1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan phật giáo trong tiểu thuyết

83 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ HẠNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỨC PHẬT NÀNG SAVITRI VÀ TÔI” CỦA HỒ ANH TUẤN PHÚ THỌ - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CẢM QUAN PHẬT GIÁO TỪ CÁI NHÌN LÍ THUYẾT 10 1.1 Về khái niệm cảm quan nghệ thuật cảm quan Phật giáo 10 1.2 Về cảm quan Phật giáo văn học Việt Nam 11 1.2.1 Cảm quan Phật giáo văn học dân gian 11 1.2.2 Cảm quan Phật giáo văn học trung đại 14 1.2.3 Cảm quan Phật giáo văn học đại 19 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRÊN PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT, GIỌNG ĐIỆU VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI…………………………………………………………….23 2.1 Biểu cảm quan Phật giáo phương diện cốt truyện 24 2.2 Biểu cảm quan Phật giáo phương diện nhân vật 32 2.2.1 Nhân vật Đức Phật hành trình giác ngộ 33 2.2.2 Nàng Savitri kiếp luân hồi 36 2.2.3 Tơi – người kiếm tìm chân lí 40 2.3 Biểu cảm quan phật giáo phương diện giọng điệu điểm nhìn trần thuật 42 2.3.1 Cảm quan phật giáo phương diện giọng điệu 42 2.3.2 Cảm quan phật giáo phương diện điểm nhìn trần thuật 45 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA CẢM QUAN PHẬT GIÁO QUA HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITR VÀ TÔI 50 3.1 Khái niệm biểu tượng biểu tượng văn học 50 3.2 Biểu tượng sương mù giới Vô Minh 52 3.2.1 Sương mù- Biểu tượng giới Vô Minh 53 3.2.2 Sương mù – biểu tượng người Vô Minh 58 3.3 Biểu tượng đường trình giác ngộ 63 3.3.1 Con đường giác ngộ Phật 64 3.3.2 Con đường giác ngộ Savitri 68 3.4 Biểu tượng bồ đề giác ngộ 72 3.4.1 Một số quan niệm biểu tượng Cây bồ đề đạo Phật 72 3.4.2 Biểu tượng bồ đề tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri Tôi 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kể từ sau 1975, văn học Việt Nam dần khỏi tính chất văn học chiến tranh để bước vận động theo quy luật văn học thời bình, hồ nhập với xu hướng văn học giới Trong bối cảnh văn hóa mới, tiểu thuyết với hội tụ đầy đủ phẩm chất đại chiếm vị trí trung tâm tranh văn học Các tiểu thuyết Lê Lựu, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Khắc Trường, Khuất Quang Thuỵ,… làm nên thời kì trình đại hố văn xi Các bút tiểu thuyết không ngại ngần thể nghiệm cách tân, thể quan niệm mẻ Hồ Anh Thái với quan niệm nghệ thuật độc đáo ý thức cách tân chuyên nghiệp trở thành nhân tố tiêu biểu cách tân đại tiểu thuyết thời kỳ đổi Những đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật đến phương diện kết cấu, trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái thực đóng góp quan trọng hành trình cách tân tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đằng sau cách tân đậm chất đại cảm quan nghệ thuật độc đáo Hồ Anh Thái Một cảm quan xuyên suốt sáng tác Hồ Anh Thái, đặc biệt tác phẩm “thời kỳ Ấn Độ” “Hậu Ấn Độ” cảm quan phật giáo 1.2 Tiếp cận văn hóa học kiện văn học hướng nghiên cứu thể nghiệm Việt Nam Đã có số cơng trình thành công không chất lượng tự thân mà mở hội nghiên cứu Triết lý Phật giáo ảnh hưởng tới văn học Việt Nam từ hàng nghìn năm Sau gián cách điều kiện chiến tranh, sau 1975, tư Phật giáo hội tụ với phẩm chất đại, hậu đại thể quan niệm độc đáo đời người văn học Cảm quan Phật giáo sáng tác bút tiểu thuyết thành công đề tài Ấn Độ, Đức Phật xa cảm quan phật giáo văn học Việt Nam sau 1975 cần phải đặt thành vấn đề nghiên cứu quy mô Đây không nhiệm vụ riêng thân văn học mà cịn vấn đề văn hóa học Như vậy, đề tài “Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn Đó lý chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chúng tơi nhận thấy, phần lớn nghiên cứu mang tính nhận định tổng quát nghiên cứu tác phẩm riêng lẻ Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập tới vấn đề đặc sắc nghệ thuật cách viết tác vấn đề ngôn ngữ, giọng điệu đa tiểu thuyết, điểm nhìn trần thuật… Về tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng, tác giả Trần Bảo Hưng Một cá tính sáng tạo độc đáo viết: “Có thể nói thực Người xe chạy ánh trăng thực đa chiều Để phản ánh thực phức tạp ấy, Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt, phục đồng hiện, cốt truyện đầy co giãn với mạch ngang, lối rẽ,… miễn góp phần khắc họa thật đầy đặn nhân vật anh định đưa trường đời” [17;398] Xuân Thiều viết Sức mạnh văn học từ tiểu thuyết đề cao tình người tác phẩm đề cập đến quan niệm bút trẻ chiến tranh: “Khi viết chiến tranh, vĩnh cửu hịa bình dân tộc ta, Hồ Anh Thái tạo khơng khí sâu lắng gợi cho người đọc suy nghĩ chiến tranh nghiêm túc hơn, gợi lên thứ chiến tranh cịn ảo ảnh, nỗi đau khơng tên Chính đây, tầm nhìn tác giả trung thực nhân đạo” [41;402] Lê Minh Khuê sau chặng đường văn chương Hồ Anh Thái đưa nhận định đột phá Người xe chạy ánh trăng: “Có lẽ từ ngày ấy, tác giả ý thức tác phẩm văn học muốn hòa nhập với dòng văn học chảy ạt giới muốn tiếp cận với người đọc ngày hơm đừng có lệ thuộc vào thực giản đơn” [20;416] Về đôi tiểu thuyết Người đàn bà đảo Trong sương hồng ra, tác giả Wayne Karlin, Micharel Harris,… “đánh giá cao vấn đề mà Hồ Anh Thái đặt số phận cá nhân trước vấn đề lớn lao dân tộc, trước chiến vệ quốc, hay tín điều, đạo đức, lý tưởng,… Các tác giả ghi nhận cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ngòi bút đặc biệt giọng điệu hài hước dấu hiệu đa âm” [36;387] Về tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thái Giọng tiểu thuyết đa khẳng định Hồ Anh Thái “rất cao tay cấu trúc tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Cuốn tiểu thuyết ngắn gọn, giản dị, có độ dày,… hàm chứa điệu giọng kể đa thanh” Các giọng kể đan xen, quấn quýt vào giao hưởng suy tưởng trữ tình, tạo độ nén ngơn từ hình tượng “Một tiểu thuyết nén chặt thế, để bung tất yếu kết thúc Và nén chặt, phát sáng bung tư tưởng Điều dẫn đến kết thúc có hậu […] mà dẫn đến kết thúc mở với cất cánh yếu tố lãng mạn” [38;286-299] Về nhận định tổng quát văn chương Hồ Anh Thái nói chung tiểu thuyết nhà văn nói riêng, tác giả mặt này, mặt khác đánh giá cao cách tân nghệ thuật thể tinh thần đại trái tim nghệ sỹ ẩn chứa sau tiếng nói sắc lạnh Tuy nhiên, cơng trình tập chung vào khai thác cách tân nghệ thuật mà chưa thực khai thác chiều sâu cảm quan nghệ thuật Có thể thấy khai thác kĩ thuật viết xu hướng bật bên cạnh xu hướng nghiên cứu nghệ thuật hay tìm hiểu đặc sắc kết cấu tác phẩm…Và việc nghiên cứu tìm hiểu kĩ thuật viết tiểu thuyết Hồ Anh Thái khu vực ngữ liệu nhằm nghiên cứu đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 2.2 Những công trình nghiên cứu cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tiểu thuyết khác Hồ Anh Thái Tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhận quan tâm nghiên cứu nhiều người Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề cảm quan phật giáo cịn hoi, vả có cơng trình nghiên cứu sáng tác Hồ Anh Thái xoay quanh vấn đề tội ác trừng phạt quan niệm có liên quan tới tinh thần phật giáo mà Dưới đầu đề Từ giải thưởng khơng thành đăng Tạp chí Ngày (2004), Hoài Nam đề cập đến vấn đề thiện - ác tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái Tác giả báo nhận định: “Hồ Anh Thái đứng cỗ xe Ác, mơ tả - chí cực tả - Ác, cách để khẳng định Thiện tất yếu phải vươn tới Thiện Anh khơng tìm hứng thú việc miêu tả Ác, thật, ác không cực tả, khơng “bạo liệt”, đâu có hồi chng rung lên báo hiệu ngày tận cho cõi nhân gian” [29;355] Lê Minh Khuê với viết Người dài với văn chương đăng tạp chí Tia Sáng số 1, 3-2003 cho rằng: “Tình yêu sống, bực bội xấu độc ác có lẽ cảm hứng cho sách nhiều lận đận Cõi người rung chng tận Tác giả nói nhiều Ác lồi thú, mưu mơ xảo quyệt người loài thú Rồi xuyên qua đám bùng nhùng hỗn độn nhân vật giả tưởng chuyên trừng trị độc ác cõi nhân gian chung quanh nhân vật Đó ý tưởng, sợi xuyên suốt gây ấn tượng đặc biệt” [21;258-259] Trong Giọng tiểu thuyết đa thanh, Nguyễn Thị Minh Thái viết: “Cõi người rung chuông tận cấu trúc theo cách cấu tứ thơ trữ tình, với ý tưởng cảnh báo ác xuyên suốt tứ thơ chính: liệu người ta đẩy ác khỏi cõi người không, ác mọc cỏ dại vườn nhân thế?” [38;267] Trong cơng trình nghiên cứu Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc, Nguyễn Đăng Điệp nhận định Hồ Anh Thái có quan niệm riêng giới: “Nhà văn dám nhìn thẳng vào nỗi đau, niềm nhức nhối bủa vây cõi người để gióng lên tiếng chng khẩn thiết khơ kiệt nhân tính có mặt khắp nơi Điều thấy rõ Cõi người rung chuông tận Sự thù hận Ác làm cho người sống nghi kỵ, cầm tù người đời sống năng” [11;358] Nguyễn Anh Vũ viết Hơn thật tác phẩm Cõi người rung chuông tận cho rằng: “Đọc tiểu thuyết này, ta không khỏi lo ngại trước lối sống phận niên xã hội hơm Đó lối sống thực dụng, bng thả, ích kỷ, với ham muốn điên loạn, cuồng loạn Rõ ràng, họ không đại diện cho hệ trẻ tràn đầy sức sống, tài nhiệt huyết xã hội ngày Thế nhưng, ta khơng khỏi xót xa, ngậm ngùi cho cảnh sống vơ hồn, khơng hồi bão, lý tưởng Nếu khơng cảnh báo, ngăn chặn, mảnh đất màu mỡ cho ác nảy mầm, tồn phát triển” [33;285-286] Bài viết Ngả nghiêng trần Sông Thương đăng báo Thanh Niên ngày 11-4-2006 nhận xét: “Mười lẻ đêm viết giọng hài hước chủ đạo Thậm chí có đoạn lồng vào truyện cười dân gian Câu văn thụt thò, dài ngắn, có chủ đích Chương một, chương hai nghiêng ngả liu riu, ngả nghiêng tăng dần Đến chương bảy - chuyện nhà văn hóa lớn, trở nên căng nhức Nhiều độc giả cảm thấy ngột ngạt Thế đủ Vào chương tám, bầu trời câu chuyện bắt đầu kéo mây Nao lòng với nhân vật thằng bé người Cá Thằng bé sinh với hai cẳng chân dính chặt vào Một thân trả báo đầy vô lý chăng”? [43;347] Qua cơng trình nghiên cứu thấy thấy nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cảm quan phật giáo sáng tác Hồ Anh Thái, chưa có cơng trình thể rõ vấn đề Và tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri tôi, vấn đề chưa đặt thành vấn đề nghiên cứu Như vậy, vấn đề nghiên cứu cảm quan phật giáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Tôi ngiên cứu Bởi lẽ, tác giả nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói chung tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri chủ yếu tập trung vào vấn đề cách tân nghệ thuật đại tác giả Còn phật giáo xem đề tài tiểu thuyết quan trọng Hoặc giả có nhắc đến tinh thần Phật cơng trình khác khơng phải mục đích nghiên cứu Và có cơng trình nghiên cứu có đề cập tới vài khía cạnh cảm quan phật giáo viết lẻ tẻ, gợi cho độc giả suy nghĩ mà thôi, thực gợi mở quý báu cho đề tài Chúng kế thừa kết trình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Đối tượng khảo sát đề tài tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Và q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành so sánh với tiểu thuyết khác Hồ Anh Thái tiểu thuyết quan trọng, nhà nghiên cứu uy tín dư luận thống đánh giá cao kể từ sau 1975 Nhiệm vụ đóng góp đề tài 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết cảm quan nghệ thuật biểu cảm quan nghệ thuật tác phẩm văn học Nghiên cứu biểu cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri phương diện kết cấu hệ thống biểu tượng tiểu thuyết 4.2 Đóng góp đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu biểu cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri tơi Qua đó, đề tài khơng góp phần phân tích giá trị tiểu thuyết mà cịn mài sắc cơng cụ lý thuyết nghiên cứu văn hóa, văn học Đề tài góp phần phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái, khẳng định vị trí, đóng góp nhà văn văn học Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài, vận dụng đồng phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận văn hóa học: Văn hố học hình thành vùng tiếp giáp tri thức xã hội nhân văn người xã hội, nghiên cứu văn hố chỉnh thể tồn vẹn với phạm vi rộng khắp, văn hóa học văn học nghệ thuật tiểu hệ thống Từ nhìn văn hóa, chúng tơi tìm thấy mối quan hệ tương hỗ, biện chững văn hóa văn học - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Bản thân việc tìm hiểu tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri tơi từ nhìn văn hóa cho thấy nhiệm vụ cần làm sáng tỏ mối quan hệ văn học văn hóa Cái nhìn hệ thống giúp chúng tơi nhìn nhân văn học yếu tố chỉnh thể văn hóa dân tộc - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Thi pháp học đại ứng dụng nghiên cứu thành công Việt Nam Văn học, qua cắt nghĩa thi pháp bộc lộ chất sáng tạo tính quan niệm, giá trị sâu sắc thể văn chương Khi trường phái nghiên cứu khẳng định vị trị thân hướng tiếp cận định hình thành phương pháp nghiên cứu Những biểu thi pháp tác phẩm để xác định biểu cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri tơi Hồ Anh Thái Ngồi chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, thuyết minh,… thao tác thường xuyên Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Cảm quan phật giáo từ nhìn lí thuyết Chương 2: Biểu cảm quan phật giáo phương diện cốt truyện, nhân vật, giọng điệu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Đức Phật nàng Savitri Chương 3: Biểu cảm quan phật giáo qua hệ thống biểu tượng tiểu thuyết Đức Phật, Nàng Savitri Tơi truyện kết cấu vịng trịn đồng tâm với Đức Phật hạt nhân Và điều dặc sắc nhà văn đặt bên cạnh Đức Phật nhân vật có tình u lớn lao dành cho Ngài, nàng cơng chúa Savitri Điều mà xưa tìm hiểu lịch sử Đức Phật ta chưa thấy Phải tác giả muốn kéo gần Đức Phật đến với lớp hậu cách thời Đức Phật 2500 năm Và nhà văn muốn khẳng định thêm lần tu hành Đức Phật chân mà phải học tập noi theo để giác ngộ 3.3.2 Con đường giác ngộ Savitri Đạo phật chúng sinh giác ngộ đạt đến cõi niết bàn Song nghiên cứu tìm hiểu phật giáo chúng tơi thấy rằng, hướng đến đạo phật dù hay nhiều giác ngộ phương dịên Giống nhân vật tác phẩm "Đức phật, nàng Savitri tôi" Hồ Anh Thái nhân vật giác ngộ theo phương thức "con đường" khác Đối lập với tu hành theo đạo – trung đạo với minh triết trí tuệ kiên định Đức Phật, đường dục lạc Savitri Nàng savitri khứ thân đời đầy ham mê dục lạc Cuộc đời nàng chuỗi ngày tìm kiếm tình yêu nơi Đức Phật hành trình kéo dài từ nàng cô bé tuổi 60 tuổi Và nàng dành trọn tình yêu suốt đời cho người Song tình u vô vọng theo đuổi hư vô không mục đích Bởi lẽ tình u mà nàng gửi gắm tình u khơng tưởng dành cho Đấng Giác ngộ, Đấng Tồn Năng Chuỗi ngày chuỗi ngày chìm vơ minh với gái Vì mà nàng tìm đến với dục lạc, dục lạc thống trị lên đời Chính từ xuất phát điểm mà Hồ Anh Thái đặt vào tiểu thuyết Đức Phật nàng Savitri Tôi nhân vật đối lập với Đức Phật tất phương diện Trong bật lên đối lập hành trình đường giác ngộ Con đường giác ngộ nàng đường đồng hành với dục vọng hành lạc 68 Có thể nói xuất phát điểm Savitri dục lạc song kết thúc cuối cô giác ngộ Do xây dựng hình ảnh nàng Savitri Hồ Anh Thái muốn chứng nhận điều khơng có đường tu hành theo đạo Đức Phật giác ngộ, mà theo đường cần tâm hướng phật chúng sinh giác ngộ Chúng ta thấy Savitri hình ảnh tiêu biểu cho chúng sinh người tâm tưởng hướng Đức Phật cho dù mục đích nàng khơng phải để giác ngộ tín đồ khác Savitri không chịu chấp nhận giáo pháp Đức Phật, nàng nhân vật phản diện chống đối lại với giáo lí “Tơn giáo ta sẵn sàng đón nhận khơng xâm phạm đến đời dục lạc ta Tôn giáo đến mà cướp ta hai người đàn ông Một xác thịt mộng tưởng Ta đón nhận được” [34;239] Nàng kiên chống lại, phản đối tới cho dù tất người tình nàng chàng công tử Yasa, chàng Raja (tức tướng cướp Anguli Mala) người thoáng qua khác rốt bỏ nàng mà Cuộc đời hoàn toàn buông thả cho dục vọng Savitri chứng nghiệm cho tư tưởng Đức Phật đời sống vô nghĩa không ý thức khổ Cho dù nàng khơng thể đón nhận giáo lí mà ln đứng ngồi để chiêm nghiệm Song điều lại khiến Savitri thấu hiểu hết chiều sâu ý nghĩa giáo pháp đó, khiến cho nàng trở thành người giác ngộ từ mà thân nàng khơng rõ, cho dù có cố gắng khỏi song giác ngộ tồn Savitri điều tất yếu Đó thuận theo tự nhiên yếu tố cần thiết trình tu hành đạo Phật Hình ảnh Savitri trang cuối tiểu thuyết minh chứng rõ nét cho vấn đề Ở trang cuối, chứng kiến phút cuối “người yêu suốt đời tâm tưởng” Đức Phật, Savitri thấy rõ tính đắn tư tưởng mà Người mang đến cho chúng sinh Tác giả Savitri không tận dụng phút cuối Đức Phật để Người giáo hóa cho Savitri chọn đường đứng 69 giáo hội, định không trở thành phật tử, lại chứng ngộ thơng hiểu chân lý phật tử cịn phật tử “Lúc đầu ta lưu lại câu giáo chủ Người nàng cần cho giáo hội Quả thực, người tín đồ ln giữ lịng tha thiết với giáo chủ Với giáo hội Họ khơng làm tín đồ khơng vụ lợi chứng nhập Niết bàn Họ bên họ trải nghiệm tục, họ chứng nghiệm cho chân lí mà giáo chủ đúc rút được” [34;424] Có lẽ giác ngộ đích thực theo tinh thần triết lý Phật giáo? Những nhân vật thời không làm nhiệm vụ dẫn truyện, mà họ tham gia vào tiểu thuyết chứng Vô Minh nối dài kiếp người Cô Savitri hướng dẫn viên du lịch hơm có phải kiếp sau nàng cơng chúa Savitri xưa? Nếu xuyên qua gần hai mươi sáu kỷ cõi Vô Minh thản nhiên sống cõi người? Cơ có khả nhìn xun qua sương mù, xun qua đêm “cả gian mê muội say ngủ” Nhưng giác ngộ có lúc bị vơ hiệu hóa phải xun qua nhá nhem chập choạng cõi đời Còn người ngày hôm sau trải nghiệm học thực tế Đức Phật lại có hội bừng ngộ mà ung dung qua chỗ tranh tối tranh sáng Nàng Savitri xuất tiểu thuyết Hồ Anh Thái gió lạ, người gái dành trọn đời ấp ủ bóng hình người người dành cho nhân loại - điều vơ tình gắn chặt nàng vào chuỗi hồi nhớ khơng lối thốt, tự giam hãm thân, sống, tuổi trẻ vào ước vọng mà nỗi tuyệt vọng: kết với Hồng tử Siddhartha Tình u, khát vọng, tính cách mang đến cho nàng sức mạnh để vùng vẫy khỏi giáo điều cứng nhắc, khỏi vịng kìm tỏa nàng quanh quẩn khơng chịu tìm lối cho sống Để số phận - tiền kiếp - nàng Savitri u uất, chờ đợi, tìm kiếm, hy vọng dù lần che chở thân người yêu dấu - kiếp Nữ thần đồng trinh - mang câu chuyện Đức Phật truyền đạt cho nhân 70 gian thấp thống tình u Gắn với tồn số phận đường giác ngộ Savitri Hành trình đường giác ngộ Savitri bên cạnh Đức Phật chứng tỏ chúng sinh muôn đời tồn với Phật (và mà có Phật) Chân lý lớn với gái tình u nên đam mê tục không bị lên án Nàng dành tình u lớn vơ bờ bến cho Đức Phật nàng lần khẳng định: “Chàng phật với người đời Với ta chàng hoàng tử Shiddattha” [34;235] Ở trang cuối, chứng kiến phút cuối “người yêu suốt đời tâm tưởng” Đức Phật, Savitri thấy rõ tính đắn tư tưởng mà Người mang đến cho chúng sinh Tác giả Savitri không tận dụng phút cuối Đức Phật để Người giáo hóa cho Savitri chọn đường đứng ngồi giáo hội, định khơng trở thành phật tử, lại chứng ngộ thông hiểu chân lý phật tử phật tử “Lúc đầu ta lưu lại câu giáo chủ Người nàng cần cho giáo hội Quả thực, người khơng phải tín đồ ln giữ lịng tha thiết với giáo chủ Với giáo hội Họ khơng làm tín đồ khơng vụ lợi chứng nhập Niết bàn Họ bên họ trải nghiệm tục, họ chứng nghiệm cho chân lí mà giáo chủ đúc rút được” [34;424] Có lẽ giác ngộ đích thực theo tinh thần triết lý Phật giáo? “Với Siddhatta, tình yêu lớn dành cho chân lý, với Savitri, chân lý lớn tình u Hai hành trình không loại bỏ nhau, chúng khác từ khởi điểm: khác biệt Mê Ngộ Savitri khơng tín đồ, khơng quy y Sau lễ hỏa táng Đức Thích Ca, nàng ơm bát gỗ Cái bát đựng nước lễ hiến tặng cuối dâng lên Đức Phật Nhưng trước nhập diệt Ngài nói: “Người nàng cần cho giáo hội” Siddhatta trở thành Đấng Giác Ngộ trái tim rộng lớn có sức dung chứa vơ bờ bến, trái tim khơng có loại trừ mà có hóa giải bao dung “Cuốn sách đóng lại với câu thần Om mani padme hum - Trong hoa sen có ngọc Lúc sương sớm, tơi khơng nhìn thấy gì, lúc trở 71 hồng hơn, Savitri khơng nhìn thấy gì, tơi người dẫn lối Một hốn vị gây nhiều ấn tượng: hành trình nhận thức đưa tác giả từ khách thể trở thành chủ thể, có lẽ người đọc thế, đóng sách lại với rung động mạnh mẽ trước khai mở giới lớn lao, khát vọng người đẩy đến ” [26;26] 3.4 Biểu tượng bồ đề giác ngộ 3.4.1 Một số quan niệm biểu tượng Cây bồ đề đạo Phật Trong sống vật thể mang ý nghĩa riêng mà đem phân tích, lí giải phải đặt hoàn cảnh trường hợp cụ thể Cũng xem xét giá trị biểu tượng ta phải thấy có giá trị nào? Và mức độ phản ánh sao? Ẩn chứa quan niệm tác giả muốn gửi gắm? Cây hình tượng, đề tài sáng tác lớn cho văn học Trong tôn giáo việc thờ thờ vật Tổ tín ngưỡng “Tơ tem giáo người Việt cổ số cộng đồng dân tộc khác Cây đề tài biểu tượng phong phú phổ biến Trái với số biểu bề số kết luận vội vã, thiêng vật thờ bái khắp nơi; hình ảnh biểu trưng thể vượt lên nó, thể trở thành đối tượng thờ bái Cây biểu tượng sống tiến hóa liên tục, vươn lên phía mặt trời, gợi nhớ toàn biểu trưng chiều thẳng đứng: Cây Léonard de Vinci Mặt khác để biểu thị tính tuần hồn biến hóa vũ trụ: chết tái sinh; đặc biệt gợi ý niệm tuần hoàn: cối hàng trăm năm trút mọc Đông thời thấy rõ biểu tượng cầu nối giao tiếp cấp bậc ba vũ trụ: Dưới đất rễ cắm sâu giấu mình; Mặt đất nơi thân với cành mọc không gian cao, nơi cành bên hút ánh trời Những lồi bị sát uốn gốc rễ nó, lồi chim mng bay 72 nhảy cành nó, đất hịa nhập với thân thể qua rễ, khơng khí ni dưỡng nó, lửa tóe từ cọ sát Có nhiều học giả, nhà nghiên cứu nói biểu tượng cây, lẽ rễ chìm khuất đất cành vươn lên trời, khắp nơi xem biểu tượng quan hệ thiết lập trời đất Theo nghĩa ấy, Cây mang tính trung ương, đến mức Cây giới đồng nghĩa với trục giới Chrysostome – giả danh miêu tả biểu tượng với cảm hứng trữ tình, ngày thuyết giáo nhân ngày lễ phục sinh: “Vật đỡ vững tạo hóa, mối liên kết vạn vật, chỗ dựa cho trái đất nơi người cư trú, đan thoa vũ trụ mang tất tính hỗn hợp chất người Được an địn đinh vơ hình thần linh để không ngả nghiêng tô điểm cho chí thượng; đỉnh đầu chạm trời, chân gia cố đất khơng gian mơm khí cánh tay vô biên” [13;141] Với ý nghĩa vậy, tất nhiên trở thành đường thăng thượng sinh linh từ cõi hữu hình sang cõi vơ hình Con đường tạo thêm sức mạnh ý nghĩa biểu tượng Cây vũ trụ thường hình dung hình dạng thực thể kì vĩ Trong tín ngưỡng dân tộc ta thấy lên thế, Cây Sồi người Celtes, Cây Gia người Đức, Cây Ôliu người Phương Đông Hồi giáo, Cây Tùng rụng Bạch dương Xibia tất có kích thước tuổi thọ xuất chúng, Bạch dương có màu trắng sáng láng Những vết khắc thân Bạch dương vật chất hóa cho giai đoạn thăng thượng người theo đạo Saman Các thần linh lên xuống đường nối đất với trời vũ trụ Có thể nói rằng, Cây biểu tượng độc đáo, biểu tượng lại gắn với ý nghĩa cụ thể Đặc biệt tơn giáo biểu tượng Cây tơn sùng cả, gắn với tôn giáo dân tộc hình tượng khác nhau, biểu tượng dân tộc nguồn gốc phát tích tơn giáo Chẳng hạn đạo phật Bồ đề (Boddhi) mà ngồi Đức Phật đạt giác ngộ, giới 73 đời Trong tranh tượng phật giáo ngun thủy, biểu trưng Đức Phật Hình tượng bồ đề đạo Phật ln gắn với hình ảnh Phật Tổ mang ý nghĩa thiêng liêng tượng trưng cho tịnh Bước vào chùa Việt Nam ta thường bắt gặp hình ảnh bồ đề trồng bên trái chùa, minh chứng cho tịnh linh thiêng chốn tâm linh Cây bồ đề hình ảnh tượng trưng cho kết nối đạo đời, biểu tượng mang ý nghĩa tôn giáo đậm nét Trong sáng tác văn học, tác giả thường sử dụng hình tượng, biểu tượng để thể quan niệm sáng tác Và Hồ Anh Thái nhà văn tài sử dụng biểu tượng sợi dây liên kết cốt truyện nhân vật sáng tác tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri Tơi Hình ảnh Bồ Đề biểu tượng xuyên suốt tác phẩm thể quan niệm sáng tác nhà văn, biểu tượng giác ngộ hành trình giác ngộ Đức Phật nàng Savitri 3.4.2 Biểu tượng bồ đề tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri Tôi Cây bồ đề (Boddhi) gọi giác thụ, đại thụ, thân giác ngộ, sáng suốt, minh triết hết, mặt tượng trưng cho Phật Đạo đạo Phật lấy trí tuệ làm đầu, nhờ trí tuệ mà giác ngộ, diệt trừ vô minh (tức ngu tối) mầm mống tội ác Cây bồ đề tượng trưng cho Tri, Trí, Đạo Giác nên thường trồng phía trước bên trái chùa Bồ đề gọi Tất Bạt La (Pippala) gắn với Thích Ca Mâu Ni (Đức Phật ) ngồi thiền gốc mà giác ngộ đạo lí, tức chứng bồ đề Vì bồ đề nơi chùa cịn biểu tượng cho mục đích kiếp tu Cùng với biểu tượng sương mù, đường thể cho vơ minh giác ngộ biểu tượng tượng bồ đề tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri Tôi Hồ Anh Thái chứng nhân cho đường giác ngộ xuyên suốt tác phẩm cảm quan phật giáo bao trùm lên tác phẩm mà nhà văn muốn thể 74 Biểu tượng bồ đề xuất tác phẩm với thời điểm khác nhau, khứ nơi Đức Phật sống cách ngày nây 2500 năm nàng Savitri hậu sống Nó tạo nên vịng trịn “ln hồi” khơng dứt theo suốt hành trình hai người trình giác ngộ Hình tượng bồ đề chứng nhân cho thành giác ngộ tìm đường giải vơ minh Tác muốn dùng hình ảnh để đưa nhân vật xít lại gần Khơng theo trình tự xuất thông thường với trật tự không gian thời gian, bồ đề khứ nơi mà Phật sống giác ngộ Trong tác phẩm bồ đề xuất thông qua lời kể nhân vật Tôi nàng Savitri hậu hướng dẫn viên dẫn thăm nơi đất Phật “ Nào ta Men theo tường đá mà vòng đằng sau, đến với bồ đề Phật.[…] Đã đến đối mặt với bồ đề, hình tim reo lao xao đầu Cả vạn hình tim xơn xao gió đêm Mát rượi khơng gian làm trí não bừng tỉnh đến li ti tế bào Khơng nhìn thấy tơi nhận biết Nhận biết hình dạng trái tim dài chẳng hạn Nhận biết Savitri đưa tay lên bắt rơi đặt vào tay chẳng hạn Chiếc lá, đêm đen […] Ngủ Cả gian mê muội ngủ say Người thức tỉnh người tới được” [34;188] Giống hình ảnh Đức Phật tồn bên cạnh ngài người trần thế, người chưa giác ngộ Thì đến hình ảnh bồ đề hình ảnh biểu trưng Đức Phật, hình ảnh giác ngộ Hồ Anh Thái đặc tả tài tình đặt bên cạnh giác ngộ “con người mê muội ngủ say” Ở tác giả diễn tả vô minh người ngủ say có người thức tỉnh người tới được, có nhân vật Tơi nàng Savitri hậu người giác ngộ thấu hiểu cốt lõi Phật tâm tưởng mà thơi Cây bồ đề thân Đức Phật, đến với hiểu thức tỉnh người giác ngộ Trong sống ngày muốn tâm 75 tịnh người ta thường tìm đến nơi cửa Phật nơi có bồ đề - chứng nhân Phật sử để tìm chút niềm tin để đối mặt với sống bề bộn hàng ngày Quay ngược trở với khứ hình ảnh bồ đề nơi phật giác ngộ Một chứng nhân cho trình giác ngộ Phật “Vào rừng, Siddhattha chọn gốc bồ đề vừa ý để ngồi Mặt hướng phía đơng, chân xếp bằng, chàng ngồi nhập định […] Ý nghĩ tập chung đầu óc sáng lạ thường… chàng phát tồn sống có quan hệ chặt chẽ với Từ hạt bụi nhỏ sáng có mối liên quan Tất không ngừng thay đổi: phát triển, tan dã, lại phát triển Chẳng điều khơng có ngun nhân nó, nhân […] Rồi chàng nhìn thấy khổ đau nơi trần […] Sau rốt, chàng tìm thấy đường chấm dứt khổ đau […] Khi chàng nhìn thấy tất điều này, bóng tối bị xua tan trí não chàng Cả thể chàng dường tỏa sáng, vầng ánh sáng trí tuệ Chàng khơng cịn người bình thường Chàng khai minh Giờ chàng Buddha – Người Giác Ngộ” [34;176-179] Hình ảnh người trí tuệ ngồi gốc bồ đề giác ngộ ghi sách Phật giáo Hồ Anh Thái tái thơng qua tác phẩm Đức Phật giác ngộ tới cõi Niết bàn để từ đem trí tuệ giác ngộ cho gian, giải cứu cho chúng sinh Cây bồ đề khía cạnh thay cho hình tượng Đức Phật Người ta thấy nhìn thấy tịnh nơi phật pháp, biểu tượng giúp cân hỗn độn vơ minh sống, hình ảnh bồ đề rợp bóng để người tìm thấy thản nơi cõi lòng Hồ Anh Thái xây dựng nên hệ thống biểu tượng nhằm sâu chuỗi kiện, nhân vật tạo tính liên hồn tác phẩm Tác phẩm Đức Phật, nàng Savitri Tôi tác phẩm tạo nên từ “mảnh vỡ” cốt truyện với hệ thống nhân vật bị “giải thể” theo hướng khác với đường khác nhau, chung mục tiêu tìm đường giác ngộ hướng đến Đức Phật Hệ thống biểu 76 tượng tác phẩm mang màu sắc cảm quan phật giáo nhằm liên kết tác phẩm đồng thời thể quan niệm sáng tác cách tân nghệ thuật tác giả cách sâu sắc rõ nét 77 KẾT LUẬN Trong văn học, cảm quan nghệ thuật hệ thống cảm xúc, cảm nhận, nhận định người nghệ sĩ trước giới xung quanh, bộc lộ giới quan, cá tính cá nhân tái tạo thơng qua hệ thống hình tượng phong phú, mang đậm tính quan niệm, sắc người sáng tạo Đó thái độ, rung cảm, quan niệm Cảm quan người nghệ sĩ gắn liền với tư chất mang tính quan niệm rõ nét Cảm quan nghệ thuật thể trình độ khám phá, cắt nghĩa, lý giải đời sống nhà văn Cảm quan nghệ thuật thể lĩnh văn hóa, tư chất nghệ thuật người nghệ sĩ Và vậy, cảm quan nghệ thuật sở để đánh giá tính chân thực văn học, giá trị thẩm mĩ vị trí nhà văn đời sống văn học vận động văn học sử Tìm hiểu cảm quan nghệ thuật văn học trình nghiên cứu nghệ thuật nhằm định vị thành công tác phẩm vị trí nhà văn Hồ Anh Thái với quan niệm nghệ thuật độc đáo ý thức cách tân chuyên nghiệp trở thành nhân tố tiêu biểu cách tân đại tiểu thuyết thời kỳ đổi Những đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật đến phương diện kết cấu, trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái thực đóng góp quan trọng hành trình cách tân tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đằng sau cách tân đậm chất đại cảm quan nghệ thuật độc đáo Hồ Anh Thái Một cảm quan xuyên suốt sáng tác Hồ Anh Thái, đặc biệt tác phẩm “thời kỳ Ấn Độ” “Hậu Ấn Độ” cảm quan phật giáo Cảm quan Phật giáo chi phối biểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Tôi Cảm quan phật giáo thể phương diện kết cấu ( cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ, trần thuật…) Trong văn học cho thấy kết cấu nơi thể rõ nét chủ đề tư tưởng phong cách sáng tác nhà văn Với Hồ Anh Thái để thể cảm quan phật giáo nhà văn thể cách đậm đặc rõ nét phương diện kết cấu Tiểu thuyết có kết cấu lạ từ cốt chuyện nhân vật điểm nhìn trần thuật Cốt 78 truyện không theo lối truyền thống mà bị “Phá vỡ” bị “giải thể” thành “mảnh vỡ” tạo thành đường khác để nhân vật tách theo hướng khác Tất dường hỗn độn tạo nên giống vô minh thể, để Đức Phật – Đấng Giác Ngộ nguồn sáng soi đường cho người sống giới vơ minh tìm đường giác ngộ, đường khỏi khổ đau Đó đường giác ngộ cho nhân vật Hồ Anh Thái mà Cảm quan phật giáo thông qua hệ thống biểu tượng Biểu tượng tác phẩm hình tượng liên quan tới phật giáo đường giác ngộ nhà Phật, biểu tượng sương mù, đường hay bồ đề…Biểu tượng thân ẩn chứa quan niệm tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm sợi dây kết nối tất kiện, “mảnh vỡ” cốt truyện hay “giải thể” nhân vật để tạo nên giới hồn chỉnh, người chìm vơ minh ln tìm kiếm giác ngộ nơi Đức Phật Khép lại câu chuyện mở chân lí cho người đọc hành trình tìm kiếm chân lí: Sự giác ngộ người tại, người sống họ tìm thấy tịnh tâm tưởng mình, người xóa bỏ nỗi sợ hãi ranh giới sống chết, giác ngộ, nơi thiên đàng, kiếp trước hay kiếp sau 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán – Việt, NXB Viện Khoa học Xã hội Hà Nội Phạm Lan Anh (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Tạ Duy Anh (18/8/1996), Tiểu thuyết – nhìn cuối kỉ, Báo Văn hố số 496 Vũ Tuấn Anh (1999), Đời sống thể loại trình văn học đương đại Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Viện văn học, Hà Nội Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca, Văn tâm điêu long, NXB Văn học Alain Robbe-Grillet (1997), Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), NXB Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Vũ Hoàng Chương (1972), Bánh xe diệu pháp, NXB Sài Gịn 10 Hồng Cơng Danh, Tái phật sử, đồng nghệ thuật tương hợp đạo đời, Diễn đàn văn hóa - văn học nghệ thuật 11 Nguyễn Đăng Điệp (12/2002), Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc, http://www.talawas.org 12 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt nam đại, NXB Giáo dục 13 Jean Chevailier & Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng & Trường viết văn Nguyễn Du 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi ý nghĩa biểu tượng ngơn ngữ nghệ thuật, Tạp chí ngơn ngữ số 10, tr 13 80 16 Hòa Thượng Tuyên Hóa (2011), Nhất Niệm vơ minh tức đọa ln hồi in Bồ đề hải, đăng Tổng hội Phật Giáo 17 Trần Bảo Hưng (2001), Một cá tính sáng tạo độc đáo, in Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội nhà văn 18 Ngô Thị Thu Hương (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn 19 Thích Thanh kiểm (dịch 1992), Khóa lục hư, NXB Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Minh Khuê (2001), Như lần đọc đầu tiên, in Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội nhà văn 21 Minh Khuê (3-2003), Người dài với văn chương, đăng tạp chí Tia Sáng số 1, tr 387 22 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 23 Văn Long (2007), Một thành tựu đáng nể: Đức Phật, nàng Savitri tôi, in Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Đà Nẵng 24 Trần Thùy Mai (3-6-2007), Đức Phật, nàng Savitri Tôi, đăng báo Hà Nội 25 Trần Thùy Mai (16/11/2010), Vững cầu phiêu lưu, Bách khoa tồn thư văn hóa Việt nam 26 Trần Thùy Mai (3-6-2007), Trong hoa sen có ngọc, đăng báo Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2007), Cảnh chiều hơm, in Nhật kí tù, NXB Hội văn học nghệ thuật 28 M.Barkhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin trường viết văn Nguyễn Du 29 Hoài Nam (2004), Từ giải thưởng khơng thành, đăng Tạp chí Ngày nay, tr 355 30 Châm Nguyên, Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển phật học, NXB Thuận Hóa, Huế 81 31 Lã Nguyên (5/11/1988), Văn học bước chuyển mình, Báo văn nghệ 32 Hoàng Phong, Bures-Sur-Yvette, 13.08.06 33 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng 34 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật nàng Savitri Tôi, NXB Đà Nẵng 35 Hồ Anh Thái ( 2005) , Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội nhà văn 36 Hồ Anh Thái: Đời văn tẻ nhạt lắm, VNexpess.com 37 Nguyễn Thị Minh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, in Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Đà Nẵng 38 Nguyễn Thị Minh Thái (2003), Giọng tiểu thuyết đa Cõi người rung chuông tận thế, in Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng 39 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử phật giáo, NXB Thuận Hóa, Huế 40 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng Tập Văn Học Phật giáo Việt Nam, Tập 41 Xuân Thiều (26/1/1991), Sức mạnh văn học từ tiểu thuyết, Báo văn nghệ, NXB Hội nhà văn 42 Nguyễn Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, đăng tạp chí nhà văn số 11, tr 43 Sông Thương, Ngả nghiêng trần thế, đăng báo Thanh Niên ngày 11- 4-2006 44 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 46 Hoàng Thị Xuân (2008), Hồ Anh Thái nỗ lực cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn 47 Viện ngôn ngữ (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 48 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 49 Nhiều tác giả (1968), tuyển tập thơ văn Lí – Trần, 1, NXB Hà Nội 82

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w