Tìm hiểu yếu tố thời đại trong một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu thế kỷ xx

107 2 0
Tìm hiểu yếu tố thời đại trong một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHUẤT THỊ HUYỀN TÌM HIỂU YẾU TỐ THỜI ĐẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI TIÊU BIỂU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHUẤT THỊ HUYỀN TÌM HIỂU YẾU TỐ THỜI ĐẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI TIÊU BIỂU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS NGUYỄN KHẮC HÓA Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình khoa học thầy Nguyễn Khắc Hóa Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc trước thầy giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn TP Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa Ngữ Văn – người giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích thời gian học tập nghiên cứu trường Lịng chân thành nhất, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn! Tác giả luận văn Khuất Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 06 Phương pháp nghiên cứu 07 Những đóng góp đề tài 08 Cấu trúc luận văn 09 Chương - VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ THỜI ĐẠI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 10 1.1 Khái niệm thời đại 10 1.2 Aûnh hưởng thời đại tác phẩm văn học 12 1.2.1 Sự chi phối, tác động thời đại nhà văn 12 1.2.2 Sự chi phối, tác động thời đại nội dung hình thức tác phẩm 17 Chương - TỐ TÂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ: CHỮ QUỐC NGỮ, CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỚI TỰ DO TRONG TÌNH U, HƠN NHÂN 23 2.1 Vấn đề chữ Quốc ngữ 24 2.1.1 Phong trào chữ Quốc ngữ hồi đầu kỷ XX 24 2.1.2 Aûnh hưởng chữ Quốc ngữ Tố Tâm 30 2.1.2.1 Vấn đề “Tố Tâm” sử dụng chữ Quốc ngữ 30 2.1.2.2 Về số hạn chế không tránh khỏi chữ Quốc ngữ “Tố Tâm” 32 2.2 Cuộc đấu tranh tư tưởng Nho giáo với tự tình u, nhân 36 Chương - CHÍ PHÈO VÀ CÁC VẤN ĐỀ: ĐẤU TRANH GIAI CẤP, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THỨC VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT 54 3.1 Về đấu tranh giai cấp 54 3.2 Hình thức văn xi nghệ thuật 62 3.2.1 Đặc điểm hình thức văn xi Chí Phèo từ nhìn so sánh văn xi trung đại đại Việt Nam 62 3.2.1.1 Nghệ thuật kết cấu tâm lý 66 3.2.1.2 Đậm tính chất tả 68 3.2.1.3 Ngôn ngữ đời thường; phức điệu, đa 69 3.2.2 Aûnh hưởng thời đại hình thức văn xi Chí Phèo 71 3.2.2.1 Về dịch thuật 71 3.2.2.2 Về báo chí 72 3.2.2.3 Về chữ Quốc ngữ 74 3.2.2.4 Những quan niệm văn học 74 Chương - THỜI XA VẮNG VÀ NHỮNG CON NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRONG XÃ HỘI, BỐI CẢNH VIỆT NAM TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ 90 4.1 Vấn đề người bình thường xã hội 91 4.1.1 Khái quát đề cập vấn đề người văn xuôi trung đại đại Việt Nam 91 4.1.2 Về người bình thường xã hội tác phẩm Thời xa vắng… 98 4.2 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau chiến tranh chống Mỹ …………….102 4.2.1 Khái quát tình hình xã hội Việt Nam sau năm chiến tranh chống Mỹ 102 4.2.1.1 Tình hình xã hội Việt Nam năm chống Mỹ cứu nước (1954 -1975) 102 4.2.1.2 Tình hình xã hội Việt Nam năm sau chiến tranh chống Mỹ (1975 – 1986) 104 4.2.2 Bối cảnh xã hội Thời xa vắng 106 4.2.2.1 Bối cảnh Việt Nam chiến tranh chống Mỹ 106 4.2.2.2 Bối cảnh Việt Nam năm sau chiến tranh chống Mỹ ………………….109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………… ……………… 115 119 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Là môi trường sinh thành văn học, thời đại chi phối, tác động vào tác phẩm văn học cách vừa tất yếu vừa phong phú, đa dạng Sự chi phối khơng góp phần dẫn tới hình thành tư tưởng, đề tài, chủ đề, kết cấu, kiểu nhân vật, đặc điểm ngôn ngữ, mà cịn kiểu chữ, chất liệu để trình bày… tác phẩm Cũng tác phẩm không ảnh hưởng hay vài, mà nhiều khía cạnh thực khác thời đại Thực tế, khơng có chiến tranh, kinh tế, trị, tơn giáo, mà cịn có văn hố, tâm lý văn học nghệ thuật nói chung v.v… thời đại chi phối vào cấu thành tác phẩm Tuy nhiên chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu thức ảnh hưởng phong phú, đa dạng phức tạp vốn có yếu tố thời đại tác phẩm văn học 1.2 Thông qua việc nghiên cứu yếu tố thời đại tác phẩm văn học, muốn hướng tới cách tiếp cận mới: tiếp cận thời đại yếu tố tảng chi phối tác phẩm cách toàn diện nhiều lĩnh vực Như biết, có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm, mà cách mang đến giá trị định Tiếp cận tác phẩm từ yếu tố thời đại với nhìn tổng thể cho có nhìn nhận đầy đủ giá trị chân thực tác phẩm 1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời đại số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu kỷ XX, nhiều đưa đến cho chúng tơi nhìn vận động văn học Một văn học phát triển 119 rầm rộ với tác động nhiều biến cố lịch sử sản sinh phong phú, đa dạng chiều hướng sáng tác, sản sinh nhiều tác phẩm có giá trị Từ lý đây, chúng tơi định chọn đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố thời đại số tác phẩm văn xi tiêu biểu kỷ XX” Mục đích nghiên cứu Thực đề tài, luận văn hướng tới mục đích sau đây: 2.1 Tìm hiểu quy luật vận động văn học Việt Nam kỷ XX chi phối sâu sắc yếu tố thời đại 2.2 Tìm hiểu chi phối, tác động yếu tố thời đại số tác phẩm Qua chúng tơi vận dụng yếu tố thời đại với tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp vốn có vào phân tích, đánh giá tượng văn học, tác phẩm văn học giảng dạy nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ văn học với thời đại thường nhắc đến nhiều lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học từ trước đến Trước kỷ XX, giới có đúc kết, ý kiến giá trị Chẳng hạn, Aristote (ở Hy-Lạp thời cổ đại) nói việc mơ (mimesis) nghệ thuật thơ ca sống diễn Ơng viết: “Vì tính mơ vốn có chúng ta, giai điệu tiết tấu vậy, (cịn cách luật hình thức đặc biệt tiết tấu, điều q rõ rồi); cho nên, từ thời cổ đại xa xưa, có người thiên nhiên phú bẩm cho tài đặc biệt này, chúng phát triển dần lên, từ chỗ ngẫu hứng nảy 119 sinh thơ ca” [1, tr.27] Công Tôn Ni Tử (ở Trung Quốc thời Chiến Quốc) phát biểu “nhạc”, tức để văn nghệ thời sau: “Nhạc âm sinh ra, gốc chỗ lịng người cảm động từ vật vậy” [48, tr.31] Khâu Chấn Thanh – học giả kỷ XX Trung Quốc – dẫn giải điều là: “…nhạc từ âm mà ra, mà nguồn gốc bắt nguồn từ tình cảm người chịu ảnh hưởng, nhiễm cảm vật khách quan (đương thời) [48, tr.31] Ở Việt Nam, kỷ XVIII, học giả Bùi Huy Bích (1744 – 1818) cho rằng: “Văn chương ăn nhập với nước tục dân” [46, tr.107], học giả Nhữ Bá Sĩ (1788 – 1876) nói: “Văn chương trạng thời làm nên nó” [46, tr.132] v.v… Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin bắt đầu nghiên cứu sâu sắc mối quan hệ văn học với thời đại Mác nghiên cứu phản ánh thực thời đại vĩnh viễn không trở lại thần thoại Hy-lạp, sáng tác Sếcxpia, Xécvăngtec, Si-le, Gớt… Về nghệ thuật thần thoại Hy-Lạp, Mác viết: “sức hấp dẫn nghệ thuật Hy-lạp khơng mâu thuẫn với tính chất cổ xưa xã hội sản sinh nghệ thuật Ngược lại, sức hấp dẫn lại sản phẩm hồn cảnh gắn liền với kiện điều kiện xã hội chưa chín muồi sản sinh nghệ thuật đó, điều kiện sản sinh được, - điều kiện xã hội vĩnh viễn khơng trở lại nữa” [43, tr.36] Aêng-ghen nghiên cứu chi phối, tác động điều kiện kinh tế – xã hội nhà văn, nhà thơ Véc-tơ, Hai-nơ, Sếcxpia, Ban-dắc… Về Ban-dắc, Aêng-ghen viết: “Trong Tấn trò đời cấp cho ta lịch sử thực tuyệt diệu xã hội Pháp (…) Xung quanh tranh trung tâm này, Ban-dắc tập trung tất lịch sử xã hội Pháp, biết được, theo kinh tế học, nhiều chi tiết (chẳng hạn phân phối lại động sản bất động sản sau 119 cách mạng) sách tất nhà chuyên môn: sử gia, nhà kinh tế học, nhà thống kê thời kỳ gộp lại” [43, tr.386] Lê-nin quan tâm cách bật đến L Tôn-xtôi Qua sáu viết nhà văn, Lê-nin phân tích L.Tơn-xtơi “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”, chỗ ông ta “thể chỗ mạnh chỗ yếu cách mạng đó” L Tôn-xtôi vừa: “phản ánh mối căm thù chồng chất, mối hồi vọng rốt chín muồi hướng tương lai tốt đẹp” nhân dân Nga, vừa “phản ánh chưa chín chắn ước mơ, thiếu tu dưỡng trị, tình trạng ý chí cách mạng”, “phản ánh nhu nhược nơng thơn gia trưởng tính hèn nhát thâm cố đế người mu-gích cơ” Và “sự phá vỡ, gay go, đột ngột tất móng cũ nước Nga phản ánh tác phẩm Tôn-xtôi” [43, từ tr.194 đến tr.239]… Cả Mác, Aêng-ghen, Lê-nin không khẳng định ảnh hưởng tất yếu thời đại văn học, mà sinh động vô phong phú, đa dạng mối quan hệ Aûnh hưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin, nhà nghiên cứu, phê bình văn học mác-xít kỷ XX tập trung nghiên cứu chi phối, tác động thời đại tác gia, tác phẩm văn học tiêu biểu Trên giới, “nhiều nhà phê bình tiên tiến Liên Xơ cũ, Trung Quốc, Pháp… khảo xét lại số tác giả tác phẩm văn nghệ cũ, đồng thời nhận định lại giá trị cơng trình nghệ thuật Ở Pháp, nhà đại văn hào Aragon khôi phục lại giá trị Victor Hugo, Stendhal, Rimbaud, Courbet… Ở Trung Hoa, nhà thơ Khuất Nguyên, Lý Bạch… tác phẩm Hồng lâu mộng, Tây sương ký… đem bàn luận, phê phán, đánh giá lại” [57] Ở Việt Nam, nhiều tác giả, tác phẩm dân tộc nghiên cứu qua “tiền đề xã hội”, “bối cảnh đời”… Đặt trọng tâm vào nghiên cứu vấn đề thời đại với văn 119 Nam ruột thịt” [25, t.3, tr.218]… trở nên thiêng liêng cao hết Ở miền Nam, sau hiệp định Giơnevơ ký kết, đế quốc Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm lên làm tổng thống từ chối hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước Mỹ thơng qua sách viện trợ kinh tế, trị quân để xây dựng miền Nam trở thành quân sự, kinh tế thực dân kiểu Để đàn áp phong trào cách mạng miền Nam, Mỹ - Diệm thực chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” [25, t.3, tr.159], nêu hiệu hành động “tiêu diệt cán nằm vùng, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa cộng sản”, “thà giết nhẩm cịn bỏ sót” [25, t.3, tr.159] Chúng tạo khơng khí khủng bố, chết chóc bao trùm khắp miền Nam Trước tình hình đó, Đảng ta xác định: “nhân dân miền Nam khơng có đường khác đứng lên làm cách mạng để cứu nước, cứu mình” [25, t.3, tr.163] Được chi viện “sức người, sức của” miền Bắc, nhân dân miền Nam đứng lên khởi nghĩa giành quyền Phong trào “Đồng khởi” mở đầu cho cao trào cách mạng miền Nam xoá bỏ hệ thống kìm kẹp địch tồn miền Nam Tiếp đến, quân dân nước đánh thắng hàng loạt chiến lược chiến tranh kiểu Mỹ “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969 – 1973) Đến mùa xuân năm 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử quân dân ta giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước 4.2.1.2 Tình hình xã hội Việt Nam năm sau chiến tranh chống Mỹ (1975 – 1986) Đại thắng mùa xuân 1975 đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, lên chủ nghĩa xã hội Nhưng để xây dựng đất nước theo định hướng xã 119 hội chủ nghĩa, trước mắt phải nỗ lực khắc phục hậu chiến tranh, đồng thời ổn định khơi phục kinh tế, văn hố… Sau hai mươi năm xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ để lại đất nước ta nhiều hậu nặng nề Nhiều thành phố, thị xã bị đánh phá cần xây dựng lại, tất nhà máy, xí nghiệp quan trọng bị tàn phá với mức độ huỷ diệt cần phục sinh, khoản vay nợ nước để phục vụ chiến tranh lớn, tệ nạn xã hội xì ke, ma tuý, lưu manh, bụi đời tràn lan Trong mặt hành nhà nước cịn chưa ổn định, nhiều sách đắn để khơi phục đất nước chưa kịp hình thành Bên cạnh đó, phải đương đầu với chiến tranh xâm lược lấn chiếm biên giới Tây Nam phía bắc Tổ quốc, khống chế, phá hoại lực lượng thù địch sách cấm vận Mĩ… Sống khoảng thời gian này, người dân gặp nhiều khó khăn “Nhiều người lao động chưa có chưa đủ việc làm Nhiều nhu cầu đáng tối thiểu nhân dân đời sống vật chất văn hố chưa đảm bảo Nơng thôn thiếu hàng tiêu dùng thông thường thuốc men; nhà ở, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt văn hoá nhiều nơi thiếu thốn, nghèo nàn” [25, t.3, tr.303] Điển hình hình thức phân phối hàng hoá lương thực theo chế độ“tem phiếu”, “hộ khẩu” khiến người dân hàng ngày phải xếp hàng vất vả chờ đợi mua lượng ỏi nhu yếu phẩm… Tuy nhiên, tinh thần hướng vào mục tiêu hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục lại đất nước nhân dân, với lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Đảng, gian khó dần khắc phục Năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng đưa nước ta bước vào thời kỳ đổi hoà nhập với giới 119 4.2.2 Bối cảnh xã hội Thời xa vắng Viết xã hội Việt Nam kéo dài từ khoảng năm 50 đến năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX, Thời xa vắng thể hai bối cảnh lớn dân tộc, chiến tranh hồ bình Cả hai bối cảnh lên tác phẩm cách trung thực, sinh động Và vấn đề người bình thường xã hội, bối cảnh chiến tranh hồ bình góp phần làm nên mặt Thời xa vắng, làm nên giá trị nhân văn tác phẩm, thể bám sát lịch sử dân tộc tác phẩm, quan trọng hết thể lòng tha thiết yêu đất nước, yêu người tác giả 4.2.2.1 Bối cảnh Việt Nam chiến tranh chống Mỹ Việt Nam năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước lên Thời xa vắng cách đầy đủ hai khía cạnh: nơi hậu phương bắt đầu bước vào công khôi phục kinh tế – văn hoá, lên xã hội chủ nghĩa, nơi tiền tuyến người lính chiến đấu dũng cảm để bảo vệ quê hương đất nước Về hậu phương, Lê Lựu khắc hoạ một cách tồn cảnh đậm nét qua tồn khơng khí khẩn trương, nhộn nhịp, đầy hăng say làng q nơng thơn miền Bắc có tên Hạ Vị Nơi đây, “làng giải phóng”, Uỷ ban kháng chiến hành xã triệu tập tồn thể bà để “cơng bố định gắt gao” [64, tr.31] Họ công bố: “kể từ ngày mai, tất công dân xã không làm mướn nơi nào”, “tất ngành, giới, đoàn thể nam phụ lão ấu tập trung vào nhiệm vụ sống còn: chống đói cứu đói”, “Ai chống lại mệnh lệnh bị 119 coi kẻ phản động bị trừng trị thích đáng” [64, tr.31] Ban đầu định gây tâm lý e ngại trong nhân dân Bởi tập tục làm thuê tồn từ lâu đời xã Hạ Vị, dễ người dân từ bỏ Nhưng sách “cứng rắn” sáng tạo, động viên, chia sẻ thông cảm chân thành cán xã mà người dân làng Hạ Vị tin tưởng nhiệt tình tham gia Kết đời sống người dân thay đổi nhanh chóng Từ chỗ “chỉ quen thân biết làm tớ, ăn xin ăn nhặt” [64, tr.35], họ trở thành người biết “làm chủ lấy công việc, làm chủ lấy ruộng đất, làm chủ lấy đời mình” [64, tr.35] Họ khỏi cảnh nghèo khó đeo bám triền miên Từ Hạ Vị, “năm hết tết đến nhà cịn vài chum ngơ, dăm ba chục ký gạo”, trẻ hí hửng, nơ đùa bên “những rổ, sàng khoai củ rong cịn bốc khói nghi ngút” [64, tr.112] Trong lao động sản xuất “ai vội vàng, hối hả, chạy lên chạy xuống”, “nhà sơi nổi, đầy khí thế” [64, tr.113] Trên cánh đồng “quanh năm rịn rã tiếng cười, tiếng nói”, “đấy âm bất diệt đồng quê, nét đổi kể từ Hạ Vị xây dựng bốn hợp tác bốn thôn” [64, tr.113]… Nơi tiền tuyến, Lê Lựu miêu tả cách sinh động hình ảnh chiến sĩ chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng hy sinh thân để bảo vệ tổ quốc Sống đơn vị, họ thương yêu, đùm bọc anh em, cha Họ gác lại cá nhân, để hướng tơi chung tồn dân tộc Chiến sĩ Giang Minh Sài nhanh chóng gác lại việc biết đắm chìm vào nhật ký mình, để hồ nhập với đời sống qn ngũ Bên cạnh việc hăng hái tham gia tập luyện, anh đơn vị tham gia cơng tác bổ túc văn hố lao động sản xuất Anh “bầu làm tổ trưởng tăng gia câu lạc giáo viên” [62, tr.107] Và anh trở thành “quần chúng thành phần tốt, có ý thức rèn luyện phấn đấu” [64, tr.107]… 119 Trong chiến đấu, Sài chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, không sợ hy sinh Anh viết đơn tình nguyện vào chiến trường B Tại đây, anh chiến đấu vô anh dũng lập nhiều chiến cơng Anh hồn thành xuất sắc nhiệm vụ “không để xe phải chờ ngầm, khơng để cân hàng phía trước rơi vãi dốc” [64, tr.169] Anh bắn rơi máy bay địch bắt sống giặc lái làm tù binh Giữa bom đạn ác liệt, anh quên sống để chặn địch cứu đồng đội Đó lần lấy rau rừng cho đơn vị, Sài chiến sĩ khác tên Thêm bị máy bay địch ném bom Sài may mắn nấp vào trò to, Thêm bị “một mảng bom vạc mảnh quần mảnh thịt gần bàn tay phía mơng bên trái” [64, tr.158] Bị thương nặng, Thêm lết Sài vừa phải cõng Thêm vừa bắn với giặc Tuy Thêm hy sinh, Sài cõng anh trở với đồng đội, với nơi yên nghỉ yên bình hơn… Lê Lựu viết chiến tranh, nông thôn miền Bắc năm bắt đầu công xây dựng xã hội chủ nghĩa cách hoàn toàn say sưa, tỉ mỉ Đặc biệt ơng thể tình u thương thấu hiểu cảm thông, chia sẻ sâu sắc người nơng dân người lính Nhờ mà bối cảnh Việt Nam năm chiến tranh chống Mỹ lên Thời xa vắng cách vừa đầy chân thực, sinh động vừa nhân văn sâu sắc Âm vang thời đại dân tộc chống Mỹ cứu nước vang vọng trang viết ông 4.2.2.2 Bối cảnh Việt Nam năm sau chiến tranh chống Mỹ Mở đầu phần viết năm tháng sau chiến tranh chống Mỹ cứu nước Thời xa vắng, Lê Lựu viết: “Giải phóng rồi, hai miền Bắc – 119 Nam sum họp, đất nước đoàn tụ hàn gắn vết thương chiến tranh với hậu nó” [64, tr.177] Sau mười bảy năm chiến trường, Sài sống đời thường Anh điều làm trường đại học kỹ thuật quân sự, anh học thêm trở thành cán giảng dạy Được giúp đỡ tổ chức, Sài ly dị với người vợ cũ Tuyết kết hôn với cô gái Hà Nội tên Châu vừa xinh đẹp vừa hoạt bát Nhưng tháng ngày hạnh phúc Sài nhanh chóng qua đi, thay vào lo toan cơm áo ln đè nặng lên sống gia đình anh, vợ Sài sinh Vợ chồng Sài phịng tập thể vơ chật chội: “ba người giường đơi bừa bộn tã lót, chai, phích sữa, chậu đựng tã… khơng cịn chỗ mà cựa, mà thở” [64, tr.258] Hàng ngày, để mua vài nhu yếu phẩm cho gia đình “dầu, gạo, mì, thịt, cá, đậu phụ, mì chính”… “sổ gạo” “tem phiếu” [64, tr.237], Sài phải “tranh thủ lúc rảnh việc vào buổi trưa xếp hàng, giữ chỗ nhờ người mua” Ngay làm việc quan, Sài phải “giải xong việc mua bán loại tem phiếu” Bởi vậy, “bao xe anh có bao tải, làn, cạp lồng túi ly nông” Sài khơng cịn thời gian rảnh rỗi để chăm lo cho thân, trơng anh “già đến chục tuổi, nhom nhem bê tha anh đạp xích lơ trực đêm trước cửa ga” [64, tr.263] Những khó khăn thiếu thốn sống gia đình góp phần làm cho hạnh phúc nhà bé nhỏ Sài lung lay Những cãi vã hai vợ chồng diễn thường xuyên; khác biệt lối sống, tính cách đến lúc bộc lộ hết Và mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm Sài buộc phải viết đơn xin ly dị với Châu Cuộc sống khốn khó năm sau chiến tranh khơng có chốn thị thành mà bao trùm xã hội Tại làng q, gia đình Tính lâm vào cảnh “vất vả chạy ăn” [64, tr.304] Cả làng Hạ Vị “vẫn luẩn quẩn, tù tùng, 119 khơng khỏi đói nghèo” [64, tr.309] Nhiều gia đình khơng đủ gạo để ăn, “gia đình phong lưu giữ hai bữa: bữa sáng rong riềng non tèo tẽo bữa chiều cháo nấu lẫn với su hào, bắp cải, khoai lang rau lang”, “những gia đình khác thực có hai bữa họ chia đơi để có hai bữa ngày” [64, tr.304]… Phản ánh tình hình Việt Nam sau năm sau chiến tranh chống Mỹ, tư tưởng chủ đạo Thời xa vắng Tác phẩm chủ yếu nói tư tưởng phong kiến cổ hủ, lạc hậu khiến cho nhân vật Giang Minh Sài khơng làm chủ sống Nhưng bối cảnh thực tác phẩm, mà bám sát vào nó, nhà văn đưa đến cho người đọc tranh văn học chân thực sinh động Bám sát vào bối cảnh thời đại, thực Thời xa vắng đưa đến cho người đọc tranh chân thực sinh động hình tượng nhân vật Sài lý tưởng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Những ngày tháng đời Sài cách xa hai mươi năm nay, đọc lại Thời xa vắng Lê Lựu, khứ buồn vui thời đại tươi rói người đọc Có thể nói, Thời xa vắng phản ánh chân thực sinh động bóng dáng thời đại từ chiến tranh trở lại hồ bình đất nước ta 119 Kết luận 1.1 Trong chi phối thời đại văn học, văn xuôi Việt Nam kỷ XX vận động theo chi phối vừa vừa trực tiếp mạnh mẽ yếu tố chữ Quốc ngữ, trào lưu văn hoá-tư tưởng phương Tây, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp thực dân Pháp đế quốc Mỹ, định hướng lên xã hội chủ nghĩa phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá v.v… Chữ quốc ngữ trở thành phương tiện chuyển tải tất tác phẩm tiêu biểu thời đại Trong khi, trào lưu văn hoá tư tưởng phương Tây nhiều yếu tố khác mang đến thay đổi tư tưởng, đề tài, chủ đề, bối cảnh, kết cấu, ngôn ngữ, kiểu nhân vật, không gian – thời gian, cảnh vật người tác phẩm… Sự thay đổi cách toàn diện nhiều lĩnh vực tác phẩm để phù hợp với thực thời đại, điều làm nên khác biệt văn xuôi Việt Nam đại so với văn xuôi trung đại trước 1.2 Nằm vận động văn xuôi Việt Nam kỷ XX, tác phẩm tiêu biểu Tố Tâm, Chí Phèo, Thời xa vắng… biểu ảnh hưởng yếu tố thời đại cách tất yếu sâu sắc Tố Tâm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đấu tranh hệ tư tưởng Nho giáo truyền thống với hệ tư tưởng tự do, dân chủ đến từ phương Tây diễn gay gắt hồi đầu kỷ Chí Phèo chịu ảnh hưởng trực tiếp cụ thể đấu tranh 119 nhân dân lao động chống chế độ chuyên chế lên đến đỉnh điểm diễn vào khoảng kỷ Và Thời xa vắng chịu quy định cách hoàn toàn khách quan phong trào cách mạng giải phóng dân tộc khỏi đàn áp dã man đế quốc Mỹ tinh thần khôi phục đất nước, đổi tư để hoà nhập với giới diễn vào nửa sau kỷ XX Các tác phẩm chịu ảnh hưởng chung cách của yếu tố ngôn ngữ – văn tự Quốc ngữ, nhận thức người bình thường xã hội, lối kết cấu văn xuôi theo tâm lý, ngôn ngữ bình giản, tự nhiên… Chịu chi phối, quy định tất yếu tố này, Tố Tâm, Chí Phèo Thời xa vắng thể chúng cách phong phú đa dạng nội dung hình thức tác phẩm 1.3 Thể cách xuất sắc ảnh hưởng sâu sắc yếu tố thời đại tác phẩm mình, tác Hoàng Ngọc Phách, Nam Cao Lê Lựu xứng đáng nhà văn tái nhiều yếu tố thực thời đại Đồng thời họ thể sáng tạo thực Nam Cao mượn lối kết cấu tâm lý, tính chất đặc tả ngơn ngữ hàng ngày đặc trưng thời đại, để đẩy hình thức nghệ thuật văn xi Chí Phèo lên tầm cao mới: phức điệu, đa 1.4 Từ luận văn này, đề tài cịn tiếp tục triển khai theo hướng sau đây: nghiên cứu cách tổng thể, nhiều chiều ảnh hưởng yếu tố thời đại tác phẩm văn học, nhìn nhận tượng văn học từ chi phối, tác động yếu tố thời đại, vận dụng yếu tố thời đại vào phân tích thức mối quan hệ thời đại – nội người sáng tác – nội tác phẩm, mối quan hệ văn học dĩ nhiên quen thuộc, nhiều chất chưa phải thực khám phá quan tâm mức 119 Với đề tài tương đối mẻ phức tạp, người viết lại dò dẫm bước ban đầu, chắn luận văn cịn có nhiều thiếu sót Tác giả luận văn xin giáo sư, nhà nghiên cứu nhiệt tình góp ý, bảo TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH A Các tài liệu sử học, lý luận, phê bình văn học… Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng người khác dịch – Lưu Hiệp (1999) Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Văn học 119 R M Albérrés (2003), Cuộc phưu lưu tư tưởng văn học Âu Châu kỷ XX (1900 – 1959), Vũ Đình Lưu dịch, Lao động Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập (phần loại thể văn học), Giáo dục giải phóng Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, in lần hai, Sự thật, Hà Nội Nxb Chính trị quốc gia (2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin Đinh Xuân Dũng Nguyên An tuyển chọn (2005), Hồ Chí Minh với văn hố – văn nghệ, Từ điển bách khoa Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, hai tập, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (1984), Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2, Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca - phong trào thơ 1932 – 1945, Sự thật, Hà Nội 12 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, in lần thứ 10, Bộ giáo dục – Trung tâm học liệu 13 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, tái lần thứ nhất, Giáo dục 15 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập 4: Phương pháp sáng tác trào lưu văn học, Giáo dục 119 16 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học, Thế giới 18 Trần Đình Hượu (1996) Từ đại đến truyền thống, Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Văn học, Hà Nội 20 M B Khraptrenkơ (1985), Sáng tạo – nghệ thuật – thực – người, Khoa học xã hội 21 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Mã Giang Lân chủ biên (2002), Quá trình đại hố văn học Việt Nam, Văn hố thơng tin, Hà Nội 23 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lênin (1976), Mác – Aêngghen – Chủ nghĩa Mác, Tiến 25 Đinh Xuân Lâm chủ biên (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, tập 3, tái lần thứ sáu, Giáo dục 26 Đinh Xuân Lâm chủ biên (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu XX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long (2002) Văn học Việt Nam thời đại (từ sau Cách mạng Tháng tám đến 1945), Giáo dục 28 Phương Lựu chủ biên (2004), Lý luận văn học, tái lần thứ 4, Giáo dục 29 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Giáo dục 30 Sao Mai (1953), Luận cung oán ngâm khúc – nghiên cứu thời đại phê bình tác phẩm, Thanh Long 119 31 Nguyễn Đăng Mạnh tác giả khác (1996), Một thời đại văn học, in lần hai, Văn học 32 Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Hội nhà văn 33 Phùng Quý Nhâm, tập giảng chủ nghĩa thực 34 Lương Ninh chủ biên (1998), Lịch sử giới cổ đại, Giáo dục 35 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Giáo dục 36 Vũ Dương Ninh chủ biên (1999) Lịch sử văn minh giới, Giáo dục 37 Nhiều tác giả (2006), Văn học phương Tây, in lần thứ chín, Giáo dục 38 Nguyễn Gia Phu tác giả khác (2006), Lịch sử giới trung đại, Giáo dục 39 Nguyễn Huy Quý tác giả khác (1984), Lịch sử giới đại (giai đoạn 1917 – 1945), Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập: Từ thời nguyên thủy tới năm 2000, Giáo dục 41 Nguyễn Khắc Sính (2003), Phong cách thời đại truyện ngắn cách mạng Việt Nam 1945 – 1945, luận án tiến sĩ ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học (những vấn đề quan niệm đại), Hội nhà văn 43 Nxb Sự thật, Hà Nội (1977), C Mác – Ph Ăngghen – V.I Lênin văn học nghệ thuật 44 Tạp chí văn học, số 3, 1985 119 45 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Văn hoá 46 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản (những ý kiến văn học từ đầu kỷ thứ X đến đầu kỷ XX nước ta), Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 47 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, in theo in lần đầu năm 1942, Văn học 48 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Văn Học 49 Nguyễn Anh Thái chủ biên (1996), Lịch sử giới đại, tập IV: từ 1945 – 1995, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Giáo dục 51 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (1996), Nhìn lại tranh luận nghệâ thuật 1935 – 1939, Viện văn học Trung tâm khoa học xã hội quốc gia 52 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, tập, Văn học, Hà Nội 53 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Giáo dục 54 Bích Thu tuyển chọn giới thiệu (2004), Nam Cao tác gia tác phẩm, Công an nhân dân 55 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 56 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, tái lần thứ nhất, Trẻ 57 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Xây dựng, Hà Nội 119 58 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nxb Văn học (1971), Gorki bàn văn học, hai tập, Văn học, Hà Nội 60 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh B Các tác phẩm nghiên cứu 62 Nguyễn Huệ Chi sưu tầm, giới thiệu, biên soạn (1989), Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách, Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1881), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Lê Lựu, Thời xa vắng (1987), in lần thứ hai có sửa chữa, Tác phẩm – Hội nhà văn Việt Nam 65 Nguyễn Trác chủ biên (1989), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 26, Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Hồng Hữu n tuyển chọn thích (1887), Tuyển tập truyện Việt Nam kỷ X – XIX (phần truyện dịch từ chữ Hán), Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan