Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hà Thanh NHỮNG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ CỦA YASUNARI KAWABATA – TỪ GÓC NHÌN MĨ HỌC NHẬT BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hà Thanh NHỮNG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ CỦA YASUNARI KAWABATA – TỪ GĨC NHÌN MĨ HỌC NHẬT BẢN Chuyên ngành: Văn học nước MSSV: 44.01.601.044 GVHD: TS PHAN THU VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi trích dẫn, kết nghiên cứu khóa luận trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiêm túc Sinh viên thực khóa luận Nguyễn Hà Thanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận “Những người đẹp say ngủ” Yasunari Kawabata – từ góc nhìn mĩ học Nhật Bản, tơi nhận giúp đỡ từ nhiều cá nhân Đầu tiên, lời cảm ơn chân thành nhất, xin gửi đến giảng viên hướng dẫn – TS Phan Thu Vân, người hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực đề tài Khóa luận thực thời điểm dịch bệnh khó khăn, khơng có dịp gặp mặt trực tiếp, cô giành thời gian công sức để hỗ trợ từ xa Trong q trình thực khố luận cơ, tơi hướng dẫn tận tình từ tư nghiên cứu khoa học cách đọc tài liệu tham khảo việc sửa chữa khoá luận cách Cô truyền cho nguồn động lực để hồn thiện khóa luận cách nghiêm túc niềm say mê văn học phương Đông Xin cảm ơn người bạn, đặc biệt Như Ái Nhật Nam đồng hành, giúp đỡ, tơi chia sẻ ý tưởng góp ý cho tơi q trình làm khố luận Cảm ơn hai bạn vượt qua giai đoạn nghiên cứu khó khăn tơi Cảm ơn em Thanh Tâm hỗ trợ tơi q trình thực khóa luận Xin cảm ơn gia đình ln động viên, quan tâm tạo điều kiện tốt cho ngày thực đề tài Cảm ơn anh Vũ Thiết Giáp bên từ ngày đầu tơi thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực khóa luận Nguyễn Hà Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 0.2.1 Tình hình nghiên cứu mĩ học Nhật Bản 0.2.2 Tình hình nghiên cứu mĩ học Nhật Bản sáng tác Kawabata 0.2.3 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Những người đẹp say ngủ 16 0.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 21 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 0.5 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN 22 Chương TỔNG QUAN VỀ MĨ HỌC NHẬT BẢN VÀ TIỂU THUYẾT YASUNARI KAWABATA 24 1.1 Khái lược mĩ học Nhật Bản 24 1.1.1 Khái niệm mĩ học Nhật Bản 24 1.1.2 Đặc trưng mĩ học Nhật Bản 25 1.2 Các phạm trù mĩ học Nhật Bản 27 1.2.1 Phạm trù yugen (u huyền) 28 1.2.2 Phạm trù aware (bi cảm) 34 1.2.3 Phạm trù sabi (tịch liêu) 38 1.3 Tiểu thuyết Y Kawabata 41 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Y.Kawabata 41 1.3.2 Giới thiệu tác phẩm Những người đẹp say ngủ 43 1.4 Cơ sở nghiên cứu Những người đẹp say ngủ từ góc nhìn mĩ học Nhật Bản 46 1.4.1 Sự ảnh hưởng mĩ học Nhật Bản với sáng tác Y.Kawabata 46 1.4.2 Phong cách sáng tác Y.Kawabata 47 Tiểu kết chương 49 Chương TƯ TƯỞNG THẨM MỸ CỦA Y.KAWABATA TRONG NHỮNG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ NHÌN TỪ MĨ HỌC NHẬT BẢN 51 2.1 Con người từ góc nhìn mĩ học Những người đẹp say ngủ 51 2.1.1 Hình tượng người thiếu nữ 51 2.1.2 Hình tượng ơng lão Eguchi – kiểu nhân vật lữ khách 62 2.2 Khơng – thời gian từ góc nhìn mĩ học Những người đẹp say ngủ 66 2.2.1 Không – thời gian thiên nhiên gắn với cảm thức mùa 66 2.2.2 Không – thời gian huyền ảo 69 2.2.3 Không – thời gian tâm tưởng 75 2.3 Thế giới nội cảm Những người đẹp say ngủ 76 2.3.1 Những ẩn ức tâm lí ơng lão Eguchi 76 2.3.2 Sự giác ngộ nhân vật Eguchi 82 Tiểu kết chương 85 Chương PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG THẨM MỸ CỦA Y.KAWABATA TRONG NHỮNG NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ NHÌN TỪ MỸ HỌC NHẬT BẢN 87 3.1 Thi pháp chân không 87 3.1.1 Giới thuyết khái niệm thi pháp chân không 87 3.1.2 Biểu thi pháp chân không Những người đẹp say ngủ 94 3.2 Thủ pháp tương phản 97 3.2.1 Giới thuyết khái niệm thủ pháp tương phản 97 3.2.2 Biểu thủ pháp tương phản Những người đẹp say ngủ 98 3.3 Thủ pháp dòng ý thức 103 3.3.1 Giới thuyết khái niệm thủ pháp dòng ý thức 103 3.3.2 Biểu thủ pháp dòng ý thức Những người đẹp say ngủ 105 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là nhà văn thuộc Nhật Bản, văn phẩm Yasunari Kawabata ln có ca ngợi, đề cao trân trọng Đẹp Sự tiếp nối ngợi ca đẹp gian đóng góp khơng nhỏ mà Kawabata dành cho văn học nghệ thuật Phù Tang Đề cập đến quan niệm đẹp Kawabata, Fedorenco nhận xét: “Kawabata thường hay nói đến vẻ đẹp Nhật Nhà văn muốn nhấn mạnh cảm giác bình thường mà cảm giác đặc biệt đẹp Thậm chí khơng phải tìm mà nhìn vào, nhìn cách tị mị chăm chú, để phát đẹp bên trong” Tiểu thuyết Những người đẹp say ngủ tác phẩm ưu tú Kawabata Dẫu vậy, tác phẩm có phần quan tâm Việt Nam so với ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi Những người đẹp say ngủ có nội dung cách thể khác với nhiều tác phẩm trước Y Kawabata Ở tác phẩm trước đó, người đọc tìm thấy tâm trạng hồi cổ, u buồn, tiếc nuối,… vấn đề đặt tác phẩm lại đại Đương thời, Những người đẹp say ngủ xuất hiện, văn đàn Nhật Bản có nhiều ý kiến đánh giá trái ngược Nhiều người cho tác phẩm tràn đầy dục tính, ngược phong mĩ tục Nhật Bản Ngược lại, tác giả phương Tây lại đánh giá cao, xem tác phẩm “lạ” kết hợp kỹ thuật tự đại với sắc thái tình dục phương Đông Dần dần không phương Tây mà phương Đông lẫn văn giới Nhật Bản công nhận tác phẩm hay Kawabata Chính q mẻ khác với biểu quen thuộc sáng tác Kawabata mà tiểu thuyết xem ngoại lệ, đặt hệ thống tác phẩm để sâu tìm hiểu Vì vậy, địa hạt màu mỡ, mẻ để tìm hiểu nghiên cứu Yasunari Kawabata Với đề tài mẻ, Những người đẹp say ngủ truyền tải tinh thần mĩ đặc trưng sáng tác Kawabata nói riêng, xứ sở Phù Tang nói chung Mặc dù dung lượng truyện ngắn gọn (chỉ 142 trang), tiểu thuyết chứa đựng tinh hoa mĩ học Nhật Bản, từ u huyền hư ảo khó diễn tả lời yugen, niềm bi cảm trước vạn vật aware, đến cô liêu tịch mịch sabi Quan điểm đẹp tinh khiết có khả cứu rỗi người, tôn vinh nét đẹp người phụ nữ, hành trình đơn người hành trình kiếm tìm đẹp,… Kawabata Những người đẹp say ngủ chuyển tải cách tinh tế qua năm đêm nhân vật trú tạm nhà bí mật Có thể nói, tác phẩm đủ khả sức nặng tư tưởng việc thể đặc trưng thẩm mĩ mĩ học Nhật Bản quan điểm thẩm mĩ nhà văn Kawabata vốn nhà văn am hiểu chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Thiền Tông Những sáng tác ơng có biểu đậm nét dấu ấn Thiền tông – nét riêng nghệ thuật sáng tác nhà văn Những người đẹp say ngủ viết Kawabata độ tuổi chín muồi tài tư tưởng, mà tiểu thuyết kết tinh cách đậm đặc triết mĩ Thiền Đây điểm độc đáo tìm hiểu tác phẩm này, đa phần cơng trình khai thác sáng tác Kawabata từ góc nhìn mĩ học Nhật Bản, chọn định hướng triết mĩ Thiền để tiếp cận trực diện Vì vậy, khóa luận chọn hướng tiếp cận tiểu thuyết Những người đẹp say ngủ từ góc nhìn mĩ học Nhật Bản, mối tương quan với triết mĩ Thiền để khám phá, tìm hiểu Việc nghiên cứu chọn đề tài: “Những người đẹp say ngủ” Yasunari Kawabata – từ góc nhìn mĩ học Nhật Bản giúp chúng tơi bước đầu tìm kiếm khám phá mẻ quan niệm Đẹp nhà văn Nhật Bản đại truyền thống Từ đó, thấy nét đẹp truyền thống văn học văn hoá Nhật Bản – xứ Phù Tang đầy bí ẩn, lạ hấp dẫn 0.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ sau năm 1968 Kawabata Yasunari vinh dự nhận giải Nobel văn chương, giới Việt Nam xuất nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu nhà văn Nhật Bản Tuy nhiên, phạm vi khóa luận, chúng tơi tập trung khảo sát đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đề tài Các cơng trình khảo sát đề cập đến ba vấn đề sau: (1) Mĩ học Nhật Bản; (2) Sự biểu mĩ học Nhật Bản sáng tác Kawabata; (3) Những vấn đề tác phẩm Những người đẹp say ngủ 0.2.1 Tình hình nghiên cứu mĩ học Nhật Bản Đối với cơng trình nghiên cứu mĩ học Nhật Bản, đề cập số tài liệu tiêu biểu sau: Về khái niệm aware (bi cảm), Việt Nam xuất nhiều cơng trình nghiên cứu, từ báo đến luận văn, luận án khảo sát khái niệm tác phẩm cụ thể Bài báo Mỹ học mono no a ware văn chương Nhật Bản (Lê Thị Thanh Tâm, 2012) mối quan hệ aware với văn chương Nhật Bản Bài báo cung cấp cách hiểu đa dạng, chí đối nghịch mâu thuẫn với aware nhằm làm rõ nội hàm khái niệm Bài báo Mỹ cảm aware số quan niệm thẩm mỹ đương đại Nhật Bản (Hoàng Thị Mỹ Nhị, 2018) tìm trình hình thành phát triển aware đặc trưng aware Bên cạnh đó, Hồng Thị Mỹ Nhị trình bày số quan niệm thẩm mĩ khác có ảnh hưởng mĩ cảm aware, miyabi (雅); yugen (幽玄, u huyền); wabisabi (侘寂, u tịch); iki sui (意気, quý phái 粋, gợi cảm); kawaii (かわいい) Bài báo phần khái quát đặc tính khái niệm aware, đồng thời đặt khái niệm thời gian dẫn đến hệ tất yếu kiện liên tưởng cách tự đầy bất định Điều thể rõ xếp trật tự tình đời nhân vật Khi nghĩ thực cô độc mình, Eguchi lại nghĩ đến gái người mẹ khuất mối nối để dẫn đến liên tưởng Các kiện nối tiếp tự nhiên khơng thể lí giải Để thủ pháp dịng ý thức phát huy chức mình, Kawabata sử dụng triệt để phương tiện độc thoại nội tâm việc biểu tâm trạng phức tạp, tinh tế nhân vật Độc thoại nội tâm ngôn từ trực tiếp không diễn tả thành lời nhân vật Khi phân tích độc thoại nội tâm Những người đẹp say ngủ, ta nhận thấy Kawabata vận dụng linh hoạt nhiều dạng, phổ biến dạng có kèm theo lời người dẫn truyện: “ông thầm nghĩ”, “Eguchi tự nhủ”, “ơng lẩm bẩm mình”… Điều chứng tỏ người kể chuyện “biết tuốt” nhân vật nên nắm bắt trạng thái tâm lí Eguchi – lão già ln chìm đắm suy tư, chiêm nghiệm, ngụp lặn cảm xúc đan xen khứ Một điều dễ thấy độc thoại nội tâm thường xuất người sống thiên nội tâm Eguchi nhân vật khắc họa chủ yếu cảm xúc, cảm giác Xuyên suốt tiểu thuyết ông tự hỏi, tự nhủ lịng để thả tâm tư đắm chìm trải nghiệm chân thực, sâu lắng Khoảnh khắc lần thứ hai đến khách điếm, bị bỏ lại mình, Eguchi “định uống cách chậm rãi tách trà tay lão run Không phải tuổi tác, hừ, ta đâu phải vị khách, lão lẩm bẩm mình” (Kawabata, 2019, tr 47); hay lời tự nhủ “Lão phải trăn trở vậy” (Kawabata, 2019, tr 48), “Eguchi cảm thấy thật xấu hổ bệnh hoạn, lão tự nói với mình: người già chết, người trẻ tình u, chết có lần, cịn tình yêu lần” (Kawabata, 2019, tr 106) cho thấy 108 xáo động tâm hồn ông lão Những chiêm nghiệm, tự vấn lương tâm cho thấy Eguchi đấu tranh với hai người bên trong: bên người đạo đức bên người với trạng thái chân thực cảm xúc Như vậy, Eguchi sống tác phẩm ghi dấu cảm nhận người đọc độc thoại nội tâm Như vậy, việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức giọng văn tinh tế, điêu luyện gia tăng tính cảm xúc tạo nên độc đáo riêng biệt cho tiểu thuyết Nó tạo điều kiện để đào sâu giới nội tâm phong phú chất chứa đầy ẩn ức khó lòng tỏ bày Eguchi Hiện hữu lên tác phẩm trạng thái tồn phổ biến người: đầy cô đơn, trăn trở với vấn đề xoay quanh tồn thân mình, kiếp phù du Nếu tác phẩm thực, nhân vật hay suy tư vấn đề nhân phẩm hành động thân lời độc thoại nội tâm biến dạng lời thú tội nhân vật Những người đẹp say ngủ, nhân vật trung tâm Eguchi lại quan tâm đến vấn đề nhất: cô gái tồn tại, hữu trước mắt gần kề, đeo đuổi tuổi già chết Đồng thời với việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức cịn khiến tác phẩm mang đậm tâm lí chủ quan nhân vật Quá khứ cảm nhận thơng qua lăng kính Eguchi vừa biểu cụ thể vừa góp phần làm bật lên trạng thái cô đơn cực nhân vật Chỉ miên man dòng ý thức, nhân vật thực có tự cho riêng khơng có tự đích thực tự tâm hồn Tiểu kết chương Thi pháp chân không Những người đẹp say ngủ khảo sát hai phương diện không – thời gian kết cấu Về phương diện không – thời gian kết cấu, Kawabata vận dụng sáng tạo gương soi truyền thống để tạo nên giới ảo ảnh làm ảo hóa khơng gian thực Một 109 điểm đáng lưu ý, Kawabata sáng tạo kết bỏ lửng cho tác phẩm mình, điều gợi cho ta âm hưởng u huyền chiều sâu thăm thẳm Thủ pháp tương phản Kawabata sử dụng thủ pháp cốt yếu nhằm làm cho hành vi vận động nội tâm nhân vật; phản ánh tinh tế mô tả ngoại hình nhân vật phong cảnh thiên nhiên; thể đa chủ đề tư tưởng; ánh xạ nét phóng khống, súc tích bút pháp tác giả Thủ pháp tương phản phương tiện để Kawabata diễn tả ý tưởng theo mĩ học Nhật Bản, khơng có thủ pháp này, mâu thuẫn nội tâm, vẻ đẹp xấu xa,… không hiển lộ cách vẹn tồn Cuối cùng, thủ pháp dịng ý thức cách tân mẻ đậm chất Tây phương Kawabata tiểu thuyết cuối đời Thời gian bị phá vỡ tính logic vốn có để chuyển tải ẩn ức tâm lí Eguchi Phương tiện nghệ thuật độc thoại nội tâm sử dụng triệt để nhằm biểu nội tâm phức tạp nhân vật Lối kể chuyện dòng ý thức tạo nhảy cóc dịng tự câu chuyện thống qua khơng khiến tiểu thuyết trở nên đầy u huyền, bí ẩn buộc người đọc phải tịnh tâm để thấm nhuần Đây ý nghĩa cốt lõi tư tưởng thẩm mĩ Nhật Bản 110 KẾT LUẬN Khóa luận đề cập đến mĩ học Nhật Bản – mĩ học mĩ chi phối mạnh mẽ tới đời sống văn hóa – xã hội đất nước với đặc trưng Trong hệ thống nguyên lí thẩm mĩ đồ sộ, chúng tơi chọn ba phạm trù xem tiêu biểu mĩ học Nhật làm tảng để phân tích đối tượng nghiên cứu (tiểu thuyết Những người đẹp say ngủ), yugen, aware sabi Yugen hiểu đơn giản huyền bí sâu thẳm vượt qua chiều kích nắm bắt quan sát thực đời sống người Aware gợi tả Đẹp phù du chóng tàn cảm thức xót xa, tuối tiếc trước mong manh đẹp Còn sabi, mang nét nghĩa đơn, đạm bạc, gắn với không gian tịch mịch, cô liêu Các phạm trù mĩ học có tương quan chặt chẽ với triết mĩ Thiền – tư tưởng đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến sáng tác Kawabata Yugen gần với mĩ học Thiền khoảng thinh không khó diễn đạt ngơn từ, người đọc cần tịnh tâm, nhìn sâu vào giới nội tâm thấu thị; aware gần với với mĩ học Thiền cảm nhận vô thường nhân sinh chấp nhận khơng vẹn tồn sống, sabi gần với mĩ học Thiền giới tịch mịch đơn độc gần với đường chân tu vị Thiền sư, không gian hoang tàn vắng lặng nơi người quán chiếu vào tâm hồn Khóa luận đề cập đến yếu tố tiêu biểu đời nghiệp sáng tác Yasunari Kawabata, sở nghiên cứu tiểu thuyết từ góc nhìn mĩ học Nhật Bản Mĩ học xứ Phù Tang có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng bút pháp Kawabata: giới nghệ thuật lý luận thẩm mĩ; lối tư hướng nội, đậm màu thiền thi pháp chân không vốn đặc trưng haiku Phong cách sáng tác Kawabata lại giao thoa hai văn hóa Đơng – Tây, ơng kết hợp bút pháp đại (thủ pháp tương phản, thủ 111 pháp dòng ý thức, hệ thống biểu tượng ám gợi…) để diễn tả đẹp truyền thống Nhật Bản Nhà văn đề nguyên tắc thẩm mĩ riêng cho mình, ln tâm niệm cần giữ vững cứu rỗi chân tâm cho người thực đầy ô hợp, nhuốc nhơ Tư tưởng thẩm mĩ nhà văn từ góc nhìn mĩ học Nhật Bản khai thác ba phương diện: hình tượng người, khơng – thời gian, giới nội cảm Nhân vật là yếu tố quan trọng định sức sống tác phẩm Hình tượng nhân vật Những người đẹp say ngủ gồm hai nhóm nhân vật: thiếu nữ ngủ say lão già Eguchi Những nhân vật thiếu nữ mang đậm tinh thần mĩ học Nhật: vẻ đẹp trinh trắng, quyến rũ đẹp độ căng tràn, vẻ đẹp cánh hoa anh đào nguyên lí aware từ thuở Heian; vẻ đẹp trinh trắng lại mực phù du, số kiếp mĩ nhân lại đầy mong manh, điều tô đậm thêm tinh thần aware đầy vẻ huyền ảo yugen xứ phù Tang Nếu hình tượng thiếu nữ ngủ say biểu tượng đẹp, nhân vật Eguchi lại người biết thưởng thức đẹp – ông lão kiểu nhân vật lữ khách thường thấy sáng tác Kawabata Ông người mang trái tim biết aware, biết trân trọng, nâng niu thương xót đẹp Ơng lữ khách đầy cô đơn, mang đậm dấu ấn sabi lạc lõng mối quan hệ xã hội, cô tịch nỗi đau Khơng – thời gian phương tiện để Kawabata chuyển tải quan niệm thấm nhuần triết mĩ Thiền sáng tác Khơng – thời gian mở rộng dung hợp ba miền: – huyễn ảo – tâm tưởng, nơi mà đầy đau thương, khơng gian đơn điệu, giá băng chật hẹp Tất đẹp miền kí ức, nơi ơng lão ln tiếc nhớ khơn ngi Dấu ấn yugen sabi xuất 112 bàng bạc suốt miền không – thời gian Thời gian Những người đẹp say ngủ mang âm hưởng giống thơ haiku: dấu ấn mùa thể rõ rệt tác phẩm, gắn với tâm trạng cảm xúc nhan vật Eguchi Dấu ấn mùa lại dấu vết tàn phai, đẹp qua – cảm thức aware rõ rệt Trước dịng chảy vơ chung ấy, người đầy mộng huyễn, có lúc khơng thể phân thực hư, chấp nhận, để nâng niu, để chắt chiu đẹp Những người đẹp say ngủ tiểu thuyết thiên tâm lí người, nên giới nội cảm nhân vật Eguchi yếu tố quan trọng góp phần biểu đạt mĩ học Nhật Thế giới nội tâm nhân vật đầy xao động, thương đau với ẩn ức tính dục, ý niệm hạnh phúc phai tàn, nỗi ám ảnh chết Từ ẩn ức, ông lão dần chấp nhận qui luật nhân sinh: vô thường đời, hữu hạn kiếp người Thân tâm Eguchi gột rửa sau thứ năm ngơi nhà bí mật Kawabata kết hợp tài tình nghệ thuật phương Đơng phương Tây để thể tư tưởng thẩm mĩ Thi pháp chân khơng bút pháp mang đậm dấu ấn mĩ học Thiền, thể tinh thần Nhật Bản cách sâu sắc Chân không Những người đẹp say ngủ thể hai phương diện: không – thời gian kết cấu Không – thời gian tác phẩm gương soi nhằm tạo dựng giới ảo ảnh, nơi hồi ức, nỗi đau, dằn vặt người hiển lộ Không – thời gian tạo nên khoảng rỗng để độc giả tự cảm nhận, thưởng thức Kết cấu tiểu thuyết kiểu truyện khơng có cốt truyện Chi tiết lược bỏ hay nhấn mạnh tùy vào dụng ý nhà văn nhằm tạo nên tranh đầy mơ hồ, khó nắm bắt xốy sâu vào ấn tượng người đọc; kết hợp với kết truyện bỏ lửng tiểu thuyết khiến độc bước vào “ao sâu” thơ Basho, giới u huyền cần phải mở rộng tâm hồn để khám phá Thủ pháp tương phản thủ pháp dịng ý thức đại diện cho 113 bút pháp tiểu thuyết phương Tây đại Thủ pháp tương phản sử dụng nhằm làm cho vận động nội tâm nhân vật; phản ánh tinh tế mơ tả ngoại hình nhân vật phong cảnh thiên nhiên; thể đa chủ đề tư tưởng; ánh xạ nét phóng khống, súc tích bút pháp tác giả Kết hợp với tương phản thủ pháp dòng ý thức độc đáo tiểu thuyết Những người đẹp say ngủ Tác phẩm phá vỡ logic thời gian thông thường để tuân theo dòng suy tưởng miên man nhân vật Dòng ý thức nhân vật đầy phức tạp đan xen – hồi tưởng giấc mơ kì quái Phương tiện nghệ thuật độc thoại nội tâm sử dụng triệt để nhằm biểu nội tâm phức tạp nhân vật Lối kể chuyện dòng ý thức khiến tiểu thuyết trở nên đầy u huyền, bí ẩn buộc người đọc phải tịnh tâm để thấm nhuần 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Beth Kempton Oh Back Pain dịch (2020) Wabi sabi NXB Kim Đồng Bùi Thị Mai Anh (2019) Vẻ đẹp tịch liêu (sabi) Lối lên miền Oku – Matsuo Basho Truy xuất từ https://clbthohaikuviethcm.vn/ve-dep-tich-lieu-sabitrong-loi-len-mien-oku-matsuo-basho/ Daisetz Teitaro Suzuki Thuần Bạch soạn dịch (2000) Thiền NXB Thành phố Hồ Chí Minh Daisetz Teitaro Suzuki (Nguyễn Nam Trân dịch) (2021) Thiền văn hóa Nhật Bản NXB Hồng Đức, Hà Nội Đào Hữu Dũng (1969) Chân dung Yasunari Kawabata – giải văn chương Nobel 1968 Tạp chí Văn (Miền Nam), số 90 Đào Thị Thu Hằng (2007) Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata NXB Giáo dục Đào Thị Thu Hằng (2008) Kịch No Người đẹp say ngủ Yasunari Kawabata Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2(84) Truy xuất từ http://www.inas.gov.vn/350-kich-no-va-nguoi-dep-say-ngu-cua-yasunarikawabata.html Đoàn Lê Giang (2000) Kawabata – Cái đẹp truyền thống qua thấu kính đại Tạp chí Văn học, số 101 Truy xuất từ: https://isenpai.jp/kawabata-caidep-truyen-thong-qua-thau-kinh-hien-dai/ Hà Văn Lưỡng (2007) Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Yasunari Kawabata Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11 Truy xuất từ http://www.inas.gov.vn/314-thoi-gian-va-khong-gian-nghethuat-trong-tieu-thuyet-nguoi-dep-say-ngu-cua-yasunari-kawabata.html 115 10 Hà Văn Lưỡng (2009) Tiếp nhận tác phẩm Y.Kawabata Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 54, tr.71-81 11 Hà Văn Lưỡng (2010) Các loại không gian nghệ thuật văn xi Yasunari Kawabata Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số Truy xuất từ http://www.inas.gov.vn/728-cac-loai-khong-gian-nghe-thuat-trong-van-xuoiyasunari-kawabata.html 12 Hà Văn Lưỡng (2012) Một số biểu Thiền tông chất phương Đơng văn xi Yasunari Kawabata Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (133), tr 73-78 13 Hideco Suzuki Ngọc Chi Linh dịch (2017) Rồi ngày sống hóa hư vơ NXB Thế Giới 14 Hoàng Long (2011) Những khái niệm then chốt Mĩ học Nhật Bản Truy xuất từ: https://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artwo rkId=11970&fbclid=IwAR1MJcmIJ7jyzYzWEPpjvtruvJyzfl_CU9ynlOmz87Fo2 p0L59rKyPXSPZw 15 Hoàng Long (2014) Quan niệm đẹp nhà văn Nhật Bản đại Truy xuất từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/en/uncategorised/5008-quan-nim-v-cai-p-canhng-nha-vn-nht-bn-hin-i.html 16 Hoàng Thị Mĩ Nhị (2018) Mĩ cảm aware văn học Nhật Bản qua tiều thuyết Truyện genji Murasaki Shikibu Ngàn cảnh hạc Kawabata Yasunari [Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn] 17 Hoàng Thị Mĩ Nhị (2021) Đặc trưng mĩ học cổ đại Nhật Bản nhìn từ tư tưởng mĩ học cổ điển phương Đơng Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 66 (2), tr.29-36 116 18 Hoàng Thị Mĩ Nhị (2018) Mĩ cảm aware số quan niệm thẩm mĩ đương đại Nhật Bản Tạp chí Văn học nghệ thuật, Số 409 (7) Truy xuất từ: https://vhnt.org.vn/my-cam-aware-va-mot-so-quan-niem-tham-my-duong-dainhat-ban/ 19 Hồ Hoài Khanh (2013) Hiện tượng thủ pháp dịng ý thức văn xi Việt Nam đương đại [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 20 Khương Việt Hà (2004) Thủ pháp tương phản truyện Người đẹp say ngủ Kawabata Yasunari Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 21 Khương Việt Hà (2006) Mỹ học Kawabata Yasunari, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Truy xuất từ: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/View _Detail.aspx?ItemID=16 22 Lam Anh (2021) Văn học Nhật Bản – Vẻ đẹp mong manh bất tận Cảm thức thẩm mĩ văn hóa truyền thống Nhật Bản qua khái niệm mĩ học “irogonomi”, “mono no aware” “yugen” NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục 24 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004) 150 thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Thị Bích Thủy (2017) Nghệ thuật biểu đẹp Người đẹp say ngủ Y.Kawabata Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 398 Truy xuất từ: http://vanhoanghethuat.vn/nghe-thuat-bieu-hien-cai-dep-trong-nguoi-dep-sayngu-cua-y.kawabata.htm 117 26 Lê Thị Thanh Tâm (2012) Mĩ học mono no aware văn chương Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 2, tr.54-64 27 Lê Thị Thanh Tâm (2019) Thơ ca Phật giáo Việt Nam Đơng Á nhìn từ mỹ học Thiền NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lưu Đức Trung (1999) Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata nhà văn lớn Nhật Bản Tạp chí Văn học, số 9, tr.45-48 29 Nhật Chiêu (1991) Yasunari Kawabata người cứu rỗi đẹp Tạp chí Văn học, số 16 30 Nhật Chiêu (1998) Câu chuyện văn chương phương Đông Nxb Giáo dục 31 Nhật Chiêu (2000) Thế giới Kawabata (Hay đẹp: Hình bóng) Tạp chí Văn học, số 3, tr.87-92 32 Nhật Chiêu (2000) Kawabata Yasunari thẩm mĩ gương soi Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4(28), tr.29-36 33 Nhật Chiêu (2013) Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 NXB Giáo dục 34 Nguyễn Hữu Minh (2020) Mĩ cảm sinh - Từ văn hóa đến văn học Nhật Bản Truy xuất từ https://tailieu.vn/doc/my-cam-hien-sinh-tu-van-hoa-denvan-hoc-nhat-ban-2338849.html 35 Nguyễn Phương Khánh (2018) Mĩ học truyền thống Nhật Bản từ góc nhìn văn hóa Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 10 (131), tr.35-41 36 Nguyễn Thị Bích Phượng (2011) Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn lòng bàn tay Kawabata [Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 37 Osho Lê Thị Thanh Tâm dịch (2009) Hạnh phúc tâm NXB Thời đại 38 Onishi Yoshinori (Nguyễn Lương Hải Khôi dịch) (2019) Mĩ học cổ điển Nhật Bản NXB Đại học Sư phạm 118 39 Phạm Thảo Hương Ly (2011) Bi cảm (aware) tiểu thuyết Kawabata Yasunari [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 40 Phí Thị Thu Lan Vẻ đẹp thể nữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương tiểu thuyết “Người đẹp say ngủ” Truy xuất từ: https://dayhocchudong.com/nckh/ve-dep-co-the-nu-trong-tho-nom-ho-xuanhuong-va-trong-tieu-thuyet-nguoi-dep-say-ngu-yasunari-kawabata/2020/ 41 Thích Giác Thiện (2007), Vô thường NXB Tổng hợp TP.HCM 42 Trần Anh Phương (2009) Những điều cần biết Nhật Bản kinh nghiệm giao tiếp thương mại với người Nhật NXB Chính trị quốc gia 43 Trần Lê Bảo (2010) Giải mã tác phẩm Người đẹp say ngủ Y.Kawabata Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số Truy xuất từ: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-so-sanh/5934-giaima-tac-pham-nguoi-dep-say-ngu-cua-y-kawabata-tu-chu-de-cuuthe.html#:~:text=Kawabata%20v%C3%B4%20t%C3%ACnh%20%C4%91%C3 %A3%20m%C6%B0%E1%BB%A3n,th%E1%BB%ABa%20%C4%91%E1%B A%BFn%20bi%E1%BB%83u%20t%C6%B0%E1%BB%A3ng%20n%C3%A0y 44 Trần Thị Tố Loan (2006) Y.Kawabata – người tìm đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo [Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh] 45 Vũ Như Thanh (1969) Yasunari Kawabata – đời nghiệp Tạp chí Văn (Miền Nam), số 140 46 Vũ Thị Thanh Hoài Đẹp buồn quan niệm thẩm mĩ Yasunari Kawabata Truy xuất từ http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/782/1/%C4%90%E1%BA%B9p%20 v%C3%A0%20bu%E1%BB%93n%20trong%20quan%20ni%E1%BB%87m%2 0th%E1%BA%A9m%20m%E1%BB%B9%20c%E1%BB%A7a%20Yasunari.p df 119 47 Vương Thị Nguyệt (2012) Thi pháp chân không tiểu thuyết Kawabata Yasunari [Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] 48 Yasunari Kawabata (2005) Tuyển tập tác phẩm Anders Osterling (1968) (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) Giới thiệu nhà văn đoạt giải Nobel văn chương năm 1968 (tr.957-960) NXB Lao động – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 49 Yasunari Kawabata (2005) Tuyển tập tác phẩm Fedorenko (1991) (Thái Hà trích dịch) Kawabata – mắt nhìn thấu đẹp (tr.1023-1033) NXB Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 50 Yasunari Kawabata (2005) Tuyển tập tác phẩm Đào Thị Thu Hằng (2005) Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây (tr.1090-1107) NXB Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 51 Yasunari Kawabata (2005) Tuyển tập tác phẩm Thụy Khuê (2005) Từ Murasaki đến Kawabata (tr.976-1022) NXB Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 52 Yasunari Kawabata Uyên Thiềm dịch (2019) Những người đẹp say ngủ NXB Nhã Nam Tài liệu nước 53 ODIN, S (1986) BLOSSOM SCENTS TAKE UP THE RINGING: Synaesthesia in Japanese and Western Aesthetics Soundings: An Interdisciplinary Journal, 69(3), 256–281 http://www.jstor.org/stable/41178379 54 Wicks, R (2005) The Idealization of Contingency in Traditional Japanese Aesthetics Journal of Aesthetic http://www.jstor.org/stable/3527434 120 Education, 39(3), 88–101 55 Ames, V M (1965) Aesthetics in Recent Japanese Novels The Journal of Aesthetics and Art Criticism, 24(1), 27–36 https://doi.org/10.2307/428244 56 Frenţiu, R (2016) Towards a new aesthetic vision: Ryūnosuke Akutagawa in the polyphonic reading of Yasunari Kawabata 21 127-144 57 Irmela Hijiya-Kirschnereit (2018) Body and experiment – reflecting Kawabata Yasunari's counter-aesthetics Japan Forum, 30:1, 42- 59, DOI: 10.1080/09555803.2017.1307250 58 Mathy, F (1969) Kawabata Yasunari: Bridge-Builder to the West Monumenta Nipponica, 24(3), 211–217 https://doi.org/10.2307/2383630 59 Phillips, B (2006) The Tyranny of Beauty: Kawabata The Hudson Review, 59(3), 419–428 http://www.jstor.org/stable/20464602 60 Haruki, N (2010) Hospitality in Kawabata’s “House of the Sleeping Beauties.” American Imago, 67(3), 431–440 http://www.jstor.org/stable/26305224 61 Ida Purnama Sari & Wening Udasmoro (2020) Visual pleasure In Kawabata Yasunari’s novella House of the Sleeping Beauties Lingua Cultura, 14(2).https://journal.binus.ac.id/index.php/Lingua/article/download/6601/3962/3 6161 62 Xu, Zhengdong (2019) An Analysis of Yasunari Kawabata's House of the Sleeping Beauties and Other Stories 10.2991/aemh-19.2019.31 https://www.atlantis-press.com/article/125919727.pdf Trang web https://plato.stanford.edu/entries/japanese-aesthetics/ http://duhocnhat-2014.blogspot.com/2013/04/van-hoc-nhat-ban-mot-so-ac-trungnoi-bat.html 121 http://redsvn.net/aware-mot-pham-tru-co-ban-cua-my-hoc-nhat-ban2/ https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/04/ngon-ngu-than-the-trong-tho-bichkhe/ 122