Nghiên cứu hình thái lá của 2 loài thuộc họ Bông (Malvaceae) tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
ĐỀ TÀI “Nghiên cứu hình thái lồi thuộc họ Bông (Malvaceae) Khu Dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” Giáo viên hướng dẫn : Bùi Nguyễn Thế Kiệt Sinh viên thực : Huỳnh Kim Thông LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành kính gửi lời cảm ơn đến: Gia đình tạo điều kiện để hoàn thành chuyến thực tập chun ngành Các anh, chị cơng tác Phịng Kỹ thuật Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, đặc biệt anh Bùi Nguyễn Thế Kiệt tận tình giúp đỡ tơi q trình thực báo cáo thực tập Do thời gian thực tâp ngắn, kiến thức thân có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong đóng góp, bảo quý Thầy, Cô bạn bè để báo cáo hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2011 Sinh viên thực Huỳnh Kim Thông i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH (CN Môi trường Tài nguyên Biển) Họ tên SV: Huỳnh Kim Thông MSSV: 0817397 Đơn vị thực tập: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cần Giờ Địa chỉ: Đường Rừng Sác, Xã An Thới Đông, Huyện Cần Giờ, TP.HCM Thời gian thực tập : Từ 11/07/2011 đến 05/08/2011 Cán hướng dẫn thực tập: Bùi Nguyễn Thế Kiệt Chức vụ: Cán kỹ thuật Nội dung thực tập: Nghiên cứu hình thái lồi thuộc họ Bông ( Malvaceae) khu dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 7.1 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật sinh viên: - Tinh thần học tập tốt Thái độ lễ phép, chấp hành kỷ luật tốt Làm học quan 7.2 Về công việc giao: Hồn thành tốt cơng tác thu thập số liệu để làm báo cáo Đánh giá chung : Hoàn thành tốt thực tập quan Xác nhận đơn vị thực tập (Ký tên, đóng dấu trịn) Tp.HCM, ngày tháng năm 2011 Cán hướng dẫn ii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu hình thái lồi thuộc họ Bơng (Malvaceae) Khu Dự trữ sinh Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành từ tháng đến tháng năm 2011 địa bàn huyện Cần Giờ, Tp HCM Kết đề tài thu được: - Đã xây dựng phương trình tương quan tiêu lồi nghiên cứu: Gồm phương trình tương quan chiều rộng chiều dài lá, phương trình tương quan diện tích với chiều dài chiều rộng - Tỷ lệ chiều dài với chiều rộng (L/W) loài khác nhau: Mỗi lồi có tỷ lệ (L/W) khác đặc trưng, dựa vào tỷ lệ để phân loại lồi thuộc họ Bơng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập tài liệu 2.2.2 Ngoại nghiệp 2.2.3 Nội nghiệp 2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên: 2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 2.4 Đối tượng nghiên cứu: 2.4.1 Đặc điểm sinh thái loài nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 10 3.1 Hình thái loài nghiên cứu 10 3.2 Đặc trưng thống kê tiêu loài 10 3.2.1 Thống kê mô tả chiều dài (L) loài 10 3.2.2 Thống kê mô tả chiều rộng (W) loài 11 3.2.3 Thống kê mơ tả diện tích (S) loài 11 3.3.1 Thống kê mô tả tỷ lệ chiều dài chiều rộng loài 11 3.3 Tương quan yếu tố loài 12 3.3.1 Tương quan chiều dài (L) chiều rộng (W) loài 13 iv 3.3.1.2 Tra lâm vồ: 14 3.3.2 Tương quan diện tích (S) với chiều dài (L) chiều rộng (W) loài 15 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 4.1 Kết luận 17 4.2 Kiến nghị: 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc L Chiều dài (cm) LTB Chiều dài trung bình (cm) W Chiều rộng (cm) WTB Chiều rộng trung bình (cm) S Diện tích (cm2 ) STB Diện tích trung bình (cm) L/W Tỷ lệ chiều dài chiều rộ ng (L/W)TB Tỷ lệ chiều dài chiều rộng trung bình XTB Giá trị trung bình Xmax Giá trị lớn Xmin Giá trị nhỏ SE Sai số tiêu chuẩn CV % Hệ số biến động (%) R2 Hệ số xác định F Hệ số Fisher P Mức độ ý nghĩa STT Số thứ tự cs Cộng Ht Tra bụp (Hibiscus tiliaceus L) Tp Tra lâm vồ (Thespesia populnea (L.) Sol Ex Corr) vi DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Hình biểu thị tiêu Tra bụp Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.1: Hình thái lồi 10 Hình 3.2: Đồ thị biểu thị mức tỷ lệ L/W lồi 12 Hình 3.3 13 Hình 3.4 14 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Thống kê mô tả chiều dài (L) lồi 10 Bảng 3.2: Thống kê mơ tả chiều rộng (W) loài 11 Bảng 3.3: Thống kê mơ tả diện tích (S) lồi 11 Bảng 3.4: Thống kê mơ tả tỷ lệ chiều dài chiều rộng loài 11 Bảng 3.5: Tương quan chiều dài chiều rộng Tra bụp 13 Bảng 3.6: Tương quan chiều dài chiều rộng Tra lâm vồ 14 Bảng 3.7: Tương quan diện tích với chiều dài chiều rộng Tra bụp 15 Bảng 3.8: Tương quan diện tích với chiều dài chiều rộng Tra lâm vồ 15 viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng hệ thống đất ngập nước Rừng ngập mặn tài ngun vơ q giá đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng Rừng ngập mặn xuất vùng ven biển nhiệt đới, nơi mà nước triều thường xuyên xảy ra, thường phân bố vùng bờ biển có bùn, cửa sơng lớn.Rừng ngập mặn khơng có vai trị to lớn việc hạn chế thiên tai, bảo vệ đường bờ biển mà đem lại nguồn lợi lớn kinh tế cho người dân Rừng ngập mặn Cần Giờ hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn Nó có vị trí vai trị quan trọng thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận việc điều hịa khí hậu, bảo vệ bờ biển, hạn chế thiên tai xem “lá phổi xanh” thành phố Hồ Chí Minh Trước năm 1975, rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích 40.000 ha, tài nguyên động thực vật, thủy sản phong phú đa dạng Trải qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, rừng ngập mặn Cần Giờ bị bom đạn, chất khai quang làm cho nơi trở thành “vùng đất chết” Từ 1978, chiến dịch trồng lại rừng ngập mặn Cần Giờ với mục tiêu khôi phục “hệ sinh thái rừng ngập mặn” UBND thành phố Hồ Chí Minh phát động Chiến dịch người hưởng ứng tích cực, rừng ngập mặn khơi phục nhanh chóng Với thành tích đạt được, rừng ngập mặn Cần Giờ UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh giới” vào ngày 21/01/2000 Để góp phần bảo vệ mơi trường thiên nhiên nói chung hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ nói riêng có nhiều đề tài nghiên cứu đa dạng sinh học, cấu trúc rừng ngập mặn Cần Giờ, có tài liệu nghiên cứu hình thái loài SE (sai số ước lượng) nhỏ F (hệ số Fisher) lớn Sau xét phương trình thỏa hết tiêu phương trình đơn giản dễ sử dụng ta chọn 3.3.1 Tương quan chiều dài (L) chiều rộng (W) loài Để tìm phương trình tương quan chiều dài chiều rộng lá, tiến hành xây dựng phương trình cách tính chiều rộng dựa vào chiều dài trình đo chiều rộng tương đối phức tạp đo chiều dài 3.3.1.1 Tra bụp: Bảng 3.5: Tương quan chiều dài chiều rộng Tra bụp STT Phương trình lập R2 W = 9,405*ln(L) – 12,06 0,9876 W = 19,79 - 101,018/L W = 5,679*sqrt(L)- 8,404 F0,05 3578 SE Pa Pb P0,05 0,173 0,000 0,000 0,000 0,9876 3573 0,174 0,000 0,000 0,000 0,9830 2602 0,203 0,000 0,000 0,000 W = 1/(0,0053 + 1,0011/L) 0,9773 1933 0,002 0,0163 0,000 0,000 ln(W) = 0,1217+ 0,9249*ln(L) 0,9770 1908 0,023 0,000 0,000 0,000 Trong phương trình thỏa tiêu đưa ra, với mức ý nghĩa (P– Value) nhỏ mức cho phép (P < 0,05) Xét phương trình ta thấy phương trình có hệ số xác định cao (R2 = 0,9876), sai số tiêu chuẩn thấp (SE = 0,175) hệ số F cao (F0,05 = 3501), chọn phương trình thích hợp Hình 3.3: Đồ thị biểu thị tương quan chiều dài chiều rộng loài Tra bụp 13 W = 9,405*ln(L) - 12,06 R2 = 0,9951; SE = 0,112; F = 9658 Phạm vi giới hạn: 8,20 cm < L (cm) < 14,10 cm 3.3.1.2 Tra lâm vồ: Bảng 3.6: Tương quan chiều dài chiều rộng Tra lâm vồ R2 STT Phương trình lập W = 1/(0,264396 - 0,0102466*L) 0,9937 7517 0,001 0,000 0,000 0,000 W = exp(1,1268 + 0,0695393*L) 0,9901 4777 0,011 0,000 0,000 0,000 W = (1,57953 + 0,0908446*L)2 0,9862 3421 0,018 0,000 0,000 0,000 F0,05 SE Pa Pb P0,05 W = 1,43803 + 0,475641*L 0,9809 2467 0,108 0,000 0,000 0,000 W = 1,05683*L^0,769248 0,9778 2114 0,017 0,000 0,000 0,000 Năm phương trình thỏa tiêu đưa ra, với mức ý nghĩa (P – Value) nhỏ mức cho phép (P < 0,05) Xét phương trình ta thấy phương trình có hệ số xác định cao (R2 = 0,9937), sai số tiêu chuẩn thấp (SE = 0,001), hệ số F cao (F0,05 = 7517) Các tiêu phương trình tối ưu chọn phương trình thích hợp Hình 3.4: Đồ thị biểu thị tương quan chiều dài chiều rộng loài Tra lâm vồ W = 1/(0,264396 - 0,0102466*L) R2 = 0,9937 ; SE = 0,001 ; F = 7517 Phạm vi giới hạn: 8,70 cm < L (cm) < 14,00 cm 14 3.3.2 Tương quan diện tích (S) với chiều dài (L) chiều rộng (W) lồi - Xây dựng phương trình tương quan tính diện tích dựa hai yếu tố chiều dài chiều rộng lá, đo chiều dài chiều rộng tính diện tích dễ dàng Để xây dựng phương trình thích hợp ta dựa vào tiêu sau: R2 (hệ số xác định) lớn phương trình xét SE (sai số ước lượng) nhỏ F0,05 (hệ số Fisher) có giá trị lớn Phương trình thỏa hết tiêu phương trình đơn giản chọn 3.3.2.1 Tra bụp Bảng 3.7: Tương quan diện tích với chiều dài chiều rộng Tra bụp STT Phương trình lập S = 0,8046*L*W + 4,022*W - 21,03 R2 F0,05 SE 0,9987 17460 1,261 Pa Pb P0,05 0,000 0,000 0,000 S = 9,899*L + 0,5399*W2 - 53,62 0,9985 14629 1,378 0,000 0,000 0,000 S = 0,4616*L2 + 10,69*W -53,5 0,9984 13758 1,421 0,000 0,000 0,000 S = 0,5646 + 0,9769*L*W 0,9981 23651 1,532 0,479 0,000 0,000 S = -105,65 + 13,838*L + 6,5606*W 0,9974 8500 1,807 0,000 0,000 0,000 Trong phương trình có phương trình (4) khơng thỏa Pa = 0,479 > 0,05 Xét phương trình cịn lại, ta thấy phương trình có hệ số xác định cao (R2 = 0,9987), sai số tiêu chuẩn thấp (SE = 1,261) hệ số F cao (F0,05 = 17460), chọn phương trình thích hợp 3.3.2.2 Tra lâm vồ Bảng 3.8: Tương quan diện tích với chiều dài chiều rộng Tra lâm vồ STT Phương trình lập S = 45,46 + 1,470*L*W - 12,19*W R2 F0,05 SE Pa Pb P0,05 0,9906 2487 1,97 0,164 0,000 0,000 15 S = 0,9965*L*W - 0,5499 S = 0,3728*L2 + 8,625*W - 34,05 0,9902 4866 1,99 0,641 0,000 0,000 0,9902 2380 2,01 0,076 0,000 0,000 S = 0,9641*W2 + 5,924*L - 34,89 0,9902 2362 2,02 0,000 0,000 0,000 S = 4,339*L + 16,62*W - 84,93 0,9891 2124 2,13 0,000 0,000 0,000 Trong phương trình đưa có phương trình (4) (5) thỏa mãn điều kiện Pa