Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
804,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Ngọc QUÁ TRÌNH TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯỞNG VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY_QUA TRƯỜNG HỢP VỚI LÀO, CAMPUCHIA, VIỆT NAM VÀ MYANMAR LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Như Ngọc QUÁ TRÌNH TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯỞNG VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY_QUA TRƯỜNG HỢP VỚI LÀO, CAMPUCHIA, VIỆT NAM VÀ MYANMAR Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯỞNG VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Khái quát quan hệ Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ năm 1950 đến năm 1991 1.2 Vai trị khu vực Đơng Nam Á với Trung Quốc 13 1.3 Vị trí Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar chiến lược phát triển Trung Quốc 17 1.3.1 Vị trí Lào chiến lược phát triển Trung Quốc 17 1.3.2 Vị trí Campuchia chiến lược phát triển Trung Quốc 20 1.3.3 Vị trí Việt Nam chiến lược phát triển Trung Quốc 23 1.3.4 Vị trí Myanmar chiến lược kinh tế Trung Quốc 28 1.4 Chính sách Trung Quốc với Đông Nam Á 30 TIỂU KẾT: 37 Chương 2: QUÁ TRÌNH TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯỞNG VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI LÀO, CAMPUCHIA, VIỆT NAM, MYANMAR TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY 39 2.1 Quá trình tăng cường quan hệ thương mại 39 2.1.1 Quá trình tăng cường quan hệ thương mại Lào 39 2.1.2 Quá trình tăng cường quan hệ thương mại Campuchia 45 2.1.3 Quá trình tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam 47 2.1.4 Quá trình tăng cường quan hệ thương mại Myanmar 58 2.2 Quá trình tăng cường đầu tư (FDI) 65 2.2.1 Quá trình tăng cường đầu tư Lào 65 2.2.2 Quá trình tăng cường đầu tư vào Campuchia 76 2.2.3 Quá trình tăng cường đầu tư với Việt Nam 81 2.2.4 Quá trình tăng cường vấn đề đầu tư Myanmar 88 2.3 Quá trình tăng cường viện trợ phát triển (ODA) 93 2.3.1 Quá trình tăng cường viện trợ phát triển Lào 94 2.3.2 Quá trình tăng cường nguồn viện trợ phát triển Campuchia 96 2.3.3 Quá trình tăng cường nguồn viện trợ phát triển Việt Nam 97 2.3.4 Quá trình tăng cường nguồn viện trợ phát triển Myanmar 101 TIỂU KẾT 104 Chương 3: NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯỞNG VỀ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI LÀO, CAMPUCHIA, VIỆT NAM VÀ MYANMAR TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY 106 3.1 Những kết đạt 106 3.2 So sánh gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc với Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar 110 3.2.1 Quan hệ thương mại 110 3.2.2 Đầu tư trực tiếp (FDI) 113 3.2.3 Viện trợ phát triển (ODA) 115 3.3 Thách thức: 117 3.3.1 Sự can dự cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực 117 3.3.2 Việc xây dựng Cộng đồng ASEAN (AC) 121 3.3.3 Cải cách dân chủ Myanmar 123 3.3.4 Tranh chấp Biển Đông 124 3.4 Triển vọng 125 PHẦN KẾT LUẬN 129 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Q trình tăng cường ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc Đông Nam Á từ năm 1991 đến nay_Qua trường hợp với Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar” cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố, xin chịu trách nhiệm mặt nội dung thông tin liệu đưa luận văn TPHCM, ngày 29 tháng 09 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Như Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ dẫn tận tình động viên tinh thần suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Phụng Hồng, TS Hà Bích Liên, TS Trịnh Tiến Thuận, GS TS Ngô Minh Oanh, Khoa Lịch sử với tất giúp đỡ dẫn quý báu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám đốc Thư viện Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ nguồn tư liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tất người thân, người bạn động viên, chia sẻ khó khăn thuận lợi để tơi hồn thành khố luận cách tốt nhất! TPHCM, ngày 29 tháng 09 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Như Ngọc Danh mục bảng Bảng 1: Thống kê tình hình mậu dịch Trung – Lào, 1999 – 2012 [19, tr.45] 40 Bảng 2: Kim ngạch thương mại Vân Nam - Lào giai đoạn 2000 – 2012 [70, tr.68] 43 Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam Trung Quốc 1991 – 2002 49 Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam Trung Quốc 2001 – 2012 51 Bảng 5: số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm 2013 54 Bảng 6: số mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Trung Quốc năm 2013 56 Bảng 7: Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Lào từ năm 2003 đến 2008 66 Bảng 8: Vốn hỗ trợ oda Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 1997 – 2007 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đơng Nam Á khu vực nằm phía Đơng Nam châu Á, bao gồm 11 nước: Brunay, Campuchia, Indonesia, Đông Timo, Lào, Mianma, Malaysia, Philippin, Thái Lan, Việt Nam Singapore với tổng diện tích 4,7 triệu kilơmét vuông dân số gần 600 triệu người Đông Nam Á khu vực có dân số đơng Khu vực Đông Nam Á trải dài từ 28 độ vĩ Bắc xuống 11 độ vĩ Nam trải rộng từ 0,5 độ kinh Đông sang 140 độ kinh Đông Đây khu vực có khí hậu nhiệt đới – xích đạo, lượng mưa dồi dào, sơng ngịi dày đặc thuận tiện phát triển nông nghiệp nhiệt đới, lâm nghiệp, thủy điện giao thông đường thủy Đông Nam Á khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Rừng nguồn tài nguyên giàu có, với nhiều loại gỗ tiếng khắp giới như: lát hoa, trắc, gụ, dáng hương, cẩm lai, cánh kiến… tạo ưu cho phát triển cơng nghiệp gỗ lâm sản xuất Ngồi ra, Đơng Nam Á cịn khu vực cung cấp ngun liệu cho giới Khu vực cung cấp tới 90% tổng sản lượng cao su, dừa, đay, gai… giới chiếm vị trí quan trọng mặt hàng nông sản nhiệt đới khác chè, cà phê, bông, hương liệu… Thái Lan Việt Nam chiếm vị trí hàng đầu giới xuất gạo, riêng Việt Nam năm 2010 xuất triệu gạo, đứng thứ hai giới sau Thái Lan Nguồn khống sản Đơng Nam Á vô phong phú kim loại đen, kim loại màu quý hiếm, có nhiều loại có trữ lượng cao thiếc, đồng, chì, kẽm, quặng sắt… Đây nơi có trữ lượng dầu lớn tập trung Indonesia, Brunây, Việt Nam số nơi khác khu vực Về mặt địa chiến lược, Đông Nam Á án ngữ vị trí vơ quan trọng với hệ thống cảng biển, eo biển đường hàng hải thuận tiện từ Đại Tây Dương Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương Đơng Nam Á tuyến đường bn bán chủ chốt tồn cầu, có eo biển Malacca – huyết mạch trọng yếu đường hàng hải từ Đông sang Tây Với vị trí vậy, Đơng Nam Á trở thành khâu then chốt cầu nối hai châu lục Á – Âu, Tây Nam Á, Trung Cận Đông, Bắc Phi với Đông Bắc Á Bắc Mỹ Do vậy, khu vực bao gồm nước khơng lớn, chí nhỏ nhỏ, khu vực chiến lược có quan hệ lợi ích với tất cường quốc giới Từ sớm, Đông Nam Á trở thành địa bàn giành giật ảnh hưởng nhiều nước lớn, khu vực thể mưu đồ trị cường quốc giới thuộc địa cường quốc phương Tây, điểm nóng xâm lược chiếm đóng nước đế quốc Đông Nam Á địa bàn cạnh tranh chiến lược nước lớn lịch sử Sau chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam Á trở thành “khoảng trống quyền lực” Mĩ Nga (quốc gia kế thừa Liên Xô) giảm ảnh hưởng khu vực Nhân hội đó, có nhiều quốc gia khác Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ muốn lắp vào “khoảng trống quyền lực” Đông Nam Á Ấn Độ với sách “hướng phương Đơng”; Nhật Bản tiếp tục phát triển học thuyết Fukuda, thực chiến lược “nhập Á, nhập Âu”… Dĩ nhiên, bối cảnh đó, Trung Quốc im lặng nước Đông Nam Á Vốn dĩ xem nước Đông Nam Á khu vực ảnh hưởng mang tính “truyền thống”, Trung Quốc thực sách ngoại giao theo hướng “Ngoại giao nước lớn then chốt; ngoại giao láng giềng quan trọng hàng đầu; ngoại giao với nước phát triển quan trọng” Với hiệu “trỗi dậy hịa bình”, Trung Quốc kêu gọi hợp tác, thiết lập quan hệ với nước Đông Nam Á ASEAN theo chế vừa đa phương, vừa song phương Quá trình thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại Trung Quốc với ASEAN quốc khu vực Đông Nam Á tiến hành song song với trình cải cách, mở cửa Trung Quốc Bước sang kỉ XXI, Mĩ Nga thực sách “trở lại châu Á” khiến cho khu vực Đông Nam Á thêm sôi động với tranh chấp quyền lực nước lớn Khu vực Đông Nam Á nơi tranh chấp Mĩ, Trung Quốc, Nga, Ấn 128 Trong kỉ XXI, Trung Quốc tiếp tục sách “láng giềng thân thiện”, gia tăng sử ảnh hưởng với nước Đơng Nam Á Tuy nhiên, với sức mạnh tại, Trung Quốc có động thái mạnh mẽ q trình xác lập ảnh hưởng Và dĩ nhiên, thuận lợi trên, Trung Quốc sử dụng triệt để 129 PHẦN KẾT LUẬN Với gia tăng cách mạnh mẽ, quan hệ kinh tế Trung Quốc với Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar năm vừa qua có tác động định thân hai bên khu vực, lợi ích chiến lược nước lớn khu vực Đông Nam Á Đối với Trung Quốc, việc xác định gia tăng ảnh hưởng Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar bước quan trọng để khẳng định vị khu vực Thực tế, Trung Quốc gặt hái nhiều lợi ích từ sách như: Trung Quốc “tìm được” nguồn cung cấp nguyên liệu thô, đảm bảo cho vận hành sản xuất; đồng thời kinh tế tỉnh Tây Nam (nhất Vân Nam) có động lực phát triển mạnh hơn, góp phần cân phát triển kinh tế Đông – Tây Trung Quốc; hệ thống mạng lưới giao thông nối Vân Nam (Trung Quốc) với nước Myanmar, Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan cho phép Trung Quốc có mạng lưới giao thơng xun tỉnh Tây Nam qua nước Đông Nam Á lục địa, hướng biển Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Mặt khác, phát triển kinh tế cho phép Trung Quốc thuận lợi triển khai “chính sách mềm”, “ngoại giao văn hóa”, quảng bá hình ảnh văn hóa Trung Quốc đến nước Hơn cả, việc gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar tạo điều kiện để Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ chiến “địa trị” Đơng Nam Á, từ đánh bật Mỹ khỏi khu vực, làm thất bại chiến lược quay trở lại châu Á – Thái Bình Dương Mỹ, tăng cường vị vai trò Trung Quốc trường quốc tế Theo đó, việc gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar tạo điều kiện để Trung Quốc gia tăng can dự vào ASEAN, giảm thiểu tác động từ kiềm chế Mỹ Trung Quốc Tuy nhiên, gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc cách mạnh mẽ tới Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar đem lại số hệ lụy định cho Trung Quốc, “nghi ngại” nước khu vực giới “sự trỗi dậy” 130 Trung Quốc, trước Trung Quốc cố gắng xây dựng hình ảnh “trỗi dậy hịa bình” Tác động Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar: Nhìn chung, với vai trị nước nhỏ chịu ảnh hưởng từ quốc gia trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, nước Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar đối mặt với tác động tích cực lẫn tiêu cực Thứ nhất, lĩnh vực trị - ngoại giao chiến lược, gia tăng quan hệ với Trung Quốc giúp Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar gia tăng “tài nguyên địa trị” khu vực, tận dụng cạnh tranh nước lớn để thu nguồn lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, nước phải đối mặt với việc phải cân quan hệ nước Nếu không cân ảnh hưởng nước lớn, Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar dần tính tự chủ trị khả hồn tồn phụ thuộc vào Trung Quốc xảy Thứ hai, lĩnh vực kinh tế, việc gia tăng quan hệ kinh tế với Trung Quốc tạo điều cho Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar phát triển kinh tế thương mại, vốn đầu tư, kỹ thuật cải thiện sở hạ tầng Nhưng nước đối diện với nguy cạn kiệt tài nguyên phụ thuộc mặt kinh tế Trung Quốc Với luồng nhập cư nguồn lao động Trung Quốc, nguy “Trung Quốc mở rộng biên giới mềm sang Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar” có khả xảy phủ nước khơng đưa sách nhằm ngăn chặn phụ thuộc lớn vào kinh tế Trung Quốc Ngồi ra, xét góc độ Việt Nam, việc gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào, Campuchia Myanmar đặc biệt với Lào Campuchia đưa đến tác động lớn Về kinh tế, việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng Lào, Campuchia Myanmar đem lại sức ép cạnh tranh lớn cho Việt Nam thị trường (đặc biệt Lào Campuchia) Về trị - ngoại giao an ninh, diện Trung Quốc Lào Campuchia lớn khía cạnh tác động đến mối “quan hệ Việt – Lào” “quan hệ Việt – Campuchia”, bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển đảo 131 Việt Nam Trung Quốc căng thẳng Hơn nữa, việc Campuchia vai trò chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2012 công khai ủng hộ Trung Quốc vấn đề Biển Đông học quý giá cho Việt Nam quan hệ với quốc gia láng giềng, quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ Trung Quốc Mặc dù tác động mặt trị - ngoại giao chưa rõ ràng giai đoạn tại, xu gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ Trung Quốc tới Lào, Campuchia Myanmar trở thành sức ép lớn Việt Nam tương lai Chính vậy, Việt Nam cần có điều chỉnh sách phù hợp với tình hình xu quan hệ Trung Quốc với Lào, Campuchia Myanmar Tác động đến khu vực giới: Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng tới Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar làm phân hóa lực lượng gây áp lực vai trò trung tâm ASEAN trước cạnh tranh chiến lược nước lớn, Trung Quốc Mỹ Trong trình trỗi dậy, Trung Quốc trọng việc thúc đẩy quan hệ với khu vực ASEAN qua chế diễn đàn đa phương khu vực đặc biệt thông qua quan hệ song phương với nước ASEAN Trong đó, Trung Quốc coi trọng việc tăng cường, củng cố mối quan hệ “liên minh trị” sẵn có với nước Myanmar, Lào, Campuchia, lôi kéo đồng minh Mỹ hay có truyền thống thân Mỹ Thái Lan, Singapore tìm cách hướng nước theo đuổi lợi ích riêng, mâu thuẫn nhằm chia rẽ ASEAN Quá trình gia tăng ảnh hưởng Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar coi động thái mang lại lợi đặc biệt cho Trung Quốc để chi phối mạnh đến tổng thể khối ASEAN Để hoàn thành mục tiêu xây dựng cộng đồng thống ASEAN vào năm 2015, nước ASEAN phải vượt qua nhiều thách thức lớn, việc nhiều nước đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích chung lâu dài khu vực Nhìn nhận vấn đề này, Trung Quốc sử dụng mối quan hệ với Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar kênh để gia tăng ảnh hưởng khu vực Bên cạnh đó, gia tăng quan hệ mật thiết nước thành viên với đối tác khổng lồ 132 Trung Quốc chừng mực tạo tượng “xé rào” ASEAN Hơn nữa, vấn đề biển Đông khu vực ASEAN trở nên vô phức tạp, tranh chấp chủ quyền biển Đông số nước ASEAN Philippines, Việt Nam, Malaysia Brunei với Trung Quốc Trung Quốc đưa quan điểm “chủ quyền Trung Quốc, gác lại tranh chấp, khai thác” thực tế Trung Quốc với chiến lược “tằm ăn rỗi” có hành động cứng rắn làm gia tăng căng thẳng khu vực Biển Đông Đồng thời, Trung Quốc tìm cách theo đường giải song phương chia rẽ nước ASEAN, cản trở q trình quốc tế hóa vấn đề biển Đơng, coi tranh chấp Trung Quốc với số nước vấn đề an ninh ASEAN Trung Quốc Do đó, Trung Quốc gia tăng quan hệ với Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar khơng nằm ngồi mục đích tìm kiếm ủng hộ nước – với tư cách thành viên ASEAN việc giải vấn đề Biển Đông Đối với giới, đặc biệt Mỹ, việc gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc với Lào, Campuchia, Việt Nam Myanmar thúc đẩy Mỹ tích cực chiến lược tái cân châu Á – Thái Bình Dương Khơng phải ngẫu nhiên, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố họp báo Thái Lan “nước Mỹ trở lại” minh chứng cho trở lại Hiệp ước Thân thiện Hợp tác với ASEAN (TAC) ký kết Đây coi động thái mở đường cho có mặt thường xuyên Mỹ khu vực như: Mỹ lên tiếng ủng hộ công cải cách dân chủ nới lỏng cấm vận Myanmar (2011); viếng thăm ngoại trưởng Hillary Clinton đến Lào (tháng 7/2012) chuyến thăm ngoại trưởng Mỹ đến Lào vòng 57 năm trở lại đây, mở bước ngoặt quan hệ hai nước… Trong tình hình này, có mặt Mỹ khu vực Đơng Nam Á có ý nghĩa lớn việc đảm bảo trì cân địa trị khu vực Nói tóm lại, mối quan hệ “êm ả” Trung Quốc nước Đông Nam Á gặp sóng gió lớn Sóng gió xuất phát từ biện pháp cứng rắn tranh chấp 133 chủ quyền lãnh thổ biển Trung Quốc, từ “nghi ngại” tầm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực nước Đông Nam Á từ việc nước phương Tây, đứng đầu Mỹ “trở lại” khu vực Thực tế, sức hút kinh tế Trung Quốc kỉ XXI nước Đơng Nam Á khơng cịn mạnh trước Một khi, “con kinh tế” nghiêng hẳn phía thuận lợi cho Trung Quốc khiến nước không ngừng lo ngại dự án hợp tác với Trung Quốc Và Mỹ trở lại, nước Đông Nam Á hy vọng hội phát triển mới, hiệu cao 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hồ Châu (1997), Sự điều chỉnh sách nước lớn Châu Á – Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006), Khu mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc – q trình hình thành triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ An Cương (2003),Trung Quốc chiến lược lớn, Nxb Chính trị Quốc gia Luận Thùy Dương (2010), Vai trò ngoại giao kênh ASEAN vấn đề an ninh – trị khu vực, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/118 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam Đơng Nam Á ngơn ngữ văn hóa, Nxb Giáo dục Nguyễn Hoàng Giáp (2011), Độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 8/137 Nguyễn Văn Hà (2010), Đầu tư trực tiếp nước Campuchia thập kỷ qua, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/119 Nguyễn Văn Hà (2010), Hội nhập kinh tế Campuchia thập kỷ 2001 – 2010, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/121 Nguyễn Văn Hà (2010), Quan hệ Campuchia – Trung Quốc tương quan với nước lớn, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/126 10 Nguyễn Văn Hà (2011), Một số cải cách kinh tế nước Đông Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/131 135 11 Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động đến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 12 Lê Phương Hòa (2011), Đầu tư trực tiếp nước ASEAN thập niên đầu TK 21, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/132 13 Trương Duy Hòa (2011), Một số vấn đề kinh tế bật Lào 14 Trương Duy Hòa (2014), Sự gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc Lào năm gần đây, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/171 15 Đàm Huy Hồng (2011), Xu hướng hợp tác đầu tư ASEAN – Trung Quốc (1991 – 2011), Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 8/137 16 Nguyễn Thị Hồng (2014), Quan hệ Trung Quốc – Campuchia từ năm 1991 đến năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Dương Huân, Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN – Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, trang 18 Lê Thị Thanh Hương (2014), Về tình hình Biển Đơng năm 2013, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/168 19 Dương Văn Huy (2013), Những tiến triển quan hệ Trung Quốc – Campuchia từ năm 1991 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3, tháng 9/2013, trang 187 20 Dương Văn Huy (2014), Những tiến triển quan hệ Mỹ - Myanmar từ năm 2011 tới nay, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/175 21 Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Anh Chương (2010), Vai trị ASEAN hợp tác đa phương an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 8/124 136 22 Trần Khánh (2012), Tranh chấp Biển Đơng nhìn từ gốc độ địa trị, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 23 Trần Khánh (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Đông Nam Á, ba thập niên đầu sau chiến tranh lạnh Nxb Thế giới 24 Trần Khánh, Đàm Huy Hoàng (2014), Xu hướng gia tăng hợp tác kinh tế chiến lược Trung Quốc với Đông Nam Á thập niên đầu TK XXI, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/169 25 Bùi Thị Thu Lan (2007), Quan hệ ASEAN – Trung Quốc từ 1997 đến nay: tình hình triển vọng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 26 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lập (2002), Trật tự giới sau 11/9: Sự chuyển hướng đồng loạt sách, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 28 Nguyễn Qúy Luyện, Đoàn Thị Thanh Nhàn (2011), Nhân tố quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 9/126 29 Trương Thanh Mẫn (2012), Ngoại giao Trung Quốc, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 30 Phạm Quang Minh (2014), ASEAN lựa chọn Việt Nam giải xung đột biển Đông, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/167 31 Lê Văn Mỹ (2007), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội 32 Lê Văn Mỹ (2011), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỉ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa 137 33 Nguyễn Thu Mỹ (2008), Hợp tác ASEAN +3 trình phát triển thành tựu triển vọng”, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Nguyễn Thu Mỹ (2010), Phản ứng sách ASEAN trước biến động địa trị Đông Á thập niên đầu TK XXI, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 4/121 35 Nguyễn Thu Mỹ (2011), Quan hệ ASEAN – Trung Quốc thời kì hậu Chiến tranh lạnh: Tiến triển triển vọng, Đỗ Tiến Sâm – M.L Titarenko Trung Quốc năm đầu kỉ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa 36 Hoàng Khắc Nam (2012), Hệ thống xung đột quốc tế Biển Đông: Thực trạng đặc điểm, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 37 Vũ Dương Ninh (2007), Đông Nam Á: truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Đoàn Thị Thanh Nhàn (2014), Những thách thức quan hệ thương mại ASEAN – Trung Quốc nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/176 39 Châu Thanh Phương (2013), Quá trình cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sĩ – Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Thu Phương (2011), Trung Quốc gia tắng sức mạnh mềm văn hóa khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7/124 41 Trần Thọ Quang (2014), Viện trợ phát triển thức_một dạng điển hình ngoại giao kinh tế, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10/175 42 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Đỗ Tiến Sâm (2014), Tác động việc thực thi chiến lược an ninh lượng Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 8/174 138 44 Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (2002), Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội 45 Đinh Hữu Thiện (2011), Quan hệ Thái Lan – Trung Quốc thời quyền thủ tướng Thaksin Shinawatra (2001 – 9/2006), Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 12/141 46 Thơng xã Việt Nam (2006), Các nước châu Á lo ngại hồi sinh chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 15/12/2006, trang 47 Thông xã Việt Nam (2006), Hiện tượng xu tình hình an ninh xung quanh Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10/9/2006, trang – 48 Thông xã Việt Nam (2009), Về khu vực tự thương mại ASEAN – Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1/9/2009 49 Thông xã Việt Nam, Báo cáo Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25/10/2007, trang 12 50 Thông xã Việt Nam, Chiến lược Trung Quốc lưu vực sông Mêcông, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 1/7/2009, trang 51 Thông xã Việt Nam, Đông Á: hợp tác kinh tế thời kỳ khủng hoảng, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/5/2009, trang – 52 Thông xã Việt Nam, Triển vọng quan hệ Trung – Nhật, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/1/2008, trang 7-8 53 Thông xã Việt Nam, Về khu vực tự thương mại ASEAN – Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 1/9/2009, trang 54 Thơng xã Việt Nam, Vai trị Việt Nam ASEAN (2007), Nxb Thông 139 55 Thông xã Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Trung Quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, trang 83-84 56 Lại Văn Toàn (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo T1, Nxb Thông tin khoa học xã hội 57 Đỗ Ngọc Toản (2009), Vai trị người Hoa Đơng Nam Á phát triển Trung Quốc (1978 – 2005), Nxb Khoa học xã hội 58 Đỗ Ngọc Toản (2009), Vai trị người Hoa Đơng Nam Á phát triển Trung Quốc (1978 – 2005), Nxb Khoa học xã hội 59 Trần Lê Minh Trang (2014), Đông Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/168 60 Trần Hữu Trung (2014), Quan hệ trị - ngoại giao, an ninh ASEAN với Trung Quốc Nhật Bản (1991 – 2010), Luận văn Tiến sĩ, Đại học Huế 61 Nguyễn Trường (2010) Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh: tuyển tập địa – kinh tế - trị, Nxb Tri thức 62 Hoàng Anh Tuấn (2014), Bạc tân giới chuyển biến kinh tế Trung Quốc kỉ XVI – XVII, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7/172 63 Lê Thanh Tùng (2014), Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia ASEAN, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 2/167 64 Nguyễn Thành Văn (2014), Sự tiến triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Campuchia – Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/171 65 Vi-lay-vơng Bút-đa-khăm (2011), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với phát triển kinh tế Cộng hòa nhân dân dân chủ Lào, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9/126 66 Viện châu Á – Thái Bình Dương (1989), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản tình hình triển vọng, Hà Nội 140 67 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào Campuchia (2008), Tạp chí Kinh tế Quốc tế, số 24, trang 68 Viện nghiên cứu bảo vệ hịa bình an ninh Nhật Bản (1994), Về vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia 69 Nguyễn Minh Vũ (2011), Về cục diện châu Á – Thái Bình Dương thập niên thứ hai TK XXI, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 3/132 70 Trần Thị Hải Yến (2014), Quan hệ Trung Quốc với Lào (2003 – 2012), Hà Nội Tiếng Anh: 71 Alice D Ba (2003), China and ASEAN: Renavigating Relations for a 21st century Asia, Asian Survey, N0 4, July – August 72 Claudia Astarita (2008), China’s Role in the Evolution of Southeast Asian Regional Organizations, China perspectives 73 Clive J Christe (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, Nxb Chính trị Quốc gia 74 Craig Lockard (2009), Đông Nam Á lịch sử giới (Southeast Asian in world history) – Nxb Oxford university Pres 75 G.M Lokshin (2010), Đối tác Trung Quốc – ASEAN: chìa khóa tiến tới hịa bình thịnh vượng Đông Nam Á Đỗ Tiến Sâm – M.L Titarenko, Trung Quốc năm đầu kỉ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa 76 Ho Khai Leong Samuel C.Y.Ku, Trung Quốc Đông Nam Á: Những thay đổi mang tính tồn cầu thách thức mang tính khu vực (China and southeast asia: global changes and regional challenges) 77 Irie Akira (2012), Ngoại giao Nhật Bản lựa chọn Nhật Bản thời đại toàn cầu, Nxb Tri thức 141 78 Lund University (2012), Chinese Foreign Direct Investment in Myanmar: Remarkable Trends and Multilayered Motivations 79 Michael Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Văn học 80 Toshihiro Kudo (2006), Myanmar’s economic ralations with China: Can China support the Myanmar economy?, institute of developing economies, discussion paper No.66 81 The Cambodian Rehabilitation and Development Board of the Council for the Development of Cambodia(CDC), The Cambodia Aid Effectiveness Report 2008, November 2008 Trang web: 82 Theo Trần Phương, http://tuoitre.vn/The-gioi/502110/Trung-Quoc-vien-tro%E2%80%9Ckhong-dieukien%E2%80%9D-cho-Campuchia.html 83 http://www.worldcrunch.com/chinas-big-designs-small-and-strategic-laos/worldaffairs/china-s-big-designs-on-a-small-and-strategic-laos/c1s5865/ 84 http://clvtriangle.vn/portal/page/portal/clv_vn/823461/823663?p_page_id=823663 &pers_id=817665&folder_id=&item_id=4958491&p_details=1 85 http://cb.mofcom.gov.cn/article/jmxw/xmpx/201302/20130200028340.shtml 86 http://www.mofcom.gov.cn/article/zt_jwjjmyhzq/subjectm/201012/201012073039 61.shtml 87 Phòng Tham tán kinh tế thương mại Đại sứ quán Trung Quốc Vương quốc Campuchia,http://cb.mofcom.gov.cn/article/jmxw/xmpx/201303/20130300045530 shtml 88 http://nghiencuuquocte.net/forums/topic/thuong-mai-viet-nam-trung-quoc/ 142 89 http://www.ide.go.jp/English/Publish/Download/Brc/pdf/13_08.pdf