1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết sơn táp từ góc nhìn liên văn hóa

116 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Cẩm Ái TIỂU THUYẾT SƠN TÁP TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Cẩm Ái TIỂU THUYẾT SƠN TÁP TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA Chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân Tư liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Phan Thị Cẩm Ái LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Đinh Phan Cẩm Vân tận tâm hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điệu kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi hồn thành đề tài khoa học Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 Học viên Phan Thị Cẩm Ái MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái lược tiếp cận văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa, đa văn hóa, liên văn hóa, xuyên văn hóa 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 16 1.2 Khái lược tác giả Sơn Táp 25 1.2.1 Vài nét đời Sơn Táp 25 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Sơn Táp 26 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG BỨC TRANH VĂN HĨA TRUNG Q́C, CỘI NGUỒN LIÊN VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT SƠN TÁP 31 2.1 Những giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc tiểu thuyết Sơn Táp 32 2.1.1 Nghệ thuật cờ vây – trị chơi trí tuệ người Trung Quốc 32 2.1.2 Đàn cổ cầm, loại hình âm nhạc dân tộc 36 2.2 Hình ảnh người phụ nữ mang đậm phong cách Trung Hoa 46 2.3 Dấu ấn thể loại truyền kì sáng tác Sơn Táp 53 2.3.1 Kiểu nhân vật đội lốt 53 2.3.2 Motif người kết duyên với hồn phách 60 2.3.3 Motif lời tiên tri, thề nguyền 64 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG ĐỚI THOẠI VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT SƠN TÁP 67 3.1 Bức tranh văn hóa đa sắc màu tiểu thuyết Sơn Táp 67 3.2 Tinh thần đối thoại mã diễn ngôn tiểu thuyết Sơn Táp 70 3.2.1 Mã lịch sử tiểu thuyết Sơn Táp 71 3.2.2 Mã văn hóa tiểu thuyết Sơn Táp 83 3.3 Tình yêu phá vỡ “biên giới” văn hóa tiểu thuyết Sơn Táp 93 3.3.1 Tình yêu phá vỡ “biên giới” trị 93 3.3.2 Tình yêu phá vỡ “biên giới” sắc tộc 97 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mikhail Mikhailovich Bakhtin nhận định tầm quan trọng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hố sau: “Cần phải nghiên cứu văn học tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể hai cấp liên đới Hệ thống chỉnh thể tác phẩm gia nhập hệ thống chỉnh thể văn học; hệ thống chỉnh thể văn học, đến lượt nó, lại gia nhập hệ thống chỉnh thể văn hóa; có hệ thống văn hóa quan hệ trực tiếp với lĩnh vực khác đời sống xã hội Không thể tách rời văn học khỏi hệ thống văn hóa “vượt mặt” văn hóa liên hệ trực tiếp với nhân tố trị, kinh tế, xã hội Những nhân tố tác động trực tiếp đến văn hóa chỉnh thể thơng qua mà ảnh hưởng đến văn học” (Phạm Vĩnh Cư, 2004) Thông qua nhận định M.Bakhtin ta thấy cần thiết phải nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hố mà cụ thể xem văn học “yếu tố hệ thống văn hoá” (Chữ dùng Đỗ Lai Thuý) Phải chức phản ánh thực sống văn học phản ánh cách đầy đủ rõ ràng Song thực cho thấy công trình nghiên cứu văn học từ trước đến nghiên cứu theo khung hình thái kinh tế xã hội Bởi nghiên cứu văn học dựa khung văn hoá vấn đề cấp thiết cần phải nghiên cứu sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, tác động tồn cầu hố lĩnh vực từ kinh tế, xã hội văn học quốc gia khắp giới nghiên cứu văn học từ góc nhìn liên văn hố điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh thời đại Nền văn học di dân Trung Quốc đương đại Pháp ngày gây nhiều tiếng vang Trung Quốc nhiều quốc gia giới với giả tiêu biểu Đới Tư Kiệt, Cao Hành Kiện, Cáp Kim Bên cạnh khơng thể khơng kể tới Sơn Táp - nhà văn nữ viết phụ nữ Và điều đặc biệt cả, Sơn Táp không theo đường đại đa số nhà văn sống hải ngoại viết văn ngôn ngữ mẹ đẻ (tiếng Trung Quốc), Sơn Táp chọn cho lối riêng - viết văn ngơn ngữ nước ngồi (exephone literature) Sơn Táp nhà văn dòng văn học di dân Pháp viết nhân vật người phụ nữ tiếng Pháp Trong vấn, bàn sáng tác Sơn Táp nói viết tiếng Pháp cách tốt bà để liên kết Trung Quốc Pháp Viết trực tiếp tiếng Pháp có lợi, viết tiểu thuyết thực thụ, độc giả du ngoạn giới xa lạ với dễ dàng ngôn ngữ Và tác giả hy vọng qua đó, người ta nhận tiếng Hoa Chính đọc tác phẩm Sơn Táp, người đọc nhận giao lưu văn hoá hai nước Trung – Pháp hết trải nghiệm sống lĩnh tiếp nhận văn hoá tác giả Các sáng tác Sơn Táp Việt Nam dịch xuất Việt Nam 10 năm với phản hồi tích cực từ khán giả cơng trình nghiên cứu tác giả chưa nhiều hầu hết đánh giá khái quát mang tính sơ Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu Sơn Táp từ góc độ văn hố hay liên văn hố Từ lí chúng tơi định thực đề tài “Tiểu thuyết Sơn Táp từ góc nhìn liên văn hoá” nhằm giải mã điểm đặc sắc nội dung, biểu tượng điển hình nghệ thuật tác phẩm Sơn Táp góc nhìn liên văn hố, đồng thời bước đầu nỗ lực giúp người đọc nhận diện đâu “chất riêng” Sơn Táp văn học di dân Trung Quốc Pháp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu Sơn Táp Tác giả Li, Shuangyi cơng trình “Translingualism and Autoexotic Translation in Shan Sa’s Franco-Chinese Historical Novels” thông qua ba tác phẩm Les Quatre Vies du saule (1999), La Cithare nue (2010), and Impératrice (2003) để tìm hiểu “Translingualism” (hiện chưa có thuật ngữ chuyên biệt tiếng Việt chủ nghĩa này, tạm hiểu Translingual writing tức cho phép người đọc đến từ ngôn ngữ văn hố khác thảo luận nghiên cứu ngôn ngữ biện pháp tu từ tác phẩm văn học.) ấn phẩm xuất tiếng Pháp tiếng Trung Quốc Đồng thời tác giả mối quan hệ việc “autoexotic” (tạm hiểu dịch) tác phẩm Sơn Táp tiếng Trung để thấy khác biệt so với gốc tính trung thực cách tiếp cận nghiên cứu xuyên văn hoá ngày (cross-cultural studies) Trong cơng trình nghiên cứu “Crossing Boundaries: The Transnational Third Space of Contemporary Chinese-Francophone Writers”, Paula S DelBonis-Platt tập trung so sánh cách viết kiện Thiên An Môn Sơn Táp Gao (ở phần luận án) để đến kết luận Gao Sơn Táp bị chi phối thể chế lợi ích quốc gia nhân vật khơng đối mặt với nỗi sợ hãi thiếu an toàn thể chất tinh thần mà vỡ mộng, giấc mơ Bài viết “Kết cấu trò chơi tiểu thuyết Sơn Táp” Lê Thị Diễm Hằng (Nhóm nghiên cứu phê bình lí luận trẻ) đăng Tạp chí Sông Hương, số 238, tháng 12/2008 đặc sắc kết cấu trò chơi thể tác phẩm: Thiếu nữ đánh cờ vây, Nữ hoàng, Mưu phản, Bốn kiếp thùy liễu Bài viết phân tích khái lược biểu kết cấu trò chơi thể thông qua hư cấu nghệ thuật, motip thề nguyền, cốt truyện lắp ghép, giải mã giấc mơ trị chơi tình u, tình dục Nguyễn Thị Mai Chanh viết “Kí hiệu đàn cổ cầm Đàn cổ cầm khỏa thân Sơn Táp” giải mã kí hiệu đàn cổ cầm vừa nét đẹp truyền thống Trung Hoa vừa mang giá trị kết nối, nâng đỡ vẻ đẹp tâm hồn Cơng trình Lịch sử qua nhìn Sơn Táp Mẫn An Kỳ, hai nhà văn nữ hải ngoại Trung Quốc Lê Thị Hồi phân tích nhìn lịch sử số phận người phụ nữ tương quan so sánh hai nhà văn Sơn Táp Mẫn An Kỳ Cơng trình góp phần hồn thiện diện mạo văn học di dân Trung Quốc phương Tây, nhằm tạo tiền đề cho việc nghiên cứu tác giả hải ngoại phát triển Chuyên luận “Âm hưởng nữ quyền tiểu thuyết Sơn Táp” Lê Thị Hồi phần cơng trình Lịch sử qua nhìn Sơn Táp Mẫn An Kỳ, hai nhà văn nữ hải ngoại Trung Quốc khẳng định tư tưởng nữ quyền đặc điểm góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tiểu thuyết Sơn Táp Bằng đường sáng tác văn học, với nhà văn khác, Sơn Táp góp thêm tiếng nói địi quyền bình đẳng cho người phụ nữ xã hội hôm Bên cạnh đó, cịn số vấn tác giả, giới thiệu tác phẩm nhà xuất bản, phản hồi bạn đọc,… Đa phần viết đăng tải trang mạng khác chủ yếu mang tính cảm nhận chủ quan người viết Từ cơng trình, viết trên, nhận thấy quan tâm độc giả nước dành cho tác phẩm Sơn Táp phương diện nội dung nghệ thuật Về nội dung, hầu hết viết giới thiệu cơng trình nghiên cứu đề cập trọng đến hình tượng người phụ nữ xoay quanh vấn đề tình yêu, tình dục Về nghệ thuật, tác giả hướng quan tâm đến hệ thống kí hiệu lối viết độc đáo theo kĩ thuật phương Tây Sơn Táp Ở hai phương diện này, cơng trình kể dừng mức khái 96 lạ trở nên gần gũi, thân thuộc Bằng cách nhân vật không phán xét khác biệt văn hóa, họ ngạc nhiên, thú vị văn hóa bên ngồi, Sơn Táp thể nhìn bình đẳng văn hóa Nhà văn ln có ý thức đưa văn hóa lại gần hơn, phá vỡ ranh giới sắc tộc, rút ngắn khoảng cách định kiến khác biệt Thơng qua q trình học hỏi tiếp nhận, Sơn Táp mang tác phẩm hướng đến tơn trọng, dung hịa văn hóa quốc gia, dân tộc Trút bỏ lớp qn phục, chàng sĩ quan người kì nữ khơng người đứng hai bờ chiến tuyến chiến đẫm máu Trung –Nhật mà họ đơn người bạn cờ đồng điệu thấu hiểu lẫn Tuy có khác biệt văn hóa hai bờ ranh giới người sĩ quan không chối bỏ mà ngược lại thêm phần trân trọng đề cao đất nước người Trung Hoa Khi đối diện với người kì nữ bàn cờ, chàng sĩ quan quên thân phận gián điệp mà trở thành người bình thường bao người khác “Tôi hai người khác nhau, tuỳ thuộc vào mặc quân phục hay thường phục Quân phục biến thành người cai trị thành phố với niềm kiêu hãnh kẻ chiến thắng Thường phục làm trở thành người bị chinh phục vẻ đẹp xứ sở này” (Sơn Táp, 2005) Những điểm tương đồng khác biệt văn hóa trở thành cầu nối đưa họ lại gần Cờ vây vừa điểm gặp gỡ, tương đồng ẩn chứa khác biệt mang đến tò mò, hiếu kì cho đối phương Tình yêu chàng sĩ quan người kì nữ khởi đầu từ Thế giờ, ranh giới sắc tộc lại hiển lộ khiến người sĩ quan khước từ lời khẩn cầu thiếu nữ Trong họ dần nảy sinh mâu thuẫn bi kịch Đó bi kịch vỡ mộng người sĩ quan lý tưởng bảo vệ hịa bình bị bóc trần thật đầy nhơ nhuốc chiến tranh, nhận thức phù phiếm trở thành đàn bà người kì nữ Mang bi kịch riêng xung đột riêng, người sĩ quan thiếu nữ chơi cờ 97 lạc để gặp lại hoàn cảnh trớ trêu Trong phút chốc đứng người cá nhân người dân tộc, người sĩ quan định chọn chết để tình yêu hai Họ chết tình yêu vĩnh cửu để chơi tiếp ván cờ dang dở giới bên Tình yêu họ vượt lên chiến tranh, khói lửa, thù hận, tình yêu với sám hối tha thứ tâm hồn đồng điệu Tình yêu sống mạnh mẽ nhất, Sơn Táp để nhân vật chọn vứt bỏ tất hư danh để sống với tình yêu Bên cạnh nhân vật chính, Thiếu nữ đánh cờ vây, người đọc cịn bắt gặp câu chuyện tình u đầy cảm động viên đại úy cô gái Trung Hoa Tuy tái thông qua lời kể viên đại úy cảm nhận mối tình đẹp, khơng toan tính Món q họ dành cho bó hoa bên vệ đường, bánh nhân thịt, … Một cô gái Trung Hoa khơng biết tiếng Nhật, chí cịn khơng thể viết tên tiếng Trung Quốc, họ khơng thể nói chuyện lại thầm lời u đương Tình u có sức mạnh diệu kì đưa người vượt qua rào cản ngôn ngữ, học thức, địa vị Nhưng tình u khơng vượt qua ranh giới sắc tộc khiến bị khép tội chết trót u người Nhật Bản 3.3.2 Tình u phá vỡ “biên giới” sắc tộc Với Mưu phản, Sơn Táp mang đến câu chuyện tình yêu chàng điệp viên CIA cô gái người Hoa kiều diễm, đầy cá tính Cả Jonathan Ayamei sống ẩn danh nghĩa người khác hay nói cách khác họ che giấu thân phận thật vỏ bọc hoàn hảo Sơn Táp kể cho người đọc câu chuyện hai nhân vật điệp viên trẻ tuổi, tài ba dày dạn kinh nghiệm Đó Ayamei, gái giới biết đến sau kiện Thiên An Mơn đứng đầu đấu tranh sinh viên nước Sau bị bắt, đào sang Pháp tiếp tục tìm kiếm dân quyền Ở Paris, 98 hộ cho th nhìn tháp Eiffel, Ayamei gặp Jonathan Với vẻ hấp dẫn, Jonathan nhiều tên gọi chàng điệp viên tài ba Jonathan tìm cách để bóc trần người thật Ayamei đồng thời, cách không hay biết, anh bị Ayamei nhìn thấu suốt bên thân.“Rốt vai diễn đồng với thực Sự thân bắt rễ lịng anh Như người cận thị qn mang kính, Jonathan khơng cịn nhận nữa, anh ban phát nụ cười ngơ ngác, lời nói khơng rõ ràng dễ thương giả tạo” (Sơn Táp, 2007) Tất lời nói, hành động, cử Jonathan nằm kế hoạch đặt trước Bấy giờ, anh ẩn danh nghĩa kỹ sư tin học nhút nhát, rụt rè “Anh phải đóng vai kỹ sư tin học nhút nhát, đem lịng ngưỡng mộ Những câu trả lời chuẩn bị từ trước anh tuôn mưa: thời kỳ ấy, anh 24 tuổi, làm việc cho công ty Mỹ Singapore…” (Sơn Táp, 2007) Và Ayamei thế, để đáp lại vai diễn tưởng trọn vẹn Jonathan, hồn hảo hóa thân vào vai khách, khách mời thường xuyên chương trình thời truyền hình lúc 8h tối Họ gặp gỡ nhau, đối mặt với nhau, chí làm tình với lớp mặt nạ hồn hảo nghĩ che mắt đối phương Cả Jonathan hay Ayamei người đạo diễn tài ln viết sẵn cho kịch bản, chi tiết hình dung định liệu họ: “Anh đóng vai người đàn ơng dần tìm lại tự tin trước mắt người phụ nữ mà anh mơ ước Đôi mắt anh dõi theo khứ tưởng tượng anh kể thời niên thiếu San Francisco anh sống cha mẹ bờ biển Các cụ bắt anh học tiếng Pháp Họ chết vụ tai nạn xe anh 15 tuổi…” (Sơn Táp, 2007) Hay “Những thư đọc hết, hóa đơn xem kỹ Giờ đối tượng ghi lại Thời gian thang máy dừng tầng đo xác Đoạn đường mục tiêu di chuyển xe điện ngầm quan sát kỹ, tâm trạng cô ta 99 phân tích Các kế hoạch A, B, C vạch Jonathan bắt đầu đặt tình cờ” (Sơn Táp, 2007).Và sau tất họ nhận thân chưa sống Khi tình yêu đủ sức cảm hóa, đưa họ khỏi mục đích cá nhân giúp họ nhận điều họ thật mong muốn lúc họ dằn vặt đau đớn nhìn lại Jonathan phải tự hỏi “Có người anh dành thời gian khám phá kẻ khác?” Cịn Ayamei xót xa nhìn gương Hình hài dường xa lạ với Một gái trẻ đặt chân đến Paris lúc 23 tuổi với nụ cười nhiệt huyết tuổi trẻ trở thành phụ nữ 37 tuổi cô độc bi kịch “14 năm chung sống với Ayamei em thấy mến u bi kịch, nỗi đơn lịng tốt […] “Em có giấc mơ Nó tan biến rồi!” (Sơn Táp, 2007) Họ người đáng thương, công cụ bị lực đứng phía sau lợi dụng Họ nhận điều mà họ nguyện hi sinh đời để đánh đổi hóa thứ vơ ích ngược lại lý tưởng, hoài bão họ Sau bao biến cố đau thương, đến lúc họ tự tháo bỏ mặt nạ Khơng cịn Jonathan Ayamei mà cịn Bill Ankai, khơng cịn kịch bản, kế hoạch cân nhắc kĩ mà cịn tình u tha thiết, chân thành dành cho đối phương Chính tình u giúp họ nhận đến lúc cần vứt bỏ mặt nạ chấm dứt sống tù túng, bế tắc trước Khi sống với tên mà khơng phải đóng vai nữa, Ankai cảm thấy thật trẻ trung xinh đẹp Cô không muốn Bill tiếp tục công việc điệp viên hai mặt thầm mong khứ anh khơng đau khổ Và tình u cứu rỗi người khỏi khổ ải, tuyệt vọng chết Tình yêu Ankai dành cho Bill đủ khiến cô định chọn chết để giữ bí mật cho anh Cịn tình yêu Bill dành cho Ankai tiếp thêm niềm tin sức mạnh cho 100 cơ, vực khỏi chết Điểm gặp gỡ câu chuyện tình yêu chàng sĩ quan người Nhật – thiếu nữ chơi cờ vây mối tình Bill – Ankai họ vượt qua “con người dân tộc”, “con người trách nhiệm” thân để lựa chọn tình u hay nói cách khác tình u giúp họ vượt qua ranh giới sắc tộc, rào cản văn hóa để tiến lại gần Cả chàng sĩ quan người Nhật Ankai không ngần ngại chọn chết để bảo vệ người yêu giải cho Và liệu chết phải kết thúc hay khởi đầu cho tình yêu? Chọn chết, họ tái sinh đời mình, để họ Như vậy, tình yêu cầu nối để gắn kết người Cả người sĩ quan Thiếu nữ đánh cờ vây Ankai Mưu phản khơng ngần ngại chọn chết để giải cho cho thân bảo vệ người yêu Đây thơng điệp mà Sơn Táp muốn gửi gắm, tình yêu thức tỉnh người, mang đến cho người khát vọng sống hạnh phúc Khơng vậy, tình u cịn nâng đỡ số phận, đưa người vượt thoát lằn ranh cấm kỵ, đến kết cục giải phóng cá nhân Con người trốn chạy hiểm nguy khơng thể trốn tình yêu Đọc tiểu thuyết Sơn Táp, lần người đọc lại chiêm ngưỡng câu chuyện tình yêu lãng mạn Alexandre Alestria Hồng đế giai nhân Đó tình u vượt qua giới hạn, kể ranh giới sắc tộc, trị hay tơn giáo Trên viễn chinh, Alexandre Alestria gặp gỡ Vị đại đế kiêu hùng bị chinh phục hồn tồn tài trí vẻ đẹp tâm hồn nữ hoàng tộc Amazons Cả hai bất chấp định kiến, vượt qua phản đối thần dân hai bên để đến với Nữ vương Alestria bỏ lại sau lưng ngai vàng, chị em tộc bước qua trừng phạt thánh thần (lời thề khơng gắn bó với đàn ông) để trở thành vợ Alexandre Vốn nữ hoàng tộc Alestria phải giam mặt hồ, để người dân Alexandre 101 đến để vứt bỏ buồn vui xuống lịng hồ Nàng đau khổ phải chồng, nàng chọn cách hy sinh Để Alexandre có người nối dõi, Alestria chấp nhận chết để sinh Nhưng phải lựa chọn Alestria con, Alaxandre bắt buộc bỏ đứa Điều lần chứng minh tình yêu Alexandre Alestria đạt đến dung hòa, hợp Những thử thách đan xen khát vọng yêu đương mê đắm cháy bỏng nhất, tất lại tồn sống động mối tình huyền thoại Alexandre Đại đế, “vua tất vị vua” Tình yêu gắn kết Alexandre Alestria tự nhiên trời - đất, cỏ âm - dương hài hịa vũ trụ Miêu tả câu chuyện tình Alexandre Alestria, Sơn Táp dường muốn ngợi ca thứ tình yêu nhất, hồn hậu, tự nhiên đàn ơng đàn bà, thứ tình u có từ thủa hồng hoang loài người Sự gặp gỡ định mệnh giúp hai người tìm thấy mình: Alestria trở với nét nữ tính phác, tự nhiên Alexandre trở người đàn ông nghĩa Bước chân chinh chiến mỏi mệt Alexandre dừng lại gặp người gái định mệnh ngựa hoang vùng thảo nguyên, nữ hoàng Alestria từ bỏ kiếp sống lang thang nhận tình yêu mà thần linh đặt Cơ thể họ tìm thấy tìm thấy nửa thất lạc mình: “Tay ta, chân ta, hơng, bụng, xương lõm đầu gối, đầu ngón chân hịa hợp với đường cong đợi chờ hợp Chúng ơm khít lấy nhau, kết lại với trở thành đại thụ mà rễ lan rộng khắp thảo ngun, cắm sâu xuống dịng sơng leo đến tận bầu trời” (Sơn Táp, 2008) Sơn Táp xây dựng hình tượng nhân vật Alexandre Đại đế vừa bạo, mạnh mẽ, chủ nhân đồn qn thiện chiến ln có khát khao chinh phục vùng đất vừa mang tâm hồn thi sĩ khiếm khuyết tâm hồn bi kịch gia đình Alexandre trở thành Đại Đế oai hùng chinh Đông phạt Tây Alexandre kẻ cô đơn, trăn trở tìm ngã Chỉ gặp Alestria, 102 khủng hoảng truy tìm ngã dừng lại Và Alestria gặp Alexandre, nỗi đơn lịng nàng khỏa lấp lời thề tộc Amazons bị phá vỡ Hình tượng Alexandre Alestria lên không “những người đỉnh cao không nịi giống” mà cịn mang tính biểu tượng, tượng trưng cho hai nửa nhân loại Qua câu chuyện tình Alexandre Alestria, Sơn Táp hướng đến hình tượng hóa tình u xóa bỏ ranh giới đẳng cấp, giới tính, vị thứ xã hội 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG Một phạm trù lí thuyết liên văn hóa tính đối thoại văn hóa Tác giả tơn trọng nguyên tắc đa dạng khác biệt văn hóa ý thức rõ bình đẳng văn hóa quốc gia, dân tộc Đọc tác phẩm đương đại tinh thần đối thoại, độc giả bị hành trình tìm sợi dây liên kết thời đại, văn hóa khác Sơn Táp nhà văn Trung Quốc đương đại có bứt phá việc tạo nên đối thoại xun khơng gian, thời gian văn hóa, từ quy tụ văn hóa Đơng – Tây, truyền thống –hiện đại thấm nhuần trang viết Thông qua mã văn hóa tuyến nhân vật đặt nhìn đối chiếu lẫn nhau, Sơn Táp vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đồng thời không ngừng học hỏi, tiếp nhận văn hóa khác Với thấu cảm đất nước, người văn hóa mà thân có hội tiếp cận, Sơn Táp mang đến cho độc giả phông văn hóa độc đáo đa dạng, nơi có kết hợp hài hịa văn hóa Đơng Tây, truyền thống đại 104 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu sáng tác Sơn Táp từ góc nhìn liên văn hóa, chúng tơi rút số kết luận sau: Liên văn hóa với tư cách kết nối văn hóa Đơng - Tây, truyền thống đại trở thành nhu cầu tất yếu thời đại Khi q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, mở tiềm việc nghiên cứu văn học mang đến cho độc giả nhìn đa diện chiều kích lịch sử, xã hội Bản thân văn hóa Trung Quốc với đa dạng vốn có q trình dung hịa tiếp biến khơng ngừng văn hóa dân tộc, vùng, miền Sơn Táp với trí tưởng tượng phong phú, cách diễn đạt cảm xúc dạt tạo tác phẩm văn học vô giá trị ý nghĩa Tác giả đã, say sưa sáng tạo giới đầy mê hoặc, trí tuệ nhân văn văn học nhân loại Sức hấp dẫn, thu hút tư cảm xúc văn chương Sơn Táp khởi phát điều mẻ, sinh động, khơng mang tính cực đoan Đến với tác phẩm nhà văn đến với vấn đề liên văn hóa, có đan xen từ Đông sang Tây Tiểu thuyết Sơn Táp ln có kết hợp văn hóa truyền thống Trung Hoa văn hóa phương Tây đại mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Sự hợp lưu hai nguồn mạch văn hóa, trước nguồn cội văn hóa dân tộc đậm đà sắc với văn hóa Pháp, nơi đón đầu văn minh châu Âu mang đến nhìn đa diện phạm trù tư tưởng, đạo đức, lối sống, từ xác lập góc nhìn với kiến giải, quan niệm ý nghĩa Là nhà văn di dân Pháp, viết đất nước người Trung Hoa tiếng Pháp, Sơn Táp ln có ý thức giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc đồng thời bắt kịp tư tưởng thời đại thông qua việc tiếp biến giá trị văn hóa nghệ thuật tác phẩm Đọc tiểu thuyết Sơn Táp, người đọc không nhận dấu ấn đặc trưng văn hóa Trung Hoa mà cịn văn hóa 105 Nhật Bản nước phương Tây Vừa mang tính truyền thống vừa có nét đại, tác phẩm Sơn Táp kết tinh trình nhà văn tiếp thu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa vùng đất, xứ sở mà nhà văn có hội trải nghiệm, gắn bó Bên cạnh đó, tác phẩm mình, Sơn Táp trọng đến tính đối thoại văn hóa Bước chân vào tác phẩm văn học, trước hết, bước chân vào trị chơi ngơn từ giới suy tưởng nhà văn Mỗi nhà văn với vốn sống sáng tạo tạo nên vơ vàn giới khác bên cạnh giới thực Quá trình đối thoại văn hóa ln diện tâm thức sáng tạo nhà văn từ tác phẩm manh nha tiếp nhận độc giả Thông qua đối thoại văn hóa, tác giả muốn hướng đến bình đẳng văn hóa quốc gia, dân tộc Đó nhu cầu thiết đích đến xã hội tồn cầu hóa Cùng với hệ thống nhân vật, kiện biểu tượng, Sơn Táp phác thảo nên tranh văn hóa đa sắc màu hóa giải xung đột văn hóa nhằm hướng đến bình đẳng dung hịa văn hóa quốc gia, dân tộc Nghiên cứu Sơn Táp góc độ liên văn hóa khơng giúp khám phá sâu toàn diện Sơn Táp, tác giả bạn đọc ngồi nước đón nhận viết đất nước người Trung Quốc tiếng Pháp mà làm sáng tỏ nhiều vấn đề giao lưu văn hóa bối cảnh Đây hướng đam mê văn học di dân bối cảnh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Bakhtin, M (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2002) Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mã văn hoá, số vấn đề lý luận lịch sử văn học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2006) Thể nghiệm mộng ảo tác gia cổ đại Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8, tr 3-17 Trần Lê Bảo (2011) Giải mã văn học từ mã văn hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (2012) Đặc điểm văn hóa Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr.41-50 Nguyễn Duy Bắc (2006) Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Lê Huy Bắc (2010) Từ điển văn học nước Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (2013) Văn học hậu đại lý thuyết thực tiễn Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (2015) Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Bằng (1992) Đông Tây cổ học tinh hoa Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Thị Mai Chanh (2016) Kí hiệu đàn cổ cầm “Đàn cổ cầm khỏa thân” Sơn Táp Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2013) Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Chevalier, J Gheerbrant, A (2002) Từ điển Biểu tượng văn hóa giới (nhiều người dịch) Nxb Đà Nẵng Đà Nẵng DelBonis-Platt, Paula S (2016) Crossing Boundaries: The Transnational Third Space of Contemporary Chinese-Francophone Writers, CUNY Academic Works Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003) Cội nguồn văn hóa Trung Hoa Nxb Hội nhà văn Đặng Anh Đào (1992) Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết Tạp chí Văn học, (3), tr.44-46 Trần Xuân Đề (2002) Lịch sử văn học Trung Quốc Nxb Giáo Dục Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001) Lý luận văn học Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (chủ biên) (2014) Những vấn đề lý luận lịch sử văn học Nxb Giáo dục Việt Nam Freud S (2004) Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (Đỗ Lai Thúy biên soạn) Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo Dục Lê Thị Diễm Hằng (Nhóm nghiên cứu - phê bình lý luận trẻ) (2009) Kiểu kết cấu trị chơi tiểu thuyết Sơn Táp Tạp chí Sơng Hương số 238-2008 Nguyễn Thị Thu Hằng (2007) Sáng – tối Thiếu nữ đánh cờ vây Tạp chí văn nghệ số 10, tr.12 Đỗ Đức Hiếu 1995 Phê bình văn học Pháp Tạp chí văn học số Trần Ngọc Hiếu (2011) Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga) Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11-2011 Đào Duy Hiệp (2008) Phê bình văn học từ lí thuyết đại Nxb Giáo dục 108 Hồ Sĩ Hiệp (2001) Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Hiệp (2001) Văn học Trung Quốc năm 2000 Tạp chí Văn học số (2), tr 37-40 Helga Kotthoff, Helen Spencer-Oatey (2007) Handbook of intercultural communication, Mouton de Gruyter, NewYork Đoàn Thị Huệ (2017) Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 22/02/2017 Vương Kiến Huy, Dịch Ngọc Kim (2004) Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc Nxb Thế giới, Hà Nội Ilin, I.P Trugranova, E.A (2003) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Hành Kiện (2006) Kỹ thuật đại tính dân tộc Báo Văn nghệ số 32 Shuangyi Li (2018) Translingualism and Autoexotic Translation in Shan Sa's Historical Novels, Essays in French Literature and Culture Lê Thị Thanh Mai 2006 Phương thức tự tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Huế Kundera, Milan (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch) NXB Đà Nẵng Hữu Ngọc (2002) Giao lưu văn hóa Đơng Tây, nhìn hơm Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 6, tr 11-17 Lotman, I.U (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 109 Lotman, I.U (Trần Đình Sử dịch) (2012) Biểu tượng hệ thống văn hóa Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.18-31 Phương Lựu (2005) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phương Lựu (2010) Khái quát tranh luận trực tiếp văn hóa hậu đại Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8, tr 3-16 Phương Lựu (2011) Lí thuyết văn học hậu đại Nxb Đại học Sư phạm Bửu Nam (2012) Toàn cầu hóa xu hướng tiểu thuyết “liên văn hóa” văn học giới Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh ngày nay, Đại học Sư phạm Huế, tr.107-114 Hoàng Phê (2000) Từ điển Thuật ngữ văn học Nxb Hồng Đức Huỳnh Như Phương (2009) Văn học văn hóa truyền thống Tạp chí Nhà văn số 10-2009 Hồng Sơn, Hồng Sĩ Q 2006 Tính dục nhìn theo phương Đơng Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Sơn (2004) Phê bình văn học Trung Quốc đương đại Nxb Khoa học xã hội Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Susanne Günthner, Aldo Di Luzio, Franca Orletti (2001) Culture in communication: Analyses of intercultural situations, John Benjamins Publishing Company Sơn Táp (2005) Thiếu nữ đánh cờ vây Nxb Văn học Sơn Táp (2006) Bốn kiếp thùy liễu Nxb Phụ nữ Sơn Táp (2006) Nữ hoàng Nxb Hội Nhà văn Sơn Táp (2007) Mưu phản Nxb Quân đội Nhân dân Sơn Táp (2008) Hoàng đế giai nhân Nxb Lao động Sơn Táp (2013) Đàn cổ cầm khỏa thân Nxb Văn học 110 Lỗ Tấn (1996) Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc Lương Duy Tâm dịch, Nxb Văn hóa Hoài Thanh (2005) Nhà văn Sơn Táp: Phải học để hồi thai Tạp chí điện tử Vnexpress.net, truy cập ngày 31/09/2020, từ https://vnexpress.net/nhavan-son-tap-phai-hoc-de-hoai-thai-1883289.html Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb TP.Hồ Chí Minh Đỗ Lai Thúy (1999) Từ nhìn văn hóa Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội Đỗ Lai Thúy (chủ biên) (2004) Phân tâm học văn học Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Đỗ Lai Thúy (2005) Văn hóa nhìn từ mẫu người văn hóa Nxb Tri thức Đỗ Lai Thúy (2009) Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 305, tháng 11/2009 Lê Huy Tiêu (2000) Vương Mông – Nhà văn tiên phong việc đổi tiểu thuyết đương đại Trung Quốc Tạp chí Văn học số năm 2000 Phùng Văn Tửu (2002) Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phùng Văn Tửu (2005) Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Lê Hoa Tranh (2010) Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỉ XX đầu kỉ XIX Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hà Vinh, Vương Trí Nhàn (2006) Có nhà văn Nxb Hội nhà văn Hồ Sĩ Vịnh 2005 Về lĩnh văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Woolf, V (1986) Bàn tiểu thuyết người viết tiểu thuyết Nxb Dịch văn Thượng Hải William B Gudykunst (2003) Cross-Cultural Communication, California State University, USA and Intercultural

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN