu chí đánh giá chất lƣợng NNLCLC, quanghiên cứu, có thể tóm tắt một số công trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoàinướccó liênquanđếnvấn đềnàyquaBảng2.1 sau:

Bảng 2.1: Tổng quan các lý thuyết và công trình nghiên cứu có liên quan đếntiêuchíđánhgiá nguồnnhânlựcchấtlƣợngcao

Tốt nghiệp cao đẳng - đại học trở lên, năng lực linhhoạt, sáng tạo, ý chí vƣợt khó, đạo đức nghề nghiệp,tinh thầntrách nhiệmcao, có kỹnăngnghềnghiệp,tạo nênsảnphẩmcóchấtlƣợngkhávàtốt[64]. ĐinhSơnHùng

Trìnhđộchuyênmônnghiệpvụ,khảnăngxửlýthựctế,k ỹ nănggiao t i ế p , l à m việcnh óm , c ó k ỷ l u ậ t đạo đức,trìnhđộvănhóavàkiến thứccơbản[44].

Huỳnh ThếDu Sángtạo,biếtđặtcâuhỏivànghingờ,tinhthầnkhởi nghiệp,d á m c h ấ p n h ậ n r ủ i r o , ƣ ớ c m u ố n l à m g i à u

TiêuchíđánhgiáNNLCLC chínhđáng,đƣợctrangbịnhữngkỹnăngtốt,cótinh thầnvàmong muốnhọchỏikhông ngừng [28]

Năng lực hoạt động thể hiện qua học hàm học vị, cấpbậc công việc, kỹ năng giải quyết công việc; và phẩmchấtđạođứcnhƣýthứcchínhtrị,nếpsốngvănh óa, quanhệxã hội[61]

VũThịNgọcPhùng Trìnhđộhọcvấn,trìnhđộchuyênmôn,kỹnăng,sức khỏe[59]

Sứck h ỏ e , t rì n h độ v ă n h ó a , t rì n h đ ộc h u y ê n m ô n , năng lựcphẩmchất[20]

Nhƣ vậy, cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đƣa ra bộ tiêu chímang tính tổng quát, hệ thống, toàn diện để đo lường, đánh giá NNL CLC, đa sốcho rằng NNL CLC phải là những người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao nhưđạt được trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên hoặc đơn giản hơn cho rằng NNLCLClàNNL đáp ứnghaythỏamãn tốtyêu cầucủatổchứcsửdụng. Điểm mấu chốt ở đây là mức độ yêu cầu của tổ chức đó nhƣ thế nào về chấtlƣợng NNL Bởi trên thực tế sự khác biệt này khá lớn, không có điểm chung nàocho các tổ chức khác nhau, cũng là nhân lực nhƣ nhau nhƣng đặt ở vị trí này, tổchức, DN này thì là NNL CLC, nhƣng đem đặt ở vị trí khác, DN khác thì có thểkhông đƣợc đánh giá là NNL CLC Vì vậy, tiêu chí đánh giá NNL CLC chỉ mangtính tương đối tùy theo điều kiện, yêu cầu nhất định của tổ chức, DN Trên thực tế,trong nhiều trường hợp người ta dựa vào trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo ở cáccấp học, bậc học để đánh giá, điều này nó chỉ đúng đƣợc một phần khi chất lƣợngđào tạo của các cơ sở đào tạo bảo đảm chất lƣợng đồng nhất, NLĐ đƣợc sử dụngđúng chuyên môn đƣợc đào tạo, trong thực tiễn biết vận dụng sáng tạo kiến thức đãhọcvàocôngviệcđểcóđƣợchiệuquảcaotheoyêu cầucủatổchức.

Việcđánhgiáphânloại sẽphứctạphơnnhiều chứkhôngphải chỉcăncứvào các chứng chỉ, bằng cấp để phân loại đánh giá là NNL chất lƣợng cao hay thấp.Tấtcảchỉmangtínhtươngđối,chưakểtrongnhiềutrườnghợpcóchứngchỉ,bằngcấp thật nhưng không thể hiện được khả năng tương xứng, trong khi đó có ngườikhông qua đào tao, không có các chứng chỉ, bằng cấp nhƣng thực hiện công việcđƣợc giao một cách xuất sắc Vì vậy, theo tác giả việc căn cứ vào chứng chỉ, bằngcấp chỉ là điều kiện cần, chứ chƣa đủ Để đƣợc đánh giá là

NNL chất lƣợng caongoàitrìnhđộthểhiệnởbằngcấp,cầnxétđếnkhảnăngthựctế,cũngnhƣmứcđộ

Các tiêuchí đánhgiánguồnnhânlực chấtlƣợngcaotrongkhuc ô n g nghiệp

Để có thể lƣợng hóa, so sánh về NNL CLC cho các DN khác nhau trongKCN, ngoài tiêu chí về trình độ chuyên môn từ bậc cao đẳng trở lên, có thể căn cứvào khung năng lực nghề nghiệp để xác định và đánh giá NNL CLC Theo khungđánh giá nănglựcnghề nghiệp đối vớicôngnhân và nhân viênq u ố c p h ò n g h i ệ n nayđƣợcchiathành2nhómsau:(1)Đốivớicôngnhânnghềnghiệpkhốidânsựcó 5 mức năng lực; nhân viên nghề nghiệp khối quốc phòng có 7 mức Theo đó,năng lực từ mức 4 trở lên có những khả năng cao, am hiểu sâu sắc và thực hiệnthành thạo các công việc phức tạp, có thể làm việc độc lập và sáng tạo mà mộtngười bình thường hoặc chưa được đạo tạo không thể tực hiện đƣợc, ngoài ra ởmức năng lực này, NLĐ có thể độc lập làm việc, tƣ duy hệ thống và sáng tạo trongcông việc, có thể tham mưu cho lãnh đạo, hướng dẫn cho các lao động mức dướithực hiện các công việc Nói tóm lại, năng lực nghề nghiệp cấp 4 ở c ả 2 n h ó m c ó thể đáp ứng đƣợc nội hàm khái niệm NNL CLC Vì vậy, theo quan điểm tác giảluận văn thống nhất với các quan điểm cho rằng: Để đánh giá NNL CLC ngoài xácđịnh trình độ chuyên môn theo bằng cấp từ trình độ cao đẳng trở lên còn phải xemxét thông qua năng lực thực tế của NNL này khi hoàn thành các công việc khó vàphứctạptrênmứcbìnhthường.

Kế thừa các tiêu chí đánh giá NNLCLC của các công trình nghiên cứu trênđây, tác giả chon lọc, hệ thống và phát triển các tiêu chí đánh giá chất lƣợngNNLCLCnhƣsau:

- Phải có đủ NNLCLC cho mọi hoạt động đặt ra của tổ chức tại mọi thờiđiểm.Thể hiện qua sự cân đối giữa lƣợng lao động cần thiết của DN (hay nhu cầulaođộng)vớisốlƣợng laođộnghiệntại.

- Quy mô, số lƣợng NNL đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động chung của DN, củatừng bộ phận, chức năng, nhiệm vụ của DN, bảo đảm mọi hoạt động diễn ra mộtcách liên tục, hiệu quả, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra thể hiện mức độ đáp ứng về sốlƣợng lao động cần thiết ở từng bộ phận chức năng với số lao động hiện có hoặc cókhảnăng đápứng đủvềsố lƣợng.

- Số lƣợng LĐ có trình độ đạt chuẩn cho từng vị trí công việc đƣợc thể hiệnqua thống kê, đối sánh giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí công việc và trình độ,nănglựcthựctếcủa NNLhiện tại.

Tùy theo đặc điểm vị trí, công việc mà có các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giáNNL chất lượng cao Thông thường, NNL chất lượng cao phải đáp ứng được cácyêu cầu tối thiểu của vị trí, công việc đƣợc giao, bảo đảm có sức khỏe tốt để hoànthành xuất sắc các nhiệm vụ trong công việc Không có một tiêu chí chung nào đểđánh giá về mặt thể lực mà phải xuất phát từ yêu cầu công việc mà người lao độngđượcgiao.

- Có đủ sức khỏe theo yêu cầu của vị trí công việc có thể đánh giá qua sốngày nghỉ việc vì lý do sức khỏe, số người có sức khỏe từ đạt yêu cầu trở lên theotiêu chí đánh giá phân loại sức khỏe của Bộ y tế hay có các thông số yêu cầu khácvềchiềucao,cânnặng,vócdáng,cácđặcđiểmnhântrắchọc.

- Cósứcbền,chịuđựngđƣợcáplựccôngviệc,thíchứngvớivịtrícôngviệcđƣợcphânc ông,kểcảđiềukiện,môitrường,tâmsinhlýlaođộng.

- Cókhảnăngphát triển,cảithiệnvềsứckhỏethểchấtvàtinhthầnthích ứng vớicôngviệc.

- Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao thích ứng tốt yêu cầu công việc đápứngtốtyêucầuvềtrìnhđộ,nănglựctheotiêuchuẩncủacôngviệcthểquatrìn hđộ, chuyên môn đào tạo đƣợc công nhận từ trình độ cao đẳng trở lên hay đạt bậcthợ từ bậc 4 trở lên theo khung đánh giá 5 bậc đối với các nghề dân sự và khung 7bậcđốivớicácnhânviênquốcphòng(Cụthểxemphụlục).

- ĐƣợcNSDLĐcôngnhậnlàNNLCLCkhi:(i)Đápứngđƣợccáccôngviệcphức tạp; (ii) Các công nhân giỏi, suất sắc; (iii) Các công nhân có tay nghề cao từbậc4trởlên;(iv)Năng suấtlaođộng cao;(v)Có sángkiến,cảitiếnkỹ thuật. Để đánh giá chất lƣợng NNL, một số DN của Việt Nam đã áp dụng mô hìnhđánh giá năng lực COID hay đánh giá dựa vào khung năng lực Đâyl à p h ƣ ơ n g pháp quản lý theo vị trí, chứcd a n h c ô n g v i ệ c d o n h ó m c h u y ê n g i a t ƣ v ấ n thuộcCông ty Tƣ vấn Quản lý OCDnghiên cứu áp dụng.trong đó bao gồm cácthành tốnhƣ:Kiến thức,kỹnăngvàtháiđộ.Cụ thể:

- Kiến thức (Knowledge):Mô tả những thông tin, sự kiện, quy luật thuộclĩnhvựcđượchọcvànghiêncứutừtrườnglớphoặcđượctíchlũytừthựctế,từcácnguồn tƣliệuhoặctừcácchuyêngiacókinh nghiệm.

Trong đó, năng lực của từng nhóm đƣợc quy định nhƣ sau: + Nhóm I:Năng lực chung (cốt lõi): gồm các năng lực cần thiết cho tất cả các vị trí Các năng lực cốt lõi đƣợc xác định dựa trên chiến lƣợc, giá trị cốt lõi của tổ chức. + Nhóm II: Năng lực khối (chuyên môn): là các kiến thức, kỹ năng về một lĩnh vực chuyên môn cụ thể cần để hoàn thành một công việc, mang tính đặc thù cho vị trí công việc hoặc bộ phận mà cá nhân cần có để có thể đảm nhận vị trí công việc đó.

+ Nhóm III: Năng lực quản lý (lãnh đạo): là các yêu cầu đối với các công việc có tính chất quản lý bao gồm hoạch địch, tổ chức, điều phối nguồn lực (ngân sách, con người…) và thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá công việc.

Kỹ năng (Skill): Mô tả những năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó đƣợc sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phát sinh trong thực tế.

Thái độ (Attitude): Mô tả cách nhìn nhận về công việc, về nhiệm vụ, về đồng nghiệp và về cộng đồng Thái độ chi phối cách ứng xử, hành vi và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhân sự.

Trong đó, các kỹ năng đƣợc phân thành 4 nhóm nhƣ sau:

+ Nhóm IV: Kiến thức bổ trợ: Là những kiến thức phụ trợ, tăng thêm để cóthểhoànthànhtốtnhiện vụở vịtrí,côngviệc.

Tùytheotínhchấtphứctạp,mứcđộcủamỗivịtrí,chứcdanhcôngviệcmàcónhững yêucầu vềtiêu chuẩnnănglựcquản lýkhácnhau.

Nếu nhƣ một số mô hình thông dụng nhƣ Harvard, chia năng lực thành 4 cấpđộ,thìmôhìnhCOIDchianănglựcthành5cấpđộ,trongđócấpđộ1môtảmứcđộ rất ít thành thạo của một năng lực cho mức độ cao nhất là lành nghề, thành thạocông việc đến mức nhuần nhuyễn Theo mô hình đánh giá này, mỗi năng lực sẽđược mô tả dưới dạng tập hợp các cấu phần (theo nguyên tắc khung năng lựcCOID)vàmỗicấuphầnlạichiaracácmứcđộvàđượcmôtảdướidạngcáchành vi So với phương pháp xây dựng từ điển năng lực đã từng thực hiện tại nhiềudoanh nghiệp Việt Nam, hệ thống này có tính tương đồng cao hơn ở nguyên tắc môtảc ấp độ v à c á c t h ô n g t i n m ô t ả t ro n g t ừn g nă ng l ự c Sựkhá cbiệt củ a m ô hì nhđánh giá này là đã cụ thể hóa theo cấu phần COID nhằm giúp cho việc đánh giáthực tế đƣợc dễ dàng hơn, dễ triển khai trên hệ thống phần mềm và tiện lợi trongviệcxácđịnhnộidung đàotạo tương ứngvớimỗicấpđộnănglực.

Theocáchchianày,thìnhữngnănglựcởcấpđộtừ4trởlênsẽlànhữngvịtrí,côngviệcphứctạpcao hayđòihỏiNNLchấtlƣợngcaomớicóthểđápứngđƣợc.

MôhìnhđánhgiáNNLtheokhungnănglựcchophépxácđịnhchấtlƣợngNNLnóichungvàN NLchấtlƣợngcaonóiriêngmộtcáchdễdàng,chínhxácchocácDN.Tuynhiên,ởViệtNamhiệnnaymôhìn hnàychƣađƣợcápdụngmộtcáchphổbiếnhoặcthiếutínhđồngbộ,khoahọcdođórấtkhóápdụngđểxác địnhđƣợcNNLchấtlƣợng cao, mà chủ yếu dựa vào bản mô tả công việc, tiêu chuẩn yêu cầu công việc,mứcđộphứctạphaycấpbậcchuyênmônđểđánhgiá,thốngkêvàxácđịnh.

Cơ cấu NNL là đại lƣợng biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệgiữa các bộ phận hợp thành NNL, cơ cấu đƣợc biểu hiện nhƣ là tập hợp những mốiquanhệliênkếthữucơ,cácyếu tốkhácnhaucủamộthệthốngnhấtđịnh.

Nộidungpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongkhucôngnghiệp

Số lượng nhân lực được hiểu là tổng số người đã ký kết hợp đồng lao độngvới doanh nghiệp trong KCN, đƣợc biên chế trong danh sách của doanh nghiệp, dodoanh nghiệp quản lý, trực tiếp tham gia lao động hay giải quyết các nhiệm vụ dodoanhnghiệpphân côngvàđƣợctrảthùlaotheosựđónggópcủacánhân.

Pháttriểnsốlƣợngnguồnnhânlựcđƣợcbiểuhiệnthôngquacácchỉtiêugiatăng về số lƣợng nhân lực hay quy mô lao động Các chỉ tiêu này có liên quan đếnviệc tuyển dụng, thu nạp về lao động của doanh nghiệp Tuy nhiên, lƣợng nhân lựclực thu nhận phải phù hợp với quy mô sản xuất hay nhu cầu lao động cần thiết đểhoàn thành khối lƣợng công việc mà doanh nghiệp phải hoàn thành Nói cách khác,lƣợngNNLphảibảođảmđápứngđƣợcchiếnlƣợcpháttriểncủaDNnóichungvàcác kế hoạch SXKD của DN nói riêng ở cả giai đoạn ngắn hạn và dài hạn Điều đócó nghĩa là nó phải cân đối với nhu cầu nhân lực của DN, bảo đảm không thừa vàthiếu nhân lực, duy trì đƣợc mọi hoạt động theo dự kiến đặt ra Nếu quy mô và cơcấulaođộngcủaDNđồngnhấtthìquymôNNLthể hiệnnănglựcsảnxuấtcủaDN. ĐiềunàychophépphânbiệtgiữamộtDNcóítlaođộngvớiDNnghiệpcóquy mô lớn lênđếnhàng chụcngànngười. Để phát triển về số lƣợng NNL CLC, các DN phải căn cứ vào khối lƣợng,tính chất của công việc cần thiết phải hoàn thành để quyết định tăng hay giảm NNLCLC, tránh để xảy ra tình trạng dư thừa hay thiếu hụt nhân lực ảnh hưởng đến kếhoạch sản xuất kinh doanh Nói cách khác các

DN phải tính toán một cách thậntrọng cung, cầu nhân lực, bảo đảm cân đối cung- cầu từ đó nâng cao hiệu quả sửdụng NNL Phải tiến hành hoạch định chiến lƣợc NNL, có kế hoạch cụ thể, chi tiếtcho từng giai đoạn phát triển, từng mục tiêu cụ thể trên cơ sở đánh giá toàn diệnkhối lƣợng công việc, năng suất lao động bình quân, sự đầu tƣ khoa học kỹ thuậtcông nghệ, thực trạng về trình độ quản lý, chất lƣợng NNL, cơ cấu nhân lực để xácđịnh chính xác nhu cầu cho từng loại nhân lực Bởi trong từng thời điểm có thể xảyra tình trạng thừa nhân lực ở bộ phận này, nhƣng đồng thời lại thiếu nhân lực ở bộphận khác Chƣa kể khi chất lƣợng

NNL nâng lên sẽ kéo theo sƣ gia tăng năngsuất,chấtlƣợng,hiệuquảcôngviệcvàkhiđólƣợngnhânlựccầnthiếtcóthểđƣợctiết giảm và ngƣợc lại, sẽ phải bổ sung thêm Việc đầu tƣ máy móc, công nghệcũng tác động đến tăng hay giảm số lƣợng, chất lƣợng nhân lực, một số nhân lựckhông đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn sẽ phải thải hồi hay buộc phải đào tạo lại để sửdụng máy móc, công nghệ mới Nhất là trong điều kiện hiện nay, cuộc cách mạngkhoahọccôngnghệpháttriểnnhanhchóng,nhiềungànhnghề,lĩnhvựcmáymóc, côngnghệsẽthaythếlaođộnggiảnđơnvàlaođộngthủcông,hàngloạtlaođộngcó thể mất việc nếu không đáp ứng đƣợc yêu cầu trình độ sản xuất mới, đồng thời,cũng có thể phải tuyển bổ sung những lao động có trình độ cao thích ứng và đápứng cácyêucầusảnxuấtđặtra.

Các DN phải có chiến lƣợc phát triển NNL, phải xây dựng và thực hiện tốtkế hoạch NNL, xác định chính xác nhu cầu NNLCLC, tổ chức thực hiện tốt côngtáct h u h ú t , t u y ể n d ụ n g n h â n l ự c , t r o n g đ ó c ó v i ệ c x á c đ ị n h x á c đ ị n h r õ n g u ồ n tuyển, các chính sách thu hút nhân lực, kiểm tra đánh giá sàng lọc ứng viên Việcphát triển NNLCLC trong các KCN phải đƣợc tiến hành từ khi có lập dự án đầu tƣ,phải tính toán một cách thận trọng nhu cầu NNL CLC, xem xét đánh giá khả năngđápứngcủathịtrườnglaođộng.Dựkiếncácphươngán,kểcảphươngánhỗtrợđểthu hút, tuyển dụng nhân lực, đào tạo ban đầu đảm bảo đủ số lƣợng nhân lực chocácnhucầusảnxuấtkinhdoanh. Đối với NLĐ, để có thể được tiếp nhận, tuyển dụng trước hết phải quan tâmđến các định hướng phát triển của các địa phương, nhất là những dự án phát triểnKCN, để lựa chọnngànhnghề, phát triển phù hợp, chủ động hoànthiệnc á c y ê u cầu, điều kiện tuyển dụng, tham gia ứng tuyển vào các vị trí phù hợp, nhất là các vịtrí yêu cầu chất lượng cao NLĐ cần chủ động nắm bắt thông tin về thị trường laođộng, nghiên cứu các yêu cầu, điều kiện tuyển dụng thông qua thông báo tuyểndụng của DN, cân nhắc lựa chọn vị trí công việc, địa điểm làm việc phù hợp với cánhân để có thể gắn bó, cống hiến lâu dài trong DN và KCN, tránh đƣợc xáo trộn,biếnđộngvềNNL tạicácKCNđó.

Chất lƣợng nguồn nhân lực là trạng thái biểu hiện khả năng đáp ứng yêu cầucủa nguồn nhân lực, đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh trạng thái thể lực, trí lực, đạođứcvàphẩmchấtcủanguồn nhânlựctrêncơ sởbảo đảmyêucầuđặtra.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là tổng hợp tất cả các biện pháp,phương pháp, cách thức, hoạt động tác động vào nguồn nhân lực nhằm gia tăng các khả năng, năng lực về trí tuệ, thể lực, khí lực (tinh thần, ý thức xã hội), gia tăng sứcmạnh tập thể, tính gắn kết, thống nhất hành động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà tổchứcđặtra.

ChấtlƣợngNNL,nhấtlàNNLCLC làyếutốquyếtđịnhnănglựcSXKD của các

DN trong KCN, tạo ra sự khác biệt của DN, lợi thế cạnh tranh và phát triểnbền vững Vì vậy, dù muốn hay không mọi

DN đều phải nâng cao chất lƣợng NNLnói chung và đặc biệt phát triển NNLCLC Để nâng cao chất lƣợng NNL cũng nhưNNLCLCđòihỏiphảitậptrungcácbiệnpháp,phươngpháp,đầutưnguồnlựcđể nâng cao các yếu tố cấu thành nhân lực nhƣ: Tâm-Thể - Trí lực, nói cách khác làphải nghiên cứu, phân tích nội hàm chất lƣợng nhân lực mà các vị trí, công việc,hoạt động của DN cần để từ đó tìm cách nâng lên cho phù hợp với yêu cầu Và theo đó, mội ngành nghề, công việc, vị trí đều có tiêu chuẩn, mức độ yêu cầu nhân lựckhác nhau, điều đó cáchthức, biện pháp, đầutƣ NNL cũng khác nhau Có nhiềuchủ thể tham gia vào phát triển NNLCLC trong các KCN, nhưng trách nhiệm chínhvẫn thuộc vào DN Thông thường để nâng cao chất lượng nhân lực trong các DNngườitathườngsửdụngcácbiệnpháp,côngcụsauđây:

Thể lực là trạng thái thoải mái về thể chất và tinh thần.Một người có trạngthái thoải mái mới có thể sáng tạo, chịu đựng đƣợc các áp lực công việc, mới có thểthựchiệncáchoạtđộngđòihỏivềmặtthểchấtvà tinhthần.

Nâng cao thể lực là nâng cao sức khỏe thể chất, và sức khỏe tinh thần Sứckhỏe thể chất thể hiện qua sức co, sức kéo, sức đẩy, sức nâng, khả năng vận độngcủa cơ bắp, thể hiện qua vóc dáng, chiều cao, cân nặng, hay thể hiện qua sự vậnđộng: Nhanh- mạnh- bền – khéo…rất cần thiết cho các hoạt động chân tay và vậnđộng sức cơ bắp Sức khỏe tinh thần đƣợc thể hiện qua sự dẻo dai trong hoạt độngtinh thần, sức chịu áp lực từ các công việc có tính tư duy, sáng tạo hay hoạt độngtinh thần.Người có sức khỏe tinh thần sẽ chịu đựng đƣợc những căng thẳng, áp lựctrong hoạt động tinh thần và trí óc Ngành y tế cũng đƣa ra các tiêu chí phân loại,đánh giá về thể lực trên cơ sở đó phân loại, đánh giá sức khỏe nói chung và sứckhỏenghềnghiệpnóiriêng.

Sức khỏe cần thiết cho mọi hoạt động lao động của con người, tuy nhiên tùytheocôngviệc,ngành,nghềthìcóyêu cầumứcđộsứckhỏekhácnhau.

Người lao động phải biết giữ gìn và nâng cao sức khỏe cá nhân, có ý thứcchăm sóc sức khỏe thông qua việc luyện tập, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí, cóchế độdinh dƣỡng đầy đủvà phù hợp, có chế độl à m v i ệ c v à n g h ỉ n g ơ i h ợ p l ý , khoa học, biết cân bằng cảm xúc, tránh các biểu hiện quá thái nhƣ “tham-sân, si,giữtinh thần thƣthái,vuivẻ,thoáimáitrongcuộcsống,công việc. Đối với doanh nghiệp, trong quá trình sử dụng lao động phải có trách nhiệmduytrì,bảovệvànângcaothểlựcchongườilaođộngthôngquacácbiệnpháp sau: Tổ chức khám sức khỏe khi tuyển dụng; Tổ chức các hoạt động chăm sóc, duytrì và nâng cao sức khỏe cho người lao động: Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động,cải thiện điều kiện và môi trường làm việc; xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơihợplý; tổchức các hoạt độngvăn hóa, vănn g h ệ , t h ể d ụ c , t h ể t h a o , v u i c h ơ i , g i ả i trí;khámsứckhỏeđịnhkỳ,pháthiệnvàđiềutricácbệnhnghềnghiệp;tƣvấnvề chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dƣỡng, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần chongườilaođộng,bảođảmcácchếđộ,quyềnlợichongườilaođộng

Trí lực được hiểu là sức suy nghĩ, nhận thức, hiểu biết của con người, thểhiện khả năng phản ứng nhanh, sâu, rộng về tri thức, kiến thức Trước hết, nó đượcthể hiện qua trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, tay nghề, khả năngt h ự c h à n h , m ứ c đột h à n h t h ạ o c ô n g v i ệ c , k ỹ n ă n g , k i n h n g h i ệ m c ô n g t á c , c á c k i ế n t h ứ c c h u y ê n môn,ngoạingữ,tinhọc…

Trong điều kiện cuộc cách mạng, khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế vàhướng tới nền kinh tế tri thức, tất cả các hoạt động của con người đều đòi hỏi cómột khối lƣợng kiến thức nhất định, không những thế phải biết vận dụng nhữngkiến thức, hiểu biết vào cuộc sống và công việc Việc cập nhật tri thức, kiến thức làhết sức cần thiết, đòi hỏi mỗi cá nhân phải luôn tìm tòi học hỏi nhằm gia tăng kiếnthứcvàhiểubiếtchobảnthân,Phảibiếnnhucầuhọctậpthànhnhucầuthiếtyếuvà suốt đời Câu khẩu hiệu của Lê nin “học, học nữa, học mãi”vẫn còn nguyên giátrị, hay triết lý giáo dục mà Tổ chức UNESCO đã đề xướng: “học để biết, học đểtồn tại và học để phát triển”. Với khía cạnh là bộ phận cấu thành chất lượng nguồnnhân lực, đòi hỏi mọi người lao động phải có vốn kiến thức nghề nghiệp để “tồn tạivà phát triển bản thân”, sự nghiệp của mình Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của côngviệc, cũng như nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mọi người lao động phảitích cực, chủ động học tập, rèn luyện tích lũy tri thức, kiến thức, kỹ năng nghềnghiệpđểlàmviệc. Đối với các tổ chức, doanh nghiệp để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầunhiệm vụ phát triển, phải có trách nhiệm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độchuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm và các kiến thức cần thiết khác chongười lao động, nói cách khác phải biện pháp hỗ trợ nâng cao trí lực cho người laođộng,baogồmnhữngbiệnphápsauđây:

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực: Đào tạo và bồi dƣỡng nângcaot r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n , k ỹ t h u ậ t c ô n g n g h ệ , r è n l u y ệ n c á c k ỹ n ă n g , t h a o t á c nghề nghiệp; traođổi cậpnhật kiếnthức, kinhnghiệm mới,tiêntiếnbảođ ả m NNL luôn thích ứng ở mức cao nhất nhu cầu hoạt động của tổ chức Việc tổ chứcđàotạocóthểthôngquacáchìnhthứcnhƣ:đàotạongắnhạn,đàotạodàihạn,đào tạo trong công việc, đào tạo ngoài công việc; đào tạo quản lý, đào tạo côngnhân; đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, đào tạo phát triển…Cần làm tốtcông tác quy hoạch, lựa chọn đối tƣợng đào tạo, bố trí cán bộ sau đào tạo cho tốtđểtránh lãng phívànâng caođƣợchiệu quảđào tạo.

-Trao đổi và học hỏi kinh nghiệm:Tổ chức tham quan, giao lưu, trao đổikinhnghiệmthựctế,nhân rộngcácđiểnhìnhtiêntiến

- Phát triển kỹ năng nghề nghiệp: Kỹ năng nghề nghiệp nhƣ ngoại ngữ, tinhọc, kỹ năng làm việc nhóm… Ngoài ra, cần chú trọng phát triển kỹ năng phụ trợbao gồm (kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lýthời gian…vv. Trong xu hướng hội nhập và hướng tới nền kinh tế tri thức, cần đầutư đào tạo ngoại ngữ, tin học cho NLĐ Điều đó giúp họ có điều kiện cập nhật, tiếpthu tri thức, kiến thức tiên tiến bên ngoài để từ đó nâng cao trình độ chuyên môn vànghềnghiệp.

Cácnhâ ntốả nh h ƣ ở ng đế n phát t r i ể n n g uồ n nhân l ự c trong k h u c ô n

Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu khách quan dẫn đến tự dohóa kinh tế và hình thành chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu Mỗi nền kinh tế trở thànhmột mắt xích của kinh tế thế giới với sự chuyên môn hóa sâu sắc về một số ngành,lĩnhvựcđượccholàcólợithếcaohơnsovớicácquốcgiakhác.Dướitácđộngcủakhoa học công nghệ và toàn cầu hóa, các lợi thế so sánh tĩnh (tài nguyên thiênnhiên,nguồnlaođộnggiárẻ,vịtríđịalý,

…)dầntỏraíttácdụng,màthayvàođólànhữnglợithếvềkỹthuậtcôngnghệ,nănglựctổ chứcquảnlý,khảnăngkhaithác thị trường, sáng tạo và phát triển sản phẩm,… (lợi thế so sánh động) Nhữnglợi thế này chỉ có thể đƣợc tạo ra bởi những nhà quản trị sáng tạo, mạo hiểm và sựhỗ trợ đắc lực từ những người lao động có trình độ, kỹ năng và năng lực sáng tạocao Chính vì vậy, muốn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đòi hỏi mỗi quốc gia(đặc biệt là các nước phát triển sau) phải xác định NNL có chất lƣợng (NNL chấtlƣợng cao)làlợithếquan trọngnhất.

Tự do kinh tế, gắn liền với nó là sự dịch chuyển xuyên biên giới của luồngvốn FDI trong đó có thu hút đầu tƣ vào phát triển KCN Các KCN có khả năng thuhút đƣợc các dự án thâm dụng vốn và công nghệ hay không phụ thuộc vào các lợithế so sánh của chính KCN về giá thuê đất, cơ sở hạ tầng và CLNNL, trong đóCLNNL đƣợc coi là lợi thế quan trọng nhất CLNNL trở thành nhân tố có ý nghĩađặc biệt quan trọng trong việc sử dụng các lợi thế động nhƣ kỹ thuật công nghệ,năng lực tổ chức quản lý, khả năng khai thác thị trường và phát triển sản phẩm…chophát triểncác KCN Hội nhậpkinhtế quốc tế tạora một sânc h ơ i r ộ n g l ớ n , bình đẳng, kéo theo đó là áp lực cạnh tranh ngày một gay gắt giữa các DN Trongbối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, không có con đường nào khác, đòi hỏi các DNphải nâng cao năng lực cạnh tranh, trong đó có việc nâng cao năng lực cạnh tranhcủacác nguồnlực(tài chính, côngnghệ, nhânlực, quảnlý ), trongđóN N L v à NNL CLC luôn đóng vai trò quyết định, và do đó dù muốn hay không các DN đềuphải đầu tƣ để phát triển NNL, nhất là NNL chất lƣợng cao để bảo đảm duy trì vàpháttriểnDN.

Toàn cầu hóa và hội nhập KTQT cũng tạo ra cơ hội mở rộng thị trường laođộng,hìnhthànhthịtrườnglaođộngtoàncầuvàsựtựdodịchchuyểnlaođộng.Áplực cạnh tranh về việc làm cũng thúc đẩy NLĐ nâng cao trình độ chuyên môn, nghềnghiệp Nhu cầu học tập, đào tạo của NLĐ sẽ không ngừng gia tăng, ngoài việc tựtìm hiểu, nghiên cứu cập nhật kiến thức, NLĐ sẽ phải đầu tƣ để học tập, đào tạonângcaokiếnthứcnghềnghiệp,kỹnăng,rènluyệnýthức,tácphong,kỷluậtlao động và các phẩm chất cần thiết khác để bảo đảm có việc làm và thu nhập ổn định,cũngnhưpháttriểnnghềnghiệptrongtươnglai.Vớitốcđộpháttriểnnhanhchóngvề KHCN, ngoài những yêu cầucao hơn về trình độ CMKT, kỹ năng, năngl ự c sáng tạo, đòi hỏi NNL phải có ngoại ngữ, am hiểu văn hóa và phong tục tập quáncủan h i ề u q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i V ă n h ó a t r u y ề n t h ố n g v ù n g c ó t h ể t r ở t h à n h nguyên nhân chính cản trở sự giao thoa và hội nhập về văn hóa của NNL làm hạnchế khả năng làm việc của NNL trong một môi trường đa văn hóa Việc xóa bỏ vănhóa và phong tục tập quán của người lao động là rất khó vì nó được coi là thuộctính cỗ hữu,ăn sâuvào tiềmthứcconngười.

Chính sách pháp luật của nhà nước, các quy định của địa phương có ảnhhưởng đến hoạt động của các tổ chức kinh tế, xã hội và hành vi của con người.Trước hết, phải kể đến luật pháp, chính sách đầu tư (trong và ngoài nước); LuậtDN; ; Luât lao động; chínhsáchquy hoạchvà phát triểnKCN; chínhsáchp h á t triển kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào KCN; luật hộ tịch, hộ khẩu, chính sách nhậpcƣ; quyền sở hữu tài sản nhà ở, bất động sản; chính sách pháp luật về chăm sóc y tếvà bảo vệ sức khỏe; chính sách chăm lo phát triển kinh tế - xã hội; chính sách nângcao CL cuộc sống; chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình; chínhsách hỗ trợ nhà ở, tài chính cho người lao động… Nhiều chính sách, pháp luật ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng NNL bao gồm: luật về GD – ĐT, Luật dạy nghề,các chính sách về chuyển dịch cơ cấu lao động;; chính sách, pháp luật về lao động,tiền lương trong DN;… Chính sách, pháp luật vừa tạo cầu NNL vừa đặt ra nhữngyêu cầu nhất định về CLNNL, tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao độngvàthuhútlaođộngvàocácDNKCN,KCX. Ở Việt Nam luật giáo dục, luật dạy nghề, chính sách xã hội hóa giáo dục vàdạy nghề, chính sách phân luồng học sinh phổ thông, chính sách định hướng nghềnghiệp cho thanh niên, chính sách tín dụng cho sinh viên, chính sách đào tạo nghềcho lao động nông thôn, chính sách đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm cho lao độngsau khi bị thu hồi đất,… Chính sách pháp luật về GD - ĐT vừa tạo khuôn khổ pháplý, vừa là định hướng phát triển hệ thống GD - ĐT quốc dân qua đó nâng caoCLNNLtrongđócóCLNNL trongcácDNKCN.

Chính sách pháp luật là hành lang pháp lý có thể ảnh hưởng tích cực đếnCLNNL nhƣng cũng có thể trở thành những nguyên nhân cản trở việc nâng caoCLNNL nếu nó không thực sự phù hợp hoặc không đƣợc giám sát thực hiện mộtcách chặt chẽ Kinh nghiệm thu hút đầu tư nước ngoài ở nước ta cho thấyCLNNLkhôngđápứngyêucầucủacácDNKCNởnhiềuđịaphươngbắtnguồntừnhiều nguyên nhân trongđócónguyênnhân từpháp luậtvàchính sách.Cụ thểlà:

(i) Quy hoạch phát triển KCN không đồng bộ với chính sách phát triển NNLvà chăm lo đời sống của công nhân, lao động ngoài hàng rào KCN làm nảy sinhnhững vấn đề nghiêm trọng về đời sống, lao động - việc làm, ô nhiễm môi trường,đình công,tranhchấplaođộng… tạicácKCN.

(ii) Chính sách GD - ĐT thiếu đồng bộ, thiếu tầm nhìn dài hạn, không bámsát nhu cầu thực tế của quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ nhu cầu của cácđơn vị sử dụng lao động trong đó có nhu cầu của các KCN Hệ thống giáo dục đàotạochấtlƣợngthấpbắtnguồntừsựthiếunhấtquánvềchínhsáchvàyếukémtrongquản lýchấtlƣợngđào tạo.

(iii) Chính sách thu hút đầu tƣ phát triển KCN mới coi trọng mục tiêu lấpđầy KCN mà chƣa chú ý đến CL của các dự án đầu tƣ dẫn đến hiện tƣợng các dựán đầu tƣ trong các KCN chủ yếu sử dụng công nghệ thấp, thâm dụng lao động, giátrịgiatăngthấp.

(iv) Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế đẩy một bộ phận không nhỏ laođộng nông thôn vào làm việc trong các KCN trong khi họ chƣa đƣợc đào tạo; chƣaquen với tác phong, kỷ luật của sản xuất công nghiệp; chƣa từng làm việc với máymócthiếtbịhiệnđại(dobịthuhồiđất).

Chính vì thế, muốn nâng cao CLNNL trong các DN KCN thì việc hoàn thiệnluậtphápvàchínhsách làmộtgiảipháp quantrọng.

Các cơ quan quản lý nhà nước cần có chính sách để hỗ trợ cho các DN trongKCN trong đào tạo, thuế, cơ sở hạ tầng, tuyển dụng nhân lực trên địa bàn KCN hoạtđộng,khuyếnkhíchcácDNsửdụngvàpháttriểnNNLCLCtạiđịaphương,kiếntạomôi trường thuận lợi cho đầu tƣ nói chung và phát trển NNL nói riêng, nhất là cácchính sách về hộ tịch, hộ khẩu, di chuyển lao động giữa các vùng miện, nhà ở, đăngkýtạmtrú,nhàtrẻ,trườnghọcchoconemNLĐ,phốihợpvớiDNđểtháogỡnhữngkhókhănvướng mắctrongpháttriểnNNLCLC,xâydựngcácphươngánhỗtrợpháttriểnNNLCLCtạichỗkhiđượcyêucầu. Kinhnghiệmcủanhiềuquốcgiapháttriển,chính quyền địa phương, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước sẽ phối hợp vớinhau để phát triển NNLCLC ngay từ khi xét duyệt dự án đầu tƣ, thống nhất chủtrươngtrongviệcsửdụngNNLtạichỗgắnvớigiảiquyếtviệclàm,thunhập,thuếvàcác chính sách hỗ trợ trong sử dụng NNL, chính sách về hộ tịch, hộ khẩu, nhà ở,nhập cƣ, thu hút chuyên gia, hỗ trợ, trợ giúp đối tƣợng chính sách, nhất là các đốitƣợng yếu thế trong xã hội cần sự trợ giúp và ƣu tiên với những điều kiện cụ thể cólợichotấtcảcácbênliênquanvàDN.

2.5.1.3 Chấtlượng của hệthốnggiáodục–đào tạo

GD-ĐT là nơi cung ứng NNL quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế- XH,dođóCLcủahệthốngGD-ĐTảnhhưởngđếnCLNNLmộtcáchtoàndiệnởcảba khía cạnh thể lực, trí lực và tâm lực vì: (i) bên cạnh việc trang bị tri thức, GD -ĐT còn tăng cường sức khỏe, sự bền bỉ, dẻo dai, những tố chất thể chất cần thiếtcủa người laođộng; (ii) GD-ĐT nângcao trí lực của NNL thôngq u a v i ệ c n â n g cao trình độ văn hóa và trình độ CMKT của NNL; (iii) GD– Đ T g ó p p h ầ n p h á t triển và hoàn thiện nhân cách, đạo đức nghề nghiệp của NNL; (iv) GD - ĐT giúpcho người học có phương pháp làm việc khoa học và có khả năng thích ứng nhanhvới biến đổi của môi trường làm việc trong nước và quốc tế Nhiều nghiên cứu vềGD - ĐT ở thế kỷ 21 cho rằng việc GD - ĐT cần phải dựa trên 4 trụ cột chính củaxã hội học tậplà: Thứ nhất, họctri thức là học kiếnthức để thíchg h i v ớ i n h ữ n g thay đổi của khoa học công nghệ và kinh tế xã hội, đó là “giấy thông hành cho việchọc suốt đời” Thứ hai, học làm việc là học nghề, phát triểnkhả năng đương đ ầ u với những tình huống khác nhau và làm việc trong tập thể, những kỹ năng làm việc,cáchthamgiacáchoạtđộngnghềnghiệp,xãhội.Thứba,họccáchtồntạilàđòihỏi phải có khả năng tự quản và phán đoán cao, tăng cường trách nhiệm cá nhân đểđạt được mục tiêu chung Thứ tư, học cách chung sống là khả năng hiểu biết ngườixung quanh, lịch sử, truyền thống, văn hóa tinh thần người khác, biết phân tíchnguyc ơ v à t h á c h t h ứ c , k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n đ ề á n c h u n g v à g i ả i q u y ế t x u n g đ ộ t thông minh và hòa bình Trong xu thế toàn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế tríthức với công nghệ hiện đại đòi hỏi NNL phải có khả năng chiếm lĩnh khoa học vàcông nghệ cao mới có thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững Do đó, GD - ĐT trởthànhnhiệmvụchiếnlƣợccótầmquantrọng hàngđầuởmỗiquốcgia. Đối với các DN trong các KCN, KCX, CL của hệ thống GD - ĐT ảnh hưởngcơhội lựa chọnNNL cóCL phù hợp vào làm việc trongcác DN.Qua đóq u y ế t định trình độ công nghệ, tốc độ phát triển và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.CL của hệ thống

GD - ĐT quốc dân ảnh hưởng đến CLNNL trong các DN KCN,KCX trên cả 2phương diện:

(i) MởrộngquymônhânlựccóCMKTcungcấpchocácDNKCN,KCX.Hệ thống GD - ĐT càng phát triển, quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo càng giatăng, quy mô nhân lực có CMKT ngày càng lớn tạo ra khả năng đáp ứng cao hơncácyêucầupháttriểnNNL chocácDNKCN,KCX.

(ii) Nâng cao CLNNL trong các DN KCN, KCX theo chiều sâu.Điều này thểhiện ở chỗ GD - ĐT càng phát triển thì CL GD - ĐT càng đảm bảo, nhân lực cóCMKTcàngcó khả năngđápứngđƣợcyêucầucủacácDNtrongcácKCN,KCX.

Trong bối cảnh kĩ thuật – công nghệ tiến bộ nhanh chóng, áp lực cạnh trạnh ngàycàng gay gắt, việc đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ đƣợc xem nhƣ là nhu cầusống còn của DN nhƣ hiện nay thì nhu cầu về nhân lực có CMKT có khả năng tiếpthu và làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất hiện đại là rất lớn Do đó muốn nâng caoCLNNL đáp ứng yêu cầu phát triển các DN KCN, KCX thì cần phải nâng cao CLcủa GD - ĐT Đây là vấn đề bức xúc đang đặt ra đối với sự phát triển các KCN,KCX ở nước ta hiện nay Bởi lẽ, hầu hết các KCN đều yêu cầu NNL CLC, có trìnhđộ CMKT phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực hoạt động SXKD của từng KCN, việcthiếu nguồn cung ứng nhân lực chất lƣợng cao sẽ khó có thể hình thành các KCN,nhấtlàKCN chấtlƣợng cao. Để nângcaochất lƣợng đàot ạ o , B ộ G D & Đ T c ầ n đ ổ i m ớ i c ă n b ả n , t o à n diệnnềngiáodục,nângcaochấtlƣợngđàotạo,bảođảmđápứngnhucầuxãhộivà sự phát triển kinh tế xã hội, địa phương, vùng miền Tăng cường các hình thứcđào tạo nghề đáp ứng cho thị trường lao động; cần phải gắn nhà trường với DN,tăng cường học đi đôi với hành, tăng cương liên kết giữa nhà trường với NSDLĐ,DN; tăngcườngkiểm định,đánh giáchất lượng đàotạo,b ả o đ ả m c h ấ t l ƣ ợ n g NNLvàchuẩnchấtlƣợngđầura.Cầncócácchínhsáchhỗtrợvềgiáodục,đà otạo cho các đối tượng chính sách, người có công với cách mạng, các đối tượng bịảnh hưởng dochuyển đổi cơcấu sản xuất, chuyển đổi cơc ấ u l a o đ ộ n g , q u á t r ì n h đôthị hóa, giải tỏa đất để xây dựngcác KCN.Cóchiếnl ƣ ợ c v à k ế h o ạ c h p h á t triển NNL nói chung và NNL CLC nói riêng đáp ứng nhu cầu hoạt động của từngKCN trên địa bàn địa phương, mỗi

Kinhn g h i ệ m p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c c h ấ t l ƣ ợ n g c a o t r o n g c á c

Là trung tâm chính trị, văn hóa của đất nước, Hà Nội luôn đi đầu trong việcvận dụng các chủ trương, chính sách, pháp luật về thu hút NNL CLC, đã có nhiềuvăn bản chỉ đạo các KCN trên địa bàn khỗ trợ phát triển NNL nói chung và NNLCLC nói riêng. Với chính sách đầu tƣ thông thoáng kết hợp với lợi thế và tiềm lựctự nhiên, xã hội, Hà Nội luôn thu hút được các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước,đồng thời, có chính sách phát triển NNL để đáp ứng nhu cầu SXKD của các KCN,trong đó có khu chế xuất, Khu công nghệ cao, tạo việc làm cho hàng triệu lao độngtrên địa bàn và các địa phương trong cả nước Với đặc thù và lợi thế riêng, Hà Nộicó điều kiện để lựa chọn đầu tƣ, lựa chọn đối tác, quy hoạch, phát triển các KCNđòihỏiNNL CLC.

Thực hiện Nghị quyết số 15 về hợp nhất tỉnh Hà Tây, TP Hà Nội và huyệnMê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, đến nay trên địa bàn Hà Nội có 17 KCN, KCNC với tổng diện tích gần 3.500ha, thu hút 629 dự án, trong đó có 325 dự án đầu tư trực tiếpnước ngoài với vốn đăng ký 5,4 tỷ USD và 304 dự án đầu tư trong nước với vốnđăngký13.386tỷđồng.Tuynhiên,chođếnnayvẫncònnhiềuKCNchƣađƣợclấpđầy Có nhiều nguyên nhân, nhƣng một trong số nguyên nhân cơ bản là chất lƣợngNNL không đáp ứng Nhiều KCN, nhất là KCN đòi hỏi NNL chất lƣợng caoCanon, Panasonic, Yamaha, Meiko, Young Fast không tuyển đƣợc lao động, hoặcphảichấpnhậntuyểnlaođộngdướimứctiêuchuẩnyêucầu,sauđóđàotạo,nhưngvẫn khôngđápứngtheo yêu cầuSXKD.

Theot h ố n g k ê l a o đ ộ n g c ủ a H à N ộ i , t í n h đ ế n t h á n g 1 2 / 2 0 1 8 , t ổ n g s ố l a o đ ộng trong các KCN trên địa bàn toàn thành phố là 136.375 người, trong đó laođộngViệtNamlà135.034người,laođộngngườinướcngoàilà1.341người.Trongđó, có 79% lao động có độ tuổi từ dưới 18 đến 40; lao động có độ tuổi dưới 18 tuổichiếm 1,3%; từ 18 đến 30 tuổi chiếm 50,1%; từ 31 đến 40 tuổi 27,3%; từ 41 đến 50tuổil à 1 1 , 8 % , t r ê n 5 1 t u ổ i c h i ế m 4, 3 % C ó 6 5 % l a o đ ộ n g l à m v i ệ c t ro n g n g à n h điện tử, 25% trong ngành cơ khí, 8% trong ngành xây dựng và 2% làm việc trongcácngànhkhác.

Tính đến tháng 12/2015, có 85% lao động trong các KCN Hà Nội có trình độvăn hóa là THPT và THCS, số lao động có trình độ chuyên môn tay nghề chỉ chiếmsấp sĩ 35% Tuy nhiên, sau 4 năm (2015-2019) nhờ có sự nỗ lực của DN, NLĐ vàcácc á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ c ủ a c h í n h q u y ề n t h à n h p h ố H à N ộ i , c h ấ t l ƣ ợ n g

N N L trong các KCN trên địa bàn thành phố đã đƣợc cải thiện một cách đáng kể, đặc biệt là trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể: số lao động có trình độ chuyênmôn kỹ thuật tăng lên 54,5%, trong đó số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuậttừb ậ c 4,c a o đ ẳn g, đại họ c t rở l ê n ch i ế m 23,6%,nhiều DNn ƣớc n go à i đạttrê n 62% lao động qua đào tạo và có chuyên môn tay nghề đáp ứng yêu cầu của côngviệc Có đƣợc sự chuyển biến trên là do nỗ lực của DN, NLĐ và hỗ trợ của thànhphố,cụthể:cácDNđãcócácchínhsáchthuhútlaođộngphùhợpnhưmứclương,cácchế độ,đãingộ chongườilaođộng,đồng thờinângcao chấtlượngtuyểndụng,tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, huấn luyện công nhân, khuyến khích tinhthần học tập, nâng cao trình độ; về phía NLĐ đƣợc tạo điều kiện học tập, đào tạo,thấy đƣợc áp lực, yêu cầu công việc để tự giác học tập, đào tạo nâng cao trình độchuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ đƣợc giao; về phía thành phố đã có những chươngtrình,đềánhỗtrợđàotạonghề,miễmgiảmthuế,khuyếnkhíchcácDNtiếpnhậnvàđàotạolaođ ộngtrênđịabànthànhphốnhƣđàotạonghềcholaođộngnôngthôn,hỗtrợđàotạonghềchonhữnglaođộng bịảnhhưởngcủaquátrìnhđôthịhóa,bịcắtđấtcanhtácchocácKCN,cáchộnghèo,xúctiếnhướngnghiệpc hohọcsinhphổthông,tạođiềukiệnpháttriểncáccơsở,trungtâmkhuyếnhọctrêncácmặt.

Theo Quyết định của thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số1107/QĐ – TTg, ngày 21 tháng 8 năm 2006 về danh mục các khu công nghiệp ƣutiên thành lập mới đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 và bổ sung tại vănbản số 1607/TTg – KCN ngày 9/9/2009 về việc bổ sung quy hoạch các khu côngnghiệp tại tỉnh Quảng Ninh có 15 khu công nghiệp Trong các KCN hiện có 43 dựán còn hiệu lực hoạt động, trong đó có

17 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn đăngký 160 triệu USD và 26 dự án trong nước với số vốn đầu tư đăng ký là 5.514 tỷđồng.Trongchínthángđầunăm2010,cácKCNthuhútbadựánđầutƣvớitổngsốvốnđăng ký15triệuUSD.

Kết quả khảo sát nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, nhà đầu tƣtại cácKCN, KKT do Ban Quản lý Khu kinh tế thực hiện cho thấy cho thấy quy môlao động tại các KCN, KKT có thể tăng từ 39.678 người hiện nay lên khoảng 117nghìn lao động vào năm 2025 Cụ thể, từ nay đến 2020 cần tuyển thêm gần24.000người, giai đoạn 2021 - 2025 cần tuyển dụng thêm 52.200 người làm việc tại cácKCN.Nhƣvậynhucầubìnhquâncầntuyểngần10,9nghìnlaođộng/nămchoKCN.Nhucầulaođộngt ậptrungvàocácdoanhnghiệplớn,cóvốnđầutưnướcngoàivớinhucầulớnvềlaođộngphổthông,chưa quađàotạovìvậy,đòihỏiQuảngNinhcầncóNNLvớiquymôđủlớnđểđápứngyêucầucủacácDNtrongcácKCN.Hiện nay,đểđápứngnhucầulaođộng,cácdoanhnghiệpphảitrựctiếpđicáctỉnhlâncậntuyển lao động, thậm chí thuê lao động thời vụ, hạ thấp tiêu chuẩn tuyển dụng Sauđó sẽ tiến hành phân loại, đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ năng, và thái độ làm việctheoyêucầucủatừngvịtrí,chứcdanhcôngviệc.Trongquátrìnhsửdụngsẽtiếptụcđánh giá, quy hoạch, định hướng phát triển nghề nghiệp, chọn ra những khả năng,pháttriểnsauđósẽđàotạo,nângcaotrìnhđộchuyênmôn,bốtrísửdụngvàocácvịtrí cao hơn Do địa thế, đặc điểm kinh tế xã hội, hạ tầng cơ sở và giao thông tại cácKCN đều nằm trong khu vực xa các đô thị trung tâm của tỉnh, địa bàn cƣ dân thƣathớt, chƣa có tuyến xe buýt, các thiết chế văn hoá xã hội (nhƣ cơ sở giáo dục mầmnon, khu vui chơi giải trí, bệnh viện, siêu thị…) chƣa khuyến khích lao người laođộngvàolàmviệc.MứclươngcủacácdoanhnghiệptrongKCNchưacósựcaođộtphásovớimặtbằ ngchungtạiđịaphươngnênsốlaođộngnghỉviệchàngnămởmứccao Mặt khác, mấy năm trở lại đây, nhiều địa phương giáp danh với Quảng

NinhcũngđangtậptrungpháttriểncácKCN,KKTdẫnđếnviệckhóthuhútlaođộngtỉnhngoài Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp lân cận Quảng Ninh đã trực tiếp đến tỉnh tuyểndụnglaođộngvớicácchínhsáchthuhút.ĐiểnhìnhnhƣcácdoanhnghiệpKhucôngnghiệp VSIP Thủy Nguyên, TP Hải Phòng thường xuyên đến các khu vực QuảngYên,UôngBí,ĐôngTriềutuyểndụnglaođộngđịaphương,bốtríxechởcôngnhânđi– vềhàngngày… ĐểhỗtrợDNtháogỡnhữngkhókhănvềthiếuhụtlaođộng,Tỉnhuỷ,HĐND,UBNDtỉnhQuảngN inhđãcónhữngvănbảnchỉđạocácban,ngànhtrongtỉnhtriểnkhai các biện pháp quyết liệt nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho

DN trong KCN, KKTthực hiện thu hút, tuyển dụng lao động Cụ thể là Sở Lao động, Thương binh và Xãhội đã đẩy mạnh hoạt động của các Trung tâm Dịch vụ việc làm; tăng cường thôngtin thị trường lao động; tăng cường sự phối hợp 3 bên là doanh nghiệp, nhà trường(cáccơsởgiáodụcnghềnghiệp),nhànướcđểđàotạophùhợpvớinhucầusửdụngcủadoanhngh iệp.Trongđó,Sởđãcónhiềugiảiphápđểtăngcườngthôngtinvềthịtrường lao động Quảng Ninh như: Kết hợp giao dịch việc làm cố định với sàn giaodịch việc làm lưu động tại các huyện, thị xã, thành phố; tổ chức các phiên giao dịchviệclàmtrựctuyếngiữacáctỉnhphíaBắc;kếthợpthôngtinthịtrườnglaođộngtrêncác trang mạng xã hội; thực hiện các biên bản phối hợp cung ứng lao động với mộtsốđịaphươngnhưHàGiang,CaoBằng… SởgiaothôngvậntảivàSởxâydựngtỉnhđẩy nhanh tiến độ các dự án, công trình xây dựng hạ tầng cơ sở, xây dựng các thiếtchếcộngđồngphụcvụchocácKCNcủatỉnh.

Các địa phương trên địa bàn tỉnh cũng quy hoạch, dành quỹ đất để xây dựngnhàởxãhộidànhchođốitƣợngcôngnhân,xâydựngđồngbộvớihệthốngthiết chế văn hóa, thể thao, trường học, y tế…Các doanh nghiệp tại các KCN, KKT cũngđã triển khai các giải pháp nhằm giữ người lao động làm việc ổn định, lâu dài nhưduytrìquanhệlaođộnghàihoà,ổnđịnh,tiếnbộ,tăngcườngcảithiệnđờisốngvậtchất, tinh thần, điều kiện làm việc cho người lao động; thúc đẩy ổn định cuộc sốngcho ngườilao động…

Ngoài ra, để nâng cao CLNNL đáp ứng nhu cầu của các DN trong các KCN,Quảng Ninh đã xác định đầu tư cho GD - ĐT là con đường duy nhất và nhanhchóng nhất Vì vậy, UBND tỉnh Quảng Ninh rất quan tâm đầu tƣ cho GD – ĐT,trong năm năm qua tỉnh đã mở rất nhiều các cơ sở đào tạo nghề và phối hợp với cáctrườngĐạihọctrongcảnướcđểliênkếtđàotạonhằmđápứngđượcnhucầu.

Chính sách phát triển NNL của Quảng Ninh trú trọng cả số lƣợng, chấtlƣợng và cơ cấu ngành nghề Việc xác định rõ nhu cầu lao động cũng nhƣ yêu cầuvềCL laođộngở mỗingànhnghề,vịtrílàmviệc.

Qua một số kinh nghiệm của các địa phương trên, có thể rút ra bài học vềpháttriểnNNLCLCtrong KCN tỉnhVinh Phúcnhƣsau:

Mộtlà,DophầnlớncácDNtrongcácKCN,KCXđềulàDNFDInênviệcmởrộng liên kết với Chính phủ, các dự án nước ngoài đầu từ vào các KCN để tổ chứchìnhthứcđàotạotheonhucầucủadựánhayđàotạođónđầudựánlàrấtcầnthiết.

Chínhp h ủ c ầ n t h ự c h i ệ n v i ệ c đ á n h g i á m ộ t c á c h t o à n d i ệ n l ự c l ƣ ợ n g l a o độ ng trong các doanh nghiệp FDI hiện nay cả về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệtcần chỉ ra đƣợc những yếu kém của lực lƣợng lao động trong doanh nghiệp

FDItrêncơsởđóxâydựngchiếnlƣợcpháttriểnchấtlƣợnglaođộngnhằmđápứngyêucầu Chủ động đón đầu xu thế và yêu cầu của thị trường lao động để thực hiện tốtcông tác quy hoạch lao động trong các doanh nghiệp FDI, đặc biệt là nguồn nhânlực chất lƣợng cao trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghệp 4.0 đã có thêmnhững tiêu chí, điều kiện ràng buộc mới, những yêu cầu về chuyên môn, nghềnghiệp màngườilaođộng cầnđápứng. Đẩymạnhcôngtácdựbáonhucầuthịtrườngnhânlựctrongtươnglaigầnvàxa hơn Đây là nội dung cần đƣợc đặc biệt quan tâm, bởi cuộc cách mạng côngnghiệp4.0sẽcótácđộngrấtlớntớicơcấucủanềnkinhtế,khảnăngsuygiảm,thậmchí mất đi của nhiều ngành nghề cũng nhƣ sự xuất hiện mới của những ngành nghềtrongtươnglailàhoàntoàncóthểxảyra,điềunàysẽdẫntớinhữngthayđổirấtlớntrongcơcấuviệclàm.Cầnxâydựngđượccôngtácdựbáovềnhucầuthịtrườnglaođộng, đưa ra các tiêu chí để đào tạo và để đáp ứng được yêu cầu đối với các doanhnghiệp FDI,hiệnnay theosốliệu củatổngcụcthốngkêsốlƣợngcácdoanhnghiệp

Giớithiệu chungvềcáckhu côngnghiệptỉnh VĩnhPhúc

Vĩnh Phúc thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ và Vùng Thủ đô, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tâygiáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội Vĩnh Phúc nằm trênQuốc lộ số 2, Đường sắt Hà Nội – Lào Cai và đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai –Vân Nam (Trung Quốc), là cầu nối giữa vùng Trung du miền núi phía Bắc với ThủđôH à N ộ i ; l i ề n k ề C ả n g h à n g k h ô n g q u ố c t ế N ộ i B à i , q u a đ ƣ ờ n g q u ố c l ộ s ố 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân.Những lợi thế về vị trí địa lý kinh tế đã đƣa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một bộ phậncấu thành củavành đaipháttriểncông nghiệp cáctỉnh phíaBắcViệtNam.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước vào những năm 90 củathế kỷ

XX là chủ trương đầu tư xây dựng và phát triển các KCN tập trung, thu hútmạnh các dự án có vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, từng bước nâng cao hiệuquảvàpháttriểnbềnvữngcácKCN.

Với lợi thế và tiềm năng của tỉnh, dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp củaTỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ban quản lý các KCN đã phối hợp với các ngànhchức năng của tỉnh triển khai tốt công tác quy hoạch, kêu gọi các doanh nghiệp vàođầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, phát triển các KCN Từ 01 KCN đƣợc Chính phủ cho phépthànhlậpnăm1998làKCNKimHoatạiQuyếtđịnhsố679/QĐ-TTgngày01/8/1998, với diện tích giai đoạn 1 - 50 ha, sau 20 năm trên địa bàn tỉnh có 18KCN với quy mô 5.228 ha, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục pháttriển đếnnăm2020.

HệthốngcơsởhạtầngkỹthuậttrongvàngoàiKCNđƣợcquantâmđầutƣvàngàycànghoànthiện, hiệnđãcó11KCNđƣợcthànhlậpvớitổngdiệntíchquyhoạch2.323,94ha.Tỷlệlấpđầydiệntíchđấtcô ngnghiệpđãcóhạtầngđạttrên70%.

Trong số 11 KCN đƣợc thành lập, tỉnh Vĩnh Phúc ƣu tiên đầu tƣ phát triểntrước0 6 K C N : K i m H o a ( t h à n h p h ố P h ú c Y ê n ) , K h a i Q u a n g ( t h à n h p h ố

V ĩ n h Yên), Bình Xuyên, Bá Thiện, Bá Thiện II và Bình Xuyên II (huyện Bình Xuyên),đây là các địa bàn tập trung thu hút đầu tƣ của các lĩnh vực công nghiệp sản xuất ôtô, xe máy; phụ tùng ô tô, xe máy;linh kiện điện tử; vật liệu xây dựng và dệt may.05KCN:ThăngLongVĩnhPhúcvàSơnLôi(huyệnBìnhXuyên);TamDươngII –

KhuAvàKhuB(huyệnTamDương);ChấnHưng(huyệnVĩnhTường)đangtrongthời gian xây dựng và bồi thường, giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất cho thu hút đầutưtrongthờigiantới.

07KCNcònlạitrongdanhmụcquyhoạchchƣathựchiệnthủ tụcđầutƣvớidiện tích quy hoạch là 2.904,06 ha Một số KCN: Tam Dương I (huyện TamDương); Nam Bình Xuyên (huyện Bình Xuyên); Sông Lô I và Sông Lô 2 (huyệnSông Lô) và Lập Thạch II (huyện Lập Thạch) đã đƣợc

Tỉnh ủy, UBND tỉnh chấpthuậnchủđầutƣ,việcthànhlậpvàxâydựngcácKCNnàyđƣợcthựchiệntheoquyhoạchđãđƣợc phêduyệtvàcácquyđịnh củathủtụcvềđầutƣ.

Việc hình thành hệ thống các KCN tập trung trên địa bàn là động lực cho sựphát triển chung của toàn tỉnh, tạo hạt nhân để phát triển đồng đều các tiểu vùng vàcác địa phương trong tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động,hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, góp phần đƣa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành mộttrong những trung tâm công nghiệp, du lịch của Vùng và cả nước, phấn đấu đếnnăm 2020cơ bản hoànt h à n h h ạ t ầ n g k h u n g đ ô t h ị t i ế n t ớ i t r ở t h à n h T h à n h p h ố Vĩnh Phúcvàonhữngnăm20củathếkỷ21.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020 về pháttriển kinh tế- xã hội của tỉnh Trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh đã tăng cường đẩymạnh xúc tiến đầu tƣ, trong đó có thu hút đầu tƣ vào các KCN của tỉnh Trên cơ sởquy hoạchtổngthể hàngloạt các KCN đã đƣợc mở rộng, hình thànhtrongg i a i đoạnqua,cụthể:

- Năm 2017, tỉnh Vĩnh Phúc có 7 KCN có dự án đầu tƣ gồm: Khai Quang,Bình Xuyên, Bình Xuyên II, Bá Thiện, Bá Thiện II và KCN Tam Dương II và KimHoa Tổng số dự án trong KCN đang hoạt động sản xuất kinh doanh: 145 dự án,trongđócácdựánchủyếulàFDIvớicáclĩnhvựcmaymặcvàphụtrợmaymặc11 dự án, linh kiện điện tử 43 dự án, linh kiện ô tô, xe máy 29 dự án, vật liệu xâydựng13dự án,ngànhdịchvụ4dựánvàsảnxuấtcácngànhkhác41dựán.

- Năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc có 7 KCN có dự án đầu tƣ gồm: Khai Quang,Bình Xuyên, Bình Xuyên II, Bá Thiện, Bá Thiện II, KCN Tam Dương II và ThăngLong Vĩnh Phúc, với tổng số 170/220 dự án đang có lao động làm việc, trong đó145 dự ánFDI và 25 dự ánDDIvới các lĩnh vực chủ yếulàmaym ặ c , l i n h k i ệ n điệntử,linhkiệnô tô,xemáy…

-Năm 2019 Số KCN đã có dự án đầu tƣ: Trừ Công ty Honda Việt Nam tạiKCN, trên địa bàn tỉnh có 8 KCN có dự án đầu tƣ (Khai Quang, Bình Xuyên, BìnhXuyênII,BáThiện,BáThiệnII,KCNTamDươngIIvàThăngLongVĩnhPhúc)vớitổng số 251 dự án đang có lao động làm việc, trong đó 222 dự án FDI và 51 dự ánDDIvớicáclĩnhvựcchủyếulàmaymặc,linhkiệnđiệntử,linhkiệnôtô,xemáy…

Số dựán Vốnđầutƣđăngký Số dựán đã đivào sản xuất

Nguồn:Báo cáo củaBanquản lýcáckhucôngnghiệp tỉnhVĩnhPhúc 3.1.2.2 Kếtquảsản xuấtkinhdoanhtrongcáckhu côngnghiệpnăm2017-2019

Bảng3.2:Kếtquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệptrongkhucông nghiệpVĩnhPhúcgiaiđoạn 2017 –2019 STT CácchỉtiêuSXKD Năm2017 Năm2018 Năm2019

Nguồn:Báo cáo thực hiện nhiệm vụ của ban quản lý các KCN Vĩnh

PhúcTừbảng3 2 c h o t h ấ y , t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g S X K D c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p trongcác KCNtiếptục ổn định, các chỉ tiêu kinhtế đềutăngs o v ớ i c ù n g k ỳ , c ụ thể:Năm2017,doanh thuđạt2.759,62triệuUSD;Giátrịxuấtkhẩuđạt1.819,35triệu USD; Nộp ngân sách Nhà nước đạt 1.487,3 tỷ đồng Năm 2018, doanh thu đạt3.588,84triệuUSD,tăng23%sovớicùngkỳ năm2017,vƣợt23,8%kếhoạchnăm

(Kế hoạch năm 2018 dự kiến đạt 2.897,60 triệu USD), giá trị xuất khẩu đạt 2.651triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2017, vƣợt 32,4% kế hoạch năm ( kếhoạchnămlà2.001,3triệuUSD),NộpNSNNđạt2.013,16tỷđồngtăng 17%so với năm 2017, vƣợt 23% kế hoạch năm ( kế hoạch năm là 1.636,03 tỷ đồng) Năm2019, doanh thu đạt 4.040,65 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2017; đạt97% kế hoạch năm 2019, giá trị kim ngạch xuất khẩu: 3.102,36 triệu USD, tăng23% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 155% kế hoạch năm 2019, Nộp ngân sách

Nhànướcđạt2.661,98tỷđồng,tăng34%sovớicùngkỳnăm2018,đạt112%kếhoạchnăm2019.

Hiệnn a y , t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h V ĩ n h P h ú c c ó 1 1 K h u c ô n g n g h i ệ p đ a n g h o ạ t đ ộngv ới gần 2 0 0 d o a n h n g h i ệ p t h u h ú t trên h à n g c h ụ c ngànla o đ ộ n g m ỗ i nă m.Các KCN đã tạo ra một lƣợng lớn việc làm góp phần giải quyết có hiệu quả côngtác xoá đói giảm nghèo, giảm nạn thất nghiệp góp phần tăng tạo đội ngũ công nhânmới, có trình độ kỹ thuật, kỷ luật cao Bên cạnh đó, trong những năm qua, nhiều cơchế, chính sách khuyến khích của Nhà nước đã tạo điều kiện cho các thành phầnkinhtếpháttriển;tỉlệngườilaođộngkhôngcóviệclàmgiảmđángkể.Chủtrươngcủa tỉnh Vĩnh Phúc là tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất có thể để thu hút đầu tƣ,đồng thời từ đó thực hiện các chính sách xã hội, việc làm, công bằng xã hội của địaphương, trong đó, thực hiện phương châm “sử dụng NNL, phải gắn liền với việcquan tâm phát triển NNL”, bảo đảm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối vớiNNL Vì vậy, đòi hỏi mỗi DN khi đầu tƣ đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh các chínhsách, pháp luật đầu tư của Nhà nước, cũng như các quy định của tỉnh Vĩnh Phúc.Bên cạnh sự tuân thủ, chấp hành của các DN trong các khu công nghiệp, tỉnh cũngđã chỉ đạo các cơ quan, ban ngành liên quan, nhất là cơ quan quản lý lao động, banquản lý các khu công nghiệp, các tổ chức đại diện, đoàn thể xã hội trong các khucông nghiệp, tăng cường các biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thực hiệntốt chức năng quản lý nhà nước trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện chínhsách,phápluậtnóichungvàchínhsáchquảnlý,sửdụnglaođộngnóiriêng.Nhờcó các biện pháp trên đây, trong giai đoạn vừa qua các DN trong các khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh đã thực hiện tốt các chính sách, pháp luật, các quy định củatỉnh nói chung và các chính sách, pháp luật quy định trong quản lý, sử dụng laođộng trong các khu công nghiệp nói riêng, từ đó góp phần đáng kể vào nâng caochấtlƣợngNNLnóichungvàNNL caonóiriêng.

Cùng với việc mở rộng, thu hút đầu tƣ, hình thành các KCN, quy mô laođộngtrongcácKCNtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúcngàymộtgiatăngcảvềsốlƣợng vàchấtlƣợng.

Theo báo cáo của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, chỉ tínhriêng tháng 01/2019, Ban đã thực hiện cấp GCNĐKĐT mới cho 04 dự án và điềuchỉnh tăng vốn cho 03 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ cấp mới và tăng thêm 16,5triệu USD (cấp mới: 4,8 triệu USD; tăng vốn: 11,6 triệu USD) tăng 63,3% so vớicùng kỳ năm 2018, điều này cũng kéo theo sự gia tăng lao động tại các khu côngnghiệp để phục vụ cho dự án Cụ thể, trong 3 năm (2017-2019) số lƣợng lao độngtrong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tăng từ 72.770 người năm 2017 lên87.882 người năm 2019, bình quân mỗi năm tăng 5037 người, trong đó, số laođộng địa phương của tỉnh tăng từ 54363 người năm 20167 lên 68342 người năm2019, bình quân mỗi năm tăng 4658 người, đặc biệt là năm 2017- 2018 số lượnglao động địa phương của tỉnh tăng nhanh với tổng số là

10011 người, bằng 18,4%tổng số laođộngnăm2017,cụ thểxemBảng3.3sau:

Tổng số lao động Lao động tỉnh Vĩnh Phúc

Ghi chú: năm 2019, khu công nghiệp Kim Hoa thay bằng khu công nghiệpThăng

Trong 3 năm (2017-2019) tổng số lao động trong các khu công nghiệp củatỉnh Vĩnh Phúc tăng 16.803 lao động, tuy nhiên, năm 2019 giảm xuống khoảng 2%tổng số lao động, tương đương 1.655 lao động so với 2018 Nguyên nhân chính lànăm 2019 tình hình kinh tế có những biến động, một số mặt hàng xuất khẩu củaViệtNamsang thịtrườngChâuÂucóxuhướnggiảm.

Ba khu công nghiệp là: Khu Công nghiệp Khai Quang, khu Công nghiệpBìnhXuyênvàkhu CôngnghiệpBáThiệncómứctănglao độngnhanh.

Phântíchthựctrạngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcáckhuc ông nghiệp tỉnhVĩnh Phúc

Nhƣ đã phân tích ở trên, trong giai đoạn 2017-2019, NNL trong các KCN trênđịabàntỉnhVĩnhPhúccónhữngbiếnđộng,cụthể:tăngtrong2nămđầu2017-2018và sụt giảm vào năm

2019 Nguyên nhân là do tình hình SXKD trong cácKCNkhôngổnđịnh,lƣợnghànghóaxuấtkhẩugặpkhókhăn.Tuynhiên,NNLchấtlƣợngcaotrongcácKCNtỉnhVĩnhPhúcvẫnduytrìổnđịnhvàtăngnhẹquacácnăm

LĐ CLC của Vĩnh Phúc trongsuốtgiaiđoạn.Điềuđó,chứngtỏrằngNNLCLCítbịảnhhưởngtácđộngcủayếutốkinhtếsovớiN NLcótrìnhđộthấphơn.Sosánhcácnămchothấy:

-Về số lượng: NNL chất lƣợng cao trong các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc ổnđịnh, tiếp tục duy trì và tăng nhẹ về số lƣợng Theo thống kê của Ban quản lý KCNcủa tỉnh Vĩnh Phúc: NNL CLC của các KCN trên địa bàn tỉnh năm 2017 là 10.786người,n ă m 2 0 1 8 l à 1 4 7 6 8 n g ư ờ i , n ă m 2 0 1 9 l à 1 5 9 9 9 n g ư ờ i v à n ă m 2 0

17.243 người Như vậy, năm 2018 số lao động chất lượng cao trong các KCN tỉnhVĩnhPhúctăng3982ngườisovớinăm2017,tươngtự,năm2019tăng1.231ngườiso với năm 2018 và năm 2020 tăng 1.244 người so với năm 2019 Trong đó, laođộng chất lượng cao là người địa phương của tỉnh Vĩnh Phúc cũng có mức tăngđáng kể, cụ thể nhƣ sau: Năm 2017 lao động chất lƣợng cao là người Vĩnh Phúclàm việc tại các KCN của tỉnh là 10782 Cụ thể số liệu NNL chất lƣợng cao đƣợcphảnảnhquabiểu3.2 nhƣsau:

Nguồn: Báo cáo ban quản lý các khu công nghiệp Vĩnh PhúcQuabiểuđồ3.2.chothấysốlaođộngchấtlượngcaolàngườiVĩnhPhúccũngtănglênq uacácnămtronggiaiđoạn2017-2020là5.270người,bìnhquânmỗinămtăng 1.318người,tăng63%sovớinăm2017.Nhưvậy,mỗinămbìnhquântăng15,75%

-Về tỷ lệ lao động NNL CLC:Theo thống kê của Ban quản lý KCN tỉnh chothấy, trong giai đoạn 2017 - 2020 tỷ lệ NNL CLC đƣợc cải thiện qua các năm, cụthể: Năm

2017, tỷ lệ lao động chất lƣợng cao chiểm 17,12% trong tổng số lao độngcủacácKCN,tươngtựcácnăm2018,2019,2020tỷlệlầnlượtlà18,14%;20,19%;21,21%.,cụthểđ ượcthểhiệnquabiểuđồ3.3dướiđây:

Qua Biểu đồ 3.3 cho thấy: Tỷ lệ NNL CLC trong KCN của tỉnh Vĩnh Phúc cóxu hướng ổn định và gia tăng Nguyên nhân chính là sự suy giảm lao động phổthông trong các KCN, trong khi NNL CLC đƣợc duy trì ổn định, đồng thời đƣợcthu hút và bổsungthêm, cụthể: đã tăngdầntừ 17% (2017)đến2 1 % ( 2 0 2 0 ) s o tổng số lao động KCN. Riêng các DN có vốn đầu tư nước ngoài và thuộc một sốlĩnh vực ngành nghề như sản xuất linh kiện, chế tạo máy, cơ khí, thiết kế may mặc,tỷlệnhânlựcchấtlƣợngcaođƣợcduytrìổnđịnhvớitỷlệcao,chiếmtừ25-27,5%tổng sốlaođộngcủaDN.

Song song với việc gia tăng về số lƣợng NNL CLC nói chung, lƣợng lao độngchất lượng cao là người địa phương của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2017-2020cũng có sự gia tăng, cụ thể: Theo thống kê của sở LĐ-TB-XH tỉnh Vĩnh Phúc năm2017 có 4.782 người là người sở tại, năm 2018 tăng lên là 6.903 người; năm 2019là6 3 4 1 n g ƣ ờ i v à n ă m 2 0 2 0 l à 1 0 0 5 2 n g ƣ ờ i , b ì n h q u â n m ỗ i n ă m t ă n g l ê n g ấ n

1.318 người Nguyên nhân chính là do các DN đã có sự đầu tư cho công tác đàotạo, cónhữngkhuyến khích, hỗtrợ đàotạoNNL chất lƣợngc a o , m ặ t k h á c , b ả n thân NLĐ cũng đã có ý thức, nỗ lực trong học tập, tự đào tạo nâng cao trình độchuyên môn, tay nghề, bên cạnh đó tỉnh cũng có những chính sách hỗ trợ cho cácDN trongthuhút,tuyểndụngvàđàotạoNNL này.

Trong khi tập trung thu hút NNL CLC trong nước, các DN vẫn phải duy trìNNLCLC là người nước ngoài Theo báo cáo của BQL tại các KCN trên địa bàntỉnh VĩnhPhúc giai đoạn 2017-2020 cho thấy: các DN FDI tại 03 KCN lớn của tỉnhVĩnh Phúc nhƣ:BìnhXuyên,KhaiQuang, BáThiện,tỷlệlaođộng chấtlƣợngcao chiếm tới 28-29,5% tổng số lao động của DN, trong khi đó, tỷ lệ lao động trongnướcchỉchiếmtừ11-16,5%tổng số laođộng củacácDN.

TheođạidiệncủaBQLcácKCNthì:NhucầuNNLchấtlƣợngcaotạicácKCNtrên địa bàn của tỉnh Vĩnh Phúc rất lớn, theo thống kê chƣa đầy đủ cho đến nay chỉđápứngđƣợctừ65-70%tùytheo từngDN,riêngvớimộtsố lĩnhnhƣ,quảnlý điềuhành,cánbộkỹthuật,điệntử,tinhọc,cơkhí,thiếtkếmỹthuật,logictis,marketing…tỷlệnày chỉđápứngdưới58%sovớinhucầuđặtra.NhiềuvịtrícôngviệctrongcácDNtạicácKCNvẫndocácch uyêngialàngườinướcngoàinắmgiữ.Mặc dù, các DN trong KCN đã có sự nỗ lực trong công tác tuyển dụng, đào tạo, thuhút,giữchânlaođộngchấtlƣợngcao,nhƣngtìnhhìnhvẫnchƣađƣợccảithiện.Tìnhtrạng“khát” NNLCLCdiễnraởhầuhếtcácKCNtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc,nhấtlàcácKCNmớinhưTamDương vàKimHoavàmộtsốKCNkhác.

Việc thiếu NNL CLC đang là vấn đề cấp thiết đặt ra trong thu hút đầu tƣ củatỉnh Vĩnh Phúc nóichung vàcác KCN nóiriêng.Theo báocáo củaS ở k ế h o ạ c h đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc: Nhiều nhà đầu tư sau một thời gian nghiên cứu, khảo sátphải bỏ cuộc, chuyển hướng đầu tư sang các tỉnh, thành, địa phương khác do thiếuNNL chất lượng cao, mặc dù so sánh tương quan về điều kiện, môi trường đầu tư,các chính sách, cơ chế của tỉnh Vĩnh Phúc thu hút đầu tư có nhiều điểm lợi thế hơnsovớicácđịaphươngkhác. Đểxúctiếnthuhútđầutư,đặcbiệtlàđầutưtrongcáclĩnhvựccôngnghệcao,chủ trương của tỉnh Vĩnh Phúc là phải nhanh chóng triển khai đồng bộ các chínhsách phát triển NNL chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư trong vàngoài nước.Nghị quyếtĐạihội Đảng bộtỉnh VĩnhPhúclầnthứ ( 2 0 1 5 - 2 0 2 0 ) cũng đã nhấn mạnh về sự cần thiết phát triển và nâng cao chất lƣợng NNL nóichung và NNL chất lƣợng cao, đặc biệt là một số ngành nghề trọng điểm đƣợc coilàlợithểcủatỉnhnhƣlogictis;điệntửcôngnghệ,chếbiếnnông,lâmsản…

Chủ trương của tỉnh Vĩnh Phúc là hỗ trợ phát triển các trung tâm đào tạo nghề,thực hiện các biện pháp phân luồng đào tạo, tăng cường công tác hướng nghiệptrong các trường phổ thông, khuyến khích xã hội hóa công tác đào tạo nghề, củngcố lại các cơ sở đào tạo nghề, kêu gọi các DN tham gia vào công tác đào tạo nghề,tăng cường đào tạo theo nhu cầu, theo địa chỉ Để thu hút NNL chất lượng cao tỉnhđã có cơ chế hỗ trợ đối với những người có học hàm, học vị cao Mặt khác, hàngnămtỉnhđềutổchứchộinghịxúctiếnđầutƣ,traođổi,đốithoạivớicácnhàđầutƣtìmkiếmcácgiải pháptháogỡkhókhăn trongviệcthiếuhụtNNL. Đối với DN, đã có sự điều chính chính sách thu hút NNL CLC, đặc biệt là cácchínhsách,chếđộđãingộđốivớiNLĐnhưTiềnlương,tiềnthưởng,cácchính sáchphúclợi,BHXH,BHYT,điềukiệnlàmviệc,hỗtrợnhàở,phươngtiệnxeđưađón, cải thiện các thiết chế văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí tạo sự tiện lợicho NLĐ… Nhờ những biện pháp đồng bộ, tích cực các DN đã duy trì và thu hútđƣợclƣợnglớnNNLCLCtrongvàngoàitỉnhvàolàmviệctạicácKCN.

Theo số liệu thống kê của BQL KCN cho thấy: Trong giai đoạn 2017-2020 sốlƣợng NNL chất lƣợng cao trong các KCN của tỉnh đã tăng lên từng năm, đặc biệtlà trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay, các DN của KCNcủa tỉnh đang phải tính toán tinh giản lao động, nhƣng các DN, nhất là DN thuộcngành điện tử, cơ khí, thiết kế, lắp ráp vẫn triển khai các biện pháp thu hút, duy trìvà gia tăng NNL CLC Cụ thể: Năm 2020

NNL CLC trong các KCN đã tăng lên1,73lần(tươngđương8.110người)sovớinăm2017,trongđó,laođộngCLCtăngnhiều ở các KCN lớn nhƣ Khai Quang, Bình Xuyên và Bá Thiện và KCN mới KimHoa.SốlượngLĐCLCcủatừngKCNđượcphảnánhtạiBảng3.5dướiđây:

KCN Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020

Theo báo cáo của Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc, nhu cầu nhân lựcCLC sẽ còntăngnhanh khi các KCNmới nhƣ BìnhXuyên 2, Bá Thiện2 , K i m Hoa, Tam Dương và Thăng Long Vĩnh Phúc đi vào hoạt động, dự kiến đến năm2025sốlượngLĐCLCtrongcácKCNlênđếngần38,5ngànngười.

Tóm lại: Mặc dù đã có nhiều biện pháp khuyến khích, hỗ trợ trong tuyểndụng, đào tạo, thu hút lao động vào các KCN nhƣng đến nay số lao động, nhất làlao động chất lƣợng cao trong các KCN vẫn thiết hụt một cách trầm trọng TheoBáo cáo tại Hội nghị xúc tiến đầu tƣ lần thứ 4 của tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra ngày25/11/2020: Dự kiến đến năm

2023, toàn KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thiếutrên 18.500 lao động, trong đó, lao động NNL CLC chiếm khoảng 25% ( tươngđương 4.625 lao động) và đến năm 2025 số lao động CLC toàn KCN tỉnh VĩnhPhúc phải đạt mức tối thiểu 38,5 nghìn người Đây là bài toán khá nan giải đặt racho tỉnh Vĩnh Phúctrong cácnămtiếptheo,nhấtlàđốivớimộtsốngànhnghề,lĩnh vực cần có lao động CLC mang tính đặc thù nhƣ: cán bộ quản lý, kỹ thuật, nhânviên logictis, marketing, công nghệ thông tin, điện tử, cơ khí, công nhân kỹ thuậtcao… Nhìn chung về số lượng NNL CLC có tăng trưởng và phát triển hàng năm,nhưng tốc độ tăng chậm so với nhu cầu phát triển của các KCN Sự thiếu hụt nhânlực, nhất là nhân lực chất lương cao hiện nay, theo một số chuyên gia kinh tế tạiHội nghị xúc tiến đầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc, đã ảnh hưởng lớn đến việc triển khaimột số dự án đầu tư tại các KCN của tỉnh, gây tâm lý hoài nghi, do dự đối với mộtsốnhàđầu tƣđang cóýđịnh đầutƣtạitỉnhVĩnh Phúc.

Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lựcchấtlƣợngcaotrongcáckhucôngnghiệptrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc

Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là động lực quan trọng thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế, thời gian qua, các sở, ban, ngành, UBND các huyện,thành phố đã rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật trong phạm viquảnlý;kiến nghị,chỉnhsửa, bổsung, xây dựng và banhành mớicácvănb ả n nhằmđả mb ảo t í n h đ ồ n g b ộ, m i n h b ạ c h , k h ả t h i , p h ù h ợp v ới c a m kế th ộ i n h ậ p kinh tế mà Việt Nam đã ký kết, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương Cơchế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan nhà nước tiếp tục được thực hiệnvà ngày càng nâng cao Trung tâm Hành chính công tỉnh, các huyện, thành phố đivào hoạt động đã thực hiện tốt chức năng làm đầu mối hướng dẫn, tiếp nhận, giảiquyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính Các thủ tục hành chính đã đƣợctối giản tạo sự thông thoáng thuận tiện cho các

DN hoạt động, không gây phiền hà,cảntrởDN.Chỉsốnănglựccạnhtranhcủatỉnhluônđạtởtốpđầutrongcánước.

Theo báo cáo của Ban quản lý khu Công nghiệp, toàn tỉnh có hơn 200 doanhnghiệp tham gia xuất khẩu tại 40 quốc gia, vùng lãnh thổ, tập trung vào các thịtrường như: Hoa Kỳ, EU, Nga, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và ĐàiLoan với các sản phẩm xuất khẩu chủ lực là xe máy, linh kiện xe máy, phụ tùng ôtô, đệm ghế ô tô, chè, linh kiện điện tử, hàng dệt may và giày dép Năm 2018, kimngạchxuấtkhẩuhànghóađạttrên2,2 tỷ USD,tăng12%sovớinăm2017.

3.3.1.2 Chínhsách,pháp luậtcủa nhànướcvàđịa phương

Vớiphươngchâm“CácnhàđầutưởVĩnhPhúclàcôngdâncủaVĩnhPhúc,thànhc ô n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p c h í n h l à t h à n h c ô n g c ủ a t ỉ n h ”,t ỉ n h đ ặ c b i ệ t c h ú trọng đến cải thiện môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh, trong đó coi trọnghoạtđộngxúctiếnđầutƣtạichỗbằnggiảiphápquantâmvàgiảiquyếtngaycác khókhăn,vướngmắcchodoanhnghiệpđangđầutưtạitỉnh;đẩymạnhcảicáchthủtục hành chính, thực hiện mô hình“cà phê doanh nghiệp”định kỳ thứ sáu hàngtuần UBNDtỉnhtổchức đối thoại với các doanh nghiệp Xây dựng Đề ánc ả i thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); banhành các giải pháp cụ thể, tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến bồi thường, giảiphóng mặt bằng các dự án lớn, các dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp; hoànthiệnhệthốngcơchếchínhsáchvềthuhútđầutƣvàquantâmđầutƣhạtầngtrongvàngoàicáckh ucôngnghiệp

Dođó.Đếnhếtnă m2019t ổ n g s ố d ự án c ò n hiệu l ự c trênđ ị a bànt ỉ n h l à 1.139 dự án (gồm 755 dự án DDI với tổng vốn đầutƣ đăng ký là 80,9 nghìnt ỷ đồng và

384 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ 5,02 tỷ USD); số dự án đang hoạt độngsản xuất kinh doanh là

645 dự án (gồm 281 dự án FDI và 364 dự án DDI), chiếm56,63% tổng số dự án còn hiệu lực với số vốn thực hiện các dự án FDI đạt 62,09%và các dự án DDI đạt 36,36% tổng vốn đầu tƣ đăng ký.

Từ chỗ chỉ có 1 khu côngnghiệp với quy mô 50ha (KCN Kim Hoa) vào năm 1998, đến nay, trên địa bàn tỉnhđã quy hoạch tổng số 50 KCN và cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích5.897,23ha Toàn tỉnh hiện có 9 khu công nghiệp đƣợc thành lập và cấp giấy chứngnhậnđầu tƣvớitổngdiệntíchquy hoạch là1.842,62ha.

Công tác vận động thu hút các dự án ODA luôn đƣợc chỉ đạo quyết liệt vàđạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng Các nguồn vốn ODA, NGO đã góp phần quantrọng bổ sung vào nguồn vốn đầu tƣ phát triển của tỉnhnhằm thực hiện các mụctiêucảithiệnmôitrườngđầutư,xâydựnghạtầngkỹthuậtcủatỉnhphụcvụthuhútđầutưvànângc aođờisốngnhândân,giảmônhiễmmôitrường.

Cùngvớiviệcđẩymạnhthuhútđầutưnướcngoài,Tỉnhủy,UBNDtỉnhxácđịnh nhân tố quan trọng để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững chính là cácdoanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ Do vậy, tỉnh đã banhành nhiều chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ, hỗ trợ doanh nghiệp phù hợpvới từng giai đoạn, đặc biệt tỉnh đã tạo bước đột phá về chính sách khi Ban Chấphành Đảng bộ tỉnh khóa XV ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày14-01-2013và Kế hoạch số 4589/KH-UBND ngày 15-8-2013 của UBND tỉnh về phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2020 với nhiều nhiệm vụ, giải pháp quan trọng.Kết quả là sau 23 năm tái lập tỉnh, số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có nhữngbước phát triển vượt bậc cả về số lượng, quy mô, cơ cấu và chất lượng Nếu nhƣnăm 1997 tỉnh mới chỉ có 91 doanh nghiệp, vốn đăng ký 57 tỷ đồng thì lũy kế đếnhết năm 2019, toàn tỉnh có 10.693 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với số vốnđăngkýtrên119nghìntỷđồng,trongđócó7.792doanhnghiệpthựctếhoạtđộng

(tươngđươnggần73,0%doanhnghiệpđăngký).CáctậpđoànlớntrongnướcnhưSunGroup, VinGroup, FLC, Hồng Hạc Đại Lải, Lạc Hồng… đã và đang triển khainhững dựáncóquy môvốn đầutƣlớn, đónggópquantrọngchopháttriểnkinhtế

3.3.1.3 Chấtlượng của hệthốnggiáo dục-đào tạo

Nhận thức rõ việc nâng cao trình độ kỹ thuật, kỹ năng, tay nghề cho ngườilao động chính là nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp,tỉnh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; trong đó, có nhiều cơ chế chính sách đào tạo nghề, từng bước đáp ứng nhu cầu củadoanhnghiệp.

Thực hiện Chỉ thị số 37 của Ban Bí thư (khóa XI) “Về tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao”, Tỉnh ủy đã quántriệt để nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng, cũng nhƣ xác định rõ tráchnhiệm của cấp ủy, chính quyền về công tác đào tạo nhân lực tay nghề cao của tỉnh.Thực hiện chủ trương đó, ngày 29/10/2019 Trường cao đẳng Cơ khí nông nghiệpđã hợp tác với các doanh nghiệp lớn nhƣ Công ty Ô tô Toyota Việt Nam, Công tyHyundai Vĩnh Yên, Tập đoàn Prime, Công ty TNHH Chính xác Việt Nam 1, Tậpđoàn Viettel chi nhánh Vĩnh Phúc, JHJ Group… Trong đó, lãnh đạo Trường caođẳng Cơ khí nông nghiệp cam kết cung ứng tối thiểu 21.500 lao động chất lƣợngcao thuộc các ngành công nghệ ô tô, điện tử – điện lạnh, công nghệ thông tin, điệncôngnghiệp,hàn…chocácdoanh nghiệptronggiaiđoạn 2020–2025. Để thực hiện đúng cam kết, cùng với việc tăng cường kinh phí đầu tư về sởvật chất, thiết bị máy móc ở 49 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh, chấtlượngcủađộingũcánbộquảnlývàgiảngdạytạichínhcáctrườngcaođẳng,trungcấp, trung tâm dạy nghề cũng được chú trọng Đây cũng là cơ hội để các nhàtrường, cơ sở đào tạo nghề đổi mới, kiện toàn chương trình giảng dạy, không chỉđáp ứng yêu cầu trước mắt của doanh nghiệp, mà còn dự trữ nguồn lao động chấtlƣợng cao khihộinhập kinh tếngàycàng sâu rộng. Đến nay, Vĩnh Phúc còn 39 cơ sở GDNN, gồm 7 trường cao đẳng, 5 trườngtrung cấp, 22 trung tâm giáo dục nghề nghiệp và 5 cơ sở khác có hoạt động GDNN.Tỉnh đang tiếp tục rà soát, xây dựng quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN, đảm bảothugọnđầu mốivànâng cao chấtlượngđàotạo.

HiệnVĩnhPhúccó7trườngđượcphêduyệtvàlựachọnnghềtrọngđiểmvới10ngành,nghềcấp độquốcgia,6ngành,nghềcấpđộkhuvựcASEANvà11ngành,nghề cấp độ quốc tế Tỉnh đã có nhiều chương trình hợp tác quốc tế trong đào tạonhânlựccótaynghềcao;trongđó,TrườngcaođẳngNghềVĩnhPhúcvàTrường cao đẳng Cơ khí nông nghiệp đƣợc Bộ LĐ-TB&XH lựa chọn triển khai đào tạo thíđiểmtheochuẩnquốctếtrìnhđộcaođẳngdoÚcvàPhápchuyểngiaovớicácngànhnghềcôngnghệôtô ,cắtgọtkimloại,điệncôngnghiệpvàđiệntửcôngnghiệp.

TrườngcaođẳngNghềViệtXôsố1đượcBộLĐ-TB&XHlựachọntriểnkhaiđào tạo theo chuẩn quốc tế trình độ cao đẳng đào tạo nghề hàn và Trường cao đẳngCôngnghiệpvàThươngmạiđàotạonghềđiệncôngnghiệpdoĐứcchuyểngiao.

Theo đánh giá, kinh tế của Vĩnh Phúc năm 2019 tiếp tục có nhiều khởi sắc.Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 8,05% so với năm 2018 Trong đó, khu vực côngnghiệp – xây dựng tăng 13,11%, đóng góp vào tăng trưởng chung của tỉnh 5,90điểm %; khu vực nông – lâm nghiệp, thủy sản giảm 2,77%, làm giảm tăng trưởngchung 0,18 điểm %; khu vực dịch vụ tăng 6,80%, đóng góp 1,41 điểm%; thuế sảnphẩmtrừtrợ cấpsảnphẩmtăng3,28%,đónggóp0,91điểm%.

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành Công nghiệp, cơ cấu kinh tế của VĩnhPhúc tiếp tục có sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp Tỷ trọng ngànhcôngnghiệp–xâydựngchiếm46,14%;ngànhdịchvụchiếm22,34%;ngànhnông – lâm nghiệp, thủy sản chiếm 5,46% Thu hút vốn đầu tƣ FDI và DDI vƣợt xa mụctiêu đề ra, với 115 dự án FDI đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ mới và điều chỉnhtăngvốn,tổngvốnđăngký670triệuUSD,tăng34%kếhoạchvàtăng27,2%sovới năm ngoái; 48 dự án DDI, tổng vốn đăng ký 13,55 nghìn tỷ đồng, cao gấp 4,5lầnkếhoạch,tăng54%sovớinăm2018.

3.3.1.5 Quanhệcungcầu lao động trên thịtrường laođộng

ThựchiệnchủtrươngmớicủaBộLĐ-TB&XH,VĩnhPhúccòntíchcựcthựchiện nhiều biện pháp để tăng cường sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệptronglĩnhvựcgiáodụcnghềnghiệp.Theođó,doanhnghiệpkhôngđơnthuầnlà nơi tiếp nhận, sử dụng lao động đã qua đào tạo tại các trường cao đẳng, trung cấpnghề… mà từng bước trở thành nhà trường thứ hai khi cho phép học viên tới kiếntập, thực tập tại chính xưởng sản xuất, giúp họ có cơ hội hiểu thêm về công việcthựctếvànângcaotaynghề.

Với sự đồng bộ trong thực hiện các giải pháp đào tạo nghề, Vĩnh Phúc đã tạobước đột phá đáng kể về chất lƣợng nguồn nhân lực, với nhiều chỉ tiêu đạt và vƣợtmục tiêu nghị quyết đề ra Uy tín, chất lƣợng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệptrênđịabàntỉnhtrongcôngtácđàotạonghềtừngbướcđượcnânglên.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác đào tạo nhân lực có tay nghề caocủa tỉnh vẫn còn bộc lộ một số hạn chế Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sởGDNNtrênđịabàntỉnhmặcdùđãđƣợcđầutƣxâydựngnhƣngchỉđápứngmột phầnnhucầuhọctậpcủangườihọc;sựgắnkếtgiữacơsởGDNNvàdoanh nghiệptrênđịabàntỉnh chƣathậtchặtchẽ.

Đánhgiáthựctrạngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcáckhu công nghiệp tỉnhVĩnh Phúc

Cùng với việc mở rộng và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,NNL nói chung và NNL CLC nói riêng cũng không ngừng đƣợc quan tâm và pháttriển cả về quy mô và chất lƣợng Các KCN đã có nhiều biện pháp, chính sách thuhút NNL CLC, thông quá đó đã có sự chuyển biến khá tích cực trong công tác pháttriển NNL CLCtrongcácKCNtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc,cụ thể:

-Về chính sách thu hút NNL CLC: Các DN trong các KCN đã chủ động xâydựng các chính sách, cơ chế và thực hiện các biện pháp thu hút NNL nói chung vàNNL CLC nói riêng Ngoài việc tập trung thu hút NNL tại chỗ ở các địa phươngtrong tỉnh Vĩnh Phúc, các DN đã có các biện pháp xúc tiến, mở rộng địa bàn tuyểndụng sang các địa phương lân cận Quá trình thu hút, các DN đã tập trung vào cácbiệnphápcăncơnhưxâydựngchếđộtiềnlương,tiềnthưởngvàphúclợihấpdẫn,tổ chức xe đưa đón cán bộ, công nhân viên ở các địa phương khác, tổ chức nơi ăn,nghỉ giữa ca, cải thiện môi trường và điều kiện làm việc, có các chế độ đặc thù chocác đối tƣợng lao động ƣu tiên, các chuyên gia, LĐ tay nghề cao…vv Ngoài ra,cũng khuyếnkhíchcác đối táccảtổchứcvàcá nhântrongviệctìmkiếm,giới thiệu

NNL CLC cho DN Công tác quảng cáo, quảng bá thu hút NNL CLC cũng đã đƣợccácDNđầu tƣmộtcáchthỏađáng.

- Vềchính sách đàotạo, bồi dưỡngNNL CLC: cácDN đã quant â m đ ế n công tác đào tạo, bồi dƣỡng NNL, đặc biệt là NNL CLC, đã chú trọng công tác lựachọn, quy hoạch, phát hiện nhân tài, từ đó xây dựng kế hoạch, đào tạo, bồi dƣỡngvà phát triển Hầu hết, NNL trong các KCN đều đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyênmôn, nghiệp vụ và tay nghề trước khi bố trí, phân công công việc Trong quá trìnhlàm việc NLĐ đƣợc theo dõi, kiểm tra, đánh giá, phân loại, lựa chọn những ngườicó triển vọng, tiềm năng để tiến hành đào tạo, bồi dưỡng phục vụ cho chiến lƣợcphát triển của DN Hằng năm, các DN đã đầu tƣ một cách thỏa đáng cho công tácđào tạo, bồi dƣỡng NNL CLC nhƣ bố trí thời gian, hỗ trợ kinh phí, động viênkhuyến khích về vật chất và tinh thần để NLĐ tham gia học tập nâng cao trình độchuyên môn, tay nghề Các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng cũng khá đa dạng vàphong phú, phù hợp với điều kiện SXKD và hoàn cảnh cá nhân NLĐ Hầu hết DN,nhất là các DN có vốn đầu tư nước ngoài đều tạo ra môi trường thi đua, cạnh tranhđểm ọ i N L Đ c ó c ơ h ộ i t h ể h i ệ n n ă n g l ự c , p h ấ n đ ấ u h ọ c t ậ p , r è n l u y ệ n , t r ƣ ở n g thành,thăngtiếntrongcôngviệcvànghềnghiệp.

-Về chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho NLĐ: Đời sống vật chất và tìnhthần của NNL trong các KCN ngày càng đƣợc cải thiện, các DN đã có sự quan tâmchăm lo cho NLĐ Tiền lương, tiền thưởng, các chế độ, quyền lợi, phúc lợi đềuđược các DN bảo đảm và thực hiện đúng theo quy định và các cam kết Tình trạngnợ lương, chậm lương, không đóng BHXH và thực hiện nghĩa vụ của DN với NLĐđã giảm một cách đáng kể, ở nhiều DNtình trạng này đã chấm dứt và khôngc ò n lập lại Điều kiện môi trường làm việc ngày càng đƣợc quan tâm, đầu tƣ và cảithiện; máy móc, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật ngày một hiện đại và tiên tiến;không gian, môi trường văn hóa công nghiệp đang dần hình thành và có nhữngchuyểnbiếntích cực,nhanhchóng.

-Về quy mô, chất lượng và cơ cấu NNL CLC: Đã có sự tiến bộ nhanh chóng,được cải thiện một cách rõ rệt Về quy mô NNL CLC đã tăng trưởng gần1,5 lần sovới năm 2015 và có thể tăng trưởng nhanh hơn nếu không bị tác động của đại dịchCovid-19 Về chất lƣợng NNL: Đã có sự cải thiện đáng kể, số lao động có trình độchuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao tăng nhanh qua từng năm, hơn nữa đƣợc duytrì, bảo tồn, hạn chế đƣợc cơ bản hiện tƣợng “chảy máu chất xám” trong các KCNso với giai đoạn trước 2015, ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp củaNLĐ cũng đã có những chuyển biến đáng kể, số vi phạm kỷ luật đã giảm và đƣợchạnchếởtỷlệthấp.TuynhiênchƣatạođƣợcsựđộtphávềchấtlƣợngNNL.NNL

CLC chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của DN và KCN, thiếu lực lƣợng laođộng cốt cán có trình độ chuyên môn cao, tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật lao động vẫn chƣa theo kịp yêu cầu Về cơ cấu NNL: đang trong quá trình hoàn thiện,tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, chắp vá chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụcủa bộ máy tổ chức, công nghệ kỹ thuật, trừ một số DN có vốn đầu tư nước ngoài,còn lạicầnphảicânđối,hoàn thiệnmớitheokịp yêu cầuđặtra.

- Cácchínhsách,chủtrươngcủaChínhphủ,củatỉnhVĩnhPhúcvềthuhút,sửdụngvàphát triểnNNLCLCđãvàđangdầnđivàocuộcsống,gópphầntạosựthôngthoángvềmôitrườngđầut ưvàthuhút,trọngdụngNNLCLC,khuyếnkhíchthuhút,giữchânđượclaođộnggiỏi,ngườitàiv àocácKCNtrênđịabàntỉnhVĩnhPhúc.

- Đã có sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể của toànhệt h ố n g c h í n h t r ị t r o n g c á c b i ệ n p h á p , h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n N N L ; đ ã t r ú t r ọ n g tuyêntruyềnphổbiếnphápluật,giáodụcphẩmchất,đạođức,thúcđẩy tinhthầnlaođộngsángtạocủacôngnhânvàNLĐ;tằngcườngcảicáchhànhchín hnhằmtạoramôitrườngthuậnlợi,thôngthoángvềmôitrườngđầutư,cũngnhưcácchínhsách phát triển NNL CLC trong các KCN trên địa bàn tỉnh Đặc biệt là sự phối hợpcủa công đoàn đối với DN, ban quản lý KCN để xúc tiến, xây dựng và hình thànhquan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong KCN góp phần hạn chế, phòngngừa xảy ra xung đột, tranh chấp lao động ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, cũngnhưpháttriểnNNLCLCtrongcácKCN.

Mặc dù, đã có đƣợc những mặt tích cực trong phát triển NNL CLC trong cácKCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tuy nhiên, qua phân tích thực trạng phát triểnNNLCLCchothấyvẫncònmộtsốnhữnghạnchếsau:

-Phát triển NNL CLC: Còn chậm, nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầuphát triển của DN và KCN, cụ thể: Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực,nhƣng cho đến nay tốc độ phát triển NNL CLC vẫn còn chậm nhiều so với nhu cầunhân lực tại các KCN cả về số lƣợng và chất lƣợng Nhất là một số KCN tỷ lệ lấpđầy chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế (chỉ đạt từ 87,6 đến 91,4%), nhất là trong giaiđoạn giản cách XH có lúc KCN chỉ đạt 48%, mặc dù mức độ dịch tại tỉnh VĩnhPhúc so với một số địa phương như Bắc Giang, Bắc Ninh, Tp HCM, Bình Dương,Đồng Nai không căng thẳng Thiếu lao động cốt cán, chủ chốt, các chuyên gia cótrình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao; việc thu hút, tuyển dụng chƣa đạtđƣợcmụctiêu,yêucầumongmuốn.Côngtácđàotạo,bồidƣỡngcònchậm,nhấtlàtrongcácDNvừavànhỏ,chƣacóhoặcthiếucáccơchế,chínhsáchhấpdẫncho thuhút,tuyểndụng,đào tạo,sửdụngvàgiữchânNNL CLC.

-Công tác đào tạo, bồi dưỡng: còn thiếu bài bản, chuyên nghiệp, khôngthường xuyên liên tục Chưa có sự quan tâm đầu tư thỏa đáng cho hoạt động đàotạo, bồi dƣỡng NNL, đặc biệt là NNL CLC Nhiều DN chƣa có chiến lƣợc đào tạo,dẫn đến bị động, không đủ nhân lực thay thế, bỏ trống vị trí, công việc Chẳng hạnnhƣ KCN Bá Thiện

2, có thời điểm thiếu trên chục vị trí cốt yếu, mặc dù DN đã cónhiều biện pháp tuyển dụng, vận động làm thêm ca, thêm giờ nhƣng vẫn không đápứng đƣợc, nhất là vào thời điểm nước rút cần hoàn thành hợp đồng và hiện tại làđốiphóv ới dịch b ện h C o v i d -

1 9 , bên c ạ n h đó , c ò n nh iề u DN c h ƣ a c ó c á c chính sách hỗ trợ, động viên NNL CLC phù hợp nhằm hỗ trợ, khuyến khích NLĐ thamgia học tập, đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng, trình độ chính trị, chuyên môn kỹthuật,ta yn gh ề Thi ếu c á c hoạt động,biện p h á p c ậ p n hậ t t ri t h ứ c , k i ế n t h ứ c m ới giúp NLĐ thíchứ n g v ớ i s ự t h a y đ ổ i c ủ a m ô i t r ƣ ờ n g n h ấ t l à t r o n g đ i ề u k i ệ n h ộ i nhập quốc tế, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ dẫnđến tụt hậu của NLĐ, không theo kịp và thích ứng khi có sự thay đổi của môitrường SXKD Số lượng đào tạo, bồi dưỡng tuy tăng nhanh, nhƣng chƣa theo kịpyêu cầu và thậm chí có không ít trong số đó tụt hậu so với yêu cầu SXKD của DN.Hầu hết các DN chƣa tiến hành đào tạo định hướng, mà mới chỉ quan tâm đến đàotạo phụcvụcho yêucầu trướcmắt,hiệntại.

-Các chính sách thu hút, tuyển dụng, đào tạo, sử dụng NNL CLC: còn thiếuđồng bộ chƣa thể hiện đƣợc chiến lƣợc phát triển NNL lâu dài Ngoài một số tậpđoàn,DNlớncóvốnđầutưnướcngoài,cácDNtrongKCNcácchínhsáchnhânsụcòn khá tản mạn, thiếu đồng bộ, tập trung, xuyên suốt tạo ra những hấp dẫn trongthu hút, tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân lực Không ít DN đầu tƣ cho chính sáchnày, nhƣng lại ít quan tâm và bỏ qua cách chính sách khác. Phần lớn các DN cònchƣa thực hiện tốt công tác quy hoạch, chƣa thực hiện đánh giá, phát hiện, lựachọn, phânloại nhân lực để cóchínhsách phát triển phù hợp Việc đầut ƣ n g u ồ n lực cho các chính sách phát triển NNL CLC còn khá khiêm tốn, hạn chế, chưa đủđộng lực khuyến khích phát triển đối với NNL này Tiền lương, thưởng và cáckhoản phúc lợi dịch vụ khác chƣa tạo ra đƣợc khác biệt so với các địa phương,vùng, miền do đó chưa có sức thu hút NNL CLC, nhất là NNL CLC từ các địaphương khác.

-Về phát triển quy mô NNL CLC: Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, sựbất ổn và sụt giảm về kinh tế, tài chính, SXKD, quy mô NNL CLC trong các KCNtuygiữđƣợcổnđịnhvàtăngnhẹ,nhƣngchƣađápứngđƣợcnhucầunhiệmvụ;cácchínhs á c h t h u h ú t , t u y ể n d ụ n g , đ à o t ạ o , s ử d ụ n g N N L C L C c ủ a c á c D N t r o n g

KCN chƣa có sự đổi mới, thích ứng, tận dụng cơ hội và bắt kịp với hoàn cảnh, điềukiện mới, chƣa tạo ra sự khác biệt thu hút NNL CLC Một số ngành nghề nhƣ điệntử,c ô n g n g h ệ đ i ệ n t ử , c ơ k h í , c ô n g n g h ệ h ó a c h ấ t , n a n o , l a o đ ộ n g q u ả n l ý c ấ p trung, cao, nhân viên kinh doanh, tiếp thị, xuất nhập khẩu, phiên dịch tiếng Nhật,Hàn,TrungQuốcvàmộtsố ngôn ngữkhác… rấtkhótuyểndụng lao động.

Mụct i ê u v à p h ƣ ơ n g h ƣ ớ n g p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c c h ấ t l ƣ ợ n g c

KHUCÔNGNGHIỆPTỈNH VĨNHPHÚC 4.1 Mụctiêuvàphươnghướngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaotrong cáckhu côngnghiệptỉnhVĩnh Phúc

Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII nhiệm kỳ2020- 2025nêurõ:“Phấnđấuđếnnăm2025VĩnhPhúctrởthànhmộttỉnhpháttriểncủacảnước,làmộttrongn hữngtrungtâmcôngnghiệp,dịchvụ,dulịchcủakhuvựcvà của cả nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; môi trường được bảo vệ bềnvững; bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh; hướng tới trở thành Thành phốVĩnhPhúcvàonhữngnăm20củathếkỷ21”.

Với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2025 vàtầm nhìn đến năm 2030, toàn tỉnh quyết tâm phấn đấu đƣa Vĩnh Phúc trở thành tỉnhcông nghiệp, tập trung chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng cường đẩymạnh sự nghiệp CNH, HĐH gắn liền với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, sẵn sàngthíchứngvàchủđộnghộinhậpkinhtếquốctế,tăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếgắnliềnvớithựchiệnc ôngbằngxãhôi,phấnđấuđưathunhậpbìnhquânđầungườilênmức trung bình khá so với cả nước Về định hướng phát triển công nghiệp trongnhững năm tới: tỉnh tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trườngđầu tư lành mạnh, thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, trong đó tăng cườngcôngtácnghiêncứuquyhoạch,pháttriểnvàhoànthiệncácdựánđầutưtrongđiểmcủa tỉnh, trong đó có các KCN, KCX Về phát triển NNL nói chung và NNL CLCnói riêng: Vĩnh Phúc ƣu tiên các nguồn lực đầu tƣ cho phát triển NNL gắn liền vớigiải quyết việc làm và thu nhập cho dân cƣ trên địa bàn tỉnh, trong đó tập trung choLĐ ở các KCN trong điểm nhằm đáp ứng NNL cho các KCN trước mắt và lâu dàitheo hướng phát triển bền vững Ngoài việc vận dụng triển khai thực hiện tốt cácchính sách, pháp luật, Vính Phúc sẽ nghiên cứu, tham mưu cho Trung ương các cơchếđặcthùtrongpháttriểnkinhtế,xãhội,trongđócócácchínhsáchưuđãi,hỗtrợphát triển NNL tỉnh nhà, trước hết là cải tiến, đổi mới các chính sách về đất đai,chính sách thuế, chính sách tuyển dụng, đào tạo, sử dụng NNL, chính sách nhà ở,chính sách ƣu đãi thuế, phí, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ và hỗ trợ các DN, tăngcườngtráchnhiệmxãhộicủaDNtrongpháttriểnNNLcủađịaphương.

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XVII của tỉnh cũng xác định địnhhướng,mụctiêu,nhiệm vụphát triểnkinhtế-xãhộinhiệm kỳ2020-2025là:“Tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, trọng tâm phát triển công nghiệp, dịch vụ chấtlượng cao; chuyển mạnh mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu,tạochuyểnbiếnmạnhmẽvềchấtlượngtăngtrưởngvàsứccạnhtranhcủanềnkinhtếtheohướngtă ngnăngsuấtlaođộngtrêncơsởứngdụngkhoahọccôngnghệ,đổimớisángtạo.Huyđộng,quảnlývàp hânbổ,sửdụngcóhiệuquảcácnguồnlựcchopháttriển.Thúcđẩyhoạtđộngkhởinghiệp,đổimớisángtạo ,pháttriểnvàứngdụngcác tiến bộ khoa học - công nghệ, tận dụng tốt các cơ hội của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tƣ. Phát triển các thành phần kinh tế, chú trọng phát triển kinh tế tƣnhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiệnđại, gắn xây dựng kết cấu hạ tàng khung đô thị Vĩnh Phúc; phát triển đô thị theohướnghiệnđại,cóbảnsắcgắnvớichươngtrìnhxâydựngnôngthônmớinângcao.Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, tổ chức lại các cơ quan xúc tiếnđầu tư theo hướng tập trung, đẩy mạnh cải cách hành chính đồng bộ trên tất cả cácmặt, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, điều hành củacáct ổ c h ứ c t r o n g h ệ t h ố n g c h í n h t r ị t ừ t ỉ n h đ ế n c ơ s ở ” Phấnđ ấ u đ ế n n ă m 2025:Vĩnh Phúc là tỉnh công nghiệp phát triển, một trong những trung tâm côngnghiệp,dịchvụ,dulịchcủavùngvàcảnước;thunhậpthựctếbìnhquânđầungườicaohơncảnư ớc,đạtmức80-85triệuđồng;kếtcấuhạtầngđôthịVĩnhPhúccơbảnđạt tiêu chí đô thị loại I, trong đó, kết cấu hạ tầng đô thị Bình Xuyên, Vĩnh Tường,Tam Đảo cơ bản đạt các tiêu chí của đô thị loại IV, làm tiền đề để thành lập các thịxã.Trongđó,tậptrungmọinguồnlựcphấnđấu 1

-“Đến năm 2030:Xây dựng Vĩnh Phúc thành tỉnh phát triển, kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, cơ bản đủ các tiêu chí của thành phố trực thuộcTrung ƣơng; kinh tế, xã hội phát triển toàn diện, bền vững; thu nhập thực tế bìnhquânđầungườicủatỉnhđạt130-135triệuđồng”.

-Tầmnhìnđếnnăm2045:“VĩnhPhúclàthànhphốpháttriểntoàndiệntrêntấtcả các mặt về kinh tế, xã hội, môi trường Nền kinh tế Vĩnh Phúc phát triển theohướngkinhtếsố,kinhtếtrithức;ngườidâncóthunhập,chấtlượngcuộcsốngcao,hạnhphúc; nềnvănhóatiếnbộ,giàubảnsắc,xãhộipháttriểnhàihòa,môitrườngtựnhiêntronglành,đángsống.”

-Về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao:Tiếp tục đổi mới cải cách hànhchính,tạođiềukiệnmôitrườngkinhdoanhthôngthoáng,trongđócócácchínhsáchhỗ trợ tuyển dụng, thu hút nhân tài, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chính sách vềđạo tạo,bồidƣỡng,cácchính sách an sinh xãhội;cải thiện điều kiện cơ sở hạtầng,

1 NghịquyếtĐạihộiĐạibiểuĐảngbộtỉnhVĩnhPhúclầnthứXVIInhiệmkỳ2020-2025 dành quỹ đất để xây dựng nhà ở công nhân, phục vụ vui chơi, giải trí, thể thao, vănhóacộngđồngtrongcácKCN,trướcmắtlàquyhoạchtheotừngKCNđểphụcvụ“3tại chỗ” phòng chống dịch bệnh, bảo đảm đủ NNL đáp ứng cho các nhu cầu SXKD,chốngđứtgãychuỗicungứng.NghiêncứuquyhoạchtổngthểcácKCN,hìnhthànhtheo chuỗi cung ứng, liên kết vùng, các KCN, xây dựng chiến lƣợc phát triển NNLCLCgắnliềnvớichiếnlƣợcpháttriểnKCN,KCX,ƣutiênđầutƣpháttriểnNNLtạichỗ,dầnthaythế vàđảmnhiệmvịtrícủacácchuyêngianướcngoài,laođộngngoạitỉnh Trước mắt, các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh cần phối hợp chặt chẽ trongcông tác đào tạo, bồi dƣỡng, tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao,thammưuchoTỉnhủy,UBNNDtỉnhvềcácchủchương,chínhsáchpháttriểnNNL,phấnđấuđếnnă m2030cóthểcótrên80%vịtríchủchốt,thiếtyếucóNNLtỉnhnhànắmgiữ,thaythểvàđảmnhiệmđƣợc.

- Cơcấukinhtế: Côngnghiệp-xây dựngchiếm61,5đến62%; dịchvụchiếm32đến32,5%;nông,lâmnghiệp, thủy sảnchiếm6 đến6,5%.

- Thuhútvốnđầutƣtừ2,0đến2,5tỷUSDvốnFDIvà20đến25nghìntỷđồngv ốnDDI.

- Thu nhập bìnhquân củangườilaođộngtạicácdoanhnghiệpđạttrên02lầnmứclươngtốithiếuvùng.

- Tỷ lệlaođộngqua đàotạođạt82%, trongđólao độngqua đàotạođƣợccấpbằng,cấpchứngchỉđạt40%.

- Tỷ lệ trường chuẩn quốc gia (theo chuẩn mới) đạt 70% trở lên ở tất cả cáccấphọc.

- Đạt 15 bác sỹ/vạn dân, 40 giường bệnh/vạn dân Tỷ lệ dân số có bảo hiểm ytếđạttrên95%.

- 100% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu, đƣợc triển khai dịch vụ công trựctuyến mức độ 4; 75% hồ sơ đƣợc giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4trêntổngsốhồsơ.

- Phấn đấu hết năm 2022, toàn bộ các huyện đạt chuẩn nông thôn mới; hếtnăm 2025 có 40% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; có ít nhất 01 huyện đạtchuẩnnông thônmớinâng cao;10%sốxãđạtchuẩnnôngthôn mớikiểu mẫu.

- Tạo mọi điều kiện có thể để thu hút NNL CLC, trong đó có các chuyên giatrong và ngoài nước; xây dựng các chính sách đãi ngộ phù hợp, hấp dẫn về thu hútđầutƣ,cũngnhƣpháttriểnNNLCLC.

- TriểnkhaiquyhoạchtổngthểcácKCN,hìnhthànhcácchuỗicungứng,dịchvụsảnxuất gắnliềnvớipháttriểnNNL,trongđóchútrọngpháttriểnNNLCLC.

- Tái cấu trúc lại các cơ sở, trung tâm đào tạo nghề của tỉnh, quy hoạch và thuhút các cơ sở đào tạo mở các chi nhánh, viện, trung tâm đào tạo, chuyển giao côngnghệ trên địa bàn của tỉnh, trong đó tập trung liên kết đào tạo với một số viện,trường đại học lớn trong nước, nước ngoài để phục vụ nguồn nhân lực cao cho cácKCN phù hợp với tiềm năng của từng KCN, Ƣu tiên áp dụng các công nghệ mớitiên tiến, hiệnđại.

- HướngcôngtácđàotạoNNLCLCvớichươngtrìnhmụctiêuchuyểnđổisô,phát triển nền công nghiệp 4.0, hình thành chuỗi cung ứng, dịch vụ gắn liền với lợithế, tiềm năng phát triển của tỉnh cũng nhu tái cơ cấu kinh tế và NNL theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, mục tiêu và tầm nhìn đến năm 2030 và 2045 theoNghịquyếtcủatỉnhĐảngbộ.

- Tiếp tục và đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính, tạo môitrường đầu tư và thu hút, phát triển NNL, trong đó ưu tiên phát triển NNL CLC;xây dựng và hoàn thiện các chính sách, cơ chế phục vụ cho các chương trình, kếhoạchpháttriểnnày.

4.1.2 Phươnghướng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã đề ra phương hướng phát triểnkinh tế- xãhộinăm2020-2025vàtầmnhìnđếnnăm2030 là:

(1) Phát triển toàn diện, lấy phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững (bao gồmhiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường; đồng thời đảm bảo hiệuquả trước mắt và hiệu quả lâu dài) làm cơ sở để hướng tới việc nâng cao đời sốngcủacộngđồngnhândân.

(2) Đẩymạnhcảicáchthểchếkinhtế,đảmbảothểchếkinhtếthịtrườnghoạtđộng hiệu quả trên địa bàn theo định hướng chung của cả nước trên cơ sở hoànthiện và nâng cao hiệu quả của bộ máy chính quyền cũng nhƣ hệ thống cơ chế,chính sách trên địa bàn để tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế - xã hội đƣợc dễdàng,thuậnlợivàcóhiệuquả.

(3) Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc phải đặt trong quan hệ tổng thểpháttriểnkinh tế-xãhộicảnước,vùngBắcBộvàvùng ThủđôHàNội.

(4) Phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc với bước đi hợp lý theo hướng đẩy mạnhcông nghiệp hóa vào giai đoạn đến năm 2020, đồng thời từng bước phát triển khuvực dịch vụ để hướng tới một nền kinh tế có cơ cấu hiệu quả và bền vững vàonhững năm 2020 Công nghiệp hóa gắn liền với đô thị hóa một cách có kiểm soát,trậttựvàbềnvững.

Mộtsốgiảipháppháttriểnnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaotrongcáckhucông nghiệptrên địabàntỉnhVĩnhPhúc

4.2.1 Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao trongcáckhu côngnghiệp

Cơ chế, chính sách phát triển NNL CLC là môi trường, điều kiện để thu hútnguồn đầu tư trong và ngoài nước hình thành các KCN Thực tế hình thành cácKCN trên địa bàn tỉnh cho thấy: NNL nói chung và NNL CLC là một trong các yếutố quan trọng để thu hút đầu tƣ và hình thành các KCN Một trong các trở ngại củatỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là thiếu NNL, đặc biệt là NNL CLC phục vụ cho yêu cầuphát triển các KCN Vốn là tỉnh thuần nông, phần lớn lao động hoạt động trong lĩnhvực nông nghiệp, lực lƣợng lao động trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ khanhiếm, không đủ đáp ứng cho nhu cầu sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh Hệ thống cáctrường, cơ sở đào tạo, dạy nghề của tỉnh còn thiếu đồng bộ và bất cập dẫn đến mấtcân đối về cung- cầu nhân lực NNL dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động phổ thông,chƣa đƣợc đào tạo, chất lƣợng thấp, không thích ứng đƣợc yêu cầu của các DNtrong KCN Đa số khi tuyển dụng đều phải đào tạo Thực trạng nhiều KCN trên địabàn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: các

DN thường bị chậm tiến độ, không đi vào hoạtđộng được theo dự kiến là do thiếu NNL. Việc tuyển dụng LĐ phổ thông đã khó,tuyển dụng LĐ CLC lại càng khó hơn Hiện tại, các cơ chế, chính sách phát triểnNNLtrongcácKCNvẫncònthiếu,chưađồngbộdođóchưatạođượcmôitrường thuận lợi cho phát triển NNL nói chung và NNLCLC nói riêng, cụ thể: Chính sáchnhà ở cho công nhân đã đƣợc nêu ra từ lâu nhƣng cho đến nay vẫn dậm chân tạichỗ do thiếu quỹ đất; Hệ thống cơ sở đào tạo nghề còn thiếu đồng bộ chƣa gắn vớicác cụm, KCN; các dịch vụ đƣa đóncôngnhânngoại tỉnhcònthiếutậpt r u n g , manh mún, mạnh ai nấy làm; Chưa có các chính sách hỗ trợ cho DN trong công tácđào tạo công nhân người địa phương; Cơ sở hạ tầng ở một số KCN mới còn chưađồng bộ gặp vướng mắc về giải phóng mặt bằng; Điện, đường, trường, trạm, cácthiết chế văn hóa, phục vụ sinh hoạt cộng đồng, cũng như những dịch vụ thiết yếuchƣa thực sự đƣợc quan tâm thiếu tính đồng bộ, chƣa có tính quy hoạch và tầmnhìn Điều đó ảnh hưởng lớn đến thu hút, duy trì đội ngũ nhân lực, đặc biệt là NNLCLC trong các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc, và do đó, để tạo ra môi trường thuận lợicho đầu tư, cũng như thu hút, duy trì và phát triển NNL cần thiết phải có các cơchế,chínhsáchđồngbộ,phùhợp.

4.2.1.2 Nộidunggiảipháp Để tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho thu hút, duy trì và phát triển NNLCLC cần có các cơ chế, chính sách phát triển NNL CLC, trước hết cần tập trungvào mộtsố cáccơ chế,chính sáchsauđây:

(1) Thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư trong KCN theo hướng trọng tâm,trọngđiểm,thiếtthực,hiệuquả

- Phối hợp các cơ quan có thẩm quyền và sở ngành có liên quan vận động cácNhàđầutƣKIC-HànQuốcđầutƣxâydựngKCNSôngLô2vàTậpđoànSumitomo

- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách, dữ liệu phục vụ cho hoạt độngxúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư; đẩy mạnh kết nối với các cơ quanXTĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các tổ chức quốc tế về xúc tiến đầu tƣ vàthương mại (Jettro, Jica, ), các Đại sứ quán các nước tại Việt Nam để tiếp cận cácdoanhnghiệp,nhàđầutƣtiềmnăng;thiếtlậpquanhệvớicáccôngtytƣvấnđầutƣtrong và ngoài nước để tìm kiếm, mời gọi đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh.Phối hợp các cơ quan truyền thông, báo chí xây dựng các ấn phẩm, bài viết giớithiệuvềmôitrườngđầutư,kêugọiđầutưvàocácKCN.

- Chú trọng các hoạt động XTĐT tại chỗ đối với các dự án đã đầu tƣ hiệu quảtại các KCN trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy dòng vốn tái đầu tƣ của các dự án đi vàohoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng quy mô và giá trị vốn đầu tƣ, thúc đẩy quátrìnhhộinhậpkinhtếquốctế,chuyểngiaocôngnghệtạođàchopháttriểnkinhtế bền vững vàcânbằnggiữadòngvốn FDIvàDDI.

- Tập trung thu hút FDI từ các đối tác tiềm năng trong khu vực nhƣ Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapore, đồng thời hướng tới các đối tác tiềm năng đến từ Châu Âu(Đức,, H à L a n ) v à

H o a K ỳ T i ế p t ụ c t h u h ú t c á c d ự á n v ừ a v à n h ỏ t r o n g l ĩ n h v ự c hỗ trợ các ngành cơ khí, điện tử, công nghệ cao Thu hút đầu tƣ theo quy hoạch,gắn với phát triển bền vững, tập trung thu hút đầu tƣ vào các KCN đã hoạt động,tăng tỷ lệ lấp đầy KCN, ưu tiên phát triển trước các KCN

Bá Thiện, Bá Thiện II,BìnhXuyênIIvàKCNThăng LongVĩnhPhúc.

- Từng bước chuyển dịch cơ cấu thu hút đầu tư theo hướng vừa đảm bảo địnhhướng thu hút đầu tư vừa sử dụng hợp lý nguồn lao động của tỉnh, của từng địabàn Gắn công tác thu hút đầu tƣ với phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cungcấpđầyđủvềsốlƣợngcũngnhƣchấtlƣợngnguồnnhânlựcchosựpháttriểnngàycàng cao củacácdoanhnghiệp.

- Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ việc thẩm tra trong quá trình cấp Giấy chứngnhậnđăngkýđầutư,nângcaochấtlượngdựánthuhútđầutưmớitheohướngthuhút các ngành và sản phẩm côngnghiệpcó giá trị gia tăngc a o , g i á t r ị x u ấ t k h ẩ u lớn,sửdụnglaođộngchấtlƣợngcao,ƣutiênpháttriểncácngànhcôngnghiệp4.0:công nghiệp ICT, kỹ thuật số, công nghệ nano; các ngành công nghiệp có lợi thếcạnh tranh: cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu mới, công nghiệp hỗ trợ, xâydựngpháttriểnhạtầngKCN,dịchvụKCN.

(3) Đẩynhanhtiếnđộđầutưxâydựngkếtcấuhạtầngkỹthuật,pháttriển bềnvữngcácKCN,đảmbảomôitrườngkinhdoanhổn địnhchocácdoanhnghiệp

- Đôn đốc tiến độ triển khai đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN trên địa bàntỉnh Kiểm soát chặt chẽ quá trình phát triển KCN theo quy hoạch và kế hoạch; Xâydựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhất là các công trình quantrọng, thiết yếu nhƣ: nhà máy xử lý nước thải; đường giao thông nội bộ; trồng câyxanh… nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng các KCN hiện có, tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi, để thu hút thêm các nhà đầu tƣ thứ cấp, tăng tỷ lệ lấp đầy cácKCN, tạo sự lan tỏa đến phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của tỉnh Thammưu với tỉnh quan tâm đầu tư các khu nhà ở công nhân, các thiết chế văn hóa phụcvụKCN vàbãiđỗxeđƣađón công nhântạicácKCN.

- Tạomôitrườngđầutưkinhdoanhbìnhđẳnggiữacácdoanhnghiệp,nhàđầutư, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệpnhỏ và vừa DDI; tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ pháttriển, gópphầnthúcđẩysựpháttriểncânbằng vàbềnvữngđối vớinềnkinhtếcủa tỉnh,nhằmhạnchếsựphụthuộcquálớnvàokhuvựcFDI.

(4) Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động quản lý các KCN,hỗ trợ pháp lý, tăng cường hậu kiểm, giải quyết khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiệncho doanhnghiệppháttriển.

- Quản lý nhà nước về đầu tư: Tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư, thammưu UBND tỉnh ban hành Quy chế phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ quản lýnhànướcđốivớicácKCNtrên địabàntỉnh VĩnhPhúc; thựchiệngiámsátch ặtchẽ, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các dự án sau cấp phép; tổng hợp, rà soát,phân loại để theo dõi, kiên quyết thu hồi các dự án không có khả năng triển khai đểgiaochocácdựánkhác.

Tuyêntruyền và hỗ trợ pháplýc h o d o a n h n g h i ệ p , đ ặ c b i ệ t l à c á c d o a n h nghiệp vừa và nhỏ; Hướng dẫn, giúp doanh nghiệp tiếp cận các chính sách hỗ trợđầu tư, chính sách đất đai và các chính sách ưu đãi khác của Nhà nước và của tỉnh,giảiquyếtnhữngvướngmắctrongquátrìnhápdụngưuđãiđầutư.

- Quản lý nhà nước về lao động: tăng cường công tác quản lý lao động tại cácKCN,đặcbiệtlaođộngnướcngoàilàmviệctrongKCN; PhốihợpvớisởLaođộng

- Thương binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh, Công đoàn KCN theo dõi,hướng dẫn việc thực thi pháp luật về an toàn lao động tại doanh nghiệp, nâng caotrách nhiệm của chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động về Bảo vệ quyền laođộng, đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho tất cả người lao động; tổng hợpnhu cầu lao động trong các KCN, hỗ trợ doanh nghiệp trong tuyển dụng và đào tạolao động với vai trò là cầu nối của doanh nghiệp với các địa phương, các cơ sở dạynghề trong tỉnh; phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về laođộng nhằm giảm thiểutìnhtrạng đìnhcông,lãncôngkhông đúngquy địnhc ủ a phápluật;thựchiệnhiệu quảcôngtáccấpGPLĐquamạng điện tử.

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w