Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
816,5 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cấn Anh Vũ MỤC LỤC Tran g TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 1.2 1.3 Các cơng trình khoa học tiêu biểu nước liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình khoa học tiêu biểu nước liên quan đến đề tài luận án Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 2.1 2.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực chất lượng cao nơng nghiệp Quan niệm, vai trị yếu tố quy định nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 11 11 17 29 35 35 49 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 3.2 84 Ưu điểm, hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 84 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế số vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 105 Chương YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY 130 4.1 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 130 4.2 Giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 141 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giáo dục đào tạo GD&ĐT Khoa học công nghệ KH&CN Nguồn nhân lực NNL Nguồn nhân lực chất lượng cao NNLCLC 172 189 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nguồn nhân lực chất lượng cao phận cấu thành nguồn nhân lực đất nước, lực lượng nịng cốt định trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Phát triển NNLCLC trở thành vấn đề có tính quy luật, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển nhiều nước giới Ở Việt Nam, phát triển NNLCLC Đảng ta xác định khâu đột phá, nhân tố then chốt bảo đảm cho phát triển nhanh, bền vững đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế” [37., tr.231] Để thực hóa quan điểm Đảng đòi hỏi tất cấp, ngành, lĩnh vực phải quan tâm, đẩy mạnh phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, có lĩnh vực nơng nghiệp Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vấn đề có tính chiến lược nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp cách mạng nước ta Hiện nay, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trình CNH, HĐH, thị hóa nước diễn diện rộng; tình trạng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp tác động mạnh mẽ đặt khơng khó khăn, thách thức lĩnh vực nông nghiệp Trước tác động đó, quan điểm Đảng ta phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có điều chỉnh phù hợp với bối cảnh mới, theo cần: “… cấu lại nơng nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh” [37., tr.124] Do vậy, phát triển NNLCLC nông nghiệp Việt Nam yêu cầu khách quan cấp thiết Đây lực lượng nịng cốt, đóng vai trị định đến thành công công tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng đại, bền vững Với vị trí Thủ đơ, trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, Hà Nội phải xứng đáng trở thành địa phương đầu tàu nhiều lĩnh vực, có mũi nhọn phát triển NNLCLC nói chung, phát triển NNLCLC nơng nghiệp nói riêng Sau mở rộng địa giới hành chính, Thủ đô Hà Nội bao gồm 30 đơn vị hành cấp quận, huyện, đó, ngoại thành Hà Nội gồm 17 huyện, 01 thị xã, chiếm khoảng 90,84% diện tích tự nhiên 50% dân số tồn thành phố Mặc dù, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao cấu kinh tế (khoảng 2,24% năm 2020), có vai trị quan trọng nghiệp CNH, HĐH Thủ đô Phát triển nông nghiệp ngoại thành không đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân xuất khẩu, làm đẹp cảnh quan, bảo vệ mơi trường mà cịn góp phần to lớn vào bảo đảm an sinh xã hội, tảng vững để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Trong năm qua, thành phố Hà Nội quan tâm lãnh đạo, đạo đào tạo NNL, đặc biệt NNLCLC nông nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Do đó, NNLCLC nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội đạt thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ mới, NNLCLC nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội cịn bộc lộ số hạn chế, bất cập Số lượng NNLCLC nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ thấp, cấu NNLCLC nông nghiệp diễn chậm chưa cân đối; lực, trình độ số nhân lực chất lượng cao nơng nghiệp cịn bất cập, nên chưa đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn ngoại thành Hà Nội, thực mục tiêu Bộ Chính trị, phấn đấu đưa Hà Nội “trở thành địa phương đầu phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh” [3.] Từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay” vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; luận án đề xuất yêu cầu giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLCLC nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng đại, bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Luận giải làm rõ số vấn đề lý luận NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân số vấn đề đặt phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Đề xuất yêu cầu giải pháp chủ yếu phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu cấu trúc số lượng, chất lượng cấu NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, tập trung phận chủ yếu là: Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật; đội ngũ doanh nhân đội ngũ lao động lành nghề nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Về không gian: Luận án nghiên cứu, khảo sát thực tiễn địa bàn ngoại thành Hà Nội, tập trung nghiên cứu số huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Hồi Đức, Ứng Hịa, Thanh Trì, Gia Lâm Đơng Anh Đây huyện có tính chất đại diện cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội: vừa có huyện phía Bắc, vừa có huyện phía Nam; vừa có huyện sản xuất nơng, vừa có huyện sản xuất nơng nghiệp đan xen với làng nghề; vừa có huyện giáp nội đơ, vừa có huyện trung du, miền núi, xa trung tâm Về thời gian: Các tư liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu từ năm 2008 đến (Năm 2008 năm bắt đầu thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn) Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam người, nguồn lực người, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, nông nghiệp, nông dân, nông thôn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Cơ sở thực tiễn Luận án dựa sở thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nguồn nhân lực, NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thông qua nghị quyết, thị, báo cáo, sơ kết, tổng kết Đảng bộ, quyền thành phố Hà Nội, số liệu thống kê, đánh giá quan chức kết điều tra xã hội học tác giả Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể như: lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Những phương pháp cụ thể mà luận án sử dụng là: Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử: Đây phương pháp chủ đạo, quán triệt thể xuyên suốt giải nhiệm vụ luận án, với phương pháp luận chung giải vấn đề phải dựa vào quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển Tránh biểu áp đặt chủ quan, xem xét giải vấn đề, đánh giá vật tượng mang tính chủ quan, cứng nhắc, đứng im không thấy xu phát triển tiến lên vật tượng Phương pháp lơgíc - lịch sử: Thể thực nhiệm vụ luận án giải vấn đề gắn với tính lịch sử nơng nghiệp, NNL nơng nghiệp Thủ để luận giải tìm tính tất yếu khách quan, quy luật để tác động cách phù hợp nhằm thúc đẩy NNLCLC nông nghiệp Thủ ngày có biến đổi theo chiều hướng tiến lên Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh: Đây phương pháp nghiên cứu khoa học môn khoa học xã hội nhân văn, có triết học trị - xã hội Thể nội dung cụ thể luận án, sử dụng phương pháp phân tích để chia nhỏ vấn đề ra, làm sáng rõ học thuật, cấu trúc NNLCLC gắn với cách thức tổng hợp, khái quát vấn đề trình bày cho có hệ thống Đồng thời, sử dụng số liệu thống kê để so sánh làm sáng rõ nhận định nêu cho thuyết phục Phương pháp điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia: Luận án sử dụng bảng hỏi theo mẫu, vấn đề đặt đưa hướng trả lời mở để đối tượng hỏi lựa chọn Qua đó, tác giả luận án tổng hợp số liệu để đối sánh, đối chứng, so sánh giống nhau, khác nhóm đối tượng hỏi để phân tích, tìm phương hướng, giải pháp khoa học tác động vào đối tượng nghiên cứu để cải tạo nâng cao NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới Luận án xác định sử dụng phương pháp chuyên gia, qua để tìm kiếm thêm tư vấn khoa học phương pháp tiếp cận, đơn vị kiến thức sử dụng, kết cấu cách thức thực nhằm nâng cao chất lượng nội dung thể luận án Những đóng góp luận án Đưa quan niệm, phân tích rõ vai trò yếu tố quy định NNLCLC nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội Phân tích làm rõ số vấn đề đặt phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 10 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho cấp ủy đảng, quyền cấp, quan tổ chức thành phố Hà Nội tham khảo xác định chủ trương, biện pháp phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập nội dung liên quan đến NNLCLC nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (9 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình khoa học tiêu biểu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực: Eric A.Hanushek, D.Kimko (2000), “Schooling, Labor - Force Quality, and the Growth of Nations” (Giáo dục, chất lượng lao động tăng trưởng quốc gia) [160.], tiếp cận vấn đề NNL góc độ vốn nhân lực Theo tác giả viết, nghiên cứu vai trò vốn nhân lực tăng trưởng quốc gia bỏ qua mối quan hệ số lượng chất lượng lực lượng lao động Trên sở tiến hành thử nghiệm so sánh toán học kỹ khoa học để xem xét cách rõ ràng chất lượng lực lượng lao động, viết đưa kết luận, chất lượng lực lượng lao động có mối quan hệ ổn định, quán tác động mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Sự khác biệt chất lượng lực lượng lao động quan trọng tăng trưởng, chất lượng lao động có tác động nhân tăng trưởng quốc gia S.Kristine Sydhagen, C.Peter (2007), “Human Resources Development International” (Phát triển nguồn nhân lực giới) [173.], trình bày khái quát vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNL số nước giới Bài viết cho rằng, thuật ngữ NNL bắt đầu sử dụng vào năm 80 kỷ XX phương thức quản lý, sử dụng người hoạt động kinh tế có thay đổi Nếu trước đây, phương thức quản trị nhân viên với đặc trưng coi nhân viên lực lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động họ với chi phí tối thiểu 200 Đánh giá ông (bà) lực chuyên môn nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay? Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung Yếu bình 3.1 Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý - Khả quản lý, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực chuyên môn - Khả đề xuất phương án giải - Khả tiếp thu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn - Hiểu biết pháp luật liên quan lĩnh vực chuyên môn - Tinh thần trách nhiệm, hợp tác công việc - Cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác 3.2 Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật - Khả kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên môn - Khả tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn - Khả thực hành, thí nghiệm, truyền đạt, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Tinh thần hợp tác, khả phối hợp để kịp thời giải nhiệm vụ giao - Cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác 3.3 Đội ngũ doanh nhân nông nghiệp - Khả quản lý, điều hành doanh nghiệp - Kiến thức kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Hiểu biết pháp luật - Tinh thần trách nhiệm, hợp tác công việc 3.4 Đội ngũ lao động lành nghề nông nghiệp - Kiến thức lĩnh vực sản xuất - Kỹ lao động - Khả tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Ý thức kỷ luật, tác phong lao động - Tinh thần trách nhiệm, hợp tác công việc 201 Theo ông (bà), yếu tố chủ yếu sau tác động đến nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay? - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội - Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội - Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nông nghiệp ngành thành phố Hà Nội - Cơ chế, sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Môi trường, điều kiện làm việc nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Sự phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội -Ý kiến khác:…………………………………………… Theo ông (bà), chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nào? Mức độ đánh giá Nội dung - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng - Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng - Đội ngũ giáo viên: Trình độ lý thuyết chun mơn Khả thực hành Mức độ am hiểu thực tế Phương pháp giảng dạy - Cơ sở vật chất, phương tiện bảo đảm Rất tốt Tốt Trung bình Yếu 202 Xin ơng (bà) cho biết, việc phân cơng, bố trí cơng việc cho nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nào? - Rất phù hợp - Phù hợp - Không phù hợp - Không rõ Ý kiến ông (bà) môi trường, điều kiện làm việc nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay? - Ngày cải thiện, thuận lợi - Mới cải thiện phần - Chưa đáp ứng yêu cầu công việc - Không rõ Đánh giá ông (bà) thu nhập nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội so với mức sống trung bình xã hội? - Cao nhiều - Cao - Tương đương - Thấp - Thấp nhiều - Không rõ Ơng (bà) đánh tính tích cực, chủ động tự đào tạo, tự bồi dưỡng, rèn luyện nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay? 203 - Tích cực, chủ động, tự giác cao - Có tích cực, chủ động - Chưa tích cực, chủ động - Có biểu cầm chừng, thỏa mãn dừng lại - Không rõ 10 Theo ơng (bà), nhận thức cấp ủy, quyền cấp đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vị trí, vai trị cần thiết phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nào? - Nhận thức đắn, đầy đủ - Mới nhận thức phần - Chưa nhận thức - Không rõ 11 Đánh giá ông (bà) mức độ quan tâm cấp ủy, quyền cấp đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay? - Rất quan tâm - Quan tâm - Chưa quan tâm - Không rõ 12 Theo ông (bà), để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cần thực yêu cầu sau đây? - Phát triển NNLCLC nơng nghiệp phải qn triệt sâu sắc quan điểm, sách Đảng, Nhà nước, gắn với thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội - Phát triển NNLCLC nông nghiệp phải toàn diện, đồng bộ, coi trọng phát triển chất lượng - Phát triển NNLCLC nông nghiệp phải đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng đại, hội nhập quốc tế, gắn với xây 204 dựng nông thôn ngoại thành Hà Nội - Phát triển NNLCLC nông nghiệp phải sức mạng tổng hợp tổ chức, lực lượng - Yêu cầu khác…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Ông (bà) cho biết, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cần thực giải pháp đây? - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Hoàn thiện chế, sách thu hút, sử dụng đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng KH&CN vào sản xuất, gắn kết chặt chẽ phát triển KH&CN với phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Phát huy vai trị tích cực, chủ động tự đào tạo, tự bồi dưỡng rèn luyện nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Giải pháp khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin thân? - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi đời: Từ 30 tuổi trở xuống Từ 41 tuổi trở lên Từ 31 đến 40 tuổi Từ 50 tuổi trở lên Sơ cấp Đại học Trung cấp Thạc sĩ Cao đẳng Tiến sĩ - Bậc học cao nhất: 205 - Chức vụ công tác nay: Lãnh đạo, quản lý Chuyên viên Chuyên viên cao cấp Trợ lý Chuyên viên Nhân viên Dưới năm Từ 16 đến 20 năm Từ đến 10 năm Trên 21 đến 25 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 25 năm - Thâm niên công tác: Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! 206 Phụ lục 15 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Để thực Luận án “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nay”, trí Phịng Sau đại học, Học viện Chính trị cán hướng dẫn, nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát lấy số liệu thực tiễn số đơn vị có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Thời gian khảo sát: Từ tháng 11 năm 2020 đến tháng năm 2021 - Đối tượng khảo sát: Cán bộ, công chức, viên chức ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội - Đơn vị khảo sát gồm: Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hà Nội; Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn 07 huyện ngoại thành Hà Nội: Ba Vì, Thạch Thất, Hồi Đức, Ứng Hịa, Thanh Trì, Gia Lâm, Đơng Anh - Số lượng phiếu khảo sát: 340 phiếu Nhận thức vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 244 71,8 Quan trọng 79 23,2 Bình thường 17 Khơng quan trọng 0 Không rõ 0 340 100 Tổng cộng Tiêu chí nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) - Tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 321 94,4 - Có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên 250 73,5 - Có chuyên môn nghề nghiệp giỏi, động, sáng tạo, làm chủ thành tựu 334 98,2 KH&CN nông nghiệp đại - Ln hồn thành cơng việc với chất lượng, hiệu cao 335 98,5 - Có thể lực tốt đáp ứng yêu cầu công việc 312 91.8 - Tiêu chí khác 1,5 207 Năng lực chuyên môn nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 3.1 Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nông nghiệp Phương án lựa chọn Tốt Nội dung Số phiếu Khá % Số phiếu Trung bình % Số phiếu % Yếu Số phiếu % - Khả quản lý, điều hành, tổ chức đạo hoạt động thuộc 26 7,6 205 60,3 93 27,4 16 4,7 37 10,9 227 66,7 71 19,1 1,5 46 13,5 221 65 70 20,6 0,9 87 25,6 209 61,5 37 10,8 2,1 113 33,2 201 59,1 22 6,5 1,2 23 6,8 207 60,9 92 27 18 5,3 lĩnh vực chuyên môn - Khả đề xuất phương án giải - Khả tiếp thu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn - Hiểu biết pháp luật liên quan lĩnh vực chuyên môn - Tinh thần trách nhiệm, hợp tác công việc - Cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác 208 3.2 Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật nông nghiệp Phương án lựa chọn Nội dung Tốt Số phiếu Khá % Số phiếu Trung bình % Số phiếu % Yếu Số phiếu % - Khả kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình sản xuất nơng 45 13,2 212 62,4 78 22,9 1,5 36 10,6 197 58 94 27,6 13 3,8 27 7,9 205 60,3 93 27,4 15 4,4 31 9,1 196 57,6 96 28,2 17 58 17,1 221 65 54 15,9 2,0 nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên môn - Khả tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn - Khả thực hành, thí nghiệm, truyền đạt, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Tinh thần hợp tác, khả phối hợp để kịp thời giải nhiệm vụ giao - Cải tiến phương pháp làm việc để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác 209 3.3 Đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nông nghiệp Nội dung - Khả quản lý, điều hành doanh nghiệp - Kiến thức kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Hiểu biết pháp luật - Tinh thần trách nhiệm, hợp tác công việc Phương án lựa chọn Tốt Khá Trung bình Số Số Số % % % phiếu phiếu phiếu Yếu Số phiếu % 23 6,8 196 57,6 106 31,2 15 4,4 36 10,6 182 53,5 97 28,5 25 7,4 64 18,8 214 62,9 57 16,8 1,5 72 21,2 195 57,3 59 17,4 14 4,1 3.4 Đội ngũ lao động lành nghề nông nghiệp Nội dung Phương án lựa chọn Tốt Khá Trung bình Yếu Số Số Số Số % % % % phiếu phiếu phiếu phiếu - Kiến thức 56 16,5 195 57,3 68 20 21 6,2 lĩnh vực sản xuất - Kỹ lao động 33 9,7 178 52,4 97 28,5 32 9,4 - Khả tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ 36 10,6 182 53,5 86 25,3 36 10,6 thuật vào sản xuất - Ý thức kỷ luật, tác 65 19,2 214 62,9 34 10 27 7,9 phong lao động - Tinh thần trách nhiệm, hợp tác 57 16,8 225 66,2 44 12,9 14 4,1 công việc Những yếu tố chủ yếu tác động đến nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 210 Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 305 89,7 - Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội 294 86,5 312 91,7 308 90,6 - Môi trường, điều kiện làm việc nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 297 87,4 - Sự phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 315 92,6 1,5 - Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nông nghiệp ngành thành phố Hà Nội - Cơ chế, sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Ý kiến khác Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng 64 18,8 183 53,8 86 25,3 2,1 - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng 56 16,5 171 50,3 97 28,5 16 4,7 - Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 54 15,9 167 49,1 108 31,8 11 3,2 - Đội ngũ giáo viên 52 15,3 173 50,9 102 30 13 3,8 - Cơ sở vật chất, phương tiện bảo đảm 45 13,2 147 43,2 111 32,6 37 10,9 Việc phân cơng, bố trí cơng việc cho nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) 211 - Rất phù hợp 46 13,5 - Phù hợp 193 56,8 - Chưa phù hợp 97 28,5 - Không rõ 1,2 340 100 Tổng cộng Môi trường, điều kiện làm việc nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) - Ngày cải thiện, thuận 183 53,8 146 42,9 - Chưa đáp ứng yêu cầu công tác 1,8 - Không rõ 1,5 340 100 lợi - Mới cải thiện phần Tổng cộng Thu nhập nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội so với mức sống trung bình xã hội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) - Cao nhiều 0 - Cao 23 6,8 - Tương đương 116 34,1 - Thấp 183 53,9 - Thấp nhiều 12 3,5 - Không rõ 1,7 340 100 Tổng cộng 212 Tính tích cực, chủ động tự đào tạo, tự bồi dưỡng, rèn luyện nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) - Tích cực, chủ động, tự giác cao 14 4,1 - Có tích cực, chủ động 236 69,4 - Chưa tích cực, chủ động 74 21,8 - Có biểu cầm chừng, thỏa mãn dừng lại 12 3,5 - Không rõ 1,2 340 100 Tổng cộng 10 Nhận thức cấp ủy, quyền cấp đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vị trí, vai trị cần thiết phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) - Nhận thức đắn, đầy đủ 245 72,1 - Mới nhận thức phần 69 20,2 - Chưa nhận thức 21 6,2 - Không rõ 1,5 340 100 Tổng cộng 11 Mức độ quan tâm cấp ủy, quyền cấp đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn - Rất quan tâm - Quan tâm - Chưa quan tâm - Không rõ Tổng cộng Số phiếu 54 214 65 340 Tỷ lệ (%) 15,9 62,9 19,1 2,1 100 213 12 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) - Phát triển NNLCLC nông nghiệp phải quán triệt sâu sắc quan điểm, sách Đảng, Nhà 281 82,6 nước, gắn với thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội - Phát triển NNLCLC nơng nghiệp phải tồn 265 77,9 diện, đồng bộ, coi trọng phát triển chất lượng - Phát triển NNLCLC nông nghiệp phải đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng đại, 251 73,8 hội nhập quốc tế, gắn với xây dựng nông thôn ngoại thành Hà Nội - Phát triển NNLCLC nông nghiệp phải sức 253 74,4 mạng tổng hợp tổ chức, lực lượng - Yêu cầu khác 1,2 13 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Số Tỷ lệ Phương án lựa chọn phiếu (%) - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể phát triển NNLCLC nông nghiệp 295 86,8 ngoại thành Hà Nội - Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 286 84,1 NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Hồn thiện chế, sách thu hút, sử dụng đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển 312 91,8 NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng KH&CN vào sản xuất, gắn kết chặt chẽ phát triển 276 81,2 KH&CN với phát triển NNLCLC nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Phát huy vai trò tích cực, chủ động tự đào tạo, tự bồi dưỡng rèn luyện nhân lực chất lượng 321 94,4 cao nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Giải pháp khác 0,9 214 14 Thơng tin chung Thơng tin - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi đời: Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 35 tuổi Từ 36 đến 45 tuổi Từ 46 tuổi đến 55 tuổi Trên 56 tuổi - Bậc học cao nhất: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ - Chức vụ công tác nay: Lãnh đạo, quản lý Chuyên viên cao cấp Chuyên viên Chuyên viên Trợ lý Nhân viên - Thâm niên công tác: Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Từ 16 đến 20 năm Trên 21 đến 30 năm Trên 31 năm Số lượng 340 253 87 340 15 82 121 87 35 340 17 36 153 132 340 56 97 168 340 15 82 104 71 63 Tỷ lệ % 100 74,4 25,6 100 4,4 24,1 35,6 25,6 10,3 100 10,6 45 38,8 0,6 100 16,5 0,6 28,5 49,4 2,4 2,6 100 4,4 24,1 30,6 20,9 18,5 1,5