1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hđtn 6 ctst kì 1

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI I MỤC TIÊU Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Xác định nét đặc trưng hành vi lời nói thân, + Thể sở thích theo hướng tích cực + Giải thích ảnh hưởng thay đổi thể đến trạng thái cảm xúc, hành vi thân + Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh, tư liệu để giới thiệu nhà trường, thầy giáo mơn, phịng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán Đoàn, Đội, cán nhân viên khác trường, - Hình ảnh SGK môn học - Bảng tổng hợp khảo sát nhanh Excel Chuẩn bị HS: - Thực nhiệm vụ SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (nếu có) - Hồn thiện sản phẩm giới thiệu thân (nhiệm vụ 10) - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Hoạt động giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu cần thiết chủ đề thân rõ việc cần làm chủ đề để đạt mục tiêu b Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe hát: “Em yêu trường em” sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe hát “Em yêu trường em” sáng tác Hoàng Vân - GV giới thiệu khái quát thú vị lứa tuổi em, kinh nghiệm GV lứa tuổi để HS háo hức, khám phá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá trường trung học sở em a Mục tiêu: giúp HS nhận diện thay đổi môi trường học tập nhằm chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí cho HS trước thay đổi b Nội dung: - Tìm hiểu mơi trường học tập - Chia sẻ băn khoăn HS bước vào môi trường c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: tìm hiểu mơi trường học tập I Khám phá trường trung học sở em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy cơ, (như yêu cầu phần chuẩn bị) trao đổi với HS xem em biết gì, biết ai; sau GV giới thiệu lại cho HS Tìm hiểu môi trường học tập trường tiểu học gì? + Nhiều GV dạy hơn; Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Phương pháp học tập đa dạng hơn; kiến thức đa dạng hơn, - Những điểm khác biệt học trung học - GV vấn nhanh HS tên môn học sở : học lớp tên GV dạy mơn học lớp mình, + Nhiều môn học hơn, - GV mời số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác nhiều hoạt động giáo dục diễn trường học trường trung học sở + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá => HS cần cố gắng làm quen với thay đổi để học tập tốt Chia sẻ băn khoăn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học HS trước vào tập môi trường + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Nên cởi mở, chia sẻ gặp khó khăn để + HS ghi nhận hỗ trợ kịp * Nhiệm vụ 2: Chia sẻ băn khoăn HS trước thời vào môi trường từ người thân, thầy cô Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập hay bạn bè - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm băn khoăn Ví dụ: Em không nhớ thân trước bước vào môi trường học tên thầy cô tất người mà em chia sẻ để tháo gỡ khó mơn học em chia sẻ khăn với thầy cô, bạn bè để - GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu biết nhớ tên thầy cô môn sau: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu thân a Mục tiêu: giúp HS hiểu thay đổi thân bạn hình dáng, nhu cầu, tính tình, bước vào tuổi dậy Từ đó, em biết cách rèn luyện để phát triển thân tôn trọng khác biệt, b Nội dung: - Tìm hiểu thay đổi vóc dáng - Tìm hiểu nhu cầu thân - Gọi tên tính cách em c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thay đổi vóc dáng II Tìm hiểu thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu thay đổi GV yêu câu HS Quan sát hình dáng bạn vóc dáng lớp - Các em bước vào - GV mời số HS lên giới thiệu trước lớp ảnh tuổi thiếu niên, giai đoạn phát triển đặc biệt thời điểm cách năm phát triển nhanh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: năm Mỗi người có phát triển riêng theo hoàn cảnh mong muốn thân, Chúng ta biết yêu thương thân tôn trọng khác biệt - Nguyên nhân là: dậy sớm muộn, di + Em có nhận xét hình dáng bạn qua truyần, chế độ ăn uống, ảnh? chế độ ngủ nghỉ, tập thể + Bản thân em thay đổi so với dục, thể thao, năm trước? - Sự khác biệt tạo nên - GV cho HS thảo luận nhóm nguyên nhân dẫn tranh sinh động: đến khác dáng vóc bạn mời hỗ trợ, giúp đỡ đại diện nhóm chia sẻ việc làm phù hợp - GV trao đổi với lớp: Sự khác biệt vóc dáng với đặc điểm cá nhân; cần biết tôn trọng khác biệt, bạn trơng lớp mang lại ý nghĩa chúng ta? - GV mời số HS đề xuất biện pháp rèn luyện sức khỏe tuổi lớn hình thúc khơng tạo nên giá trị thực nhân cách Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV cho HS lớp vận động chỗ điều chỉnh tư để không bị cong vẹo cột sống, + HS ghi *Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhu cầu thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chuẩn bị thẻ Bingo theo mẫu để chơi trò chơi BINGO: Cả lớp tự tiếp cận bạn lớp để tìm xem bạn có nhụ cầu danh sách nhu cầu Viết tên người bạn vào nhu cầu tương ứng Mỗi ô viết tên người Bạn điển đủ ô với người khác hơ to Bingo viết tên lên bảng Những bạn sau viết sau tên bạn trước để biết thứ tự Bingo Tìm hiểu nhu cầu thân - Chúng ta có nhu cầu khác có nhiêu nhu cầu giống Ai truốn ñược yêu thưởng, nên yêu thương để tất hạnh phúc Ví dụ : Bạn A + Muốn u thương + Mong bạn ln giúp đỡ chơi với + Mong muốn đối xử công + Mong ghi nhận có tiến + Mong bạn học giỏi,… - GV đọc nhu cầu hỏi lớp mong muốn => Mỗi người có nhu cầu giơ tay, GV đếm số lượng ghi vào bảng Hãy cố gắng chia sẻ điều muốn để bạn hiểu hơn, từ có mối quan hệ thân thiện với - GV hỏi lớp: Ngoài nhu cầu trên, em nh cẩu khác nữa? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS thực nhiệm vụ GV đưa Gọi tên tính cách + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần em thiết - Tính cách tạo thuận lợi : Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Vui vẻ + GV gọi đại diện đội lên trả lời + Tự tin + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá + Thân thiện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học + Thông minh tập + Nhanh nhẹn + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Cẩn thận,… + HS ghi - Tính cách tạo khó khăn : *Nhiệm vụ 3: Gọi tên tính cách em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Khó tính - GV chiếu số từ ngữ tính cách, HS đọc + Lầm lì, nói suy ngẫm xem từ ngữ phù hợp với tính cách + Chậm chạp,… - Cần rèn luyện ngày tính cách tốt, cải thiện tính cách xấu giúp cho việc sống ngày diễn thuận lợi, vui vẻ,…(ln suy nghĩ tích cực, mở lịng chia sẻ người, - GV đặt câu hỏi: Em phân loại tính cách …) tạo thuận lợi, tính cách tạo khó khăn đời sống ngày? Em làm để rèn luyện tính cách tốt? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: giúp HS xác định biểu tâm lí tuổi dậy điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân cho phù hợp để vượt qua khủng hoảng tự tin với thân b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - GV phổ biến cách chơi: HS làm GV nới không làm GV làm Mỗi lần chơi GV đưa trạng thái hành động kèm theo mức độ HS phải thực hành động/ trạng thái với mức độ Các mức độ xác định vị trí tay GV: giơ tay cao ngang đầu - mức độ mạnh; giơ tay ngang ngực - mức độ vừa; để tay ngang hơng - mức độ thấp (GV vừa nói vừa làm tín hiệu kèm theo) Ví dụ : Giọng nói: nói to (tay để ngang đầu) — nói vừa (tay để ngang ngực) — nói nhỏ (tay để ngang hơng) - GV tổ chức trị chơi, HS chơi theo hiệu lệnh GV đưa trạng thái mà muốn HS rèn luyện - GV tổng kết trò chơi, yêu cầu HS làm chưa hiệu lệnh hát làm trò chơi phụ - GV kết luận HS ln rèn luyện, kiểm sốt thân * Nhiệm vụ 2: Xác định số đặc điểm tâm lí lứa tuổi ngun nhân - GV tổ chức khảo sát đặc điểm tâm lí HS theo bảng bên (có thể yêu cầu HS báo cáo kết ý 1, nhiệm vụ SBT HS (nếu có) - GV đọc ý bảng hỏi: Đặc điểm có phải đặc điểm bạn A không? Đặc điểm có phải đặc điểm em khơng? (HS dùng thẻ màu kí hiệu khác GV HS tự chọn để đưa đáp án mình) - GV ghi tổng số HS lựa chọn vào ô tương ứng (ghi vào ô vuông đặc điểm bạn A., ghi vào trịn đặc điểm HS) - Gv gợi ý cho HS dễ nhận biết hành vi thái độ - GV kết luận: Chúng ta có tranh sinh động nhân cách, mơi người vẻ Có nhiều nguyên nhân tạo nên tâm tính người Tuy nhiên, khơng hồn hảo cả, tất phải rèn luyện ngày * Nhiệm vụ 3: Thực hành số biện pháp điểu chỉnh cảm xúc, thái độ - GV yêu cầu nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn biện pháp để điểu chỉnh thái độ, cảm xúc thân (nhiệm vụ 3, ý 2, trang SGK), cho biết biện pháp mà em thực tốt, khó khăn mà em gặp phải - GV cho HS lớp thực hành hít - thở kiểu yoga để điều tâm Sau GV mời HS lên đứng trước lớp, lớp quan sát tìm điểm tích cực, điểm yêu thích để khen bạn - GV tổ chức cho HS thực hành tìm điểm tích cực bạn theo nhóm đổi - GV kết luận nhắc nhở HS ln thực cách nhìn nhận tích cực sống D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Hoạt động 1: Rèn luyện để tự tin bước vào tuổi lớn a Mục tiêu: giúp HS xác định việc làm tạo nên tự tin cách thực hóa số biện pháp phát triển tính tự tin sống b Nội dung: - HS tham gia khảo sát tự tin thân - Tìm hiểu yếu tố tạo nên tự tin dành cho tuổi lớn - Thực hành số biện pháp rèn luyện tự tin c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Khảo sát tự tin HS - GV vấn nhanh lớp: Ai thấy tự tin? - HS dùng thẻ màu giơ lên để trả lời: màu xanh - tự tin; màu vàng - tự tin; đỏ - chưa tự tin - GV trao đổi với HS theo nhóm: Điểu làm em tự tin? Điều làm em chưa tự tin? - Các nhóm thảo luận trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận: sống cần tự tin thân, mang lại nhiều thành công học tập sống ngày * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu yếu tố tạo nên tự tin dành cho tuổi lớn - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trạng 10 SGK, sau thảo luận nhóm để: + Xác định việc làm giúp em trở nên tự tin? + Tại việc làm giúp em tự tin? - GV u cầu nhóm HS ngồi việc làm gợi ý SGK tiếp tục thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn đưa kinh nghiệm cá nhân để tạo nên tự tin - GV mời số đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận nhóm * Nhiệm vụ 3: Thực hành số biện pháp rèn luyện tự tin - GV cho HS thực chỉnh đốn trang phục, đầu tóc, tạo bình ảnh gọn gàng u cầu HS ln giữ gìn hình ảnh 10

Ngày đăng: 01/09/2023, 06:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w