1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nghệ thuật quân sự chiến tranh

66 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh và kế thừa tinh hoa truyền thống đánh giặc của dân tộc, nghệ thuật quân sự (NTQS) Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ không chỉ có sự phát triển vượt bậc cả về chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật (chiến đấu) mà còn là một nền NTQS chứa đựng nhiều nét độc đáo. Bài viết chỉ xin đề cập đến một số vấn đề NTQS mang nét độc đáo đó. Nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc. Hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của dân tộc ta vừa có tính chất của cuộc chiến tranh giải phóng vừa có tính chất của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nhưng, tựu trung, đó đều là những cuộc chiến tranh nhân dân (CTND), chiến tranh tự vệ chính nghĩa, do toàn dân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chống lại chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Không chỉ dựa vào quân đội để tiến hành chiến tranh, mà chúng ta đánh giặc bằng sức mạnh của cả dân tộc. Nếu lực lượng tiến hành chiến tranh của đế quốc xâm lược là quân đội của chúng và bè lũ tay sai, bù nhìn do chúng lập nên, thì đối với ta là lực lượng toàn dân. Sự “khác thường” đó đặt ra cho NTQS Việt Nam phải giải quyết những vấn đề cũng “khác thường” so với các kiểu chiến tranh cổ điển có tính quy ước; nghĩa là, NTQS của ta là nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc. Nó khác hẳn với NTQS của kẻ xâm lược nghệ thuật tổ chức lực lượng quân sự nhà nghề với những cỗ máy chiến tranh khổng lồ, chuyên nghiệp. Đối tượng của nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng của ta là toàn dân. Để lực lượng đông đảo đó đủ sức đánh thắng những đội quân nhà nghề, ta đã tổ chức lực lượng theo cấu trúc hình tháp. Phần chân tháp là hàng triệu dân quân du kích, tự vệ gắn liền với lực lượng toàn dân; phần thân tháp là bộ đội địa phương gắn liền với lực lượng kháng chiến của từng huyện, tỉnh, thành phố; phần đỉnh tháp là bộ đội chủ lực. Đó là nghệ thuật tổ chức có tính khoa học, tính thống nhất và chặt chẽ, làm cho toàn dân ta triệu người như một, tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh địch, thắng địch. Đi đôi với nghệ thuật tổ chức lực lượng, ta xác định hai hình thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị; hai phương thức tác chiến cơ bản: tác chiến tập trung và tác chiến du kích. Các hình thức, phương thức đó được vận dụng hết sức linh hoạt, tùy thuộc yêu cầu đấu tranh cách mạng của từng thời điểm, giai đoạn, gắn với từng địa bàn cụ thể và từng đối tượng cụ thể. Với nghệ thuật tổ chức và vận dụng các hình thức, phương thức như thế, ta đã xây dựng được thế trận CTND “thiên la địa võng”, rộng khắp, vững chắc, nhưng mạnh ở trọng điểm. Điều đó lý giải vì sao ta có thể Mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở cả sau lưng địch, trong ruột địch trong kháng chiến chống Pháp; và Kéo địch ra khỏi hang ổ mà đánh, căng địch ra mà đánh, luồn sâu vào hậu phương địch mà đánh... trong kháng chiến chống Mỹ, bảo đảm cho ta luôn đánh địch ở thế chủ động, càng đánh càng mạnh. Ngược lại, địch luôn ở thế bị động, càng đánh càng bộc lộ sơ hở, càng đánh càng bị dồn vào nguy cơ thất bại. Lịch sử đã diễn ra đúng như vậy. Trong kháng chiến chống Pháp, nhờ có CTND mà ta vừa có thể kháng chiến, vừa có thể kiến quốc; nhờ nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc mà ta vừa có điều kiện tập trung đánh lớn ở Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch; đồng thời, vừa có điều kiện đánh địch rộng khắp, loại khỏi vòng chiến đấu 112.000 tên địch ở các chiến trường khác. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhờ nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc, ta đã kết thành lưới lửa của CTND, diệt h

Trang 1

Bộ Giáo dục và Khoa học

Cơ sở Đào tạo bậc đại học cấp Nhà nước

«Trường đại học kỹ thuật quốc gia Tambov"

V.N Zaritsky, L.A.Kharkevich

GIÁO TRÌNH

NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG CHIẾN TRANH

Tambov

Nhà xuất bản

2007

Trang 2

Giáo trình Chiến thuật chung là tài liệu phục vụ cho huấn luyện, đào tạo sĩ quan

dự bị thuộc Khoa quân sự Trường đại học Kỹ thuật quốc gia Tambov Liênbang Nga Đồng thời cũng là tài liệu dùng để tham khảo, nghiên cứu khoa họcdành cho các giảng viên - giáo viên quân sự trong các trường dân sự thuộc liênbang

CHIẾN THUẬT CHUNG

Tài liệu được biên soạn và thẩm định của các trường quân sự cao cấp trongquân đội với mục đích yêu cầu là giáo trình chính thức dành cho sinh viên trongcác nhà trường cao đẳng và đại học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Liên bangNga theo chương trình đào tạo sĩ quan dự bị trong lĩnh vực chỉ huy điều hànhcác lực lượng vũ trang theo chuyên đề “Hoạt động tác chiến của các đơn vị binhchủng hợp thành và các phân đội pháo binh – tên lửa mặt đất”

Thẩm định:

Trang 3

Trưởng khoa” Chiến thuật và điều lệnh quân sự chung” Trường đại học quốcgia Tambov Phó Giáo sư,Tiến sĩ,Đại tá Y.T Zyryanov

Trưởng khoa quân sự chung trường đại học quốc gia Voronezh, Đại táShcherbakov

Phó trưởng khoa giáo dục quân sự chung Giáo sư, Tiến sĩ Khoa tự nhiên, Đại

tá M.Y Sergin

Giáo trình trình bày các cơ sở lý luận cơ bản về công tác tổ chức và điều hànhcác hoạt động tác chiến của các đơn vị binh chủng hợp thành và các phân độipháo binh – tên lửa Những khái niệm căn bản và định nghĩa nhằm xác định đốitượng học tập “Chiến thuật chung” Giáo trình trình bày những phương phápxây dựng đội hình hành quân cơ động và đội hình tác chiến cấp chiến thuật củacác đơn vị binh chủng hợp thành khi tiến hành các hình thức chiến thuật trongtrận chiến đấu, các nguyên tắc phòng thủ và phản công địch Giáo trình cũnggiới thiệu cơ cấu tổ chức, biên chế của lực lượng vũ trang trong nước và nướcngoài, vũ khí trang bị trong biên chế và các hình thái chiến thuật đặc trưng Tàiliệu được biên soạn cùng với các chiến lệ, sơ đồ chiến thuật, bảng biểu, hìnhảnh đặc trưng Giáo trình được dành cho sinh viên học tập, nghiên cứu trongcác khoa quân sự theo chuyên ngành Pháo binh mặt đất

Lời nói đầu:

Vào những năm gần đây, trong công tác huấn luyện các chuyên gia quân sự,một vấn đề được quan tâm đặc biệt, gắn liền với yêu cầu cấp thiết về việc tối ưuhóa cơ cấu tổ chức, biên chế các đơn vị vũ trang, đồng thời tiến hành các hìnhthức chiến đấu tiến công và phòng ngự trong điều kiện chiến tranh hiện đại.Đây là những vấn đề cấp thiết trong thực tế khốc liệt của những cuộc xung đột

vũ trang trong thời gian gần đây trong lãnh thổ đất nước và ở nước ngoài.Những kinh nghiệm tác chiến có được đã phân tích, tổng kết và được cập nhậttrong những hoạt động tác chiến của các phân đội và các đơn vị lực lượng vũtrang Một nội dung được đặc biệt quan tâm chú ý, đó là vấn đề hoàn thiện cơcấu tổ chức và các hình thái chiến thuật có sử dụng các phân đội và các đơn vịcủa lực lượng Lục quân, trong đó chú trọng các đơn vị binh chủng hợp thành vàpháo binh mặt đất

Giáo trình Chiến thuật chung chủ yếu được sử dụng để sinh viên các khoa quân

sự của các trường đại học quốc gia hiểu được, nắm chắc được những kiến thức

đã được trình bày theo điều lệnh “ Chiến thuật chung” đồng thời cũng phụ vụcho mục tiêu quan trọng là tài liệu cơ bản dành cho các giảng viên quân sự xâydựng bài giảng và thực hành bài giảng theo nội dung “ Chiến thuật chung” Nộidung tư liệu cung cấp trong giáo trình hoàn toàn phù hợp với chương trình giáo

Trang 4

dục đào tạo của sinh viên trong các khoa quân sự của các trường đại học dân sựcấp nhà nước

Giáo trình có đặc điểm khác biệt là các nội dung được trình bày liền mạch, liênkết chặt chẽ, có tính logic cao, các nguồn tư liệu được giới thiệu trong một cấutrúc chặt chẽ và có tính khoa học quân sự cao, dễ dàng nắm bắt nội dung chính,được minh họa với một khối lượng rất lớn các chiến lệ, sơ đồ, bảng biểu, cácthông tin đều được trích dẫn và các hình ảnh minh họa Giáo trình đã đượcgiảng dạy thử nghiệm trong khoa quân sự trường Đại học Kỹ thuật quốc giaTambov và có được những nhận xét tốt từ phía giảng viên và các sinh viên dựgiảng Mục tiêu chủ yếu của giáo trình là giới thiệu những vấn đề lý luận cơ bản

cơ cấu tổ chức và tiến hành các hoạt động tác chiến trên cơ sở nội dung “Chiếnthuật chung” Giáo trình cũng là được coi là một giải pháp thực nghiệm nhằmlấp đầy một khoảng trống kiến thức trong nội dung các tài liệu đã được xuất bảnnhằm mục đích đào tạo các sĩ quan dự bị trong các trường đại học dân sự Cũngcần phải nhấn mạnh rằng, nội dung giáo trình được xây dựng trên cơ sở nhiềunăm tích lũy kinh nghiệm giảng dạy, đứng lớp và nghiên cứu khoa học củakhoa quân sự trong công tác huấn luyện sĩ quan dự bị thuộc các trường dân sự.Chúng tôi cũng cho rằng, giáo trình đã nêu cũng có thể được sử dụng để thamkhảo và bổ sung tài liệu huấn luyện giảng dạy các học viên thuộc các trườngcao cấp quân sự của lực lượng vũ trang, do các vấn đề được trình bày trong tàiliệu từ góc nhìn của các nhà sư phạm học quân sự trong cơ cấu biên chế giáoviên khoa quân sự có được tầm nhìn rộng hơn trong nội dung lý luận khoa họcthực hiện các nhiệm vụ chiến thuật Đồng thời, tài liệu cũng có thể được coinhư là cuốn cẩm nang của các sĩ quan dự bị trong trường hợp tập trung huấnluyện, hoặc động viên cục bộ

Từ quan điểm của tác giả, chúng tôi nhận thức rằng, tập tài liệu được xây dựngtrên cơ sở của nhưng vấn đề cấp thiết trong đào tạo sinh viên các trường đại họcdân sự trong các khoa quân sự, là nhu cầu cần có các ấn phẩm phục vụ giảngdạy quân sự phù hợp với điều kiện ngày nay Nhưng không phải tất cả các yếu

tố cần và đủ đã được trình bày đầy đủ trong giáo trình, do tính phát triển nhanhchóng và đầy biến động của xã hội hiện đại Do đó, nội dung của giáo trìnhkhông phải là tuyệt đối đầy đủ mà là những vấn đề căn bản để phát triển tư duynghiên cứu, học tập và giảng dạy cũng như thực hành trong thực tế công tác.Chúng tôi xin chân thành cám ơn tập thể bộ môn Pháo binh thuộc Khoa quân sựtrường đại học kỹ thuật quốc gia Tambov đã có những nhận xét và phê bình cótinh thần trách nhiệm cao, đóng góp cho biên soạn giáo trình Với lòng biết ơnsâu sắc, chúng tôi xin được tiếp nhận những đánh giá và góp ý từ phía bạn đọc.Xin chân thành cám ơn

Tác giả

Trang 5

MỞ ĐẦU

Nghệ thuật quân sự bao gồm 3 phần chủ yếu:

1) Chiến lược quân sự - tư tưởng chiến lược và thực tế chuẩn bị đất nước và cáclực lượng vũ trang cho chiến tranh, lên kế hoạch sẵn sàng chiến đấu và tiếnhành cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

2) Nghệ thuật chiến dịch: tư duy chiến dịch và thực tiến chuẩn bị và tiến hànhchiến dịch của các đơn vị quân binh chủng của lực lượng vũ trang;

3) Chiến thuật

Chiến thuật – Lý luận và thực tiến chuẩn bị và tiến hành một trận chiến đấu

của các đơn vị, các phân đội và các lực lượng quân binh chủng, các đơn vị binhchủng hợp thành, quân binh chủng hỗn hợp Chiến thuật được chia ra thànhchiến thuật của các quân chủng, các binh chủng và chiến thuật chung

Chiến thuật các quân chủng, các binh chủng – Là các nội dung chiến thuật đặc

chủng được phát triển khi sử dụng các phân đội, các đơn vị và các lực lượngđặc biệt trong các trận đánh hiệp đồng quân binh chủng hoặc các trận đánh độclập của từng lực lượng riêng biệt

Chiến thuật chung nghiên cứu quy luật của một trận đánh của lực lượng quân

sự nói chung và đưa ra vấn đề cụ thể về chuẩn bị cho trận đánh, các phươngpháp triển khai một trận đánh với sự nỗ lực đồng bộ của các phân đội, các đơn

vị và các lực lượng binh chủng hợp thành Cơ sở căn bản của chiến thuật chung

là chiến thuật của lực lượng bộ binh

Phần I

CƠ CẤU BIÊN CHẾ TỔ CHỨC ĐƠN VỊ CHIẾN ĐẤU VÀ NHỮNG

NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH TRẬN CHIẾN ĐẤU.

Chương I 1.1 CƠ CẤU BIÊN CHẾ TỔ CHỨC VÀ CÁC QUÂN BINH CHỦNG

Trong lực lượng vũ trang Liên bang Nga được tổ chức thành nhiều mô hình đơn

vị chiến đấu, cơ cấu tổ chức khác nhau, đồng thời chiến thuật tác chiến cũngkhác nhau dựa trên mục đích sử dụng và yêu cầu nhiệm vụ được giao Chiếnthuật của các đơn vị đó sẽ được giới thiệu trong các bài giảng chiến thuật.(bảng 1.1.1)

1.1.1 Mô hình các đơn vị tác chiến của quân chủng bộ binh liên bang

Trang 6

Các đơn vị trực tiếp chiến đấu

(Bộ binh cơ giới – Tăng thiết

- Khẩu đội (pháo binh,súng cối …)

- Tiểu đoàn (Pháo binh,pháo phản lực, trinh sát hỏalực…)

Đơn vị:

- Trung đoàn e PBĐơn vị hợp thành

- Sư đoàn pháo binh (Lữđoàn pháo binh)f

Lực lượng vũ trang Liên Bang

Cơ cấu tổ chức biên chế lực lượng vũ trang nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt

ra trong mỗi giai đoạn phát triển của Tổ quốc

Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang liên bang Nga: Tổng thống Liên bang

Trang 7

Cơ quan chỉ huy trực tiếp của lực lượng vũ trang là Bộ Quốc phòng, đứng đầu

là bộ trưởng Bộ quốc phòng, lực lượng vũ trang liên bang bao gồm có 3 lựclượng chủ yếu: Quân chủng lục quân, Quân chủng không quân và Quân chủnghải quân, đồng thời, lực lượng vũ trang liên bang còn có: Lực lượng tên lửachiến lược, Lực lượng vũ trụ và Lực lượng hậu cần (Bảng 1.1.1)

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

Các thứ trưởng bộ quốc phòng

Bộ tổng tham mưu các lực lượng vũ trang

Quân chủng Không quân

Quân chủng Lục quân

Quân chủng Hải quân

Lực lượngtên lửa chiếnlược cơ động

Binh chủng

Binhchủng

Lực lượngđặc nhiệm

Tầu ngầm

Hậu cần quân đội Tiêm kích Tăng

thiếtgiáp

Bộ đội tácchiến điệntử

Chiến hạmnổi

Vận tảiquân sự

Tên lửa

và pháobinh

Bộ độiphòng hóa

Khôngquân hảiquân

không

bộ binh

Kỹ thuậthạt nhânchiến

trường

Phòng thủ

bờ biển

Trang 8

Tên lửaphòngkhông

Khôngquân lụcquân

Kỹ thuậtquân chủng

Đổ bộđườngbiển

Công nghệthông tin

và truyềnthông

Đổ bộđườngkhông

Lực lượngvận tải

Pháobinh-tên lửaphòngthủ bờbiển

Côngbinh

Bảo vệ hậuphương

Thôngtin liênlạc

Mỗi quân chủng thuộc lực lượng vũ trang bao gồm các binh chủng và lựclượng đặc biệt, các binh chủng và lực lương phụ thuộc vào tính chất yêu cầunhiệm vụ thực hiện được trang bị vũ khí khí tài đặc chủng, trang bị kỹ thuật và

cơ cấu biên chế tổ chức riêng biệt

Quân chủng lục quân Có yêu cầu nhiệm vụ chính là đập tan hoàn toàn lực

lượng đối phương trên chiến trường châu lục và chiếm lĩnh những khu vực quantrọng, có ý nghĩa chiến lược trên bộ Theo năng lực tác chiến, quân chủng lụcquân có khả năng tác chiến độc lập hoặc liên kết phối hợp, hiệp đồng tác chiếnvới các quân binh chủng khác tiến hành chiến đấu tấn công tiêu diệt, làm tan rã

và bẻ gãy sức kháng cự của các cụm lực lượng hỗn hợp của đối phương, chiếmlĩnh khu vực tấn công, giáng những đòn tấn công hỏa lực vào sâu trong lãnh thổcủa đối phương, phòng thủ vững chắc trên các tuyến phòng thủ

Trang 9

Quân chủng không quân Được giao nhiệm vụ chiến lược đặc biệt quan

trọng, bảo vệ an toàn chắc chắn mọi mục tiêu hành chính cấp nhà nước, cáctrung tâm kinh tế - quân sự , các trung tâm thông tin và truyền thông, các lựclượng và phượng tiện của hệ thống điều hành cấp nhà nước và hệ thống điềuhành quân đội cấp cao, các mục tiêu trong hệ thống năng lượng quốc gia và cácmục tiêu trong hệ thống hạ tầng cơ sở công nghiệp, nông nghiệp của liên bangNga trước những đòn tấn công ồ ạt của đối phương từ trên không

Quân chủng hải quân Có nhiệm vụ cân bằng lực lượng chiến lược, đảm bảo

những lợi ích của quốc gia, dân tộc Nga trên biển và đại dương, bảo vệ chắcchắn biên giới lãnh hải từ hướng biển Những nhiệm vụ chiến đấu của hải quân

là kiểm soát tình hình hạt nhân, hiệp đồng tác chiến cùng với các lượng kháctrên các mặt trận từ hướng biển và đại dương, tiêu diệt các cụm tầu ngầm củađối phương Thực hiện nhiệm vụ phòng thủ bờ biển và hải đảo

Lực lượng tên lửa chiến lược Có chức năng thực hiện những nhiệm vụ chiến

lược trong điều kiện thời bình và thời chiến Lực lượng tên lửa chiến lược cókhả năng trong thời gian ngắn nhất tiêu diệt các tập đoàn quân lớn của đốiphương, các mục tiêu kinh tế chính trị quan trọng, đánh quỵ tiềm năng kinh tếquân sự của đối phương, tiêu diệt các phương tiện mang đầu đạn hạt nhân, khotàng vũ khí hạt nhân, các cơ sở sản xuất và chế tạo vũ khí hạt nhân

Trang 10

Lực lượng vũ trụ Thực hiện các nhiệm vụ chuẩn bị và tiến hành phóng tất cả

các phương tiện mang – tên lửa, điều khiển các hoạt động của các thiết bị baytrên quỹ đạo không gian, phát triển theo đơn đặt hàng các tổ hợp vũ trụ và các

hệ thống trong không gian, định hướng các hoạt động nghiên cứu khoa học vàcác hoạt đông công nghiệp kinh tế quốc phòng trong lĩnh vực khoa học vũ trụ,kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng không gian vũ trụ vào mục đích hòa bình,giới hạn và ngăn chặn quân sự hóa không gian bằng các loại vũ khí tấn công,chú trọng hàng đầu là vũ khí hạt nhân

Lực lượng hậu cần (tương đương TCHC) là đơn vị có chức năng nhiệm vụ đảm bảo cơ sở vật chất, vũ khí và phương tiện chiến tranh, niêm cất lưu trữ và

bảo quản dự trữ khí tài, đạn, cơ sở vật chất cho các đơn vị quân đội, sửa chữa

vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh bị hư hỏng, thực hiện công tác cứuchữa thương bệnh binh thời bình cũng như thời chiến, tiến hành các hoạt động

vệ sinh dịch tễ và phòng trừ lây nhiễm Đồng thời thực hiện hàng loạt nhữngnhiệm vụ hậu phương quân đội

1.2 LỰC LƯỢNG LỤC QUÂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ.

Lực lượng lục quân – Là lực lượng có quân số đông nhất trong các quân

chủng, có chức năng nhiệm vụ tiến hành các trận chiến đấu, giáng những đònquyết định và đập tan mọi cụm tập đoàn quân đối phương, giữ vững và phòngthủ chặt chẽ những khu vực đánh chiếm được, các vùng và các tuyến phòng thủtrong hệ thống phòng thủ đất nước Lực lượng lục quân được biên chế các loại

vũ khí khí tài, phương tiện chiến đấu, bao gồm từ vũ khí hạt nhân, vũ khí thôngthường và vũ khí công nghệ hiện đại

Trang 11

а) Các binh chủng: Bộ binh cơ giới, tăng thiết giap, đổ bộ đường không, binhchủng tên lửa và pháo binh, binh chủng phòng không chiến trường, không quân

bộ binh, công binh, thông tin liên lạc;

б) Các lực lượng đặc nhiệm : Lực lượng trinh sát đặc công, binh chủng hóa học

(phòng chống vũ khí hóa học, sinh học và phóng xạ) Lực lượng đảm bảo kỹthuật, lực lượng kỹ thuật hạt nhân, lực lượng vận tải đường bộ và lực lượng

cảnh vệ hậu phương

Binh chủng bộ binh cơ giới có chức năng nhiệm vụ tiến hành các hoạt động

tác chiến độc lập hoặc hiệp đồng tác chiến với các binh chủng khác và các lựclượng đặc nhiệm Binh chủng bộ binh cơ giới có năng lực hoạt động trong điềukiện sử dụng vũ khí phương tiện chiến tranh thông thường hoặc vũ khí hủy diệtlớn Binh chủng có hỏa lực mạnh, có khả năng cơ động cao, có khả năng chịuđựng và hoạt động tác chiến trong mội trường chiến tranh có sử dụng vũ khíhủy diệt lớn Binh chủng bộ binh cơ giới có khả năng tấn công và chọc thủngcác tuyến phòng thủ dày đặc được chuẩn bị kiên cố hoặc tuyến phòng thủ tạmthời của đối phương, phát triển tấn công với nhịp độ cao và trên chiều rất sâucủa tuyến phòng thủ đối phương, hiệp đồng cùng với các binh chủng khác tiêudiệt đối phương, phỏng thủ chặt và giữ vững địa bàn đánh chiếm được tuyếnphòng thủ khác

Binh chủng tăng thiết giáp là lực lượng tấn công chủ lực của quân chủng lục

quân Tăng thiết giáp có khả năng tác chiến độc lập hoặc hiệp đồng tác chiếncùng với các quân binh chủng khác trên chiến trường lực lượng tăng thiết giápthông thường được sử dụng trên các hướng tấn công chính nhằm tạo ra nhữngđòn tấn công đột phá mạnh, do có hỏa lực rất mạnh, có khả năng tự bảo vệ tốt

và t khả năng cơ động và hành tiến với tốc độ cao trên mọi địa hình, có sức độtkích và khả năng thọc sâu vào tuyến phòng thủ vững chắc của đối phương.Tăng thiết giáp có khả năng phát triển cao những kết quả của các đòn tấn cônghỏa lực bằng vũ khí hạt nhân hoặc pháo binh, tên lửa thông thường và có khảnăng trong thời gian ngắn đạt được mục đích của trận đánh hoặc của chiến dịch

Binh chủng pháo binh – tên lửa là lực lượng hỏa lực yểm trợ và chi viện chủ

yếu của lục quân Binh chủng có chức năng nhiệm vụ là tấn công tiêu diệt địchbằng hỏa lực mạnh, tập trung chính xác đồng thời chi viện, che chắn cho bộbinh hoặc tăng thiết giáp Trong tiến trình các hoạt động tác chiến, binh chủngpháo binh tên lửa thực hiện hàng loạt các nhiệm vụ khác nhau: chế áp và tiêudiệt sinh lục địch, vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh, pháo binh, tên lửa,

xe tăng thiết giáp, pháo tự hành và các phương tiện chiến tranh khác, phá hủycác công trình phòng thủ của đối phương, ngăn chặn và phá hủy khả năng cơđộng của đối phương

Trang 12

Binh chủng phòng không bộ binh: Binh chủng có chức năng nhiệm vụ che

chắn, phòng không bảo vệ các cụm tập đoàn quân và các mục tiêu quan trọngcủa bộ binh trước những đòn tấn công từ trên không của đối phương Phòngkhông bộ binh có thể hoạt động độc lập theo từng cánh quân hoặc liên kết phốihợp với lực lượng không quân tiêu diệt máy bay và các phương tiện bay khôngngười lái của đối phương, chiến đấu với lực lượng đổ bộ đường không của đốiphương khi địch đanh trên đường bay hoặc trong giai đoạn địch đang đổ quân,đồng thời tiến hành các hoạt động trinh sát điện tử và thông báo cho lục quân vềcác đòn tập kích đường không của đối phương

Không quân lục quân là lực lượng có chức năng nhiệm vụ yểm trợ đường

không cho lục quân trên chiến trường Những nhiệm vụ của không quân lụcquân có thể là tiến hành các đòn tấn công hỏa lực đường không, nhiệm vụ bảođảm đường không và bảo đảm hậu phương tiền phương Nhiệm vụ chủ yếuđược giao là tiến hành các đòn tấn công hỏa lực đường không vào binh lực củađối phương, tiêu diệt lực lượng đổ bộ đường không, các lực lượng tập kích, lựclượng tấn công tuyến đầu hoặc lực lượng đối phương bọc sườn, bọc hậu, đổ bộđường không và yểm trợ đường không cho lực lượng đổ bộ, tác chiến đườngkhông với các máy bay trực thăng chiến đấu của đối phương, tiêu diệt các mụctiêu như vũ khí hạt nhân, tên lửa, pháo binh, tăng thiết giáp, trung tâm chỉ huyđiều hành tác chiến, các trạm thông tin liên lạc và các thành phần của hạ tầng

cơ sở đổi phương

Lực lượng đổ bộ đường không là lực lượng tác chiến ở sau hâu phương của

đối phương Những khả năng chiến đấu của lực lượng đổ bộ đường không là cókhả năng nhanh chóng tiếp cận những khu vực xa nhất của chiến trường, triểnkhai những đòn tấn công bất ngờ, tiến hành các trận đánh hiệp đồng binh chủnghiệu quả cao Lực lượng đổ bộ đường không có thể nhanh chóng đánh chiếm vàchốt chặt các vị trí đặc biệt quan trọng sâu trong hậu phương của đối phương,phá hủy các cơ quan điều hành nhà nước, chính phủ và lực lượng vũ trang đốiphương, đánh chiếm các hòn đảo, các khu vực ven biển, các căn cứ hải quân vàkhông quân của đối phương, hiệp đồng tác chiến và tạo điều kiện tối ưu cho cáclực lượng khác vượt qua chướng ngại vật nước sâu và rộng (đổ bộ đường biển,vượt sông) nhanh chóng vượt qua các chướng ngại vật đèo, đồi núi hiểm trở,tấn công tiêu diệt các mục tiêu quan trọng của đối phương

Binh chủng công binh có chức năng nhiệm vụ đảm bảo hoạt động tác chiến

của tất cả các binh chủng trong lực lượng bộ binh, lực lượng công binh phảiđảm bảo nhịp độ tấn công nhanh, khả năng tiêu diệt các cụm cứ điểm vững chắccủa đối phương, được phòng thủ bằng hệ thống hàng rào, vật cản và mìn dàyđặc, đồng thời trong thời gian ngắn nhất, xây dựng được hệ thống phòng thủvững chắc, đủ khả năng bảo vệ sinh lực và vũ khí khí tài trước các loại hỏa lựccủa đối phương Trong điều kiện thời binh, binh chủng công binh thực hiện các

Trang 13

nhiệm vụ xây dựng các công trình có kết cấu thiết kế và giá trị sử dụng phục vụcho mục đích quốc phòng – an ninh.

Binh chủng thông tin liên lạc là lực lượng đảm bảo thông tin liên lạc bền vững

và điều khiển hoạt động tác chiến của các đơn vị quân binh chủng hợp thành.Nhiệm vụ của binh chủng thông tin liên lạc là trong mọi điều kiện tình huốngchiến trường phải đảm bảo mạch thông tin thông suốt giữa các bộ, ban thammưu, các ban chỉ huy đơn vị và các đơn vị trực thuộc, đảm bảo thông tin liênlạc liên tục giữa các phân đội và các đơn vị binh chủng hợp thành tham gia hiệpđồng tác chiến, đảm bảo các nội dung thông tin liên lạc điều hành tác chiến đếnđúng thời gian, địa chỉ và chính xác

1.3 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, BIÊN CHẾ TỔ CHỨC VÀ VŨ KHÍ TRANG BỊ CỦA BINH CHỦNG PHÁO BINH

Trong trận đánh hiệp đồng binh chủng hiện đại, sử dụng vũ khí thông thường,hỏa lực của pháo binh – tên lửa kếp hợp với các đòn tấn công của không quân

là một trong những thành phần hỏa lực chủ yếu tiêu diệt binh lực đối phương

Vì vậy, pháo binh – tên lửa là binh khí có hỏa lực mạnh và chính xác, có tầmbắn xa, có khả năng cơ động linh hoạt và nhanh chóng tập trung hỏa lực đối vớinhững mục tiêu quan trọng Các phân đội pháo binh – tên lửa được sử dụng đểtiêu diệt các mục tiêu như vũ khí hạt nhân và hóa học, các thành phần của hệthống vũ khí chính xác, pháo binh, xe tăng, thiết giáp, vũ khí chống tăng và cácloại trang thiết bị khác của đối phương Pháo binh có nhiệm vụ chi viện hỏa lựctiêu diệt sinh lực, máy bay trực thăng của đối phương khi cất, hạ cánh, các loại

vũ khí, khí tài phòng không, các vị trí sở chỉ huy đối phương, hầm hào giaothông, công trình quân sự, phá hủy bãi mìn và hàng rào vật cản, chiếu sángchiến trường ban đêm và bắn dựng màn khói ngụy trang che mắt địch

Các phân đội pháo chống tăng có chức năng nhiệm vụ tiêu diệt các loại xe tăngthiết giáp, xe cơ giới của đối phương

Các phân đội trinh sát pháo binh có nhiệm vụ tìm kiếm, nắm bắt thông tin về vịtrí và binh lực của đối phương nhằm mục đích tiêu diệt mục tiêu, đồng thời

Trang 14

phục vụ cho chỉ thị mục tiêu và điều chỉnh bắn cho hỏa lực pháo binh trongchiến trường

Tiểu đoàn pháo binh- Là đơn vị hỏa lực và là đơn vị tác chiến hiệp đồng binhchủng của binh chủng pháo binh Tiểu đoàn pháo binh có thể tham gia chiếnđấu nhiều tiểu đoàn tập trung vào một mục tiêu, hoặc mỗi tiểu đoàn theo mộtmục tiêu

Khẩu đội pháo binh – là đơn vị chiến đấu cấp chiến thuật của lực lượng pháobinh Khẩu đội pháo binh có thể cùng một lúc tiêu diệt 1 hoặc 2 mục tiêu từ vịtrí được che khuất bằng đường đạn cầu vồng hoặc nhiều mục tiêu bằng đườngngắm thẳng Trung đội hỏa lực – là phân đội hỏa lực của lực lượng pháo binh.Phân đội hỏa lực có thể thực hiện nhiệm vụ độc lập hoặc tham gia tác chiếntrong đội hình khẩu đội Trung đội điều hành thuộc ban chỉ huy (khẩu đội hoặctiểu đoàn) có chức năng nhiệm vụ trinh sát mục tiêu, phục vụ xác định tọa độhỏa lực và điều chỉnh bắn, thành viên trung đội còn thực hiện nhiệm vụ thôngtin liên lạc giữa các đầu mối đơn vị

Trong biên chế của pháo binh hiện đại có rất nhiều các chủng loại pháo khácnhau, đáp ứng một dải rộng lớn các yêu cầu nhiệm vụ khác nhau

Pháo dã chiến (dã pháo) là vũ khí hỏa lực của binh chủng pháo binh, có chức

năng là phóng đạn tới các mục tiêu trên đất liền, trên không và trên biển Đốivới dã pháo, đặc điểm kỹ thuật là nòng dài, tốc độ đầu đạn Vo rất cao, nên khốilượng đầu đạn rất lớn

Lựu pháo là vũ khí hỏa lực của pháo binh, thông thường có tốc độ đầu nòng

thấp, do đó nòng súng không dài, chiều dài đường nòng không vượt quá 50 lần

cỡ nòng, do đó đầu đạn có khối lượng đầu đạn không cao, đồng thời góc tầmbắn cũng không lớn Sử dụng chủ yếu là đường đạn cầu vồng vào mục tiêu bịche khuất

Lựu – dã pháo và dã – lựu pháo là pháo, có thể có cả hai tính chất kỹ thuật và

có thể thay thế cho lựu pháo hoặc dã pháo

Pháo cối – là hệ thống cơ khí cứng, nòng trơn, không có bộ phận chống giật,

được sử dụng để bắn các loại đạn cối theo đường đạn cầu vồng

Pháo phản lực: Là hệ thống ống phóng đạn – rocket bắn loạt, được sử dụng để

tiến hành bắn loạt các loại rocket mang đầu đạn nổ phá mảnh hoặc các loại đạnkhác nhau Rocket mang đầu đạn thường có liều phóng phản lực, có khả năng

tự quay trong không khí để điều chỉnh đường bay, có thể lắp các cánh ổn định ởđuôi rockets hoặc động cơ tuốc bin phản lực

Trang 15

Tên lửa chống tăng có điều khiển: là các loại tên lửa – rockets chống tăng có

điều khiển bay theo mặt phẳng ngang Trong biên chế thường có các loại hệthống tên lửa vác vai, tên lửa chống tăng tự hành trên thân xe BTR hoặc BMP,hoặc trên máy bay trực thăng săn tăng Tầm bắn có thể từ 85 m đến 400 m và

có thể đạt đến hàng nghìn km, khả năng xuyên thép có thể từ 500 mm hoặc lớnhơn

Những khái niệm cơ bản về trận chiến đấu hiệp đồng binh chủng trong chiếntranh hiện đại, với sự hiệp đồng tác chiến của nhiều lực lượng khác nhau trênchiến trường không bộ

Chương II

NHỮNG YẾU TỐ CĂN BẢN CỦA TRẬN CHIẾN ĐẤU HIỆP ĐỒNG

BINH CHỦNG HIỆN ĐẠI.

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN CỦA TRẬN CHIẾN ĐẤU HIỆP ĐỒNG BINH CHỦNG

Phương thức duy nhất để dành chiến thắng trong các cuộc xung đột có vũ trangvới kẻ thù là trận chiến đấu

Trận chiến đấu đến trước thời điểm xuất hiện hỏa khí là những trận chiến đấubằng vũ khí lạnh, trên một khu vực địa hình có diện tích không lớn và khôngđược xây dựng các công trình quân sự

Với sự phát triển và hoàn thiện của hỏa khí vào thế kỷ XIV – XVII Một yếu tố

Trang 16

lửa, địa lôi, và những vật chất dễ cháy khác…) Trận chiến đấu được bắt đầubằng hành động sát thương đối phương sử dụng hỏa khí, và kết thúc bằng cáchoạt động chiến đấu giáp lá cà với vũ khí lạnh Nhưng vào thế kỷ XVIII – XIX,trận đánh vẫn bị giới hạn địa hình tác chiến, do các loại hỏa khí thời điểm đóvẫn là hỏa khí nòng trơn, có tầm bắn không xa, tốc độ bắn và độ chính xáckhông cao

Sự phát triển hỏa khí có rãnh xoắn bắt đầu vào giữa thế kỷ XIX, tiếp theo là sựphát triển tầm xa sát thương phá hủy của pháo binh và súng máy đã mở rộngkhông gian trận chiến đấu cả vê chiều rộng lẫn chiều sâu chiến trường

Quá trình biên chế pháo binh và súng máy cho tất cả các đơn vị chiến đấu, đưatăng thiết giáp và không quân trong chiến tranh thế giới lần thứ I đã đưa đếnnhững xu hướng phát triển chiến thuật chủ yếu – hiệu quả tác chiến trên chiếntrường đạt được nhờ sự nỗ lực hiệp đồng tác chiến của các quân binh chủngtrên chiến trường

Trong những năm của chiến tranh Nội chiến, xuất hiện thêm yếu tố cơ động cao

và năng lực phối hợp tác chiến giữa binh lực và phương tiện chiến tranh, tăngcường tính quyết liệt trong các hoạt động tác chiến

Vào những năm 1930-х trong biên chế của lực lượng vũ trang Xô viết bắt đầu

có được những vũ khí trang bị mới Đồng thời cùng với vũ khí trang bị hiện đạihơn, quan điểm tác chiến đã được nâng cao bằng lý luận tác chiến theo chiềusâu chiến trường Đặc điểm cơ bản của nguyên lý này là đồng thời, trong cùngmột thời điểm triển khai các đòn tấn công tiêu diệt đối phương trên cả chiều sâuphòng tuyến chiến đấu của địch bằng sức mạnh tổng hợp các đòn tấn công của

bộ binh, xe tăng, pháo binh và không quân

Sự phát triển cao của nghệ thuật tác chiến chiều sâu trận đánh được thể hiện rõnhất trong những năm Đại chiến thế giới lần thứ II Yếu tố quyết định của chiếnthắng trong một trận đánh là hỏa lực tập trung của tất cả các loại vũ khí Đòntấn công trực diện của bộ binh được sử dụng rất ít

2.2 BẢN CHẤT CỦA TRẬN CHIẾN ĐẤU HIỆP ĐỒNG BINH CHỦNG

VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ DÀNH THẮNG LỢI TRONG TRẬN CHIẾN ĐẤU HIỆP ĐỒNG BINH CHỦNG NHỮNG LOẠI HÌNH TRẬN ĐÁNH HIỆP ĐỒNG BINH CHỦNG VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH ĐÓ

Trận chiến đấu hiệp đồng binh chủng hiện đại – là hình thái cơ bản của nhữnghoạt động tác chiến của các quân binh chủng, được hiểu là cơ cấu tổ chức vàđồng bộ hóa các đòn tấn công theo mục tiêu, vị trí và thời gian bắt đầu các đòntấn công, hỏa lực và cơ động của các đơn vị binh chủng hợp thành với một mục

Trang 17

đích chung nhất, đó là đập tan, tiêu diệt hoặc làm tan rã lực lượng đối phương,phòng thủ và phản công mạnh mẽ trước các đòn tấn công của đối phương, thựchiện các nhiệm vụ chiến đấu khác trong một khu vực giới hạn và trong mộtkhoảng thời gian giới hạn.

Mục đích của trận chiến đấu – tiêu diệt và bắt tù binh sinh lực của đối phương,tiêu diệt và thu giữ phương tiện chiến tranh, vũ khí trang bị và đè bẹp mọi khảnăng kháng cự của đối phương Mục đich cuộc chiến đấu đạt được bằng đòn tấncông mạnh mẽ của tất cả các chủng loại vũ khí, được sử dụng đúng lúc và đúngthời điểm, đồng thời với việc khai thác kết quả tấn công của hỏa lực là đòn tấncông đúng thời điểm, với nỗ lực tích cực cao nhất, quyết liệt nhất của các đơn

vị binh chủng hợp thành

Trận chiến đấu có thể là: trận đánh hiệp đồng binh chủng, trận đánh phòngkhông, trận đánh trên không (không chiến) và trận hải chiến

Trận chiến đấu hiệp đồng binh chủng là trận đánh được tổ chức và tiến hành với

sự nỗ lực quyết liệt của các đơn vị hợp thành tham gia tác chiến với sự tham giacủa lực lượng tăng thiết giáp, pháo binh, lực lượng phòng không, máy bay, trựcthăng chiến đấu

Những đặc điểm đặc trưng của trận chiến đấu hiệp đồng binh chủng:

• Tính quyết liệt cao;

• Cường độ tác chiến rất cao;

• Tốc độ chiến đấu và nhịp độ tác chiến rất nhanh;

• Hoạt động tác chiến cả trên không và trên bộ (tác chiến không – bộ);

• Hỏa lực rất mạnh bao trùm toàn bộ chiến tuyến và suốt chiều sâu của hệ thốngphòng thủ cả hai bên tham chiến;

• Sử dụng nhiều hình thức tác chiến khác nhau để thực hiện nhiệm vụ chiếnđấu;

• Sự chuyển biến nhanh chóng từ một phương thức tác chiến sang phương thứctác chiến khác (các hình thái chiến thuật biến đổi nhanh chóng);

• Tình huống môi trường tác chiến điện tử rất phức tạp;

Kết quả của trận chiến đấu phụ thuộc rất nhiều vào lòng dũng cảm, sức chịuđựng, can đảm , ý chí quyết tâm dành chiến thắng, những giá trị tinh thần caocủa người chiến sĩ và cấp độ được rèn luyện sẵn sàng chiến đấu của cán bộ

Trang 18

chiến sĩ lực lượng vũ trang, vũ khí trang bị và khí tài, phương tiện chiến tranh.Trận chiến đấu hiệp đồng quân binh chủng hiện đại đòi hỏi các lực lượng, cácđơn vị binh chủng hợp thành liên tục tiến hành trinh sát, đánh giá đối phương

và các tình huống chiến trường, sử dụng thành thạo và phát huy hết tính năng

kỹ chiến thuật của vũ khí trang bị, khí tài phương tiện, các khí tài bảo vệ và mọidụng cụ, phương tiện ngụy trang che giấu lực lượng, có khả năng cơ động rấtcao và cơ cấu tổ chức biên chế khoa học, năng động sáng tạo Những khả năng

đã nêu chỉ có thể đạt được bằng con đường học tập, huấn luyện và rèn luyệnthực tiễn trên thao trường chiến đấu, với ý thức trách nhiệm cao nhằm đạt đượcmục tiêu: giữ gìn danh dự người chiến sĩ, sức chịu đựng gian khổ, lòng quảcảm, bản lĩnh chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu cao của các cán bộ chiến sĩ trongbiên chế đơn vị, sẵn sàng trong mọi điều kiện tình huống luôn nỗ lực chiến đấu

và chiến thắng kẻ thù

Kinh nghiệm chiến đấu cho thất, chiến thắng trong một trận chiến đấu luôn ởphía, người nào dũng cảm nhất trong trận chiến, luôn có tư duy sáng tạo, giảipháp tác chiến thông minh, sử dụng những hình thức tác chiến và phương thứctiến hành trận đánh mới, luôn dành thế chủ động, buộc đối phương phải chiếnđấu theo cách đánh của mình Thảm bại trên chiến trường không đến với nhữngngười, trong cố gắng nỗ lực tiêu diệt kẻ thù, không đạt được mục tiêu của trậnchiến đấu, mà thường đến với những người không có năng lực hành động,không thể quyết đoán trong các tình huống chiến trường và không sử dụng mọikhả năng hiện có để thực hiện xuất sắc nhiệm vụ được giao

Những nguyên tắc cơ bản tiến hành một trận chiến đấu hiệp đồng binh chủnghiện đại là:

• Duy trì khả năng sẵn sàng chiến đấu cao của các đơn vị, phân đội binh chủnghợp thành;

• Tính chủ động, quyết tâm cao và liên tục chiến đấu tiến công;

• Hoạt động tác chiến bí mật, bất ngờ, liên tục và hiêp đồng chuẩn xác, kiênquyết tập trung mọi nỗ lực chính của các đơn vị binh chủng hợp thành vàohướng tấn công chính trong thời điểm quan trọng nhất;

• Liên kết hiệp đồng giữa hỏa lực với cơ động, sử dụng thành thục phương pháp

cơ động liên tục của các đơn vị chiến đấu và các đơn vị hỏa lực.;

• Thực hiện công tác tư tưởng chính trị tinh thần triệt để, chú trọng đông viêntinh thân, giữ vững tâm lý của cán bộ chiến sĩ, hướng đến quyết tâm thực hiệnnhiệm vụ được giao.;

Trang 19

• Đảm bảo về mọi mặt cơ sở vật chất, tinh thần cho trận đánh, đảm bảo điềuhành tác chiến kiên quyết và liên tục các hoạt động của các đơn vị tham giachiến đấu.

Các hình thức chiến thuật chủ yếu của trận đánh hiệp đồng quân binh chủng chủyếu là chiến đấu tấn công và phòng ngụ Trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc,hình thức phòng ngự là hình thức tác chiến quan trọng hàng đầu và là hình thứctác chiến phổ biến nhất

Phòng thủ có thể được thực hiện do tình huống chiến trường bắt buộc hoặc vớimục đích ngăn chặn cuộc tấn công của đối phương, gây cho địch những tổn thấtnặng nề, giữ vững khu vực đã chiếm được và tạo điều kiện thuận lợi cho các lựclượng tác chiến chuyển sang tấn công Hình thức tác chiến Phòng thủ có thểđược sử dụng rộng rãi không chỉ trong thời kỳ đầu của cuộc chiến tranh, màngay cả trong tiến trính chiến tranh bảo vệ tổ quốc Nhưng chỉ phòng thủ khôngthể dành thắng lợi trên chiến trường

Tấn công là hình thức tác chiến với mục tiêu đập tan và tiêu diệt hoàn toàn lựclượng quân sự của đối phương Tấn công bao gồm có: đòn tấn công hỏa lực tiêudiệt và chế áp mọi sự kháng cự của đối phương, lực lượng bộ binh binh chủnghợp thành (lính thủy đánh bộ trong tác chiến không hải bảo vệ biển đảo) tấncông mạnh mẽ và quyết liệt, các đơn vị cơ động thọc sâu, vu hồi nhanh chóng,đánh chiếm các khu vực quan trọng và tiêu diệt mọi sức kháng cự Hình thứctấn công thường thấy là trận chiến đống tấn công từ tuyến phòng ngự đan xenvới tuyến chiến đấu của địch, các đơn vị đang trong hình thức tác chiến phòngngự chuyển sang tấn công

Các hình thức các trận chiến đấu binh chủng hợp thành gắn kết chặt chẽ vớinhau Trong tiến trình các hoạt động tác chiến của Bộ binh cơ giới, Tăng thiếtgiáp, trên cơ sở tình huống chiến trường, biên chế tổ chức và cơ sở vật chất đảmbảo, nhiệm vụ được giao có thể nhanh chóng chuyển từ hình thức chiến thuậtnày sang hình thức chiến thuật khác

2.3 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN CỦA CHIẾN THUẬT CHUNG

Trong các phần đã nêu, nhận thấy rõ ràng rằng: trận chiến đấu là cơ cấu tổ chứcbiên chế và đồng bộ hóa giữa: Đòn tấn công, Hỏa lực và Cơ động Trongchuyên mục này, nội dung chủ yếu cần nghiên cứu là đưa ra những khái niệm

và định nghĩa, thế nào là : Đòn tấn công, Hỏa lực và Cơ động chiến đấu

Đòn tấn công – là tập hợp các hành động cùng một thời điểm nhằm tiêu diệt

binh lực, sinh lực cụm lực lượng đối phương bằng phương pháp sử dụng đồng

bộ, triệt để sức mạnh của tất cả các vũ khí khí tài và binh lực có trong biên chế

Trang 20

của lực lượng tham gia trận chiến đấu Các loại hình đòn tấn công có thể là: hình 2.3.1.

Hỏa lực – Sức mạnh của các loại vũ khí, khí tài chiến đấu cũng một thời điểmkhai hỏa nhằm tiêu diệt mục tiêu Hỏa lực được triển khai với mục đích nhằmtiêu diệt, chế áp, đẩy lùi đối phương, hoặc được sử dụng để phá hủy các côngtrình, tranh thiết bị kỹ thuật quân sự của đối phương hình 2.3.2

Cơ động chiến đấu – tổ chức di chuyển các đơn vị, các lực lượng trong quátrình tiến hành trận chiến đấu với mục đích chiếm lĩnh vị trí có lợi thế hơn sovới quân địch, tập trung lực lượng và vũ khí trang thiết bị đủ mạnh, tiến hành

Trang 21

các đòn tấn công hoặc lặp lại các đòn tấn công với cường độ cao hơn nhằm tăngcường khả năng hiệu quả tiêu diệt địch Các hình thức cơ động chiến đấu có thểlà: cơ động bọc hậu, cơ động vu hồi, rút lui khỏi vị trí hoặc thoát ly sang hướngkhác, cơ động hướng các đòn tấn công và hỏa lực.

Cơ động vu hồi: là phương thức các đơn vị thoát ly vị trí ban đầu, cơ động sanghai phía nhằm mục đích thực hiện đòn tấn công vào cạnh sườn đội hình tácchiến của đối phương

Cơ động bọc hậu: Là phương thức cơ động sâu của vu hồi, với mục đích đánhvào hậu phương, phía sau trận địa của đối phương

Rút lui hoặc thoát ly trận địa: – là hình thức cơ động với mục đích đưa lựclượng thoát ly dưới tầm hỏa lực mạnh hơn của đối phương, kéo dài thời gian vàchiếm lĩnh vị trí có lợi hơn so với quân địch Rút lui quân hoặc thoát ly trận địachỉ được thực hiện khi có lệnh hoặc được sự cho phép từ trước của người chỉhuy cấp cao hơn

Cơ động đòn tấn công hoặc hỏa lực là trong cùng một thời điểm hoặc thời điểmtiếp theo, các đòn tấn công dồn dập hoặc hỏa lực tập trung vào các mục tiêuquan trọng của đối phương, hoặc được chuyển sang hướng các mục tiêu mới

Vai trò quan trọng giải quyết chiến trường là của lực lượng bộ binh cơ giới vàlực lượng tăng thiết giáp Phụ thuộc vào điều kiện, tình huống chiến trường, cácphân đội, đơn vị sẽ được sử dụng ở đội hình: hành quân chiến đấu, trước trậnđánh và trong đội hình chiến đấu

Hành quân chiến đấu – đội hình các phân đội cơ động hành tiến theo đội hìnhhàng dọc Hành quân chiến đấu được sử dụng trong điều kiện tình huống truykích địch, hoặc cơ động hành quân từ vị trí này sang vị trí khác, hành quânchiến đấu yêu cầu phải đảm bảo tốc độ cơ động cao nhất, có thể nhanh chóngtriển khai vào đội hình hành tiến trước trận đánh và đội hình cơ động chiến đấu

Đội hình hành tiến trước trận đánh – là đội hình triển khai hành tiến của cácphân đội, được thực hiện đồng thời trong thời gian hành quân nhằm làm giảmthời gian triển khai đội hình chiến đấu, giảm tổn thất trước những đòn tấn cônghỏa lực của đối phương từ tất cả các loại vũ khí hỏa lực

Đội hình chiến đấu – là đội hình của các phân đội, các đơn vị khi tham gia vàotrận đánh Nhằm đạt được mục tiêu độc lập tác chiến, các phân đội tăng thiếtgiáp hoặc bộ binh cơ giới được giao cho một hoặc một số phân đội phối thuộcthuộc binh chủng khác

Ký tín hiệu chỉ huy tác chiến:

Trang 22

Theo nguyên tắc, người chỉ huy phân đội sẽ quy định ký tín hiệu điều hành tácchiến trong từng trận đánh và thông báo cho cán bộ thuộc quyền trong mệnhlệnh chiến đấu

Để điều khiển đội hình hành quân trong quân đội Liên bang Nga thường sửdụng các ký tín hiệu đã quy chuẩn trong điều lệnh đội ngũ, ký tín hiệu được đưa

ra bằng tay với cờ hiệu hoặc đèn phin Các cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị, phânđội cần phải biết rõ các ký tín hiệu đó, thành thục khi phát tín hiệu và thực hiệnnghiêm chỉnh như mệnh lệnh của người chỉ huy

Trong điều kiện chiến đấu, để giữ bí mật, các ký tín hiệu được quy định trongtừng mệnh lệnh và phương pháp trả lời nhằm thông báo cho người chỉ huy biết

đã nhận được mệnh lệnh và tiến hành thực hiện Ví dụ: Ký tín hiệu khai hỏa, kýtín hiệu di chuyển hỏa lực….có thể được phát lệnh bằng vô tuyến, hữu tuyến,bằng pháo sáng hoặc trực tiếp bằng hỏa lực của đạn pháo đi kèm đạn chiếu sángvào mục tiêu… ”

Cán bộ, chiến sĩ trong nhiệm vụ quan sát, khi phát hiện hoặc nghe thấy ký tínhiệu, lập tức báo cáo người chỉ huy trực tiếp Trong mọi tình huống chiếntrường, đối với các phân đội binh chủng, có quy định: để phát ký tín hiệu, cầnquay về hướng người nhận ký tín hiệu Để tập trung sự chú ý, chỉ huy trưởngtrước khi phát tín hiệu nội dung cần phát tín hiệu ‘ chú ý” Người nhận được kýtín hiệu cần đáp lại ký tín hiệu đó (phát lại) thông báo cho người chỉ huy biết đãhiểu rõ ký tín hiệu ngoại trừ một số các ký tín hiệu đã được quy định trongchiến đấu (nổ súng, hỏa lực tập trung….được thể hiện bằng ký tín hiệu đã quyđịnh trong mệnh lệnh tác chiến)

Cơ cấu biên chế tổ chức và vũ khí trang bị các đơn vị và phân đội trong các đơn

vị binh chủng hợp thành chủ lực của Lực lượng lục quân Liên bang Nga

Chương III

BIÊN CHẾ TỔ CHỨC, VŨ KHÍ TRANG BỊ, PHƯƠNG TIỆN CHIẾN ĐẤU CỦA TIỂU ĐOÀN BỘ BINH CƠ GIỚI, TIỂU ĐOÀN TĂNG, TIỂU

ĐOÀN PHÁO BINH – TÊN LỬA.

3.1 BIÊN CHẾ TỔ CHỨC, VŨ KHÍ TRANG BỊ, PHƯƠNG TIỆN CHIẾN ĐẤU CỦA TIỂU ĐOÀN BỘ BINH CƠ GIỚI

Trận chiến đấu hiệp đồng binh chủng được tiến hành với sự phối hợp chặt chẽcủa các lực lượng binh chủng khác nhau và các chủng loại vũ khí, trang bị,phương tiện chiến đấu Đặc trưng đó phản ánh rất rõ trong cơ cấu biên chế tổchức của các phân đội bộ binh cơ giới BBCG và Tăng thiết giáp

Trang 23

Tiểu đoàn BBCG, tiểu đoàn TTg là đơn vị chiến đấu cơ bản của lực lượng binhchủng hợp thành Các đơn vị cấp tiểu đoàn được biên chế tổ chức thành các đơn

vị cấp trung đoàn, lữ đoàn

Đại đội BBCG (TTg) – là phân đội cấp chiến thuật, nằm trong biên chế của cấptiểu đoàn

Các đơn vị BBCG (TTg) căn cứ theo các tình huống chiến trường, tính chất của

vũ khí trang bị, phương tiện chiến đấu có được những cơ cấu biên chế khácnhau theo số lượng binh lực, vũ khí trang bị, phương tiện tác chiến và các phânđội thuộc quyền, có thể là những phân đội thuộc các binh chủng khác Đơn vịtác chiến binh chủng hợp thành có sức nặng trong lực lượng lục quân là các tiểuđoàn BBCGvà các tiểu đoàn xe tăng trong các trung đoàn, lữ đoàn tăng thiếtgiáp và bộ binh cơ giới Trong các tiểu đoàn BBCG có cơ cấu tổ chức: ban chỉhuy tiểu đoàn, ban tham mưu, các phân đội chiến đấu và các phân đội bảo đảmchiến đấu Hình 3.1.1

Ban chỉ huy tiểu đoàn: Tiểu đoàn trưởng, Phó tiểu đoàn trưởng tác chiến, phótiểu đoàn trưởng binh lực (chính trị), Phó tiểu đoàn trưởng kỹ thuật, Phó tiểuđoàn trưởng hậu cần và cán bộ chuyên trách pháo binh Ban tham mưu tiểuđoàn bao gồm Tham mưu trưởng, phó tham mưu trưởng, chỉ huy trưởng thôngtin (theo thông lệ là Trung đội trưởng trung đội thông tin), hướng dẫn viên, thư

ký Đối với ban chỉ huy và ban tham mưu được biên chế 2 xe BMP và hai xeBTR

Trang 24

Đại đội BBCG trên xe BMP và xe BTR có cơ cấu biên chế tương đương nhau

và chỉ khác nhau bởi vũ khí trang bị cơ bản thân xe Trong một tiểu đoàn có 3đại đội bộ binh cơ giới, một khẩu đội súng cối, trung đội súng phóng lựu, trungđội thông tin, trung đội y tế quân sự và trung đội hậu cần Trung đội súng chốngtăng tăng cường trên xe BTR có 3 khẩu súng chống tăng SPG-9, 6 tổ hợp tênlửa chống tăng Fagot

Trong lữ đoàn BBCGvà lữ đoàn tăng theo biên chế có xe BMP Điểm khácnhau trong cơ cấu tổ chức của tiểu đoàn BBCG trên xe BMP nếu so sánh vớibiên chế cấp trung đoàn là bổ xung thêm trung đội chống tăng (3 xe thiết giápBPM chống tăng, tổ hợp tên lửa Fagot – 6), thay vào vị trí của trung đội thôngtin là trung đội điều hành tác chiến (tiểu đội trinh sát, tiểu đội điều hành củatham mưu trưởng, tiểu đội thông tin), thay vào vị trí của trung đội hậu cần làtrung đội đảm bảo cơ sở vật chất và đảm bảo kỹ thuật)

Phụ thuộc vào khu vực chiến trường ( các khu vực phía tây, phía Nam hoặcphía Đông) tiểu đoàn có thể được tăng cường đơn vị phòng không chiến trường,các phân đội trinh sát, và cơ sở cho cơ động di chuyển – các xe vận tải) Sựkhác nhau về cơ sở vật chất giữa đơn vị BMP và BTP là sự khác nhau theoquân số biên chế và vũ khí trang bị

Đại đội BBCG trên xe BMP có bộ phận điều hành tác chiến (ban chỉ huy đạiđội), 3 trung đội BBCG Trong bộ phận điều hành tác chiến có Đại đội trưởng,Phó đại đội trường binh lực (Chính trị viên), sĩ quan chuyên nghiệp, sĩ quanchuyên nghiệp kỹ thuật, y sĩ, trưởng xe, pháo thủ số 1 và pháo thủ số 2, lái xe –

kỹ thuật viên, trắc thủ radar tầm gần Trong bộ phận điều khiển (ban chỉ huy đạiđội) có biên chế là 2 xe BMP

Tiểu đoàn trên xe BTR khác hơn so với BMP do không có vũ khí chống tăng,chính vì vậy trong đại đội có thêm một tiểu đội súng chống tăng gồm 9 chiến sĩ,

3 tổ hợp tên lửa chống tăng "Metis." Phương tiện cơ động – xe BTR Trong banchỉ huy đại đội có 8 người: Đại đội trưởng, phó đại đội trưởng binh lực (Chínhtrị viên), Sĩ quan chuyên nghiệp, sĩ quan chuyên nghiệp kỹ thuật, y sĩ, lái xe, xạthủ súng máy, trắc thủ radar trinh sát tầm gần

Đại đội BBCG trong cơ cấu biên chế của Lữ đoàn khác với đại đội BBCGtrong cơ cấu biên chế của trung đoàn trên xe BMP là được biên chế một trungđội súng phóng lựu, bao gồm 3 tiểu đội 8 chiến sĩ trên 1 xe BMP và 2 súngphóng lựu AGS -17 Toàn bộ trung đội có 26 người, 3 xe BMP, 6 khẩu súngAGS-17

Trung đội BBCG trên xe BMP có ban chỉ huy trung đội và 3 tiểu đội, mỗi tiểuđội có 8 người Trong ban chỉ huy có Trung đội trưởng, trung đội phó, xạ thủ

Trang 25

bắn tỉa, xạ thủ súng máy, pháo thủ 1, y sĩ – chiến sĩ Toàn trung đội có 30người, 3 xe BMP

Trung đội BBCG trên xe BTR – 32 người Trong hai tiểu đội có 9 người, (tăngcường 1 chiến sĩ) một tiểu đội có 8 người

Trung đội trên xe BMP cấp lữ đoàn có 32 người, ban chỉ huy trung đội 5 người,trong các tiểu đội có 9 người

Tiểu đội BBCG có các biên chế khác nhau và có từ 8 đến 9 chiến sĩ Phương ántiêu chuẩn là: Tiểu đội trưởng – trưởng xe – pháo thủ số 1, lái xe – kỹ thuật, xạthủ súng phóng lựu, chiến sĩ – xạ thủ phóng lựu số 2 (giúp số 1), xạ thủ súngmáy, hạ sĩ quan xạ thủ AK, xạ thủ AK chiến sĩ (trong trung đội trên xe BTR –

xạ thủ bắn tỉa), tiểu đội có 1 xe BMP (BTR)

3.2 BIÊN CHẾ TỔ CHỨC TIỂU ĐOÀN XE TĂNG

Biên chế chủ yếu trong các phân đội xe tăng – xe tăng Trong tiểu đoàn xe tăng,tương tự như BBCG có Ban chỉ huy tiểu đoàn và ban tham mưu, 3 đại đội xetăng, các trung đội thông tin, kỹ thuật đảm bảo, hậu cần – cơ sở vật chất đảmbảo và y tế quân sự Trong biên chế có khoảng 150 sĩ quan và binh sĩ, 31 xetăng Trong đại đội có 3 trung đội, 33 sĩ quan binh sĩ, 10 xe tăng Trong mộttrung đội có 3 xe tăng và 9 sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ

Trang 26

3.3 NĂNG LỰC CHIẾN THUẬT CỦA CÁC ĐƠN VỊ TÍNH NĂNG KỸ CHIẾN THUẬT VŨ KHÍ TRANG BỊ CỦA TIỂU ĐOÀN TĂNG THIẾT GIÁP VÀ BỘ BINH CƠ GIỚI

Tiêu diệt lực lượng tiến công của đối phương chủ yếu bằng hỏa lực của lựclượng phòng thủ, do đó, chỉ số năng lực chiến thuật của đơn vị được tình bằngkhả năng phát huy hỏa lực Khả năng phát huy hỏa lực được tính bằng số lượngmục tiêu có thể bị tiêu diệt

Sơ đồ

Tiểu đoàn BBCG trên xe BMP có khả năng tiêu diệt hơn 80 xe tăng hoặc 130

xe bọc thép BMP của đối phương, trong điều kiện tăng cường 1 đại đội xe tăng

và một trung đội súng chống tăng PTUR tiểu đoàn có khả năng tiêu diệt đến

110 – 120 xe tăng và đến 170 xe BMP đối phương Cần chú ý khi tác chiến hỏalực tập trung sử dụng để diệt tăng sẽ chiếm 70% và hỏa lực diệt xe BMP đốiphương sẽ chiếm khoảng 30% Trong trường hợp này, khả năng diệt tăng thiếtgiáp của tiểu đoàn BBCG trên xe BMP sẽ khoảng 80 xe tăng và khoảng 50 xeBMP hoặc BTR

Trong giai đoạn ngày nay, Các lực lượng vũ trang Liên bang được trang bị các

hệ thống vũ khí hàng đầu thế giới, để có được thành quả hôm nay là nỗ lực củanhững cán bộ, nhân viên kỹ thuật tốt nhất của quốc gia Vũ khí trang bị, phươngtiện chiến đấu được sản xuất từ những trí tuệ của nước Nga đang bảo vệ vữngchắc an ninh và độc lập chủ quyền của quốc gia (hình 3.3.1 – 3.3.5)

3.3.1 Tính năng kỹ chiến thuật các xe tăng chủ lực

Tính năng kỹthuật

Kíp xe vàchiến sĩ theoxe

Vũ khí trangbị

PháoSúng máy

chống tăng

125 mmPKT7,62AA:

12,7

125mmPKT7,62AA:

12,79K119

125mmPKT7,62AA:

12,79K119

125 mmPKT7,62AA:

12,79K119Tốc độ, km/h

Trang 27

- đường bê

Công suấtđộng cơ kW

SPG-17

Trang 28

Vòng cung

xạ kích Độ

Khối lượngkg

Thời gianvào trạngthái sẵn sàngchiến đấu

phút

Tốc độ xạkích

Trang 29

Tổ hợp tên lửa chống tăng Fagot

Tính năng kỹthuật

200070

Xuyênthép.mm

Tốc độ xạkích,

phát/phut

Hệ thốngđiều khiểntên lửa

Bán tự dẫn –điều khiểndây cáp

Bán tự dẫn –điều khiểndây cáp

Khối lượng Balo đựng số1 16,5

Balo đựng số2- 19

Ống và giáphóng tênlửa 22,5Tên lửa 13,

3.3.5 Tính năng kỹ chiến thuật các xe bọc thép, bộ binh cơ giới

Trang 30

Tínhnăng kỹthuật

BMP-2 BMP-3 BTR-70 BTR-80 BTR-T

Khốilượng T

Kíp xe vàchiến sĩtheo xe

Vũ khítrang bị

- Pháo

- Súngmáy

lửa chốngtăng

30 mmPKT7,629M111

100 mm30mmPKT7,62 x 2

ZT14,5mmPKT 7,62

30mmZT14,5mmPKT 7,62

200mm

Tốc độ,km/h

- đường

bê tông

- Khi bơi

687

7010

8010

9010

80

Côngsuất động

3.4 BIÊN CHẾ TỔ CHỨC TIỂU ĐOÀN PHÁO BINH

Lực lượng pháo binh được biên chế trong các đơn vị binh chủng hợp thành nhưmột thành phần đơn vị, hình thành lực lượng pháo binh Quân đoàn, Sư đoàn, lữđoàn, trung đoàn và cấp tiểu đoàn

Pháo binh đơn vị có chức năng thực hiện các nhiệm vụ hỏa lực trong mục đíchchung của các Tập đoàn quân, quân đoàn, các đơn vị binh chủng hợp thành, cácđơn vị và các phân đội, trong đội hình chiến đấu của đơn vị, pháo binh đơn vị

có nhiệm vụ tăng cường sức mạnh hỏa lực của các đơn vị và phân đội, khi tácchiến trên các hướng chủ yếu của mặt trận khu vực

Đơn vị tác chiến chiến thuật cơ bản của lực lượng pháo binh là tiểu đoàn pháobinh Hình 3.4.1)

Trang 31

Được biên chế trang bị các loại vũ khí hiện đại và tổ hợp các thiết bị điều hànhtác chiến, tiểu đoàn pháo binh có khả năng độc lập giải quyết các nhiệm vụ hỏalực và các nhiệm vụ chiến thuật trên chiến trường

Là đơn vị tác chiến hỏa lực cơ bản của pháo binh, tiểu đoàn có khả năng với độchính xác cao tiêu diệt nhiều loại mục tiêu, các mục tiêu có thể trong công sựhoặc ngoài công sự, mục tiêu cố định và di động, có thể quan sát được và khôngquan sát được, trên mặt đất và trên mặt nước, đồng thời thực hiện các nhiệm vụhỏa lực khác

Khả năng cơ động di chuyển của tiểu đoàn pháo binh và thực hiện tốt công táchiệp đồng tác chiến liên tục với các đơn vị binh chủng hợp thành khác, tiếnhành trận chiến đấu trong nhịp độ các là tính chất đặc trưng của tiểu đoàn pháobinh như một đơn vị tác chiến cấp chiến thuật

3.5 BIÊN CHẾ TỔ CHỨC KHẨU ĐỘI PHÁO CHỐNG TĂNG

Khẩu đội pháo chống tăng là đơn vị hỏa lực và tác chiến cấp chiến thuật Nhiệm

vụ hỏa lực và tác chiến khẩu đội có thể thực hiện độc lập hoặc trong đội hìnhchiến đấu của tiểu đoàn pháo binh

Trang 32

Phân đội hỏa lực pháo binh là trung đội hỏa lực (chống tăng) trung đội thựchiện các nhiệm vụ được giao trong đội hình khẩu đội

3.6 THÔNG SỐ KỸ CHIẾN THUẬT CỦA PHÁO BINH VÀ PHÁO CHỐNG TĂNG

Trong giai đoạn ngày nay, lực lượng pháo binh được biên chế các loại vũ khítrang bị khí tài chiến đấu hiện đại nhất, đáp ứng mọi yêu cầu chiến đấu trongmọi tình huống chiến trường (bảng 3.6.1 – 3.6.4)

3.6.1 Các loại pháo được trang bị trong tiểu đoàn pháo

Pháo hạng nặng D-30 do xe vận tải kéo.

Trang 33

Tính năng kỹ

2A65(Hyacinth)

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w