1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết vòng tay học trò nguyễn thị hoàng

109 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN PHÚC HẬU CẢM QUAN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT VÒNG TAY HỌC TRỊ (NGUYỄN THỊ HỒNG) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGỮ VĂN TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN PHÚC HẬU 44.01.601.079 CẢM QUAN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT VỊNG TAY HỌC TRỊ (NGUYỄN THỊ HỒNG) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Người thực Nguyễn Phúc Hậu LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, tơi gặp khơng khó khăn nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều người Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người truyền cảm hứng cho năm Đại học Thầy người bảo, góp ý hướng dẫn cách tận tình để tơi nhận thức thực đề tài Cảm quan sinh tiểu thuyết Vịng tay học trị (Nguyễn Thị Hồng) Tôi xin cảm ơn tất người quan tâm, chăm sóc, động viên thương u chúng tơi suốt thời gian sống, học tập nghiên cứu, người ln đem tới cho tơi bình an hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Người thực Nguyễn Phúc Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Đóng góp khóa luận 0.6 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ VÒNG TAY HỌC TRÒ TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC HIỆN SINH MIỀN NAM VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1975 10 1.1 Giới thuyết chủ nghĩa sinh 10 1.1.1 Sự đời chủ nghĩa sinh 10 1.1.2 Quan niệm chủ nghĩa sinh 19 1.1.3 Những phạm trù chủ nghĩa sinh 21 1.2 Vịng tay học trị (Nguyễn Thị Hồng) cảm quan sinh tiểu thuyết miền Nam Việt Nam trước năm 1975 29 1.2.1 Những nguyên nhân du nhập văn học sinh Pháp văn học đô thị miền Nam Việt Nam trước năm 1975 29 1.2.2 Vòng tay học trò với tiểu thuyết sinh miền Nam Việt Nam trước năm 1975 32 Tiểu kết 37 CHƯƠNG CẢM QUAN HIỆN SINH TRONG VỊNG TAY HỌC TRỊ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN THẾ GIỚI VÀ CON NGƯỜI 39 2.1 Cảm quan sinh giới 39 2.1.1 Thế giới hỗn độn, đa trị 39 2.1.2 Thực phi lí 45 2.2 Cảm quan sinh người 52 2.2.1 Con người với nỗi “cô đơn thể” 52 2.2.2 Con người “bị kết án tự do” trước lựa chọn “chạy trốn” “dấn thân” 60 2.2.3 Cái “tôi” chấn thương “cái chết tượng trưng” 67 Tiểu kết 74 CHƯƠNG CẢM QUAN HIỆN SINH TRONG VỊNG TAY HỌC TRỊ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ NGÔN NGỮ 76 3.1 Cốt truyện phân mảnh 76 3.2 Kiểu nhân vật khác thường – mang trạng thái cô đơn 81 3.3 Ngôn ngữ 89 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 89 3.3.2 Độc thoại nội tâm 92 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Chủ nghĩa sinh triết thuyết ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân loại kỷ XX Chủ nghĩa sinh đời châu Âu ảnh hưởng lan rộng sang châu Mỹ châu Á có miền Nam Việt Nam trước năm 1975 Về mặt trị – xã hội, chủ nghĩa sinh thực tượng văn hóa vượt xa phạm vi lí thuyết triết học Từ chủ nghĩa sinh trực tiếp tạo lối sống hệ niên trí thức suốt năm từ 1950 đến 1970 Họ bị hấp dẫn khái niệm “dấn thân” (engagement), “tự tính” (liberté) khơng người hiểu ý nghĩa đích thực khái niệm triết học Họ cần sống lối sống phóng khống khác hẳn lối sống bị bó buộc quy tắc lỗi thời có sẵn Về mặt triết học, công thức chủ nghĩa sinh “hiện hữu có trước chất”, tức chất người vốn khơng có sẵn mà phụ thuộc người biến thành Chủ nghĩa sinh triết học người Triết học sinh đề cao tự nhân vị đề cao tính chủ thể triết sinh trọng đến ý nghĩa đời sống tự cá nhân cho người Ngoài tác phẩm triết học hàn lâm viết theo ngơn ngữ triết học hầu hết nhà triết học sinh (kể hai ông tổ Soren Kierkegaard Friedrich Nietzsche) sử dụng lối viết văn chương nên họ thường vừa xem nhà triết học lẫn nhà văn Các tác phẩm triết gia sinh, đặc biệt J P Sartre thường minh họa cho triết thuyết sinh Ảnh hưởng triết học sinh đến nhà văn đương thời sau to lớn; không ý thức hệ mà thi pháp kỹ thuật sáng tác Ở Việt Nam, sau Đổi văn học năm 1986, chủ nghĩa sinh đánh giá lại hàng loạt sách tái như: Văn học gì? Của J P Sartre, Triết học sinh Trần Thái Đỉnh, Ca tụng thân xác Nguyễn Văn Trung, Cho đến năm gần đây, sáng tác nhà văn nữ sinh Túy Hồng, Nhã Ca, Nguyễn Thị Hoàng, Trùng Dương, Nguyễn Thị Thụy Vũ tái bản, quay lại triết thuyết lớn khơng làm cho lĩnh vực tư tưởng hay nghệ thuật nước ta có khởi sắc đột biến chí giúp hiểu biết tư tưởng nghệ thuật giới Việc tiếp cận chủ nghĩa sinh thơng qua thực khóa luận này, người viết chắn học hỏi thêm chút kiến thức phương pháp nghiên cứu; qua đó, lực nghiên cứu văn học nâng dần lên Trong lần trò chuyện nhà văn Nguyễn Thị Hồng, chúng tơi bà chia sẻ vài thông tin tiểu thuyết Vòng tay học trò Đây tác phẩm làm điên đảo giới thiếu niên Sài Gòn thuở, tái tới lần vòng tháng, lần tái số mức hàng nghìn, tài tử Kiều Chinh Đặng Trần Thức chuyển thể thành phim điện ảnh Vòng tay học trò trở thành tượng nhiều người quan tâm Bên cạnh tung hơ đón nhận kèm lời cay nghiệt, trừ Tác phẩm xem “phi luân”, “sự buôn lậu tư tưởng bệnh dâm thành phố” hay viết “Vòng tay học trò truyện cần phê phán nghiêm khắc” (Phạm Văn Sĩ) Khi nhà văn Dương Nghiễm Mậu so sánh Nguyễn Thị Hồng với Quỳnh Dao, bút diễm tình tiếng Đài Loan, nhà văn Viên Linh phản đối ngay: "Quỳnh Dao viết sáng, không viết nhầy nhụa" Sau nửa kỷ im lặng tiếng đổi thay lịch sử, “Vòng tay học trò” số tác phẩm đặc sắc Nguyễn Thị Hoàng “Một ngày thơi”, “Tiếng chng gọi người tình trở về”, “Tuần trăng mật màu xanh”, “Cuộc tình ngục thất” vừa đơn vị làm sách Nhã Nam tuyển lựa in ấn công phu, giới thiệu trở lại với bạn đọc đương thời nữ sĩ văn chương miền Nam, ngũ đại nữ sĩ hàng đầu Sài Gịn xưa Ở q trình đọc tác phẩm, người viết phát tiểu thuyết Vòng tay học trị Nguyễn Thị Hồng ẩn chứa nhiều phạm trù chủ nghĩa sinh Dù cho, nhà văn Nguyễn Thị Hồng ln nói rằng, khơng biết chủ nghĩa sinh cả, nghĩ viết Tuy nhiên, việc nhà văn Nguyễn Thị Hồng có viết tiểu thuyết dựa phạm trù chủ nghĩa sinh hay khơng điều khơng quan trọng Đơi phần ngồi chủ ý phần có nhiều giá trị phần chủ ý nhà văn Việc vận dụng phạm trù chủ nghĩa sinh để tìm tầng nghĩa tác phẩm cách đọc người viết kết luận cuối giá trị tác phẩm Trong trình nghiên cứu tiểu thuyết hẳn có nhiều phát thú vị Việc tìm hiểu triết thuyết lớn để góp phần soi rọi tác phẩm ẩn nhiều tiềm thẩm mỹ hứng thú người viết Với lí trên, mạnh dạn vào đề tài Cảm quan sinh tiểu thuyết Vòng tay học trò (Nguyễn Thị Hoàng) 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1942, cơng trình Triết học Nietzsche, Nguyễn Đình Thi hệ thống hiểu biết ban đầu Nietzsche gợi mở chủ nghĩa sinh, cơng trình, tác giả trình bày khái qt tiểu sử Nietzsche triết học Nietzsche với gợi mở “dùng trực giác chống lí trí, dùng bi quan chống lại lạc quan, dùng phi đạo đức chống ln lí” (Nguyễn Đình Thi, 1942) Năm 1984, Phạm Minh Lăng với cơng trình Mấy trào lưu triết học phương Tây đặt chủ nghĩa sinh tương quan so sánh với chủ nghĩa linh khẳng định đời triết học sinh đại sở ban đầu góp phần hồn chỉnh quan điểm sinh có lịch sử trước Mặc dù triết lí sinh đến với miền Nam Việt Nam muộn khơng khí có lúc cịn sôi nhiều nước phương Tây Năm 1987, cơng trình Phê phán văn học sinh, Đỗ Đức Hiểu sở phân tích Jean – Paul Sartre đến định nghĩa sinh sau: “Tơi muốn nói sinh, định nghĩa nó, khơng phải tất yếu Hiện sinh có nghĩa tồn đấy, thơi, tức vơ thường, ngẫu nhiên hồn tồn” Bên cạnh đưa khái niệm phạm trù triết học sinh, tác giả vào phê phán kịch phi lí, phủ nhận nội dung mà văn học sinh miền Nam mang lại khẳng định dịng văn học “phản động” Năm 2001, Trần Thiện Đạo cơng trình Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, cho “Chủ nghĩa sinh trình bày sinh, l’existence, tượng đối lập với chất, l’essence, vốn mù mờ, đổi thay, thay đổi không ngừng; sinh ngẫu sinh, contingence, mà ra, nghĩa có thơi, có cách vô cớ, không bao hàm ý nghĩa tiên nghiệm nào, không biện minh chất có thật Năm 2005, Nguyễn Tiến Dũng khái quát đời phát triển chủ nghĩa sinh cơng trình Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam Trong cơng trình, tác giả nhấn mạnh thời gian ngắn trào lưu văn học sinh cho đời khối lượng nhiều tác phẩm với nhiều tác giả tiêu biểu như: Duyên Anh, Nguyễn Thị Hoàng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp Năm 2008, Huỳnh Như Phương cơng trình nghiên cứu Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lý thuyết) phác thảo sơ lược du nhập phát triển chủ nghĩa sinh xã hội Việt Nam Trong cơng trình, tác giả nhấn mạnh “Để chọn lý thuyết triết học mỹ học du nhập có ảnh hưởng rộng rãi lý luận sáng tác văn học miền Nam Việt Nam năm 1954 – 1975, có lẽ nhiều người khơng ngần ngại chọn chủ nghĩa sinh” (Huỳnh Như Phương, 2008) Năm 2016, cơng trình Thuyết sinh thuyết nhân bản, dịch giả Đinh Hồng Phúc chuyển tải cách trung thành quan niệm Jean – Paul Sartre tính nhân thuyết sinh Đó chủ thuyết yêu đời, yêu người, không bi quan, khẳng định vận mệnh người người định họ có quyền hi vọng vào thân mình, học thuyết hành động Năm 2018, Trần Thị Thanh Quang với cơng trình Dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, tác giả tìm hiểu dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Từ đó, tác giả minh giải biểu cảm quan thực người mang dấu ấn sinh qua sáu tác phẩm Nguyễn Danh Lam Về nghiên cứu tiểu thuyết Vòng tay học trị, người đọc gặp báo hay tạp chí phê bình nhận xét xem gợi mở quý giá cho việc tiến hành nghiên cứu cảm quan sinh đề tài nghiên cứu Trong nghiên cứu “Vòng tay học trò truyện cần phê phán nghiêm khắc” (Phạm Văn Sĩ) đăng Tạp chí Văn học số – 1969 phê phán đả kích, chê trách tiểu thuyết này, xem “cuốn truyện mang tính chất đồi trụy điển hình dịng văn học “hiện đại chủ nghĩa” vùng tạm bị chiếm miền Nam Nguyễn Thị Hồng tìm cách tơ vẽ cho người sống trụy lạc, phóng đãng, phi đạo đức thứ son phấn vay mượn triết lý suy đồi phương Tây” Năm 2010, tác giả Minh Thạnh viết “Tiểu thuyết “Vòng tay học trò” cùa Nguyễn Thị Hồng: Từ góc nhìn Phật giáo tâm từ dục nhìn tác phẩm từ góc độ Phật giáo, phát thấy ý đồ tác giả thể khác biệt tâm từ dục Đi đến kết luận chủ đề tư tưởng 90 luận, thuyết phục, cầu khẩn đe dọa nhân vật với Qua ngôn ngữ đối thoại, người đọc không thấy đối lập tư tưởng hai nhân vật, mà còn thúc đẩy hành động đối nghịch cách liệt cao độ họ Chẳng hạn qua đối thoại mang tính chất tranh luận Duy Minh Quỳnh Trâm phản biện lẫn quan điểm, giá trị đời sống: – Sao không đem cô bạn chơi? Nhà cịn rộng… – Sao khơng mời ơng-máy-bay cô lại vài hôm? Trâm đứng dậy: – Đừng nói khùng vơ lý – Đã khùng cịn có lý – Mỗi người khác, chuyện khác, đừng lý luận người ăn chả kẻ ăn nem Với lại khơng liên quan nợ nần – Phải, khác chuyện với người khách đầu năm cô quan trọng; cịn em với bạn khơng – Thơi, thơi đừng nói càn, bạn anh tơi, tìm thăm, tơi nói chuyện với hắn, hẳn bỏ đi, quan trọng? (Nguyễn Thị Hoàng, 2021a, tr.256) Trong tiểu thuyết Vòng tay học trò, dẫn dắt tác giả cách khiến độc giả hiểu rõ nhân vật, tâm tư, tình cảm họ Qua đó, tác giả giúp cho người đọc hiểu suy nghĩ, quan điểm nhân vật Tất tính cách nhân vật qua bộc lộ trước người đọc nhờ ngôn ngữ đối thoại họ Chẳng hạn, qua đối thoại Tuấn Trâm, cho ta thấy rõ tính cách suy nghĩ nhân vật: – Buổi chiều dài quá! Nhưng Tuấn không nghe, thong thả nối lời: – Hôm gặp Trâm máy bay, anh bị xô đẩy vào vùng gió lạ Anh mang cảm giác chống váng theo lái máy bay trở lại Sài Gịn chiều hơm Suốt đêm anh nghe tiếng gọi “passion” lịng Sáng anh 91 giao chuyến Tourane cho người khác lái, anh tìm lại Trâm khơng đắn đo suy tính Có thật Trâm cịn khơng? Chính anh khơng thể sống ngày đơn nhà Cái làm cho Trâm chịu đựng đời thế? – Anh làm Trâm bị lưu đày! – Còn lưu đày nữa, với người đàn bà Trâm Trâm phải sống này, anh nghĩ Thượng Đế bất cơng – Anh lạc quan thật, cịn tin có Thượng Đế, Thượng Đế xếp đặt số phận mình! – Trâm khơng vui tươi thế, bi quan sao? – Trâm có bị quan đâu Trái lại Nhưng khơng tin tưởng hết Hồi nghi hữu Con người hành tinh cát bụi lơ lửng không gian, bắt đầu hư khơng chấm dứt Sống di chuyển lạnh lùng…” (Nguyễn Thị Hoàng, 2021a, tr.238-tr.239) Qua đối thoại Trâm Minh, thấy suy tư, tình cảm cậu nam sinh trẻ tuổi dành cho giáo từ nhìn ban đầu Những lúc trọ nhà cô giáo, khoảng thời gian Minh thay đổi người Từ học sinh ngỗ nghịch thay đổi học tập tốt Tình yêu Minh cô giáo, bị nhiều người chê trách, dịm ngó giây phút làm cho Minh ln ghi nhớ tự hào, thích thú với cảm giác bên cô: – Cô cô, em học Trâm ngơ ngác nhìn lên Minh đứng khung cửa sổ phịng, sửa đánh đu ngồi vườn Chiếc áo len xanh ngắn xốc lên để hở khoảng da bụng trắng muốt – Cô cô ơi, em đứng đầu lớp tháng – Vậy trời gần sập Em mà đứng đầu – Thật mà Giấy tờ Cô làm phụ huynh học sinh, ký cho em đi, mai nộp phiếu điểm lại 92 Trâm chạy lại cửa số phòng Minh Anh chàng nhảy thót xuống vườn, tờ giấy phơ phất tay Trâm kêu lên: – Thôi cất đi, mưa lấm hết Tay bẩn Minh xếp gọn tờ giấy vào túi quần nhìn chăm chăm hai bàn tay búp măng bám đầy đất ướt Trâm – Mưa rơi, vào – Cịn hai luống đất đàng kia, xới cho xong, chiều kịp trồng tiếp – Em xới đất cho Cô vào nghỉ Trâm nhìn hai bàn tay học trị trắng trẻo lem vết mực xanh: – Tay chân mà làm quái Đi học – Thì tay chân cô Cô làm được, em làm – Thì làm Em tháo giùm tơi đồng hồ, lấm hết Trâm đưa cánh tay bám đất từ cườm đến ngón cho Minh Minh đứng n thống dịu nhẹ, ngại ngần vịng hai ngón tay qua cườm tay Trâm, thong thả mở dây đồng hồ Một cảm giác khơng tên chuyển từ ngón tay Minh lên da Trâm Hai chéo khăn quàng đỏ thắm từ cổ Trâm rung động phập phồng vờn lên mặt Minh theo gió (Nguyễn Thị Hồng, 2021a, tr.128 -129) Việc xây dựng ngơn ngữ đối thoại tiểu thuyết Vịng tay học trị Nguyễn Thị Hồng mặt gần gũi với thực đời sống sinh hoạt ngày, mặt khác lại sắc sảo sinh động Các lời thoại nhân vật lượt đối thoại có tác động tương hỗ với từ phát huy kịch tính bao qt tồn tinh thần chung tác phẩm Với việc xây dựng ngơn ngữ đối thoại gần gũi mình, Vịng tay học trò độc giả tiếp nhận cách nhanh chóng 3.3.2 Độc thoại nội tâm Vịng tay học trò kiểu tiểu thuyết “truyện lồng truyện”, chuỗi kiện, hình ảnh đời nhân vật Trâm, nhân vật Minh, nhân vật nhà văn tác phẩm hịa quyện vào phơ trang viết Độc thoại 93 “là lời nhân vật tự nói với mình, qua bộc lộ dằn vặt nội tâm ý nghĩ thầm kín Độc thoại lời nói khoảng khơng gian nhân vật thuật lại kiện hoàn cảnh khác tự biểu cảm xúc trải nghiệm riêng tư nhân vật” (Huỳnh Như Phương, 2017, tr.180) Đó lời nhân vật tự nói với nhằm khắc họa nhấn mạnh diễn biến tâm lý phức tạp dồn nén lịng Bằng ngơi kể thứ xưng “tôi”, việc bộc lộ giới nội tâm nhân vật suy nghĩ, triết lý tình yêu, người, sống tự nhiên sâu sắc Tơi lãng đãng thả trơi theo dịng ký ức, để q khứ xoắn xít lấy thân khơng rời Sự đau đớn, dằn vặt nỗi nhớ khôn nguôi bám riết lấy ý nghĩ, cảm xúc lòng Trâm, Duy Minh… Theo Từ điển Thuật ngữ văn học, “độc thoại nội tâm lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể tiếp q trình tâm lý nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi, 2006, tr.87) Trong độc thoại với mình, nhân vật nhà văn sống hòa lẫn thực khứ “tất biến trôi, khuất lấp phút giây…Cả đến tủi hờn q khứ, dự định tương lai khơng cịn” để “Trâm nghe lời độc thoại vang vang thẳm tâm tư hoảng hốt nhận chết đuối biển lửa vơ cùng” (Nguyễn Thị Hoàng, 2021a, tr.180) Độc thoại nội tâm tác phẩm Nguyễn Thị Hoàng biểu dạng nhân vật nghĩ điều khứ, tương lai…và cho dù dạng thức nào, độc thoại nội tâm Vòng tay học trị Nguyễn Thị Hồng dường hữu hiệu giãi bày tâm tư, tình cảm mình, đưng trước thực tại, Trâm nhận vịm khơng gian thân mật quen thuộc khứ “che chở nuôi dưỡng Trâm suốt dịng năm tháng tìm qn sau gió bão đầu đời” (Nguyễn Thị Hoàng, 2021a, tr.338) 94 Qua lời độc thoại ấy, thời gian lúc dừng lại, tất nhịp điệu hành động, kiện kéo dãn ra, trì hỗn lại, để cảm xúc tâm hồn nhân vật, chẳng hạn khắc khoải mình, Trâm nhà văn Nguyễn Thị Hoàng thể với tất xúc cảm người phụ nữ lạc loài, đơn độc: “Tơi vừa chạy trốn vừa ngoảnh nhìn tiếc nuối đám đông, họ khoảng cách Trong khoảng cách tơi kiếm tìm, nhìn nhận khám phá Thế mà từ lâu ốc đảo đời sống bỏ rơi Đám đông hút bóng tơi Khơng người nhìn thấy tơi Tơi muốn người nhìn thấy tơi, nhìn suốt đau đớn nhọc nhằn, điên mê tội lỗi, mong ước xấu xa Cho tơi tìm thấy tơi mắt nhìn kẻ khác Khơng nhìn tơi nên hút Cho gặp phản ứng nồng nàn đột ngột tha nhân khám phá Một người từ xa xôi đến, hẳn ngồi tiềm thức vọng động tơi, xa ngồi cõi bờ ưu tư khép kín tơi, khơng mang theo xơn xao địi hỏi, cám dỗ vội vàng, lẫy hờn tủi cực Không đến Tơi gục xuống vực lửa réo sôi Vực lửa réo sôi dốc đời lạnh giá Nó Nó nằm duỗi dài mệt mỏi trước mắt dáng đợi chờ van nài địi xin cám dỗ Nó nhìn lên tơi hồn tồn thuộc Mắt hịa mắt tơi Miệng cháy lên mơi tơi Thân hình đóng đinh thân hình tơi lên chóp đỉnh hỏa diệm sơn Nó có u tơi khơng? Tơi u khơng? Tơi tra hỏi khơng ngừng mà khơng thể tìm lời giải đáp Vậy tơi với nó, vừa ràng buộc vừa hắt hủi Vừa mê vừa dửng dưng, vừa đau thương vừa hoan lạc suốt ngày đêm mờ mịt đó…” (Nguyễn Thị Hồng, 2021a, tr.339-tr.340) Những trang viết cuối Vòng tay học trò ghi rõ lời độc thoại Minh, xúc cảm đau đớn, tiếc thương cho Trâm Tất lời ước hẹn khơng cịn Chỉ lần nói dối Trâm mà Minh khơng tìm lại tháng ngày hạnh phúc Đà Lạt ngày Minh cảm thấy khó chịu 95 với xúc cảm Tự thân nói giải tỏa điều làm cho Minh phải lắng nghe, lắng nghe thật Trâm khơng quay lại, tự trách thân làm điều sai trái, phản bội lại tình yêu Trâm “Lịng Minh nung nấu, mà lải nhải tin đi! Tin gì, tin vào khơng làm cho tin “Em dối cô lần, cô giết em đời, biết khơng?” Trong khuya, giới bên ngồi lấp chìm vào mù tối, nỗi buồn âm ỉ cháy lịng Tâm trí Minh suốt sau khắc bàng hồng thức tỉnh Như có mỏng nhẹ lung linh ngăn cách ngày hôm từ từ lên Minh thấy lại vịm ánh sáng trắng lờ mờ buổi mai hơm đó, bình minh lạnh lẽo cuối đời lay động vết thương, Minh cảm thấy hao hụt chơ vơ vùng cao rộng khơng cịn nơi bám víu Như trời cao đổ xuống đêm Và thật hết Tất thật hết yên lặng rợn người Khoảng cách Minh với Trâm phút đường thăm thẳm hai hành tinh cao vút khơng gian” (Nguyễn Thị Hồng, 2021a, tr426) Và với lời độc thoại người đọc hiểu tâm tư nhân vật cách tự nhiên khiến cho họ sống khoảnh khắc đầy cảm xúc sống động vơ Có thể nói rằng, với yếu tố khác, ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại góp phần khắc họa cách chân thật tính cách, suy nghĩ tâm trạng nhân vật tiểu thuyết Vịng tay học trị Nguyễn Thị Hồng Bằng tài mình, nhà văn nhấn mạnh cảm xúc cá nhân giúp lay động tâm hồn người đọc cách tự nhiên Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại tiểu thuyết Vòng tay học trò Nguyễn Thị Hồng, thực giúp cơng chúng hình dung thêm tính cách nhân vật, đồng thời thay đổi khơng khí tạo nên chất sinh động góp phần làm nên thành công cho tác phẩm 96 Tiểu kết Trên chúng tơi tìm hiểu cảm quan sinh tiểu thuyết Vòng tay học trò Nguyễn Thị Hồng nhìn từ phương diện nghệ thuật Việc phân tích chứng minh giá trị cho thấy tài bút lực dồi Nguyễn Thị Hoàng Do giới hạn dung lượng đề tài nghiên cứu nên dừng lại vài phương diện Cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm có Vịng tay học trị tác giả vận dụng sáng tạo motif sinh tác phẩm, góp phần làm nên giá trị cho tác phẩm Qua đó, thấy típ chuyện nhỏ kể lại cách sinh động, hấp dẫn thể giới tinh thần người Nhân vật mang trạng thái cô đơn tô đậm thông qua đối thoại hay độc thoại nội tâm họ Từ hành trình tìm ý nghĩa sống nhân sinh, ngã mình, nhân vật Vịng tay học trị khơng lần rơi vào trạng thái cô đơn, đau khổ, buồn tủi có phút giây bình an, hạnh phúc giới đầy phi lý Truyện dù khép lại ngưng đọng âm tình yêu giản đơn mà giàu cảm xúc người với người mang lại cho 97 KẾT LUẬN Vòng tay học trò tác giả Nguyễn Thị Hoàng tác phẩm nhiều giá trị làm say lòng độc giả hệ Đọc cảm nhận tác phẩm nghiên cứu cách thấu đáo ln việc khó khăn Qua q trình khảo sát, tìm hiểu, tổng hợp phân tích, người viết xin rút kết luận sau: Chủ nghĩa sinh triết học sinh nuôi dưỡng điều kiện xã hội – lịch sử khủng hoảng Nó phản ánh mâu thuẫn giải được, bế tác xã hội tư giai đoạn mà chủ nghĩa tư bắt đầu vận động xuống Hịa theo khơng khí chiến loạn miền Nam Việt Nam mà chủ nghĩa sinh truyền bá mạnh mẽ qua lĩnh vực nghệ thuật nói chung nói riêng cho văn học sinh miền Nam Việt Nam, giai đoạn 1954 – 1975 Thân phận người vấn đề trọng yếu chủ nghĩa sinh, ghi dấu ấn lịch sử văn hóa nhân loại giàu tính nhân văn Vì thức tỉnh người, khiến họ phải suy tư, trăn trở ý nghĩa sống tượng phi lý xã hội Nguyễn Thị Hoàng sử dụng phạm trù chủ nghĩa sinh để phản ánh trạng thái tinh thần người sáng tác mà cụ thể tiểu thuyết Vòng tay học trò Có thể thấy tác phẩm văn học thời Dịng sơng định mệnh (Dỗn Quốc Sỹ), Nhang tàn thắp khuya (Nguyễn Thị Thụy Vũ), Sống ngày (Nhã Ca), Thở dài (Túy Hồng), Mưa không ướt đất (Trùng Dương), tinh thần sinh thể rõ qua việc đề cập đến số phận người thời đại loạn lạc, mà thuộc thân phận người vấn đề trung tâm chủ nghĩa sinh Cảm quan sinh tiểu thuyết Vịng tay học trị nhìn từ phương diện nội dung mà người viết đề cập, cụ thể cảm quan sinh giới 98 cảm quan sinh người Trong cảm quan sinh giới, Nguyễn Thị Hoàng dựng lên tranh đời sống mang màu sắc phi lý, giới hỗn độn đa trị Mọi thứ xáo trộn, người giá trị sống đích thực Về cảm quan người, từ góc độ chủ nghĩa sinh thấy người với nỗi đơn thể mà họ đơi lúc khơng nhận nó, khơng hiểu lại Con người tác phẩm “bị kết án tự do” đặt vào tình phải chọn hai cách hai “chạy trốn” “dấn thân” Trong tác phẩm thể “tôi” chấn thương hay “cái chết tượng trưng” nhân vật, xét tác phẩm Trâm xem nhân vật trung tâm thể đầy đủ khía cạnh Qua phạm trù này, nét đặc trưng người sinh Vòng tay học trò lên cách tự nhiên hấp dẫn Cảm quan sinh tiểu thuyết Vòng tay học trị nhìn từ phương diện nghệ thuật người viết xem xét cụ thể qua cốt truyện phân mảnh, kiểu nhân vật khác người mang trạng thái cô đơn, ngôn ngữ đối thoại với độc thoại nội tâm làm bật bút pháp sinh Nguyễn Thị Hoàng Từ cốt truyện phân mảnh, câu chuyện nhỏ kể cách chi tiết, hút, tạo cảm hứng cho cốt truyện dài Mỗi câu chuyện dịng chảy nhỏ, chảy trơi mải miết chung đổ sông lớn chở đầy tâm sự, với xúc cảm sâu thẳm người Mỗi nhân vật mang trạng thái cô đơn, nỗi niềm tâm sự, uẩn uất với đời bị kết án, chạy trốn để tránh thứ hay vươn lên, để tận hưởng sống vui vẻ hạnh phúc Việc bày tỏ cảm xúc qua lời đối thoại hay độc thoại nhân vật Vòng tay học trò mang lại cho người đọc suy nghĩ, trăn trở cho điều hữu người Mà tình yêu, đề tài lớn văn học Việt Nam nhìn nhận khác, nhìn tiến theo lối sinh chất người 99 Trên chúng tơi vừa trình bày kết nghiên cứu Cảm quan sinh tiểu thuyết Vịng tay học trị (Nguyễn Thị Hồng) Trong khn khổ giới hạn khóa luận tốt nghiệp trình độ thâm nhập cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Song qua việc cảm quan sinh tiểu thuyết Vịng tay học trị nhìn từ phương diện nội dung nghệ thuật, hi vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn học miền Nam Việt Nam chịu tiếp nhận chủ nghĩa sinh sáng tác nói chung riêng với Vịng tay học trị (Nguyễn Thị Hồng) – tác phẩm quan tâm nồng nhiệt đọc giả tiếng vang thời năm 60 kỷ XX 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách in Trần Hồi Anh (2009) Lí luận – phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975 Hà Nội: Hội nhà văn Nguyễn Văn Dân (2002) Văn học phi lí Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Nguyễn Tiến Dũng (2005) Chủ nghĩa sinh - lịch sử, diện Việt Nam Hồ Chí Minh: Tổng hợp Nguyễn Tiến Dũng (2011) Triết lí sinh tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI (luận văn thạc sĩ) Đại học Huế Nguyễn Tiến Dũng & Võ Anh Tuấn (2015) Một số vấn đề cần thống nghiên cứu chủ nghĩa sinh Hà Nội: Viện Thông tin Trùng Dương (1967) Mưa khơng ướt đất Sài Gịn: Văn Trần Trọng Đăng Đàn (1990) Văn hóa, văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 Sài Gịn: Thơng tin – Long An Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính & Phùng Văn Tửu (2010) Văn học phương Tây Hà Nội: Giáo dục Đặng Anh Đào (2011) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Trần Thiện Đạo (2008) Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc Hà Nội: Tri thức 11.Trần Thái Đỉnh (2008) Triết học sinh Hà Nội: Văn học 12.Francoise Sagan (2019) Một nụ cười (Thanh Thư dịch) Hồ Chí Minh: Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 13 Franz Kafka (2018) Hóa thân (Đức Tài dịch) Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 101 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (2006) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục 15 Haruki Murakami (2014) Rừng Nauy (Trịnh Lữ dịch) Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 16 Phong Hiền (1977) Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - ngụy Hà Nội: Văn hóa 17 Phong Hiền (1984) Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam Hà Nội: Thông tin lý luận 18 Đỗ Đức Hiểu (1978) Phê phán văn học sinh chủ nghĩa Hà Nội: Văn học 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu &Trần Hữu Tá (2004) Từ điển văn học (bộ mới) Hà Nội: Thế giới 20 Nguyễn Thị Hoàng (2019) Mây bay qua trời xưa Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 21 Nguyễn Thị Hoàng (2020) Trên thiên đường ký ức Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 22 Nguyễn Thị Hồng (2021) Vịng tay học trị Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 23 Nguyễn Thị Hoàng (2021) Tuần trăng mật màu xanh Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 24 Nguyễn Thị Hồng (2021) Cuộc tình ngục thất Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 25 Nguyễn Thị Hoàng (2021) Một ngày thơi Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 26 Nguyễn Thị Hồng (2021) Tiếng chng gọi người tình trở Hồ Chí Minh: Hội nhà văn 27 Nghiêm Xuân Hồng (1967) Đi tìm tư tưởng Sài Gịn: Quan điểm 28 Trần Quang Hưng (2017) Cốt truyện phân mảnh, lắp ghép sáng tác Hồ Anh Thái Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2(2017), tr 47- 55 29 J P Sartre (2008) Buồn nôn (Phùng Thăng dịch) Hồ Chí Minh: Văn hóa Sài Gịn 30 J P Sartre (1999) Văn học gì? (Nguyên Ngọc dịch) Hà Nội: Văn học 102 31 J P Sartre (2016) Thuyết Hiện Sinh Là Một Thuyết Nhân Bản (Đinh Hồng Phúc dịch) Hồ Chí Minh: Tri thức 32 John Keegan (2018) Lịch sử chiến tranh (Thiếu Khanh dịch) Hà Nội: Lao động 33 Cao Kim Lan (2015) Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết Hà Nội: Văn học 34 Phạm Minh Lăng (1984) Mấy trào lưu triết học phương Tây Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 35 Nguyễn Đình Lê (chủ biên) (2019) Biến chuyển xã hội miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội 36 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa &Thành Thế Thái Bình (2006) Lí luận văn học Hà Nội: Giáo dục 37 Dương Nghiễm Mậu (1971) Con sâu Sài Gịn: Nguyễn Đình Vượng 38 Monier E (1970) Những chủ đề triết sinh Sài Gòn: Nhị Nùng 39 Lê Văn Nghĩa (2020) Văn học Sài Gòn 1954 – 1975 chuyện bên lề Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Ăng ghen Ph (1994) C Mác Ph Ăng – ghen toàn tập Tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 41 Đỗ Phấn (2016) Vắng mặt Hồ Chí Minh: Trẻ 42 Hoàng Phê (2021) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Hồng Đức 43 Huỳnh Như Phương (2008) Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lý thuyết) Tạp chí Văn học, 9(2008), tr 91-103 44 Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 45 Phạm Thị Phương (2013) Giáo trình văn học Nga Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 103 46 Trần Thị Thanh Quang (2018) Dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam (luận văn thạc sĩ) Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 47 Robert Leckie (2021) Đệ chiến (Nguyễn Quốc Dũng dịch) Hà Nội: Hồng Đức 48 Dỗn Quốc Sỹ (1959) Dịng sơng định mệnh Sài Gịn: Tự 49 Phạm Văn Sỹ (1969) Vòng tay học trò truyện cần phê phán nghiêm khắc Tạp chí Văn học, 9(1969), tr 83-89 50 Phạm Văn Sỹ (1986) Về tư tưởng văn học phương Tây đại Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 51.Uyên Thao (1991) Các nhà văn nữ Việt Nam 1900 – 1975 Hồ Chí Minh: Xuân Thu 52 Lê Thành Trị (1974) Hiện tượng luận sinh Hà Nội: Giáo dục 53 Hoàng Trinh (1969) Phương tây văn học người Hà Nội: Khoa học xã hội 54 Nguyễn Văn Trung (2022) Ca tụng thân xác Hồ Chí Minh: Tổng Hợp 55 Nguyễn Khắc Viện (1995) Từ điển Tâm lý Hà Nội: Thế giới 56 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017) Nhang tàn thắp khuya Hồ Chí Minh: Hội nhà văn Nguồn Internet 57 Nguyễn Mạnh Hà (20/04/2021) Tác giả Vòng tay học trò tự làm mờ chân dung Truy xuất ngày 19/12/2021 từ https://tienphong.vn/tac-gia-vong-tay-hoctro-tu-lam-mo-chan-dung-post1329477.tpo 58 Minh Thạnh (18/02/2010) Tiểu thuyết “Vòng tay học trò” Nguyễn Thị Hồng: Từ góc nhìn Phật giáo Tâm từ dục Truy xuất ngày 13/12/2021 từ https://www.phattuvietnam.net/tieu-thuyet-vong-tay-hoc-tro-cua-nguyen-thihoang-tu-goc-nhin-phat-giao-ve-tam-tu-va-ai-duc/ 104 59 Nguyễn Thành Thi (11/04/2011) Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Truy xuất ngày 27/03/2022 từ http://www.sachhay.org/diem- sach/ChiTiet/2041/am-anh-hien-sinh-trong-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep 60 Nguyễn Thành Thi (22/12/2011) Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (nhân đọc Những ngã tư cột đèn – Trần Dần) Truy xuất ngày 15/01/2022 từ http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=67 68%3Ating-noi-ca-cai-toi-b-chn-thng-va-tinh-kh-dng-ca-yu-t-nht-ki-trinhthamtrong-tiu-thuyt-nhan-c-nhng-nga-t-va-nhng-ct-en-trndn&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7201&lang=zh&site=30 61 Nguyễn Hoàng Diệu Thủy (07/04/2021) Tác giả “Vịng tay học trị” đình đám thời - nhà văn Nguyễn Thị Hoàng: Viết ước nguyện Truy xuất ngày 09/03/2022 từ https://tuoitre.vn/tac-gia-vong-tay-hoc-tro-dinh-dam-mot-thoi- nha-van-nguyen-thi-hoang-viet-la-mot-uoc-nguyen-20210406220347298.htm 62 Lê Huy Tiêu (24/10/2007) Những điều chưa biết tác giả “Thép đấy” Truy xuất ngày 20/02/2021 từ https://vnexpress.net/nhung-dieu-chuabiet-ve-tac-gia-thep-da-toi-the-day-2139594.html 63 Hà Thanh Vân (16/11/2019) Văn học sinh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Truy xuất ngày 30/03/2022 từ https://vanhocsaigon.com/vanhoc-hien-sinh-tai-mien-nam-viet-nam-giai-doan-1954-1975/ 64 Tiểu Vũ (16/04/2021) Sự trở lại văn học đô thị miền Nam: Trường hợp Nguyễn Thị Hoàng Truy xuất ngày 22/03/2022 từ https://nguoidothi.net.vn/sutro-lai-cua-van-hoc-do-thi-mien-nam-truong-hop-nguyen-thi-hoang-28256.html

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN