Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
15,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* VŨ THỊ HUỆ CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƢ QUA ĐỘNG HOA VÀNG VÀ ĐOẠN TRƯỜNG VÔ THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************** VŨ THỊ HUỆ CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƢ QUA ĐỘNG HOA VÀNG VÀ ĐOẠN TRƯỜNG VÔ THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Lý THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Lý Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, kết nhà nghiên cứu trước trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân, tơi cịn nhờ vào bảo, giúp đỡ, động viên tận tình q thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học trị Trước hết, tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý, người tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu, giúp giải vấn đề khó khăn q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Văn học, thầy cô hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn truyền dạy kiến thức cho suốt thời gian học tập trường có đóng góp q báu giúp tơi q trình hồn thành luận văn khoa học Xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Tổng hợp tạo điều kiện để tham khảo tài liệu thực luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Tổ Ngữ văn đồng nghiệp trường THPT Hiệp Bình, Quận Thủ Đức Trung tâm Thăng Long, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi cơng tác, hỗ trợ nhiệt tình cho tơi thời gian học tập Sau cùng, xin cảm ơn mẹ, anh chị người chồng yêu quý động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Trân trọng! Vũ Thị Huệ MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn M ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch s vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng PHẠM THIÊN THƢ: CUỘC ĐỜI VÀ HÀNH TRÌNH THƠ 14 1.1 Cuộc đời Phạm Thiên Thƣ với nhiều mối lƣơng duyên 14 1.2 Hành trình thơ Phạm Thiên Thƣ 18 1.3 Nhà thơ Phạm Thiên Thư dòng chảy thơ Thiền thời đại 35 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƢ QUA ĐỘNG HOA VÀNG VÀ ĐOẠN TRƯỜNG VƠ THANH NHÌN TỪ NỘI DUNG THỂ HIỆN 39 2.1 Tƣ tƣởng Phật giáo hai tập thơ Động hoa vàng Đoạn trường vô 39 2.1.1 Triết lí Tính Khơng tư tưởng Vơ trụ 39 2.1.1.1 Sơ lược triết lí Tính Khơng tư tưởng Vơ trụ 39 2.1.2 Triết lí nhân 55 2.1.3 Vấn đề giải thoát 56 2.2 Thiên nhiên Động hoa vàng Đoạn trường vô qua cảm quan Phật giáo Phạm Thiên Thƣ 60 2.2.1 Bức tranh thiên nhiên trần 61 2.2.2 Bức tranh thiên nhiên mộng tưởng 62 2.3 Con ngƣời Động hoa vàng Đoạn trường vô qua cảm quan Phật giáo Phạm Thiên Thƣ 66 2.3.1 Hình ảnh người tu hành đắc đạo 67 2.3.2 Con người buông bỏ, phá chấp 69 2.3.3 Hình ảnh người chân q hiền hịa 72 2.3.4 Con người với tình yêu thánh thiện 74 2.4 Tinh thần dân tộc Động hoa vàng Đoạn trường vô qua cảm quan Phật giáo Phạm Thiên Thƣ 76 2.4.1 Niềm tự hào giá trị văn hóa truyền thống 77 2.4.2 Tư tưởng đại đồng giới 85 Tiểu kết chƣơng 88 Chƣơng CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƢ QUA ĐỘNG HOA VÀNG VÀ ĐOẠN TRƯỜNG VƠ THANH NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT 89 3.1 Thể thơ lục bát Động hoa vàng Đoạn trường vô 89 3.1.1 Thơ lục bát từ truyền thống đến đại 89 3.1.2 Giọng điệu thơ lục bát Động hoa vàng Đoạn trường vô 93 3.1.3 Nhịp điệu thơ lục bát Động hoa vàng Đoạn trường vô 96 3.1.4 Vần thơ lục bát Động hoa vàng Đoạn trường vô 99 3.1.6 Sự sáng tạo thơ lục bát Động hoa vàng Đoạn trường vô 106 3.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ Động hoa vàng Đoạn trường vô 108 3.2.1 Vẻ bình dị sang trọng ngôn ngữ thơ lục bát Động hoa vàng Đoạn trường vô 109 3.2.2 Thuật ngữ Phật giáo vận dụng linh hoạt Động hoa vàng Đoạn trường vô 112 3.2.3 Thế giới từ láy phong phú Động hoa vàng Đoạn trường vô 114 3.2.4 Nghệ thuật sử dụng phép tu từ Động hoa vàng Đoạn trường vô 116 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Động hoa vàng Đoạn trường vô 119 3.4 Nghệ thuật khắc họa hình tƣợng nhân vật Động hoa vàng Đoạn trường vô 120 3.4.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Động hoa vàng Đoạn trường vô 121 3.4.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Động hoa vàng Đoạn trường vô 124 3.5 Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn Đoạn trường vô 131 Tiểu kết chƣơng 135 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC MỞ Đ U L chọn đề tài Như hạt giống tốt ươm mầm mảnh đất màu mỡ, phì nhiêu, Phật giáo truyền vào nước ta từ sớm h o l o kết hợp với tín ngưỡng văn hố địa, Phật giáo b n rễ lòng dân tộc, trở thành phần thiếu sinh hoạt tinh thần người dân đất Việt đồng hành c ng lịch s đất nước Theo Nguyễn Công Lý (2016a), cố Tổng Bí thư Lê Duẩn ghi nhận: Dân tộc ta có hai lần nhảy vọt tư tưởng: Lần đầu dân tộc ta gặp Phật giáo; lần thứ hai gặp chủ ngh a Mác – Lê-nin” (tr 52) Trong sinh hoạt văn hoá dân gian, qua nhiều câu tục ngữ, ca dao, cha ông ta răn dạy cháu học đạo lí làm người thấm nhuần tư tưởng Phật giáo Ch ng hạn như: Cứu mạng người xây chín tồ tháp”, hiền gặp lành”, Bụt tịa, gà khơng dám mổ”, Đi với Phật mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy”… Rồi lẽ tự nhiên, thuật ngữ Phật học vào lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, như: hiền bụt, tâm Phật, tu tâm dưỡng tính… C ng với biến động lịch s dân tộc, đạo Phật khơng lần thăng trầm Phát triển đỉnh cao thời Lí – Trần chững lại thời Lê – Nguyễn, lúc Nho giáo thắng trường, để sang thời đại ( đầu kỉ XX nay), Phật giáo lại ho ng dương, hưng thịnh sau bao lần o n đầy đau đớn chống lại tàn bạo phong trào đàn áp Phật giáo thời thực dân Pháp hộ thời Ngơ Đình Diệm cầm quyền Lịch s đất nước ghi nhận cơng lao đóng góp thiền sư: huông Việt, Pháp Thuận, Vạn ạnh, Mãn Giác Nhiều vị vua thời Lí – Trần s ng bái đạo Phật trị đất nước bình n, an lạc Lí Cơng Uẩn, Trần Nhân Tơng hi phải đương đầu với bão l a tàn lực xâm lược phương Tây, khơng nhà sư cởi áo cà sa khoác chiến bào” để góp phần vào nghiệp thống đất nước, m a xuân năm 1975 Nếu tiến hành khảo sát tình cảm cơng chúng với tác phẩm văn học dân tộc, tin r ng Truyện Kiều Nguyễn Du chiếm vị trí đỉnh cao Có lẽ nói khơng ngoa hồ dân tộc yêu tác phẩm Ch ng mà dù người khai sinh Truyện Kiều với tổ tiên gần 200 năm Truyện Kiều có sức hấp dẫn đặc biệt Người ta ngâm Kiều, bói Kiều, vịnh Kiều, lẩy Kiều, sân khấu hóa Kiều…và viết tiếp Truyện Kiều Kiều vào lời ăn tiếng nói người Việt, theo chân người chiến s chiến trường: Dẫu súng đạn nặng đường hỏa tuyến/ Đi đường dài, em giữ Truyện Kiều theo!” ( G i iều cho em năm đánh M ” – Chế Lan Viên) Có nhiều cụ già khơng biết chữ thuộc làu 3254 câu lục bát mà day dứt thương nàng iều: Nước Nam đẹp cô Kiều mà khổ iều”! Người yêu Kiều thành lập Hội Kiều học Năm 2015, kỉ niệm 250 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du, nước long trọng tổ chức ba hội thảo quê hương thơ sinh trường Đ T nh tác giả, Hà Nội – nơi nhà X &NV TP CM thu hút đơng đảo người mộ tham gia Tính đến có Hậu Truyện Kiều: Đào Hoa Mộng kí Mộng Liên Đình, Đào Hoa Mộng kí diễn ca Đạm Hiên, Kiều tân thời Bạch Diện, Kiều bình dân học vụ Nguyễn Văn Trinh, Đoạn trường vô Phạm Thiên Thư, Đoạn trường Trần Thanh Vân, Truyện Kiều đọc ngược Phạm Đan Quế Trong số tác phẩm ấy, cố GS Cao Xuân Hạo (2006) có đánh giá công tâm r ng Đoạn trường vô Phạm Thiên Thư thành công cả” (tr.175) Trong văn học dân tộc, văn học Phật giáo Việt Nam phận khơng thể thiếu có đóng góp lớn với lực lượng sáng tác đông đảo tạo nên diện mạo riêng Bắt nguồn từ văn học dân gian, khởi sắc thời đại Lí Trần dịng chảy thơng suốt hàng ngàn năm, văn học Phật giáo ngày gặt hái nhiều thành tựu đáng ghi nhận Sự giao thoa, ảnh hưởng văn hoá – tư tưởng Phật giáo văn học dân tộc ngày rõ nét Trong sáng tác nhà văn, nhà thơ đại, nhiều tác phẩm thấm đẫm tư tưởng Thiền – Phật như: thơ Quách Tấn, Bùi Giáng, số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Mảnh đất l m người nhiều ma Nguyễn hắc Trường, C nh đ ng ất tận Nguyễn Ngọc Tư, Thiên th n s m h i Tạ Duy nh, Trong số tác giả danh có đóng góp khơng nhỏ văn học Phật giáo Phạm Thiên Thư tên khơng thể không nhắc đến Cả đời ông thu chung” với kiểu sáng tác viết Phật giáo Là người Việt Nam thi hoá kinh Phật, Phạm Thiên Thư tiếng thi đàn với vần thơ nhẹ nhàng, cảm xúc miên man, chan chứa tình yêu đời, yêu người, yêu thiên nhiên, vạn vật Thơ ông làm đắm say lòng người không giàu nhạc điệu, nhiều nhạc s tài hoa Phạm Duy phổ nhạc mà thấm đẫm hương vị Thiền, chứa đựng triết lí Phật giáo uyên sâu Trong số tác phẩm danh ấy, 100 đoản khúc tập Động hoa vàng truyện thơ Hậu Kiều - Đoạn trường vô ngân vọng lòng người yêu thơ Hai tập thơ để lại ấn tượng sâu đậm vẻ độc đáo vừa chứa đựng tư tưởng Phật giáo vừa dung dị, đời thường Tác giả hai tập thơ độc đáo tác phẩm Ơng gia nhập chốn Thiền môn từ biến cố đời thấu triệt tư tưởng Phật giáo lại hoàn tục với đời bổn phận làm tu Thiền theo cách riêng ơng, ta nhận tư cách k p tu s - thi s Vậy nên thơ ông hấp dẫn người đọc dễ vào lòng người Như biết, Phật giáo coi gần quốc giáo người Việt từ bao đời Mỗi người cốt tu có Phật tính Việc nghiên cứu Phật học tác phẩm văn chương cách để người viết học hỏi, tu dưỡng, hiểu mình, hiểu người, hiểu đời Chính lẽ trên, chọn đề tài: Cảm quan Phật giáo thơ Phạm Thiên Thư qua “Động hoa vàng” “Đoạn trường vô thanh” Lịch v n đề Có thể nói, Động hoa vàng Đoạn trường vô c ng người khai sinh tác phẩm có sức quyến rũ đặc biệt cơng chúng u thơ Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tìm 40 viết tác giả hai tác phẩm Tuy nhiên, mục này, đề cập tới viết tập trung, gần sát với đề tài Tiêu biểu như: PHỤ LỤC Phụ lục Câu hỏi vấn nhà thơ Phạm Thiên Thư Học viên: Xin chào bác! Con biết bác trai gia đình Ngày xưa, ông bà thân sinh bác phải chùa cầu tự Bác cho hỏi, chùa có tên ạ? Nhà thơ: Đó ngơi đền thờ thiền sư Thích Minh Khơng – người chữa bệnh cho vị vua thời Lí hóa hổ danh Hồi nhỏ, tơi khó ni, bị bệnh uống thuốc không khỏi đền cầu khỏi Dù út gia đình nhà, kể cha mẹ gọi cậu Học viên: Xin bác cho biết người thân thích bác ạ? Nhà thơ: Cha Phạm Ngọc Luyện (đã lên 10 tuổi) Mẹ Lương y Đái Thị Thành (mất năm 1984) Cha tơi có hoạt động cách mạng Trong lần đưa thư từ Lào về, cha bị Pháp giết Hồi nhỏ, tơi có dạy chữ Nho võ nghệ Tơi có ba người chị: Phạm Thị Hồn (đã mất), Phạm Thị Liện (đã mất) Phạm Thị Tâm Người sống nữ sĩ Trần Thị Tuệ Mai (ái nữ nhà thơ Trần Tuấn Khải) chúng tơi khơng đăng kí kết Vì u thơ mà đến với Mà cô có chồng Người thứ hai nhà thơ Mai Trinh Đỗ Thị (con nhà văn) Cô bỏ tơi Tơi có với người Phạm Thiên Chương, Phạm Thiên Kim, Phạm Thiên Văn Cả tơi tu thiền gia Chỉ có Phạm Thiên Kim Mĩ (theo bà Trần Thị Như Báu, anh Thiên Kim Thổ Nhĩ Kì – điều có lẽ từ năm 2000, nhà thơ bị gần ngôn ngữ, lúc nhớ lúc qn) lấy vợ sinh thơi Cịn nhà tơi nha sĩ Cô giống cô Hồng Thị Ngọ Có thể nói chín mười Học viên: Lại nói Ngọ, nhiều người tìm có người tự nhận Ngọ thi phẩm tiếng “Ngày xưa Hồng Thị” Vậy tình cảm ơng với Ngọ nào? Đó có phải mối tình đầu ơng khơng? Ơng có cịn quan tâm không? Nhà thơ: Ngày xưa, học chung lớp với cô Ngọ quê Hải Dương, người Bắc di cư vào Nam Dáng người mảnh mai, tóc xõa ngang vai Mỗi chiều học về, Ngọ ôm cặp về, theo sau Thở mạnh khơng dám Nhưng rung động đầu đời khơng phải tình u nam nữ Cứ để người suy luận thơ ca có bóng hồng Đó nguồn ni dưỡng cảm xúc Tơi có nghe bạn hữu nói lấy chồng định cư Đức (có lúc ông lại nói Canada) Học viên: Bác cho hỏi: Duyên cớ đưa bác tới cửa Phật thành thi sĩ? Nhà thơ: Tôi nhà võ Hồi nhỏ, tơi ngưỡng mộ cha tham gia du kích đánh Tây, thích làm tướng thơi Sau này, tơi cịn lập hội võ học Hồ Qúy Ly quy tập trăm người Cảnh sát chế độ cũ lùng bắt, dạt vô chùa tu ln Cịn việc thành thi sĩ khơng có lạ Ngày bé, tập tành làm vài câu thơ Cha làm thơ Một đêm nằm mộng, mẹ Quan Âm nói rằng: “Từ nay, ta cho tri thức” Tôi làm thơ để giãi bày cảm xúc thôi, chia sẻ với bạn bè Học viên: Thế chùa bác lại hồn tục? Có phải chùa bác thấy gị bó với giáo lí nhà Phật, khơng thích hợp với việc làm thơ? Nhà thơ: Chị biết đấy, trai gia đình Khi mẹ tơi già yếu, phải rời chùa thực bổn phận đạo làm Nhưng hồi chùa trụ trì chùa ưu Tơi miễn làm cơng việc lặt vặt có thơ Tơi tu theo cách riêng Mỗi đêm bây giờ, tơi luyện thiền, viết thơ Thơ tuôn trào từ vô thức Nhà thơ đưa cho xem thảo Thi hóa vị tổ sư Ấn – Hoa – Việt Tôi yếu (hai lần tai biến), có thời gian bị ngơn ngữ (điều này, học viên có biết lần trước tới thăm bác, bác nói bâng quơ, vơ thức khiến học viên vấn được) Tôi dự tính nhiều mà chẳng biết có làm khơng Học viên: Con thực đề tài: Cảm quan Phật giáo thơ Phạm Thiên Thư qua Động hoa vàng Đoạn trường vô Bác cho hỏi: Trong Động hoa vàng, bác xếp đoản thi theo trình tự ạ? Nhà thơ: Tơi viết tác phẩm ngày (cười) Cảm xúc đến nào, tơi trải lịng trang giấy chẳng dụng cơng xếp Học viên: Đọc Đông hoa vàng, nhận thấy nhân vật chàng trai thường mang cảm xúc u hồi mối tình không thành, cô gái nơi xa Theo biết, tập thơ đời từ thời gian bác tu chùa Vậy chàng trai có phải bác khơng? Nhà thơ: Tơi nói tơi tu theo cách riêng Chàng trai thấy, nghĩ viết Học viên: Cịn với Đoạn trường vơ thanh, mục đích sáng tác bác gì? Có phải bác muốn giải kiếp đoạn trường nàng Kiều? Nhà thơ: Tơi có tinh thần dân tộc mạnh mẽ Người Ấn tự hào có tác phẩm tới 24000 câu thơ đơi Tơi làm Tơi có Hội Hoa Đàm chục ngàn câu (12062 câu lục bát – công nhận kỉ lục Việt Nam thơ viết theo thể lục bát dài nhất) Truyện Kiều Nguyễn Du tác từ cốt truyện Tàu Tôi muốn viết truyện túy Việt Nam Từ Hải người Việt Nam, nhân vật Hồ Ơng vốn dịng dõi Hồ Q Ly… Học viên: Trong Đoạn trường vô thanh, nhân vật người yêu thuở trước Từ Hải Trần Nguyên Mai, Trần Nguyệt Mai hay Trần Nguyện Mai? Nhà thơ: Là Trần Nguyện Mai (Điều hỏi ông nhiều lần lần ơng nói khác không trả lời vô câu hỏi May mắn lúc liên lạc với ông sau nhà thơ chuyển chỗ ở, tơi bà Trần Thị Như Báu xác nhận) Học viên: Trong truyện, bác có thêm số nhân vật Trần Nguyện Mai, Hương Nhi, Tiểu Nguyện, Hồ Ơng, Ẩn Lan, mẹ Ngơ Khơi, sư thầy chùa Văn Chương… Điều có ý nghĩa ạ? Nhà thơ: Họ làm cho câu chuyện liền mạch tạo nên cốt truyện mà Học viên: Vậy theo bác, thực chất mối quan hệ Thúy Kiều Kim Trọng chị em, vợ chồng hay tri kỉ nhau? Nhà thơ: Là tri kỉ Học viên: Khi sáng tác tác phẩm Hậu Kiều, bác có bị bóng giá trị Nguyễn Du bao trùm? Nhà thơ (cười hóm hỉnh): Tơi Nguyễn Du tái thế! Rồi nhà thơ đưa hàng loạt minh chứng vợ Nguyễn Du quê Thái Bình, với tơi lại q cha; Nguyễn Du ba vợ, ba bà; Nguyễn Du tuổi Thìn nhiều lắm… Tơi đưa chị (bản thống kê điều trùng hợp tác giả Vô Tân thanh) Học viên: Mỗi nhà thơ tài có phong cách riêng, có tư tưởng thống soi đường Vậy tư tưởng cốt lõi sáng tác bác gì? Nhà thơ: Tư tưởng chung tinh thần dân tộc, đại đồng giới cất cánh bay lên niềm tin vào Đức Phật Học viên : Có lẽ bây giờ, bác người Việt Nam sở hữu nhiều thơ sáng tác Mà nhận thấy nhiều năm gần bác không khỏe Nhưng năm bác trình làng nhiều thơ Điều khiến bác làm ? Nhà thơ : Có lẽ nhờ vào nguồn lực Thiền, lần cảm xúc khẽ nhắm mắt lại thi tứ dâng lên Học viên: Xin trân trọng cảm ơn bác! Kính chúc bác có nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến thực nguyện ước đời mình! Khi bảo vệ, mời bác tới dự, bác sẵn lòng nhé! Nhà thơ: Tất nhiên Nhà thơ kí tặng sách cho học viên nói: Tơi chị có dun với từ trước Tơi biết có ngày chị tới gặp Chị mẹ Quan Âm che chở, đời nhiều may mắn! Học viên: Con cảm ơn bác! Chào bác! Con Hiện nay, nhà thơ chuyển chỗ Ơng khơng cịn qn Hoa Vàng đường Hồng Lĩnh, quận 10 Sáng, ông thường ngồi quán cà phê Thanh Vy lô B, chung cư Bàu Cát 2, đường Ni sư Huỳnh Liên, Quận Tân Bình để gặp gỡ, tiếp khách cịn từ trưa đến hết ngày ông lại nhà nhỏ 745/25 đường Lạc Long Quân, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục Chân dung số hình ảnh thân thuộc với Phạm Thiên Thư Hình Chùa Vạn Thọ (nơi nhà thơ tu tập từ năm 1964 – 1973, tọa lạc địa 247 Hoàng Sa, phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM) Hình Một người hàng xóm nhà thơ Phạm Thiên Thư kể nhà thành nhà ba tầng Hình Nhà thơ Phạm Thiên Thư lúc trẻ chụp trước nhà có hoa vàng khu cù lao Phan Xích Long, P.2, Q.Phú Nhuận mà ơng gắn bó nhiều năm Hình Hình ảnh quán Hoa Vàng địa Y1B đường Hồng Lĩnh, P 15, Quận 10, nơi nhà thơ sinh sống Hình Chân dung bà Mai Hình Chân dung bà Trần Thị Tuệ Mai – người vợ nhà thơ Hình Chân dung bà Hoàng Thị Ngọ Trinh Đỗ Thị - người vợ thứ hai tác giả Hình Chân dung mẹ nhà thơ Hình Chân dung nhà thơ người vợ thứ ba Hình 10 Hình ảnh vợ nhà thơ, gái riêng vợ cháu ngoại Hình 11 Nhà thơ luyện tập Phathata Hình 12 Nhạc sĩ Phạm Duy nhà thơ Phạm Thiên Thư Hình 13 Nhà thơ bên tác phẩm Từ điển cười Phụ lục Hình ảnh tác phẩm Phạm Thiên Thư Một trang thảo sách xuất Thi hóa vị tổ sư Ấn – Hoa – Việt