ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƯƠNG HÀ CẢM QUAN HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 62 22 01 21 TÓM TẮT LU.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHƯƠNG HÀ CẢM QUAN HẬU CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng 20 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến tranh đề tài xuyên suốt bật văn học Việt Nam Không thời chiến mà thời bình, đề tài mang tính thời sự, thu hút đơng đảo nhà văn độc giả quan tâm Trong quan niệm nhiều nhà văn, chiến tranh “siêu đề tài”, người lính “siêu nhân vật”, khám phá thấy “những độ rung khơng mịn nhẵn” Vì thế, nhìn nhận lại chiến tranh cảm quan hậu chiến qua trở thành nhu cầu tâm lí, thường trực nhà văn, người kinh qua trận mạc 1.2 Nếu coi lịch sử văn học dịng chảy năm 1975 khúc ngoặt quan trọng dòng chảy văn học Việt Nam đại Được coi thể loại có nhiều thành tựu nhất, văn xi thời kì hậu chiến (1975 1986) có chuyển biến đáng kể việc tiếp cận, đổi đề tài, cảm hứng, phạm trù thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật thực người Có thể điểm qua hàng loạt gương mặt tiêu biểu viết chiến tranh sau chiến tranh như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy … Đây coi nhà văn mở đường cho công đổi văn học thời kì hậu chiến, tạo nên mạch ngầm xuyên suốt cảm quan hậu chiến từ sau 1986 đến 1.3 Trong hệ nhà văn sau 1975, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy gương mặt bật hành trình đổi văn học dân tộc, đặc biệt qua sáng tác viết chiến tranh người lính như: Nỗi buồn chiến tranh, Phố, Ăn mày dĩ vãng, Chim én bay, Lạc rừng, Khơng phải trị đùa, Đối chiến… Chiến tranh qua “hội chứng chiến tranh” cịn dai dẳng thời bình Miêu tả người bị chấn thương số phận bi kịch hậu chiến tranh, nhà văn muốn tố cáo chiến tranh, trân trọng sống, hịa bình mà thời phải đánh đổi xương máu Với góc nhìn mới, tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn dần chuyển sang âm điệu mới, khơng có hào hùng mà cịn có bi tráng, không chiến trường mà hậu phương, bên cạnh người anh hùng cịn có người mang số phận bi kịch… 1.4 Xuất phát từ lí trên, chúng tơi cho tìm hiểu: Cảm quan hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến (khảo sát qua sáng tác Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy) cho luận án với mục đích làm rõ cảm quan hậu chiến phương diện nội dung nghệ thuật để từ có nhìn mang tính khái qt, hệ thống tiểu thuyết từ 1986 đến vận động phát triển văn xi Việt Nam nói chung Kết nghiên cứu luận án giúp cho trình giảng dạy, học tập văn học Việt Nam sau 1986 bậc THPT đại học sâu sắc, toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Cảm quan hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu tiểu thuyết xuất nước tác giả: Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy Cụ thể qua văn bản: - Tác giả Chu Lai: Phố, Nxb Hội nhà văn (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn (2003) - Tác giả Bảo Ninh: Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học (2009) - Tác giả Trung Trung Đỉnh: Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Văn học (1990), Lạc rừng, Nxb Văn học (1999) - Nguyễn Trí Huân: Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân (2003) -Tác giả Khuất Quang Thụy: Đối chiến, Nxb Quân đội nhân dân (2010), Khơng phải trị đùa, Nxb Hội nhà văn (1999), Những tường lửa (2004), Nxb Thanh niên… Ngoài ra, q trình triển khai đề tài, chúng tơi vận dụng so sánh với sáng tác nhà văn khác: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Lê Lựu, Dương Hướng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu: Cảm quan hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến (khảo sát qua sáng tác Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy), hướng tới mục tiêu sau: +) Khẳng định sức sống trường tồn đề tài chiến tranh văn học, không thời chiến mà dư âm tồn thời bình, tạo nên thành tựu rực rỡ cho văn xuôi đổi nói riêng với văn học Việt Nam nói chung +) Khẳng định vị trí đóng góp to lớn nhà văn Chu Lai, Bảo Ninh Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy phát triển văn xi thời kì hậu chiến, đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn viết đề tài chiến tranh hậu chiến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, hướng tới giải nhiệm vụ sau: +) Giới thuyết phân biệt khái niệm: “cảm quan” - “cảm quan nghệ thuật” Thơng qua làm sáng tỏ khái niệm “cảm quan hậu chiến” +) Khái quát diện mạo văn xi thời kì hậu chiến viết đề tài chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại nhằm ảnh hưởng, chi phối đến phản ánh thực chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy +) Thông qua tiểu thuyết Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy nhằm phân tích, lí giải cảm quan hậu chiến từ nhìn ngoại lai chiến tranh từ di chứng tinh thần chiến tranh để lại Từ đổi phương diện nghệ thuật thể loại tiểu thuyết qua sáng tác Bảo Ninh, Chu Lai +) Khẳng định vai trò, vị trí đóng góp Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy với đề tài chiến tranh hậu chiến trình đại hóa văn học Phương pháp nghiên cứu Trong q trình triển khai luận án, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: phương pháp giúp chúng tơi nhìn văn xuôi hậu chiến hệ thống đặt tồn hệ thống văn học Việt Nam Từ đánh giá đặc điểm văn xi hậu chiến khách quan toàn diện - Phương pháp loại hình (loại hình tác giả, loại hình tự sự): quan niệm Chu Lai, Bảo Ninh Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy loại hình nhà văn đời sống chiến tranh Phương pháp giúp phân tách tác giả lựa chọn tiểu thuyết viết thực chiến tranh, người lính cảm quan hậu chiến - Phương pháp so sánh: nhằm so sánh tác phẩm tác giả, tác giả với tác giả khác giai đoạn với giai đoạn khác mạch nguồn văn học dân tộc - Phương pháp phân tích, tổng hợp giúp chúng tơi sâu nghiên cứu tác phẩm, thể loại đồng thời khái quát hóa lại thành tựu vấn đề nghiên cứu - Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng phương pháp liên ngành, đặt tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nhìn đa chiều từ góc độ lịch sử, xã hội, văn hóa để thấy môi trường nảy sinh cảm quan hậu chiến tâm thức nhà văn Đóng góp luận án - Luận án nhằm làm rõ khái niệm “cảm quan” “cảm quan hậu chiến” - Luận án cung cấp nhìn hệ thống tiểu thuyết Việt Nam thời kì hậu chiến nhằm ảnh hưởng, chi phối đến phản ánh thực chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy - Từ phương diện nội dung, luận án nhằm phân tích, lí giải cảm quan hậu chiến từ nhìn thực chiến tranh từ di chứng, chấn thương tinh thần chiến tranh để lại - Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định vai trị văn học sau 1986, đồng thời giúp cho trình giảng dạy, học tập văn học Việt Nam sau 1986 bậc THPT đại học sâu sắc, toàn diện Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cảm quan hậu chiến vận động tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1986 Chương 3: Cảm quan hậu chiến qua nhìn thực chiến tranh thân phận người Chương 4: Cảm quan hậu chiến nhìn từ lí thuyết chấn thương di chứng chiến tranh để lại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Khái niệm “cảm quan” “cảm quan nghệ thuật” Theo Từ điển tiếng Việt (2000), khái niệm “cảm quan” định nghĩa ngắn gọn: “Cảm quan: (1) quan cảm giác, giác quan” (2): Nhận thức trực tiếp cảm quan (3): Giác quan: phận thể chuyên tiếp nhận kích thích từ bên ngồi (cơ quan để cảm giác)” [180, tr.107] Như vậy, nghĩa từ “cảm quan” cảm nhận, nhìn, nhấn mạnh vào tác động bên ngồi đến q trình nhận thức Khái niệm “cảm quan” (Sensorial) xuất phát từ gốc từ tiếng Anh (senses) có nghĩa giác quan Khái niệm “cảm quan” sử dụng nhiều lĩnh vực triết học, văn học, tâm lí học, lí thuyết thẩm mỹ Đó cách nhìn nhận, đánh giá mang tính chất tổng quan, tồn diện Nó dự báo hay lí luận vấn đề nói tới, mà vấn đề thuộc yếu tố tính thần (phi vật chất), phi hình thức Trở lại với đề tài, tên gọi: Cảm quan hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến (khảo sát qua sáng tác Chu Lai, Bảo Ninh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Hn, Khuất Quang Thụy), chúng tơi muốn cắt nghĩa sáng tỏ khái niệm “cảm quan hậu chiến” Theo cách hiểu chúng tôi, khái niệm sáng tác 1.1 chiến tranh sau chiến tranh, nguồn cảm hứng nằm tư tưởng chiến tranh sống thời bình mang dư âm ảnh hưởng nặng nề từ tàn dư chiến tranh để lại Điểm chung lớn tác phẩm văn học nhân vật Đa số họ người tham gia chiến trận, bước khỏi chiến tranh, đối mặt với sống bị chi phối, ảnh hưởng từ chiến đấu gian khổ khứ 1.2 Tình hình nghiên cứu tác giả, tác phẩm Năm 1975 trở thành cột mốc lịch sử dân tộc Việt Nam, kết thúc chiến tranh, chuyển sang thời kì đất nước hịa bình, độc lập, tự Khái niệm “hậu chiến” hiểu đơn giản “sau chiến tranh”, tính từ mốc năm 1975 Tuy nhiên, người lại có quan điểm khác độ dài Có người tính mốc từ 1975 kết thúc năm 1986 (trước Đổi Mới), có người cho thời kì hậu chiến kéo dài đến năm 1991 Xét mặt thời gian, quan niệm, thời kì hậu chiến khoảng thời gian sau chiến tranh (từ 1975) Đây thời kì có đặc điểm lịch sử, xã hội riêng giai đoạn vừa khắc phục hậu chiến tranh, vừa xây dựng đất nước Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, tập trung khảo sát tìm hiểu tiểu thuyết viết hậu chiến Việt Nam từ 1986 đến Bản thân nghiên cứu tiểu thuyết giai đoạn hứa hẹn nhiều điểm thú vị Điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề hậu chiến tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn từ 1986 đến nay, nhận thấy sáng tác tiểu thuyết viết chiến tranh nhìn nhận lại từ góc độ mẻ, khác biệt Hàng loạt lí thuyết cách đọc thi pháp học, cấu trúc thể loại, phân tâm học…được vận dụng vào việc lí giải đánh giá sáng tác tiểu thuyết thuộc mảng đề tài này, đem lại nhận thức mới, có giá trị Bên cạnh đó, số hướng nghiên cứu mẻ ảnh hưởng từ trường phái lý luận phê bình phương Tây đại phân tâm học, nữ quyền luận… nhà nghiên cứu áp dụng đề cập tới vấn đề tình dục sáng tác tiểu thuyết viết chiến tranh thời hậu chiến, chủ đề gần cấm kỵ suốt thời gian dài trước Chúng tơi cho nghiên cứu, lí giải độc đáo mẻ để vận dụng có nhiều định hướng ý tưởng q trình nghiên cứu đề tài sau ⃰ Trường hợp nghiên cứu tiểu thuyết Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh (cịn có tên khác Thân phận tình u) tác phẩm xuất năm 1990 Ngay từ đời, nhận quan tâm giới nghiên cứu nước Tiếp cận vấn đề hậu chiến tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn từ 1986 đến nay, chúng tơi cịn tìm hiểu góc nhìn thi pháp thể loại, khơng gian thời gian, dịng ý thức Chúng tơi cho rằng, “mảnh đất” để yêu thích văn học đổi tìm tịi suy ngẫm, khám phá sáng tác Bảo Ninh viết hình tượng người lính Từ đây, chúng tơi có sở để sâu khai thác, tìm tịi kĩ phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Bảo Ninh, đồng thời có đối sánh sáng tác ông với nhà văn thời ⃰ Trường hợp nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai Vấn đề hậu chiến tiểu thuyết viết chiến tranh cịn chúng tơi khảo sát nhân vật người lính hai phương diện: người lính ln trăn trở tìm lại, sống với kí ức, q khứ khủng hoảng, đổ vỡ niềm tin khơng tìm “chỗ đứng” sống Không thành cơng việc triển khai nội dung, tạo dựng tình tiết xây dựng hình tượng nhân vật người lính, sáng tác Chu Lai đặc biệt thành công phương diện nghệ thuật Về bút 2.2 Sự vận động tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1986 2.2.1 Giai đoạn từ 1975-1985 Đây giai đoạn thực hậu chiến in dấu ấn đậm nét Sự đổi văn học sau chiến tranh mà giai đoạn văn học mười năm đầu q trình có tính chất “manh nha”, q trình tìm đường đặt móng cho văn học giai đoạn sau 2.2.2 Giai đoạn từ 1986 đến năm 90 Sự đổi phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn khẳng định dịng chảy khơng ngừng tiếp nối tiểu thuyết viết chiến tranh, để lại cho hệ sau suy nghĩ, học niềm cảm hứng sáng tạo vô tận 2.2.3 Giai đoạn văn học từ năm 90 đến Nhìn chung, tiểu thuyết viết chiến tranh có đổi Ngồi cảm hứng anh hùng ca cịn chi phối cảm hứng đời tư, mà cụ thể nhà văn có ý thức sử dụng chất liệu đời tư cá nhân làm cho tác phẩm gần với sống hơn, sinh động Nhân vật người lính “đời thường” hơn, hình ảnh họ vừa “cịn vương khói lửa chiến trường” vừa người bình dị Đa dạng hóa điểm nhìn phương thức trần thuật thành tựu cách tân đáng ghi nhận tiểu thuyết chiến tranh sau 1986 bình diện nghệ thuật tự Nó tạo nên đặc trưng tiêu biểu, khác biệt lớn tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn với giai đoạn trước 1975 Những đổi hình thức kết cấu, tổ chức khơng- thời gian nghệ thuật, đa dạng hố điểm nhìn, ngơi kể, bút pháp, thủ pháp, ngơn ngữ, giọng điệu, thủ pháp dịng ý thức thông qua hồi ức, giấc mơ, dự cảm … để lại dấu ấn riêng cho tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1986 12 2.3 Hành trình sáng tác đóng góp tiểu thuyết Bảo Ninh, Chu Lai, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy văn xuôi hậu chiến từ sau 1986 Hành trình sáng tác đóng góp tiểu thuyết Bảo Ninh văn xuôi hậu chiến từ sau 1986 Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh có đóng góp quan trọng cho cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại, đưa tiểu thuyết Việt Nam hòa nhập vào dòng văn học giới Từ sau đời nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, Nỗi buồn chiến tranh tạo sóng dư luận mạnh mẽ nay, tác phẩm có vị trí vững bền lịng cơng chúng u văn học Hành trình sáng tác đóng góp tiểu thuyết Chu Lai văn xuôi hậu chiến từ sau 1986 Sáng tác Chu Lai đạt nhiều thành cơng có đổi độc đáo nội dung biểu Qua nhằm khẳng định vị trí quan trọng nhà văn Chu Lai tiểu thuyết hậu chiến dòng chảy văn chương đương đại Việt Nam sau năm 1986 Hành trình sáng tác đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn văn xuôi hậu chiến từ sau 1986 Tên tuổi Nguyễn Trí Hn ln ln nhắc đến với Chu Lai, Nguyễn Minh Châu, Khuất Quang Thụy, Thái Bá Lợi, Bảo Ninh… hệ nhà văn mặc áo lính tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết viết chiến tranh nói riêng văn học sau năm 1975 nói chung Cùng với đó, hai tiểu thuyết Năm 1975 họ sống Chim én bay giữ vị trí quan trọng tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh, để lại dấu ấn sâu đậm lịng độc giả Hành trình sáng tác đóng góp tiểu thuyết Khuất Quang Thụy văn xuôi hậu chiến từ sau 1986 13 Khuất Quang Thụy đem đến cho tiểu thuyết hậu chiến diện mạo mới, cách tiếp cận gần gũi hiệu từ người đọc Tất cho thấy lực sáng tạo dồi dào, không ngừng nghỉ nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật Qua khẳng định sức hấp dẫn tiểu thuyết hậu chiến sau 1986 Hành trình sáng tác đóng góp tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh văn xi hậu chiến từ sau 1986 Hịa vào dòng chảy chung tiểu thuyết sau năm 19986, tiểu thuyết Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy, Trung Trung Đỉnh khơng góp phần làm phong phú thêm tranh chung tiểu thuyết hậu chiến mà tạo nét chấm phá phác họa chiến tranh CHƯƠNG 3: CẢM QUAN HẬU CHIẾN QUA CÁI NHÌN THỰC TẠI VỀ CHIẾN TRANH VÀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI 3.1 Cái nhìn thực chiến tranh 3.1.1 Chiến tranh tàn khốc, hủy diệt Viết đề tài chiến tranh nhà văn có cách tiếp cận riêng thực chiến Từ năm 1986, tác giả đặt điểm nhìn nhìn chân thật chiến tranh mà trải qua, mở góc khuất, nét mờ nhịe mà trước nhà văn muốn nói đến Là người lính kinh qua trận mạc, với trải nghiệm sâu sắc mình, nhà văn đã thấu hiểu phản ảnh thực khốc liệt chiến tranh nhiều chiều, nhiều phương diện Chiến tranh không tàn phá, hủy hoại làng xóm, sống người mà tạo chết đầy thương tâm, ám ảnh, bi kịch, chấn thương tinh thần người sau chiến Hiện thực chiến trường khiến người đọc phải xót xa, xúc động, đau đớn nỗi đau thương dân tộc đỗi hào 14 thời kì gian khó, hào hùng qua 3.1.2 Chiến tranh mát, đau thương, bi kịch Với độ lùi thời gian, thay đổi quan niệm người, tiểu thuyết hậu chiến không đề cập tới thực chiến tranh tàn khốc, hủy diệt mà đề cập tới đau thương, mát, bi kịch người chiến tranh mang lại Chiến tranh khiến người chôn vùi tuổi xuân, tình yêu, tuổi trẻ, sức khỏe, thiên chức làm mẹ Quy (Chim én bay), Thu (Nước mắt đỏ), Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng, Kiên (Nỗi buồn chiến tranh) Nằm xu hướng vận động chung tiểu thuyết hậu chiến, cảm hứng sáng tác nhà văn hướng đến bi kịch sống, thân phận người mang nặng buồn đau, mát, thể nhìn sâu sắc, thấu hiểu 3.2 Cái nhìn thân phận người thời hậu chiến 3.2.1 Số phận người lính Người lính chiến trường phải đương đầu với bao khó khăn gian khổ, sống chết ranh giới mong manh, hiểm nguy, bất trắc ln rình rập Từ chiến trường trở với chiến thắng vang dội, người lính lại tiếp tục bước vào chiến thứ hai Các nhà văn không né tránh, mà ngược lại mạnh dạn đưa phần thực đau thương lên trang viết cách khách quan vốn có Cuộc chiến khơng cịn lấp lánh ánh hào quang với chiến công vang dội làm náo nức lịng người, mà số phận, mảnh đời, vất vả, thiếu thốn, gian nan, thử thách, hi sinh thầm lặng người lính bị chiến tranh nghiền nát Sau 1986, tiểu thuyết viết chiến tranh nghiêng số phận người lính bước từ chiến với bi kịch, đau đớn, mát mang giá trị tố cáo, thể ý nghĩa tính nhân văn sâu sắc… 3.2.2 Số phận người phụ nữ 15 Bên cạnh hình ảnh nhân vật người lính điểm sáng trung tâm sáng tác văn học sau 1975, người đọc bắt gặp hình ảnh người phụ nữ ln xuất song hành người lính Khai thác chất liệu có tính chất truyền thống văn chương, mặt, nhà văn tái chân dung người phụ nữ chịu thương, chịu khó, sống cực với bi kịch, đau đớn, bất an, chấn thương thể xác lẫn tinh thần mát chiến tranh mang lại Đó cịn hành trình với những khát khao hạnh phúc, dằn vặt đớn đau đường tìm kiếm hạnh phúc người phụ nữ hậu chiến Có thể thấy, tiểu thuyết hậu chiến khắc sâu nỗi buồn vô tận với chia lìa, mát, hi sinh, bi kịch người sống đời thường, từ bi kịch người mẹ, người vợ khắc khoải mỏi mòn nơi quê nhà, đau đớn giằng xé tâm can người Tất góp phần phản ánh chân thật thực chiến tranh với tàn bạo, khủng khiếp, gieo rắc tội ác, buồn đau đến cho người Phản ánh chân thật số phận người phụ nữ sau chiến tranh cách nhà văn hướng đến đồng cảm sâu sắc với nỗi đau, thân phận họ Đó chiều sâu nhân đạo tiểu thuyết hậu chiến đề cập tới vấn đề 3.2.3 Thân phận tình yêu Trong văn học Việt Nam, tình yêu nguồn cảm hứng lớn, xuyên suốt trình vận động phát triển từ văn học dân gian, văn học trung đại đến đại Đề cập đến cảm quan hậu chiến tiểu thuyết từ 1986 đến nay, cho chiến tranh khơng có bom đạn, hiểm nguy, lằn ranh chết, sống còn, nhiều tác phẩm khắc sâu đổ vỡ, li tán, đau thương, mát, nỗi buồn, chia ly tình yêu hạnh phúc gia đình Điều đáng nói, tiểu thuyết Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Trí Huân dậy lên khát vọng nhân Với niềm yêu thương, cảm 16 thông sâu sắc cho đời bất hạnh, nhà văn đồng cảm, lý giải nguyên nhân bi kịch khơi dậy ý thức phản tỉnh cho người Vì dù viết mát, bi kịch, tác phẩm khiến cho người đọc niềm lạc quan, tin tưởng vào người đời Điều khẳng định giá trị nhân đạo tiểu thuyết hậu chiến sau 1986 ⃰ Cảm quan hậu chiến nhìn từ khơng gian thời gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật Văn học sau 1975 kế thừa số mơ hình khơng gian truyền thống tiêu biểu mang đặc trưng thời đại Tuy nhiên, luận án này, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu khơng gian thời gian tiểu thuyết Việt Nam đề tài viết chiến tranh hậu chiến Đây yếu tố nhà văn ý miêu tả Trong thiên tiểu thuyết thời hậu chiến, việc đặt nhân vật vào không gian, thời gian khác khiến cho nhân vật thể nhiều đặc điểm với khúc quanh số phận Không gian chiến trường khốc liệt Nói tới khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh không nhắc tới không gian chiến trường Không gian chiến trường miêu tả phong phú, đa dạng khơi dậy kí ức bi hùng vừa tự hào đầy ám ảnh tâm hồn người lính Các nhà văn Bảo Ninh, Chu Lai, Khuất Quang Thụy, Trung Trung Đỉnh đặt nhân vật vào bối cảnh ác liệt không gian chiến trường Tất nhằm làm bật khốc liệt, tàn nhẫn, mát, hi sinh chiến tranh trải rộng khắp đất nước Việt Nam - Không gian tâm tưởng Trước năm 1975, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng không xây dựng không gian mang màu sắc huyền bí hay chứa đựng yếu tố tâm linh bí ẩn Sự xuất khơng gian 17 tâm linh, huyền ảo tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 hệ tất yếu không gian chiến trường, khốc liệt bom đạn hình ảnh chết gần với khía cạnh tâm linh Có thể thấy, khơng gian tâm tưởng góp phần không nhỏ đem đến sức hấp dẫn, khơi dậy trí tị mị, phát huy khả tưởng tượng độc giả Tất điều cho thấy văn học hôm quan tâm đến đời sống tinh thần, phần trực giác, khả tiềm ẩn tâm hồn người, mang đến nhìn chiến tranh, không gian tiểu thuyết đề tài chiến tranh, không gian tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hậu chiến - Không gian thiên nhiên Khai thác đề tài chiến tranh hậu chiến, với bối cảnh rộng, bên cạnh không gian thực tàn khốc, hủy diệt, tiểu thuyết hậu chiến có khoảng khơng gian thiên nhiên hùng vĩ, bí hiểm với địa danh: đỉnh núi Chư Pao, đồi Plei Me, trận Ia – Đrăng, làng Đê Rơ Chang… sinh hoạt văn hóa đồng bào Tây Nguyên ⃰ Thời gian nghệ thuật Tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hậu chiến, bên cạnh tiểu thuyết tuân thủ lối kết cấu truyền thống: trình tự thời gian song song theo đường đời, theo số phận nhân vật xuất ngày nhiều kiểu thời gian mới: thời gian tâm tưởng, thời gian đồng hiện, thời gian tâm lí Kiểu thời gian chúng tơi lựa chọn q trình triển khai luận án Các nhân vật Hai Hùng, Kiên, Quy…trở sau chiến tranh với tâm trạng cô đơn, lạc lõng Họ sống muốn trở miền kí ức qua, “ăn mày dĩ vãng” Chiến tranh lùi xa đau thương, dư âm chiến nỗi ám ảnh với người sống hôm khiến tâm hồn họ day dứt, trăn trở - Thời gian khứ, hoài niệm Thời gian khứ, hoài niệm xuất hầu hết tiểu 18 thuyết hậu chiến Đây kiểu thời gian miêu tả đời, số phận người lính bước từ chiến, bơ vơ, lạc điệu trước sống Họ quay với khứ, hoài niệm qua thời binh lửa Bước từ chiến, người yên ổn với mà bị ám ảnh, thúc bước vào hành trình ngược thời gian dĩ vãng: Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), Kiên (Nỗi buồn chiến tranh), Thu (Nước mắt đỏ)… Việc lựa chọn cách trình bày thời gian khứ hình thức kỉ niệm, qua nhớ lại, qua dịng kí ức hồi niệm người hôm cho phép nhà văn tiếp cận lịch sử tự hơn, gửi gắm nhiều ấn tượng, tâm trạng cảm nhận lại qua năm tháng - Thời gian đồng Thông qua việc xây dựng kiểu thời gian đồng hiện, tiểu thuyết có xóa nhịa ranh giới đảo lộn trật tự tuyến tính khứ, tương lai Sự đan xen thời gian khứ tiểu thuyết chiến tranh tạo nên thực bề bộn, ngổn ngang, khúc xạ vào đấu tranh nội tâm nhân vật CHƯƠNG 4: CẢM QUAN HẬU CHIẾN NHÌN TỪ LÍ THUYẾT CHẤN THƯƠNG VÀ NHỮNG DI CHỨNG ĐỂ LẠI 4.1 Người lính với chấn thương, di chứng chiến tranh để lại 4.1.1 Người lính với chấn thương tinh thần Chiến tranh đề tài trở trở lại suốt chiều dài lịch sử văn học Nhưng chiến tranh trạng thái bất bình thường đời sống, trải nghiệm khắc nghiệt bậc nhất, đó, chiến qua để lại cho người bất ổn tâm lí dẫn tới chấn thương tâm lí kéo dài Từ quan niệm này, chúng tơi sâu 19 tìm hiểu người lính với chấn thương tinh thần, khảo sát qua tiểu thuyết hậu chiến Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy Miêu tả người bị chấn thương số phận bi kịch hậu chiến tranh, nhà văn tố cáo chiến tranh, trân trọng sống sống hồ bình Với góc nhìn mới, nhà văn xây dựng tác phẩm phần với thúc cảm hứng chấn thương, nghĩa nhìn chiến tranh va chạm vượt ngưỡng để lại dư chấn đau thương khó lành đời sống người 4.1.2 Người lính với khứ ám ảnh Viết người lính với khứ ám ảnh chiến tranh, nhà văn cho người đọc tiếp cận với phương diện thực đầy khắc nghiệt Những ám ảnh, chấn thương tinh thần cho thấy hủy diệt ghê gớm chiến tranh Nhìn chiến tranh từ góc độ hào hùng, vĩ đại ta hiểu giá trị phía Hân hoan trước niềm vui chiến thắng phải chấp nhận tất ô cửa buồn để thấu hiểu trọn vẹn thực chiến mà dân tộc bất đắc dĩ phải trải qua 4.2 Người lính đơn, lạc lõng Đây tình trạng thường thấy người lính ngày trở họ đơn khơng tìm tiếng nói chung, đồng cảm với người xã hội gia đình Viết chiến tranh, nhà văn thời kỳ đổi khắc họa bi kịch lạc lõng người chiến sĩ trở sau chiến tranh Từ chiến trường trở về, buổi đầu với khó khăn bề bộn, bất cơng ngang trái xã hội, họ phải đối mặt với thực phũ khiến họ rơi vào cảm giác hụt hẫng, đơn, lạc lõng Đó khơng bi kịch lạc lõng người mà bi kịch bị cắt lìa khứ lịch sử, đối diện muộn màng cay đắng với thực Cảm quan hậu chiến nhìn từ khơng gian thời gian nghệ thuật 20 Như giới thuyết chương 3, luận án sâu làm rõ yếu tố không gian thời gian nghệ thuật Đây hai phạm trù tách rời Khác với không gian, thời gian cảm quan hậu chiến với nhìn thực thân phận người, khai thác yếu tố không gian thời gian nghệ thuật người từ nhìn ngối lại, từ di chứng chiến tranh để lại Các tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hậu chiến Nguyễn Trí Huân, Bảo Ninh, Chu Lai… tái nhiều biến động đời nhân vật thực chiến tranh, phản ánh nhiều kiện, nhiều biến cố, đặc biệt chấn thương tâm lí người lính bước từ chiến với hụt hẫng, mát khiến họ chênh vênh đời sống Đây coi tìm tịi đổi mới, vừa có tiếp nối truyền thống, mang đặc trưng thể loại tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh ⃰ Không gian nghệ thuật Chiến tranh chấm dứt, đất nước chuyển sang thời kỳ mới, khơng cịn tiếng súng, khơng cịn đạn bom sống thời bình chẳng đơn giản, mà đầy khó khăn, thử thách Những người lính thời quen cầm súng, sống mưu sinh đặt họ trước trận chiến Từ vị người anh hùng với niềm kiêu hãnh người lính phải đối mặt với khó khăn, phức tạp nảy sinh sống thường ngày Cuộc sống hối chảy trôi, thay đổi diễn cách chóng vánh, người lính ngơ ngác khơng thể thích nghi Xét cho cùng, trút bỏ quần áo kiêu hùng khứ, họ cá nhân nhỏ bé, quẫn sống mưu sinh Đặt không gian phố phường, không gian đời tư cá nhân, hon hết, họ trở thành người bi kịch - Không gian phố phường Không gian phố phường tiểu thuyết Chu Lai, Bảo Ninh thể cách tiếp cận thực, số phận người lính sau 21 chiến tranh, gắn với việc khám phá ngõ ngách đời tư cá nhân người lính trở sau chiến tranh không gian sinh họat đời thường, không gian thu hẹp để làm bật tính cách nội tâm người Khơng gian góp phần soi xét cách cụ thể diễn biến phức tạp đời sống tâm lý nhân vật sống vô phức tạp người lính trở sau hậu chiến Khơng gian đời tư_cá nhân Không gian đời tư tái tạo thêm gam màu tác phẩm Qua đây, nhà văn mang đến muốn đến cho người đọc nhìn chân thật người mà đặc biệt người lính sau chiến tranh Nỗi buồn, mát, thua thiệt mà nhiều người lính phải đón nhận đằng sau phút giây chiến đấu dũng cảm sau khúc khải hoàn ngày chiến thắng ⃰ Thời gian nghệ thuật Thời gian tâm lí Cùng với số bút thời kì đổi Nguyễn Trí Hn, Khuất Quang Thụy, Bảo Ninh, Chu Lai góp phần làm cho thủ pháp đồng với việc sử dụng thời gian lồng ghép đặc sắc trở thành nhân tố nghệ thuật đặc trưng văn xuôi đề tài chiến tranh sau năm 1975 ⃰ Thời gian thực Có thể thấy, tiểu thuyết sau 1986 không phản ánh thực chiến tranh khốc liệt, bi kịch, mát đau thương.Bước khỏi chiến tranh, trở với sống thời bình, người lính phải đối mặt với gánh nặng cơm áo hàng ngày Đây “trận địa thứ hai” mà họ phải đối mặt, nỗi trăn trở người có tác giả viết tiểu thuyết hậu chiến Có thể thấy, nghiên cứu phạm trù khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật coi yếu tố quan trọng, góp 22 phần hồn thiện thể loại tiểu thuyết mang đến cho thể loại tính đại, giúp người đọc vào giải mã tác phẩm văn học đầy thú vị, hấp dẫn KẾT LUẬN Nếu coi lịch sử văn học dịng chảy năm 1975 khúc ngoặt quan trọng dòng chảy văn học Việt Nam đại Cuộc đấu tranh giành độc lập tác động mạnh mẽ đến đời sống tư tưởng, tình cảm dân tộc Văn học nghệ thuật hình thái ý thức xã hội, khơng thể đứng ngồi tác động Trong bước chuyển lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử văn học nói riêng, đề tài chiến tranh sau năm 1975 vận động phát triển vừa tự ý thức vừa yêu cầu xã hội khách quan để tạo nên rạn nứt cảm hứng sử thi, với nhu cầu nhận thức, lý giải đầy đủ thực cảm hứng thật, với cảm hứng nhân đạo mang lại cho văn học cách nhìn thực qua, nhìn tồn diện nhân chiến tranh, số phận người Đây đóng góp mẻ có giá trị văn xi thời kỳ hậu chiến Với cảm quan hậu chiến, nhà văn Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Bảo Ninh, Khuất Quang Thụy, Dương Hướng, Lê Lựu khắc họa rõ nét thực chiến tranh tàn khốc, hủy diệt, thân phận người lính chấn thương tinh thần họ đến người lính sống hơm Dư âm đọng lại chiến tranh bi kịch, mát, đau đớn ám ánh biến họ thành người “ăn mày khứ” Lấy nhân làm tảng cho sáng tác, nhà văn theo dịng đời, xốy sâu vào số phận người, đề cập đến vết thương nhức nhối, âm ỉ số phận người lính, tơ đậm thêm màu sắc sống thời hậu chiến 3.Tiểu thuyết hậu chiến chứng tỏ sáng tạo vươn lên nhà văn với mong muốn kiếm tìm mới, tạo phá cách 23 độc đáo nhiều bình diện mà số cách tổ chức mơ hình khơng gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm Với việc dựng lên nhiều mảng không gian xen kẽ nhau, tái đan cài nhiều khoảng thời gian khác nhau, tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 mở rộng phạm vi phản ánh thực, khai phá sâu giới tâm linh đầy bí ẩn theo sát tái chân dung người với tư cách cá nhân, có số phận riêng tư dịng chảy trầm luân dâu bể đời Qua nhằm khẳng định công lao to lớn nhà văn viết đề tài chiến tranh hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đại, đồng thời đưa văn học dân tộc hịa vào dịng văn học đại giới Tìm hiểu cảm quan hậu chiến tiểu thuyết sau 1986, cho mở hướng nghiên cứu vấn đề chấn thương tâm lí văn học Việt Nam đối sánh với tác phẩm viết đề tài hậu chiến giới Qua đó, ta nhận tâm thức người văn học, thực – vấn đề hữu ích khơng cho văn chương, cho tâm lí học mà cịn hữu ích cho nghiên cứu khoa học nhân văn nói chung 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Phương Hà (2020), “Một số hướng nghiên cứu tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSPHN (5), tr 11-16 Nguyễn Phương Hà (2020), “Một số mơ hình khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết hậu chiến”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường ĐHSP toàn quốc, tr 92100 Nguyễn Phương Hà (2020), “Mơ hình diễn giải chiến tranh Chu Lai Khúc bi tráng cuối cùng”, Hội thảo khoa học quốc tế : Nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ, văn học văn hóa-LLCE2020, tr 357-361 Nguyễn Phương Hà, Mai Thị Hồng Tuyết (2022), “Chấn thương tâm lí Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Chuyện Paco (L.Heinemann)”, Sarcouncil Journal of Arts and Literature, ISSN(Online): 2945-364X, Vol 1, pp 9-14 25 26 ... yêu Trong văn học Việt Nam, tình yêu nguồn cảm hứng lớn, xuyên suốt trình vận động phát triển từ văn học dân gian, văn học trung đại đến đại Đề cập đến cảm quan hậu chiến tiểu thuyết từ 1986 đến. .. 2.1 Cảm quan hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 đến 2.1.1 Chiến tranh siêu đề tài, người lính siêu nhân vật Tiếp thu thành tựu từ văn học cách mạng trước đó, văn học từ sau năm 1986 tiếp... chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cảm quan hậu chiến vận động tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1986 Chương 3: Cảm quan hậu chiến qua nhìn thực chiến tranh thân