1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điển cố phật giáo trong một số tác phẩm văn học thiền tông đời trần

342 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 342
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHố HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ——— LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh-2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ——— CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIệT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN ÁNH LOAN Tp Hồ Chí Minh-2008 LỜI CẢM ƠN -Ư - Với lịng tri ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS.Đoàn Anh Loan, người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo nhà trường, Khoa Ngữ Văn, đặc biệt tổ Văn học Việt NamTrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Trần Ngọc Thảo NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN [Ö[ NXB: nhà xuất ĐHQG: Đại học Quốc gia KHXH: Khoa học Xã hội Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh tr.: trang [h]: nguyên tác chữ Hán [n]: ngun tác chữ Nơm [8,9]: trích dẫn tài liệu số trang mục tài liệu tham khảo [Dẫn theo 67,89]: dẫn theo tài liệu số 67 trang 89 mục tài liệu tham khảo MỤC LỤC [Ö[ A-PHẦN DẪN NHẬP 1-Lý chọn đề tài 2-Mục đích nghiên cứu 3-Lịch sử vấn đề 4-Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5-Phương pháp nghiên cứu 6-Những đóng góp luận văn 7-Kết cấu luận văn .6 B-PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC THIỀN TÔNG ĐỜI TRẦN I.1-Bối cảnh lịch sử thời đại Lý Trần .8 I.2-Phật giáo thời đại nhà Trần 10 I.2.1-Đường lối hoạt động phương thức tổ chức Giáo hội Trúc Lâm .13 I.2.2-Những khuynh hướng tư tưởng Phật giáo đời Trần 14 I.2.3-Phật giáo đời Trần với văn hóa trị .16 I.3-Văn học Thiền tông đời Trần-một phận đặc thù văn học Lý-Trần văn học Trung đại Việt Nam 19 I.3.1-Khái quát 20 I.3.2-Nội dung 21 I.3.3-Hình thức nghệ thuật 24 I.3.3.1-Thể loại 28 I.3.3.2-Ngôn ngữ–văn tự thủ pháp nghệ thuật 28 Tiểu kết 39 CHƯƠNG II: ĐIỂN CỐ PHẬT GIÁO-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 41 II.1-Định nghĩa 41 II.2-Nguồn gốc 42 II.2.1-Tam tạng giáo điển (kinh tạng, luật tạng, luận tạng) .42 II.2.2-Thể loại Lục .47 II.2.3-Thể loại truyện ký Phật giáo 48 II.3-Phương thức hình thành 50 II.3.1-Điển cố Phật giáo hình thành sở rút gọn câu kệ, câu pháp ngữ, câu kinh kệ, pháp thoại, kinh thành từ ngữ ngắn gọn 50 II.3.2-Điển cố Phật giáo hình thành phương thức rút gọn câu chuyện sử nhà Phật thành từ ngữ ngắn gọn .51 II.4-Hình thức thể 59 II.4.1-Thể qua hình thức hai từ 59 II.4.2-Thể qua hình thức ngữ 59 II.4.3-Thể qua hình thức câu .61 II.4.4-Thể qua hình thức hai câu 63 II.4.5-Thể qua hình thức bốn câu .64 II.4.6-Thể qua hình thức bốn câu 65 II.5-Tính chất 72 II.5.1-Tính khái quát 72 II.5.2-Tính hình tượng 73 II.5.3-Tính liên tưởng 74 II.5.4-Tính đọng 76 II.5.5-Tính đa dạng .77 II.6-Điều kiện để hiểu điển cố Phật giáo .78 CHƯƠNG BA: NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA TRẦN THÁI TÔNG, TRẦN TUNG-TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ VÀ TRẦN NHÂN TÔNG 79 III.1-Thống kê phân loại .79 III.2-Nhận xét nghệ thuật sử dụng 81 III.2.1-Nguồn gốc điển cố 81 III.2.1.1-Điển cố từ thể loại truyện ký Phật giáo .81 III.2.1.2-Điển cố từ Kinh Luật Luận 82 III.2.1.3-Điển cố từ thể loại lục 87 III.2.2-Hình thức thể qua ngơn ngữ văn tự đặc tính điển cố 94 III.2.2.1-Điển cố âm Việt 95 III.2.2.2-Điển âm bán Việt hóa 98 III.2.2.3-Điển cố âm Hán Việt 105 III.2.3-Vai trò chức điển cố thể loại văn học 112 III.2.3.1-Điển cố với tạp văn tản văn 112 III.2.3.2-Điển cố thơ ca 120 III.2.3.3-Điển cố biền văn .135 C-PHẦN KẾT LUẬN 144 D-PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 E-PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: NHỮNG ĐƠN VỊ TÁC PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN PHỤ LỤC II: PHỤ LỤC III: PHỤ LỤC IV: NGUYÊN TÁC THƠ VĂN ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN NHỮNG ĐOẠN TRÍCH ĐƯỢC CHUYỂN NGỮ TỬ HÁN VĂN SANG VIỆT VĂN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN THỐNG KÊ ĐIỂN CỐ THẾ TỤC VÀ ĐIỂN CỐ PHẬT GIÁO PHẦN DẪN NHẬP —Ơ— 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phật giáo có mặt Việt Nam hai mươi lăm kỷ, tư tưởng triết học-đạo đức Phật giáo hòa vào đời sống tinh thần dân tộc Việt Mặc dù có lúc thịnh suy, thăng trầm lúc Phật giáo kề vai sát cánh dân tộc công xây dựng bảo vệ đất nước Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo không ngừng tô bồi, phụng xã hội Việt Nam mặt văn hóa, nghệ thuật, triết học, đạo đức… Văn học Thiền tông Lý Trần sản phẩm trình hội nhập song hành đạo Phật với đất nước Có thể khẳng định văn học Thiền tông Lý Trần điểm son văn học Trung đại Việt Nam, để lại thành tựu đáng kể nội dung nghệ thuật Việc tìm hiểu văn học Thiền tơng Lý Trần tìm cội nguồn văn học dân tộc với thành tựu mà đóng góp buổi bình minh văn học viết nước nhà Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung, Trần Nhân Tông… tác giả lớn tiêu biểu văn học Thiền tông đời Trần Tìm hiểu sáng tác tác giả nhằm thấy hay đẹp mà vị đóng góp cho văn học Thiền tơng Lý Trần cho văn học trung đại Việt Nam Đồng thời qua việc nghiên cứu giúp ta thấy rõ tinh thần nhập tích cực Phật giáo thể qua đời hành đạo Phật tử đời Trần Ở vị ln thấp thống nhân cách cao vị hoàng đế hay thần dân suốt đời đồng bào tổ quốc đạo hạnh siêu quần vị Thiền sư, Thiền gia trọn kiếp đạo pháp chúng sinh Với triết lý sống “vô ngã vị tha” hành động dấn thân vào đời, vị góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng độc lập thái bình cho dân tộc mà cịn đóng góp cơng sức to lớn mặt triết học, đạo đức, nghệ thuật… nước nhà Khơi dậy văn chương mẫu mực chứa đựng tinh thần phụng đạo pháp dân tộc việc cần thiết nên làm để giá trị chúng thắp sáng đời sau kế thừa phát triển Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Thiền tơng Lý Trần nhiều nội dung, nhiều góc độ khác nhau, thử tìm chuyên luận khảo sát cách khoa học góc nhìn Thiền học kết hợp văn học nghệ thuật điển cố Phật giáo văn học chưa có cơng trình Chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu điển cố Phật giáo văn học Thiền tông đời Trần nói riêng, văn học Thiền tơng Lý Trần nói chung vấn đề bỏ ngõ, mà lại vấn đề không phần quan trọng việc thẩm định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Thiền tông Lý Trần Những vấn đề nêu lý khiến người viết mạnh dạn chọn đề tài 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông tiêu biểu đời Trần, người viết hướng đến mục đích sau: Qua khảo sát, phân tích nội dung hình thức điển cố Phật giáo sử dụng số tác phẩm văn học Thiền tông tiêu biểu đời Trần, người viết muốn chứng minh điển cố thủ pháp ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng, mắc xích quan trọng khơng thể thiếu văn học Thiền tơng đời Trần Tìm dung hịa điển cố Phật giáo nội dung số tác phẩm văn học Thiền tông tiêu biểu đời Trần điển cố dùng sáng tác này, từ khẳng định giá trị việc góp phần xây dựng nên diện mạo đặc điểm văn học Thiền tông đời Trần Dưới góc nhìn Thiền học văn học nghệ thuật, từ thành tựu mà điển cố Phật giáo đem lại cho văn học Thiền tông đời Trần, giúp người ta có nhìn khách quan hơn, rõ ràng việc tác giả Thiền sư, Thiền gia tiền bối tiếp biến hay, đẹp, tinh hoa nước để làm phong phú cho văn học nghệ thuật địa, tạo văn học Phật giáo đầy hương sắc mang đậm tính dân tộc Đó vấn đề mà cần phải để tâm gìn giữ, tìm hiểu học tập LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu điển cố Phật giáo nghệ thuật dùng điển văn học Thiền tông Lý Trần cách có hệ thống tồn diện góc nhìn Thiền học kết hợp với văn học nghệ thuật Trước đây, nhà nghiên cứu thường khảo sát điển cố Phật giáo theo hướng sau đây: 3.1-Hướng nghiên cứu góc nhìn Thiền học: Theo hướng này, nhà nghiên cứu xem sáng tác tác giả Trần Thái Tông, Trần Tung-Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông… tác phẩm triết học tôn giáo túy không xem chúng tác phẩm văn học nghệ thuật Dưới xin liệt kê cụ thể danh mục cơng trình: • Thích Thanh Từ (1996), Khóa Hư lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành • Thích Thanh Từ (1998), Thiền tơng hạnh giảng giải, NXB Tp.HCM • Thích Thanh Từ (2002), Hai quãng đời Sơ tổ Trúc Lâm, NXB Tơn Giáo, Hà Nội • Thích Thanh Từ (2004), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, NXB Tổng Hợp Tp HCM • Thích Thanh Từ (2005), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, NXB Tổng Hợp Tp.HCM • Thích Nhật Quang (2004), Nửa ngày Thái thượng hoàng-Viết Cư trần lạc đạo phú, NXB Tổng Hợp Tp.HCM • Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau Các cơng trình nghiên cứu hai tác giả Thích Thanh Từ Thích Nhật Quang có giải thích tích chuyện điển cố chưa nêu nguồn gốc xuất xứ chúng, cịn cơng trình tác giả Lý Việt Dũng vừa giải thích minh bạch tích chuyện, ý nghĩa điển lại vừa nêu rõ ràng xuất xứ chúng Nhưng tác giả đứng góc nhìn Thiền học để nghiên cứu nên tất không đề cập đến đặc điểm, vai trị tính thẩm mỹ điển tác phẩm mà họ nghiên cứu; nữa, cơng trình kể dừng lại mức độ nghiên cứu theo tác phẩm, tác giả riêng biệt khơng mang tính hệ thống tồn diện 3.2-Hướng nghiên cứu góc nhìn văn học nghệ thuật: Hướng nghiên cứu khơng nhiều mang tính hàn lâm hơn, cụ thể có cơng trình sau: • Nguyễn Cơng Lý (2003),Văn học Phật giáo thời Lý Trần-Diện mạo đặc điểm, NXB ĐHQG Tp.HCM • Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH & NV, Tp.HCM Đối với cơng trình tác giả Nguyễn Cơng Lý, tiểu mục Vài nét đặc sắc giá trị nghệ thuật thuộc chương IV Đặc điểm văn học Phật giáo Lý-Trần có bàn về điển cố cách khái quát Theo ông, thủ pháp nghệ thuật mà tác giả thời Lý-Trần thường sử dụng sáng tác Cịn cơng trình tác giả Trần Lý Trai, chương III Giá trị nghệ thuật tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm có tiểu mục đề cập riêng điển cố với tên gọi Điển cố-Cách sử dụng điển cố, bên cạnh phần phụ lục có thống kê điển cố công phu Tuy tiểu mục Điển cố-Cách sử dụng điển cố phần phụ lục cơng trình, tác giả cố gắng thống kê, phân loại, nêu nguồn gốc, nêu ý nghĩa điển khoa học chưa sâu vào việc phân tích đặc điểm, vai trị, tính thẩm mỹ điển dùng tác phẩm cụ thể Bên cạnh đó, phần thống kê, tác giả chưa liệt kê hết số lượng điển cố Phật giáo vốn có tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, phần phân loại chưa đến cứu cánh lẫn lộn cách đặt tên cho điển Dẫn văn: “Hồng hoa uất uất vơ phi bát-nhã chi tâm, thúy trúc thanh tận thị chân chi lý” (Rờ rỡ hoa vàng tâm bát-nhã, xanh xanh trúc biếc lý chân như) (Phổ thuyết hướng thượng lộTrần Thái Tông) Dẫn văn: “Thanh thúy trúc tổng thị pháp thân, thị phủ? Uất uất huỳnh hoa vô phi bát-nhã, ý tác ma sinh?” (Trúc xanh biêng biếc thảy pháp thân, chăng? Hoa vàng rỡ rỡ bát-nhã, ý nói gì?) (Đối cơTrần Tung) Kinh Đại Bát-nhã: “Nhân vật giới vơ biên, Bát-nhã trí tuệ vơ biên Hoa vàng vật giới, lại khơng Bát-nhã trí tuệ” 203 Kinh Hoa Nghiêm: “Phật thân tràn đầy vạn vạn vật, hiển trọn vẹn trước chúng sinh, tùy phó cảm, không nơi không bao trùm trọn vẹn mà lại vĩnh tịa Bồ-đề trí tuệ, thúy trúc thuộc vạn vạn vật khơng phải Phật thân, chân tướng” 204 Tổ Đường Tập, q.3: “Tăng nhân lại hỏi: -Các bậc cao tăng tiền bối nói, ‘Xanh xanh trúc biếc, tướng chân Sum suê hoa vàng, đâu bát-nhã’ Có người khơng đồng ý quan điểm trên, cho tà thuyết có người tin, bảo điều vi diệu khơng thể nghĩ bàn Chẳng hay cứu cánh nào? Quốc sư Tuệ Trung (đời Đường) giải đáp: -Đó cảnh giới Bồ-tát Phổ Hiền Văn Thù, điều mà phần đông phàm phu tiểu dân tin tưởng tiếp thu được” 205 THỦY LẠO HỊA THƯỢNG: Hịa thượng Thủy Lạo Dẫn văn: “Thủy Lạo Hòa thượng sơ tham Mã Tổ Vấn Tây lai ý Tổ đạp tháp đảo Lạo khởi lai đại ngộ, phó chưởng kha kha đại tiếu Hậu thị chúng đạo Tự tòng khiết Mã sư đạp Trực đáo kim tiếu bất hưu” (Hòa thượng Thủy Lạo lần đến tham vấn Mã Tổ hỏi ý Tây lai Tổ liền đạp cho đạp ngã nhào Thủy Lạo ngồi dậy, bừng tỉnh, vỗ tay cười Về sau, gợi bảo cho học trò Thủy Lạo nói: “Từ ăn đạp Mã Tổ, cười đến chưa thôi”) (Đối cơ-Trần Tung) Hịa thượng Thủy Lạo khơng rõ năm sinh năm mất, dự đoán sống khoảng nửa đầu kỷ IX Sư đắc pháp Mã tổ Đạo Nhất, sau trụ Hồng Châu Điển có xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục Cảnh Đức truyền đăng lục, q.8 chép: “Ban đầu sư tham yết Mã tổ hỏi: “Thế ý nghĩa đích thực Tổ sư từ Tây lại?” Tổ nói: “Hãy lễ bái đã!” Sư vừa cúi lạy bị Mã tổ tống cho đạp Sư đại ngộ, nhỗm dậy vỗ tay, cười nói: “Thật lạ kỳ! Trăm ngàn tam-muội, vơ 203 Dẫn theo Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau, tr.125 Dẫn theo Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau, tr.125 205 Dẫn theo Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau, tr.125 204 320 lượng diệu nghĩa, nơi đầu sợi lông mà ý thức gốc nguồn” Nói đoạn liền lễ bái lui Về sau, sư làm trụ trì thường nói với đại chúng rằng: -Từ lúc ăn đạp Mã đại sư cười không 206 thơi” Điển nói nhân dun ngộ đạo Hòa thượng Thủy Lạo cách truyền dạy học nhân ngài THỤY NHAM HOÁN CHỦ NHÂN: Thụy Nham gọi ơng chủ Dẫn văn: “Thụy Nham thường hốn chủ nhân ông tinh tinh trước, hướng hậu mạc bị nhân man” (Thụy Nham thường nhắc gọi ông chủ phải nên tỉnh táo, từ sau để bị người ta lừa dối) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Thụy Nham thường hốn chủ nhân ơng Anh lược trầm diệc vị hùng Nhược thị gian vô địch tướng Tranh giao kỹ kích nhật vi long” (Thụy Nham thường gọi chủ nhân ơng Anh lược chìm chữa hùng Nếu bảo gian không địch tướng Sao ngày chiến thuật lại hưng long) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Thụy Nham tức Thiền sư Sư Ngạn, họ Hứa, người Mân huyện, Phúc Châu Sư xuất gia từ thuở bé, ban đầu chỗ Thiền sư Nham Đầu Tồn Khốt, khơng đến viện Thoại Nghiêm, Thai Châu Sư thuộc phái Thanh Nguyên, ban thụy Khơng Chiếu Thiền sư Điển có xuất xứ từ Ngũ đăng hội nguyên, q.7; Vô môn quan, tắc 12 Vơ mơn quan, tắc 12 chép: “Hịa thượng Thoại Nham Sư Ngạn ngày tự kêu: “Oâng chủ!” Lại nói: “Tỉnh táo nhé!” -Dạ! -Mai mốt đừng để người gạt nhé! -Dạ! Dạ!” 207 Ý nghĩa điển: cách thức tu hành Hòa thượng Thoại Nham Sư Ngạn Kêu gọi chủ nhân tự đáp lời cảnh tỉnh nhằm gìn giữ tâm ý trụ vào niệm tại, không buông trôi tâm ý theo trần cảnh THUYỀN TỬ RÀ CHÈO: Dẫn văn: “Thuyền tử rà chèo, dòng xanh chữa cho tịn tẩy” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tông) “Thuyền Tử rà chèo” điển Thiền sư Đức Thành Thiền sư Đức Thành (?-?) nối pháp Thiền sư Duy Nghiễm, phái Hành Tư, đời thứ sau Lục tổ Sau đắc pháp, yêu sơn thủy nên sư khơng hóa độ Sư đến bến Hoa Đình, sơng Ngơ sắm thuyền đưa người qua lại Vì người đời gọi sư Hòa thượng Thuyền Tử Khi rời đạo tràng Thiền sư Duy Nghiễm, Đức Thành nói với hai huynh đệ sư Đàm Thạnh (Vân Nham) Viên Trí (Đạo Ngơ), sau 206 Đạo Nguyên, Cảnh Đức truyền đăng lục, tập1 (quyển 1- 10), Lý Việt Dũng dịch (2006), NXB Tôn Giáo, tr.576 207 Lý Việt Dũng (2006), Thiền tông vô môn quan dịch giải, NXB Phương Đông, tr.90-91 321 hai vị gặp người tánh sáng suốt giới thiệu cho tôi, cố gắng trao truyền để đáp đền công ơn thầy tổ Thời gian sau, Thiền sư Viên Trí giới thiệu Thiện Hội đến chỗ Đức Thành sư khai ngộ cho Thiện Hội Thiện Hội Đạo Ngô điểm khuyên đến thụ giáo nơi Đức Thành Ngũ đăng hội nguyên, q.5: “Hoa Đình Thuyền Tử vừa thấy (Giáp Sơn) liền hỏi: “Đại đức chùa nào?” Sơn thưa: “Chùa chẳng trụ, trụ chẳng giống” Sư hỏi: “Chẳng giống giống gì?” Sơn bảo: “Chẳng phải pháp trước mắt” Sư hỏi: “Học đâu?” Sơn đáp: “Chẳng phải chỗ mắt tai đến” Sư nói: “Nhất cú hiệp đầu ngữ, vạn kiếp hệ lư quyết” (Một câu hợp đầu ngữ, mn kiếp cọc cột lừa) Sư lại nói: “Thùy ty thiên xích, ý thâm đàm Ly câu tam thốn, tử hà bất đạo” (Thả tơ ngàn thước, ý đầm sâu, lìa câu ba tấc Oâng không lời) Sơn vừa mở miệng liền bị sư đánh chèo té xuống nước Sơn leo lên thuyền, sư lại giục: “Nói đi! Nói đi!” Sơn vừa mở miệng, lại bị đánh Sơn hoát nhiên đại ngộ, liền cúi đầu ba lần Sư bảo: “Can đầu ty tuyến tùng quân lộng, bất phạm ba ý tự thù” (Sợi tơ đầu cần câu mặc ông đùa, chẳng chạm sóng xanh ý tự dừng) Sơn hỏi: “Thả nhợ bng câu, ý thầy nào?” Sư nói: “Nhợ tơ mặt nước trong” Hỏi: “Lời lẽ huyền thâm mà khơng đường lối, đầu lưỡi nói mà khơng nói” Đáp: “Câu khắp dịng sơng gặp cá vàng” Sơn bịt tai lại, sư nói: “Như thế! Như thế!” Rồi sư dặn: “Oâng tìm chỗ ẩn thân dấu vết, chỗ không dấu vết ẩn thân Ta chỗ Dược Sơn ba mươi năm sáng tỏ việc Nay ơng nó, sau chỗ xóm làng thành thị, nên vào núi sâu bên cạnh đồng vắng để tìm lấy cái, nửa tiếp tục không để đoạn dứt” Sơn liền từ giã sư đi, ngoái đầu lại Sư gọi: “Xà-lê!” Sơn quay đầu ngó lại Sư dựng đứng chèo bảo: “Ngươi nên nói lời tạm biệt!” Nói xong, sư lật úp thuyền mà thị tịch” 208 Ý câu muốn nói Thiền sư Đức Thành muốn thong thả vui sơn thủy phải thực lời nguyện hóa độ cho người hữu dun, người Thiện Hội THỨU LĨNH VI NGÔN: LờI VI DIệU NƠI ĐỉNH THứU 208 Tống, Phổ Tế biên tập, Ngũ đăng hội nguyên, q.5, Tục tạng kinh, q.80, tr.115 322 Thứu Lĩnh có tên khác Thứu Phong sơn Thứu Đầu sơn Phiên âm Phạn Kỳ-xà-quật Núi năm gần thành Vương Xá, Aán Độ, nơi Phật Thích-ca thuyết pháp Đại Trí Độ Luận chép: “Kỳ-xà chim Thứu, quật núi Sao gọi Thứu Đầu sơn Núi đỉnh tợ chim Thứu Người thành Vương Xá thấy núi tợ chim Thứu, nên truyền miệng nói Thứu Đầu sơn, nhân mà gọi Thứu Đầu sơn Lại nữa, rừng Thi-đà phía nam thành Vương Xá, có nhiều xác người chết, chim Thứu thường đến ăn trở lại đậu đầu núi, người gọi Thứu Đầu sơn Núi núi cao lớn năm núi, có nhiều nước tốt, bậc Thánh hay đó” 209 Dẫn văn: “Sưu Long cung áo nghĩa, thám Thứu Lĩnh vi ngơn” (Dị nghĩa sâu kín Long cung, tìm lời vi diệu nơi Thứu Lĩnh) (Kim Cương tam muội kinh tự-Trần Thái Tông) Lời vi diệu nơi đỉnh Thứu lời vi diệu kinh điển Phật giáo Địa danh Thứu Lĩnh văn mang hàm nghĩa kinh điển nhà Phật Như vậy, ý đoạn văn tìm hiểu nghĩa lý nhiệm mầu, thâm sâu kinh điển mà Phật Thích-ca thuyết giảng TRÀ LÃO TRIỆU: Dẫn văn: “Trà lão Triệu, bánh Thiều Dương, bầy thiền tử cịn đói khát” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tông) Điển “Trà Triệu lão” lấy từ tích Thiền sư Triệu Châu Cảnh Đức Truyền đăng lục Triệu Châu có cách khai thị Thiền khách đặc thù, mời Thiền khách uống trà nhân Thiền khách khai ngộ tâm tánh Chỉ nguyệt lục, q.11 chép: Sư (Triệu Châu Tùng Thẩm) hỏi Thiền khách: “Từng đến chưa?” Đáp: “Đã đến” Sư bảo: “Uống trà đi!” Sư hỏi vị tăng khác Tăng đáp: “Chưa đến” Sư bảo: “Uống trà đi!” Lúc sau, viện chủ hỏi: “Vì đến, sư dạy uống trà đi; chưa đến, sư dạy uống trà đi” Sư gọi: “Viện chủ!” Viện chủ đáp: “Dạ!” Sư bảo: “Uống trà đi!” 210 Mời người uống trà dụng ngữ khai đạo Triệu Châu TRÁT KHỞI NHÃN TINH: NHÁY MắT CHớP MÀY Phấn chấn tinh thần mà tìm hiểu đạo học, trực ngộ Thiền cơ, nắm bắt Thiền mà khế ngộ Thiền Nếu chần chừ nghĩ ngợi hội ngộ nhập Thiền trôi qua Trát khởi nhãn tinh đồng nghĩa với Trác thượng mi mao, Dịch khởi mi mao, Đẩu tẩu mi mao 209 Long Thọ, Đại trí độ luận, Cưu-ma-la-thập dịch Phạn Hán, Thích Thiện Siêu dịch Hán Việt (1997), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, tr.106 210 Minh, Cù Nhữ Tắc soạn, Chỉ nguyệt lục, q.11, Tục tạng kinh, q.143, tr.127a 323 Ngũ Đăng Hội Nguyên, q.15 chép: “Thử trát thượng mi mao, tảo dĩ sai dã” (Chuyện dù suy nghĩ định mau lẹ mà chậm trễ Thiền lâu rồi) 211 Tổ đường tập, q.10 chép: “Hà tất đẩu tẩu mi mao, trược ta tử tinh thái da” (Cần suy nghĩ mau lẹ để mong phấn chấn tinh thần sao?) 212 Dẫn văn: “Hoặc nhân nhân hữu thánh hữu linh Hảo trát khởi nhãn tinh tiến da” (Hoặc người người có thánh có linh suy nhanh, nghĩ lẹ mà lĩnh hội) (Trữ từ tự cảnh văn-Trần Tung) TRẤN CHÂU LA BẶC: Củ CảI TRấN CHÂU Dẫn văn: “Trấn Châu la bặc tự khả, Thanh Châu bố sam cánh sầu nhân” (Củ cải Trấn Châu chịu được, Thanh Châu áo vải não lòng người) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển có xuất xứ từ Ngũ đăng hội nguyên, q.4 Bích nham lục, tắc 30 Bích nham lục, tắc 30 chép: “Tăng hỏi Triệu Châu: “Được nghe Hòa thượng thân kiến Nam Tuyền phải chăng?” Triệu Châu đáp: “Ở Trấn Châu phát xuất củ cải to” 213 TRÂU THẦY HỰU: (xem Quy Sơn thủy cổ ngưu) Dẫn văn: “Sư tử ông Đoan, trâu thầy Hựu, đàn việt hượm xá nghênh ngang” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tông) TRIỆU CHÂU BỐ SAM: áo vải Triệu Châu Thiền Sư Tùng Thẩm (778-897) họ Hác, người Tào Châu, tỉnh Sơn Đông Sư đắc pháp Thiền sư Nam Tuyền sống viện Quan Âm-Triệu Châu Thế hệ thứ dòng Tào Khê Thuở nhỏ cắt tóc tu chùa Hộ ThơngBản Châu Khi chưa thọ giới, sư đến Trì Dương yết kiến Nam Tuyền Sau sư đắc pháp Nam Tuyền, đến thọ giới đàn Lưu Ly núi Tung Nhạc, quay chỗ Nam Tuyền lưu lâu Mọi người mời sư trụ trì Đơng việnQuan Âm viện Triệu Châu, nên có hiệu Triệu Châu Năm Càn Ninh thứ tư đời Chiêu Tông sư viên tịch, thọ 120 tuổi, thuỵ Chân Tế đại sư Điển có xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 Bích nham lục, tắc 45 Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 chép: “Tăng hỏi: “Thế huyền huyền?” Sư nói: “Oâng huyền hồi vậy?” Tăng đáp: “Huyền lâu rồi” Sư nói: “Xà-lê chẳng gặp lão tăng coi bị huyền giết chết” Tăng hỏi: “Muôn pháp trở một, trở đâu?” Sư nói: -Lão tăng Thanh Châu may áo vải nặng bảy cân” 214 Bố sam hay gọi thiên sam Đây thứ áo lót ngắn tay, treo từ vai trái xuống, bọc che hai bên nách 211 Dẫn theo Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau, tr.748 Dẫn theo Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau, tr.748 213 Thích Thanh Từ dịch (2001), Bích Nham Lục (tái lần 2), NXB Tơn Giáo, tr.201 214 Đạo Nguyên, Cảnh Đức truyền đăng lục, tập1 (quyển 1- 10), Lý Việt Dũng dịch (2006), NXB Tôn Giáo, tr.680 212 324 Dẫn văn: “Triệu Châu liệt phá bố sam” (Triệu Châu xé rách áo vải) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Triệu Châu vân Ngã Thanh Châu tác lãnh bố sam trọng thất cân” (Triệu Châu: “Khi Thanh Châu, ta may áo vải nặng bảy cân”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Nhất lĩnh bố sam đặc dị thường Triệu Châu khiếp tứ bất bao tàng Cá trung nghĩ nghị phân thù lạng Tiếu sát đông phong Mạnh Bát Lang” (Aùo vải manh thật khác thường Triệu Châu chẳng cất dấu rương So đo chi thù lạng Cười vỡ nhà bên Mạnh Bát Lang) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) TRIỆU CHÂU CẨU TỬ: chó Triệu Châu Dẫn văn: “Tăng vấn Triệu Châu Cẩu tử hữu Phật tính dã vơ Châu vân Vô Hựu vấn Hữu” (Một nhà sư hỏi Triệu Châu: “Con chó có Phật tính khơng?” Sư đáp: “Khơng” Lại hỏi nữa, sư đáp: “Có”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Vấn trước đương tiền đái hữu vô Trực giao ngôn hạ diệt quần hồ Nhất sinh tự phụ anh linh hán Dã thị vi bất trượng phu” (Hỏi đáp nhịp nhàng hữu vô Dưới lời nói diệt hàm hồ Một đời tự phụ trang hào kiệt Thế chẳng trượng phu) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển có xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10; Vô môn quan, tắc Vơ mơn quan, tắc chép: “Hịa thượng Triệu Châu nhân ơng tăng hỏi: -Con chó có Phật tính khơng? Sư đáp: -Khơng” 215 TRIỆU CHÂU CHÂN PHẬT ỐC LÝ TỌA: Triệu Châu, Phật thật ngồi nhà Dẫn văn: “Triệu Châu vân Kim Phật bất độ lô Mộc Phật bất độ hỏa Nê Phật bất độ thủy Chân Phật ốc lý tọa” (Triệu Châu nói: “Phật vàng khơng qua lị, Phật gỗ khơng qua lửa, Phật bùn không qua nước, Phật thật ngồi nhà”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển có xuất xứ từ Bích nham lục, tắc 96 Chỉ nguyệt lục, q.11 Chỉ nguyệt lục, q.11 chép: “Sư thượng đường: -Phật vàng không qua lị, Phật gỗ khơng qua lửa, Phật bùn khơng qua nước, Phật thật ngồi bên Bồ-đề niết-bàn chân Phật tính, thảy y phục che phủ thân người, gọi phiền não Thật tế lý địa (cảnh giới chân như) vướng mắc chỗ nào, tâm chẳng sinh, vạn pháp không lỗi Các ông cần ngồi tham cứu đạo lý hai ba mươi năm, chẳng lãnh hội, chặt đầu lão tăng đi” 216 215 216 Lý Việt Dũng (2006), Thiền tông vô môn quan dịch giải, NXB Phương Đông, tr.43 Minh, Cù Nhữ Tắc soạn, Chỉ nguyệt lục, q.11, Tục tạng kinh, q.143, tr.131a 325 TRIỆU CHÂU HẠC QUY NIÊN: Triệu Châu, tuổi rùa hạc Triệu Châu sống thọ đến 120 tuổi nên người đời gọi ông người có tuổi hạc, tuổi rùa Dẫn văn: “Tuệ Khả thân tàm bì tủy ký Triệu Châu thiên hạc quy niên” (Tuệ Khả thẹn thùng với lời thọ ký da, tủy Triệu Châu trời trao cho tuổi rùa, hạc) (Thướng Phúc Đường Tiêu Dao Thiền sưTrần Tung) TRIỆU CHÂU HỮU VÔ PHẬT XỨ: Triệu Châu, chốn có Phật khơng Phật Dẫn văn: Triệu Châu Hữu Phật xứ bất đắc tru Vô Phật xứ cấp tẩu q” (Triệu Châu: “Nơi có Phật khơng dừng lại, nơi khơng có Phật chạy qua mau”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Hữu vô Phật xứ lưỡng câu quyên Giá ngữ đô lai vị thị tuyền Mạt hậu dương hoa hoàn cử tự Bất ly thốn đáo Tây Thiên” (Có khơng chốn Phật xứ quên Lời xem chửa tuyền Cuối đời dù có lên đàn giảng Khơng rời tấc bước tời Tây Thiên) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Điển có xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 Ngũ đăng hội nguyên, q.4 TRIỆU CHÂU KHÁM BÀ: Triệu Châu khám phá bà lão Dẫn văn: Triệu Châu vân Ngũ Đài sơn khám phá bà tử” (Triệu Châu: “Đã khám phá bà già Ngũ Đài Sơn”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển có xuất xứ từ Vô môn quan, tắc 31, Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 Vơ mơn quan, tắc 31 chép: “Có ông tăng hỏi bà lão: “Đường núi Đài Sơn?” Bà lão đáp: “Cứ thẳng đường mà đi” Oâng tăng bưới năm ba bước, bà lão lại nói: “Đường đường ơng thầy tu, lại cứng thế!” Sau có người kể lại ngài Triệu Châu, Châu nói: “Đợi ta tới khám bà lão dùm cho” Hôm sau sư đến, hỏi vậy, bà lão đáp Triệu Châu trở nói với tăng chúng: “Bà lão Đài Sơn, ta khám phá cho ông đó” 217 TRIỆU CHÂU KHẤU XỈ: Triệu Châu ngậm miệng Dẫn văn: “Khốt chí Triệu Châu khấu xỉ” (Rộng chí chừ Triệu Châu ngậm miệng) (Trừu thần ngâm-Trần Tung) Chưa rõ điển TRIỆU CHÂU SA DI HỮU CHỦ: Triệu Châu, sa di có chủ Dẫn văn: Nam Tuyền vấn Triệu Châu Nhữ thị hữu chủ sa di vô chủ sa di Châu vân Hữu chủ Tuyền vân Như hà thị hữu chủ Châu xoa thủ vân Tức nhật cung Tôn hầu động vạn phúc” (Nam Tuyền hỏi Triệu Châu: “Ơng sa di có chủ hay khơng có chủ?” Châu đáp: “Có chủ” Tuyền 217 Lý Việt Dũng (2006), Thiền tông vô môn quan dịch giải, NXB Phương Đơng, tr.169 326 hỏi: “Thế có chủ?” Châu đáp: “Ngay ngày hơm kính chúc sức khỏe thầy luôn vạn phúc”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Triệu Châu xoa thủ thị nhân Bất lạc song biên chủ tự phân Khởi thị Hoa Lam Hàn lịnh thuật Tranh tri hội tạo tửu Thuân Tuần” (Khoanh tay Tùng Thẩm trả lời người Chủ khách đơi bên vẹn mười Có Hoa Lam Hàn Lịnh thuật Thuân Tuần rượu nấu dễ chơi) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển có xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 Ngũ đăng hội nguyên, q.4 Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 chép: “Lúc Nam Tuyền nằm nghỉ giường Nam Tuyền hỏi: “Vừa từ đâu đến đây?” Sư đáp: “Mới vừa rời viện Thoại Tượng” Nam Tuyền hỏi: “Có thấy thoại tượng không?” Sư đáp: “Không thấy thoại tượng thấy Như Lai nằm duỗi” Nam Tuyền lại hỏi: “ng sa di có chủ hay khơng có chủ?” Sư đáp: “Là sa di có chủ” Nam Tuyền hỏi: “Chủ ông đâu?” Sư đáp: “Gặp mùa đơng giá rét, nguyện tơn thể Hồ thượng an khang Do mà Nam Tuyền coi trọng Triệu Châu, cho làm đệ tử ruột” 218 TRIỆU CHÂU TẢ CHÂN: chân dung Triệu Châu Dẫn văn: “Triệu Châu Hữu tăng tả đắc sư chân Trình sư Sư vân Thả đạotợ ngã Bất tợ ngã Nhược tợ ngã Đả sát lão tăng Nhược bất tợ Tức thiêu khước chân” Tăng vơ ngữ” (Thiền sư Triệu Châu Có vị tăng vẽ chân dung Thiền sư, đem trình Sư bảo: “Hãy nói xem! Giống ta hay khơng giống ta? Nếu giống ta đánh chết lão tăng Khơng giống ta đốt qch tranh đi” Vị tăng không trả lời được) (Tụng cổ-Trần Tung) Dẫn văn: “Tử thố phong tiêm ngọc tân Aùm miêu uyển đắc lai thân Túng nhiêu đả sát hoàn thiêu khước Thiên thượng nhân gian kỷ nhân” (Bút lông đầu nhọn giấy ngọc Vừa hay vẽ giống nét lai Nếu chẳng giết chết hay đem đốt Trên trời đất ai) (Tụng cổTrần Tung) Điển có xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 Ngũ đăng hội nguyên, q.4 Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 chép: “Có ơng tăng vẽ tranh sư, trình lên cho sư xem Sư nói: “Hãy nói xem giống hay khơng giống lão tăng ta Nếu nói giống hại chết ta rồi, cịn khơng giống đem đốt quách đi” Oâng tăng trước hai điều khó nói Thiền sư không trả lời giống hay không giống” 219 TRIỆU CHÂU THẬP NHỊ THỜI: Triệu Châu, mười hai 218 Đạo Nguyên, Cảnh Đức truyền đăng lục, tập1 (quyển 1- 10), Lý Việt Dũng dịch (2006), NXB Tôn Giáo, tr.669-670 219 Đạo Nguyên, Cảnh Đức truyền đăng lục, tập1 (quyển 1- 10), Lý Việt Dũng dịch (2006), NXB Tôn Giáo, tr.676-677 327 Dẫn văn: “Triệu Châu vân Chư nhân bị thập nhị thời sở sử Lão tăng sử đắc thập nhị thời” (Triệu Châu nói: “Mọi người bị mười hai sai khiến, lão tăng sai khiến mười hai thì”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Lão hán thập nhị thần Linh long mãnh hổ sử chi Dục tri điểm thiết thành kim pháp Bất nhân gian hữu văn” (Lão tăng với mười hai thần Mãnh hổ ác long khiến chúng Sắt luyện thành vàng muốn biết Chẳng nghe việc nhân gian) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển có xuất xứ từ Chỉ nguyệt lục Chỉ nguyệt lục, q.11 chép: “Tăng hỏi: -Trong mười hai thời dụng tâm nào? Sư (Triệu Châu) nói: -Oâng bị mười hai thời sai khiến, lão tăng sai khiến mười hai thời Lại nói: -Các huynh đệ có đứng lâu, có việc bàn bạc, khơng có việc để y bát xuống ngồi mà suy xét cho lý lẽ Lúc lão tăng ta hành cước, trừ hai thời cơm cháo chỗ tạp dụng tâm, ngồi khơng có chỗ dụng tâm khác Nếu chẳng xa rời thực rồi” 220 UY ÂM: DANH HIệU PHậT Nói đủ Uy Aâm Vương Phật Tiếng Phạn Bhismagarjitasvararàja Pháp Hoa Thơng nghĩa, q.6: “Đó đức Phật xuất thời Khơng kiếp hình thành, trước khơng có Phật Tơng mơn gọi trở trước Uy-âm-na-bạn” Thiền lục mượn tên đức Phật để thời xa 221 Tổ Đình uyển, q.5: “Uy Aâm vương Phật trở trước lẽ làm sáng tỏ nghĩa Thực tế lý địa, Uy Aâm vương Phật trở sau làm rõ nghĩa Vạn hạnh mơn trung Đó mượn thí dụ để làm rõ đạo, biết không tự người mà Người sau gọi Uy Aâm thực có duyên Vì lẽ khơng thẩm xét xem đọc tạng giáo”.222 Dẫn văn: “Trí bạt Thiền quan thơng Thiếu Thất Tình siêu giáo hải khóa Uy m” (Trí hội nơi cửa Thiền sánh ngang Thiếu Thất Tình vượt ngồi biển giáo át Phật Uy Aâm) (Tụng Thánh Tông đạo học-Trần Tung) UYÊN MINH TÁN MI: Uyên Minh chau mày (xem Liên Xã tán mi) Dẫn văn: “Uyên Minh tán mi tác ma?” (Uyên Minh chau mày làm gì?) (Tụng cổ-Trần Tung) VẠN TUẾ THIỀN SƯ: Thiền sư Vạn Tuế Dẫn văn: “Vạn Tuế Thiền sư Tăng vấn Đại chúng vân tập, hợp đàm hà Sư vân Tự phẩm đệ nhất” (Vạn Tuế Thiền sư, hôm tăng hỏi: 220 Minh, Cù Nhữ Tắc soạn, Chỉ nguyệt lục, q.11, Tục tạng kinh, q.143, tr.131a Dẫn theo Kim Cương Tử (chủ biên) (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, 2, Phân viện nghiên cứu Phật học Hà Nội XB, tr.1807 222 Dẫn theo Kim Cương Tử (chủ biên) (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, 2, Phân viện nghiên cứu Phật học Hà Nội XB, tr.1807 221 328 “Mọi người tập họp lại mây để bàn luận việc vậy?” Sư đáp: “Từ phẩm thứ nhất”) (Tụng cổ-Trần Tung) Vạn Tuế gọi Vạn Thọ, không rõ năm sinh năm mất, ước tính sống vào khoảng nửa sau kỷ IX Sư đắc pháp với Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền Sư trụ Vạn Tuế Sơn nên lấy hiệu Vạn Tuế Điển có xuất xứ Cảnh Đức truyền đăng lục Cảnh Đức truyền đăng lục, q.9 chép: “Tăng hỏi: -Đại chúng tụ tập đông đủ nên bàn nói điều gì? Sư đáp: -Tự phẩm đệ nhất” 223 VÂN MƠN HỒ BÍNH: bánh bột Vân Mơn Thiền Sư Vân Môn Văn Yển (?-949) người Thiều Châu, tỉnh Quảng Đông, đắc pháp nơi Tuyết Phong Nghĩa Tồn Sư người Gia Hưng, Cô Tô, họ Trương Chúa Nam Hán tên Thạnh quy y theo ngài ban hiệu Khng Chân Thiền sư Niên hiệu Càn Hịa thứ bảy, sư viên tịch Năm Càn Đức thứ tư đời Tống, sư ban thuỵ Đại Từ Vân Khuông Chân Hoằng Minh Thiền sư Hồ bính loại bánh làm bột có mè đường trộn chung vào, sau đem hấp chín Điển có xuất xứ từ Bích nham lục, tắc 77 Chỉ nguyệt lục, q.20 Trong Chỉ nguyệt lục, q.20 chép: “Sư hỏi Minh Giáo: “Hôm ăn bánh bột” Đáp: “Năm cái” Sư hỏi tiếp: “Cây lộ trụ ăn cái?” Đáp: -Thỉnh Hòa thượng vào trà thất uống trà 224 Lần khác, có vị Tăng hỏi: “Thế lời siêu Phật việt Tổ?” Sư đáp: -Bánh bột” 225 Bánh bột dụng ngữ khai thị Thiền sư Văn Yển Dẫn văn: “Vân mơn qun khước hồ bính” (Vân Mơn quên hồ bính) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tơng) VĂN THÙ HỒNG HÀ CỬU KHÚC: Văn Thù sơng Hồng Hà chín khúc Dẫn văn: “Tăng vấn Văn Thù Vạn pháp quy Nhất quy hà xứ Thù vân Hoàng Hà cửu khúc” (Tăng hỏi Văn Thù: “Vạn pháp trở một, trở đâu?” Văn Thù đáp: “Sơng Hồng Hà chín khúc”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Dẫn văn: “Hồng Hà cửu khúc vị qn cử Một thiệp đồ trình tự đáo gia Bạch trú kỷ đa khai nhãn vọng Bất tri diêu tử Tân La” (Hồng Hà chín khúc đáp sâu xa Chẳng thiệp đường dài tự tới nhà Mở mắt ban ngày bao kẻ ngóng Nào hay chim trĩ vượt Tân La) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) 223 Đạo Nguyên, Cảnh Đức truyền đăng lục, tập1 (quyển 1- 10), Lý Việt Dũng dịch (2006), NXB Tôn Giáo, tr.632 224 Minh, Cù Nhữ Tắc soạn, Chỉ nguyệt lục, q.20, Tục tạng kinh, q.143, tr.227b 225 Minh, Cù Nhữ Tắc soạn, Chỉ nguyệt lục, q.20, Tục tạng kinh, q.143, tr.228b 329 Văn Thù: có hai vị Thiền sư hiệu Văn Thù, Văn Thù Tuyên Năng, phái Hoàng Long Văn Thù Tâm Đạo, phái Dương Kỳ Ở không rõ vị Chưa rõ xuất xứ điển cố VÔ SINH KHÚC: KHÚC HÁT VƠ SINH Vơ sinh thuật ngữ Đạo giáo lẫn Phật giáo Trong Trang Tử, thiên Chí Nhạc: “Sát kỳ thủy nhi vơ sinh, phi đồ vơ sinh dã, nhi vơ hình” (Xét khởi đầu gốc vơ sinh, vơ sinh thơi mà vốn vơ hình) Theo Phật giáo, vô sinh chân lý Niết-bàn không sinh khơng diệt gọi vơ sinh Nhân mà quán lý vô sinh để phá trừ phiền não sinh diệt Vô sinh pháp: lý chân như, thể Niết-bàn xa lìa khỏi sinh diệt Vô sinh nhẫn: an trụ lý không sinh không diệt mà không động Kinh Duy-ma chép: “Các pháp cuối không sinh không diệt” Kinh Nhân Vương, q Thượng nói: “Tất chư Phật từ Bátnhã ba-la-mật sinh ra, từ Bát-nhã ba-la-mật mà hóa, từ Bát-nhã bala-mật mà diệt Chư Phật thật sinh từ nơi Vơ sở sinh, hóa từ nơi Vơ sở hóa, diệt từ nơi Vơ sở diệt Tất pháp vốn vô sinh diệt, nhân duyên hòa hợp mà thành; tất chúng sinh vô sinh diệt, thật chư pháp tựu tập, hịa hợp mà có thức, uẩn, xứ, giới tướng” Triệu Luận Tân Sớ, Trung nói: “Ngài Thanh Lương bảo người nghe vô sinh liền biết pháp tất không tịch, không sinh, không diệt Đồng thời góc độ lợi tha khơng sinh vui mừng mà hướng đến tịch diệt thành Thanh Văn thừa Nếu nghe vô sinh, liền biết tùy dun vơ sinh thành Dun Giác thừa Nếu nghe vô sinh liền biết pháp vốn tự không sinh không diệt, tức sinh diệt mà chẳng sinh diệt, không sinh diệt không trở ngại sinh diệt Đem mà diệt ác sinh thiện, lợi lợi người thành Bồ-tát thừa” Luận Trí Độ, 37 nói: “Vơ sinh nhẫn, pháp vi tế bất khả đắc chi lớn Đó gọi vơ sinh Đắc vơ sinh khơng dấy lên hành động nghiệp, gọi vô sinh pháp nhẫn Bồ-tát vơ sinh pháp nhẫn gọi A-bệ-bạt-trí” Luận Trí Độ, 50 nói: “Vơ sinh nhẫn pháp thực tướng không sinh diệt pháp tin nhận thông suốt, không vướng mắc không thối lui, nên gọi vô sinh nhẫn” Đại Thừa Nghĩa Chương, 12: “Ngài Long Thụ bảo: “Từ bậc Sơ địa trở lên vô sinh” Nếu theo kinh Nhân Vương, kinh Địa Trì vô sinh vào Đệ thất địa, Đệ bát địa Đệ cửu địa” 226 226 Tất trích dẫn điển cố dẫn theo Kim Cương Tử (chủ biên) (1992), Từ điển Phật học Hán Việt, 2, Phân viện nghiên cứu Phật học Hà Nội XB, tr.1871-1872 330 Dẫn văn: “Nhất khúc vô sinh xướng liễu Đảm hồnh trất lật cố hương quy” (Khi hát xong khúc hát vô sinh Cầm ngang gậy gỗ trở nhà) (Điệu tiên sư-Trần Tung) Dẫn văn: “Nhàn xướng vô sinh chi khúc Dụng thù pháp nhũ chi ân” (Nhàn nhã ngâm khúc vô sinh Gọi đền ơn sữa pháp) (Thướng Phúc Đường Tiêu Dao Thiền sư-Trần Tung) Dẫn văn: “Cầm vốn thiếu huyền, xá đàn dấu xoang vơ sinh khúc; Địch có lỗ, bấm chơi xướng thái bình ca” (Cư trần lạc đạo, hội 5Trần Nhân Tơng) Dẫn văn: “Học địi chư Phật, cho viên thành; xướng khúc vô sinh, am thiền tiêu sái” (Đắc thú Lâm Tuyền thành đạo ca-Trần Nhân Tông) Dẫn văn: “Mộc nhân nhập hải vô sinh xướng Thạch nữ xuyên vân tất lật xuy” (Người gỗ vào biển hát khúc vô sinh Gái đá lên mây thổi kèn tất lật) (Đối cơ-Trần Tung) VÔ SINH LỘ: CON ĐƯờNG VÔ SINH (XEM VÔ SINH KHÚC) Dẫn văn: “Lãn đăng hiền thánh vô sinh lộ Cam kết nhân thiên hữu lậu căn” (Lười biếng bước lên đường vô sinh hiền thánh Đành buộc với tính hữu lậu cõi nhân thiên) (Tặng Thuần Nhất Pháp sư-Trần Tung) VƠ TÂM VÂN THỊ ĐẠO: vơ tâm đạo Dẫn văn: “Mạc vị vô tâm vân thị đạo.Vô tâm cách đạo trùng quan” (Chớ bảo vơ tâm đạo Vơ tâm cịn cách đạo lớp rào) (Ngữ lục vấn đáp môn hạ-Trần Thái Tông) Câu xuất xứ từ Thiền sư Trường Sa Cảnh Sầm, pháp tự Nam Tuyền Phổ Nguyện Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 Điển đề cập dụng ngữ khai đạo Thiền sư Trường Sa Cảnh Sầm VÔ VÂN HỮU NGUYỆT: mây ‘khơng’, trăng ‘có’ Dẫn văn: “Từ Minh vấn Chân Điểm Hung Phật pháp đại ý Chân viết Vô vân sinh lĩnh thượng Hữu nguyệt lạc ba tâm Minh át viết Đầu bạch xỉ hoàng Do tác thử kiến giải Chân lệ hạ Cữu viết Bất tri hà thị Phật pháp đại ý Minh viết Vô vân sinh lĩnh thượng Hữu nguyệt lạc ba tâm Chân đại ngộ” (Từ Minh hỏi Chân Điểm Hung đại ý Phật pháp Chân đáp: “Mây ‘không’ sinh đỉnh núi Trăng ‘có’ rơi đáy sơng” Minh qt: “Đầu bạc, vàng mà kiến giải à!” Chân rơi nước mắt, hồi lâu thưa: “Chẳng hiểu đại ý Phật pháp” Minh nói: “Mây ‘khơng’ sinh đỉnh núi Trăng ‘có’ rơi đáy sơng” Chân liền đại ngộ) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Từ Minh người Nhữ Châu, đời thứ dòng Tào Khê Còn Chân Điểm Hung chưa rõ nhân vật 331 Từ Minh Thiền sư núi Thạch Sương, Đàm Châu, đời Triệu Tống Sư tên Sở Viên, cháu sáu đời ngài Lâm Tế, pháp tự Phần Dương Chiêu.227 Chưa rõ điển xuất xứ từ đâu VÔ VỊ CHÂN NHÂN: Vị CHÂN NHÂN KHÔNG TạI ĐịA Vị Vị chân nhân không địa vị tức tự tính, Phật tính mà chúng sinh có, ý nói ai Phật chưa đạt tới cương vị Phật Cũng tên khác lai diện mục Cũng hiểu theo cách khác, tự tính, Phật tính vơ tướng nên gọi vơ vị (khơng có ngơi vị, khơng có nơi chỗ) Đây lấy từ công án thoại đầu Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền Cổ Tôn Túc ngữ lục Thiền sư Nghĩa Huyền (787-867) Lâm Tế-Khai tổ tông Lâm Tế Cổ Tôn Túc ngữ lục chép: “Sư lên giảng đường nói: “Trên cục thịt đỏ có chân nhân khơng ngơi vị, thường ông vô nơi mày mặt, kẻ chưa thấy rõ, nhìn xem nào!” Bấy có ơng Tăng hỏi: “Chân nhân khơng ngơi vị gì?” Sư bước xuống Thiền sàng, nắm ông lại mà nói: “Nói đi! Nói đi!” Oâng Tăng ngần ngừ Sư xơ mà nói: “Chân nhân khơng ngơi vị que cứt khơ gì?” Sư liền phương trượng” 228 Dẫn văn: “Vơ vị chân nhân xích nhục đồn Hồng hồng bạch bạch mạc tương man” (Vơ vị chân nhân thịt đỏ au Hồng hồng trắng trắng dối chi nhau) (Phổ thuyết sắc thân-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Tăng vấn Lâm Tế Như hà thị vô vị chân nhân? Tế vân Can thỉ quyết” (Tăng hỏi Lâm Tế: “Thế vô vị chân nhân?” Lâm Tế đáp: “Que gạt cứt khô”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Vô vị chân nhân can thỉ quyết, Tùng giao Thích tử tán gia phong Khan khan hướng hạ hồn tri phủ, Nhập hải nê ngưu thất cước tung” (Vô vị chân nhân que gạt phân, Chỉ người Phật chân Con đường hướng hạ xem cho đặng, Vào biển trâu bùn dấu chân) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) VƯỜN THIẾU THẤT: (xem Thiếu Thất) Dẫn văn: “Ruộng Tào Khê, vườn Thiếu Thất, chúng nạp tăng để lưu hoang” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tông) Thiếu Thất núi, nơi Sơ tổ Bồ-đề Đạt-ma ngồi diện bích Nơi ấy, Thần Quang đến cầu pháp Sơ tổ truyền trao tâm ấn, tiếp nối dòng thiền Tây lai VƯƠNG LÃO CHÉM MÈO: Dẫn văn: “Vương lão chém mèo, lạt trẩy lòng ngừa thủ tọa” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tông) 227 Kim Cương Tử (chủ biên) (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, 2, Phân viện nghiên cứu Phật học Hà Nội XB, tr.1732 228 Trần Tuấn Mẫn dịch (2006), Tứ đại Thiền gia ngữ lục, NXB Phương Đông, tr.274 332 Vương lão tức Thiền sư Phổ Nguyện(748-834), hiệu Nam Tuyền, sư họ Vương, người Tân Trịnh, Trịnh Châu Đắc pháp với Mã tổ Đạo Nhất, sau trụ viện Nam Tuyền, Trì Dương Bản thân thường xưng Vương lão sư Năm đầu niên hiệu Đại Hòa, Liêm sứ Tuyên Châu Lục Hoàn thỉnh sư hạ sơn thuyết pháp Sư khéo khải phát học đồ, lời lẽ lưu khắp chốn tùng lâm Điển xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục, q.8; Bích nham lục, tắc 63, 64 Vô môn quan, tắc 14 Vô môn quan, tắc 14 chép: “Nam Tuyền nhân tăng chúng hai nhà Đông Tây tranh mèo Sư cầm mèo lên hỏi: “Các ơng nói cứu mèo, khơng nói chém bỏ” Chúng không đáp Sư liền chém chết mèo Đến tối, Triệu Châu từ về, sư đem việc kể, Triệu Châu khơng đáp rút giày để lên đầu mà Sư bảo: “Nếu lúc có ơng cứu mèo rồi.” 229 XƠ HỊN CẦU 230: Dẫn văn: “Xơ hịn cầu, cầm mộc thược, bạn thiền hịa chước móc khoe khoang” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tông) Chỉ nguyệt lục, q.17: “Huyền Sa hỏi sư (Tuyết Phong Nghĩa Tồn): “Lấy đại dụng mỗ giáp bỏ đi, Hòa thượng phải làm sao?” Sư đem ba trái cầu gỗ ném Sa làm tư chụp lấy Sư bảo: “Ngươi thân Linh Sơn vậy” Sa nói: “Cũng việc nhà mình” … Một ngày lên tòa, chúng tập hợp xong, sư liệng ba trái cầu gỗ Huyền Sa nhặt đem để lại chỗ cũ” 231 229 Xem thêm Lý Việt Dũng (2006), Thiền tông vô môn quan dịch giải, NXB Phương Đơng, tr.101 Hịn cầu cầu trịn 231 Minh, Cù Nhữ Tắc soạn, Chỉ nguyệt lục, q.17, Tục tạng kinh, q.143, tr.195a 230 333 334 334

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w