1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm và biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp học sinh thpt ở miền núi

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 590,07 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở MIỀN NÚI LĨNH VỰC: GDCD, KNS, NGLL, GDĐĐ Giáo viên : Tổ : Khoa học tự nhiên Năm thực : 2020 Số ĐT : NĂM HỌC 2019 - 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng, phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông 1.2 Những nét đặc thù hoạt động người giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông khu vực miền núi 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT miền núi Cơ sở thực tiễn 10 II MỘT SỐ KINH NGHIỆM, BIỆN PHÁP THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI: 11 Đánh giá chung công tác chủ nhiệm trường THPT Quỳ Hợp năm qua 11 1.1 Kết xếp loại lớp năm qua 11 1.2 Đánh giá rút qua công tác chủ nhiệm 11 Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi 12 2.1 Các biện pháp nắm bắt tình hình lớp 12 2.2 Các biện pháp giáo dục tư tưởng 15 2.3 Các biên pháp lựa chọn, sử dụng Ban cán sự, Ban chấp hành hoạt động Đoàn tiểu ban khác 17 2.4 Các biện pháp nhằm triển khai, tổ chức họat động, phong trào lớp chủ nhiệm 21 2.5 Các biện pháp phối hợp với Nhà trường, gia đình tổ chức trường 25 2.6 Biện pháp dụng quy chế hoạt động nội lớp 28 III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3, THPT QUỲ HỢP 1, THPT QUỲ HỢP 2: 36 Về lớp chủ nhiệm (của thân đồng nghiệp): Lớp áp dụng 36 Xếp loại giáo viên 36 PHẦN III KẾT LUẬN 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC VÀ CHỮ CÁI CẦN VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BCH Ban chấp hành GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSG Học sinh giỏi PGS - TS Phó giáo sư - Tiến sĩ TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TT Số thứ tự PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong thời đại nay, nước Việt Nam muốn hội nhập với xu phát triển giới thành tiến khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội u cầu điều kiện khơng thể thiếu Nhưng, thực tế rõ ràng với thành tốt đẹp kèm theo số hệ lụy lối sống, suy nghĩ, hành động hệ trẻ làm giảm giá trị tốt đẹp người nói chung dân tộc ta nói riêng Học sinh - đối tượng tiếp thu nhanh kiến thức đại, sáng tạo, dám nghĩ dám làm song dễ bị ảnh hưởng nếp sống, phong tục, tập quán hay luồng văn hóa từ ngồi vào Đặc biệt lứa tuổi từ 16 - 18 ảnh hưởng thời đại 4.0 điều lại dễ dàng Bên cạnh có nhiều học sinh tốt, có ý thức, chịu học, tích cực tham gia hoạt động có khơng học sinh chưa tốt, học sinh lệch lạc nhận thức Trong cơng tác giáo dục người giáo viên ngồi nhiệm vụ cơng tác giảng dạy cịn đảm nhiệm thêm nhiều cơng việc khác quản lí, tổ chức hình thành nhân cách cho học sinh thông qua hoạt động đặc biệt công tác chủ nhiệm lóp Nhằm xây dựng lớp học thành tập thể đồn kết, tích cực hoạt động, mang tính chất giáo dục tồn diện, phát huy khả tự quản, tự giác học sinh đạo thống công tác chủ nhiệm nhà trường Cho nên công tác chủ nhiệm thường coi vừa " khó" lại vừa " khổ" Giáo viên chủ nhiệm lớp không đơn quản lí học sinh mà phải hiểu học sinh lớp mình, xem học sinh "con" đồng thời biết phối hợp với tổ chức đoàn thể, với giáo viên mơn, ban quản lí học sinh nhà trường, hội cha mẹ học sinh để quản lí theo dõi việc học tập, ý thức thực nội quy nhà trường việc rèn luyện đạo đức em Với giáo viên chủ nhiệm lớp trường vùng miền núi ngồi khó khăn nêu cịn có đặc thù riêng địa bàn rộng, kinh tế gia đình người dân thấp, ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu, lối sống, tầm nhận thức hạn chế nên cơng tác chủ nhiệm lớp cịn khó khăn gấp bội Với thân, nhiều năm qua phân công làm công tác chủ nhiệm rút số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm thu nhiều kết tốt Để tiếp tục tăng hiệu công tác giáo dục nâng cao phát triển toàn diện cho em học sinh vùng miền núi đáp ứng với hội nhập xu phát triển chọn đề tài "Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi" để nghiên cứu 1/43 Mục đích đề tài - Với giáo viên: + Có hiểu biết cơng tác chủ nhiệm nói chung chủ nhiệm lớp vùng miền núi nói riêng + Trang bị thêm cho kiến thức cách thức tìm hiểu tâm sinh lí học sinh lứa tuổi THPT; phong tục tập quán người dân địa phương + Có biện pháp ưu việt áp dụng công tác chủ nhiệm lớp đóng góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục cho nước nhà - Với học sinh: + Nhận thức việc phát triển nhân cách thân có vai trò quan trọng đời sau + Tự biết cách tìm hiểu kiến thức, lối sống, cách hòa nhập vào mơi trường phát huy mặt mạnh thân + Biết cách xử lí tình sống hàng ngày với thầy cô, bạn bè người xung quanh + Biết tự chọn cho đường đắn để phát triển nghề nghiệp tương lai Đối tượng, phạm vi đề tài - Đề tài thực cụ thể công tác chủ nhiệm thân (năm học 2016 - 2017: 12A2; năm học 2017 - 2018: 10A1; năm học 2018 - 2019: 11A1, năm học này: 12A1) trường THPT Quỳ Hợp - Áp dụng với số giáo viên chủ nhiệm trường: Cô Trần Thị Thanh Hương (năm 2018 - 2019: 12C1)và giáo viên trường bạn: Đặng Thị Hà (năm học 2018 - 2019: 10D3) Trường THPT Quỳ Hợp 1; Hoàng Thị Loan (năm học 2018 - 2019: 11C1)Trường THPT Quỳ Hợp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Trực tiếp vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp thân - Phương pháp khảo sát: Khảo sát việc vận dụng biện pháp quản lí lớp chủ nhiệm số đồng nghiệp trường khác trường - Phương pháp điều tra, thống kê: Thực điều tra thái độ, cảm nhận đánh giá phụ huynh, đồng nghiệp, học sinh - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh đối chiếu kết lớp chủ nhiệm với lớp khác, kết lớp chủ nhiệm qua tháng, kì, năm Ngồi cịn dụng số thao tác nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp 2/43 Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung nghiên cứu - Cơ sở khoa học + Cơ sở lí luận + Cơ sở thực tiễn - Tổng quan nội dung + Đánh giá chung công tác chủ nhiệm trường THPT Quỳ Hợp năm qua + Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi + Kết thực đề tài năm Phần III Kết luận 3/43 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thơng 1.1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông - Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng bổ nhiệm, phân công chịu trách nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện lớp học từ giáo dục văn hóa giáo dục đạo đức nhân cách Chính nói giáo viên chủ nhiệm cầu nối đa chiều lực lượng giáo dục nhà trường với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông linh hồn lớp học, người góp phần khơng nhỏ hình thành ni dưỡng nhân cách học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Nói PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Học viện quản lý giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thơng “nhà quản lý khơng có dấu đỏ” Ngày nay, với nhận thức ngày đắn sâu sắc giáo dục, coi giáo viên chủ nhiệm nhà quản lý với vai trò: Người lãnh đạo lớp học; Người điều khiển lớp học; Người làm công tác phát triển lớp học; Người làm công tác tổ chức lớp học; Người giúp hiệu trưởng baoquát lớp học; Người giúp hiệu trưởng thực việc kiểm tra tu dưỡng rèn luyện học sinh; Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp… Một người giáo viên chủ nhiệm giỏi góp phần xây dựng nên tập thể lớp giỏi, nhiều tập thể lớp giỏi xây dựng nên nhà trường vững mạnh - Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường - gia đình xã hội Nếu thực thành cơng cơng tác chủ nhiệm góp phần giáo dục học sinh sau trở thành hệ trẻ động, sáng tạo tài 1.1.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Có nhiệm vụ giáo dục học sinh thông qua tập thể giúp em hiểu giải mối liên hệ cá nhân với tập thể qua việc phân công, phân nhiệm cách kịp thời cân đối, giúp học sinh tự giải vấn đề gắn liền với hoạt động xã hội, hoạt động tập thể cắm trại, tham quan, sinh hoạt đoàn, chủ điểm hàng tháng qua tiết hoạt động giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức hoạt động tập thể như: Tham quan, thăm hỏi, giúp đỡ cơng việc gia đình em học sinh có hồn cảnh khó khăn, neo đơn…giáo viên chủ niệm phải biết cách tổ chức, lôi học sinh vào hoạt động tập thể để giáo dục dễ dàng, có hiệu Với vị trí vai trò nhiệm vụ vậy, đòi hỏi người 4/43 giáo viên chủ nhiệm cầncó phẩm chất lực, khơng ngừng học tập tích lũy kinh nghiệm để làm cơng tác chủ nhiệm có hiệu 1.2 Những nét đặc thù hoạt động người giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông khu vực miền núi - Giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông miền núi phải hoạt động địa bàn dân cư rộng Ở tỉnh miền núi hầu hết xã có trường tiểu học, trung học sở, THPT thường có hai trường đặt thị trấn, huyện lỵ, xa làng tới chục ki lô mét, để đến trường em hàng ngày phải vượt qua khoảng cách xa, mà chủ yếu Để khắc phục hoàn cảnh này, số em xin trọ học nhà người quen, th nhà trọ, khơng có cha mẹ quản lí Việc lại khó khăn, cộng thêm chi phí tốn kém, nhớ nhà, khiến nhiều học sinh nản chí, bỏ học Phần lớn đất đai núi rừng, địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, mưa nắng thất thường, lũ lụt, sạt lở đất thường xuyên, địa phương bị chia cắt suối sâu, đèo cao, đường xá, giao thơng chưa hồn chỉnh, lại khó khăn cho học sinh, thầy, cô giáo nhân dân Mật độ dân số thấp, diện tích xã, huyện rộng nhiều so với miền xuôi, thầy cô thường xuyên địa phương để phối hợp với gia đình giáo dục học sinh Mỗi lần địa phương, làng lần phải huy động ý chí, tâm lớn, với tinh thần “tất học sinh thân yêu” - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông miền núi hoạt động mơi trường đa văn hóa Khu vực miền núi phía nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc có tiếng nói, có phong tục, đặc điểm văn hóa riêng Phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số hình thành từ lâu đời, trở thành thói quen cách nghĩ, nếp sống sinh hoạt hàng ngày Bà dân tộc miền núi có nhiều nét truyền thống văn hóa đẹp, đồn kết, thương u, đùm bọc hoạn nạn, trung thực, chất phác, cần cù lao động, dũng cảm kháng chiến chống xâm lược Tuy nhiên, miền núi tồn số phong tục, tập quán lạc hậu, có nơi cịn nặng nề, làm cản trở phát triển kinh tế - văn hóa như: tín ngưỡng, thờ cúng, ma chay, lễ hội, cưới xin Nạn tảo nhiều nơi cịn phổ biến, có học sinh lứa tuổi trung học phổ thông bỏ học lấy vợ, lấy chồng, sinh Điều gây trở ngại lớn cho cơng tác giáo dục nói chung cho công tác giáo viên chủ nhiệm nói riêng Trong lớp học THPT vùng miền núi, GVCN phải quản lí giáo dục học sinh thuộc nhiều dân tộc khác Vì vậy, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, GVCN cần phải biết tiếng dân tộc, hiểu văn hóa dân tộc, hiểu đặc điểm tâm - sinh lí học sinh dân tộc khác 5/43 - Giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông miền núi phải quản lí giáo dục học sinh điều kiện khó khăn, thiếu thốn Các trường THPT vùng miền núi, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn sở vật chất, thiết bị dạy học giáo dục, sở hạ tầng công nghệ thông tin, cản trở người GVCN quản lí giáo dục học sinh; khai thác thông tin để nâng cao lực chuyên môn, phát triển nghề nghiệp - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông miền núi ngồi nhiệm vụ quản lí giáo dục học sinh, cịn phải làm cơng tác tun truyền, vận động, cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức vai trò giáo dục, cần thiết tham gia xã hội hóa giáo dục GVCN người tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh cộng đồng thay đổi nhận thức, thái độ vai trò giáo dục GVCN người vận động gia đình tạo điều kiện để em học; tham gia vào hoạt động phối hợp giáo dục học sinh GVCN người vận động học sinh đến trường, khuyến khích em phấn đấu học tiếp lên cấp học cao - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT miền núi người dân tộc thiểu số địa có tỷ lệ thấp Giáo viên trường THPT miền núi người dân tộc thiểu số địa thấp, đa phần từ vùng miền khác đến công tác Bộ phận GVCN người địa phương, am hiểu văn hóa dân tộc, học sinh trường lại có nhiều dân tộc khác nhau, nên chưa cóthể nói hồn tồn thuận lợi Trong đó, phận giáo viên miền xuôi lên công tác lại tiếng dân tộc, thiếu hiểu biết văn hóa, phong tục, tập quán địa phương, đặc điểm tâm lý học sinh, nên gặp nhiều khó khăn giao tiếp, quản lí, giáo dục học sinh phối hợp giáo dục với quyền địa phương gia đình Cơng tác vùng khó khăn nên đa số giáo viên chưa thật an tâm công tác lâu dài mà ln tìm hội để chuyển xi 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động xã hội ngày phức tạp, thời gian học tập em kéo dài làm cho trưởng thành thực mặt xã hội đến chậm Do có kéo dài thời kì tuổi niên giới hạn lứa tuổi mang tính khơng xác 6/43 định (ở mặt em coi người lớn, mặt khác lại khơng) Điều cho ta thấy niên tượng tâm lý xã hội - Đặc điểm phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể, phát triển em so với người lớn Các em làm cơng việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên - Điều kiện sống hoạt động + Vị trí gia đình Trong gia đình, em có nhiều quyền lợi trách nhiệm người lớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với em số vấn đề quan trọng gia đình Các em thấy quyền hạn trách nhiệm thân gia đình Các em bắt đầu quan tâm ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt điều kiện kinh tế trị gia đình Có thể nói sống em độ tuổi vừa học tập vừa lao động + Vị trí nhà trường Các em tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách vận dụng tri thức cách sáng tạo Nhà trường lúc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nội dung học tập không nhằm trang bị tri thức hồn chỉnh tri thức mà cịn có tác dụng hình thành giới quan nhân sinh quan cho em Việc gia nhập Đoàn TNCS HCM nhà trường địi hỏi em phải tích cực độc lập, sáng tạo, phải có tính ngun tắc, có tinh thần trách nhiệm, biết phê bình tự phê bình + Vị trí ngồi xã hội Xã hội giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia hoạt động bình đẳng người lớn Tất em có suy nghĩ việc chọn nghề Khi tham gia vào hoạt động xã hội em tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội mở rộng,các em có dịp hòa nhập sống đa dạng phức tạp xã hội giúp em tích lũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho sống tự lập sau - Hoạt động học tập đặc điểm phát triển trí tuệ Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh THPT yêu cầu cao nhiều tính tích cực độc lập trí tuệ em Thái độ em việc học tập có chuyển biến rõ rệt Do vậy, giáo viên phải làm cho em học sinh hiểu ý nghĩa chức 7/43 giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp phát triển nhân cách toàn diện học sinh Nhà trường cần có hình thức tổ chức đặc biệt hoạt động học sinh THPT học sinh cuối cấp để tạo thay đổi hoạt động tư duy, tính chất lao động trí óc em Lứa tuổi học sinh THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hồn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ.Nhìn chung tư học sinh THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt nhạy bén Các em có khả phán đốn giải vấn đề cách nhanh Tuy nhiên, số học sinh nhược điểm chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính - Sự phát triển tự ý thức Thanh niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến em các, mặt khác phải giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hoàn thiện nhân cách thân \ - Sự hình thành giới quan Ở tuổi em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi - Xu hướng nghề nghiệp: hiểu biết yêu cầu nghề nghiệp em cịn phiến diện, chưa đầy đủ, cậy cơng tác hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Qua giúp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với hứng thú, lực phù hợp với yêu cầu xã hội - Hoạt động giao tiếp + Các em khao khát muốn có quan hệ bình đẳng sống có nhu cầu sống sống tự lập + Nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập thể phát triển mạnh Trong tập thể, em thấy vị trí, trách nhiệm em cảm thấy cần cho tập thể Khi giao tiếp nhóm bạn xảy tượng phân cực - có người nhiều người u mến có người bạn bè yêu mến Điều làm cho em phải suy nghĩ nhân cách tìm cách điều chỉnh thân 8/43 + Tình bạn em tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết, chân thành cho phép em đối chiếu thể nghiêm, ước mơ, lí tưởng, cho phép em học cách nhận xét, đánh giá Nhưng tình bạn em mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu lí tưởng hóa tình bạn Có nghĩa em thường địi hỏi ởbạn phải có muốn khơng ý đến khả thực tế bạn - Ở tuổi xuất mơt loại tình cảm đặc biệt - tình yêu nam nữ Tình yêu lứa tuổi cịn gọi “tình u bạn bè”, cá em thường che giấu tình cảm tình bạn nên đơi khơng phân biệt tình bạn hay tình u Do mà em không nên đặt vấn đề yêu đương q sớm ảnh hưởng đến việc học tập Tình yêu nam nữ niên tạo nhiều cảm xúc: căng thẳng thiếu kinh nghiệm, sợ bị từ chối, vui sướng đáp lại yêu thương 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT miền núi - Học sinh miền núi ln có tính thẳng thắn, thật tự trọng Các em học sinh miền núi có khơng vừa ý thường tỏ thái độ Đặc điểm thẳng thắn thật cộng với khả diễn đạt tiếng phổ thơng cịn hạn chế, có lúc làm cho giáo viên “nóng mặt”; giáo viên thiếu am hiểu tường tận thông cảm sâu sắc dễ kết luận hành vi “thiếu lễ độ” - Học sinh ln có niềm tin sâu sắc vào giáo viên thực tiễn Các em thường dễ dàng nghe theo người tin cậy, đặc biệt giáo viên Khi em tin giáo viên, em thường tâm thực cho công việc giáo viên giao, nhiều em bắt chước tác phong, cử chỉ, ngơn ngữ, giáo viên - Thực tiễn có tác dụng thuyết phục lớn em Các em sống thực tế, điển hình gần gũi có tác dụng thuyết phục lớn Trong tiết lên lớp, vấn đề kiến thức có liên hệ thực tế đến thân học sinh sôi hiệu - Ý thức cao từ bạn bè dư luận tập thể Bạn bè dư luận tập thể có tác dụng chi phối việc học tập học sinh, việc học chuyên cần Có em hay nghĩ học đến bỏ học mà nguyên nhân chủ yếu thiếu bạn học đến nhà rủ học Có em nghe bạn nên nghĩ học đánh cá, khai thác rừng, Nhìn chung ý kiến tán đồng chê cười bạn bè tập thể có ảnh hưởng đến trình suy nghĩ hành động em - Đặc điểm tâm lí học sinh gái Trong học sinh miền núi, học sinh gái thường nói, e dè dễ xấu hổ, em gái lớn lớp thường thiếu hoài bão ước mơ cần thiết; tác động ngoại cảnh dễ làm cho em bỏ học Khi em có ý định bỏ học thường rủ thêm số em khác bỏ theo 9/43 - Học sinh em đồng bào dân tộc miền núi đến trường với lòng ham học hỏi, niềm tin sâu sắc tương lai phía trước Đa số em em gia đình có hồn cảnh khó khăn, điều kiện kinh tế vơ vùng thiếu thốn Ngồi việc học, em phải rừng, rẫy để phụ giúp việc với gia đình Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục việc trì số lượng học sinh lớp Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, công tác chủ nhiệm Sở giáo dục đào tạo, trường quan tâm Các đợt tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm, tổ chức, giáo viên phụ trách giáo dục cho học sinh tiến hành nhiều với nội dung: Kĩ sống; tổ chức tham gia hoạt động cộng đồng; chọn nghề nghiệp Hay thi tìm hiểu, trao đổi kiến thức khoa học, xã hội, mơi trường, văn hóa người Trường THPT Quỳ Hợp 3, trường đóng địa bàn miền núi với 1000 học sinh rải tất xã địa bàn, chiếm 80% em đồng bào dân tộc thiểu số đa số gia đình khó khăn, trình độ dân trí thấp, có gần 500 học sinh trọ Với đội ngũ cán giáo viên đạt chuẩn, trẻ, nhiệt huyết làm tương đối tốt mục tiêu công tác giáo dục nhà trường thể qua kết giáo dục năm chất lượng giảng dạy (tương đương với kết chung tỉnh) thi cấp, ngành sáng tạo khoa học kĩ thuật, an tồn giao thơng, lịch sử Trong nhà trường thường xuyên tổ chức tốt hoạt động để phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh hoạt động thể dục thể thao, câu lạc "Câu lạc bạn gái", "Câu lạc em yêu khoa học tự nhiên", "Câu lạc văn học" hay ngoại khóa tìm hiểu, trao đổi kiến thức "Sức khỏa sinh sản vị thành niên", "Học sinh trung học miền núi với vấn nạn tảo hôn", "Bạo lực học đường" Để làm tốt hoạt động vai trị khơng nhỏ thuộc giáo viên gần gũi học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Trong trình thực nhiệm vụ, số giáo viên làm tốt nên kết học tập, rèn luyện hoạt động phong trào lớp luôn cao, học sinh yêu mến ủng hộ Học sinh trường tỉ lệ thành đạt cao, lựa chọn nghề nghiệp công việc đắn phù hợp với khả năng, sở trường Bên cạnh đó, số giáo viên cịn trẻ, kinh nghiệm chủ nhiệm chưa có, chưa nắm vững nghiệp vụ quản lí lớp; số giáo viên khác chưa tâm huyết,chưa trọng vào công việc, ngại học tập, tìm hiểu đối tượng, mơi trường hồn cảnh gia đình học sinh, phong tục tập quán địa phương, chưa biết phát huy điểm mạnh tập thể cá nhân lớp, chưa tìm tiếng nói chung giáo viên chủ nhiệm với học sinh hoạt động phong trào hay áp dụng số biện pháp quản lí giáo dục học sinh cứng nhắc, chưa phù hợp với đối tượng học sinh miền núi nên dẫn đến kết giáo dục cơng tác chủ nhiệm cịn thấp 10/43 Bản thân, năm qua phân công làm công tác chủ nhiệm nhiều lớp Bản thân trăn trở, đầu tư cơng sức thời gian tìm hiểu áp dụng thành cơng phương pháp thơng qua rút cho thân số biện pháp kinh nghiệm định.Chính mà tơi mạnh dạn thực đề tài trường THPT Qùy Hợp 3, thực nghiệm đề tài trường THPT Qùy Hợp 1, trường THPT Quỳ Hợp thu kết quảrất khả quan II MỘT SỐ KINH NGHIỆM, BIỆN PHÁP THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI: Đánh giá chung công tác chủ nhiệm trường THPT Quỳ Hợp năm qua 1.1 Kết xếp loại lớp năm qua Năm học Tổng số lớp Lớp xếp loại xuất sắc Lớp xếp loại Lớp xếp loại trung bình 2016 2017 27 12A1,11C1,12A2,12C4,11A4, 12C1,10A3,11A1,12A3,10A1, 10C1 16 lớp cịn lại Khơng có 2017 2018 27 12A1,12C1,11A1,12A4,11C1, 12A3,10A1,10C4,10C1,10A2 17 lớp cịn lại Khơng có 2018 2019 27 12C1,11A1,10C1,10A4,11C1, 12A1,10A1,12C2,11A2,11A4 17 lớp cịn lại Khơng có KHI 2019 2020 27 10A1,10C1,12A1,12A2,11C1, 12C1,11A4,11A1,11C4,10C2 17 lớp cịn lại Khơng có 1.2 Đánh giá rút qua công tác chủ nhiệm - Công tác chủ nhiệm lớp ý coi trọng nhà trường (Hằng năm trường giành thời gian tập huấn, trao đổi, thảo luận công tác chủ nhiệm để làm thành chuyên đề, tài liệu cho giáo viên chủ nhiệm tham khảo; kết xếp loại lớp cuối kì, cuối năm Hội đồng thi đua đưa vào tiêu chí để xếp loại giáo viên) - Hầu hết giáo viên chủ nhiệm có phương pháp quản lí, điều hành lớp thực tương đối tốt đạt mục tiêu, kế hoạch giáo dục đề trường - Học sinh lớp tham gia nhiệt tình, có chất lượng hoạt động, phong trào trường tổ chức 11/43 - Chất lượng hoạt động hoạt động, phong trào qua năm nâng lên, học sinh ngày tự tin hơn, tham gia nhiều có hiệu thi phát động cấp, ngành tổ chức - Kết lớp chủ nhiệm đạt cao có lớp định hướng lớp thường Một số lớp kì vọng vào đầu năm học song kết lại thấp Điều chứng tổ chủ nhiệm hiệu khơng phải lớp có đối tượng học sinh thuận lợi mà lớp khó khăn biết cách hiệu chủ nhiệm lớp cao - Một số giáo viên chủ nhiệm chưa phát huy sở trường, mặt mạnh lớp Cùng lớp thay đổi giáo viên chủ nhiệm hiệu nâng lên - Một số lớp, giáo viên chủ nhiệm chưa làm hết vai trò nhiệm vụ mình, áp dụng phương pháp cịn cứng nhắc, chưa có tiếng nói chung với học sinh, chưa biết cách vận dụng sức mạnh tập thể lớp nên học sinh chưa đồng tình, hiệu cơng tác chủ nhiệm chưa đạt mong muốn, tỉ lệ học sinh bổ học nhiều Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi 2.1 Các biện pháp nắm bắt tình hình lớp Do đối tượng học sinh phân bố địa bàn rộng, việc lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, đời sống cịn nhiều thiếu thốn nên năm bắt tình hình lớp điều cần thiết 2.1.1 Mục đích - Năm bắt nhanh thơng tin học sinh, gia đình, phong tục tập quán, lề lối ăn ở, sinh hoạt để giáo viện bố trí nhiệm vụ, cơng việc xử lí tình phù hợp, hiệu - Học sinh gia đinh học sinh thấy quan tâm sát sao, làm việc khách quan, công tâm huyết giáo viên chủ nhiệm từ tin tưởng ủng hộ hoạt động trường, lớp 2.1.2 Cách tiến hành - Khi bắt đầu nhận lớp: + Giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành việc điều tra đặc điểm tình hình lớp tới tùng học sinh phiếu điều tra tìm hiểu tình hình học sinh lớp chủ nhiệm thông qua học bạ giáo viên chủ nhiệm năm trước 12/43 Phiếu điều tra thông tin học sinh đầu năm có nội dung: PHIẾU GHI THÔNG TIN HỌC SINH 1) Họ tên:…………………………… Dân tộc:…………………………… 2) Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………… 3) Nơi sinh:………………………… Quê quán:…………………………… 4) Địa chỉ: ……………………… 5) - Họ tên bố:………………… Năm sinh: …… Nghề nghiệp:……………… Số điện thoại - Họ tên mẹ:……………… … Năm sinh: …… Nghề nghiệp:……………… Số điện thoại 6) Sống với: Bố + mẹ: ; Bố: ; Mẹ: Ông, bà: ; Người đỡ đầu: 7) Hồn cảnh gia đình: (khá giả, bình thường, cận nghèo,nghèo):…………… 8) Kết học tập cuối lớp năm trước: (HSG tồn diện, khá, TB):………… 9) Những mơn học u thích:………………………………………………… 10) Góc học tập riêng nhà: (Có, khơng, học chung):……………………… 11) Sở thích (Năng khiếu):…………………………………………………… 12) Đã làm Ban cán lớp hay chưa? .Chức vụ gì? 13) Ở trọ hay nhà (Tên chủ trọ Địa Số điện thoại ) 14) Hoàn cảnh đặc biệt khác: + Sau giáo viên chủ nhiệm làm công việc thống kê kết trả lời học sinh theo mục đích khác như: học tập, thể dục thể thao, văn nghệ Việc điều tra có tác dụng giúp giáo viên chủ nhiệm nắm khả tiềm tàng lớp học tập cúng phương diện hoạt động phong trào để có thơng tin lập ban giúp lớp hoạt động phát huy, khai thác có dịp Thực tế việc điều tra cho thấy tập thể học sinh mà lại khơng có nhân tố tiềm để phát triển cơng tác phong trào + Phân loại học sinh lớp chuẩn bị cho công tác lựa chon đội ngũ cán lớp tiểu ban hoạt động khác - Trong trình chủ nhiệm: 13/43 14/43

Ngày đăng: 01/09/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w