1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của việt nam trong tương tác quyền lực khu vực thế kỉ xviii xix

165 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thanh Tuấn CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG TÁC QUYỀN LỰC KHU VỰC THẾ KỈ XVIII - XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi TS.Trần Thị Thanh Thanh hướng dẫn Các tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu trùng với tên đề tài công bố Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, q Thầy Cơ khoa Lịch Sử giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn TS Trần Thị Thanh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học để tơi thực Luận văn Cơ tận tình bảo hướng dẫn cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Ban Giám hiệu, quý đồng nghiệp Trường Trung học Phổ thơng Gia Định, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Gia đình, anh chị lớp cao học Lịch sử Việt Nam K.24 dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 HUỲNH THANH TUẤN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 17 4.1 Phương pháp nghiên cứu 17 4.2 Nguồn tài liệu 17 Đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn .18 Chương TƯƠNG TÁC QUYỀN LỰC KHU VỰC - CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC THẾ KỈ XVIII - XIX 19 1.1 Sự suy yếu Chân Lạp Lan Xang kỉ XVIII - XIX .19 1.1.1 Sự suy yếu Chân Lạp kỉ XVIII - XIX 19 1.1.2 Sự suy yếu Lan Xang kỉ XVIII - XIX 25 1.2 Chính sách bành trướng Xiêm kỉ XVIII – XIX 29 1.3 Tình hình Việt Nam kỉ XVIII - XIX .36 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG TÁC QUYỀN LỰC KHU VỰC THẾ KỈ XVIII .47 2.1.Chính sách đối ngoại Việt Nam tương tác quyền lực Việt - Xiêm - Chân Lạp kỉ XVIII 47 2.1.1 Tranh chấp Việt - Xiêm Chân Lạp 47 2.1.2 Sự hữu hảo quyền Nguyễn Ánh với triều đình Chakri vấn đề Chân Lạp 66 2.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam tương tác quyền lực Việt - Xiêm - Lan Xang kỉ XVIII 74 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG TÁC QUYỀN LỰC KHU VỰC THẾ KỈ XIX 84 3.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam tương tác quyền lực Việt - Xiêm - Chân Lạp kỉ XIX 84 3.1.1 Chân Lạp cách nhìn nhận triều Nguyễn triều Chakri 84 3.1.2 Quan hệ giao hảo triều Gia Long với Xiêm vấn đề Chân Lạp 87 3.1.3 Chiến tranh Việt - Xiêm cuối 1833 đầu 1834 thời Minh Mệnh 97 3.1.4 Cuộc tranh giành ảnh hưởng Chân Lạp Việt Nam Xiêm thời Minh Mệnh 105 3.1.5 Thỏa hiệp Việt – Xiêm vấn đề Chân Lạp thời Thiệu Trị 115 3.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam tương tác quyền lực Việt - Xiêm - Lan Xang kỉ XIX 119 3.2.1 Quan hệ Việt – Xiêm – Lan Xang xung quanh khởi nghĩa Chao Anouvong 120 3.2.2 Quan hệ Việt - Xiêm - Lan Xang xung quanh vấn đề người Phuôn Mường Phuôn (Trấn Ninh) .130 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 155 Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Hoạt động ngoại giao có vai trị vị trí quan trọng quốc gia Các quốc gia giới tồn phát triển lập Trong xu tồn cầu hóa nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, thiết lập mối quan hệ đa phương trở thành điều kiện phát triển quốc gia Trong lịch sử, Việt Nam thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia khu vực giới nhiều lĩnh vực Các mối quan hệ có vai trị định cơng xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, tùy vào mối quan hệ với quốc gia, thời kì lịch sử cụ thể Vào thời kì phong kiến, điều kiện cách trở địa lý, thông tin liên lạc giao thông chưa phát triển, quan hệ với nước láng giềng coi trọng Mối quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn kỉ XVII - XIX chúa Nguyễn vua Nguyễn lưu tâm Chính sách quan hệ đối ngoại phần quan trọng công việc trị nước Nghiên cứu bang giao quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn với nước khu vực Xiêm, Chân Lạp, Lan Xang cịn có nhiều ý kiến khác Đây sách đối ngoại mang tính chất xâm lược, bành trướng sách bang giao khơn khéo nhằm bảo vệ an ninh, quốc phòng biên giới Tổ Quốc? Cần phải nhận định cho thỏa đáng? Đề tài “Chính sách đối ngoại Việt Nam tương tác quyền lực khu vực kỉ XVIII – XIX” nghiên cứu nhằm mục đích góp phần hệ thống hóa cách đầy đủ kiện lịch sử để dựng nên tranh sinh động, trung thực quan hệ chồng chéo, phức tạp Việt Nam với nước khu vực vào kỉ XVIII - XIX, đồng thời thấy vai trò vị trí Việt Nam giai đoạn trường khu vực Qua góp phần nhìn nhận, đánh giá cách thỏa đáng vị trí, vai trị quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn tiến trình lịch sử dân tộc Sang kỉ XXI, tình hình giới khu vực có nhiều biến động Xu hướng ngoại giao đa phương trở nên động tích cực Việt Nam bước vào thời kì tăng cường hội nhập quốc tế, thực đường lối ngoại giao đa phương, đa dạng; trọng tăng cường mối quan hệ với nước láng giềng Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao nói chung lịch sử quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á nói riêng có ý nghĩa khoa học, thực tiễn thời sâu sắc Nghiên cứu kiện lịch sử để hiểu chất cần thiết kiện khứ có liên quan đến quan hệ Những học mối quan hệ ngoại giao lịch sử góp phần nhận thức giải mối quan hệ hoạch định đường lối ngoại giao cho ngày Việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp người viết thu thập tư liệu, phục vụ việc giảng dạy trường Trung học phổ thông mở rộng phạm vi nghiên cứu sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ Việt Nam với nước khu vực ghi lại nhiều sử Việt Nam Đó tư liệu cổ, cung cấp cho kiện chủ yếu sách đối ngoại Việt Nam với nước khu vực - Đầu tiên Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn Đây sử lớn nhất, quan trọng triều Nguyễn vua Minh Mạng cho tiến hành biên soạn vào năm 1821 gồm phần: Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ Nguyễn Hoàng vào Nam (1858) đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777) Đại Nam thực lục biên ghi chép giai đoạn từ Nguyễn Ánh bơn ba tìm cách khơi phục quyền lực dòng họ (1777) vua Đồng Khánh (1889) Bộ sách tập hợp ghi chép dạng biên niên kiện cụ thể, lời nói, việc làm nhà vua, lời tâu trình quần thần, việc nội trị, ngoại giao, có quan hệ bang giao Việt Nam với nước khu vực - Tiếp theo Minh Mệnh yếu Đây sách Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn gồm 26 quyển, chia làm 22 thiên Nội dung bao gồm dụ, việc làm chủ yếu thời Minh Mệnh từ trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục ngoại giao Bộ sách Nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1994 bao gồm tập Trong đề tài mình, người viết tập trung khai thác tập III, 25, thiên thứ 22: Nhu viễn - Khâm định Đại Nam hội điển lệ sách Nội Các triều Nguyễn biên soạn Đây loại sách điển lệ, biên soạn từ năm 1843 thời vua Thiệu Trị hoàn thành vào năm 1851 thời vua Tự Đức Nội dung ghi chép tương đối đầy đủ phiếu chỉ, phiếu dụ triều Nguyễn việc đem thi hành, tấu sớ bộ, nha từ năm Gia Long thứ (1802) đến năm Tự Đức thứ (1852) Bộ sách gồm 262 quyển, chia thành phần tương ứng với ngành công việc quốc gia, phụ trách Phần Lễ ghi chép việc bang giao bao gồm mục: triền cận, quán xá, tuất điển, cứu vớt, cấm ướt, phiên dịch ban cho nước lệ thuộc ban cho thuộc Man, có nhiều tư liệu liên quan đến sách ngoại giao triều Nguyễn với nước khu vực - Đại Nam liệt truyện Quốc sử quán biên soạn năm 1841, hoàn thành vào năm 1895 khắc in vào 1909 Nội dung chủ yếu ghi chép hàng trăm nhân vật lịch sử chia thành mục: Hậu phi, hồng tử, cơng chúa, chư thần… Bên cạnh việc ghi chép nhân vật lịch sử, tập Đại Nam liệt truyện ghi chép quan hệ triều Nguyễn với nước, có Xiêm La, Chân Lạp, Vạn Tượng - Quốc triều xử trí Vạn Tượng nghi lục Ngơ Cao Lãng biên soạn vào khoảng tháng năm 1827 Trong tác phẩm, tác giả viết cách chi tiết cách xử trí triều đình nhà Nguyễn quốc vương Vạn Tượng Chiêu Nỗ (Chao Anouvong), người lãnh đạo kháng chiến chống Xiêm nhân dân Lào (1827 – 1828) Đây tác phẩm có giá trị mặt tư liệu biên soạn tác giả dựa vào biểu, tấu trấn thần Nghệ An dâng lên vua Minh Mệnh dụ, chiếu, vua Minh Mệnh gởi xuống trấn Nghệ An, thị cho quân trấn cách xử trí với quốc vương A Nỗ Tác giả sử dụng thư từ vua A Nỗ gởi cho vua Minh Mệnh Cho nên, tác phẩm bổ sung nhiều thiếu sót cho biên niên Việt - Lào cơng trình nghiên cứu khởi nghĩa chống Xiêm A Nỗ Quan hệ Việt Nam với nước khu vực cịn nhiều học giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu: Cuốn Lịch sử Đông Nam Á D.G.E Hall tác phẩm nghiên cứu nhiều vấn đề lịch sử nước Đông Nam Á, dựng nên tranh sinh động lịch sử hình thành, phát triển, suy vong quốc gia khu vực; đồng thời làm rõ mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa nước Tác giả Lương Ninh - Hà Bích Liên tác phẩm Lịch sử nước Đơng Nam Á - tập I trình bày cách chi tiết trình hình thành, phát triển suy vong nước khu vực Đông Nam Á kỉ XIX Trong có trình bày quan hệ bang giao nước nước khu vực có Việt Nam Cùng tác giả Lương Ninh (Chủ biên) tác phẩm Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục ấn hành năm 2008 Với gần 700 trang, cơng trình cơng phu, trình bày cách cụ thể lịch sử quan hệ nước khu vực Đông Nam Á qua tất thời kì từ thời tiền sử đến đại Cũng nghiên cứu lịch sử nước Đông Nam Á, tác phẩm Lược sử Đông Nam Á GS Phan Ngọc Liên chủ biên cung cấp tư liệu mang tính khái quát lịch sử nước có Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia từ lúc thành lập đến thời đại Những tác phẩm viết riêng lịch sử nước: Vũ Dương Ninh với Lịch sử vương quốc Thái Lan (1995); Lê Văn Quang với Lịch sử vương quốc Thái Lan (1995); Lịch sử Thái Lan Phạm Nguyên Long Nguyễn Tương Lai đồng chủ biên (1997); Nguyễn Khắc Viện với Thái Lan – Một số nét kinh tế, trị xã hội, văn hóa lịch sử (1990); Huỳnh Văn Tòng với Lịch sử Thái Lan (1993); Lương Ninh – Đinh Ngọc Bảo với Lịch sử Lào (1991); Lê Hương với Sử Cao Miên (1970); Phạm Việt Trung với Lịch sử Campuchia (1984)… Các học giả nước quan tâm nghiên cứu lịch sử quốc gia Đông Nam Á W.A.R Wood với A History of Siam (1924); Wyatt; B.J.Terwiel với A history of modern Thailand 1767 - 1742; M.L Manich với History of Laos (1967); David P.Chandler với tác phẩm A History of Cambodia… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lịch sử quốc gia Đông Nam Á cho thấy tranh chung lịch sử khu vực lịch sử quốc gia Tuy nhiên chưa đề cập sâu đến quan hệ đối ngoại của nước Tập hợp nguồn tư liệu cổ khác mối quan hệ Đại Việt với nước khu vực, cơng trình Thư tịch cổ Việt Nam Đông Nam Á tác giả Nguyễn Lệ Thi biên soạn nguồn tư liệu phong phú Đây cơng trình tập hợp kiện quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á ghi chép thư tịch cổ Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt sử kí tồn thư, Việt sử thông giám cương mục… Nội dung tư liệu bao quát tất mặt quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa… Tác giả Đinh Thị Dung nghiên cứu quan hệ ngoại giao triều Nguyễn Luận án tiến sĩ Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Tác giả đề cập đến quan hệ triều Nguyễn với nhiều quốc gia Trung Quốc, Chân Lạp, Xiêm La, Vạn Tượng…Tác giả đưa nhận định riêng khái quát cố gắng vua triều Nguyễn quan hệ ngoại giao với nước Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên phần nghiên cứu ngoại giao triều Nguyễn với Xiêm La, Chân Lạp, Vạn Tượng sơ lược, chưa sâu vào lĩnh vực mối quan hệ Luận án tiến sĩ Quan hệ Xiêm - Việt từ 1782 đến 1847 tác giả Đặng Văn Chương Tác phẩm tập trung đề cập đến quan hệ Việt Xiêm tất lĩnh vực (Chính trị, qn sự, kinh tế, văn hóa) Trong đề cập đến quan hệ Việt - Xiêm tác giả đề cập đến tác động mối quan hệ đến vấn đề Vạn Tượng Chân Lạp Về sau Luận án hoàn thiện xuất thành sách Quan hệ Thái Lan – Việt Nam cuối kỉ XVIII – kỉ XIX Luận án tiến sĩ Chính sách đối ngoại Nguyễn Ánh - Gia Long tác giả Phan Kim Dung sâu tìm hiểu sách đối ngoại Nguyễn Ánh - Gia Long với Trung Quốc, nước láng giềng Tây Nam nước Phương Tây Luận văn thạc sĩ Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỉ XX tác giả Lê Thị Mỹ Trinh cố gắng dựng lại tranh mối quan hệ Việt Nam - Chân Lạp đến trước kỉ XX Luận văn gồm chương: Chương I: Điều kiện lịch sử mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp; Chương II: Quá trình quan hệ Đại Việt với Chân Lạp 150 71 Lương Ninh - Hà Bích Liên (1994), Lịch sử nước Đơng Nam Á, tập 1, Trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 72 Lương Ninh (Chủ biên) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Lương Ninh – Nguyễn Lệ Thi (2005), “Mối quan hệ Việt Nam - Lào năm đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (4), tr 39-45 74 Nội triều Nguyễn (1966), Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Văn hóa giáo dục, Sài Gòn 75 Nguyễn Phương (1968), Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 76 Châu Đạt Quan (Lê Hương dịch) (1973), Chân Lạp phong thổ kí, , Nxb Kỉ Ngun mới, Sài Gịn 77 Nguyễn Phan Quang (1976), Lịch sử Việt Nam 1427 - 1858, 2, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đoàn (1993), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858, tập II, Trung tâm thông tin Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỉ XIX (1802 - 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Phan Quang (2006), Phong trào Tây Sơn anh hùng dân tộc Quang Trung, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 81 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử vương quốc Thái Lan, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 82 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Quốc triều chánh biên tốt yếu, Nhóm nghiên cứu Sử Địa xuất bản, Sài Gòn 83 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 85 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập VI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, tập VIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, tập IX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục, tập XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục, tập XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục, tập XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966), Đại Nam thực lục, tập XVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966), Đại Nam thực lục, tập XVII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Quốc sử quán triều Nguyễn (1968), Đại Nam thực lục, tập XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Quốc sử quán triều Nguyễn (1968), Đại Nam thực lục, tập XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thực lục, tập XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 99 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thực lục, tập XXII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thực lục, tập XXIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thực lục, tập XXIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thực lục, tập XXV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam thực lục, tập XXVI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 105 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 106 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 107 Châu Kim Quới (2006), “Cuộc công quân Xiêm vào Nam Kỳ năm 1783 điều mà sử sách Việt Nam chưa nói đến”, Tạp chí Xưa Nay, số 259(5), tr.33-35 108 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam (Toàn tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Song Jung Nam (2008), "Quan hệ Việt Nam Thái Lan lịch sử", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (8), tr.32-45 110 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, Tủ sách sử học Việt Nam, Sài Gòn 111 Nguyễn Quang Thắng, Trần Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Lệ Thi (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Chân Lạp), Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Ban Đông Nam Á, Hà Nội 113 Nguyễn Lệ Thi (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Vạn Tượng), Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Ban Đông Nam Á, Hà Nội 114 Nguyễn Lệ Thi (1977), Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Xiêm), Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Ban Đông Nam Á, Hà Nội 153 115 Lê Văn Thơm (1914), Gia Long phục quốc, Nxb Imprimerie F.H Schneider, Sài Gòn 116 Theo Đặng Việt Thủy - Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 117 Trần Nam Tiến (2013), "Vai trò chúa Nguyễn công khai phá bảo vệ xứ Mô Xồi kỉ XVII", Tạp chí Khoa học xã hội, 174(2), tr.67-72 118 Huỳnh Văn Tòng (1987), Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á - Tập (thời kì Cận đại), Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh xuất bản, TP Hồ Chí Minh 119 Tơn Nữ Quỳnh Trân (1996), “Quan hệ Việt – Xiêm kỉ XVIII”, Tạp chí Khoa học xã hội, 27(1), tr 45-50 120 Lê Thị Mỹ Trinh (2009), Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỉ XX, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 121 Ưng Trình (1970), Việt Nam ngoại giao sử cận đại, Nxb Văn Đàn, Sài Gòn 122 Phạm Việt Trung (1984), Lịch sử Campuchia, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 123 Tạ Chí Đại Trường (1968), “Chiến thắng Nguyễn Huệ trước viện binh Xiêm La”, Tạp chí Sử Địa, (9,10), Nxb Khai Trí, Sài Gịn 124 Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch Sử Nội Chiến Việt Nam 1771- 1802, Nhà xuất Văn Sử Học, Sài Gòn 125 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (2002), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nam Nam Trung vấn đề lịch sử kỉ XVII - XIX, TP Hồ Chí Minh 126 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa từ 1847 - 1885, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 127 Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Việt Nam Đông Nam Á, Khoa Đông Nam Á học - Đại học mở bán cơng TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 128 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 129 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Từ xứ Mơ Xồi xưa đến Bà Rịa - Vũng Tàu ngày nay, Bà Rịa Vũng Tàu 154 130 Ủy ban Khoa học Xã hội Nhân văn Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh (1980), Việt Nam - Campuchia lịch sử, Ban Đơng Nam Á xuất bản, TP Hồ Chí Minh 131 Lê Bá Vang (2014), “Quan hệ Đàng Trong thời chúa Nguyễn với Vương quốc Xiêm”, Tạp chí Xưa Nay, 443(1), tr.39-42 132 Viện Khoa học xã hội Bảo tàng lịch sử Việt Nam (1992), Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1983), Những vấn đề lịch sử văn hóa Đông Nam Á: Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ, Hà Nội 134 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1994), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Nguyễn Khắc Viện (1988), Thái Lan số nét tình hình Chính trị kinh tế - văn hóa lịch sử, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 136 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Tiếng Anh 137 David Chandler (2008), A history of Cambodia, Westview press publishers 138 Manich M.L (1967), History of Laos, Bangkok 139 Terwiel B.J (1983), A history of modern Thailand 1767 – 1942, University of Queensland Press, London 140 Wood (W.A.R) (1924), A History of Siam, Bangkok 141 Wyatt, David K (2003), Thailand: A Short History, 2nd edition, Silkworm Books, ChiengMai 155 PHỤ LỤC Bảng Niên biểu kiến quan hệ Việt - Xiêm - Chân Lạp Thời gian Sự kiện Vương triều Ayuthaya có khoảng 78 năm chiến tranh với Chân Lạp Năm 1353, vua Ra-ma-đi-pa-ti công Chân Lạp chiếm Angkor cai trị Chân Lạp, sau Chân Lạp khôi phục độc lập 30 năm Năm 1393, vua Chân Lạp Kô-dôm Bông dẫn quân vào miền đông Xiêm bị vua Ayuthaya Na-re-xu-an phản công dẫn quân tiến thẳng sang Chân Lạp, 90.000 ngời bị bắt làm tù binh, ơng vua bù nhìn dựng lên Năm 1431, vua Bô-rô-mô-ta-tra II Thế kỷ cơng Chân Lạp sau đưa In-ta-bu-ri lên làm vua Chân Lạp Người XIV-XVI Chân Lạp chống lại, giết vua rời kinh đô từ Angkor tới Phnom Penh Qua công quân Ayuthaya giành quyền kiểm sốt Chân Lạp Và tính đến thập kỷ 90 (thế kỷ XVI) dới triều vua Na-re-xu-an sau chiến thắng quân lập nên Chân Lạp ơng vua bù nhìn, đồng thời cử viên tổng trấn sang cai trị đội quân đồn trú, biến Chân Lạp thành nước chư hầu lệ thuộc Xiêm Năm 1620 Quốc vương Chân Lạp Chey Chetta II (1618-1625) kết hôn với công Chúa Ngọc Vạn, gái Chúa Nguyễn Phúc Nguyên Quân Xiêm tiến đánh Chân Lạp, vua Chey Chetta II chạy sang cầu cứu Chúa Năm 1623 Nguyễn Quân Xiêm bị đánh bại, phái đoàn Huế đến xin Chey Chetta II lập trạm thu thuế Prey Kor (Sài Gòn ngày nay) Vua Chey Chetta II mất, Chân Lạp lại xảy nội chiến Con Outey So Ang Tan chạy sang cầu viện chúa Nguyễn lật đổ vua Chân Lạp, lúc Chau Năm 1658 Ponhea Chan (Nặc Ơng Chân) Chúa Nguyễn sai Tơn Thất m dẫn quân sang Chân Lạp, bắt Chau Ponhea Chan Đổi lại, Chúa Nguyễn bắt Chân Lạp triều cống cho người Việt định cư Chân Lạp sở hữu đất đai họ canh tác ngang quyền với người Chân Lạp Chúa Nguyễn Phúc Tần sai quân sang đánh quân Xiêm Chân Lạp (lúc vốn Năm 1673 Ang Chei (Nặc Ông Đài) cầu cứu để chống lại Ang Non (Nặc Ông Nộn) cứu Ang Non) Năm 1688 Chay Chetta IV công nhận quyền tôn chủ Việt Nam Năm 1708 Mạc Cửu dâng Hà Tiên lên chúa Nguyễn Phúc Chu Năm 1714 Ang Em (Nặc Yêm) dựa vào nhà Nguyễn chống lại Thomo Réachéa (Nặc Thâm) Thomo Réachéa chạy sang Xiêm năm liên tiếp sau Xiêm 156 điều cho quân sang Chân Lạp nhằm giúp Thomo Réachéa lấy lại vương quyền thất bại Hai đạo quân Xiêm thuỷ tiến đánh Chân Lạp Đạo qn phía Nam có hỗ trợ hải quân tiến sang duyên hải bờ sông Cửu Long bị đánh bại (lục Năm 1717 quân bị quân Chân Lạp quét sạch, hải quân Xiêm sau chiếm Hà Tiên bị bão đánh tan) Đạo quân phía Bắc đe doạ kinh đô Udong, vua Nặc Yêm thần phục Xiêm để giữ vương quốc dường muốn dựa vào Xiêm để chống lại Đại Việt Năm 1732 Năm 1739 Chúa Nguyễn Phước Chu sai quân đánh Chân Lạp chiếm Gia Định, lập dinh Long Hồ, châu Định Viễn Chân Lạp muốn lấy lại bị quân Mạc Thiên Tứ đánh bại Chân Lạp từ bỏ tất vùng đất từ phía Nam Gia Định đến hai nhánh Năm 1749 sông Cửu Long qua khỏi Mỹ Tho để tránh khỏi cơng từ phía Chúa Nguyễn Năm 1755 Ang Ton (Nặc Nguyên) lúc vua Chân Lạp xin thần phục triều Nguyễn Nặc Nguyên Chúa Nguyễn giúp Outey II (Nặc Ơng Tơn) lên làm vua Năm 1757 Ang Non chạy sang Bangkok (Xiêm) Taksin đòi Outey II triều cống bị từ chối Năm 1769 Năm 1771 Năm 1772 Năm 1777 Năm 1779 Năm 1780 Năm 1782 Năm 1783 Năm 1784 Taksin cho quân đội đóng Korat tiến đánh Xiêm Riệp Battambang Nhưng đến 3-1769 quân Xiêm bị đẩy lùi khỏi Chân Lạp Quân Xiêm tiến đánh Hà Tiên chiếm thành Sau Taksin đưa quân tới Phnom Penh phế truất vua Outey II đưa Ang Non lên làm vua Chúa Nguyễn phản công đuổi quân Xiêm khỏi đất Hà Tiên Cũng sau giúp Outey II đánh bại quân Xiêm, chiếm lại thành Phnom Penh Chân Lạp có biến: Outey II bị Nặc Vinh cướp Nặc Vinh không nạp cống, Nguyễn Ánh đem quân đánh Sau xử tử Nặc Vinh đưa Ang Eng nhỏ Outey II lên làm vua Ba đạo quân Xiêm tướng Chrakri dẫn đầu tiến đánh Chân Lạp Nhưng đến 1781 phải lui quân biến cố xảy Xiêm Vương triều Chrakri thiết lập Xiêm vạn quân xâm lược Chân Lạp, chiếm đóng kinh thành, dựng lên triều vua thân Xiêm Quân Chàvà cướp phá Chân Lạp Ang Eng tràn sang Xiêm Quân Tây Sơn sang Chân Lạp đánh đuổi quân Chàvà, quân Xiêm rút quân Nguyễn Ánh cầu cứu Xiêm để đánh Tây Sơn, Xiêm giúp cho thuyền ghe, 157 súng ống viện binh khoảng 20.000 quân Năm 1785 Quân Tây Sơn đánh bại quân Xiêm trận Rạch Gầm -Xoài Mút Xiêm can thiệp vào nội tình triều Chân Lạp, đưa ơng hoàng Ang Eng lên Năm 1788 làm vua đồng thời ban hành quy chế đặc biệt với hai tỉnh Xiêm riệp Battambang coi vùng đệm Xiêm viên tổng trấn Xiêm cai quản Vua Xiêm La phong Ang Eng Bangkok đưa ông ta Udong với Năm 1794 đạo quân Xiêm ủng hộ Xiêm hộ Chân Lạp hồn tồn vài năm thừa hội kiểm soát tỉnh miền Bắc Battambang là: Mongkolbaurey, Sisophon Korat (1795) Năm 1802 Năm 1807 Triều Nguyễn thiết lập Đại Việt (từ 1804 đổi quốc hiệu thành Việt Nam) Ang Chan II xin thần phục triều Nguyễn triều Nguyễn sắc phong làm vua Chân Lạp Ang Snguon (Nặc Ơng Ngun), Ang Đng (Nặc Ơng Dun) Năm 1812 Ang Im (Nặc Ông Yêm) tràn sang Xiêm, muốn dựa vào Xiêm để uy hiếp Ang Chan II Ang Chan II chạy sang Tân Châu (nước ta) Vua Gia Long cho tạm trú Gia Định Vua sai Lê Văn Duyệt dẫn quân đưa Ang Chan II nước đặt trở lại ngai Năm 1813 vàng, sau cho Nguyễn Văn Thuỵ đóng binh lại “bảo hộ” Chân Lạp Quân Xiêm rút lui chiếm phần lãnh thổ phía Bắc Chân Lạp cách xa Udong Năm 1821 Năm 1824 Ang Chan II dâng biểu xin triều Nguyễn bảo hộ Ang Chan II xin dâng phủ Chân Sâm, Mật Luật Lợi ỷ Bát xin thần phục triều Nguyễn lâu dài Tướng Xiêm P’ya Bodin xâm chiếm Chân Lạp Ang Chan II chạy sang Vĩnh Năm 1831 Long Quân Xiêm đem quân đánh Vĩnh Long bị đại bại, quân Việt đưa Ang Chan II trở lại ngai vàng Quân Xiêm nhân lời cầu cứu Lê Văn Khôi đưa quân chiếm Chân Lạp sau Năm 1833 kéo quân xâm chiếm địa phận Hà Tiên, Châu Đốc, An Giang Vua Nguyễn phái quân đánh đuổi Năm 1834 Năm 1835 Năm 1840 Ang Chan II chết, nhà Nguyễn đưa công Chúa Ang May (Ngọc Vân) lên làm quốc vương Chân Lạp Minh Mạng đổi vùng đất “bảo hộ” Chân Lạp thành trấn Tây Thành Chân Lạp chia thành 33 tỉnh đặt tên cho tỉnh có liên hệ với tên Việt Minh Mạng phong Ang May (Ngọc Vân) làm Mỹ Lâm quận Chúa, Ngọc Biện 158 (Ngọc Viện), Ngọc Thu, Ngọc Nguyên làm huyện quân, sau kiếm cớ Ngọc Biện có liên hệ với Xiêm nên giết Ngọc Biện đưa Ngọc Vân, Ngọc Thu, Ngọc Nguyên đến Gia Định Các vị tể tướng triều Chân Lạp mật đàm định cầu cứu quân Xiêm, đồng ý nhường ngơi cho hồng tử Ang Đng sống lưu vong Năm 1841 Xiêm Nặc Ông Đôn Ang Đuông quân Xiêm giúp đỡ kéo quân từ Battambang xuống công trấn Tây Thành, xâm phạm địa phận Hà Tiên Triều Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương đánh đuổi Từ 1841-1845 Chiến tranh Việt-Xiêm mâu thuẫn xung quanh vấn đề “bảo hộ” Chân Lạp Cuối hai bên ký hoà ước bãi binh, theo Chân Lạp bị đặt quyền bảo hộ hỗn hợp Việt Nam Xiêm Theo thoả thuận Huế - Bangkor (1845), Việt Nam Xiêm phong tước vương Chân Lạp cho Ang Đuông Trương Minh Giảng rút quân từ Chân Lạp An Giang, thời điểm đặt dấu chấm hết cho “chính quyền bảo hộ” Năm 1847 Việt Nam Chân Lạp Vấn đề Chân Lạp quan hệ Việt - Xiêm năm dường tranh chấp Pháp Xiêm, đặc biệt từ sau 1858 triều Nguyễn khơng cịn đủ khả để quan tâm đến vấn đề biên giới Năm 1860 Ang Đuông chết, Bangkor đưa Ang Vodey lên làm vua Chân Lạp lấy hiệu Nơ-rơ-đơm 159 Hình Việt Nam nước láng giềng cuối kỉ XVIII (Nguồn: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/821) 160 Hình Vua Gia Long (1762 – 1820) (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_Long) 161 Hình Vua Minh Mệnh (1791 – 1841) (Nguồn: http://netchunetnguoi.com/?act=1027/lich-su-viet-nam/vua-minh-mang-vi-vua-conhieu-cai-nhat#.VfqMSN_tmko) 162 Hình Vua Xiêm Rama I (1737-1809) (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Rama_I) 163 Hình An Nam đại quốc họa đồ (Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t_Nam_th %E1%BB%9Di_Nguy%E1%BB%85n) 164 Hình Lược đồ vị trí Mường Phn (Trấn Ninh) (Nguồn: http://vi.m.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Tonkin1893.jpg)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w