1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại thành phố Hồ Chí Minh

116 853 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

Chương 1: ĐẶT VẤN DE

1.1 Sự cần thiết của để tài cccc 22221 0 02222 cnEererreeeeereree 1 1.2 Mục tiêu của để tài - y nghia ctha 6 tic eccccecscssssccsecsessessecsecsessessecsessceseaseceeens 2

1.3 Nội dung nghiên CỨU - tt 11T 1115111101515 11c T HH ưệc 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU 2c cà S3 vn ST SE TT ngay 3 1.5 Phương pháp nghiÊn CỨU - G s tk K18 SE 3815851581851 11 ceCEEThnn nen rệt 3 1.5.1 Phương pháp luận Gv HH 1H T 1311 10111151011 cườc 3

1.5.2 Phương pháp cụ thỂ -.- tt E11 11 151115112151115 11511 T1EEEeEEeErrree 4

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THÁI RẮN Y TẾ

2.1 Khái quát vỀ ngành y tẾ, - set E111 115118 1158111151525515 1111111515111 se 6

2.2 Đặc trưng rac thải 2 ` 6

2.2.1 Khái niệm về chất thải rắn y tế s.- 22t 2211221111222 11211512 ecee 6 2.2.2 Thành phần của chất thải rắn y tế 2: 22stS22112221122221112171121211E1EEeeee 8 2.2.3 Phân loại chất thải rắn y tế -sc- tt 21 11221110221110221122111E12111EeEeeee 10

2.2.4 Khối lượng chất thải phát sinh tại các cơ SỞ y tẾ -c-Sc 2s cv rrsreo 12

2.3 Quản lý chất thải rắn y tế se St 22111 221111211121112211121E1E12EEEEEennree l6 2.3.1 Khái niệm công tác quản lý chất thải rắn y tế s tt S221 212212211221 15ecre l6

2.3.2.Nội dung công tác quản lý chất thải rắn y tẾ - St S2 2121102121121 2Excrrrrree l6

2.4 Các quy định về phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn v†Ễ 18

2.4.1 Mã hóa màu sac cdc thi và thùng đựng chất thải - 2222222222E2eLEEEEEeer 18 2.4.2 Phan loai h6a chat 0 ceeccssssssssssesssseessssssecsssscssssvesssusecasuvecssusessssscerssecessuvessssvecsaseeee 19 2.4.3 Thu gom chat thai ccccccccccsccsssssecssesssucssucsseessessssessecssecaressusssssssesesessstessesssvesseessves 20 2.4.4.Van chuyén cdc tui va thing đựng chat thai ran y t6 ecccsscsccsssseccssscessssssessscssseeee 20

2.4.5 Lưu giữ chất thải trong bệnh viỆn .- - - cà 1 1H ngưng ngay 22

Trang 2

2.5 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam c- s+xxcxtvEEExerkerkrrkerkee 25 Chuong 3 : HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN Y TE TAI TP.HCM 3.1 Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh -. cccccrxeeee 27

3.1.1 VỊ trí địa lý .L LH TH HH HH KH TH gu 27

3.1.2 Địa hình cccc2cc 2+ 2c 12 1 E32 2 24111211 1117111511 7T 00111111 111111121111 pe 27 3.1.3 Nguồn nước — thủy văn - + ©+t 2 t EE19E11EE111711171E1111117111117211211.211 E11 27 3.1.4 Thời tiết — khí hậu -.- 2-2 ©Sc SE 3E EE1E1871211211.11111111 T11 111.111.111 ty 28 3.1.5 Kinh tẾ ccc + ki 2 H212 21t 1 ng geeeeeeg 29

3.1.6 Giao thOng co nh cố .ố 30

3.1.7 Xã hội và các đề liên quan . ¿tk S+<+EEE9E12E1EE11111171117111715111271 E1 xe, 30 3.1.8 Mạng lưới phân bố các bệnh viện trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh 33 3.2 Các hoạt động quản lý chất thải rắn y tế tại Tp Hồ chí Minh - 36 3.2.1 Tại SỞ ÿ HẾ LH cọ HH 1 1 1 1111111111111 1111111111111 11111 1111111111111 1151 te 36 3.2.2 Tại các bệnh viện . 2+ tt 2k 2211 7121127171111 1.111.111 37 3.2.3 Tại các trung tâm y tế quận huyện . ¿52 tk E1 EEE1821211 2112113111 xe, 38

3.2.4 Tại các phòng khám - chữa bệnh tư nhân . - - G225 + E2 E£2sEerrEereersee 39

3.2.5 Quản lý chất thải phóng Xạ - tt T3 3071 1 171111 1111k ggynrghh 39 3.3 Hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn y tế tại Tp HCM 40 3.3.1 Hệ thống thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải rắn y tế bên trong các cơ sở y tế 41

3.3.1.1 Khối bệnh viện -2 tt te E2 11 EE1211111117 1 211 11.1111 11x te 43

3.3.1.2 Trung tâm y tẾ c-csctìnt TT EH TH 1111111211111 11 1x T11 121111 11g re 45

3.3.1.3 Phòng khám đa khoa ¿22-5 ©Sc22+tỀEE 922212211321 717171711211 1111 45 3.3.1.4 Trạm y tế - chữa bệnh tư nhân . +- s22 St9 121121 EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrreekrrs 46 3.3.1.5.Phòng khám tư nhân 2-22 ©+E++E E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEErrrrrkrrreee 46 3.3.1.6 Nhận xét hệ thống quán lý chất thải rắn y tế tại Tp Hồ Chí Minh 46

3.3.2 Hệ thống thu gom, vận chuyển , lưu trữ chất thải rắn y tế bên ngoài các cơ sở

3.3.2.1 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển , lưu trữ chất thải rắn y tế bên ngoài

Trang 3

3.3.2.2 Đánh giá thống thu gom, vận chuyển , lưu trữ chất thải rắn y tế bên ngoài các cơ

` sesssvecssvssssssessusessnesesussessesessesessessssusesisesssusessecessuessiasessaeessseeee 63

3.3.3 Hệ thống xử lý chất thải rắn y tẾ cc St 2E 2111211112210 cree 64 3.4 Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn y tế hiện hữu -5s- ccccccceccrrrccrec 66 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TAC DONG CUA RAC THAI BỆNH VIỆN DEN MOI TRUONG VA SUC KHOE CON NGUOI

4.1 Tác động của rac thải bệnh viện đối với sức khoẻ cộng đồng 85

4.1.1 Phơi nhiễm nghề nghiệp -¿: 2©©222+ 92 222112222212111111 12221111 85

4.1.2 Tính chất nguy hại của rac thải bệnh viện đối với sức khoẻ . s5: 85 4.1.2.1.Nguy cơ và tác động của chất thải nhiễm khuẩn .-. - c6 cccccecrcez 85

4.1.2.2 Nguy cơ và tác động của các vật sắc nhọn 2c St SE 2111111111125 ExcEe 86 4.1.2.3 Nguy cơ và tác động của chất thải hóa học và dược phẩm - - - scxscv¿ 89

4.1.2.4 Nguy cơ và tác động của chất thải là thuốc gây độc tế bào se 89 4.1.2.5 Nguy cơ và tác hại của chất thải phóng Xạ - 2-21 EvEkEvExevrxvrrererred 90 4.1.2.6 Tính nhạy cảm của cộng đồng đối với chất thải 52-ccccecrrrerxez 91

4.2 Tác động của rác thải bệnh viện đối với môi trường sinh thái - 9]

4.2.1 Tác động đối với môi trường không khí -2 sc©ttcvExEtSEEESExkErEkrrrrrrrrrred 91

4.2.2 Tác động đối v6i mOi trudng NUGC oe eecceesseesssessssesssessuvecsecssuecsstessecsssvenseecetecenecs 92

Chuong 5: DE XUAT MOT SO GIAI PHAP NHẰM GIẢM THIẾU Ô NHIỄM DO

CTRYT

5.1 Gidi phap hamh chan ec cccccsssssesseecsescesseesesesssccscscsesesecscscsacscscsvscsesstsvesseasseaeas 95

5.1.1 Định hướng vấn đề quản lý rác thải y tế tại Tp Hồ Chí Minh : 95

5.1.2 Tăng cường xây dựng và tô chức triển khai các chương trình giáo dục, đào tạo liên

0 14 96

5.1.3 Kinh phi cho céng tac QL CTRYT .- 2+ 2 S322 SE tr rkt 97

5.2 Giải pháp kỹ thuật - 5 Sàn nh HH TT TH HT TH Tà HT Hư, 97

Trang 5

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1: Thành phần chính của rác thải bệnh I0 9

Bảng 2.2 Lượng chất thải y tế phát sinh tại các nước theo tuyến bệnh viện 12

Bảng 2.3 Khối lượng chất thải phát sinh tại các Châu lục - 13

Bảng 2.4: Lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện . -scc<ccs<+2 13 Bảng 2.5: Lượng chất thải phát sinh tại các khoa hồi sức cấp cứu . c-¿ 13 Bảng 2.6: lượng chất thải phát sinh tại khoa điều trị hệ nội . - 14

Bảng 2.7: Lượng chất thải phát sinh tại khoa nh . - 5s 5S S2 xxx rereees 14 Bảng 2.8: lượng chất thải phát sinh tại khoa điều trị hệ nội -2 cecccccszze 14 Bảng 2.9: Lượng chất thải phát sinh tại khoa sản .- - 55 S2 xe cra 15 Bảng 2.10: Lượng chất thải tại khoa mắt, tai, mũi, họng, răng hàm mặt 15

Bảng 2.11: Lượng chất thải phát sinh tại các khoa cận lâm 0 15

Bảng 3.1 Diện tích — Dan số thành phố Hồ Chí Minh, 1999 -ccc+cczc: 32 Bảng 3.2 Sự phân bố các bệnh viện trên địa bàn TPHCM - -2-©7zzccsz¿: 33 Bang 3.3 Danh sách các đơn vị y tế đã được xây dựng nhà chứa CTRYTT có trang bị máy lạnh - Sóc ST nu nu HT HH TT TT TT nga 47 Bảng 3.4 : Chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRYT khối bệnh viện 69

Bảng 3.5 : Chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRYT khối trung tâm y tế 74

Bảng 3.6 : Chỉ số đánh giá hiện trạng QLCTRYT khối phòng khám đa khoa tư nhân 78

Bảng 3.7 : Chỉ số đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRYT khối trạm y tế 81

Bảng 4.1: Các loại nhiễm khuẩn, tác nhân gây bệnh và đường lan truyền 86

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1 Mối liên hệ các chức năng trong hệ thống quản lý chất thải rắn 17 Sơ đồ 3.1 Hệ thống quản lý CTRYT hiện itu cccccccccssccssssssssccsssssscsssssssesevesssesesssssesee 40 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ thu gom, lưu trữ CTRYT tại bệnh viện 55s c+s se se sez 44 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổng hợp thu gom, vận chuyển CTRYT ngoài cơ sở y tế tại Thành

phố Hồ Chí Minh . -+i:c22222t22222221111.2111717 111710 1.111.111ee 62

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Trang

Hình 3.1: Các hình ảnh về hộp cứng bỏ kim tiêm sau sử dụng . z -: 48

Hình 3.2: Sử dụng chai nước suối để đựng kim tiêm sau khi sử dụng 49 Hình 3.3:Sử dụng chai nước suối để đựng kim tiêm sau khi sử dụng 49 Hình 3.4: Sử dụng can nhựa để đựng kim tiêm sau khi sử dụng - 49 Hình 3.5: Sử dụng hũ nhựa để đựng kim tiêm sau khi sử dụng -2scscscsccc 49 Hình 3.6: Sử dụng chai truyền dịch để đựng kim tiêm sau khi sử dụng HH kh SH ng re 49 Hình 3.7: Sử dụng chai truyền địch để đựng kim tiêm sau khi sử dụng 49 Hình 3.8: Sử dụng thùng cacton để đựng kim tiêm sau khi sử dụng 50 Hình 3.9: Sử dụng hộp cacton để đựng kim tiêm sau khi sử dụng .- -c‹- 20

Hình 3.10: Sử dụng chai thuốc để đựng kim tiêm sau khi sử dụng 50

Hình 3.11: Sử dụng can đựng dung dich chạy thận để đựng kim tiêm sau khi sử

051 50

Hình 3.12: Sử dụng thùng chứa CTRSH thông dụng để chứa CTRYT s¿ 51 Hình 3.13: Sử dung thing chia nuéc dé chita CTRYT cccccesessessesssecscssessecsessescsessseeee 51 Hình 3.14: Các thùng rác 240 ml luôn trong tình trang qua tai ecseccccssescsecssscsecseesssoees 51 Hinh 3.15: Xe van chuyén CTRYT bằng inox có nắp đậy . -csccccreerreerrseree 52 Hinh 3.16: Xe van chuyén CTRYT bằng inox có nắp đậy . ccccccrcerkeereed 52 Hình 3.17: Tận dụng xe đầy bình chứa khí và xe lăn để vận chuyên CTRYT 53 Hinh 3.18: Tan dung xe day binh chita khi va xe lan dé vận chuyển CTRYT 53

Hình 3.19: Sử đụng xe tu ché dang ho dé van chuyén CTRYT cccccsscccssessssssssssecsssesesseee 53

Hinh 3.20: Xe van chuyén CTRYT KhOng C6 Np GAY seecsessssessssscssecsseescecessecessessseeen 53 Hình 3.21: Nhà chứa CTRYT két hop vOi CTRSH cseccscssssessssecssessssecssesssessssesssssessee 34 Hình 3.22: Nhà chứa CTRYT và CTRSH chung, không trang bị máy lạnh 54 Hình 3.23: CTRYT bỏ lẫn vào thùng chứa CTRSH tại nhà vệ sinh của BN 55 Hình 3.24: Găng tay y tế bỏ lẫn vào thùng chứa CTRSH đặt tại hành lang phòng BN 55

Hình 3.25:Găng tay y tế bỏ lẫn vào thùng chứa CTRSH 5 SH 55

Trang 8

Hình 3.27: Sử dụng túi nylon chứa CTRSH để đựng CTRYT -2-cc2©csccsecce¿ 56 Hình 3.28: Sử dụng túi nylon chứa CTRSH để đựng CTRYT -2.22csccscscsccec 56

Hình 3.29: Kim tiêm sau khi sử dụng bỏ lẫn vào thùng chứa chất thải lâm sàng 57

Hình 3.30: Kim tiêm sau khi sử dụng bỏ lẫn vào thùng chứa chất thải lâm sàng 57

Hình 3.31: Kim tiêm sau khi sử dụng bỏ lẫn vào thùng carton bị thủng 58

Hình 3.32: Kim tiêm bị rơi vãi ra sàn nhà trong quá trình thu gom . 58

Hình 3.33: Điểm tập kết rác đặt tại hành lang phòng bệnh nhân điều trị 59

Hình 3.34: Điểm tập kết rác đặt tại sân của bệnh viện s + cc cà sec 59 Hình 3.35: Điểm tập kết rác đặt tại cổng ra vào khu didu tri DENN ccccsecccccsceccscsssseecssssees s9 Hình 3.36: Ông trượt rác bằng inox tại phòng phẫu thuật . 60

Trang 10

` „ GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm CHƯƠNG 1 ĐẶT VAN DE

1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI

Trong nhiều năm trở lại đây, tình hình dân số tại Tp Hồ Chí Minh có sự gia tăng, kế cả sự gia tang dan số tự nhiên và cơ học Việc gia tăng dân số liên quan đến những vấn đề môi trường và xã hội, trong đó vấn đề môi trường cần được quan tâm

đáng kể với thực trạng là diện tích ngày càng bị thu hẹp, mật độ dân cư dày đặc dẫn

đến môi trường sống ngày một ô nhiềm trọng hơn, sức khỏe con người không được

đảm bảo, các dịch bệnh mà đến nay vẫn chưa tìm được cách chữa trị, các bệnh truyền

nhiễm, tai nạn giao thông, đang là những vấn nạn của toàn xã hội

Hiện nay, theo ước tính của Sở Y Tế TP.HCM thì trung bình mỗi ngày có khoảng hơn 60.000 lượt người khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong thành phố Trong đó hầu hết các bệnh viện trong thành phố đều hoạt động quá tải Bên cạnh nhu cầu tăng cường khả năng khám chữa bệnh, cái thiện điều kiện cơ sở vât chất tại các cơ sở y tế thì ngành y tế cần quan tâm xử lý triệt để lượng CTRYT sinh ra hiện tại và xử lý khối lượng CTRYT phát sinh trong tương lai (ước tính đến năm 2010, khối

lượng CTRYT của thành phố tăng lên khoảng 19 tấn)

Chất thải y tế có khả năng là chất thải nguy hại nhất phát sinh trong cộng đồng bởi nó có thể chứa mọi đặc tính nguy hại trực tiếp đối với sức khoẻ con người và môi trường, đặc biệt chất thải rắn y tế được sinh ra ngay bên cạnh khu vực dễ bị tổn thương nhất —- những người ốm yếu và bệnh tật Vì vậy việc quản lý và kiểm soát

CTRYT ngay tại nguồn phát sinh là nhằm ngăn chặn tối đa sự lây lan mầm bệnh và ô

nhiễm đến môi trường xung quanh

Vẫn đề hồn thiện tốt cơng tác quản lý chất thải rắn bệnh viện để phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân cũng như đảm bảo vệ sinh môi trường là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các cơ sở y tế nói riêng và bảo vệ tài sản con người nói chung trong giai đoạn thành phố đang cùng cả nước hội nhập WTO

Trang 11

Ộ GVHD: Th.s Doan Thanh Vũ

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lẫm

Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Tông quan tình hình quản lý chất thải răn

tại Tp Hồ Chí Minh” được lựa chon nhằm vào các mục tiêu được trình bày dưới đây

1.2 MỤC TIỂU, Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1 Mục tiêu của để tài

Mục tiêu chính chính của đề tài là tìm hiểu tình hình quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện, trung tâm y tẾ tại Tp Hồ Chí Minh Trên cơ sở thu thập số liệu về hiện trạng hệ thống pháp quy, tô chức, kỹ thuật quan lý chất thải rắn y tế tại địa bàn Tp Hồ Chí Minh Đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp với điều kiện của thành

z A pho

1.2.2 Ý nghĩa của để tài

Báo cáo cung cấp số liệu điều tra thực tế về tình hình quản lý rác thải y tế tại Tp Hồ Chí Minh, thực trạng về hệ thống kỹ thuật quản lý CTRYT trên địa bàn thành phố Trên cơ sở đó phân tích những ưu và nhược điểm của hệ thống quản lý CTRYT, đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp giúp cho các nhà quản lý có cơ sở khoa học để quản lý tốt hơn vấn đề CTRYT

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:

® Thu thập số liệu vẻ lịch sử hình thành, phát triển và các điều kiệnkinh tế xã

hội Tp Hồ Chí Minh

® Thu thập số liệu về hiện trang phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý rác thải y tế tại khu vực nghiên cứu

® Xác định nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng chất CTRYT chung của thành phố

® Tìm hiểu về quy trình quản lý, nguồn nhân lực, kinh phí phục vụ cho công

tác bảo vệ môi trường mỗi năm tại khu vực nghiên cứu

e Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả đối với CTRYT tại thành phố

Trang 12

„ GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

Đồ án tot nghiệp Bs Ngơ Cao Lâm

1.4 ĐƠI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

® Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là các bệnh viện và trung tâm

y tế tại thành phó Lượng rác thải y tế của các cơ sở y tế này hầu hết đều do Cty Môi trường Đô thị trực tiếp thu gom nên đây là đối tượng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý CTRYT

@ Pham vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu được giới hạn là các văn bản pháp quy của Sở Y Tế, chỉ thị của UBND Tp Hồ Chí Minh, các cơ sở y tế trên địa bàn thành phó

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp luận nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học Theo khái niệm này, cần phải có những nguyên tắc và phương pháp cụ thể mà dựa theo đó các vấn đề được giải quyết

Những nguyên tắc cơ bản nhất được áp dụng trong nghiên cứu khoa học như: ® Nguyên tắc về tính khách quan

Trong nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải xem xét sự vật và đối tượng nghiên

cứu một cách trung thực Để thực hiện công tác quản lý môi trường một cách hiệu

quả, các dữ liệu môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập một cách chính xác, khách quan dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường trong những mối quan hệ thực tế

® Nguyên tắc xem xét sự vật một cách toàn diện

Tức là xem xét sự vật, hiện tượng một cách tổng thể với đầy đủ những yếu tố cầu thành, liên quan trong mối quan hệ hữu cơ khăng khít với các thành tố khác của môi trường sống tự nhiên — kinh tế - xã hội Khi tiếp cận vấn đề một cách toàn diện sẽ thấy được bản chất thật bên trong sự vật hiện tượng Chỉ có phương pháp tiếp cận một cách toàn diện mới đủ cơ sở để đưa ra lời giải tốt nhất cho các bài toán thực tiễn Đề đạt được kết quả tốt trong hoạt động nghiên cứu khoa học, rõ ràng phải lựa chọn

Trang 13

` - GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đô án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

phương pháp nghiên cứu phù hợp, các sô liệu nghiên cứu phải chính xác, trung thực và thống nhất, nội dung nghiên cứu phù hợp với yêu cầu thực tiễn, các kết luận, đánh giá đưa ra phải có căn cứ, đáp ứng yêu câu thực tê

1.5.2.Phưrơng pháp nghiên cứu cụ thể

Để thực hiện để tai này, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: a) Phương pháp thông kê

Phương pháp thống kê nhằm thu thập và xử lý số liệu một cách tổng quan về tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại Tp Hồ Chí Minh So sánh, xác định độ tin cậy của số liệu, xử lý và tổng hợp số liệu

b) Khảo sát thực địa

Khảo sát, thu thập các hình ảnh, số liệu ở một số các cơ sở y tế c)_ Khảo cứu tài liệu

Tham khảo các tài liệu liên quan như:

® Tiêu chuẩn Việt Nam về chất thải rắn và chất thai nguy hại

® Quy chế quản lý chất thải Y tế số 2575/ BYT của Bộ Y tế ban hành ngày

27/8/1999

© Chỉ thị 09/2003/CT UB của Ủy Ban Nhân Dân Tp Hồ Chí Minh ngày

12/05/2003 v/v tăng cường quản lý chất thải rắn y tế

® Báo cáo của Sở Y Tế về tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại Tp Hồ Chí Minh

1.6 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA ĐÈ TÀI

Đề tài được xây dựng và phát triển trên phương hướng bám sát nội dung đề ra bằng cách:

® Xem xét thật kỹ vị trí địa lý của các bệnh viện tại thành phố

® Khảo sát thực tế: xem xét công tác phân loại, thu gom tại các bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế thu thập hình ảnh, số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung đề tài

® Xem xét hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn y té tai cdc bénh vién, trung tâm y tế và trạm y tẾ

Trang 15

` - GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đô án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VE CHAT THAI RAN Y TE

2.1 KHÁI QUAT VE NGANH Y TE

Y tế là một ngành có truyền thống lâu đời, sự kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại đã tạo nên đặc trưng cơ bản của ngành y tế

Ngành y tế là một ngành then chốt trong lĩnh vực bảo đảm cho con người về mặt thể chất và là ngành độc lập có nhiều đối tượng (bệnh nhân) nhất, vì thế đây là ngành có cơ sở hoạt động rộng khắp toàn quốc Riêng TPHCM đã có trên 70 bệnh

viện lớn nhỏ khác nhau, với số bệnh nhân ngày một tăng Bởi thế, mà thực tế hoạt động của bệnh viện với nhu cầu nước rất lớn, lượng nước cung cấp luôn có tỉ lệ

thuận với rác thải

Y tế là ngành có mối quan hệ mật thiết với xã hội và là ngành có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, giải quyết các hậu quả xã hội, an toàn lao động Vì thế là một ngành luôn được quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường trong sạch

2.2 BAC TRUNG CUA RAC Y TE

2.2.1 Khái niệm về chất thải rắn y tế

Chất thải y tế (CTYT) là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế có thể ở dang ran, long va khí

Chất thải y tế nguy hại là những chất có chứa các thành phần như: máu, dich cơ thể, các chất bài tiết, các bộ phận cơ thẻ, động vật, bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, dược phẩm, hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong y tế Nếu những chất thải này không được tiêu hủy sẽ nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người

Quản lý chất thải y tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế và các ngành khác có liên quan nhằm bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe cho

bản thân thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh và cộng đồng Nhằm đẩy mạnh công

Trang 16

` „ GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

Đồ án tot nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

tác quản lý chât thải nguy hại, thực hiện luật bảo vệ môi trường, ngày 3 tháng 4 năm 1997, Thủ tướng chính phủ đã ra chỉ thị 199/TTg về những biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp Ngày 16-7-1999, Thủ tướng ban hành quyết định số 155/1999/QĐ-TTg về việc ban hành qui chế quản lý

chất thải nguy hại Sau khi ra quyết định này được ban hành, ngày 27-8-1999 Bộ y tế

chính thức ban hành quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT về quy chế quản lý y tế Quy chế này gồm 7 chương, 31 điều quy định từ việc phân loại, thu gom, vận

chuyển cho đến công tác tổ chức ban thanh tra, kiểm tra tại các cơ sở y té va bénh

vién

Chất thai y té 1a một trong những loại chất thải nằm trong danh mục A của

danh mục các chất thải nguy hại Chất thải y tế là một loại chất thải nguy hại, vì vậy việc quản lý chất thải y tế cần tuân thủ các quy định có liên quan đến quản lý chất thải nguy hại

Tính đến hết năm 2006, cả nước có hơn 1147 bệnh viện với khoảng 150.000 giường bệnh và trên 10.000 trạm y tế đang thải ra môi trường một lượng chất thải y tế (CTYT) đáng kế Ngoài ra còn rất nhiều cơ sở khác cũng phát sinh CTYT với một lượng không nhỏ ( các viện nghiên cứu y sinh học, các labo sinh học, y học của các trường y, nhà máy sản xuất được phẩm và chế phẩm sinh học ) Theo số liệu thống kê mới nhất từ Cục Bảo vệ Môi trường (Bộ TNMT), trung bình mỗi ngày ở nước ta có 450 tấn CTYT mới phát sinh, trong đó 34 tan thuộc loại nguy hiểm cần xử lý Với những CTYT trong quá trình điều trị bệnh ung thư, phẫu thuật, lọc máu, ướp xác nếu xả ra bên ngồi khơng qua xử lý có thể gây ra độc tính, gây bệnh ung thư, sinh ra quái thai cho người tiếp xúc, trước hết là ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên y tế, người bệnh, sau là cộng đồng và môi trường

Chỉ tính riêng Tp Hồ Chí Minh, đến nay mạng lưới các cơ sở y tế rộng khắp với hơn 70 bệnh viện, 24 trung tâm y tế quận — huyện, 300 trạm y tế và hơn 9000 cơ sở y tế tư nhân

Trong tương lai, lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện có thể cao hơn do việc sử dụng các sản phẩm dùng một lần ngày càng tăng

Trang 17

- GVHD: Th.s Doan Thanh Vi Do an tot nghiệp Bs Ngé Cao Lam 2.2.2 Thành phần của chất thairan y té Theo nghiên cứu của bác sĩ tại các bệnh viện Nhi đồng I, thành phần của CTYT gồm: ® 80% rác y tế loại thường @ 18-18,5% vat sc nhon ® 1,5-2% mô

CTYT tại các bệnh viện được phân thành 2 nhóm như sau:

® Chất thải sinh hoạt: phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và nhân viên y tế cũng như chất thải phát sinh tại các khu công cộng như nhà ăn, vườn cây

® Chất thải y tế phát sinh từ các hoạt động thăm khám và điều trị và được

phân loại như chất thải nguy hại Nhóm chất thải này bao gồm chất thải

dính máu, các chất gây bệnh có nguồn gốc từ máu, các chất lỏng và các

chất bài tiết từ cơ thể, các mô và các bộ phận bị loại bỏ của cơ thể, bom |

kim tiêm, ống truyền, dao mổ, chai lọ và các loại găng bảo hộ đã sử dụng, các hóa chất hoặc dược phẩm hết hạn hoặc biến chất, các chất thải phóng

xạ

Trang 19

` „ GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đồ án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

Nguôn: Đình Xuân Thăng — Trần Tân Thanh, Trung tâm Công Nghệ và Quản lý Môi trường

2.2.3 Phân loại chất thải r ấn y tẾ

Theo chương 2, điều 8 của Qui chế quản lý chất thai y tế, quy định, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 loại sau: ® chất thải lâm sàng đ cht thi phúng x â chất thải hóa học ® các bình chứa khí có áp suất © chất thải sinh hoạt 2.2.3.1 Chất thải lâm sàng

Chat thải lâm sàng gồm 5 nhóm:

a NhómA: Là chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm những vật bị thắm máu, thấm dịch, các bài tiết của người bệnh như băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thông, dây và túi đựng dịch dẫn lưu

b Nhóm B: Là các vật sắc nhọn, bao gồm bơm tiêm, lưỡi và cán dao mỗ, đỉnh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tỉnh vỡ và mọi vật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng có thể bị nhiễm

khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn

c Nhóm C: Là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét nghiệm, bao gồm : găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi sinh khiết/ xét nghiệm/ nuôi cấy, túi đựng máu

d Nhóm D: Là chất thải được phẩm, bao gồm được phẩm quá hạn, dược

phẩm bị nhiễm khuẩn, được phẩm bị đỗ, được phẩm không còn nhu cầu sử dụng, thuốc gây độc tế bào

e Nhóm E: Là các mô và cơ quan người, động vật, bao gồm tất cả các

mô của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn), các cơ

quan, chân tay, rau thai, bào thai, xác súc vật

Trang 20

‹ „ GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ Đồ án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm 2.2.3.2 Chất thai phéng xa

Chất thải phóng xa là chất thải có hoạt độ riêng giống như các chất phóng xạ Tại các cơ sở y tế chất thải phóng xạ phát sinh từ các hoạt động chân đoán, hóa trị liệu và nghiên cứu

a Chất phải phóng xạ bao gồm chất thải rắn, lỏng và khí Chất thải phóng

xạ dạng rắn bao gồm: các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chuẩn

đoán, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lo đựng chất phóng xạ

b Chất thải phóng xạ dạng lỏng bao gồm: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh trong quá trình chuẩn đoán , điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước súc rửa các dụng cụ có chứa phóng Xa

c Chất thải phong xa khi bao gdm: cdc chat khi ding trong 14m sang nhw xe, các khí thoát ra từ kho chứa chất phóng xạ

2.2.3.3 Chất thải hóa học

Chất thải hóa học bao gồm các chất rắn, lỏng và khí Chất thải hóa học trong các cơ sở y tế thành 2 loại:

1 Chất thải hóa học không gây nguy hại như đường, acid béo, một số muối vô cơ và hữu cơ

2 Chất thải hóa học nguy hại, bao gồm:

a Formaldehyd: được sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác và dùng để bảo quản các mẫu xét nghiệm ở một số khoa khác b Các hóa chất quang hóa học: có trong các dung dịch dùng cố định và

trắng phim

c Các dung môi : các dung môi dùng trong các cơ sở y tế bao gồm các hợp chất halogen như methylen chlorid, chloroform, freons, trichloro ethylen, các thuốc gây mê bốc hơi như halothan, các hợp chất không có halogen như xylen, aceton, isopropanol, toluen, ethyl acetat và

acetonitril

Trang 21

` „ GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

Do an tot nghiép Bs Ngô Cao Lâm

d Oxit cthylen-oxit ethylen được sử dụng đê tiệt khuân các thiết bị y tê,

phòng phẫu thuật nên được đóng thành bình và gắn cới thiết bị tiệt khuẩn Loại khí này có thể gây ra nhiều độc tính và có thể gây ra ung thư ở người

e Các chất hóa học hỗn hợp bao gồm các dung dịch làm sạch và khử mùi như phenol, dầu mỡ và các dung môi làm vệ sinh

2.2.3.4 Các bình chứa khí có áp suất

Các cơ sở y tế thường có các bình chứa khí áp suất như bình đựng oxy, CO¿,

bình ga và các bình đựng khí dùng một lần Các bình này dễ gây cháy nỗ khi thiêu

đốt vì vậy phải thu gom riêng

2.2.3.5 Chất thai sinh hoạt

Chất thải bao gồm

a Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh từ buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt,

nhà ăn bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu bao gói, thùng carton, túi

milon, túi đựng phim, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dư thừa của người

bệnh, hoa và rác quét dọn từ các sàn nhà

b Chất thải ngoại cảnh: là cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh 2.2.4 Khối lượng chất thải phát sinh tại các cơ sở y tế

2.2.4.1 Khối lượng chất thải Y tế phát sinh tại các nước trên thế giới

Theo tài liệu của tổ chức y tế thế giới (WTO), khối lượng chất thải phát sinh tại các nước như sau:

Bảng 2.2 Lượng chất thải y tế phát sinh tại các nước theo tuyến bệnh viện ‘ Tong lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện

(kg/giường bệnh/ ngày ) | ( kgø/ giường bệnh/ ngày)

Trang 22

` GVHD: Th.s Doan Thanh Vũ

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lam

Bảng 2.3 Khôi lượng chất thải phát sinh tại các Châu lục:

Chân Lục Tông lượng chất thải CTYT nguy hại

( kg/ giường bệnh/ ngày) | (kg/giường bệnh/ ngày) Bắc Mỹ 7—10 0.7 - 2.0 Mỹ Latinh 3-6 0.3 - 1.2 Đông Á - Các nước thu nhập cao 2.5-4 0.3 - 0.8 - Các nước thu nhập TB 1.8 - 2.2 0.2 - 0.5 Đông Au 1.4—2 0.2 - 0.4 Trung Đông 1.3—3 0.2 - 0.6

Nguôn : Theo tài liệu của tổ chức Y tế thé giới (WTO) năm 1999

2.2.4.2 Khối lượng chất thải Y tế phát sinh tại các bệnh biện ở Việt Nam

a Lượng chất thải Y tế phát sinh tại các bệnh viện

Theo kết quả khảo sát của bộ Y tế( Vụ điều trị) tại bệnh viện năm 1998, lượng chất thải Y tế phát sinh tại các bệnh viện theo tuyến như sau:

Bảng 2.4: Lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện Tông lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện

(kg/ giường bệnh/ người) | (kg/giường bệnh/ ngày)

Bệnh viện trung ương 0.97 0.16

Bệnh viện tỉnh 0.88 0.14

Bệnh viện huyện 0.73 0.11

Chung 0.86 0.14

Nguôn: Bộ Y tế (Vụ điêu trị năm 1998 b Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện

Bảng 2.5: Lượng chất thải phát sinh tại các khoa hồi sức cấp cứu x Tong lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện

(kg/ giường bệnh/ ngày) | (kg/ giường bệnh/ ngày)

Trang 23

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ Bs Ngô Cao Lâm

Nguôn: Bộ Y tê (Vụ diéu trị ) năm 1998

Lượng chất thải Y tế trung bình/ giường bệnh hàng ngày của khoa hồi sức cấp

cứu rât cao so với lượng chât thải Y tê chung của các bệnh viện Đặc biệt tại các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh, con số này lên đến 0.3kg/ giường bệnh Bảng 2.6: lượng chất thải phát sinh tại khoa điều trị hệ nội l Tông lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện

(kg/giường bệnh/ ngày) | (kg/giường bệnH/ ngày)

Bệnh viện trung ương 0.64 0.04

Bệnh viên tỉnh 0.47 0.03

Bệnh viện huyện 0.45 0.02

Nguôn : Bộ Y tê (Vụ điều trị) năm 1998

Bảng 2.7: Lượng chất thải phát sinh tại khoa nhỉ : Tổng lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện

(kg/giwong bénh/ngay) | (kg/ giường bệnh/ ngày)

Bệnh viện trung ương 0.50 0.04

Bệnh viện tỉnh 0.41 0.05

Bệnh viện huyện 0.45 0.02

Nguôn: Bộ Y tế ( Vụ điêu trị ) năm 1998 Lượng chất thải Y tế và chất thải sinh hoạt phát sinh tại các khoa nội và khoa nhỉ ở các tuyến bệnh viện đều thấp hơn lượng chất thải bình quân trung bình trên toàn bệnh viện Kết quả này hoàn toàn phù hợp vì tại các khoa này chủ yếu điều trị bằng thuốc, các kĩ thuật Y tế tác động lên người bệnh cũng ít hơn một số khoa lâm sàng khác như khoa hôi sức câp cứu, khoa phụ sản

Bảng 2.8: hrợng chất thải phát sinh tại khoa điều trị hệ nội l Tông lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyền bệnh viện

(kg/giường bệnh/ngày) | (kg/giường bệnh/ ngày)

Trang 24

- - GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đồ án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

Bảng 2.9: Lượng chất thải phát sinh tại khoa sản l Tông lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện (kg⁄giường bénh/ngay) (kg/giwong bénh/ngay) Bénh vién trung uong 0.82 0.21 Bénh vién tinh 0.95 0.22 Bénh vién huyén 0.74 0.17

Nguôn: Bộ Y tê (Vụ điều trị ) năm 1998

Do tính chất đặc thù chuyên khoa ngoại và phụ sản cho nên lượng chất thải phát sinh ra tại khoa này cao hơn lượng chất thải phát sinh trung bình của bệnh viện và các khoa điều trị hệ nội (chất thải phát sinh tại các khoa này chủ yếu là chất thải nhiễm khuẩn (chất thải lâm sàng nhóm A) và chất thải từ các hoạt động phẫu thuật (chất thai lâm sàng nhóm E)

Bảng 2.10: Lượng chất thải tại khoa mắt, tai, mũi, họng, răng hàm mặt Tông lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện

(kg/givường bệnh/ ngày) | (kg/ giường bệnhH/ ngày)

Bệnh viện trung ương 0.66 0.12

Bệnh viện tỉnh 0.68 0.10

Bệnh viện huyện 0.34 0.08

Nguồn: Bộ Yté (Vu diéu tri ) năm 1998

Bang 2.11: Lượng chất thải phát sinh tại các khoa cận lâm sàng Tông lượng chất thải CTYT nguy hại Tuyên bệnh viện

(kg/giường bệnh/ngày) | (kg/ giường bệnh/ ngày)

Trang 25

GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đồ án tot nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

2.3 QUAN LY CHAT THAI RAN Y TE

2.3.1 Khái niệm vỀ công tác quản lý chất thải rắn y tế

Quản lý chất thải rắn y tế là các hoạt động kiểm soát chất thải trong suốt quá trình từ khi chất thải phát sinh đến xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyến, lưu giữ và tiêu hủy chất thải

Thu gom là việc tách, phân loại, tập hợp đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm tập trung chất thải bệnh viện

Vận chuyền là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý

ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy

Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy cơ

lây nhiễm cao ngay gần nơi chất thải phát sinh trước khi vận chyến tới nơi lưu giữ

hoặc tiêu hủy

Tiêu hủy là quá trình sử dụng nhằm cô lập (bao gồm cả chôn lấp) chất thải nguy hại, làm mắt khả năng gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người 2.3.2 Nội dung công tác quản lý chất thải rắn y tế

a Hệ thống quản lý kỹ thuật

Chất thải rắn trong bệnh viện bao gồm chất thải sinh hoạt và chất thải y tế Do đặc tính gây nguy hại cao đến môi trường và sức khỏe con người, chất thải y tế phải

được tách riêng ra khoải chất thải sinh hoạt trước khi tiêu hủy

Hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn y tế được trình bày tóm tắt trong sơ đồ

1.1 Đó là quá trình bắt đầu từ điểm phát sinh chất thải rắn và cuối cùng là thải bỏ,

bao gồm 5 khâu chức năng:

Trang 26

` „ GVHD: Th.s Đồn Thanh Vũ Đơ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm Nguồn phát sinh Tôn trữ và phân loại tại nguôn Thu gom | | Trung chuyển Phân loại và vận chuyên và xử lý | r | 2 a Thai bd ' Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ các chức năng trong hệ thống quản lý chất thải rắn b Hệ thống quản lý hành chính

Trang 27

` „ GVHD: Th.s Doan Thanh Vi Đồ án tot nghiệp Bs Ngơ Cao Lâm © Hợp đồng $ Hướng dẫn ® Thơng tin cộng đồng ® Quan hệ quốc tế

Trong công tác quản lý chất thải rắn, hệ thống quản lý hành chính là hệ quả của hệ thống kỹ thuật, cùng phối hợp nhịp nhàng với nhau giúp cho công tác quản lý

tốt, giảm bớt những tác động xấu đến môi trường Mỗi phòng ban hay mỗi thành

phần trong hệ thống có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và quyền lợi khác nhau Việc phân chia các thành phần để chỉ rõ trách nhiệm với nhau và tạo mối liên kết

theo kiêu mắt xích

2.4 CÁC QUY ĐỊNH VẺ QUY TRÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYEN, LUU GIU CHAT THAI Y TE

2.4.1 Mã hóa màu sắc các túi và thùng đựng chất thải

Chat thải lâm sàng được phân loại ngay tại nguồn thải và phải để trong các túi

hoặc thùng đựng có màu sắc dé nhận dạng Tất cả các bệnh viện sẽ áp dụng một hệ

thống mã hóa màu sắc chuẩn mực được quy định như sau:

a Màu vàng: đựng chất thải lâm sàng, bên ngoài phải có biểu tượng nguy hại sinh học

b Màu xanh: đựng chất thải sinh hoạt

c Màu đen: đựng chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào

Các túi, hộp và thùng đựng các màu trên chỉ được sử đụng để đựng chất thải

và không dùng vào các mục đích khác Túi đựng chất thải lâm sàng cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

© Túi đựng chất thai để đem đi đốt phải là túi nhựa PE hoặc PP, không dùng

túi nhựa PVC vì khi đốt sẽ gây ra nhiều chất gây ơ nhiễm

® Thành túi dầy, khích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thé

tích tối đa của túi là 0.1m

Trang 28

„ GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đô án tt nghiệp Bs Ngơ Cao Lâm

® Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức 2/3 và có dòng chữ “không được đựng quá vạch này”

Thùng chứa để tiêu hủy kim tiêm và các vật sắc nhọn được sản xuất và cung cấp với nhiều kích cỡ khác nhau Chúng được làm bằng nguyên liệu nhựa tổng hợp hoặc nguyên liệu xơ ép và mặt trong được phủ một lớp nilon hoặc vật liệu xây dựng ở trong hoặc nắp có lớp kim loại mỏng và hai mặt phủ vật liệu ép Các hộp đựng

không có giới hạn về kích thước, có thể xem xét các hộp có thể tích từ 2.5 lít, 6 lít,

12 lít, 20 lít Hộp lớn hơn chỉ nên dùng ở những nơi có lượng chất thải là các vật sắc nhọn phát sinh nhiều Các thùng này cần có khe hở đủ lớn để thả các vật sắc nhọn vào mà không cần phải dùng lực để ấn dẫn đến nguy cơ bị rủi ro Hộp nhỏ phù hợp với những nơi thường xuyên tiêu hủy chất thải và không chấp nhận những hợp mới chứa những hộp mới chứa một phần chất thải là các vật sắc nhọn

Các thùng đựng chất thải phải làm bằng nhựa polyethylen có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng, có nắp đậy Những thùng thu gom có dung tích lớn cần có bánh xe đây Thùng màu vàng để thu gom các túi nilon màu vàng đựng chất thải lâm sàng, thùng màu xanh để thu gom các túi nilon màu xanh đựng chất thải hóa học và chất

thải phóng xạ Dung tích thùng tùy vào khối lượng chất thải phát sinh, có 10 đến 250 lít

Khi các túi đựng các chất thải đã đạt tới thể tích quy định (2/3 túi), cần phải

buộc và hàn kín Các túi có tỷ trọng nhẹ có thê buộc tim cổ lại

2.4.2 Phân loại hóa chất

Trách nhiệm của các điều dưỡng viên và nhân viên các khoa là phân loại chất thải tại nguồn thải và tất cả chất thải lâm sàng chỉ được trong túi nilon màu vàng Đồng thời phải buộc kín các túi khi chất thải đã chứa đến mức 2/3

Mọi nhân viên có thể khắc phục sai sót trong khi phân loại bằng cách cho túi đựng chất thải đã nhiễm khuẩn vào trong một túi khác đúng mã màu quy định Tuyệt đối không được nhặt những chất thải đã phân loại nhầm ra khỏi túi hoặc thùng chứa một khi đã cho chất thải vào thùng Việc phân loại dược thực hiện ngay tạm thời

điểm phát sinh và cho tới khi chất thải được tiêu hủy

Trang 29

‹ - GVHD: Th.s Đồn Thanh Vũ

Đơ án tơt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

Các chất thải lâm sàng và chất thai sinh hoạt phát sinh trong bệnh viện và các

cơ sở y tế không được trộn lẫn với nhau Nếu không may bị trộn lẫn hai loại chất thải

thì chất thải đó phải được xử lý như là chất thải lâm sàng

2.4.3 Thu gom chất thải

Các thùng hoặc túi đựng chất thải lâm sàng phải được chuyển đi khỏi khoa, phòng hằng ngày hoặc khi có tình huống đòi hỏi Không được vận chuyển các túi đựng chất thải nếu không được bảo vệ để tránh gây đỗ chất thải ra ngoài Các hộp đựng vật sắc nhọn phải dán kín và cho vào túi nilon màu vàng trước khi vận chuyển ra khỏi khoa phòng Hộ lý sẽ thu gom các chất thải lâm sàng trong túi nilon hoặc thùng chứa chất thải và lưu giữ các túi hoặc thùng đựng chât thải tại khu tập trung chất thải quy định trong bệnh viện Không được thay thế các túi đựng chất thải lâm sàng màu vàng bằng các túi màu xanh trong mọi hoàn cảnh Những nơi đặt thùng đựng chất thải lâm sàng và chất thải sinh hoạt phải được định rõ tại mỗi khoa, phòng Mỗi khoa cần có nơi lưu giữ các túi đựng chất thải theo từng loại trách nhiệm của điều dưỡng viên và mọi nhân viên của khoa phải đảm bảo rằng một khi chất thải lâm sàng được đưa ra khỏi khoa phải được để trong túi nilon có màu vàng

2.4.4 Vận chuyển các túi và các thùng đựng chất thải trong các cơ sở y tế

Những nhân viên vận chuyển chất thải lâm sàng từ túi vào thùng và từ các thùng chứa lớn có thể ít chú ý tới những công việc đã thành thường lệ hàng ngày

Chính vì vậy, nguy cơ bị tốn thương đối với những nhân viên chuyên chở chất

thải với khối lượng lớn ngày càng tăng lên Nhân viên làm công việc vận chuyển chất thải lâm sàng và các thùng đựng chất thải phải được đào tạo và nắm được các vấn đề sau:

a Trước tiên phải kiểm tra các túi hoặc thùng đựng chất thải xem đã buộc kín miệng chưa

b Các túi đựng chất thải chỉ được nhấc lên ở phần cổ của túi và bỏ

vào thùng sao cho lần vận chuyển sau cũng có thể nhắc được phần cỗ của túi đựng chất thải lên Cần hạn chế tối đa vận chuyển chất thải bằng tay ở những nơi có thế được bởi vì đây là nguồn chính

Trang 30

- GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lam

gây ra rủi ro do kim tiêm đâm vào tay khi bơm tiêm không được phân loại và bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn theo đúng quy định

c Không được kẹp túi đựng chất thải sát vào cơ thể và không nên vận

chuyển quá nhiều túi cùng một lúc

d Cố gắng đừng để các túi đựng chất thải va vào cơ thể khi đang vận chuyển Nguy cơ hay gặp nhất gây hại tới sức khỏe là tai nan do kiêm tiêm đâm Những kiêm tiêm nếu không được phân loại chính xác sẽ gây ra rủi ro này

e Kiểm tra dam bảo cho các thùng đựng chất thải lâm sàng không bị vỡ sau khi vận chuyền

f Các túi có màu vàng đựng chất thải không được ném hoặc thả để tránh túi bị hỏng hoặc chất thải rơi vãi ra ngoài

g Các vật sắc nhọn có thể xuyên thủng thành hoặc đáy của hộp đựng làm bằng polypropylene Các hộp này cần được nhấc lên và vận chuyển bằng quai của hộp, không được dùng tay kia để nâng hoặc đỡ đáy của hộp

h Đảm bảo rằng các túi đựng chất thải lâm sàng và chất thải sinh hoạt

không được để lẫn với nhau Những túi và thùng đựng chất thải chỉ được lưu giữ lại những nơi quy định, không được để ngoài trời ỉ Thực hiện các quy trình vệ sinh và khử khuẩn thích hợp khi không

may làm đỗ chất thải hoặc biết cách báo cáo khi gặp rủi ro bị vật sắc nhọn đâm vào tay hoặc da của cơ thể

Để hạn chế việc vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh

và các khu vực sạch khác, cần thiết kế dường vận chuyển chất thải từ nơi lưu giữ chất thải ban đầu tại khoa, phòng và nơi lưu giữ chất thải tập trung của toàn bệnh viện

Trang 31

S GVHD: Th.s Đồn Thanh Vũ

Đơ án tơt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

khi vận chuyển chất thải phương tiện vận chuyển chất thải phải được thiết kế sao

cho dé cho chất thải vào Dễ lấy chất thải ra, đễ làm sạch, dễ tẩy ué, dễ làm khô

2.4.5 Lưu giữ chất thải trong bệnh viện

Nơi lưu giữ chất thải bệnh viện phải có đủ các điều kiện sau: Cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn, nhà kho, nơi công cộng và lối đi

Hạn chế được đường vận chuyển ngoài trời từ nơi thu gom ban đầu Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài đến

Nơi lưu giữ chất thải y tế nguy hại riêng biệt với chất thải sinh hoạt Có mái che, hàng rào bảo vệ có cửa và khóa, tường ốp gạch men kính

Không để súc vật, các lồi gậm nhắm, cơn trùn ø xâm nhập tự do

Diện tích đủ rộng để có thể lưu giữ chất thải trong vòng 2 ngày Có phương tiện rửa tay và rửa dụng cụ

Có dụng cụ bảo hộ cho công nhân viên Có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh Có hệ thống cống thoát nước Nền dốc, dễ thoát nước vào ống, không thấm nước Thông khớ tt sV + ô+, â +, â +©e , Ằ{Ó ẴẲẰGẴẲ@ $ ©Ẳ Có đèn chiếu sáng

Về diện tích nơi lưu giữ chất thải, tùy theo mức độ phát sinh chất thải tại đơn vị mà nơi lưu giữ chất thải có diện tích phù hợp Theo tài liệu của WHO, thông

thường tỷ trọng của chất thải là 0.11 kg/lít chất thải tương đương 110 kg/m3 Theo nghiên cứu của bộ y tế năm 1998, lượng chất thải phát sinh trung bình là 0.14 kg

Chất thải y tế /giường bệnh/ ngày và 0.72 kg chất thải sinh hoạt /giường bệnh /ngày (số liệu chung của các tuyến bệnh viện) như vậy theo tính toán của Vụ điều trị, diện tích tối thiểu khu lưu giữ chất thải y tế là 1.0-1.4 m2/giường bệnh và khu lưu giữ chất thải sinh hoạt 4.0-5.0 m2/giường bệnh, không kể diện tích sẽ tăng thêm nếu bệnh viện nhận đốt chất thải cho các bệnh viện lân cận khác khả năng gia tăng việc sử dụng các sản phẩm dùng một lần

Về thời gian lưu giữ chất thải y tế nguy hại tại bệnh viện và các cơ sử y tế thì theo qui chế quản lý chất thải y tế được qui định như sau:

Trang 32

„ GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vi

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lẫm

$ Đối với các bệnh viện: Chất thải phải được chuyến đi tiêu hủy hàng

ngày.thời gian lưu giữ chất thải y tế nguy hại trong bệnh viện tối đa là 48 giờ

$ Đối với các cơ sở y tế nhỏ như các trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực, nhà hộ sinh, các trung tâm y tế dự phòng có lượng chất thải phát sinh với khối lượng nhỏ, điêu quan trọng là chất thải phải được để trong các túi nilon thích hợp và buộc kín miệng khoảng thời gian giữa các lần vận chuyến chất thải đi sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương

nhưng không được vượt quá một tuần

2.4.6 Vận chuyển chất thải ngoài cơ sở y tế

Việc vận chuyển chất thai y tế từ khu lưu giữ chất thải trong bệnh viện tới các

lò thiêu đốt ngoài bệnh viện đòi hỏi phải sử dụng các xe vận chuyển có hai đặc tính sau:

Xe chuyên dùng cho việc chuyên chở chất thai Thùng chứa chất thải có thể nâng và đặt trên sàn xe

a Xe chuyên dùng cho việc chuyên chở chất thải

%e chuyên dùng cho việc chuyên chớ các túi đựng chất thải lâm sàng phải có

thùng kín, lớp bên trong của thùng làm bằng thép không gỉ hoặc bằng nhôm để tạo ra mặt đáy nhẫn thuận lợi cho việc làm vệ sinh Tất cả các góc và cạnh của thùng xe được hàn kín để tránh chất thải kẹt vào Có thành ngăn giữa các buồng lái và khoang đựng chất thải tốt nhất là khoang đựng chất thải có bộ phận làm lạnh chất thải trong trường hợp chuyên chở chất thải đường dài trong điều kiện khí hậu nóng Xe vận chuyển không có thiết bị làm lạnh chất thải trong trường hợp đường vận chuyển ngắn nhưng cần có hệ thống thông khí

b Thùng chuyên dụng chứa chất thải

Các thùng chuyên dụng được thiết kế chứa chất thải, có thiết bị làm lạnh và nâng để đặt lên trên sàn xe để chuyên chở được trang bị trong những điều kiện không có xe chuyên dụng dành riêng cho việc chuyên chở chất thải y tế thùng chuyên dụng chứa chất thải có thiết bị làm lạnh có thể dùng để lưu giữ một lượng chất thải lớn trong bệnh viện và mỗi lần đến vận chuyền lại thay thế bằng một thùng chuyên dụng

Trang 33

` GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lẫm

khác Việc thiết kê thùng này phải đảm bảo nững đặc tính thích hợp cho việc lưu giữ

chất thải lâm sàng như: an toàn, tương đối nhẹ, sử dụng tiện lợi, thành trong và thành

ngoài phải nhăn để tiện lợi cho việc vệ sinh và khử khuẩn c Sử dụng hệ thông thùng đựng thứ cấp

Các túi đựng chất thải lâm sàng có thể chuyển trực tiếp lên các thùng xe chuyên chở chất thải để vận chuyển đi thiêu đốt Tuy nhiên, một số công ty thương mại và bệnh viện Châu Âu và ở Mỹ dùng hệ thống thùng đựng thứ cấp, tức là các túi và thùng đựng chất thải được cho vào một thùng đựng thứ cấp để vận chuyển và đưa đi tiêu hủy Ví dụ: các hộp carton có bánh xe, các thùng bằng nhựa có nắp đậy và thành cứng một hệ thống như vậy có ưu điểm trong việc vận chuyển an toàn các túi đã chứa đầy chất thải ở bên trong và các thùng này được vận chuyển đến lò thiêu và sau đó dược tiêu hủy hoàn toàn cùng với các túi đựng chất thải.Ttuy nhiên, việc sử dụng hệ thống thùng đựng thứ cấp sẽ làm tăng giá thành tiêu hủy chất thải

d Vệ sinh và khử khuẩn

Xe chuyên chở chất thải y tế phải được làm sạch và sát khuẩn ngay sau khi có chất thải rơi vãi trong thùng xe Việc vệ sinh xe chuyên dụng phải tiến hành tại một địa điểm có mặt bằng thích hợp và có hệ thống dẫn nước vệ sinh vào cống thải, trên

xe phải luôn có đủ túi nhựa, quan áo bảo hộ, các dụng cụ làm sạch, sát khuẩn để làm sạch và tiệt khuẩn các dụng cụ, phương tiện bị nhiễm ban do chất thải rơi vãi trong

quá trình giao nhận, vận chuyền chất thải e Cac biện pháp đảm bảo an toàn

Nhân viên ( cơ quan tiêu hủy chất thải hoặc nhà thầu tư nhân) có trách nhiệm vận chuyến chất thải y tế từ nơi này đến nơi khác phải có hệ thống bảo hộ lao động trong quá trình vận hành để đảm bảo:

- - Người thu gom, các lái xe và những người lao động chân tay phải biết và được huấn luyện về đặc tính và nguy cơ của các chất thải mà họ đang vận chuyển

- - Các nhân viên phải làm quen với các qui trình xử lý khi vô tình rơi vãi chất thải và trên xe phải có chỉ dẫn về qui trình thực hiện

Trang 34

GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lam

- _ Các nhân viên phải được cung cấp và mang quân áo, giày ủng bảo hộ theo qui định

- _ Họ cần được tiêm vắc xin dự phòng khi cần thiết

f Những phương tiện không thích hợp cho việc chuyên chở chất thải lâm sàng

Các xe không có nắp che phủ ở trên, các xe có thành yếu, xe có ghế không bao giờ được sử dụng cho việc chuyên chở chất thải lâm sàng Các xe chuyên chở chất thải đáp ứng đầy đủ các yếu cầu của bộ giao thông vận tải và bộ khoa & công nghệ

2.5 TINH HINH QUAN LY CHAT THAI RAN Y TE O VIỆT NAM

Tình hình quản lý chất thải rắn y tế chung ở Việt Nam hiện nay còn rất hạn chế và theo Bộ Y tế tế đánh giá là chưa đáp ứng được yêu cầu, cần có những giải pháp hiệu quả hơn để khắc phục tình hình Tính đến nay, cả nước có khoảng hơn 1147 bệnh viện với khoảng 150.000 giường bệnh và trên 10.000 trạm y tế đang thải ra môi trường một lượng chất thải y tế (CTYT) đáng kế vào khoảng 450 tấn mỗi ngày, trong đó có khoảng 40 tấn chất thải nguy hại cần được xử lý

Mặc dù Quy chế quản lý rác thải bệnh viện ra đời từ lâu nhưng qua kiểm tra thực tế tại một số bệnh viện cho thấy việc thực hiện quy chế này chưa đầy đủ Nhiều bệnh viện đã phân loại rác thải ngay tại nguồn nhưng tình trạng phân loại vẫn chưa chính xác còn khá phổ biến Đã có nhiều biện pháp được áp dụng để cô lập các vật sắc nhọn, bao gồm cả việc sử dụng hộp các tông màu vàng nhưng nhiều nơi vẫn tận dụng chai nhựa (truyền dịch hoặc nước khoáng) để thu gom kim tiêm, đa số các bệnh viện tuyến huyện sử dụng túi nilon không chuyên dụng

Việc áp dụng các phương pháp tiêu hủy CTYT cũng mỗi nơi một kiểu Có 35,7% bệnh viện đốt chất thải trong lò đốt 2 buồng, 13,9% đốt trong lị thủ cơng,

15,3% đốt ngồi trời, 33,3% chôn chất thải trong khu đất bệnh viện viện và có tới 27,2% thải trực tiếp ra bãi rác chung Việc thải trực tiếp ra môi trường hoặc chôn lấp ngay trong bệnh viện không nói thì ai cũng đã lường được hậu quả nhãn tiền Với việc đốt CTYT trong lò đốt hiện nay cũng còn nhiều điều phải bàn Ông Nguyễn

Trang 35

Ộ GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lẫm

Khắc Hải, Viện trưởng Viện y học lao động và Vệ sinh môi trường cho biết: Hiện

các nước trên thế giới đã áp dụng nhiều công nghệ khác nhau để xử lý CTYT Nhưng ở Việt Nam vẫn áp dụng chủ yếu hai phương pháp là đốt và chôn cất Với phương pháp này, đa phần các BV đều không có phương tiện vận chuyển chuyên dụng, CTYT trong quá trình vận chuyển ra ngoài để chôn lấp rất dễ xảy ra nguy cơ lây lan mầm bệnh do chúng có khả năng dịch chuyển trong không khí, nhất là đi qua khu vực đông dân cư Hơn nữa, thực tế việc thiêu hủy rác thải bằng các lò đốt thủ công

có thể chủ động làm giảm tỷ lệ các chất độc hại thoát ra trong quá trình đốt nếu có hệ

thống xử lý khí thải nhưng qua khảo sát cho thấy tỷ lệ lò đốt có hệ thống xử lý khí rất thấp nên khí độc hại phát tán không thể khống chế được dẫn đến việc phát tán khí độc khác làm ô nhiễm môi trường Còn việc xử lý CTYT bằng phương pháp chôn lấp như hiện nay cũng không tuân thủ theo đúng quy trình gây nên ô nhiễm không khí và nguồn nước ngầm

Để đảm bảo cho công tác quản lý chất thải rắn y tế tế, Bộ y tế đã xây dựng chương trình tổng thể nhằm quản lý và xử lý chất thải y tế Đưa ra các biện pháp để thực hiện một cách cụ thể các bước cải tiến trong công tác quản và xử lý chất thải y tế tế theo từng giai đoạn

Mục tiêu cụ thể thực hiện chương trình bao gồm:

® Xây dựng các văn bản hướng dẫn chung về xử lý chất thải y tế

® Xây dựng mơ hình công nghệ xử lý chất thải y tế ở cả 3 dạng: chất thải

rắn, lỏng, khí

® Thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, xử lý chất thải bệnh viện

® Đào tạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng xử lý chất thải y tế tế cho cán bộ y tế và cộng đồng

Kế hoạch thực hiện được đưa ra từ năm 1999, chia làm 3 giai đoạn và đã bước sang giai đoạn 3 (2006 - 2010):

® Tiếp tục triển khai lắp đạt các lò đốt cho cụm bệnh viện ( phấn đấu đạt

100%)

® Phấn đấu 100% bệnh viện huyện có lị đốt cơng suất nhỏ ® Phấn đấu 100% bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải lỏng

Trang 36

` „ GVHD: Th.s Đoàn Thanh Vũ Đồ án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm CHƯƠNG 3 HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN YTE TAI TP HO CHI MINH 3.1 DIEU KIEN TU NHIEN - KINH TE - XA HOI TP HCM 3.LL.Vi trí địa lý

Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, ra đời từ thế kỷ 17, nằm trên

phần hữu ngạn và tả ngạn sông Sài Gòn là một trong những trung tâm thương mại sầm uất nhất vùng Đông Nam A vào những thập kỷ trước

Thành Phố Hồ Chí Minh có dạng kéo dài nghiêng theo hướng Tây Bắc —

Đông Nam nằm trong toạ độ địa lý 10°38' - 11540? vĩ Bắc và 106°22°- 106°55’ kinh Đông, phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và Bình Dương, phía Đông giáp Đồng Nai và

Biển Đông, phía Nam và Tây Nam giáp Long An Chiều dài của TP Hồ Chí Minh là

150 km từ Củ Chi đến Duyên Hải, chiều rộng 50 km từ Thủ Đức đến Bình Chánh Diện tích toàn Thành Phố là: 2093,7km’, trong đó nội thành chiếm 140,3 km?

3.1.2 Địa hình

TPHCM có địa hình tương đối bằng phẳng, phía Bắc thành phố là vùng đồi và đồng bằng, còn phía Nam có hệ thống sông rạch chẳng chịt Hai con sông lớn Sài Gòn, Đồng Nai chảy qua thành phố

3.1.3 Nguồn nước — thu 'ÿ văn

TPHCM có 2 con sông lớn chảy qua là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai Các kênh rạch trong thành phố (kênh Nhiêu Lộc, kênh Thị Nghè, kênh Bàu Cát, rạch Lò Gốm, rạch Ông Buông, kinh Tàu Hủ, rạch Bến Bồi, rạch Cầu Bông ) chủ yếu là để thoát nước Nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân dựa vào 3 nguồn nước chính sau đây:

® Nguồn nước mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 Lượng mưa bình quân hàng năm là 1949mm, cao nhất 2718mm (năm 1908), thấp nhất

1392mm (1958)

Trang 37

„ GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

Đồ án tốt nghiệp Bs Ngô Cao Lam

® Nguồn nước do hệ thống cấp nước thành phó ® Nguồn nước ngầm Gồm 4 tầng chính:

+ Tầng nước ngầm cạn gần mặt đất: sâu từ 3 — 4m, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết Tuỳ theo mùa, địa hình cao thấp mực thuỷ tĩnh nằm

sâu từ 1 — 6,5m, có nơi mùa khô sâu đến 10 — 11m Mạch nước ngầm

có hướng dao động từ địa hình cao xuống thấp, chất lượng nước khá tốt, pH = 4,5 — 5,5

+ Tầng thứ hai (bán áp): phân bố ở độ sâu 20 — 40m là tầng có áp lực

nhẹ, chất lượng nước tương đối tốt, pH = 5,5 Tang này có thể khai

thác với lưu lượng 50 — 601⁄s/km?

+ Tang thứ ba: nằm ở độ sâu 50 — 90m, áp lực khá cao, chất lượng nước

tương đối tốt, pH = 5 — 6, có khả năng khai thác với lưu lượng 80 —

1001/s/km’

+ Tang thứ tư: nằm ở độ sâu trên 100m là tầng nước áp lực cao, chưa xác định rõ khả năng khai thác

3.1.4 Thời tiết— khí hậu

TPHCM năm trong đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích

đạo Gồm 2 mùa rõ rệt: mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến

tháng 10 Theo tài liệu khí tượng Tân Sơn Nhất, tình hình thời tiết khí hậu như sau:

$ Nhiệt độ không khí:

+ Nhiệt độ bình quân hàng năm: 27oC + Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40oC (năm 1912) + Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 13,8oC (năm 1937) ® Dức xạ mặt trời:

+ Binh quan hàng năm là 368,5Kcal/cm2 + Cao nhất khoảng 450Kcal/cm2 vào tháng 4 + Thấp nhất khoảng 325Kcal/cm2 vào tháng I1 ® Anhsáng

Trang 38

; , GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

Đồ án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

+ Số giờ nắng bình quân: 6,3 giờ/ngày + Số giờ nắng tối đa: 12 gid/ngay + Số giờ nắng thấp nhất: 5 giờ/ngày ® Lượng mưa:

+ Số ngày mưa bình quân năm: 159 + Lượng mưa bình quân năm: 1949mm + Lượng mưa cao nhất: 2718mm (năm 1908) + Lượng mưa thấp nhất: 1392mm (năm 1957) ® Bốc hơi nước:

+ Binh quan ngày: 79,5% + Cao tuyệt đối: 100%

+ Thấp tuyệt đối: 17% (tháng 2/1975)

® Chế độ gió:

Hướng gió thịnh hành là hướng gió Tây Nam, từ tháng 5 đến tháng 10 gió đem mưa từ vịnh Thái Lan vào Từ tháng 11 gió Đông Bắc mát không mưa Tốc độ gió bình quân 3m⁄s

3.1.5 Kinh tế

Hiện nay thành phố với hơn 5 triệu dân cư đang bước vào thời đại cơng

nghiệp hố, hiện đại hoá cùng với sự chuyển mình của cả nước, đã và đang góp

khoảng 41% tổng sản phẩm quốc nội(GDP) trên địa bàn và gần 30% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước Tổng số các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn là khoảng 28.753 Trong đó có 800 nhà máy riêng biệt, 500/800 nhà máy đang hoạt động trong 15 khu công nghiệp, 03khu chế xuất, 01 khu công nghiệp, 23.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, 70 bệnh viện, trên 64 trung tâm chuyên khoa, 24 trung tâm y tế,

41 phòng khám đa khoa, 288 trạm y tế và 5.140 cơ sở y tế tư nhân, 400 cơ sở tái chế

phế liệu và 5 lưu vực thoát nước.Lấy giá tiền của năm 1989 để so sánh, ta thấy giá

trị tổng sản phẩm năm 1980 chỉ đạt 275.128 triệu đồng, qua năm 1985 là 4.644.393

Trang 39

Ộ - GVHD: Th.s Doan Thanh Vi

D6 an tot nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

triệu đồng và tăng lên 6.706.811 triệu đông năm 1991 Tốc độ tăng trưởng tông sản

phẩm xã hội giai đoạn 1986-1990 là 6% năm, vượt lên mức 8% năm trong giai đoạn 1991-1992 Năm 1995 GDP bình quân đầu người đã vượt 800 USD Tổng mức bán lẻ đạt 7.002,747 tỷ đồng chiếm 25% giá trị bán lẻ của cả nước và con số này đang tăng nhanh vào những năm gần đây

3.1.6 Œiao thông vận tải

TPHCM hiện nay là một trung tâm công nghiệp, văn hoá, khoa học kỹ thuật và giao địch quốc tế lớn của Việt Nam Thành phố có một số trục đường quan trọng nối liền thành phố với các tỉnh, thành bạn và các nước trong khu vực cũng như trên

thế giới

® Giao thơng đường bộ:

+ Đường Cách Mạng Tháng Tám (quốc lộ 22) đi Tây Ninh - Campuchia + Đường Điện Biên Phủ — Xa lộ Hà Nội (quốc lộ 1) đi Đồng Nai, Vũng

Tàu, Đà Lạt, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc

+ Đường Hùng Vương đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ

® Giao thơng đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc — Nam Ga Sài Gòn là một trong những nhà ga lớn và quan trọng nhất của nước ta

® Giao thơng đường thuỷ:

Thành phố có các cảng quan trọng như cảng Sài Gòn, cảng Bến Nghé, cảng Tân Thuận Đông, cảng Ba Son, Tân Cảng là nơi tiếp nhận và vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ vào loại lớn nhất nước

® Đường hàng khơng:

Với sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, TPHCM là cửa ngõ giao dịch hàng không quốc tế của cả nước và quốc tế Lưu lượng vận chuyển hiện nay là khoảng trên 2 triệu lượt người/năm, 40 — 50 tấn hàng hoá/năm

3.1.7 Xã hội và vấn để liên quan

Cảng Sài Gòn là cảng biển lớn nhất nước, khả năng bốc xếp vận chuyển các

loại của Thành phố hơn 9 triệu tấn mỗi năm Từ sau năm 1986, sân bay Tân Sơn

Nhất đã hoạt động mạnh mẽ Hiện nay mỗi ngày có hàng trăm chuyến bay quốc tế và

Trang 40

¬ GVHD: Th.s Đồn Thanh Vũ

Đơ án tôt nghiệp Bs Ngô Cao Lâm

nhiêu chuyên bay trong nước đên Hà Nội các tỉnh và quốc tế - là đâu môi giao thông quan trọng của cả nước Hàng năm Thành phố đón tiếp hàng triệu lượt khách đến thăm quan thắng cảnh & di tích lịch sử ở Việt Nam làm cho ngành du lịch Thành Phó phát triển thuận lợi

Toàn Thành Phố có gần 420 chợ & siêu thị lớn nhỏ hơn 100 tụ điểm buôn bán khác, 70 Bệnh Viện, 64 trung tâm chuyên khoa, 24 trung tâm Y Tế, 41 phòng khám Đa Khoa, 288 trạm Y Tế và 5.140 cơ sở Y Tế Tư Nhân Trong Thành Phố có nhiều kênh rạch, tổng chiều dài 51km trên bờ có khoảng 200.000 nhà sàn

Tốc độ đô thị hoá diễn ra khá nhanh, theo quy hoạch diện tích xây dựng đô thị

của Thành Phố sau năm 2000 là 35.000 ha, chiếm 17,29% đất tự nhiên của Thành

Phố , bình quân 80,8 m2/người Trong đó diện tích dân dụng là 13.197 ha, bình quân

30 m2/ người Theo dự tính đến năm 2010 tổng dân số toàn Thành Phố sẽ là

6.832.000 người, trong đó nội thành chiếm 4.963.000 người, ngoại thành 1.869.000 người & dân số vãng lai 7.000.000 người (phụ trương Sài Gòn Đầu Tư — Xây Dựng)

Ngày đăng: 15/06/2014, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w