Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận 1) Luận án phân tích và làm rõ đặc trưng của nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí. Khác với nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung, nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí bao gồm cả những người thợ, công nhân… trình độ văn hóa chỉ ở mức phổ thông, nhưng được đào tạo chuyên sâu về các phân ngành cụ thể trong ngành công nghiệp dầu khí; có khả năng làm việc ở môi trường đặc biệt khó khăn và hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn. 2) Xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp của ngành dầu khí, luận án nêu rõ rằng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành cần kết hợp chặt chẽ giữa tuyển dụng lao động và đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, kỹ năng, thái độ, ý thức cho người lao động phù hợp với yêu cầu của từng phân ngành cụ thể trong ngành công nghiệp dầu khí. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án 1) Sự biến động số lượng nhân lực chất lượng cao là phù hợp với yêu cầu điều chỉnh, mở rộng các ngành nghề kinh doanh mới theo hướng phát huy khả năng, lợi thế của 05 lĩnh vực kinh doanh chính của ngành dầu khí Việt Nam. Đội ngũ nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh doanh chính đã đạt trình độ tương đương với nguồn nhân lực của các công ty dầu khí trong khu vực, đáp ứng được kỳ vọng nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong ngành dầu khí Việt Nam. 2) Ngành dầu khí Việt Nam đã có nhiều hoạt động nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành, đặc biệt là đã có 45 lĩnh vực thuộc hệ thống quản trị nhân lực đã gần đạt cấp độ 3 so với mục tiêu đạt cấp độ 34 theo tiêu chí của mô hình SBC; chương trình đào tạo khung dành cho khối kỹ thuật và cán bộ quản lý đã được ban hành và đưa vào áp dụng; đã xây dựng được một số chương trình đào tạo chuyên sâu định hướng phát triển chuyên gia thuộc 5 lĩnh vực chính. 3) Kết quả phân tích định lượng các yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Việt Nam đã khẳng định 2 yếu tố “Đào tạo và bồi dưỡng” và “Chế độ chính sách” có tác động mạnh nhất đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí với các hệ số hồi quy tương ứng là 0.462 và 0.349 trong khi các yếu tố “Sử dụng” và “Môi trường làm việc” cũng có tác động thuận chiều nhưng mức độ thấp hơn (hệ số hồi quy tương ứng là 0.201 và 0.205). Từ những hạn chế của hoạt động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí, luận án đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dầu khí Việt Nam, đặc biệt chú trọng: i) Hoàn thiện và phát triển hệ thống quản trị nguồn nhân lực; ii) Nâng cao năng lực hệ thống các cơ sở đào tạo của ngành; iii) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo đồng bộ theo mô hình phát triển nghề nghiệp; iv) Xây dựng đội ngũ chuyên gia cho một số lĩnh vực chiến lược; v) Tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN NGỌC LINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN NGỌC LINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: LỊCH SỬ KINH TẾ Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nam Phương TS Tống Quốc Trường HÀ NỘI – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC vii CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi quản lý câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Điểm đóng góp luận án 5.1 Những đóng góp lý luận 5.2 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án 6 Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực ngành dầu khí phát triển nguồn nhân lực ngành dầu khí 17 1.3 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 23 2.1 Một số khái niệm 23 2.1.1 Nguồn nhân lực 23 2.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 28 2.1.2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 28 iii 2.1.2.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 30 2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 33 2.1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực 33 2.1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 34 2.1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 35 2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 36 2.2.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực 36 2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 37 2.2.3 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực 39 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 40 2.3.1 Các yếu tố khách quan 40 2.3.1.1 Yếu tố sách vĩ mơ đất nước 40 2.3.1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 42 2.3.1.3 Yếu tố khoa học - công nghệ 44 2.3.2 Các yếu tố chủ quan 45 2.3.2.1 Tuyển dụng nguồn nhân lực 45 2.3.2.2 Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 46 2.3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 47 2.3.2.4 Thù lao cho nguồn nhân lực 50 2.3.2.5 Môi trường làm việc tố đặc thù ngành dầu khí 51 CHƯƠNG 3: 55PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 55 3.1.1 Cách tiếp cận kinh tế 55 3.1.2 Cách tiếp cận lịch sử 55 3.1.3 Cách tiếp cận phức hợp 57 3.1.4 Cách tiếp cận cấu trúc - hệ thống 57 3.1.5 Cách tiếp cận theo dấu hiệu thị trường 58 3.2 Quy trình nghiên cứu 59 3.3 Phương pháp nghiên cứu 62 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lịch sử kinh tế 62 3.3.2 Phương pháp kế thừa 63 3.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích 63 3.3.4 Phương pháp thống kê mô tả 63 3.3.5 Phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực 64 iv 3.3.6 Phương pháp chuyên gia 64 3.3.7 Phương pháp nghiên cứu định lượng 64 3.4 Dữ liệu phương pháp thu thập, xử lý liệu 70 3.4.1 Nguồn liệu thứ cấp 71 3.4.2 Nguồn liệu sơ cấp 71 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 72 3.4.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 72 3.4.3.2 Phương pháp phân tích liệu 73 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 75 4.1 Giới thiệu chung ngành dầu khí Việt Nam 75 4.1.1 Khái quát hình thành phát triển ngành dầu khí Việt Nam 75 4.1.2 Đặc điểm ngành dầu khí ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 76 4.2 Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Việt Nam 78 4.2.1 Giai đoạn 2006 - 2010 78 4.2.1.1 Về số lượng cấu nguồn nhân lực 78 4.2.1.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 80 4.2.2 Giai đoạn 2011 - 2015 82 4.2.2.1 Về số lượng cấu nguồn nhân lực 82 4.2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 83 4.2.3 Giai đoạn 2016 - 2020 86 4.2.3.1 Về số lượng cấu nguồn nhân lực 86 4.2.3.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 89 4.3 Phân tích kết kiểm định mơ hình nhân tố ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 91 4.3.1 Kết thống kê mô tả nhân tố ảnh hưởng 91 4.3.2 Kết thống kê mô tả biến phụ thuộc 95 4.3.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo 96 4.4 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Việt Nam 109 4.4.1 Các sách, biện pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 109 4.4.1.1 Về công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 109 v 4.4.1.2 Về thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 110 4.4.2 Đánh giá thành công phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 112 4.4.3 Các tồn tại, hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 113 4.4.3.1 Về nguồn nhân lực chất lượng cao 113 4.4.3.2 Về biện pháp, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 114 4.4.3.3 Về ảnh hưởng yếu tố khách quan 115 4.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 115 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 117 5.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2030 117 5.1.1 Mục tiêu 117 5.1.2 Phương hướng 118 5.1.3 Yêu cầu đặt nguồn nhân lực dựa định hướng quan điểm phát triển Chiến lược phát triển 120 5.2 Dự báo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí đến năm 2030 121 5.2.1 Quan điểm dự báo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 121 5.2.2 Cơ sở dự báo 121 5.2.3 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 124 5.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2030 125 5.3.1 Hoàn thiện phát triển hệ thống quản trị nguồn nhân lực 125 5.3.1.1 Kiện toàn phận quản trị nhân lực đào tạo 126 5.3.1.2 Ban hành khung lực chung cho ngành dầu khí 127 5.3.1.3 Hồn thiện hệ thống quản trị nguồn nhân lực 128 5.3.2 Xác định tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cho ngành dầu khí Việt Nam 131 5.3.3 Nâng cao lực hệ thống sở đào tạo ngành dầu khí 134 5.3.3.1 Nâng cao lực hệ thống sở đào tạo ngành dầu khí 134 5.3.3.2 Xây dựng hệ thống học trực tuyến, hệ thống quản lý tri thức số hệ thống thông tin khác phục vụ đào tạo – phát triển 136 5.3.4 Xây dựng hệ thống chương trình đào tạo đồng theo mơ hình phát triển nghề nghiệp đội ngũ chun gia 137 vi 5.3.4.1 Chương trình định hướng phát triển nghề nghiệp 138 5.3.4.2 Chương trình đào tạo kỹ 138 5.3.4.3 Chương trình tăng tốc phát triển lực 138 5.3.4.4 Chương trình đào tạo quản lý cấp sở đào tạo kỹ thuật, chuyên môn 139 5.3.4.5 Chương trình đào tạo quản lý cấp trung chuyên gia cao cấp 140 5.3.4.6 Chương trình cập nhật cho lãnh đạo cấp cao 141 5.3.5 Thực đồng giải pháp hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực khác 141 5.3.5.1 Cần tăng cường đầu tư để phát triển nguồn nhân lực 141 5.3.5.2 Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế 142 5.3.5.3 Cần liên kết mạng lưới đào tạo đơn vị Tập đồn để thực có định hướng rõ hiệu công tác đào tạo 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ .147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .148 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH VÀ TÊN VIẾT TẮT CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN, ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM 155 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 157 PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CHO CÁC NHÂN TỐ 161 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH EFA 164 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN 167 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN 168 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI NGHĨA TỪ Từ viết tắt Nội dung đầy đủ BQLDA CBDK CLC Ban Quản lý dự án Chế biến Dầu khí Chất lượng cao CMS CN DKVN DN Hệ thống quản trị nguồn nhân lực theo lực Công nghiệp Dầu khí Việt Nam Doanh nghiệp DVKTDK ĐT ĐT&PTNNL Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Đào tạo Đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực KTDK KT-XH NCKH NCS Khai thác Dầu khí Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh NNL NS O&M Nguồn nhân lực Nhân Operations & Maintenance (Vận hành & Bảo trì) PSC PVN Tập đồn QĐ SXKD Production Sharing Contract (Hợp đồng chia sản phẩm) Tập đồn Dầu khí Việt Nam Quyết định Sản xuất kinh doanh TKTD VH-GD-ĐT Tìm kiếm Thăm dị Văn hóa - Giáo dục - Đào tạo viii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Phân loại nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 33 Bảng 2.2 Quan hệ cấu nhân lực lao động trình độ tiến kỹ thuật 44 Bảng 3.1: Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí 68 Bảng 4.1: Số lượng cấu nguồn nhân lực lĩnh vực giai đoạn 2006 - 2010 79 Bảng 4.2: Trình độ nguồn nhân lực giai đoạn 2006 - 2010 .81 Bảng 4.3: Số lượng cấu nhân lực lĩnh vực giai đoạn 2011 - 2015 82 Bảng 4.4: Trình độ nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2015 .83 Bảng 4.5: Thống kê số lượng nhân lực Đại học giai đoạn 2009 - 2015 84 Bảng 4.6: Số lượng cấu nguồn nhân lực lĩnh vực giai đoạn 2016 - 2020 87 Bảng 4.7: Trình độ nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 .89 Bảng 4.8: Thống kê mô tả nhân tố “Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí” 92 Bảng 4.9: Thống kê mô tả nhân tố “Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí” 93 Bảng 4.10: Thống kê mơ tả nhân tố “Chế độ sách nguồn nhân lực chất lượng cao” 93 Bảng 4.11: Thống kê mô tả nhân tố “Môi trường làm việc đặc thù” 94 Bảng 4.12: Thống kê mô tả nhân tố “Sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí” .95 Bảng 4.13: Tổng hợp kiểm định thang đo cho biến độc lập phụ thuộc 97 Bảng 4.14: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 103 Bảng 4.15: Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 104 Bảng 4.16: Hệ số tương quan 105 Bảng 4.17: Tổng kết mơ hình hồi quy .106 Bảng 5.1: Dự báo nguồn nhân lực giai đoạn 2021 – 2030 125 Hình: Hình 4.1: Tỷ lệ nhân lực có trình độ đại học biến động theo năm 86 Hình 4.2 Số lượng nhân lực dầu khí biến động theo năm 88 Hình 4.3 Cơ cấu nguồn nhân lực dầu khí giai đoạn 2016 – 2020 năm 2021 89 Hình 4.4: Phân bổ trình độ nhân lực giai đoạn 2016 – 2020 năm 2021 91 Hình 4.5: Kết mơ hình hồi quy đa biến 108 155 PHỤ LỤC DANH SÁCH VÀ TÊN VIẾT TẮT CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN, ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM LĨNH VỰC TÌM KIẾM THĂM DỊ KHAI THÁC DẦU KHÍ (1) Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) (2) Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) (3) Cơng ty Điều hành dầu khí Biển Đơng (BDPOC) (4) Cơng ty Điều hành dầu khí Phú Quốc (PQPOC) LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP KHÍ (5) Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - CTCP (PVGas) (6) Cơng ty Điều hành đường ống Tây Nam (SWPOC) LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP ĐIỆN (7) Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PVPower) (8) BQLDA Điện lực Dầu khí Thái Bình (TB2PP) (9) BQLDA Điện lực Dầu khí Vũng Áng - Quảng Trạch (VQPP) (10) BQLDA Điện lực Dầu khí Long Phú (LP1PP) (11) BQLDA Điện lực Dầu khí Sơng Hậu (SH1PP) LĨNH VỰC CHẾ BIẾN DẦU KHÍ (12) Cơng ty Cổ phần Lọc - Hóa dầu Bình Sơn (BSR) (13) Cơng ty TNHH Liên hợp LHD Nghi Sơn (NSRP) (14) Tổng Công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOil) (15) Tổng Công ty Phân bón Hố chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo.) (16) Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC.) (17) Cơng ty Cổ phần Hố dầu Xơ sợi Việt Nam (VNPoly) 156 LĨNH VỰC DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ Dịch vụ Kỹ thuật cao (18) Tổng Công ty Cổ phần Khoan Dịch vụ khoan Dầu khí (PVDrilling) (19) Tổng Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) (20) Tổng Cơng ty Cổ phần Vận tải Dầu khí (PVTrans) (21) Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PetroCons) (22) Tổng Cơng ty Hóa dầu Dịch vụ Dầu khí - CTCP (PVChem) (23) Cơng ty TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS) (24) Tổng Công ty Bảo dưỡng - Sửa chữa Công trình Dầu khí (PVMR) Tài ngân hàng, bảo hiểm (25) Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) (26) Công ty Cổ phần PVI (PVI) (27) Công ty Cổ phần Đầu tư tài Cơng đồn Dầu khí Việt Nam (PVFI) Nghiên cứu khoa học & Đào tạo (28) Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) (29) Trường Đại học Dầu khí (PVU) (30) Trường Cao đẳng Dầu khí (PVMTC) Dịch vụ tổng hợp khác (31) Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí (Petrosetco) (32) Tổng Cơng ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí - CTCP (PVEngineering) (33) Cơng ty Cổ phần Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (PAP) (34) Công ty Cổ phần phát triển Đông Dương Xanh (GID) (35) Trung tâm ứng cứu cố tràn dầu phía Nam (NASOS) 157 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NGÀNH DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2020 Kính gửi Anh/Chị, Tên tơi Nguyễn Ngọc Linh Đơn vị công tác: Ban Kinh tế - Đầu tư, Tập đồn Dầu khí Việt Nam Số điện thoại liên hệ: 0918091610 / 0243 8252526, máy lẻ: 7307 Email: linhnn@pvn.vn; linhnn.pvn@gmail.com Tơi Nghiên cứu sinh Khóa 35, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế Luận án nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Việt Nam Mục đích tơi gửi Bảng câu hỏi khảo sát thu thập thông tin, liệu, số liệu nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Việt Nam, phục vụ mục tiêu nghiên cứu Luận án đề xuất giải pháp hướng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc chất lượng cao ngành dầu khí Kính mong Anh/Chị xin vui lịng trả lời tất câu hỏi Phiếu điều tra đính kèm Khơng có câu trả lời sai Rất mong Anh/Chị cố gắng trả lời trung thực khách quan ý kiến riêng Anh/Chị Đối với nội dung đây, đánh dấu “X” vào ô trả lời, điểm cao thể lợi trội vấn đề nghiên cứu theo quan điểm Anh/Chị (Thang điểm từ 1-5, mức thấp nhất, mức cao nhất) Trân trọng cảm ơn hỗ trợ giúp đỡ quý báu Anh/Chị! Kính thư! Nguyễn Ngọc Linh —————o0o————— 158 PHIẾU ĐIỀU TRA Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Việt Nam Phần I Thông tin chung cá nhân Họ tên: ………………………………………………… ……………… Đơn vị công tác: …………………………………………… ……… …… Chức vụ người vấn: …………………………………………… Giới tính: ☐ Nam Trình độ học vấn: ☐ Nữ ☐ Đào tạo nghề ☐ Sau đại học Thâm niên công tác ngành dầu khí: ☐ Cử nhân ☐ Khác ☐ < năm ☐ Từ 3-5 năm ☐ Từ 5-10 năm ☐ > 10 năm Phần II Khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí TT Câu hỏi khảo sát (1) Anh/Chị tuyển chọn để tham gia khóa học, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao hàng năm? (2) Ngành dầu khí thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu cho Anh/Chị để đáp ứng yêu cầu mang tính đặc thù ngành? (3) Ngành dầu khí thường xuyên phổ biến cập nhật kiến thức kỹ cần thiết cho công việc Anh/Chị? (4) Các chương trình đào tạo thiết kế để đáp ứng địi hỏi cơng việc thực tế ngành? (5) Ngành dầu khí thường xuyên thực đánh giá hiệu thực chương trình đào tạo nguồn nhân lực? 5 Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí TT Câu hỏi khảo sát (6) Anh/Chị bố trí cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn lực? 159 TT Câu hỏi khảo sát (7) Ngành dầu khí xây dựng thực đánh giá Anh/Chị dựa tiêu chí cụ thể? (8) Anh/Chị có lực trình độ chun mơn tốt đề bạt, thăng tiến vị trí cao cách cơng khách quan? 5 5 Chế độ sách nguồn nhân lực chất lượng cao TT Câu hỏi khảo sát (9) Chính sách đãi ngộ khen thưởng xây dựng thực rõ ràng Anh/Chị? Ngành dầu khí có chế độ đãi ngộ dành riêng cho Anh/Chị (10) có trình độ chun mơn lực cao so với lao động bình thường khác? Anh/Chị có sáng kiến cải tiến công việc, giải pháp, (11) tăng suất được động viên khen thưởng kịp thời? (12) Anh/Chị hài lòng với chế độ đãi ngộ ngành? 10 Môi trường làm việc TT Câu hỏi khảo sát Ngành dầu khí có mơi trường làm việc nặng nhọc, khắc nghiệt, độc hại mức độ nguy hiểm rủi ro cao nên Anh/Chị thường (13) trang bị tốt bảo hộ lao động vệ sinh an tồn lao động? (14) Ngành dầu khí đưa qui định rõ ràng thống an toàn vệ sinh lao động? (15) Ngành dầu khí đưa chế độ làm việc, nghỉ phép theo quy định nhà nước đặc thù ngành? Ngành dầu khí ngành có mơi trường quốc tế đa phương, địi hỏi phải xây dựng mơi trường làm việc thân thiện (16) thoải mái để hài hòa người lao động nước người lao động Việt Nam? (17) Ngành dầu khí ln tích cực việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp? 11 Sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí TT Câu hỏi khảo sát (18) Trong năm trở lại ngành dầu khí có thay đổi số lượng, cấu, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với chiến lược phát triển ngành 160 TT Câu hỏi khảo sát Các đơn vị có cải thiện hiệu hoạt động sau chương (19) trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí Người lao động cải thiện kỹ năng, trình độ chuyên (20) mơn sau tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngành (21) Người lao động cải thiện suất hiệu làm việc sau tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngành —————o0o————— 161 PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CHO CÁC NHÂN TỐ Phân tích Cronbach's Alpha cho nhân tố: “Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí” Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Based on N of Items Alpha Standardized Items 850 862 Item Statistics Mean Std Deviation N DTBD01 3.844 5261 250 DTBD02 3.784 5003 250 DTBD03 3.744 5363 250 DTBD04 3.108 6886 250 DTBD05 3.712 5350 250 Scale Mean if Item Deleted DTBD01 DTBD02 DTBD03 DTBD04 DTBD05 14.348 14.408 14.448 15.084 14.480 Scale Variance if Item Deleted 3.449 3.255 3.196 3.202 3.231 Corrected ItemTotal Correlation 611 783 748 504 729 Cronbach's Alpha if Item Deleted 831 791 796 875 801 Phân tích Cronbach's Alpha cho nhân tố: “Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí (SDNL” Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Based on N of Items Alpha Standardized Items 810 817 Mean SDNL01 SDNL02 SDNL03 Item Statistics Std Deviation 3.375 6158 3.422 7078 3.992 6985 N 251 251 251 162 Corrected ItemCronbach's Total Alpha if Item Correlation Deleted SDNL01 7.414 1.396 825 583 SDNL02 7.367 1.289 737 655 SDNL03 6.797 1.659 461 939 Phân tích Cronbach's Alpha cho nhân tố: “Chế độ sách nguồn nhân lực chất lượng cao” Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Based on Alpha Standardized Items N of Items 898 900 Item Statistics Mean Std Deviation N CDCS01 3.749 5699 251 CDCS02 3.574 6554 251 CDCS03 3.486 6832 251 CDCS04 3.693 5491 251 CDCS01 CDCS02 CDCS03 CDCS04 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 10.753 10.928 11.016 10.809 2.955 2.563 2.456 2.867 Corrected ItemCronbach's Alpha Total if Item Deleted Correlation 704 892 794 860 811 855 801 861 Phân tích Cronbach's Alpha cho nhân tố: “Môi trường làm việc” Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Based on Alpha Standardized Items N of Items 818 819 Mean MTLV01 MTLV02 MTLV03 MTLV04 MTLV05 Item Statistics Std Deviation 4.048 3979 4.076 4550 4.144 4518 4.072 4043 4.012 3526 N 250 250 250 250 250 163 Scale Mean if Item Deleted MTLV01 MTLV02 MTLV03 MTLV04 MTLV05 16.304 16.276 16.208 16.280 16.340 Scale Variance if Item Deleted 1.634 1.566 1.603 1.640 1.848 Corrected ItemCronbach's Alpha Total if Item Deleted Correlation 674 763 619 780 586 790 651 769 528 804 Phân tích Cronbach's Alpha cho nhân tố: “Sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành dầu khí” Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Based on Alpha Standardized Items N of Items 739 755 Item Statistics Mean Std Deviation N PTNNL01 4.147 5497 251 PTNNL02 4.275 5368 251 PTNNL03 4.518 5538 251 PTNNL04 3.857 7452 251 Scale Mean if Item Deleted PTNNL01 PTNNL02 PTNNL03 PTNNL04 12.649 12.522 12.279 12.940 Scale Variance if Item Deleted 1.997 1.995 2.210 1.768 Corrected ItemCronbach's Alpha Total if Item Deleted Correlation 618 636 644 624 551 722 472 739 164 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH EFA Kiểm định EFA cho biến độc lập: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig Comp onent 10 11 12 13 14 15 16 17 852 2495.05 136 000 Total Variance Explained Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Squared Loadings Loadings % of % of % of Varianc Cumulati Varianc Cumulati Varianc Cumulativ Total e ve % Total e ve % Total e e% 6.489 38.168 38.168 6.489 38.168 38.168 3.461 20.360 20.360 2.395 14.091 52.258 2.395 14.091 52.258 3.289 19.346 39.706 1.493 8.781 61.040 1.493 8.781 61.040 2.962 17.422 57.128 1.458 8.579 69.619 1.458 8.579 69.619 2.123 12.491 69.619 791 4.656 74.275 688 4.048 78.322 570 3.355 81.678 511 3.008 84.685 487 2.862 87.547 436 2.566 90.113 347 2.041 92.154 322 1.892 94.046 290 1.705 95.751 269 1.580 97.331 205 1.205 98.536 162 952 99.487 087 513 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 165 Rotated Component Matrixa Component 692 823 808 662 794 890 923 846 705 876 867 808 DTBD01 DTBD02 DTBD03 DTBD04 DTBD05 SDNL01 SDNL02 SDNL03 CDCS01 CDCS02 CDCS03 CDCS04 MTLV01 MTLV02 MTLV03 MTLV04 MTLV05 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 777 680 755 812 702 a Rotation converged in iterations Phân tích EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .856 148.753 000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Compone % of Cumulative % of Cumulative nt Total Variance % Total Variance % 1.979 65.975 65.975 1.979 65.975 65.975 631 21.045 87.019 389 12.981 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 166 Component Matrixa Component GC1 837 GC2 857 GC3 738 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa a Only one component was extracted The solution cannot be rotated 167 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN Correlations X1 X2 X3 ** X1 Pearson Correlation 361 436** Sig (2-tailed) 000 000 N 252 252 252 ** X2 Pearson Correlation 361 501** Sig (2-tailed) 000 000 N 252 252 252 ** ** X3 Pearson Correlation 436 501 Sig (2-tailed) 000 000 N 252 252 252 X4 Pearson Correlation 273** 349** 301** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 252 252 252 ** ** Y Pearson Correlation 653 245 552** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 252 252 252 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) X4 273** 000 252 349** 000 252 301** 000 252 252 425** 000 252 Y 653** 000 252 245** 000 252 552** 000 252 425** 000 252 252 168 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN Variables Entered/Removeda Mode Variables Variables l Entered Removed X4, X1, X2, X3b Method Enter a Dependent Variable: Y b All requested variables entered Model Summaryb Mode l R 592a R Square Adjusted R Std Error of the Durbin- Square Estimate Watson 541 529 38876 1.590 a Predictors: (Constant), X4, X1, X2, X3 b Dependent Variable: Y ANOVAa Sum of Squares Model df Mean Square Regression 91.890 Residual 37.330 247 128.220 251 Total F 22.973 100.669 Sig .000b 151 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X4, X1, X2, X3 Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 1.491 322 X1 249 068 X2 002 X3 X4 Standardized Coefficients Beta t Sig 4.629 000 252 3.673 000 052 002 029 977 005 057 007 093 926 462 078 354 5.890 000 169 a Dependent Variable: Y Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 1.491 322 9.629 000 X1 462 068 358 4.673 000 651 1.536 X2 201 052 117 3.029 001 667 1.499 X3 349 057 325 3.093 000 615 1.626 X4 205 078 118 3.890 000 852 1.174 a Dependent Variable: Y