1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo nhóm chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

162 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Như Thảo TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Như Thảo TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG THUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Như Thảo LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy (Cô) khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Đăng Thuấn tận tình hướng dẫn động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm thầy tiền đề để đạt kết Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, gia đình, người thân, bạn bè ln quan tâm, ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn TP.HCM, tháng 11 năm 2021 Tác giả Trần Như Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Tự học 1.1.2 Khái niệm lực lực tự học 11 1.1.3 Cấu trúc biểu hành vi lực tự học 12 1.1.4 Các biện pháp để hình thành phát triển NLTH HS 17 1.2 Dạy học theo nhóm 23 1.2.1 Khái niệm nhóm dạy học theo nhóm 23 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo nhóm 24 1.2.3 Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 25 1.2.4 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 32 1.2.5 Dạy học theo nhóm nhằm hình thành phát triển NLTH HS 37 1.2.6 Ưu điểm hạn chế dạy học theo nhóm 39 1.3 Thực trạng dạy học chương Khúc xạ ánh sáng – vật lí 11 THPT 41 1.3.1 Mục đích điều tra 41 1.3.2 Phương pháp, công cụ đối tượng điều tra 42 1.3.3 Kết điều tra 43 Kết luận chương 49 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 50 2.1 Nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng 50 2.1.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng 50 2.1.2 Mục tiêu dạy học cần đạt 51 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học chương Khúc xạ ánh sáng nhằm hình thành phát triển lực tự học học sinh 52 2.2.1 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chương Khúc xạ ánh sáng 52 2.2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học khúc xạ ánh sáng 56 2.2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học tập khúc xạ ánh sáng 72 2.2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học phản xạ toàn phần 77 2.2.5 Thiết kế kế hoạch dạy học tập phản xạ toàn phần 92 Kết luận chương 98 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.1.1 Mục đích 99 3.1.2 Nhiệm vụ 99 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 99 3.2.1 Đối tượng 99 3.2.2 Nội dung 100 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 100 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 101 3.4.1 Đánh giá định tính 101 3.4.2 Đánh giá định lượng 127 Kết luận chương 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ DHTN Dạy học theo nhóm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KXAS Khúc xạ ánh sáng NLTH Năng lực tự học PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực tự học 14 Bảng 1.2 Các bước hoạt động nhóm theo hình thức nhóm chuyên gia 28 Bảng 1.3 Tóm tắt quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 32 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung cụ thể thuộc chương KXAS 50 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ số hành vi NLTH HS tiết lí thuyết 127 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ số hành vi NLTH HS tiết tập 128 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ quy trình tự học Hình 1.2 Sơ đồ biểu người có lực tự học 13 Hình 3.1 Đồ thị phân bố mức độ số hành vi NLTH Thục Doanh 128 Hình 3.2 Đồ thị phân bố mức độ số hành vi NLTH Minh Như 129 Hình 3.3 Đồ thị phân bố mức độ số hành vi NLTH Thủy Ni 129 Hình 3.4 Đồ thị phân bố mức độ số hành vi NLTH Anh Thư 130 Hình 3.5 Đồ thị phân bố mức độ số hành vi NLTH Gia Tuệ 130 Hình 3.6 Đồ thị phân bố mức độ số hành vi NLTH Thu Vân 131 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, với phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ bùng nổ tri thức Vì thế, giáo dục cần phải đổi mạnh mẽ toàn diện để đào tạo cho hệ trẻ trở thành người lao động có hiệu cao, làm chủ tri thức khoa học, có kĩ cần thiết đáp ứng với nhu cầu hội nhập Định hướng việc đổi giáo dục thời đại chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm sang giáo dục trọng việc hình thành phát triển lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Kiến thức nhân loại vô tận khoảng thời gian ngắn ngồi ghế nhà trường giáo viên (GV) người hướng dẫn, giới thiệu số kiến thức đến cho người học cịn việc đào sâu kiến thức để hình thành phát triển kĩ cho thân đòi hỏi người học phải tự học, tự rèn luyện nhà Chính việc hình thành phát triển lực tự học (NLTH) học sinh (HS) thực cần thiết quan tâm hàng đầu Tại nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII định hướng phát triển giáo dục – đào tạo nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Bên cạnh đó, nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” đưa đạo: “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào 139 Đào Tam & Lê Hiển Dương (2008) Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn tốn trường đại học trường phổ thông NXb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (18/12/2020) Công văn số 5512/BGDĐT-GD TrH việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Truy xuất ngày 10/08/2021 từ https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Congvan-5512-BGDDT-GDTrH-2020-xay-dung-va-to-chuc-thuc-hien-ke-hoachgiao-duc-cua-nha-truong-462988.aspx Trần Đình Châu (chủ biên), Dương Văn Hưng, Đặng Xuân Cương, Phạm Đức Tài & Trần Kiều (2012) Đổi công tác đánh giá kết học tập học sinh trường trung học sở NXB Giáo dục Bernd Meier & Nguyễn Văn Cường (2010b) Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trường trung học phổ thông, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2002) Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kĩ dạy học hoá học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm [Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội] Trịnh Văn Biều (2003) Giảng dạy hố học trường phổ thơng NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thúy Hằng (2012) Thiết kế giảng vật lí 11 tập hai NXB Hà Nội Henri Holec (1981) Autonomy in Language Learning Oxford Taylor, B (1995) Self – directed Learning: Revisiting an idea most appropriate for middle school students Georgia Goodwin, M.W (1999) Cooperative Learning and Scocial Skills: What Skills to Teach and How to Teach Them Intervention in School and Clinic, 35, 29-33 PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Thầy (Cô) công tác trường: Số năm công tác: Câu 1: Theo kinh nghiệm Thầy (Cô), thuận lợi dạy chương KXAS: □ Học sinh học số kiến thức khúc xạ ánh sáng lớp (THCS) □ Các kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng có nhiều ứng dụng thực tế nên học sinh dễ hiểu, dễ nhớ □ Một số định luật chương học sinh dễ chấp nhận nên thuận lợi cho công tác giảng dạy □ Các thuận lợi khác: Câu 2: Theo kinh nghiệm Thầy (Cơ), khó khăn dạy chương KXAS: □ Học sinh áp dụng công thức cách máy móc mà khơng hiểu rõ chất định luật □ Học sinh không vận dụng kiến thức học để giải thích tượng Vật lí sống □ Học sinh khơng biết áp dụng kiến thức hình học lượng giác q trình giải tập □ Các khó khăn khác: Câu 3: Những phương pháp dạy học mà Thầy (Cô) sử dụng tổ chức dạy học chương KXAS: □ Diễn giải – minh hoạ □ Thuyết trình hỏi đáp □ Dạy học phát giải vấn đề □ Tổ chức tình học tập, hoạt động nhóm □ Phương pháp mơ hình □ Vận dụng công nghệ thông tin □ Phương pháp khác: PL2 Câu 4: Khi tổ chức dạy học chương KXAS, Thầy (Cơ) có tiến hành thí nghiệm khơng? □ Tất thí nghiệm □ Một số thí nghiệm □ Khơng sử dụng Nếu khơng sử dụng thí nghiệm tiến hành số thí nghiệm lí là: □ Các thí nghiệm SGK phức tạp, khó thực hiện, độ sai số nhiều □ Khơng có đủ dụng cụ thí nghiệm □ Khơng có đủ thời gian để thực thí nghiệm □ Khơng có dụng cụ thí nghiệm □ Các lí khác: …………………………………………………………… Câu 5: Hình thức thí nghiệm Thầy (Cô) chọn sử dụng chủ yếu dạy học nội dung kiến thức chương KXAS: □ Thí nghiệm thật □ Thí nghiệm ảo (video thí nghiệm) □ Hình vẽ minh họa thí nghiệm Câu 6: Thầy (Cơ) tiến hành thí nghiệm dạy kiến thức chương KXAS nào? □ GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát □ GV tiến hành thí nghiệm trước, sau hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm □ GV đưa tài liệu hướng dẫn cho nhóm HS tự nghiên cứu để làm thí nghiệm □ Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 7: Thầy (Cô) có u cầu HS ơn tập kiến thức học để sử dụng cho không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hầu không Câu 8: Thầy (Cơ) có hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc học không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng PL3 □ Hầu không Câu 9: Trong trình dạy học mơn Vật lí, Thầy (Cơ) hướng dẫn HS rèn luyện tính tự học nào? □ Khuyến khích HS tự đọc, chuẩn bị trước lên lớp □ Giao nhiệm vụ nhà cho HS tự học, tự nghiên cứu tài liệu tham khảo, sách báo, Internet … □ Tổ chức hoạt động cho HS tự học, tự nghiên cứu SGK có trao đổi với bạn bè lên lớp □ Ý kiến khác: Câu 10: Khi tổ chức dạy học chương KXAS, Thầy (Cơ) có cho HS tự phát tổ chức hoạt động cho HS giải vấn đề hay khơng? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Hầu không Câu 11: Các kinh nghiệm rút để phát huy khả tự học học sinh từ việc dạy chương KXAS là: PL4 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH Trường: Họ tên: Lớp: Câu 1: Quá trình học mơn Vật lí có tạo hứng thú cho em hay khơng? A Có B Đơi C Khơng Câu 2: Em có thường xuyên hiểu lớp khơng? A Có B Đơi C Khơng Câu 3: Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nắm vững nâng cao kiến thức? A Tự học B Học nhóm C Tự học kết hợp trao đổi nhóm D Học thêm ngồi nhà trường Câu 4: Trong học Vật lí, em có hay phát biểu ý kiến không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 5: Em thường tự học Vật lí nào? A Học thường xuyên B Học theo thời khoá biểu C Ngay học lớp D Chỉ học có kiểm tra Câu 6: Việc tự học Vật lí em nhằm mục đích gì? PL5 A Để thi kiểm tra đạt kết cao B Vận dụng kiến thức vào giải tập áp dụng vào thực tiễn C Làm phong phú thêm hiểu biết thân D Tất ý Câu 7: Em đánh giá mức độ tự học thân A Tự học học lại nội dung học B Tự học học theo hướng dẫn trước C Tự học tự học với tài liệu D Tự học tự tìm kiếm, tự nghiên cứu Câu 8: Thời gian dành cho việc tự học mơn Vật lí em là: A giờ/ngày B từ đến giờ/ngày C giờ/ngày Câu 9: Nội dung công việc thời gian tự học mơn Vật lí em thường là: A để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn B để làm GV yêu cầu C để đọc lại lớp, tìm tư liệu sách, báo, Internet D tất ý E Ý kiến khác: Câu 10: Em tự xây dựng kế hoạch tự học cho thân nào? A Tự xây dựng kế hoạch tự học B Khơng xây dựng kế hoạch, tự học để hồn thành yêu cầu GV C Không quan tâm đến kế hoạch tự học Câu 11: Nhận xét cách thức học tập thân lớp: A GV tổ chức hoạt động học tập hướng dẫn cho HS tham gia B GV giảng bài, tóm tắt nội dung cho HS chép C Lắng nghe GV giảng bài, tự ghi chép D Tự học, tự nghiên cứu theo hướng dẫn GV E Ý kiến khác:……………………………………… Câu 12: Nhận xét cách thức học nhà thân: PL6 A Đọc bài, chuẩn bị trước lên lớp; tự học bài, làm sau lên lớp (hoặc trao đổi với bạn bè) B Hoàn thành đầy đủ yêu cầu GV giao nhà C Chỉ xem sơ qua, làm việc khác, chờ đến kiểm tra Câu 13: Nhận xét việc chuẩn bị trước lên lớp học thân: A Đọc kĩ nội dung mới, có ghi thắc mắc B Đọc lướt qua nội dung C Đọc lại học trước D Khơng chuẩn bị cho học Câu 14: Trong tiết học Vật lí, em nhận thấy trách nhiệm thầy, giảng dạy nào? A Rất nhiệt tình, tạo hứng thú môn học, thường xuyên tổ chức hoạt động học tập lớp B Thường xuyên khai thác kiến thức, vận dụng vào sống C Thuyết trình, giảng giải, truyền đạt nội dung SGK D Dạy qua loa cho hết chương trình, chủ yếu giao cho HS chuẩn bị E Ý kiến khác: ……………………………………… Câu 15: Để học tốt mơn Vật lí em có đề nghị gì? PL7 PHỤ LỤC BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Em trình bày hệ thống nội dung kiến thức (các khái niệm bản, nội dung, ví dụ minh họa có) Khúc xạ ánh sáng – Vật lý 11 Cơ ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… …… Câu 2: Em xem video clip thí nghiệm theo địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?v=unJcSGfzfYY Mơ tả giải thích tượng quan sát được, vẽ hình minh họa - Mơ tả tượng: ………………………………………………………………… - Giải thích tượng: ……………………………………………………………… - Vẽ hình minh họa: ………………………………………………………………… - Ghi chú: Thời gian tự học (ghi rõ thời gian dành cho phần) ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo (SGK, tên sách tham khảo, địa trang web, …) ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Đánh giá trình tự học - Ưu điểm: …………………………………………………………………………… - Nhược điểm: ……………………………………………………………………… - Cách điều chỉnh: …………………………………………………………………… PL8 PHỤ LỤC BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thí nghiệm kiểm chứng định luật khúc xạ ánh sáng - Dụng cụ thí nghiệm: ………………………………………………………………… - Cách tiến hành: ……………………………………………………………………… - Kết thí nghiệm: Lần đo Góc tới i 100 200 300 400 500 Giá trị trung bình: x̅ = ∆x̅ = - Kết luận: Góc khúc xạ r x1 +x2 +x3 +x4 +x5 x= sin i sin r ∆x = |xi − x̅| ; ∆x1 + ∆x2 + ∆x3 + ∆x4 + ∆x5 sin i sin r ………………………………………………………………………… - Vẽ hình thích: ………………………………………………………………… Chiết suất môi trường - Chứng minh công thức: n1 sini = n2 sinr (với n1 chiết suất môi trường chứa tia tới, n2 chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ) ……………………………………………………………………………………… … - Hệ quả: PL9 + Nếu n2 > n1 thì:.…………………… + Nếu n2 < n1 thì:…………………… + Vẽ hình minh họa: + Vẽ hình minh họa: Thí nghiệm kiểm chứng tính thuận nghịch truyền ánh sáng * Thí nghiệm 1: Chiếu ánh sáng từ khơng khí n1 vào khối bán trụ n2 - Kết thí nghiệm: x̅ = sin i sin r =…… (……n21 ) * Thí nghiệm 2: Chiếu ánh sáng từ khối bán trụ n2 vào khơng khí n1 với góc tới góc khúc xạ vừa tìm - Kết thí nghiệm: Lần đo Góc tới i i1 = r1 = … i2 = r2 =… i3 = r3 =… Góc khúc xạ r Giá trị trung bình: x̅ = n12 - Ta có: x̅ = sin i sin r =…… (……n12 )  Suy ra: n12 …… n21 x= sin i sin r PL10 PHỤ LỤC BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Vẽ đầy đủ đường tia sáng tia sáng từ môi trường (1) tới mặt phân cách với môi trường a) n2 > n1 (2) trường hợp sau: b) n2 < n1 Câu 2: Vì người đánh cá dùng xiên c) n2 < n1 để xỉa cá khơng xỉa thẳng vào cá mà nhắm vào chỗ xa sâu hơn? Trả lời: ……………………………………………………….……….…… …………………………………………………………………… Câu 3: Một tia sáng từ khơng khí vào khối chất có chiết suất 1,5 góc tới 450 Tính góc khúc xạ góc lệch tạo tia khúc xạ tia tới, vẽ hình minh họa Tóm tắt Giải ………………… …………………………………… ………………… …………………………………… Vẽ hình Câu 4: Tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thống chất lỏng chiết suất √3 Tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với Tính góc tới, vẽ hình minh họa Tóm tắt Giải ………………… …………………………………… ………………… …………………………………… Vẽ hình PL11 PHỤ LỤC BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Câu 1: Em trình bày hệ thống nội dung kiến thức (các khái niệm bản, nội dung, ví dụ minh họa có) Phản xạ tồn phần – Vật lý 11 Cơ ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Câu 2: Em xem video clip thí nghiệm theo địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?v=pt864MtPawM Mơ tả giải thích tượng quan sát được, vẽ hình minh họa - Mơ tả tượng: ………………………………………………………………… - Giải thích tượng: ……………………………………………………………… - Vẽ hình minh họa: ………………………………………………………………… - Ghi chú: Thời gian tự học (ghi rõ thời gian dành cho phần) ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo (SGK, tên sách tham khảo, địa trang web, …) ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Đánh giá trình tự học - Ưu điểm: …………………………………………………………………………… - Nhược điểm: ……………………………………………………………………… - Cách điều chỉnh: …………………………………………………………………… PL12 PHỤ LỤC BÀI 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Thí nghiệm kiểm chứng tượng phản xạ tồn phần - Dụng cụ thí nghiệm: ……………………………………………………………… * Thí nghiệm 1: Chiếu tia sáng từ khơng khí n1 vào khối bán trụ n2 với góc tới thỏa 00 < 𝑖 < 900 - So sánh n1 … n2 : ………………………………………………………………… - Nhận xét: …………………………………………………………………………… - Vẽ hình minh họa: ………………………………………………………………… - Kết luận: …………………………………………………………………………… * Thí nghiệm 2: Chiếu tia sáng từ khối bán trụ n1 vào khơng khí n2 - So sánh n1 … n2 : ………………………………………………………………… - Nhận xét: …………………………………………………………………………… - Kết thí nghiệm: Góc tới i Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ Hình vẽ minh họa Nhỏ Có giá trị đặc biệt igh Có giá trị lớn giá trị igh - Giá trị đặc biệt igh : ………………………………………………………………… - Kết luận: …………………………………………………………………………… - Chứng minh cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sin igh = n2 n1 (với n1 chiết suất môi trường chứa tia tới, n2 chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ) Cáp quang - Vẽ đường truyền tia sáng sợi quang: …………………………………… - Ứng dụng cáp quang: ………………………………………………………… PL13 PHỤ LỤC BÀI TẬP PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Câu 1: Tại trời mùa hè, lúc trưa nắng đường nhựa khơ ráo, nhìn từ xa mặt đường nhựa có lớp nước? Trả lời: ………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 2: Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần mơi trường kim cương – khơng khí, biết chiết suất kim cương 2,42 Từ giải thích kim cương lại sáng lấp lánh? Trả lời: ……………………………………………………… ………………………………………………… …………… ………………………………………………… …………… Câu 3: Một tia sáng hẹp truyền từ mơi trường có chiết suất √3 vào mơi trường có chiết suất n Tăng dần góc tới thấy góc tới 600 tia khúc xạ “là là” mặt phân cách hai mơi trường Tính chiết suất n, vẽ hình minh họa Tóm tắt Giải ………………… …………………………………… ………………… …………………………………… Vẽ hình Câu 4: Tia sáng từ khơng khí vào nhựa với góc tới tới 450 góc khúc xạ 300 Tìm điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần cặp mơi trường khơng khí – nhựa Tóm tắt Giải ………………… ………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………… PL14

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w