1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm về thể chất sinh lý của trẻ em thành phố hồ chí minh

70 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Trang 1

SN ZEAE

ret eh Oe} eK of ee et of ee eh oe Oe of oe eh or 8 RN Oe eH ote ae OK ot eR RK ew eH ot ee ee ote eB eh ee ee eh ee eh © s oF VN NV CV KV 0V $6 NE fe se TRIN ENN ee eI v1 St VY CA ph gN (9 2s g9 21A

“7s “¿ -

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH KHOA SINH c œ HÌ tò ‘ 3G Ay Dp Dy Fy Hy By py 5 M5 By 25 35,

HQ VA TEN SINH VIEN THUC HIEN: f NGUYEN TH] THUY LINH _ 12121212; ~ “s4; CS S55 wi 73 03 <3 fe a}

TEN PE TAI TOT NGHIEP

MOT SO BAG DIEM YE THE CHAT, SiH LY

_ BỦA TRE EM THANE PHO HO cut Maud

12121212/21212121212121213)

‹^

L2173312124/23312121212)212)2121212421217)

t LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

© NGANH SINH VAT HOC

Trang 2

XẺ SE VÉ VỆ vớ VỆ VK XE VỀ xế ENE \ 36-36 FE FE FE N TE FE TE TE He FE Tt FE 58 FE N FE TẾ HỆ LOF CAM 0%

Din chan thanh eam on:

Thay Oi Fan Dan, ngitdi da tan tinh huténg dan, chink ly oa tao diéu kign cho chuing tdi hoan tat lagna odn nay

Bae si Lé Feri: người đa nhận butdéng tr¢ cho luan oan nay T1 l Tế tế te Te Ế

Ode y, bie si phong kham trẻ em lank mankh Binh Vien

Whi Ding da tan tink gitip đỡ, hướng dẫn chiing tdi thu vé

xk

thập tố liệu

Thut olen trung tam ự tế Da Let di nhi¢t tink gin do oa Yl

tao diéu kign cho ehiing tôi thực hiện luận odn nay

Fat ed ette thay ed giding day tai khoa sinh trường 22157) We TD FOM odi tat cả làng biét on sau sde etia ehuing tdi

TP Fb Chi Minh, thing 5 ndim 2001 Sinh vién thie hién

\

Nguyen Thi Fhiiy Link vé

về

Trang 3

1x Le hat eeecccsxcceesee

- Phần lH : Mục tiêu nghiên cứu - 5 se sec rszEcvcerscxz 4 - Phần II : Tổng quan tài liệu 2 5S S5 se 5

- Phần IV : Phương pháp nghiên cứu s<ccs<cs.e 33 - Phân V : Kết quả nghiên cứu và bàn luận 2 25 2z S5 38

I Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - cs<xcscxs52 38

II Yếu tố thể chất : ¿ 2 + 2 S6 S2 S2 E52 S2 gvcvgsrszzz 39 I Chiểu cao đúng theo từng lứa tuổi 39 2 Cân nặng theo từng lứa tuổi 45

II, Tìm mạch, nhịn R0 cktáscvieccs2obiascooaoy 48

1L ND Di 01224(G25122100200202012102A0000Gù 49

2 Huyết áp động mạch 5Ö

IV, Thân nhiệt - - À1 xervxee 54 VY NHƯ TT Nghe nenoennsavdariotocsanovexakietssss6iisseasài 35

- Phần VỊ: Kế(luận —- Để nghị:c ccccccccicc coi Cko Lo ruaodayZaa 57

Trang 4

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

X : Giá trị trung bình

ơ : Độ lệch chuẩn

ECE : Chất lỏng ngoài tế bào ECS : Chất trắng ngoài tế bào N: Số người

Trang 5

PHAN I

ww `

Trang 6

Dat odn dé

PHAN | ĐẶT VẤN ĐỀ

“ Vào thế kỷ 21 Việt Nam sẽ hóa rồng " đó là mục tiêu mà Đảng và

nhà nước ta để ra và được tòan dân hưởng ứng Để đất nước hóa rồng thì ta phải có một nền tri thức vững mạnh và tiến bộ Không phải ngẫu nhiên mà thế ky 21 được mệnh danh là thế kỷ của nền kinh tế trí thức Có tri thức là có tất cả Tri thức chính là cơ sở , là nền tảng để phát triển kinh tế -xã hội Tuy

nhiên muốn có tri thức thì phải có một sức khỏe tốt Một suy nghĩ lành mạnh

và sáng tạo chỉ có được trong một cơ thể khỏe mạnh Trong thời đại công

nghệ thông tin hiện nay , mọi phát minh , thành tựu khoa học kỹ thuật cũng

đều phục vụ con người , tạo điều kiện cho con người có nhiều thời gian để vui chơi , giải trí Điều đó cho thấy sức khỏe con người là hạt nhân của mọi vấn

để Theo WHO thì hai chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức khỏe của một

con người là chiều cao đứng và cân nặng

Trong một cộng đồng , trẻ em là đối tượng chiếm khỏang 1/3 dân sé Các chỉ số về tình hình sức khỏe trẻ em tại một cộng đồng cũng lànhững chỉ

số quan trọng để đánh giá tình trạng sức khỏe của công đồng đó

Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình và tương lai của đất nước, như

Bác Hồ đã viết : "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không dân tộc Việt Nam có sánh vai được với các cường quốc năm châu hay không , chính là nhờ phần lớn công học tập của các cháu " Viée chăm sóc, bảo vệ,

Trang 7

Dat oan dé

giáo dục để trẻ em trở thành những con người phát triển hài hòa cả về thể chất lẫn tinh thần là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi gia đình, của các cấp,

các ngành - đặc biệt là ngành giáo dục Ngòai việc cung cấp tri thức văn hóa cho trẻ , Bộ Giáo Dục và Đào Tạo nước ta rất chú trọng đến giáo dục thể chất

nhằm đào tạo con người toàn diện Vì thế trong các bậc học đều có môn học thể dục Ở các trường mẫu giáo, tiểu học bán trú đều tổ chức khám sức khỏe theo định kỳ hàng tháng, ngoài việc phát hiện các bệnh tật lúc trẻ còn nhỏ

còn chú trọng đến tâm vóc cơ thể Tính được chỉ số sức khỏe với 2 chỉ số

quan trọng là chiều cao và cân nặng (WHO 1993)

Đối với các nhà nghiên cứu , thể chất cho phép đánh giá tiểm năng lao động và sự phát triển con người Các số liệu qua khảo sát thể chát cho phép phán đóan về quá trình phát triển thể lực , đánh giá sức khỏe trẻ em , đánh

giá kết quả của các trò chơi vận động Ngòai ra nó còn phục vụ các nghành

sản xuất và thiết kế các trang thiết bị , dụng cụ lao động và sinh họat cho trẻ

Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy trẻ càng ngày càng phát triển hơn cha

ông trước đây , đi cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội

Bên cạnh đó , các chỉ số sinh lý về huyết áp, mạch, nhịp thở, nhóm máu, thân nhiệt cũng rất quan trọng trong việc đánh giá sức khoẻ trẻ em Nó thay đổi

tùy theo lứa tuổi và tâm sinh lý trẻ và là cơ sở của quá trình giáo dục thể lực

Do đối tượng nghiên cứu của để tài này là trẻ em nên chúng ta chọn nơi thu

thập số liệu là bệnh viện - nơi tập trung tiêm chủng trẻ em của cả thành phố

Tuy nhiên việc tiến hành lấy các chỉ tiêu này cũng gặp phải một số khó khăn như phải được sự đồng ý của Ban Giám Đốc Bệnh Viện và cha mẹ trẻ, phải

Trang 8

Dat odin dé

trực tiếp đo đạc trên từng trẻ mà trẻ em khi gặp người lạ thường sợ hãi nên

việc tiếp xúc trẻ để đo đạc thường khó khăn và mất thời gian Đồng do hạn chế thời gian nghiên cứu nên trong khuôn khổ để tài này chúng tôi chỉ tiến

hành nghiên cứu " Một số đặc điểm về thể chất và sinh lý của trẻ em thành

phố Hồ Chí Minh " lứa tuổi từ 1-10 đến tiêm chủng tại bệnh viện nhằm :

+ Đo đạc nhân trắc các trẻ

+ Đo đạc các chỉ tiêu sinh lý

+ Thống kê nhóm máu của trẻ qua phiếu xét nghiệm

Chúng tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các sinh viên-

đặc biệt là các sinh viên khoa Giáo Dục Tiểu Học và khoa Mầm Non có thể

nắm rõ hơn các đặc điểm sinh lý trẻ em từ đó hiểu rõ hơn về tâm lý trẻ em

Trang 9

PHAN IT

Muc Meu

Trang 10

Muc liéu nghién esti

PHAN II

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

I MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

Nghiên cứu một số đặc điểm về thể chất, sinh lý của trẻ em từ 1 tuổi đến 10 tuổi tại các bệnh viện ở Thành Phố Hồ Chí Minh

II ` MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT

I — Đánh giá thực trạng về chiều cao đứng, cân nặng của trẻ em lành

mạnh từ 1 tuổi đến 10 tuổi đến khám tại các bệnh viện ở Thành Phố Hồ Chí

Minh

2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý: Huyết áp tối đa, huyết áp

tối thiểu, thân nhiệt, số mạch nhiệt, số mạch đập trong một phút, tần số thở

trong một phút, nhóm máu của trẻ em từ 1 tuổi đến 10 tuổi ở Thành Phố Hồ

Chí Minh đến khám tại các Bệnh Viện

3 — So sánh kết quả thu được trên thực tế với các chỉ tiêu về chiéu cao , cân nặng , huyết áp , mạch đập trong một phút, tần số thở trong một

phút , thân nhiệt và nhóm máu trong " Hằng số sinh học người Việt Nam " và

rút ra kết luận ,

So sánh kết quả thu được về cân nặng chiểu cao giữa các vùng : nội thành vùng ven, ngoại thành và rút ra kết luận

Trang 11

PHAN IIT

A?

SA, ong quan

Trang 12

Ting quan lai ligu

PHAN III

TONG QUAN TAI LIEU

I TONG QUAN VE SINH LY TRE

Cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng về cấu tạo và sinh lý ,Từ lúc

thụ thai đến tuổi trưởng thành phải trải qua hai hiện tượng : trước hết là

sự tăng trưởng , một hiện tượng phát triển về số đo , tăng số lượng và

kích thước của tế bào ở các mô , sau đó là sự trưởng thành , một hiện

tượng về chất do có sự thay đổi về cấu trúc của một số bộ phận , dẫn

đến sự thay đổi chức năng của tế bào

Quá trình lớn lên và phát triển của trẻ có tính chất toàn diện cả về thể chất , tam than va van động

Trang 13

Ting quan tài liệu

Giai đoan tuổi trẻ được chia làm sáu thời kỳ : Thời kỳ Tuổi Đặc điểm | Bao thai

Phôithai |3thdngdau | Tượng hình cho các phủ tạng

Nhau thai |6tháng cuối |Lớn nhanh, một số chức năng bắt đầu hoạt động 2 Sơ sinh Tháng đầu Thích nghi hô hấp, tuần hoàn sau sanh 3 Nhũ nhỉ I->12tháng | Lớn và trưởng thành nhanh nhất là não 4 Răng sửa

Nhà trẻ I—> 3 tuổi Lớn chậm, phát triển các động tác

Mẫugiáo | 3-> 6 tuổi có điều khiển, kiểm soát được tiểu

tiện

5 Niên thiếu | 7-> 14 tuổi Ngừng lớn, phát triển trí thông

minh và khéo tay

6 Dậy thì I5 >20tuổi | Lớn tối đa các giới tính phụ trưởng thành Sinh dục phát triển, đòi hỏi

được tư do và có trách nhiệm

Sự thay đổi và phát triển ở các thời kỳ phụ thuộc rất nhiều vào môi

trường sống , gia đình , xã hội và cách nuôi dưỡng Vì vậy các thời kỳ

của tuổi trẻ không cố định , có thể sớm hoặc muộn so với quy định

Lugn oan Tét ngiiện Xhéa : 1997-2001

Trang 14

Téng quan tai ligu

nhưng bắt buộc trẻ phải trải qua các thời kỳ trên thì cơ thể mới trưởng

thành

Về tốc độ phát triển theo tuổi của một số bộ phận như : thể chất, não , sinh dục , tổ chức lympho , Có thể hình dung theo biểu đồ sau đây:

Biểu đồ sự phát triển của thể chất, não, sinh dục và tổ

chức lympho theo tuổi so với người lớn phấn trăm so với người lớn 200 “ Lympho 180 - 160 - 140 - =" Thần kinh 100 - "=ˆ- 80 - c 60 - 40 - 0 + ' t 1 + + + ' t | tuổi 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Vẻ thể chất ( chiểu cao , cân nặng , tự phát triển nhanh ở thời kỳ từ Ù -

3 tuổi và từ 12 - 20 tuổi ) Về sinh dục trẻ chỉ phát triển thực sự sau 12 tuổi Về não , trọng lượng lúc đẻ bằng 25% lic 3 tudi dat 75% và lúc

Trang 15

“láng quuướớt tai ligu

6 tuổi đạt 100% của người lớn Tổ chức lympho của trẻ phì đại gấp đôi người lớn , lúc trẻ được 12 tuổi

II TONG QUAN VE CHIEU CAO VÀ CAN NANG

Theo WHO thi hai chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá thể chất của một người là chiểu cao đứng và trong lượng cơ thể

Từ 1925 Rudo Martin đã đặt nền móng cho khoa học nhân trắc (Đo đạc

kích thước con người) nằm trong định nghĩa chung về sức khỏc Chiều

cao được biết trước thời gian đó được ứng dụng trong việc xác định loại

hình chủng tộc Chiểu cao của người Việt Nam tăng dẫn từ Bắc vào Nam Theo nghiên cứu của các nhà thống kê trẻ em ngày càng phát

triển hơn so với thế hệ trước về tầm vóc Theo định nghĩa của

V.I.Smoliar : Tầm vóc - một thuộc tính sinh học của nòi giống và là một trong những đặc điểm sinh lý chính của sự phát triển Đây là quá trình tăng lên không ngừng các phần tử trong cơ thể do kết quả của việc đổi thay về số lượng các tế bào, giúp nâng cao kích thước cơ thể

Tốc độ phát triển chiều cao được quy định bởi phan dài thêm của cơ

thể Sự tăng chiều dài có thể diễn ra rõ nhất trong năm đầu cuộc đời Tiếp theo được đánh dấu hai thời kỳ tăng mạnh tốc độ phát triển Thời kỳ thứ nhất: Sự xuất hiện giữa năm thứ thứ 5 và 7 Thời kỳ thứ hai:

Lúc phát triển sinh dục

V.I.Smoliar : Chia chiều cao làm 2 loại: loại cao, loại cao trên trung bình, loại trung bình, loại dưới trung bình, loại lùn

Trang 16

“Tống quan fà¿ iệu

Kết quả tính toán của V.I.Smoliar cho thấy rằng:

+ Ở những bé trai loại có tầm vóc trung bình và trên trung bình thì sự

phát triển độ dài cơ thể dién ra mạnh mẽ nhất ở tuổi 14

+ Ở những trẻ em có tầm vóc cao thì sự phát triển chiều cao của cơ

thể dién ra mạnh nhất sẽ sớm hơn 3 năm (Tức lúc I1 tuổi) và đạt chiều

đài trong năm đó tới 13cm

+ Những bé gái loại cao thì sự phát triển mạnh chiều dài cơ thể diễn ra kém hơn l năm so với những bé gái có chiéu cao trung bình, trên

trung bình và những bé trai loại cao

Theo V,G.Klastovskyi thì bé trai và bé gái có tầm vóc cao, giai đoạn

phát triển mạnh chiều dài cơ thể diễn ra sớm hơn 0,8 đến 1,5 so với loại

có chiều cao trung bình

Kubasov cũng cho thấy trẻ có tẩm vóc phát triển thì thời điểm tăng

trưởng nhanh chiều cao của cơ thể xuất hiện sớm (Nói chung ở tuổi 9 -

10) Trẻ có chiểu cao kém phát triển thì thời điểm này xuất hiện muộn

hơn Trẻ dậy thì sớm sẽ kết thúc sớm giai đoạn tăng chiéu cao

Trang 17

“Táng quan tài tiệu

Tốc độ phát triển chiều cao của trẻ em biến đổi theo lứa tuổi

l:trai 2: gái

Lớp tuổi có chiều cao cao nhất là 26 — 40 tuổi và thấp nhất là ở lứa tuổi trên 55 tuổi Giảm chiểu cao do giảm thể tích đàn hồi và biến dạng cột

sống trong lao động

Cho đến nay chiểu cao đứng là một trong những kích thước thông

thường hay được nói tới và được đo đạc trong hầu hết các công tác điều tra cơ bản về hình thái Chiểu cao đứng được coi như là một biểu tượng của thể lực Những chỉ số về chiều cao sẽ khẳng định sự phát triển của

bộ xương, cho phép rút ra những kết luận về sự thay đổi tỷ lệ giữa các phần của cơ thể theo lứa tuổi

Về độ chính xác, số đo đạt mức rất cao Đo đi đo lại trên cùng một

người thì kết quả thu được chỉ chênh lệch nhau không quá lcm

Di truyền là yếu tế quyết định chiều cao nhưng có sự tác động của

những điều kiện sống

Trang 18

Téng quan tai ligu

Trong những năm kháng chiến không có sự gia tăng chiều cao của trẻ cm nước ta nhưng có quy luật gia tăng theo thời gian về chiỀu cao trong những năm gần đây Bang hang số phát triển về chiều cao của trẻ em Việt Nam Tuổi Chiêu cao đứng Chiêu cao đứng Nam Nữ Nam Nữ L 124+2.7 7Ị +27 14.5 73.6 2 80.3 + 2.6 79.0 + 3.7 86.] 84] 3 875+3.2 86.1 + 3.4 90.2 89] 4 922+44 90.2+4.9 100 5 983+46 97.5448 106 6 106.5 + 4.6 104.84 2.7 IH 7 I109+5.4 110.2 + 5.5 117 8 Il6.1+ 5.9 I15.5+ 5 122 9 118.14 5.6 1174+6.4 10 121.5+5.3 121.1+7.1 Tác giả | Hằng số hình thái học trẻ em Đào Ngọc Phong (1975) Hoàng Tích Minh Lê Vĩ Hùng

Chiều cao tăng nhanh trong thời kỳ bú mẹ và thời kỳ đầu tuổi vườn trẻ,

sau đó chậm lại ít nhiều

Trang 19

Tdny quan tai ligu

Trong năm đầu trẻ tăng từ 20 - 25cm

Năm 2 tăng 12cm

Năm 3 tăng 9cm Năm 4 tăng ?cm

Đến 6 - 7 tuổi chiểu cao lai tăng nhanh và đạt tới 7cm — l0 cm/năm Đó là thời kỳ đầu của sự “vươn dài người ra”, sau đó khoảng 8 — 10

tuổi sự tăng trưởng châm lại, hàng năm chiều cao tăng 3 -5cm

Theo "Điều dưỡng nhỉ khoa”: | Tudi 2 3 4 5 6 Chiểu cao (em) | 75 85 95 100 105 110 Nhìn chung để tính gần đúng chiểu cao của trẻ người ta thường dựa vào công thức: X (cm) = 75cm + 5cm.(N-l) X: Chiểu cao của trẻ trên | tudi, N: Số tuổi

Cân nặng cũng như chiều cao đứng là số đo thường được làm trong tất cả các công tác điều tra thể lực cơ bản cũng như thường ngày Môi

phần vì nó không đòi hỏi một kỹ thuật phức tạp nào cả, về dụng cụ cũng đơn giân chỉ cần một cân bất kỳ miễn là cân đó chỉ tới 0,5kg

Tuy nhiên mức độ chính xác không phải là cao lắm, cùng một người

trong một ngày buổi sáng cân nhẹ hơn buổi chiểu, sau một huổi lao

Trang 20

Féng quan tai ligu

động nặng, sau một buổi vận động mạnh cân nặng giảm xuống rõ rệt

do sự hốc hơi nước trong cơ thể ra ngoài

Cân nặng là chỉ số rất nhạy nói lên tình trạng hiện tại của cơ thể, Cân

nặng phản ảnh tình trạng sức khỏe và dinh dưởng Đối với trẻ cm việc

theo dõi diễn biến cân năng theo nhiều tháng cho phép đánh giá tình

trạng đỉnh dưỡng của trẻ, Trẻ có chế độ dinh dưỡng tốt sẽ tăng cân Trẻ có bắp thịt chắc nịch thường khoẻ hơn trẻ to bệu

Từ 1876 tác giả Pagacop cho rằng “trọng lượng cơ thể là một chỉ tiêu đánh giá phát triển cơ thể tốt nhất”

Năm 1921 Anphiep một lần nữa nhấn mạnh: "trong lượng là quan trọng nhất, thực chất nhất, cơ bản nhất đối với tất cả các chỉ tiêu khác

của cơ thể” Đến nay cân nặng là một trong hai chỉ tiêu để xác định

người chuẩn

Cân nặng của toàn cơ thể đo được chính là trọng lượng của các thành phần cấu tạo nên cơ thể Trong đó cân nặng cố định chiếm 1/3 cân nặng cơ thể, còn cân nặng thay đổi chiếm 2/3 - diéu này giải thích khả

nang tang giam | — 2kg trọng lượng

Trang 21

Tong quan tai ligu Khac Mau ECS Xương Khác ECF Mô mỡ Khác Protein Khối Cơ, lượng tế xương Hydro Lipid bào Độ V (Tòan bộ cơ thể) Carbon Nước Độ IV (Hệ mô) Oxygen Độ III (Tế bào) Độ II (Phân tử) D6 | (Nguyên tử)

Theo tài liệu nghiên cứu tại các nước Âu Mỹ trọng lượng cơ thể từ bé tăng

dan đến lúc 25 tuổi Trong thời kỳ này có giai đoạn lớn vọt vào thời gian

trước đậy thì Từ 25 — 40 tuổi cân nặng ổn định, sau 40 tuổi bắt đầu nhát map,

đến tuổi già cân nặng bắt đầu giảm

Trang 22

“Tăng quaw tài liệu

Nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy sau tuổi dậy thì tốc độ tăng trọng rất thấp

với kết quả chênh lệch cân nặng giữa những lớp tuổi từ I — 2kg đến khi đạt

cân nặng tối đa của nữ ở lớp tuổi 17 - 30 còn nam ở lớp tuổi 40 - 49 Nhưng trong cùng mỗi lớp tuổi cân nặng của nam luôn lớn hơn cân năng của nữ Ở người Việt Nam can nang bat dau giảm sớm ở lớp tuổi 41 — 55 do teo lớp mỡ dưới da và giảm lượng nước ở thế hệ dinh dưỡng chưa đẩy đủ kéo dài trong

diéu kiện lao động mệt nhọc

Cân năng được nhiều ngành khoa hoc khảo sát:

+ Y khoa lâm sàng khảo sát trọng lượng cá nhân tối thiểu, tối đa, hiện

tại khi cá nhân này đến bệnh viện nhằm lượng giá kết quả điều trị, chẩn đoán

và theo giỏi,

+ Lĩnh vực giải phẩu sinh lý, y học thể dục thể thao khảo sát cân nặng tác động lên các phần cơ thể, chuyển động có sự tác động trọng lượng lên hệ

cơ xương Ví dụ: Xương gót từ đó có chế độ luyện tập phù hợp cho mỗi lứa tuổi

+ Khoa học về dinh dưỡng cho rằng cân nặng ngoài phản ánh tình

trạng dinh dưỡng hiện tại còn chứng minh ảnh hưởng của suy dinh dưỡng đến

việc phát triển cân nặng và trí tuệ - đó cũng là mối quan tâm của nhiều người trước mắt và lâu dài Trong đó thường khảo sát trọng lượng với chiều cao, tuổi cũng là khảo sát của nhân trắc học với các tác giả đã quy đổi bằng

phương pháp tương quan và hồi quy hoặc tương quan 3 phần nhằm tạo sự liên

hệ giữa trọng lượng cơ thể với chiều cao

Trang 23

TFéng quan tai ligu

Trang 24

“Tống quan tài liệu

Trang 25

Fang quan tai ligu Một số chỉ số phát triển về cân nặng của trẻ từng lứa tuổi theo một số tác giả Tuổi Cân nặng Nam Nữ Nam | Nữ | Tổng hợp | 8.36 + 0.62 7.73 + 0,89 9.6 9.2 10 2 996+ 1.11 9.7+0.95 12.2 | 11.3 12 3 11.66 + 1.1 10.81 + 0.83 13 12.4 14 4 12.83 + 1.82 12.45 + 1.52 ló 16 5 14.17 + 1.32 13.49 + 1.18 17.5 18 6 15.72 + 1.3 15.11 + 1.34 19 20 7 16.76 + 1.71 17.14 ‡ 2.39 21 22 8 18.58 + 3 18.99+2.2 23 24 9 20.38 + 2.36 19.75 + 2.73 25 26 10 21.56 + 2.33 21.67 + 2.88 27 28 Tac gid | Hầng số hình thái Hoàng Tích Minh GS.PTS Tạ học trẻ em Lê Vĩ Hùng Thị Anh (1975 ) Đào Ngọc Phong Hoa(1997)

Theo các nhà thống kê học trẻ em ngày nay cân nặng hơn so với thế hệ trước

Cũng cần nhấn mạnh rằng trong lượng cơ thể tăng quá mức là một cản trở đối với sự tăng chiều cao Đa số trẻ em giảm phát triển chiều cao ở tuổi 17 nhưng một số lại thay đổi trẻ em dư thừa trọng lượng quá sớm thì quá trình tăng chiều cao diễn ra không mạnh và thời điểm ngưng phát triển chiều cao không

Trang 26

“Tăng quaớt tai ligu

đợi đến l7 tuổi mà diễn ra sớm hơn Theo tài liệu của V.G.Valastovskyi (1976) ở tuổi 17 có gần 70% số trẻ em đã dừng phát triển chiều cao, có 13% sau đó lại cao hơn nữa, 18% ở tuổi dậy thì không những không cao lên nữa

mà lại tăng trọng lượng quá mức do hậu quả dư thừa mỡ liên quan đến những

thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, Sự tăng trọng lượng đã đè nặng lên chiều

cao Tỷ lệ giữa cân nặng và chiều cao không còn tương xứng nữa

Ngày nay để trả lời cho câu hỏi sự phát triển của đứa trẻ hiện tại và trong tương lai có bình thường hay không người ta đã tiến hành đo đạc các chỉ số

phát triển về thể chất, tâm vận và đem so sánh với giá trị của biểu đồ tăng trưởng chuẩn theo tuổi,

Hiện nay đa số các quốc gia đang phát triển đều sử dụng biểu đổ tăng trưởng

chẩn dựa trên dữ liệu thu thập từ năm 1963 — 1975 do trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia hoa kỳ nghiên cứu từ một mẫu hơn 20.000 em từ mới sanh đến

18 tuổi đại diện cho dân số Hoa kỳ

Biểu đồ tăng trưởng là gì ?

Biểu đồ tăng trưởng (biểu đổ phát triển cân nặng theo tuổi) là đồ thị thể

hiện chiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với tuổi của nó Cân nặng là một chỉ số phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của

Trang 27

“Tống quan tai ligu

III TONG QUAN VE TIM MACH :

1 Tim mach

Đặc điểm cấu trúc hoạt động của tim theo lứa tuổi:

Trẻ sơ sinh tim hình tròn, tỉm nằm ngang do cơ hoành nằm cao Gần | tdi tim

nằm ở tư thế chéo nghiêng Đến 4 tuổi tỉm có vị trí như người lớn Tim của trẻ

sơ sinh chiếm 0,9% trọng lượng cơ thể, ở người lớn bằng 0,5% trọng lượng cơ

thể

Về cấu tạo: thành tâm thất phải phát triển chậm hơn thành tâm thất trái, sợi

cd tim mong, ngắn Càng lớn đường kính sợi cơ, số lượng sợi cơ càng tăng Sự

phát triển của tim theo sự phát triển của cơ thể

Tim trẻ em đễ bị kích động hơn so với người lớn bởi vậy chỉ một nguyên nhân nhỏ cũng có thể làm tim trẻ đập nhanh, mạnh Sau đây là một số mạch đập ở

trẻ em trong một phút theo lứa tuổi theo các tác giả khác nhau:

Trang 28

Téng quan tai ligu

+ Theo Phan Thị Ngọc Yến - Trần Thu Hòa (1994): Hoạt động của tim trẻ chưa ổn định Lứa tuổi 2-4 5-6 Người lớn Số mạch đập / phút 100-150 90-120 80-110 68-70 + Theo Nguyễn Văn Lê (1996): Tần số mạch từ tuổi lên 2 đến tuổi lên 6 giảm dần Lứa tuổi 2 2 4 5 Số mạch đập / phút 110-115 | 105-110 | 100-105 100

+ Theo Điều dưỡng Nhi khoa (1996):

Lứa tuổi Trẻ sơ | 5 7 15

sinh

Số mạch đập / phút 140-160 120-125 100 90 80

Lugn vin Tél aghiép Khia : 1997-2001 Trang 2ƒ

Trang 29

“Tống que tai lidu

+ Theo Hoàng Trọng Kim (1998): Lứa tuổi Trẻ sơ L 5-6 6-12 sinh Số mạch đập trong 1 phút 140 120 100 70-80

Số mạch đập của hoc sinh nhỏ tương đối cố định hơn so với trẻ em chua đến tuổi đi học, mặc dù mỗi khi cử động mạnh hoặc xúc động vui buồn có thể

tang lên khá cao

Cường độ hoạt động của tim trẻ em mạnh hơn so với người lớn vì phải chiều cao cho các mô của cơ thể đang lớn lên một số lượng lớn Oxi và chất dinh

dưỡng tương đối lớn hơn so với người lớn

Động mạch là những mạch máu vận chuyển máu từ tim đến các tế bào Càng

xa tìm máu chảy trong động mạch với tốc độ càng giảm

Huyết áp là gì:

Khi tim co bóp tạo nên một lực đẩy máu vào động mạch Đồng thời khi máu

chảy trong động mạch lại chịu lực cản của mạch máu Tuần hoàn máu là kết

quả của 2 lực đối lập nhau: Lực đẩy của máu và lực cản của thành mạch Lực đẩy của máu đã thắng lực cản của thành mạch nên máu chảy trong động mạch gọi là huyết áp

Trang 30

Tiny quan tai ligu

+ Huyết áp tối đa: Do lực co bóp của tim tạo nên gọi là huyết áp tâm thu,

Trung bình ở người trưởng thành là 90-I 10mm Hg Huyết áp tối đa phụ thuộc vào lực tâm thu và thể tích tâm thu

+ Huyết áp tối thiểu : Đó là huyết áp giai đoạn tâm trương từ 50-70 mm

Hg

Huyết áp động mạch ở trẻ em thấp hơn ở người lớn vì sức co bóp của cod tim

yếu hơn, lòng mạch máu tương đối rộng hơn, thành động mạch đàn hồi tốt

hơn và sức co mạch yếu hơn Huyết áp tăng dân theo lứa tuổi

+ Theo tác giả Hoàng Tích Minh - Lê Vĩ Hùng - Đào Ngọc Phong:

Lứa tuổi Tré sdsinh| 4-6 10-12 Người lớn

Huyết áp tối đa(mmHg)| 70-75 | 80-85 | 95-105 100-120

+ Theo Nguyén Thu Nhan — Nguyén Công Khanh:

Lửa tuổi Trẻ sơ sinh | 5 7 15

Huyết áp tối đa (mm Hg)| 140-160 | 120-125 | 100 90 80

+ Theo Hoàng Trọng Kim :

Ở trẻ 1 tuổi :

Huyết áptốiđa :90-100mm Hg Huyết áp tối thiểu: 55-60 mm Hg

Công thức tính huyết áp trung bình ở trẻ em trên l tuổi :

Huyết áptốiđa : 80mm Hg+2N (N:Số năm tuổi)

Luin vdn Tél aghi¢p Khéa : 1997- 2001 Frang 23

Trang 31

“lăng quan tài fiệu oe

Huyết áp tối thiểu:1/2 - 2/3 huyết áp tối đa

Theo hằng số sinh học người Việt Nam : Tuổi Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương _ (mmHg) (mmHg) ] 90 -100 55 — 60 3 96,8 + 3,3 $2.2 + 4,7 4 100,6 + 4,1 60,5 + 4,4 5 101,5+3,5 62,9+4,5 6 103,8 + 6,2 63,6+4,7 7 103,2 + 5,5 63,5 +64 8 104.6 + 4,2 62,5 +4,9 9 104,6 + 4,2 62,5+4,9 10 104,3 +4,2 62,0 + 5,5 2 Nhịp thở : Cơ quan hô hấp ở trẻ em về mặt cấu tạo có những đặc điểm khác so với người lớn

Trước hết phải kể đến độ hẹp của các tuyến mũi, các hốc phụ ở mũi nhu

xoang trán, xoang hàm phát triển kém hoặc chưa co, điểu này giải thích tại

sao ở trẻ cm không bị viêm xoang mặc dò niêm mạc mii bj viềm

Trang 32

TFéng quan tai ligu

Họng, thanh quản, khí quản của trẻ em rất hẹp, niêm mạc rất mềm, lớp đàn hồi và lớp cơ vòm làm cho tiết diện cắt ngang của các đường hô hấp này bền vững còn kém phát triển, sụn của thanh quản rất mềm và dễ bóp lại

Tất cả những đặc điểm cấu tạo này là nguyên nhân khó thở trong những bệnh

của đường hô hấp trên của trẻ em Ở lứa tuổi 5-10 tuổi không thấy Amygdam

và viêm sùi vòm họng ở mũi dé dẫn đến hiện tượng khó thở bằng mũi, Điều

đó ảnh hưởng đến hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ em như hiện tượng khó ngủ căng thẳng thần kinh

Trọng lượng phổi từ 50g ở trẻ sơ sinh tăng lên 300g ở trẻ 6 tuổi và 600g ở trẻ 12 tuổi Phổi trẻ em có tính đàn hổi kém so với người lớn, bởi vì đến 7 tuổi mô đàn hồi và mô sơ của phổi phát triển còn kém Tổng diện tích phế nang ở

trẻ sơ sinh là 6m” so với 50 đến 90m” ở người lớn (Gấp 8 - 15 lần)

Lòng ngực trẻ em có hình trụ, hình nón (đáy ở dưới) hay hình thùng rượu

nghĩa là trên dưới thắt lại và giữa phình ra Ở trẻ em lổng ngực cao hơn,

xương sườn không thể hạ xuống khi thở ra như ở người lớn Chính vì vậy mà

trẻ không thể thở sâu như người lớn Từ 6-7 tuổi, cấu trúc của lòng ngực bắt đầu trở nên bình thường nhưng chỉ đến 12-15 tuổi hình dáng của nó mới trở

nên như ở người lớn

Khối lượng không khí ở phổi thở ra sau khi hít vào sâu gọi là dung tích sống Dung tích sống của phổi tăng dẫn theo lứa tuổi Số dung tích sống ở trẻ em còn thấp nên tần số thở phải khá cao để cung cấp đầy đủ Oxi cho phổi

Về cách thở thì trẻ sơ sinh thở bằng bụng, bất đầu 2 tuổi trẻ thở bằng bụng và bằng ngực - điều này có liên quan đến quá trình bất đầu tập đi của trẻ

Trang 33

“Tống quan tà¿ liệu

Sau 7 tuổi, cách thở biểu hiện theo giới tính: Con trai thở bằng bụng, con gái thở bằng ngực Cách thở này biểu hiện rõ nhất ở tuổi dậy thì

Những đặc điểm về cấu tạo lổng ngực khi thở khiến trẻ thở không sâu Trẻ

lại cần một khối lượng oxy khá lớn để cung cấp cho sự trao đổi chất và đảm

bảo quá trình lớn lên

Sự mâu thuẫn đó ở trẻ em được bù đắp bằng tấn số thở khá cao

+ Theo Nguyễn Thu Nhạn - Nguyễn Công Khanh:

Lứa tuổi Trẻ sơ | Dưới6 | 7-12 2-3 4-6 7-15

sinh tháng | tháng | tuổi | tuổi tuổi Tần số thở /phút | 40-60 | 35-40 | 30-35 | 25-30 | 20-25 LÍ 18-20 + Theo tác giả Hoàng Tích Minh - Lê Vĩ Hùng - Đào Ngoc Phong:

Lứa tuổi Trẻ sơ | 2-3 5-6 | 10-12 | 14-15 | Người sinh tuổi tuổi tuổi | tuổi lớn Tần số thở /phút | 40-50 | 25-30 | 25 | 20-22 | 18-20 | 16-18

+ Theo Giải phẩu sinh lý trẻ (1994):

Trang 34

Féng quan tai ligu Người lớn: Nam 16 +3 lần/phút Nữ 17 +3 lần/phút + Theo sinh ly vé sinh tré em (1996): Trẻ từ 2-3 tuổi thở từ 25-30 lần/phút Trẻ từ 5-6 tuổi thở 25 lần/phút

Trên đây là các tần số thở/phút chuẩn ở các lứa tuổi đã được công bố trong Hằng số sinh học trẻ em Dựa trên nhịp thở có thể dự đoán bệnh hô hấp

cho trẻ em,

III TONG QUAN VE THAN NHIET

Thân nhiệt là một hằng số biểu hiện sự thang bằng giữa sản xuất nhiệt và mất nhiệt xảy ra trong cơ thể

Sự thay đổi sinh lý của thân nhiệt được gọi là sự thay đổi sinh lý khi thân nhiệt thay đổi trong một phạm vi nhỏ (từ 0,2-0,3°c) và sự thay đổi này chỉ tổn

tại có tính chất tạm thời

Người ta thường lấy nhiệt độ trung bình của cơ thể ở nách Nhiệt độ ấy thấp

hơn nhiệt độ ở trực tràng từ 0,5-0,6°c và thường ở người ta là 36 5”c-37 "c,

Nhiệt độ các nội quan — trong đó thường tiến hành mạnh quá trình trao đổi

chất - thường cao hơn nhiệt độ trung bình của cơ thể (gan 38-335 "c) còn ở đa

thì nhiệt độ thấp hơn (Ở trán 34-35°c, ở gan bàn chân 25-27 °c)

Nhiệt độ cơ thể thay đổi theo giờ trong ngày: 2-4 giờ sáng nhiệt độ xuống thấp nhất và từ 4-7 giờ tối nhiệt độ lên cao nhất (phụ thuộc vào sự chuyển

hóa và hoạt động cơ thể)

Trang 35

“Tống quan tà¿ (iệu Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ ở trực tràng trong 1 ngày 37.5 37 - a NTT » “| pe 8 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Sự biến đổi nhiệt độ các bộ phận khi môi

trường thay đổi (từ 5 - 35 độ C) nhiệt độ cơ 40 thể “ấn da 104 nước it 0 1 t ' 0 10 20 30 40

nhiệt độ môi trưởng

Nhiệt độ còn thay đổi theo thời tiết, người ở vùng khí hậu nóng có thân nhiệt cao hơn thân nhiệt ở người xứ lạnh

Trang 36

Fong quan tai ligu

Nhiệt độ cơ thể còn tùy thuộc cằm xúc: Lo sợ, bực tức, nóng giận dẫn đến

thân nhiệt tăng

Người già thân nhiệt thấp hơn người trẻ, ở trẻ sơ sinh thân nhiệt cao hơn người lớn

Nhiệt độ cơ thể cũng thay đổi trong các trường hợp bệnh lý và sinh lý

Ở trẻ sơ sinh nhiệt độ cơ thể dễ đàng thay đổi hơn ở người lớn do bộ máy

điều hòa thân nhiệt chưa hoạt động tốt

Ở phụ nữ, trong thời kỳ hoạt động của hoàng thể ( sau rụng trứng) có nhiệt độ

cao hơn bình thường (0,1-03"c) lúc có kinh nguyệt, lúc rụng trứng thì nhiệt độ

giảm

Nhiệt độ cơ thể tăng mỗi khi trời nóng bức hoặc sau bữa ăn, trong khi tập thể thao nặng nhiệt độ cơ thể có thể lên quá mức bình thường 1,5-2°c

Sự tăng nhiệt quá mức bình thường khi khả năng điều nhiệt bị biến loạn gọi

là sốt (thân nhiệt cao trên 37,5°c) lúc sốt trao đổi chất có thể tăng từ 50-

100% đặc biệt phân hủy Protid tăng lên rất nhiều (tới 14%)

Trang 37

Féng quan tai ligu

Chức năng dinh dưỡng : Các chất dinh dưỡng như acidamine, glucose, acid

béo, vitamin được hấp thu từ ống tiêu hóa được máu vận chuyển đến các mô

để cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào

Chức năng bài tiết: Máu lưu thông khắp cơ thể, lấy các chất cặn bã từ tế bào đưa lên các cơ quan bài tiết như thận, phổi, tuyến mề hôi để bài tiết ra ngoài

Chức năng điều hòa hoạt động các cơ quan: Máu mang các chất tiết của tuyến nội tiết đến các cơ quan có tác dụng kích thích hoặc kìm hãm hoạt động

các cơ quan

Chức năng điểu hòa nhiệt độ cơ thể : Máu có khả năng làm tăng giảm nhiệt độ cơ thể một cách khá nhanh chóng nhờ các tính chất sau:

-Máu chứa đựng nhiều tỷ nhiệt của nước Nước bốc hơi sẽ lấy nhiều nhiệt làm giảm nhiệt lúc chống nóng Nước chứa nhiều nhiệt để chuyển đến

các cơ quan lúc chống lạnh

-Nước trong máu là chất dẫn nhiệt rất tốt, nhạy có thể đem nhiệt đến

nơi cần thiết rất nhanh

-Chức năng bảo vệ: Các loại bạch cầu của máu có khả năng thực bào

và tiêu điệt vi trùng Ngoài ra trong máu còn nhiều kháng thể, kháng độc có

tác dụng bảo vệ cơ thể

Nếu vì một lý do gì đó cơ thể bị mất máu quá nhiều, tổng lượng máu của cơ thể giảm xuống, dễ dẫn đến tử vong Trong trường hợp đó cần thiết phải tiếp

máu Trong y học, việc truyền máu chữa bệnh là một việc rất quan trọng Tuy

nhiên máu của tất cả mọi người trong nhân loại đã khôn giống nhau, khơng

thể hồn toàn trộn lẫn vào nhau hoặc thay thế cho nhau được

Trang 38

“Zấng quan tài liệu

Nam 1901 Landsteiner da chính thức tìm ra các nhóm máu - gồm 4 nhóm máu Từ đó khoa truyền máu mới được thật sự mở rộng và có cơ sở khoa học của nó, Sự phân bố kháng nguyên kháng thể trong máu Tên nhóm máu Kháng nguyên trên Kháng thể trên huyết hồng cầu tương A A B B B œ AB AvaB Không có O Không có œ và B

Ngưng kết có sẵn trong hồng cầu cũng như ngưng kết tố có sấn trong

huyết tương Sự ngưng kết xảy ra khi œ gặp A hay B gap B

Trang 39

Ting quan tai ligu

Trang 40

PHẦN TV

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN