Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
303,86 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài : Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục phẩm chất nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm” Mục tiêu giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài phẩm chất, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên Trung học sở Giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh hoạt động quan trọng nhà trường, nhằm hình thành cho học sinh có lịng nhân ái, mang sắc người Việt Nam, biết chăm học, chăm làm, tự tin, tự trọng, trách nhiệm, trung thực, kỷ luật, đồn kết, u thương Có ý thức đầy đủ bổn phận người, cộng đồng môi trường sống, tôn trọng thực pháp luật, quy định nhà trường…Thực tế nay, tượng suy thoái đạo đức, phận người lớn thiếu niên có lối sống bng thả, thực dụng cá nhân, vơ cảm, coi nhẹ tình người, tình cảm gia đình, coi thường pháp luật, thiếu ý thức trách nhiệm với thân, với gia đình cộng đồng, nạn bạo lực học đường vấn đề nhức nhối toàn xã hội Là giáo viên trực tiếp giáo dục học sinh lớp trường Tiểu học Quảng Tâm, tơi muốn sâu tìm hiểu thực biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm, với mong muốn giáo dục em trở thành học sinh có phẩm chất tốt, có tảng đạo đức, ln vững vàng trước khó khăn thử thách sống, trở thành công dân tốt tương lai, xây dựng bảo vệ đất nước Từ có đóng góp ý kiến đồng nghiệp, rút học kinh nghiệm cho thân nhằm ngày nâng cao chất lượng giáo dục Vì tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp 5” 1.2 Mục đích nghiên cứu : - Tìm hiểu sở lí luận việc giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp - Tìm hiểu nắm bắt thực trạng phẩm chất học sinh lớp 5A trường Tiểu học Quảng Tâm Phân tích nguyên nhân Đề biện pháp sư phạm thực nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu : - Một số biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp Áp dụng HS lớp 5A trường Tiểu học Quảng Tâm 1.4 Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu tài liệu tâm sinh lý, phát triển tư duy, đặc điểm tình cảm học sinh tiểu học Đặc biệt học sinh lứa tuổi lớp - Phương pháp quan sát : Quan sát biểu ngày hoạt động học tập, vui chơi, học sinh, thái độ chuyển biến phẩm chất em - Phương pháp đàm thoại : Trò chuyện với học sinh, với Phụ huynh - Phương pháp thống kê 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận : Phẩm chất thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người Trong thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất người (đạo đức) quan tâm nhấn mạnh Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với đòi hỏi thời đại Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều cịn đúng, cần chưa đủ Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lỳ, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất người học trình giáo dục q trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người Theo quan điểm tâm lý học Mác-xít thì: Con người sinh khơng phải có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ dần từ nguyên thủy Nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành phát triển trình 3/29 sống, hoạt động giao tiếp người Hay nhà tâm lý học tiếng người Nga A.N Leonchiep nói "Nhân cách hình thành, khơng phải sinh ra" Dưới góc nhìn giáo dục học : Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động giao lưu Chính q trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách * Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất : Sự hình thành phát triển phẩm chất cá nhân chịu ảnh hưởng yếu tố: di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân - Các yếu tố bẩm sinh - di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người mầm mống cần phát kịp thời giáo dục cách tài phát huy, tỏa sáng Nếu khơng làm vậy, mầm mống bị mai Do yếu tố di truyền khơng có vai trị định đến hình thành phẩm chất nhân cách - Mơi trường tự nhiên, mơi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách hồn cảnh sáng tạo người chừng mực, người sáng tạo hồn cảnh - Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách như: giáo dục định hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục làm phát huy yếu tố bẩm sinh – di truyền, giáo dục khắc phục số khuyết tật, lệch lạc cá nhân Tuy cá nhân phát triển đến mức độ nào, theo xu hướng nào, giáo dục không định cho cá nhân Giáo dục không vạn 4/29 - Trong yếu tố kể có hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Dạy học hướng người học vào hoạt động cá nhân (hoạt động giờ, giờ, hoạt động giao tiếp với tự nhiên, xã hội, môi trường, trải nghiệm ), mà hoạt động sống, hoạt động cá nhân có vai trị định hình thành phẩm chất đạo đức Vì vấn đề cịn lại người học tham gia hoạt động để hình thành phát triển nhân cách Trong dự thảo cho đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình tổng thể gồm ba phẩm chất tám lực sau (Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 05/8/2015) Ba phẩm chất là: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm - Sống yêu thương gồm: Yêu tổ quốc, giữ gìn phát huy truyền thống, di sản quê hương đất nước, tôn trọng văn hóa giới, nhân ái, khoan dung, yêu thiên nhiên - Sống tự chủ gồm: Sống trung thực; tự trọng; tự lực; chăm chỉ; vượt khó; tự hồn thiện - Sống trách nhiệm gồm: Tự nguyện; chấp hành kỷ luật; tuân thủ pháp luật; bảo vệ nội quy, pháp luật Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu phẩm chất học sinh cấp học thực thông qua nhận xét biểu học sinh thành tố tương ứng phẩm chất lực Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, học sinh Tiểu học đánh giá hình thành 5/29 phát triển phẩm chất qua mặt chủ yếu : chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương Đánh giá mức độ : a) Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên; b) Đạt: đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên; c) Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ.” *Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp : Chúng ta biết trẻ em lớn lên tâm lí lứa tuổi có đặc điểm chung tâm lí, cá tính, tính cách em khác nhau, mặt khác em lớn lên hoàn cảnh gia đình mơi trường khác điều có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phẩm chất trẻ - Xét mặt tâm lí : Ở lứa tuổi học sinh lớp tình cảm em khơng bền vững, em dễ thay đổi, dễ bị kích động kích thích tác động bên ngồi, khó kiềm chế Hay bắt chước Thích khen nên gương trước người Các em bắt đầu bước vào giai đoạn đầu lứa tuổi dậy nên muốn khẳng định mình, thích thể thân, hồn nhiên, dễ tin, có hành vi bột phát thiếu suy nghĩ - Xét mặt sinh lí : Theo nghiên cứu nhiều năm Cixnơgơrơla trẻ thường có loại hành động thần kinh : + Loại thần kinh mạnh, cân bằng, hưng phấn, tối ưu, nhanh, linh hoạt + Loại thần kinh mạnh không cân bằng, hưng phấn tăng, kiềm chế + Loại thần kinh mạnh, cân bằng, chậm chạp, nói chậm + Loại yếu, trình hưng phấn giảm Nắm vững đặc điểm loại thần kinh, ta xếp trẻ theo nhóm để có hướng giáo dục, uốn nắn hiệu *Xét môi trường giáo dục hoàn cảnh sống thực tế học sinh : 6/29 Bác Hồ kính yêu thể chiêm nghiệm đúc kết người việc giáo dục người qua câu thơ thơ “Nửa đêm” tập thơ “Nhật kí tù” : “Hiền, đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Trong sống hàng ngày, học sinh bị tác động mơi trường xung quanh nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường : Trong công tác giáo dục trẻ em nhà trường có vai trị vơ quan trọng Học sinh đến trường, giáo dục trở thành người có phẩm chất tốt, trường học sinh tiếp xúc với thầy cô giáo, mối quan hệ người với người Giáo viên thần tượng lòng học sinh Bên cạnh đó, em sinh hoạt tập thể, nhân cách em bị ảnh hưởng qua sinh hoạt giao tiếp với bạn bè Các em thầy cô giáo bảo, dạy dỗ, uốn nắn để trở thành người có phẩm chất tốt Vì mơi trường giáo dục nhà trường vô quan trọng việc giáo dục phẩm chất cho em đặc biệt học sinh có biểu hư đạo đức Gia đình hồn cảnh sống : Gia đình tế bào xã hội, nơi trẻ sinh lớn lên, nơi bộc lộ hết thảy, nguyên dạng toàn nhân cách thành viên gia đình Mọi hành vi, cử thái độ ông bà, cha mẹ ảnh hưởng nhiều đế phát triển nhân cách trẻ Ngoài ra, đời sống vật chất tác động đến phát triển nhân cách học sinh Do thiếu thốn vật chất chưa có suy nghĩ đắn, nhiều học sinh có hành động khơng với chuẩn mực đạo đức, đời sống vật chất đầy đủ dẫn đến nhiều trẻ em có lối sống ích kỉ, vơ cảm, biết địi hỏi cho thân Hiện nay, nhiều gia đình quan tâm đến việc giáo dục cái, có phương pháp dạy bên cạnh cịn gia đình bận rộn lo toan cho sống nên có điều kiện chăm sóc giáo dục chu đáo chưa có cách giáo dục phù hợp, coi trọng học kiến thức mà chưa quan tâm đến việc giáo dục phẩm chất cho em 7/29 Xã hội : Môi trường xã hội tác động lớn đến việc hình thành nhân cách học sinh, qua hành vi, việc làm người lớn xung quanh, xóm giềng hàng ngày, phương tiện thơng tin đại chúng đài, ti vi, mạng in tơ nét, sách báo, phim ảnh, …Hiện nay, số người lớn có biểu suy thối đạo đức lối sống lợi ích thân, chương trình thơng tin giải trí chưa có quản lí chặt chẽ, mà lứa tuổi học sinh tiểu học em hay bắt chước, nhìn nhận xã hội chưa có hiểu biết đầy đủ gây khó khăn cho việc giáo dục phẩm chất cho học sinh 2.2 Thực trạng : 2.2.1 Về địa phương gia đình học sinh : *Thuận lợi : - Ủy ban nhân dân xã quan tâm chăm lo giáo dục hệ trẻ - Các trường xã tương đối đầy đủ phương tiện dạy học, giáo viên nhiệt tình, quan tâm giáo dục học sinh kiến thức, kỹ năng, phẩm chất lực - Nhiều gia đình ln chăm lo giáo dục em phát triển tồn diện * Khó khăn : - Trên địa bàn xã chưa có nơi vui chơi giải trí dành riêng cho trẻ em - Trong xã cịn có tượng cờ bạc, trộm cắp, nghiện ngập - Một số người lớn chưa gương mẫu, có lối sống đạo đức chưa lành mạnh - Một số gia đình coi trọng việc học tập kiến thức kỹ năng, xem nhẹ giáo dục phẩm chất cho em - Nhiều gia đình bố mẹ làm xa, có thời gian quan tâm tới em 2.2.2 Đặc điểm học sinh lớp 5A đầu năm học …….: 8/29 - Tổng số học sinh : 34 em, 19 em nữ, khơng có học sinh khuyết tật, sức khỏe bình thường, - em em gia đình cơng chức, viên chức, cịn lại gia đình em làm nơng nghiệp làm công nhân công ty may, - em hộ nghèo cận nghèo, học sinh mồ cơi bố, 25 gia đình em bố mẹ làm xa từ sáng đến chiều, học sinh mẹ làm nước năm chưa Học sinh có bố nghiện ma túy - Phần lớn gia đình quan tâm chăm lo đến việc giáo dục em *Những ưu điểm bật phẩm chất : - Các em phần lớn nghe lời cô giáo cha mẹ, hồn nhiên, sáng, trung thực, đoàn kết với bạn bè, chăm chỉ, cố gắng học tập làm việc gia đình giáo u cầu, tích cực hoạt động tập thể Thực tương đối đầy đủ nội quy nhà trường * Một số tồn phẩm chất học sinh: - Nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin : em ( Biểu thường xuyên : Ngại giao tiếp, ngại phát biểu ý kiến, trả lời ấp úng, trình bày ý kiến trước giáo bạn cịn rụt rè, ) - Ý thức kỷ luật hạn chế : em ( Đơi cịn chưa nghiêm túc lễ chào cờ, học chậm giờ, nói chuyện tự học, chưa thực tốt nội quy nhà trường, ) - Mất đoàn kết với bạn : em ( Đơi cịn chửi thề, chọc ghẹo, chế giễu bạn bè, đánh bạn, đánh em nhỏ, ) - Chưa trung thực : em ( Đôi cịn nói dối giáo, nói dối bố mẹ, không nhận lỗi, tự ý lấy đồ dùng học tập bạn, ) - Học thực yêu cầu cách đối phó, chưa tự giác : em ( Biểu thường xuyên : Ngại học, làm tập cho xong, chưa hứng thú tự giác học tập, 9/29 việc cô giáo, cha mẹ yêu cầu, nhắc nhở thực hiện, nói tục, vứt rác bừa bãi khơng có biết, ) - Chưa lễ phép với người lớn : em ( Hay cãi lại bố mẹ, chưa nghe lời, nói có hành động thiếu lễ phép với người lớn ) - Vô cảm, chia sẻ : em ( Thờ thấy bạn bị ngã, bỏ chạy thấy bạn bị nơn ói mà khơng giúp đỡ, thấy bạn đánh khơng can ngăn mà cịn thích thú cổ vũ cho bạn ) - Chưa có trách nhiệm việc làm : em ( Đánh rơi sách bạn, làm rách sách bạn, giây mực vào bạn, làm em nhỏ vấp ngã không tìm cách khắc phục xin lỗi, ) - Chưa chăm làm: em ( Thường xuyên không tự giác làm trực nhật, uể oải làm công việc lớp nhà trường phân cơng, ham chơi trị chơi điện tử, ngại làm việc nhà, có em khơng làm cơng việc gia đình, ) Tuy tồn phẩm chất học sinh tiểu học chưa phải trầm trọng không quan tâm giáo dục uốn nắn kịp thời mầm mống người tương lai ích kỉ cá nhân, vơ cảm, sẵn sàng gian lận, bạo lực để có lợi cho thân làm đẩy lùi phát triển xã hội, đất nước *Nguyên nhân : Vể phía gia đình : - Một số gia đình coi trọng kết học tập kiến thức mà xem nhẹ việc uốn nắn giáo dục phẩm chất đạo đức cho em, đáp ứng nhu cầu vật chất, địi hỏi em, em khơng phải làm cơng việc gia đình dù việc nhỏ vừa sức phù hợp với lứa tuổi quét nhà, nhặt rau, rửa bát khiến em ích kỷ, biết địi hỏi cho thân mình, thờ ơ, vơ tâm với xảy xung quanh, lười làm việc nhà 10/29 - Một số gia đình cha mẹ chưa gương mẫu đạo đức lối sống ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng, tình cảm phẩm chất em ( Bn bán gian lận, nói tục, nói xấu người khác, bố mẹ khơng hịa thuận, bạo lực gia đình, ) - Nhiều gia đình gây áp lực học tập cho con, yêu cầu phải đạt thành tích, danh hiệu học tập, trách phạt nặng nề em mắc lỗi khiến cho em sợ sệt, thiếu tự tin, nói dối, làm đối phó, - Một số gia đình bố mẹ làm xa, phó mặc việc giáo dục cho nhà trường, quan tâm tới việc giáo dục em mình, chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho con, - Một số gia đình để em tự sử dụng máy tính internet, điện thoại, xem ti vi gây tình trạng thích chơi trị chơi điện tử, bắt chước tượng tiêu cực, bạo lực, chán học, ngại học, ngại làm việc nhà công việc lớp, mệt mỏi, uể oải *Do thân học sinh : Một số học sinh tính tự giác tự quản, tự lực hạn chế ỷ lại, chưa cố gắng, chưa phân biệt tốt, xấu, sống theo * Về phía giáo viên : - Giáo viên thiên trách phạt, quát mắng học sinh mắc lỗi, làm học sinh thực đối phó mà thiếu tính tự giác Cịn coi trọng dạy kiến thức kỹ việc quan tâm uốn nắn giáo dục phẩm chất cho học sinh Tìm hiểu phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển lệch lạc theo chiều hướng xấu phẩm chất đạo đức học sinh giúp giáo viên có biện pháp đắn giáo dục em trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt phù hợp với yêu cầu xã hội 2.3 Những giải pháp : 11/29 2.3.1 Giúp học sinh xác định học tập tốt rèn luyện phẩm chất tốt nhiệm vụ quan trọng người học sinh : - Vào đầu năm học, tiết sinh hoạt lớp đầu tiên, tổ chức cho học sinh học tập nhiệm vụ người học sinh, điều Bác Hồ dạy, học nội quy nhà trường, lớp học, Thảo luận câu nói Bác Hồ “ Có đức mà khơng có tài làm việc khó Có tài mà khơng có đức người vơ dụng.” Nhằm giúp học sinh hiểu được, người không cần có tài mà cịn cần có đức ( Phẩm chất tốt) để trưởng thành, trở thành người có ích - Giáo viên lấy ví dụ cụ thể : Người vô kỷ luật, bất hiếu với cha mẹ, trộm cắp, có giúp ích cho gia đình cộng đồng khơng, sống họ có bình n, hạnh phúc khơng ? Vì ? Gia đình họ nào? giúp em xác định học tập tốt rèn luyện phẩm chất tốt nhiệm vụ quan trọng người học sinh - Đối với học sinh lớp 5, lớp cuối bậc Tiểu học, cần giúp em định hướng mục tiêu rèn luyện phẩm chất : Chăm học, chăm làm; Tự tin, trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật; Đoàn kết, yêu thương Bằng câu hỏi, dẫn chứng, ví dụ thảo luận giúp em hiểu Thế chăm học, chăm làm ? trung thực, kỉ luật ? Đoàn kết, yêu thương ? ( lấy ví dụ biểu trung thực, tự tin, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương, chăm học, chăm làm, kỉ luật, ) Vì cần em phải chăm học, chăm làm, phải trung thực, kỉ luật ? Nhằm giúp em hiểu có định hướng đắn phấn đấu rèn luyện thân trở thành công dân tốt xây dựng bảo vệ đất nước tương lai -Tổ chức câu lạc “ Lớp chúng mình” vào sinh hoạt thứ tháng năm học Tùy vào đặc điểm phẩm chất học sinh, chia nhóm đặt tên cho nhóm : Nhóm “Chăm làm”, nhóm “Chăm học”, nhóm “Kỷ luật”, nhóm “Tự tin”, nhóm “ Trách nhiệm”, nhóm “ Đồn kết”, nhóm “Trung thực”, 12/29 nhóm “u thương” khuyến khích tạo điều kiện cho em giao lưu, mạnh dạn nói ý kiến suy nghĩ thân ưu nhược điểm, hướng phấn đấu rèn luyện Từ giáo viên giúp em có định hướng rèn luyện đắn 2.3.2 Giáo viên phải gương sáng phẩm chất, lối sống; lắng nghe, yêu thương, tôn trọng, thấu hiểu, động viên khích lệ sẵn sàng giúp đỡ học sinh : Đối với học sinh tiểu học, cô giáo người mà em xem thần tượng để học tập, bắt chước, làm theo Bởi vậy, giáo viên cần phải : - Rèn luyện cho phẩm chất tốt, nhân hậu, chuẩn mực hành vi, lời nói, thái độ đối tượng, đặc biệt thân thiện, ân cần, yêu thương, bao dung công tất học sinh Quan tâm lo lắng, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, lúc em bị mệt, bị ốm, lòng người mẹ - Là gương tận tụy, có trách nhiệm công việc, trung thực, đặc biệt cần giữ thực lời hứa học sinh - Trò chuyện hàng ngày, quan sát, lắng nghe để hiểu suy nghĩ, tâm tư tình cảm, sở thích, tính cách nội tâm em, kịp thời giúp đỡ em gặp khó khăn, khuyến khích khen ngợi em tiến bộ, có việc làm tốt đặc biệt quan tâm nhắc nhở, uốn nắn ngăn chặn biểu lệch lạc suy nghĩ, hành động, ứng xử, lời nói chưa chuẩn mực học sinh - Quan tâm giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh không làm em sợ sệt, hồn nhiên tinh nghịch lứa tuổi, không bắt em phải thực cách gò ép áp đặt phải này, phải mà tạo hứng thú, tính tự giác, tạo môi trường học tập lớp học vui vẻ nhẹ nhàng, thân thiện, trị hịa vào hoạt động học tập, vệ sinh lớp học, .trong hoạt 13/29 động đó, em có thêm trải nghiệm, kiến thức, hiểu biết, lời khun bảo cơ, khích lệ tự tin mạnh dạn hơn, cảm nhận thân thiện yêu thương đoàn kết với bạn, hỗ trợ, giúp đỡ để tiến 2.3.1 Giúp học sinh xác định học tập tốt rèn luyện phẩm chất tốt nhiệm vụ quan trọng người học sinh : 2.3.2 Giáo viên phải gương sáng phẩm chất, lối sống; lắng nghe, yêu thương, tơn trọng, thấu hiểu, động viên khích lệ sẵn sàng giúp đỡ học sinh : 2.3.3 Giáo dục phẩm chất cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động : 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông kết hợp với lấy gương người thật việc thật địa phương trường lớp vào việc giáo dục phẩm chất cho học sinh: 2.3.5 Thường xuyên phối hợp với phụ huynh việc giáo dục phẩm chất cho học sinh : 2.3.6 Giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh câu thành ngữ, tục ngữ, câu chuyện có nội dung giáo dục: 2.3.7 Dạy tốt môn học Đạo đức, liên hệ thực tế với học sinh lớp: 2.3.8 Giáo dục phẩm chất đạo đức thông qua tất môn học : 2.3.9 Quan tâm đặc biệt học sinh ngỗ nghịch, hay phạm lỗi, chậm tiến bộ: 2.3.10 Thường xuyên ghi nhận, biểu dương việc tốt, tiến học sinh : 14/29 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 15/29