Tổ chức dạy học một số kiến thức trong phần điện học vật lý 7 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

183 0 0
Tổ chức dạy học một số kiến thức trong phần điện học vật lý 7 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Anh Minh TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồng Anh Minh TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh Minh LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên từ bạn, anh chị khóa 29 Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý đàn anh, đàn chị trước, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm, thầy cô khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phạm Xuân Quế, người hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm q báu, tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Khi xây dựng luận văn, cố gắng tránh thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp từ thầy bạn Tác giả Nguyễn Hồng Anh Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực giải vấn đề HS dạy học môn Vật lý 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực giải vấn đề 11 1.1.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 13 1.1.4 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ 14 1.1.5 Các biện pháp phát triển NL GQVĐ HS DHVL 18 1.1.6 Đánh giá NL GQVĐ 20 1.2 Phát triển NL GQVĐ HS dạy học kiến thức 21 1.2.1 Dạy học phát giải vấn đề 21 1.2.2 Tiến trình xây dựng kiến thức nhằm phát triển lực giải vấn đề HS 22 1.3 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học Vật lý 24 1.3.1 Mục tiêu điều tra 24 1.3.2 Đối tượng 24 1.3.3 Thời gian 24 1.3.4 Phương pháp 25 1.3.5 Kết 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC Ở PHẦN “ĐIỆN HỌC”ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 28 2.1 Tổng quan nội dung mục tiêu dạy học phần “Điện học” 28 2.1.1 Vị trí, vai trị phần “Điện học” (Vũ Quang nnk., 2016) 28 2.1.2 Sơ đồ khái quát nội dung 28 2.1.3 Mục tiêu dạy học 29 2.2 Một số thí nghiệm tiến trình dạy học số kiến thức phần “Điện học” – Vật lý nhằm phát triển lực giải vấn đề HS 31 2.2.1 Thí nghiệm liên quan đến “Nhiễm điện cọ xát” 31 2.2.2 Thí nghiệm liên quan đến “Hai loại điện tích” 33 2.2.3 Thí nghiệm liên quan đến “Chất dẫn điện – Chất cách điện” 35 2.2.4 Thí nghiệm liên quan đến “Các tác dụng dòng điện” 36 2.3 Soạn thảo tiến trình dạy học phát giải vấn đề số kiến thức phần “Điện học” 38 2.4 Rubric đánh giá lực giải vấn đề HS dạy học số kiến thức phần “Điện học” 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 114 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 115 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp, thời gian, địa điểm tiến hành thực nghiệm 115 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 115 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 115 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 115 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm 115 3.1.5 Địa điểm thực nghiệm 116 3.1.6 Phương pháp thực nghiệm 116 3.1.7 Phương pháp quan sát 116 3.1.8 Phương pháp thống kê toán học 116 3.2 Tiến hành thực nghiệm 116 3.2.1 Chuẩn bị 116 3.2.2 Tổ chức dạy học 117 3.2.3 Công cụ đánh giá kết trình thực nghiệm 132 KẾT LUẬN CHƢƠNG 140 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVĐ Có vấn đề DH Dạy học DHPH Dạy học phát DHVL Dạy học Vật lý GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NQ Nghị NL Năng lực NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TNTT Thí nghiệm thực tiễn TW Trung ương VĐ Vấn đề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lực chung chuyên môn Bảng 1.2 Các lực thành tố số hành vi 13 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ 15 Bảng 2.1 Mục tiêu dạy học số kiến thức phần “Điện học” – Vật lý 29 Bảng 2.2 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS học kiến thức “Nhiễm điện cọ xát” 92 Bảng 2.3 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS học kiến thức “Hai loại điện tích” 98 Bảng 2.4 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS học kiến thức “Chất dẫn điện – Chất cách điện” 103 Bảng 2.5 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS học kiến thức “Các tác dụng dòng điện” 109 Bảng 3.1 Kết thu NL GQVĐ HS chủ đề “Nhiễm điện cọ xát” 120 Bảng 3.2 Kết thu NL GQVĐ HS chủ đề “Hai loại điện tích” 124 Bảng 3.3 Kết thu NL GQVĐ HS chủ đề “Chất dẫn điện – Chất cách điện” 128 Bảng 3.4 Kết thu NL GQVĐ HS chủ đề “Các tác dụng dòng điện” 132 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt NL GQVĐ HS 133 Bảng 3.6 Các mức độ HS đạt thành tố qua chủ đề 133 Bảng 3.7 Các mức độ HS đạt thành tố qua chủ đề 134 Bảng 3.8 Các mức độ HS đạt thành tố qua chủ đề 135 Bảng 3.9 Các mức độ HS đạt thành tố qua chủ đề 136 Bảng 3.10 Các mức độ NL GQVĐ mà HS đạt qua chủ đề 137 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 a,b,c: Phương án thí nghiệm 1.1 31 Hình 2.2 a,b,c: Phương án thí nghiệm 1.2 32 Hình 2.3 a,b: Phương án thí nghiệm 1.3 33 Hình 2.4 a,b,c: Phương án thí nghiệm 2.1 33 Hình 2.5 a,b: Phương án thí nghiệm 2.2 34 Hình 2.6 a,b,c: Phương án thí nghiệm 3.1 35 Hình 2.7 a,b: Phương án thí nghiệm 4.1 36 Hình 2.8 a,b,c,d,e: Phương án thí nghiệm 4.2 37 Hình 2.9: Phương án thí nghiệm 4.3 38 Hình 2.6 a,b,c: Phương án thí nghiệm 3.1 35 Hình 2.7 a,b: Phương án thí nghiệm 4.1 36 Hình 3.1 HS tiến hành TN đề xuất giả thuyết với máy Winshurst 118 Hình 3.2 HS tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết kết thu kiến thức “Nhiễm điện cọ xát” 119 Hình 3.3 HS tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết kết thu kiến thức “Hai loại điện tích” 123 Hình 3.4 HS xem mô tả cấu tạo dây dẫn điện 125 Hình 3.5 HS tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết kết thu chủ đề “Chất dẫn điện – Chất cách điện” 127 Hình 3.6 HS tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết kết thu chủ đề “Các tác dụng dòng điện” 131 PL12 Khi chưa quay tay quay (chưa có cọ xát), thả vụn giấy nhỏ hay vụn xốp nhỏ vào cầu máy phát tĩnh, có tượng xảy khơng? Khi chưa quay tay quay (chưa có cọ xát), để hai cầu gần máy phát tĩnh, có tượng xảy khơng? Sau quay tay quay máy lúc, quan sát tượng hai trường hợp: TH1: Khi thả vụn giấy nhỏ hay vụn xốp nhỏ vào cầu máy phát tĩnh điện TH2: Khi để hai cầu gần Từ thí nghiệm trên, em suy luận đề xuất giả thuyết (dự đoán câu trả lời vấn đề) Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Yêu cầu 4: (làm việc cá nhân) Em thiết kế số phương án thí nghiệm để: Chứng minh vật nhiễm điện hút vật khác? Chứng minh vật nhiễm điện tạo tia lửa điện? Với phương án thiết kế, cần có dụng cụ gì, bố trí cách tiến hành nào? Trong phương án thiết kế, theo em phương án tối ưu? Tại sao? Lập kế hoạch thực kế hoạch Yêu cầu 5: làm việc cá nhân PL13 Với dụng cụ chuẩn bị nhà, em lập kế hoạch chế tạo (lắp ráp, bố trí) tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết: Trong kế hoạch trên, em thấy công việc phù hợp với thân nhất? Yêu cầu 6: làm việc nhóm Sau cọ xát, vật nhiễm điện có hút vật khác khơng? Sau cọ xát, vật nhiễm điện có tạo tia lửa điện khơng? Yêu cầu 7: làm việc cá nhân Công việc mà em thực kế hoạch nhóm gì? Em gặp khó khăn thực cơng việc đó? Em khắc phục khó khăn cách nào? Rút kết luận Yêu cầu 8: làm việc nhóm So sánh kết thí nghiệm với giả thuyết, nhận xét? Nêu nguyên nhân dẫn đến không xảy tượng? Rút kết luận khả vật nhiễm điện cọ xát Yêu cầu 9: làm việc cá nhân Em có nhận xét phương án thí nghiệm mà nhóm em thực hiện? Em có nhận xét q trình giải vấn đề nhóm thân? Kiến thức, kinh nghiệm mà em thu qua học gì? PL14 Vận dụng Yêu cầu 10: làm việc cá nhân Vào kì nghỉ Tết Nguyên Đán, HS dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết Trong q trình dọn dẹp, HS gặp vấn đề dùng khăn khô lau hình ti vi, lau bụi bám nhiều Em giải thích _ Mục tiêu tập: Vận dụng _ Câu trả lời mong đợi: Trong q trình dọn dẹp, HS dùng khăn khơ lau hình ti vi khăn khơ cọ xát với hình ti vi Sau cọ xát, hình ti vi nhiễm điện Do đó, hình ti vi có khả hút hạt bụi nhỏ Vật nhiễm điện có khả hút vật khác tạo tia lửa điện Khi trời giông bão, ta thường thấy tia sét từ đám mây giông di chuyển trời Em cho biết nguyên nhân gây sét _ Mục tiêu tập: Vận dụng _ Câu trả lời mong đợi: Khi đám mây giơng hình thành chuyển động, chúng cọ xát với Các đám mây bị nhiễm điện cọ xát nên tạo tia lửa điện Các tia lửa điện tia sét Nhiệm vụ nhà Yêu cầu 11: làm việc cá nhân Vì xe bồn chở xăng lại có sợi xích sắt nối từ bồn xăng thả chạm xuống mặt đường? _Câu trả lời mong đợi: Khi xe chuyển động, thùng chứa xăng bị nhiễm điện cọ xát với khơng khí với xăng Nếu điện tích thùng lớn gây cháy nổ Xích sắt có tác dụng làm giảm điện tích thùng xe hạn chế sinh tia lửa điện PL15 Hãy thực thí nghiệm sau: Mở vịi nước cho chảy thành dòng thật nhỏ Cọ xát vật nhựa (lược nhựa, bong bóng) vào vải khơ đưa vật đến gần dịng nước Mơ tả tượng giải thích _Câu trả lời mong đợi: Dịng nước bị hút phía vật Giải thích: ta cọ xát vật nhựa (lược nhựa, bong bóng) vào vải khơ vật nhiễm điện Sau đó, ta đưa vật đến gần dịng nước vật nhiễm điện hút dịng nước nhỏ PHIẾU HỌC TẬP HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Làm nảy sinh vấn đề Yêu cầu 1: làm việc cá nhân Khi ta muốn mua rau, củ, siêu thị, ta phải bỏ chúng vào túi nhựa sau đem chúng cân ta khó khăn việc tách hai mép túi nhựa Em làm cách quan sát người bán hàng làm cách đề tách hai mép túi nhựa? Sau dùng lược nhựa khô để chải tóc khơ, em quan sát tượng gì? Trong tượng nêu trên, vật có nhiễm điện hay khơng? Từ tượng quan sát cho biết lực xuất lực đẩy hay lực hút? Lực đẩy (hay lực hút) xuất ma sát hai có vật liệu khác hay giống nhau? Nguyên nhân xuất lực đẩy hay lực hút hai tượng gì? Phát biểu vấn đề Yêu cầu 2: làm việc cá nhân PL16 Từ câu trả lời yêu cầu số 1, em cho biết vấn đề cần giải học gì? Đề xuất giả thuyết (dự đoán câu trả lời vấn đề) Yêu cầu 3: làm việc cá nhân Trong vật mà em biết, có vật cực đẩy nhau, khác cực hút nhau? Từ thí nghiệm trên, em suy luận đề xuất giả thuyết (dự đoán câu trả lời vấn đề) Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Yêu cầu 4: (làm việc cá nhân)Em thiết kế số phương án thí nghiệm để Chứng minh hai vật nhiễm điện loại đẩy nhau? Chứng minh hai vật nhiễm điện khác loại hút nhau? Với phương án thiết kế, cần có dụng cụ gì, bố trí cách tiến hành nào? Trong phương án thiết kế, theo em phương án tối ưu? Tại sao? Lập kế hoạch thực kế hoạch Yêu cầu 5: làm việc cá nhân Với dụng cụ chuẩn bị nhà, em lập kế hoạch chế tạo (lắp ráp, bố trí) tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết: + Trong kế hoạch trên, em thấy công việc phù hợp với thân nhất? PL17 Với dụng cụ chuẩn bị nhà, em lập kế hoạch chế tạo (lắp ráp, bố trí) tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết? Trong kế hoạch trên, em thấy công việc phù hợp với thân nhất? Yêu cầu 6: làm việc nhóm Sau cọ xát hai vật giống nhau, hai vật có đẩy khơng? Sau cọ xát hai vật làm từ chất liệu khác nhau, hai vật có hút khơng? Yêu cầu 7: làm việc cá nhân Công việc mà em thực kế hoạch nhóm gì? Em gặp khó khăn thực cơng việc đó? Em khắc phục khó khăn cách nào? Rút kết luận Yêu cầu 8: làm việc nhóm So sánh kết thí nghiệm với giả thuyết, nhận xét? Nêu nguyên nhân dẫn đến không xảy tượng? Rút kết luận tương tác hai vật nhiễm điện Yêu cầu 9: làm việc cá nhân Em có nhận xét phương án thí nghiệm mà nhóm em thực hiện? Em có nhận xét q trình giải vấn đề nhóm thân? Kiến thức, kinh nghiệm mà em thu qua học gì? PL18 Vận dụng Yêu cầu 10: làm việc cá nhân Hai cầu nhẹ A B treo gần Quả cầu A nhiễm điện Hai cầu hút Em kết luận nhiễm điện cầu B _ Mục tiêu tập: Vận dụng _ Câu trả lời mong đợi: Hai cầu hút mà cầu A nhiễm điện nên có hai trường hợp xảy với cầu B Trường hợp 1: cầu B không nhiễm điện vật nhiễm điện (A) có khả hút vật khác (B) Trường hợp 2: cầu B nhiễm điện khác loại với cầu A hai vật nhiễm điện khác loại hút Nhiệm vụ nhà Yêu cầu 11: làm việc cá nhân Hãy thực yêu cầu sau: Tìm hiểu công nghệ ưu điểm sơn tĩnh điện Trong đó, có kiến thức mà em học? _ Câu trả lời mong đợi: Quy trình gồm bước bản: xử lý bề mặt, làm khô, phun sơn, sấy Trong giao đoạn phun sơn, sản phẩm làm cho nhiễm điện âm, bột sơn nhiễm điện dương súng sơn tĩnh điện phun vào bề mặt sản phẩm Do mang điện tích trái dấu nên bột sơn bám chặt vào bề mặt sản phẩm Ưu điểm: lớp sơn bề mặt có chất lượng cao, gây lãng phí, ô nhiễm môi trường,… PHIẾU HỌC TẬP CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN Làm nảy sinh vấn đề Yêu cầu 1: làm việc cá nhân Từ kiến thức cũ lớp 5, em cho biết điện dùng để làm gì? PL19 Ở cảng biển, ta cung cấp dịng điện cho cần cẩu để di chuyển vật gì? Các vật làm vật liệu gì? Trong buổi sinh họa kỹ sống cấp tiểu học, HS yêu cầu không nên chạm vào ổ điện dây điện bị tróc lớp vỏ cao su cách điện? Trong sống, ta có loại trang sức nhẫn vàng, bạc,… Bên cạnh đó, ta sử dụng dịng điện để mạ vàng, mạ bạc Mục đích việc làm gì? Nguyên nhân gây tác dụng gì? Phát biểu vấn đề Yêu cầu 2: làm việc cá nhân Từ câu trả lời yêu cầu số 1, em cho biết vấn đề cần giải học gì? Đề xuất giả thuyết (dự đoán câu trả lời vấn đề) Yêu cầu 3: làm việc cá nhân Dòng điện qua bóng đèn dây tóc, bóng đèn nào? Từ đó, em cho biết tác dụng dòng điện? Dòng điện qua bàn là, nồi cơm điện, nhiệt độ bàn nóng lên hay lạnh đi? Từ đó, em cho biết tác dụng dòng điện? Dòng điện qua thể người gây nguy hiểm nào? Từ đó, em cho biết tác dụng dịng điện? Sử dụng dòng điện mạ vàng, bạc,… cho vật dụng có làm thay đổi tính chất bề mặt vật dụng khơng? PL20 Dòng điện qua cần cẩu cảng biển, di chuyển thùng container nặng sắt, thép Khi này, xuất lực hút hay lực đẩy? Khả hút vật sắt, thép cần cẩu giống với khả vật mà em học? Từ suy tác dụng cần cầu có dịng điện chạy qua Từ thí nghiệm trên, em suy luận đề xuất giả thuyết (dự đoán câu trả lời vấn đề) Thiết kế phƣơng án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Yêu cầu 4: (làm việc cá nhân) Em thiết kế số phương án thí nghiệm để Chứng minh dịng điện có tác dụng sinh lí? Chứng minh dòng điện có tác dụng từ? Chứng minh dịng điện có tác dụng hố? Với phương án thiết kế, cần có dụng cụ gì, bố trí cách tiến hành nào? Trong phương án thiết kế, theo em phương án tối ưu? Tại sao? Lập kế hoạch thực kế hoạch Yêu cầu 5: làm việc cá nhân Với dụng cụ chuẩn bị nhà, em lập kế hoạch chế tạo (lắp ráp, bố trí) tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết: Trong kế hoạch trên, em thấy công việc phù hợp với thân nhất? Yêu cầu 6: làm việc nhóm PL21 Quay tay quay máy, cầu kim loại tích điện Sau đó, ta đưa ngón ta lại gần cầu có tượng gì? Công tắc mở, quan sát đèn có sáng khơng màu hai thỏi than Cơng tắc đóng, đèn sáng Chứng tỏ dung dịch muối đồng sunphat chất dẫn điện hay cách điện? Sau vài phút Quan sát màu sắc thỏi than nối với cực âm nguồn điện Khi cung cấp dòng điện để vật nhỏ sắt gần cuộn dây Mô tả tượng Khi cung cấp dòng điện để kim nam châm gần cuộn dây Mô tả tượng Yêu cầu 7: làm việc cá nhân Công việc mà em thực kế hoạch nhóm gì? Em gặp khó khăn thực cơng việc đó? Em khắc phục khó khăn cách nào? Rút kết luận Yêu cầu 8: làm việc nhóm So sánh kết thí nghiệm với giả thuyết, nhận xét? Nêu nguyên nhân dẫn đến không xảy tượng? Rút kết luận tác dụng dòng điện Yêu cầu 9: làm việc cá nhân Em có nhận xét phương án thí nghiệm mà nhóm em thực hiện? PL22 Em có nhận xét q trình giải vấn đề nhóm thân? Kiến thức, kinh nghiệm mà em thu qua học gì? Vận dụng Yêu cầu 10: làm việc cá nhân Các đồ dùng điện sau hoạt động dựa tác dụng dòng điện: quạt máy, nồi cơm điện, máy sấy tóc, đèn huỳnh quang Phương pháp điện châm phương pháp chữa bệnh cách cho dòng điện nhỏ chạy qua thể người Đây tác dụng dịng điện? Nhiệm vụ nhà Yêu cầu 11: làm việc cá nhân Hãy thực yêu cầu sau: Tìm hiểu phương pháp mạ điện (đồng hồ, huy chương, trang sức,…) Trong đó, có kiến thức mà em học? PHIẾU HỌC TẬP CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN Làm nảy sinh vấn đề Yêu cầu 1: làm việc cá nhân Dây dẫn điện có vỏ bọc, lõi dây làm vật liệu gì? Tại đổi vật liệu làm vỏ bọc lõi dây cho nhau? Phát biểu vấn đề Yêu cầu 2: làm việc cá nhân PL23 Từ câu trả lời yêu cầu số 1, em cho biết vấn đề cần giải học gì? Đề xuất giả thuyết (dự đoán câu trả lời vấn đề) Yêu cầu 3: làm việc cá nhân Vỏ bọc (nhựa, cao su) dẫn điện để bảo vệ, tránh giật điện chạm phải dây dẫn điện Theo em, vỏ bọc (nhựa, cao su) có cho dịng điện qua hay khơng? Theo em, dây dẫn điện có tác dụng gì? Vậy vỏ bọc, hay lõi dây, phận dây dẫn điện cho dòng điện qua? Từ phân tích trên, em suy luận đề xuất giả thuyết (dự đoán câu trả lời vấn đề) Thiết kế phƣơng án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Yêu cầu 4: (làm việc cá nhân) Em thiết kế số phương án thí nghiệm để: Chứng minh dịng điện qua đồng, nhôm? Chứng minh dịng điện khơng qua cao su, nhựa? Với phương án thiết kế, cần có dụng cụ gì, bố trí cách tiến hành nào? Trong phương án thiết kế, theo em phương án tối ưu? Tại sao? Lập kế hoạch thực kế hoạch Yêu cầu 5: làm việc cá nhân PL24 Với dụng cụ chuẩn bị nhà, em lập kế hoạch chế tạo (lắp ráp, bố trí) tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết: Trong kế hoạch trên, em thấy công việc phù hợp với thân nhất? Với dụng cụ chuẩn bị nhà, em lập kế hoạch chế tạo (lắp ráp, bố trí) tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết? Trong kế hoạch trên, em thấy công việc phù hợp với thân nhất? Yêu cầu 6: làm việc nhóm Khi dùng kẹp cá sấu kẹp vào hai đầu nhựa, cao su bóng đèn có sáng khơng? Khi dùng kẹp cá sấu kẹp vào hai đầu đồng, nhơm bóng đèn có sáng khơng? Từ thí nghiệm trên, em cho biết đồng, nhôm, cao su, nhựa chất dẫn điện hay chất cách điện? Yêu cầu 7: làm việc cá nhân Công việc mà em thực kế hoạch nhóm gì? Em gặp khó khăn thực cơng việc đó? Em khắc phục khó khăn cách nào? Rút kết luận Yêu cầu 8: làm việc nhóm So sánh kết thí nghiệm với giả thuyết, nhận xét? PL25 Nêu nguyên nhân dẫn đến không xảy tượng? Rút kết luận đặc tính dịng điện đồng, nhơm, cao su, nhựa Yêu cầu 9: làm việc cá nhân Em có nhận xét phương án thí nghiệm mà nhóm em thực hiện? Em có nhận xét q trình giải vấn đề nhóm thân? Kiến thức, kinh nghiệm mà em thu qua học gì? Vận dụng u cầu 10: làm việc nhóm Từ thí nghiệm mà nhóm thiết kế để kiểm chứng giả thuyết, em kiểm tra vật xung quanh em dẫn điện hay cách điện (vỏ nhựa bút bi, ngòi bút chì, dây chuyền bạc, vàng, mặt bàn gỗ, thủy tinh, khung sắt cửa sổ,…) _ Mục tiêu tập: Vận dụng Vật dẫn điện: Vật cách điện: Nhiệm vụ nhà Yêu cầu 11: làm việc cá nhân Với tiêu chí nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, đảm bảo cung cấp điện liên tục, giảm thiểu tối đa thời gian điện cho khách hàng sinh hoạt, sản xuất kinh doanh, EVN áp dụng phương pháp vệ sinh cách điện lưới điện vận hành nước áp lực cao (hay gọi vệ sinh hotline đường dây) Tìm hiểu cách vệ sinh hotline đường dây Trong đó, có kiến thức mà em học? PL26 _Câu trả lời mong đợi: Vệ sinh hotline vệ sinh cách điện đường dây, cách điện thiết bị trời trạm biến áp thiết bị mang điện Dung dịch để vệ sinh nước cách điện bắn rửa với áp lực cao, người nhân viên thực vệ sinh tiếp cận với đối tượng mang điện qua dòng nước cách điện

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan