Điển cố phật giáo trong một số tác phẩm văn học thiền tông đời trần

250 24 0
Điển cố phật giáo trong một số tác phẩm văn học thiền tông đời trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHố HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ——— LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh-2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ——— CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIệT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN ÁNH LOAN Tp Hồ Chí Minh-2008 LỜI CẢM ƠN -Ư - Với lịng tri ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS.Đoàn Anh Loan, người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo nhà trường, Khoa Ngữ Văn, đặc biệt tổ Văn học Việt NamTrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Trần Ngọc Thảo NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN [Ö[ NXB: nhà xuất ĐHQG: Đại học Quốc gia KHXH: Khoa học Xã hội Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh tr.: trang [h]: nguyên tác chữ Hán [n]: ngun tác chữ Nơm [8,9]: trích dẫn tài liệu số trang mục tài liệu tham khảo [Dẫn theo 67,89]: dẫn theo tài liệu số 67 trang 89 mục tài liệu tham khảo MỤC LỤC [Ö[ A-PHẦN DẪN NHẬP 1-Lý chọn đề tài 2-Mục đích nghiên cứu 3-Lịch sử vấn đề 4-Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5-Phương pháp nghiên cứu 6-Những đóng góp luận văn 7-Kết cấu luận văn .6 B-PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC THIỀN TÔNG ĐỜI TRẦN I.1-Bối cảnh lịch sử thời đại Lý Trần .8 I.2-Phật giáo thời đại nhà Trần 10 I.2.1-Đường lối hoạt động phương thức tổ chức Giáo hội Trúc Lâm .13 I.2.2-Những khuynh hướng tư tưởng Phật giáo đời Trần 14 I.2.3-Phật giáo đời Trần với văn hóa trị .16 I.3-Văn học Thiền tông đời Trần-một phận đặc thù văn học Lý-Trần văn học Trung đại Việt Nam 19 I.3.1-Khái quát 20 I.3.2-Nội dung 21 I.3.3-Hình thức nghệ thuật 24 I.3.3.1-Thể loại 28 I.3.3.2-Ngôn ngữ–văn tự thủ pháp nghệ thuật 28 Tiểu kết 39 CHƯƠNG II: ĐIỂN CỐ PHẬT GIÁO-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 41 II.1-Định nghĩa 41 II.2-Nguồn gốc 42 II.2.1-Tam tạng giáo điển (kinh tạng, luật tạng, luận tạng) .42 II.2.2-Thể loại Lục .47 II.2.3-Thể loại truyện ký Phật giáo 48 II.3-Phương thức hình thành 50 II.3.1-Điển cố Phật giáo hình thành sở rút gọn câu kệ, câu pháp ngữ, câu kinh kệ, pháp thoại, kinh thành từ ngữ ngắn gọn 50 II.3.2-Điển cố Phật giáo hình thành phương thức rút gọn câu chuyện sử nhà Phật thành từ ngữ ngắn gọn .51 II.4-Hình thức thể 59 II.4.1-Thể qua hình thức hai từ 59 II.4.2-Thể qua hình thức ngữ 59 II.4.3-Thể qua hình thức câu .61 II.4.4-Thể qua hình thức hai câu 63 II.4.5-Thể qua hình thức bốn câu .64 II.4.6-Thể qua hình thức bốn câu 65 II.5-Tính chất 72 II.5.1-Tính khái quát 72 II.5.2-Tính hình tượng 73 II.5.3-Tính liên tưởng 74 II.5.4-Tính đọng 76 II.5.5-Tính đa dạng .77 II.6-Điều kiện để hiểu điển cố Phật giáo .78 CHƯƠNG BA: NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA TRẦN THÁI TÔNG, TRẦN TUNG-TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ VÀ TRẦN NHÂN TÔNG 79 III.1-Thống kê phân loại .79 III.2-Nhận xét nghệ thuật sử dụng 81 III.2.1-Nguồn gốc điển cố 81 III.2.1.1-Điển cố từ thể loại truyện ký Phật giáo .81 III.2.1.2-Điển cố từ Kinh Luật Luận 82 III.2.1.3-Điển cố từ thể loại lục 87 III.2.2-Hình thức thể qua ngơn ngữ văn tự đặc tính điển cố 94 III.2.2.1-Điển cố âm Việt 95 III.2.2.2-Điển âm bán Việt hóa 98 III.2.2.3-Điển cố âm Hán Việt 105 III.2.3-Vai trò chức điển cố thể loại văn học 112 III.2.3.1-Điển cố với tạp văn tản văn 112 III.2.3.2-Điển cố thơ ca 120 III.2.3.3-Điển cố biền văn .135 C-PHẦN KẾT LUẬN 144 D-PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 E-PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: NHỮNG ĐƠN VỊ TÁC PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN PHỤ LỤC II: PHỤ LỤC III: PHỤ LỤC IV: NGUYÊN TÁC THƠ VĂN ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN NHỮNG ĐOẠN TRÍCH ĐƯỢC CHUYỂN NGỮ TỬ HÁN VĂN SANG VIỆT VĂN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN THỐNG KÊ ĐIỂN CỐ THẾ TỤC VÀ ĐIỂN CỐ PHẬT GIÁO PHẦN DẪN NHẬP —Ơ— 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phật giáo có mặt Việt Nam hai mươi lăm kỷ, tư tưởng triết học-đạo đức Phật giáo hòa vào đời sống tinh thần dân tộc Việt Mặc dù có lúc thịnh suy, thăng trầm lúc Phật giáo kề vai sát cánh dân tộc công xây dựng bảo vệ đất nước Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo không ngừng tô bồi, phụng xã hội Việt Nam mặt văn hóa, nghệ thuật, triết học, đạo đức… Văn học Thiền tông Lý Trần sản phẩm trình hội nhập song hành đạo Phật với đất nước Có thể khẳng định văn học Thiền tông Lý Trần điểm son văn học Trung đại Việt Nam, để lại thành tựu đáng kể nội dung nghệ thuật Việc tìm hiểu văn học Thiền tơng Lý Trần tìm cội nguồn văn học dân tộc với thành tựu mà đóng góp buổi bình minh văn học viết nước nhà Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung, Trần Nhân Tông… tác giả lớn tiêu biểu văn học Thiền tông đời Trần Tìm hiểu sáng tác tác giả nhằm thấy hay đẹp mà vị đóng góp cho văn học Thiền tơng Lý Trần cho văn học trung đại Việt Nam Đồng thời qua việc nghiên cứu giúp ta thấy rõ tinh thần nhập tích cực Phật giáo thể qua đời hành đạo Phật tử đời Trần Ở vị ln thấp thống nhân cách cao vị hoàng đế hay thần dân suốt đời đồng bào tổ quốc đạo hạnh siêu quần vị Thiền sư, Thiền gia trọn kiếp đạo pháp chúng sinh Với triết lý sống “vô ngã vị tha” hành động dấn thân vào đời, vị góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng độc lập thái bình cho dân tộc mà cịn đóng góp cơng sức to lớn mặt triết học, đạo đức, nghệ thuật… nước nhà Khơi dậy văn chương mẫu mực chứa đựng tinh thần phụng đạo pháp dân tộc việc cần thiết nên làm để giá trị chúng thắp sáng đời sau kế thừa phát triển Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Thiền tơng Lý Trần nhiều nội dung, nhiều góc độ khác nhau, thử tìm chuyên luận khảo sát cách khoa học góc nhìn Thiền học kết hợp văn học nghệ thuật điển cố Phật giáo văn học chưa có cơng trình Chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu điển cố Phật giáo văn học Thiền tông đời Trần nói riêng, văn học Thiền tơng Lý Trần nói chung vấn đề bỏ ngõ, mà lại vấn đề không phần quan trọng việc thẩm định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Thiền tông Lý Trần Những vấn đề nêu lý khiến người viết mạnh dạn chọn đề tài 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông tiêu biểu đời Trần, người viết hướng đến mục đích sau: Qua khảo sát, phân tích nội dung hình thức điển cố Phật giáo sử dụng số tác phẩm văn học Thiền tông tiêu biểu đời Trần, người viết muốn chứng minh điển cố thủ pháp ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng, mắc xích quan trọng khơng thể thiếu văn học Thiền tơng đời Trần Tìm dung hịa điển cố Phật giáo nội dung số tác phẩm văn học Thiền tông tiêu biểu đời Trần điển cố dùng sáng tác này, từ khẳng định giá trị việc góp phần xây dựng nên diện mạo đặc điểm văn học Thiền tông đời Trần Dưới góc nhìn Thiền học văn học nghệ thuật, từ thành tựu mà điển cố Phật giáo đem lại cho văn học Thiền tông đời Trần, giúp người ta có nhìn khách quan hơn, rõ ràng việc tác giả Thiền sư, Thiền gia tiền bối tiếp biến hay, đẹp, tinh hoa nước để làm phong phú cho văn học nghệ thuật địa, tạo văn học Phật giáo đầy hương sắc mang đậm tính dân tộc Đó vấn đề mà cần phải để tâm gìn giữ, tìm hiểu học tập LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu điển cố Phật giáo nghệ thuật dùng điển văn học Thiền tông Lý Trần cách có hệ thống tồn diện góc nhìn Thiền học kết hợp với văn học nghệ thuật Trước đây, nhà nghiên cứu thường khảo sát điển cố Phật giáo theo hướng sau đây: 3.1-Hướng nghiên cứu góc nhìn Thiền học: Theo hướng này, nhà nghiên cứu xem sáng tác tác giả Trần Thái Tông, Trần Tung-Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông… tác phẩm triết học tôn giáo túy không xem chúng tác phẩm văn học nghệ thuật Dưới xin liệt kê cụ thể danh mục cơng trình: • Thích Thanh Từ (1996), Khóa Hư lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành • Thích Thanh Từ (1998), Thiền tơng hạnh giảng giải, NXB Tp.HCM • Thích Thanh Từ (2002), Hai quãng đời Sơ tổ Trúc Lâm, NXB Tơn Giáo, Hà Nội • Thích Thanh Từ (2004), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, NXB Tổng Hợp Tp HCM • Thích Thanh Từ (2005), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, NXB Tổng Hợp Tp.HCM • Thích Nhật Quang (2004), Nửa ngày Thái thượng hoàng-Viết Cư trần lạc đạo phú, NXB Tổng Hợp Tp.HCM • Lý Việt Dũng (2003), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải, NXB Mũi Cà Mau Các cơng trình nghiên cứu hai tác giả Thích Thanh Từ Thích Nhật Quang có giải thích tích chuyện điển cố chưa nêu nguồn gốc xuất xứ chúng, cịn cơng trình tác giả Lý Việt Dũng vừa giải thích minh bạch tích chuyện, ý nghĩa điển lại vừa nêu rõ ràng xuất xứ chúng Nhưng tác giả đứng góc nhìn Thiền học để nghiên cứu nên tất không đề cập đến đặc điểm, vai trị tính thẩm mỹ điển tác phẩm mà họ nghiên cứu; nữa, cơng trình kể dừng lại mức độ nghiên cứu theo tác phẩm, tác giả riêng biệt khơng mang tính hệ thống tồn diện 3.2-Hướng nghiên cứu góc nhìn văn học nghệ thuật: Hướng nghiên cứu khơng nhiều mang tính hàn lâm hơn, cụ thể có cơng trình sau: • Nguyễn Cơng Lý (2003),Văn học Phật giáo thời Lý Trần-Diện mạo đặc điểm, NXB ĐHQG Tp.HCM • Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH & NV, Tp.HCM Đối với cơng trình tác giả Nguyễn Cơng Lý, tiểu mục Vài nét đặc sắc giá trị nghệ thuật thuộc chương IV Đặc điểm văn học Phật giáo Lý-Trần có bàn về điển cố cách khái quát Theo ông, thủ pháp nghệ thuật mà tác giả thời Lý-Trần thường sử dụng sáng tác Cịn cơng trình tác giả Trần Lý Trai, chương III Giá trị nghệ thuật tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm có tiểu mục đề cập riêng điển cố với tên gọi Điển cố-Cách sử dụng điển cố, bên cạnh phần phụ lục có thống kê điển cố công phu Tuy tiểu mục Điển cố-Cách sử dụng điển cố phần phụ lục cơng trình, tác giả cố gắng thống kê, phân loại, nêu nguồn gốc, nêu ý nghĩa điển khoa học chưa sâu vào việc phân tích đặc điểm, vai trị, tính thẩm mỹ điển dùng tác phẩm cụ thể Bên cạnh đó, phần thống kê, tác giả chưa liệt kê hết số lượng điển cố Phật giáo vốn có tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, phần phân loại chưa đến cứu cánh lẫn lộn cách đặt tên cho điển Tiệt Vũ tên kiếm sắc bén, cịn có tên khác Xuy Mao kiếm có sợi lơng tơ thổi ngang qua lưỡi, liền bị đứt làm đôi Dẫn văn: “Khổng Nhân vị tiến truy phong thức Tiết Chúc phi tư tiệt vũ tri” (Khổng Nhân chưa nhìn thấy nước chạy biết ngựa hay truy phong Tiết Chúc chưa chém biết gươm báu Tiệt Vũ) (Đối cơ-Trần Tung) Điển dùng để gươm tốt nói riêng loại binh khí tốt nói chung TIÊU DAO THANG: NƯớC TIÊU DAO Tiêu dao thuật ngữ có nguồn gốc từ thiên Tiêu dao du sách Trang Tử Tiêu dao thong dong tự Dẫn văn: “Quyện tiểu khế hoan hỷ địa Khát bảo xuyến tiêu dao thang” (Mệt nghỉ tạm đất hoan hỷ Khát uống no nước tiêu dao) (Phóng cuồng ngâm-Trần Tung) Điển cảnh giới tự tại, an nhiên người đạt đạo TIÊU ĐẦU LẠN NGẠCH: cháy đầu bỏng trán Truyện Hoắc Quang Hán Thư chép rằng, người khách đến thăm một vị chủ nhân, thấy bếp ông ta làm ống khói thẳng, bên cạnh lại để củi khô Người khách khuyên chủ nhà sửa ống khói cong lại dời củi nơi khác, khơng bị hỏa hoạn Chủ nhà khơng nghe Chẳng nhà bị cháy, hàng xóm đến cứu, may dập tắt lửa Chủ nhà thiết tiệc đãi khách, người cháy đầu bỏng trán ngồi trên, riêng người khuyên bảo chủ nhà dời củi sửa ống khói cong lại khơng nhắc đến Dẫn văn: “Tiêu đầu lạn ngạch bị kim bào” (Cháy đầu bỏng trán mặc áo bào vàng) (Chiếu thân –Trần Tung) Điển kẻ hội TƠ ĐÀI: ĐịA DANH Tơ đài tức đài Cô Tô núi Cô Tô Nơi vua Ngô Phù Sai say đắm Tây Thi mà bị Việt Vương Câu Tiễn đánh bại nước Dùng từ nơi vui chơi dâm đãng Dẫn văn: “Quốc cương vĩnh trụy Tô Đài, giới thể vong dâm thất” (Cương kỷ quốc gia đỗ vỡ chốn Tô Đài, giới thể dường tiêu tan nơi nhà dâm đãng) (Giới sắc văn-Trần Thái Tơng) TƠN TRỞ CHI SƯ: ĐộI QN MƯU LƯợC Tơn vị rượu, trở kỷ đựng đồ tế, đĩa thịt Tôn trở yến tiệc Người yến tiệc bàn tính mưu lược mà phá địch ngồi ngàn dặm gọi tơn trở chi sư Điển có xuất xứ từ câu nói Khổng Tử khen Yến Tử nước Tề Tấn muốn đánh Tề, liền sai sứ sang Tề Tề đặt tiệc khoản đãi Trong tiệc, sứ nói vui làm loạn Tề Thái sư Yến Tử hiểu ý, tiễn sứ liền bảo: Nước Tề khơng thể đánh Vì mà nước Tấn rút lui Khổng Tử nghe biết liền bảo: “Bất xuất tôn trở chi gian, triết xung thiên lý chi ngoại giả, Yến Tử chi vị dã”(Trong bữa tiệc mà ngăn chặn địch ngồi ngàn dặm, Yến Tử làm vậy) 228 Dẫn văn: “Phá tà đảng phiên ly chi cố, tác nghĩa đồ tôn trở chi sư” (Phá thành trì kiên cố tà đảng, làm đội quân mưu lược nghĩa đồ) (Kim cương tam muội kinh tự-Trần Thái Tông) Điển dùng để hàng đệ tử Phật ngồi yên tĩnh tọa Thiền quán hàng phục ngoại đạo ma quân THÁC CHI: ĐIệU MÚA THÁC CHI Theo Từ Phổ, Thác chi điệu múa gồm hai người gái đầu đội mũ gắn nhạc, đứng hoa sen lớn Khi đóa sen nở hai người xuất múa Dẫn văn: “Mộc nhân vũ thác chi Thạch nữ xuy tất lật” (Người gỗ múa thác chi Gái đá thổi tất lật) (Tụng cổ-Trần Tung) Điển dùng để điệu múa hay THÁC THƯỢC: LÒ Bể Sách Lão Tử, chương chép: “Thiên địa chi gian kỳ du thác thược hồ?” (Giữa khoảng đất trời, có lẽ lị bể chăng?) Dẫn văn: “Khởi vấn nhân triệu tính, hàm quy thác thược chi trung” (Đâu luận người trăm họ, lò bể nấu nung) (Phổ thuyết tứ sơn-Trần Thái Tông) Điển thác thược nhằm nhào nặn trời đất THÁI A: GƯƠM THÁI A Đây hai gươm báu Long Tuyền Thái A mà người đời cho sắc bén Theo truyền thuyết, Lơi Hốn người đời Tấn giỏi khoa thiên văn Vào đời vua Vũ Đế, khoảng Ngưu Đẩu thường có luồn khí màu tía ánh lên Trương Huê hỏi Hoán, Hoán cho biết Phong Thành có bảo kiếm, ánh sáng tía khí kiếm quý bốc lên Huê bổ Hoán làm quan huyện lệnh Phong Thành, huyện Dự Chương Sau ơng đào nhà ngục tìm thấy hai kiếm sắc bén vô cùng, đề chữ Thái A đề chữ Long Tuyền Hốn dâng lên cho H Long Tuyền, cịn đeo Thái A Sau nhắc đến Thái A người ta ngầm hiểu gươm báu, có độ sắc bén bền tốt Dẫn văn: “Can qua bất động nhung tâm phục Bảo hạp hà tu xuất Thái A” (Can qua chẳng động lòng người phục Hộp báu cần chi tuốt Thái A) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Nhất huy Mã lão Thái A kiếm Đạo lộ tùng tư tín tức thông” (Mã tổ lần vung kiếm báu Từ đường lối truyền thông) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) THÁI ĐẾ ĐẠC LỊCH: chuông xe Thái Đế Thái Đế cịn gọi Thái Hồng Sử Ký chép rằng, xưa có Thiên Hồng, Địa Hồng Thái Hồng, Thái Hồng đáng tơn q Đạc lịch chng gắn xe vua, vua tiếng chng kêu, dân chúng tránh đường nghênh đón Điển người sống hài hòa với nhân dân, biết lắng nghe nguyện vọng nhân dân họ dân thương mến, quý kính 229 Dẫn văn: “Lương Hồng khúc xích Thái Đế đạc lịch” (Thước nách Lương Hồng Chng xe Thái Đế) (Thượng Sĩ hành trạng-Trần Nhân Tông) THÁI KHANG: tên người Thái Khang vị vua thứ ba nhà Hạ (2188-2159 trTL), cháu vua Vũ Thái Khang ham mê rượu chè săn bắn, sau bị vua nước Hữu Cùng cướp Khi Thái Khang nước, anh em có làm Ngũ Tử chi ca để ốn trách ơng Dẫn văn: “Thái Khang hàm chi nhi ngũ tử cảm ốn” (Thái Khang mê (rượu) mà anh em ốn) (Giới tửu văn-Trần Thái Tơng) Điển dùng để người đam mê rượu chè, bỏ nghiệp cao quý THẬP THẤT CHI ẤP: ấP CĨ MƯờI NHÀ Thiên Cơng Dã Tràng sách Luận Ngữ: “Thập thất chi ấp tất hữu trung tín Khâu giả n” (Trong ấp có mười nhà có người trung tín Khâu vậy) Dẫn văn: “Thập thất chi ấp thượng hữu trung tín, cử chi nhân khởi vơ thơng minh kiệt tuệ giả hồ?” (Trong ấp mười nhà cịn có người trung tín, lẽ cõi đời lại khơng có thông minh sáng suốt hay sao) (Phổ khuyến phát bồ-đề tâm-Trần Thái Tông) THIỀM HÀN: CUNG THIềM LạNH, CHỉ MặT TRĂNG (XEM THIềN LUÂN) Dẫn văn: “Hằng Nga nhược thức hoa giai xứ Quế lãnh thiềm hàn ma hưu” (Nếu Hằng Nga biết vẻ đẹp hoa mai Thì có ưa cung quế với cung thiềm lạnh lẽo) (Tảo mai-Trần Nhân Tông) THIỀM LUÂN: VầNG THIềM CÒN GọI LÀ THIềM THố, THIềM CUNG Thiềm cóc Theo truyền thuyết Trung Hoa, Hậu Nghệ xin thuốc Tây Vương Mẫu, vợ chàng Hằng Nga lấy trộm uống trốn lên mặt trăng hóa thành cóc (thiềm tử) Vì thế, người ta thường dùng chữ “thiềm cung” “thiềm luân” để mặt trăng Dẫn văn: “Thiềm luân tây một” (Vầng thiềm non tây vừa lặn) (Sơ nhật chúc hương-Trần Thái Tông) THỐ: CON THỏ, CHỉ MặT TRĂNG (XEM NGọC THố) Dẫn văn: “Sanh thố phi ô thiên thượng du” (Chở ngọc thố, cưỡi kim ô du ngoạn bầu trời) (Đại Lãm Thần Quang tự-Trần Nhân Tơng) THỐ ẢNH: BĨNG THỏ CHỉ MặT TRĂNG Bài Nghĩ Thiên Vấn Phó Hàm có câu: “Nguyệt trung hà hữu, bạch thố đảo dược” (Trong trăng có gì, có thỏ trắng giã thuốc) Thố ảnh mặt trăng Dẫn văn: “Thiết văn, kê trù sơ tống, thố ảnh phương trầm” (Trộm nghe, canh gà vừa dứt, bóng thỏ tàn) (Khải bạch-Trần Thái Tơng) THỦ CHU ĐÃI THỐ: ƠM CÂY ĐợI THỏ Sách Hàn Phi Tử chép, nước Tống có người sống nghề nơng, hơm cày ruộng có thỏ từ bụi nhảy va vào 230 gốc mà chết Từ ngày không cày mà ôm gốc đợi thỏ chạy đến Rốt khơng có thỏ mà bị người ta chê cười Điển người ngu ngốc, hành không linh hoạt Dẫn văn: “Hữu cú vô cú Hỗ bất hồi hỗ Lạp tuyết hài hoa Thủ chu đãi thố” (Câu có câu khơng Tác động qua lại Nón tuyết hài hoa m đợi thỏ) (Hữu cú vô cú-Trần Nhân Tông) THUỐC THỎ: Theo truyền thuyết, Hằng Nga lấy trộm thuốc trường sinh Hậu Nghệ, sau bay lên cung trăng sống trường sinh Thuốc thỏ thuốc trường sinh Dẫn văn: “Nhắm trường sinh thượng giới thuốc thỏ đam” (Cư trần lạc đạo phú, hội 1-Trần Nhân Tông) THÚY VŨ: KHÚC THÚY VŨ (TÊN MộT Từ KHÚC) Cung điệu khúc hát thấy Trúc Sơn Từ Tưởng Tiệp Trong lời tựa mình, ơng nói Vương Quân Bản trao cho ông khúc hát theo Việt điệu tên Tiểu Mai Hoa Dẫn, bảo ông lấy ý bay lên tiên, bước vào cõi hư không mà làm lời cho từ Điển khúc hát hay Dẫn văn: “Thúy Vũ ca trầm sơn điếm nguyệt Họa long xuy thấp Ngọc quan vân” (Giọng ca Thúy Vũ lắng chìm mặt trăng xóm núi Tiếng sáo Họa Long ẩm ướt đám mây Ngọc quan) (Tảo mai-Trần Nhân Tông) THƯ CHÚNG NỘ TAM: ĐÀN VƯợN GIậN BA PHầN Trong sách Trang Tử-Nam Hoa kinh, thiên Tề vật luận chép có ơng già ni khỉ, buổi sáng cho đàn khỉ ăn ba phần, chiều cho chúng ăn bốn phần chúng giận la hét Nhưng ông đổi cách thức nuôi, sáng cho ăn bốn phần, chiều cho ăn ba phần chúng vui mừng Số lượng thức ăn đàn khỉ không rõ nghĩa danh với thực tế nên có phẫn nộ Điển người tâm trí ngu muội, si mê Dẫn văn: “Lạm dĩ báo văn kiến nhất, thứ khai thư chúng nộ tam” (Lạm đem chút kiến thức vằn báo hẹp hịi, hầu mở mang tâm trí đàn vượn ngu dốt) (Kim cương tam muội kinh tự-Trần Thái Tông) THƯƠNG LANG: ĐịA DANH Thương Lang tên khác sông Hán Thủy, ngồi cịn tên khúc hát làng chài Sách Mạnh Tử, thiên Ly Lâu có câu: “Thương Lang chi thủy trạc ngã anh; Thương Lang chi thủy trọc trạc ngã túc” (Nước Thương Lang giặt giải mũ ta Nước Thương Lang đục rửa chân ta) Dẫn văn: “Quy Sơn tác lân mục thủy cổ Tạ Tam đồng chu ca Thương Lang” (Láng giềng với Quy Sơn chăn trâu nước Cùng thuyền với Tạ Tam hát khúc Thương Lang) (Phóng cuồng ngâm-Trần Tung) Thương Lang khúc hát hay, khúc hát giải TRINH VĨ NGƯ: CÁ ĐI Đỏ 231 Trinh vĩ ngư cá chép đuôi đỏ Theo truyền thuyết Trung Hoa, cá chép loại cá thiêng, đến mùa hoa đào nở, nước chúng tụ tập lại thác Vũ Môn để thi Con nhảy khỏi ba bậc hóa thành rồng Dẫn văn: “Đan đính hạc Cửu Cao hữu dư Trinh vĩ ngư Vũ Môn bất dị” (Hạc đầu đỏ Cửu Cao có dư Cá hồng Vũ Mơn chẳng dễ) (Trữ từ tự cảnh văn-Trần Tung) Điển người tài đức song tồn, bậc có đời, giống loài trinh vĩ ngư TRỊCH QUẢ CHI TƯ: PHONG TƯ NÉM QUả Trong Tấn Thư chép rằng: Phan Nhạc lúc trẻ người có tài đẹp trai, thường ôm đàn đường Lạc Dương Những người gái gặp chàng thường nắm tay thành vòng vây ném đầy xe Ý nghĩa điển người trai có tài sắc đẹp Dẫn văn: “Nam nhi khoa trịch chi tư” (Trai cậy phong tư ném quả) (Phổ thuyết tứ sơn-Trần Thái Tông) TRỊNH KHÚC: KHÚC HÁT NƯớC TRịNH Nội dung khúc hát nước Trịnh phần lớn nói chuyện tình nam nữ Trịnh khúc ca khúc có âm khơng lành mạnh Dẫn văn: “Ba ca Trịnh khúc hốt hữu sinh tâm, Đường tán Phạn ngôn lược vô trắc nhĩ” (Lời ca tiếng hát nhiên để dạ, câu kinh kệ không chút lắng tai) (Sám hối nhĩ tội-Trần Thái Tông) TRÚC DIỆP TÚY: rượu Trúc Điệp Chưa rõ xuất xứ điển Điển loại rượu ngon thức uống quý Dẫn văn: “Lâu thượng Mai Hoa đoạn, song tiền Trúc Diệp túy tinh” (Khúc Mai Hoa gác vừa tan, rượu Trúc Diệp trước song hồ tỉnh) (Khải bạch-Trần Thái Tơng) TRƯỜNG PHỊNG: tên người Phí Trường Phịng, người Nhữ Nam, đời Đơng Hán Oâng theo lão bán thuốc Hồ Công vào núi tu đạo tiên không thành liền từ giã mà Hồ Công cho gậy trúc bùa trừ ma quỷ linh nghiệm Công gậy chở người khắp nơi khoảnh khắc, sau Phí bùa gậy trở lại người bình thường, bị ma quỷ giết chết Điển người khơng có tài năng, sống biết nương tựa vào người khác, đến lúc chỗ nương tựa khơng cịn đường diêät vong Dẫn văn: “Trường Phịng trì trúc trượng” (Trường Phịng cầm gậy trúc) (Đối cơ-Trần Tung) TỨ MINH CUỒNG: CÁI CUồNG CủA Tứ MINH Tứ Minh cuồng khách biệt hiệu Hạ Tri Chương, người Vĩnh Hưng, làm Thị lang lễ đời Đường Huyền Tơng Về già tính tình phóng khống, ơng từ quan làm đạo sĩ Kính Hồ, tự xưng hiệu Tứ Minh cuồng khách 232 Dẫn văn: “Tằng vi vũ nội Tứ Minh cuồng” (Đã làm cuồng Tứ Minh trời đất) (Họa huyện lệnh-Trần Tung) Điển trạng thái tự tại, cảnh giới an nhiên người sống xa rời sự, hịa với thiên nhiên tạo vật TỬ CƠ: tên người Tử Cơ tức Nam Quách Tử Cơ mà thiên Tề vật luận, sách Trang Tử đề cập Dẫn văn: “Tử Cơ ẩn kỷ nhi tọa, khô mộc, tâm tự tử hôi” (Tử Cơ ngồi n ghế, thân khơ, lịng tro nguội) (Tọa thiền luậnTrần Thái Tông) Điển người xả thân đạo, chí hạ thủ cơng phu để đạt giải thoát TỬ KỲ: TÊN NGƯờI Tử Kỳ tức Chung Tử Kỳ, người thời Chiến Quốc, sành âm luật Oâng có người bạn Bá Nha Nghe Bá Nha đàn, ơng biết lịng Bá Nha nghĩ đến non cao hay nước chảy Sau ông chết, Bá Nha bỏ đàn không gảy khơng cịn người tri âm tiếng đàn Nói đến Tử Kỳ ngụ ý người sành âm luật, đàn hay Dẫn văn: “Ha tu khúc huyền trung diệu Hợp bả hoàng kim Tử Kỳ” (Than ôi khúc mầu nhiệm huyền vi Nên đem vàng mà đúc Tử Kỳ) (Vật bất dung-Trần Tung) TỬ QUY: CHIM Tử QUY Tử quy chim cuốc, gọi Đỗ quyên, Đỗ vũ Theo truyền thuyết Trung Hoa, vua nước Thục bị nước, hóa thành chim cuốc, nhớ nước nên suốt mùa hè kêu “Quốc! Quốc” Dẫn văn: “Tử Quy đề thiết, hồ điệp mộng cam” (Tiếng Tử Quy da diết, giấc hồ điệp say sưa) (Khải bạch-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Tử Quy đề thiết, hồ điệp mộng cừ cừ” (Tiếng tử quy da diết, giấc mơ bướm miệt mài) (Thử thời vô thường kệ-Trần Thái Tông) VẠN LẠI/THIÊN LẠI: ÂM HƯởNG CủA Tự NHIÊN NHƯ TIếNG GIÓ THổI VÀO HANG, TIếNG REO CủA CÂY Điển xuất xứ từ thiên Tề Vật Luận, sách Trang Tử Dẫn văn: “Vạn lại trầm đẩu bính di Tồn khung trừng triệt tiệt hà tì” (Sáo trời lặng tiếng dời đẩu Trong suốt bầu không chẳng gợn mây) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Tam canh lậu chuyển, vạn lại trầm” (Giọt lậu canh ba vừa chuyển, sáo trời muôn tiếng im) (Bán chúc hương-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Vạn lại trầm hậu Tam canh cổ động sơ” (Sau muôn sáo trời im bặt, tiếng trống điểm canh ba bắt đầu) (Thử thời vô thường kệ-Trần Thái Tông) VĂN BÚT TẢO THIÊN QUÂN CHI TRẬN: BÚT VĂN QUÉT TRậN NGHÌN QUÂN Ý nói người có tài văn chương 233 Thơ Đỗ Phủ: “Bút trận độc tảo thiên nhân quân” (Một trận bút quét đội quân ngàn người lính) Dẫn văn: “Văn bút tảo thiên quân chi trận; vũ lược thu bách chiến chi cơng”(Bút văn qt trận nghìn qn; võ lược thu công trăm trận thắng) (Phổ thuyết tứ sơn-Trần Thái Tơng) VÂN THƯƠNG CẨU: MÂY TRắNG HĨA CHĨ XANH Thơ Đỗ Phủ: “Thiên thượng phù vân bạch y Tư tu biến ảo vân cẩu” (Mây trời chó trắng, bổng chốc lát biến thành chó xanh) Điển thay đổi nhanh chóng đời Dẫn văn: “Tục đa biến thái vân thương cẩu” (Thói đời nhiều thay đổi mây trắng hóa chó xanh) (Đại Lãm Thần Quang tự-Trần Nhân Tơng) VƠ HUYỀN CẦM (MỘT HUYỀN CẦM): ĐÀN KHÔNG DÂY Theo Tĩnh Tiết truyện Thái tử Chiêu Minh, nhà Lương: Đào Tiềm người thơng hiểu âm luật, ơng có đàn không dây; say, ông thường đem đàn vỗ để nói lên nỗi lịng Đào Tiềm nói với bạn: “Đản thức cầm trung thú Hà lao huyền thượng thanh” (Chỉ cần biết ý thú đàn, tội để ý đến tiếng đàn phát từ dây) Điển “vô khổng địch” “vô huyền cầm” diễn đạt ý nghĩa điều thâm diệu dùng phương tiện để diễn đạt; cần phải vượt lên quy cách, ràng buộc thoát ly tượng khn sáo tầm thường Có đạt giác ngộ Thiền tông dùng điển âm hưởng linh thiêng khơng có tiếng, diệu ngồi ngữ ngơn Ngồi cịn dùng để tông phong “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền” Dẫn văn: “Vơ huyền cầm phủ khối hoạt ca” (Đàn khơng dây dạo khối hoạt) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Vô huyền cầm thượng tấu dương xuân” (Đàn không dây khải khúc dương xuân) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Đương nhật đáo gia tham vấn bãi Một huyền cầm tử thỉnh kim đàn” (Nay đến nhà thăm hỏi hết Đàn không dây thỉnh sư đàn) (Thướng Phúc Đường Tiêu Dao Thiền sư-Trần Tung) Dẫn văn: “Cầm vốn thiếu huyền, xá đàn dấu xoang vô sinh khúc” (Cư trần lạc đạo, hội 5-Trần Nhân Tơng) VƠ KHỔNG ĐỊCH (MỘT KHỔNG ĐỊCH): SÁO KHÔNG Lỗ Trong thơ Ngu Tập gửi cho Pháp sư Trừng Trạm Đường có câu: “Kỳ đáo Trúc Tây vơ khổng địch, xuy thành động địa thái bình ca” (Gửi tới Trúc Tây sáo không lỗ, thổi lên khúc ca thái bình vang động mặt đất) Trong Gia Phái Phổ Đăng Lục, q34 có câu: “Vơ khổng địch hận nan xuy” (Sáo khơng lỗ khó thổi) Dẫn văn: “Một khổng địch tấu vô sinh khúc” (Sáo không lỗ tấu khúc vô sinh) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tông) 234 Dẫn văn: “Tranh tự chi vô khổng địch, vị quân xuy khởi thái bình ca” (Thơi lấy ống sáo khơng lỗ, anh thổi khúc thái bình) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Dẫn văn: “Hứng thời xuy vơ khổng địch” (Hứng thổi sáo khơng lỗ) (Phóng cuồng ngâm-Trần Tung) Dẫn văn: “Địch có lỗ, bấm chơi xướng thái bình ca” (Cư trần lạc đạo, hội 5-Trần Nhân Tông) VŨ LĂNG KHÊ: KHE SUốI VŨ LĂNG Đây tên dòng suối Hà Nam Theo Đào hoa nguyên ký Đào Tiềm: Vào đời Tấn, có người đánh cá lạc lối mà men theo suối Vũ Lăng đến hẻm rừng hoa đào Nơi đây, người có đời sống hoàn toàn tự sung sướng Sau người hỏi biết cháu người ngàn năm trước tránh nhà Tần tàn bạo nên vào đây, từ cách biệt với giới bên Điển nơi an nhàn, hạnh phúc Dẫn văn: “Nhược giả bất nhân mê địch ngạn Hồ vi đắc đáo Vũ Lăng khê” (Nếu chẳng lầm men theo bờ lau lách Làm đến khe Vũ Lăng) (Tụng cổ-Trần Tung) VƯƠNG DUY: TÊN NGƯờI Vương Duy (701-761) sống vào đời Đường, nhà thơ, họa sĩ tiếng tranh sơn thủy mây đá Oâng có biệt trang bên sơng Võng Xun nên ơng vẽ cảnh vùng tuyệt Võng Xuyên đồ tranh phong cảnh Võng Xuyên, Lam Điềm, Thiểm Tây Vương Duy vẽ Dẫn văn: “Võng Xun đồ thượng liệt thành hình Tích nhật Vương Duy lãng đắc danh” (Võng Xuyên đồ xếp thành hình, ngày trước Vương Duy vẽ danh) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển người có tài văn chương thư họa VƯƠNG TẠ LÂU TIỀN YẾN: CHIM YếN TRƯớC LầU Họ VƯƠNG VÀ Tạ Bài Ô Y hạng Lưu Vũ Tích đời Đường có câu: “Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập bình thường bách tính gia” (Đàn chim én trước lầu họ Vương, họ Tạ ngày trước, bay đậu nhà trăm họ tầm thường) Họ Vương họ Tạ hai nhà quý tộc đời Đông Tấn, phong lưu phú quý không sánh kịp Lâu gác hai họ ngỏ Ô Y Sau cháu họ rơi vào cảnh nghèo khó Điển dùng để thay đổi thói đời Dẫn văn: “Quân khan Vương Tạ lâu tiền yến Kim nhập tầm thường bách tính gia” (Hãy xem đàn én trước nhà họ Vương, họ Tạ Nay xuống đậu nhà trăm họ bình dân) (Thế thái hư huyễn-Trần Tung) Y CẨU PHÙ VÂN: MÂY NổI HÌNH CON CHĨ TRắNG (XEM VÂN THƯƠNG CẩU) 235 Dẫn văn: “Y cẩu phù vân biến thái đa Du du phó mộng Nam Kha” (Cuộc đời đám mây ln biến đổi nhiều vẻ Mơ màng đành phó cho giấc mộng Nam Kha) (Thế thái hư huyễn-Trần Tung) Điển biến đổi mau chóng đời YẾN SẮC TRIỆU NHAN: SắC ĐẹP NƯớC YếN, DUNG NHAN NƯớC TRIệU Yến sắc tức sắc đẹp Triệu Phi Yến Từ nhỏ nàng giỏi ca múa, Hán Thành Đế vi hành gặp nàng đem cung Nàng sủng lập làm hồng hậu Mười năm sau, Thành Đế chết, Bình Đế phế nàng làm thứ dân Triệu nhan (chưa tìm điển này) Hai điển dùng để người phụ nữ có sắc đẹp Dẫn văn: “Yến sắc Triệu nhan giải sử thần tiêu tinh giảm” (Mặt hoa da phấn dễ xui rời rã tinh thần) (Giới sắc văn-Trần Thái Tơng) 236 IV.2-ĐIỂN CỐ PHẬT GIÁO ÁI HÀ: SƠNG U Tình làm chết đuối người dịng sơng nên gọi hà Ngồi ra, hà cịn dùng lịng tham bám víu giữ chặt lấy vật, không chịu rời bỏ, giống nước ngấm vào vật, nên dùng nước sông để so sánh với lòng tham người Kinh Bát Thập Hoa Nghiêm, q.26 chép: “Tùy sinh tử lưu nhập đại hà” (Theo dòng sanh tử, nhập vào dòng đại hà) 64 Dẫn văn: “Aùi hà xuất kỷ thời hưu Hỏa trạch ưu tiên hà nhật liễu” (Sơng u chìm đắm thơi Nhà lửa đốt thiêu ngày tắt) (Phổ khuyến phát bồ-đề tâm-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Trường vi hỏa trạch phanh tiên, vĩnh bị hà nịch” (Luôn bị nhà lửa thiêu đốt, vĩnh viễn bị sơng nhấn chìm) (Khải bạchTrần Thái Tông) Dẫn văn: “Khổ thú luân hồi chuyển cốc Aùi hà xuất đẳng phù âu” (Nẻo khổ xoay dần vành xe chuyển bánh Người lặn ngụp sơng chẳng khác bọt nước chìm) (Khuyến tiến đạo-Trần Tung) BÁCH TRƯỢNG DÃ HỒ: BÁCH TRƯợNG VÀ CHồN RừNG Dẫn văn: “Dã hồ thượng thính Bách Trượng pháp” (Chồn rừng nghe pháp Bách Trượng) (Phổ khuyến phát bồ-đề tâm-Trần Thái Tông) Bách Trượng dã hồ công án tiếng Thiền sư Bách Trượng Hoài Hải Thiền sư Hoài Hải (?-814) người quê Trường Lạc, Phúc Châu, họ Vương Pháp tự Mã Tổ Đạo Nhất Sau sư trụ núi Bách Trượng Hồng Châu nên có hiệu Bách Trượng “Mỗi lần sư thượng đường có ông lão trà trộn chúng nghe pháp Ngày người lui cịn ơng lão nán lại không Sư hỏi: “Oâng ai?” Oâng Lão nói: “Con khơng phải người ta Vào thời q khứ Phật Ca Diếp trụ núi Nhân người học hỏi: “Kẻ đại tu hành có rơi vào nhân không?”.Con đáp không rơi vào nhân liền bị đọa thân chồn năm trăm đời Nay xin Hịa thượng nói thay cho chuyển ngữ để khỏi thân chồn rừng” Sư nói: “Ơng hỏi đi!” ng lão nói: “Người đại tu hành cịn rơi vào nhân không?” Sư đáp: “Không mờ nhân quả” Lão nhân vừa nghe ngộ ngay, vái lạy nói: “Con thoát kiếp chồn trụ sau núi, dám xin đưa giùm kẻ vong tăng” Sư bảo Duy-na đánh chùy báo cho chúng biết sau ăn đưa tiễn ông tăng qua đời Mọi người tụ tập lại bàn tán, tất khỏe mạnh, Niết-bàn đường khơng có bịnh nhân nặng chờ chết, lại lệnh Ăn cơm xong, sư dẫn chúng đến hang núi, lấy gậy khều xác chồn chết, 64 Dẫn theo Kim Cương Tử (chủ biên) (1992), Từ điển Phật học Hán Việt, 1, Phân viện nghiên cứu Phật học Hà Nội XB, tr.37 237 y theo phép hỏa táng Thiền tăng mà hỏa táng chồn Đến tối sư thượng đường, nói rõ nhân duyên đời trước Hồng Bá liền hỏi: “Người xưa đáp sai có câu chuyển ngữ mà phải đọa thân chồn năm trăm kiếp Nếu chuyển ngữ mà khơng sai thành gì?” Sư bảo: “Xích lại gần đây, ta nói cho ơng nghe” Hồng Bá tiến đến gần đánh sư tát Sư vỗ tay cười: -Tưởng đâu có ơng Chà Và râu đỏ, hay lại có ơng n Độ đỏ 65 râu” BẢN LAI DIỆN MỤC: mặt mũi vốn có Bản lai diện mục thoại đầu cơng án nhà Thiền Cịn có tên khác Bản địa phong quang, Tự kỷ phận… Bản lai diện mục mặt mũi vốn có, tính nguyên thủy vạn vật, tâm thể chứa đựng vật Trong Lục Tổ Pháp Bảo Đàn kinh chép: “Bất tư thiện, bất tư ác, ma thời, na cá thị Minh thượng tọa lai diện mục” (Không nghĩ điều lành, khơng nghĩ điều dữ, lúc tánh xưa thượng tọa Minh) 66 Dẫn văn: “Diện, vong khước lai” (Mặt mũi, quên dáng nét nguyên xưa) (Kim Cương tam muội kinh tự-Trần Thái Tơng) Dẫn văn: “Khu trì sinh tử lộ đầu, thất khước lai diện mục” (Nẻo đường sinh tử mê, mặt mũi nguyên xưa hết) (Phổ thuyết sắc thân-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Bát thảo lai diện mục, sản địa đoạn sinh tử ký lộ” (Vạch cỏ mặt mày thuở trước, phạt đất chặn nẻo đường sinh tử) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Phùng nhân hảo sắc, tà miện thâu khuy Hạt khước vị sinh, lai diện mục” (Gặp người nhan sắc, liếc trộm nhìn ngang Lịa lẫn kiếp xưa, mặt mũi vốn có) (Sám hối nhãn tội-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Dục thức giá ban chân diện mục Ha nhật ngọ đả tam canh” (Muốn biết khuôn mặt thực tâm vương A trưa trời nắng điểm canh ba) (Tâm vương-Trần Tung) BÁNH THIỀU DƯƠNG: (xem Vân Mơn hồ bính) Dẫn văn: “Trà lão Triệu, bánh Thiều Dương, bầy thiền tử cịn đói khát” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tơng) BẢO SỞ HĨA THÀNH: Dẫn văn: “Chúng Tiểu thừa cốc hay chửa đến, Bụt xá ngăn bảo sở hóa thành; Đấng thượng sĩ chứng thực mà nên, ghẽ có sơn lâm thành thị” (Cư trần lạc đạo phú, hội 10-Trần Nhân Tơng) Điển Bảo sở, Hóa thành có xuất xứ phẩm Hóa thành dụ kinh Pháp Hoa Bảo sở vị giác ngộ cao hàng Đại thừa Bồ-tát, tức 65 Đạo Nguyên, Cảnh Đức truyền đăng lục, tập1 (quyển 1- 10), Lý Việt Dũng dịch (2006), NXB Tôn Giáo, tr.463-464 66 Nguyên Tông Bảo biên, Lục tổ đại sư pháp bảo đàn kinh (1 quyển), Đại chánh tân tu đại tạng kinh, q.48, tr.349 238 Phật Hóa thành vị giác ngộ hàng Tiểu thừa Thinh văn Duyên giác, tức A-la-hán Bích-chi-ca Phật-đà Nội dung phẩm nói: Muốn đến Bảo sở (Phật quả) phải qua đoạn đường dài, bậc Đạo sư (đức Phật) e sợ người đồng hành (hàng Tiểu thừa) mệt nhọc, ngao ngán không muốn nên lập Hóa thành (quả vị A-la-hán Bích-chi-ca Phật-đà) làm chỗ dừng nghỉ tạm thời Khi người đồng hành (hàng Tiểu thừa) vào Hóa thành nghỉ ngơi khỏe Đạo sư giải thích cho họ hiểu chưa phải điểm dừng cuối cùng, nơi tạm dừng nghỉ mà Bảo sở đích đến Đạo sư khuyên người cần tiếp tục hành trình 67 Đó cách thức phương tiện dẫn dụ hàng Tiểu thừa để họ phát đại tâm mong cầu Phật quả, không dừng lại A-la-hán Vì hàng Tiểu thừa tánh khơng lanh lợi, khơng có nghị lực hàng Bồ-tát Đại thừa nên Phật phân có Bảo sở, Hóa thành chân lý khơng hai BÁT TỰ ĐẢ KHAI: tám chữ mở tung Bát tự đả khai trạng thái liễu ngộ Phật chỉ, Thiền Có nhiều thuyết giải thích Bát tự sau: Có người cho bát tự đơng, tây, nam, bắc, thượng, hạ, nội, ngoại Và bát tự đả khai trạng thái giác ngộ hồn tồn khơng cón vướng mắc vào khơng gian Có nhà nghiên cứu cho bát tự tám chữ “Sinh diệt diệt dĩ, tịch diệt vi lạc”ở kinh Niết-bàn Tám chữ tổng luận cốt lõi Phật pháp Bát tự đả khai trạng thái tỏ ngộ Phật lý Cũng có người cho bát tự hình ảnh đơi chân mày Khi mắt nhắm lại chân mày xếp thành hình chữ nhất, mở mắt chân mày xếp thành hình chữ bát Mắt mở thấy rõ vạn vật, tức cho trạng thái ngộ liễu lý Cũng có người cho bát tự Ma-ha-bát-nhã ba-la-mật-đa Hữu cú vô cú, thị thị Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm… Lý giải theo cách thức e khơng thể kể hết, kinh điển nhà Phật câu có tám chữ vơ biên mà câu có ý nghĩa Bát tự Bát tự môn Theo Phật Quang đại từ điển, bát tự môn xuất xứ từ Vơ lượng mơn trì kinh Tự mơn dùng chữ để làm cửa, cửa vào để liễu ngộ Thật tướng vạn pháp, chữ mang ý nghĩa riêng biệt Tám chữ Ba (pa), La (ra), Bà (ba), Già (ka), Xà (ja), Đà (da), Xa (sa), Xoa (ksa) Tám chữ tương đương với chữ thứ ba, thứ sáu, thứ tám, mười lăm, hai mươi, hai mươi hai, hai mươi ba, hai mươi lăm Tứ thập nhị tự mơn Theo cách Bát tự đả khai tám cửa dẫn vào chân lý mở tung, hành giả theo mà bước vào chốn liễu ngộ chân lý pháp, tức trạng thái liễu ngộ Phật lý 67 Xem thêm Thích Thanh Từ (1993), Kinh Pháp Hoa giảng giải, Thành Hội Phật Giáo TP.HCM ấn hành, tr.305 239 Dẫn văn: “Phóng chi tắc bát tự đả khai, bả chi tắc môn tuyệt hố” (Buông tám chữ mở tung, nắm lại cửa đóng kín) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tông) Dẫn văn: “Hữu cú vô cú Như thị thị Bát tự đả khai Tồn vơ ba tị” (Câu hữu câu vô Như thế Tám chữ mở tung Hồn tồn khơng cịn quan trọng nữa) (Hữu cú vơ cú-Trần Nhân Tơn) BÍCH NHÃN HỒ TĂNG: Hồ TĂNG MắT XANH Chỉ Đạt-ma tổ sư Vì người Aán Độ có đơi mắt xanh Dẫn văn: “Bích nhãn Hồ tăng lãm mi trắc lập” (Hồ tăng mắt xanh chau mày đứng cạnh) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tơng) BÌNH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO: tâm bình thường đạo Dẫn văn: “Nam Tuyền vân Bình thường tâm thị đạo” (Nam Tuyền nói: “Tâm bình thường đạo”) (Niêm tụng kệ-Trần Thái Tơng) Điển có xuất xứ từ Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10; Vô môn quan, tắc 19 Vô môn quan, tắc 19 chép: “Nam Tuyền nhân Triệu Châu hỏi: “Đạo gì?” Sư đáp: “Tâm bình thường đạo” Triệu Châu trả lại hỏi: “Có thể nêu mục tiêu để hướng khơng?” Sư nói: “Nghĩ tới đường hướng sai” Triệu Châu tiếp: “Khơng nghĩ đến biết đạo?” Sư nói: “Đạo khơng thuộc chuyện biết hay khơng biết Biết vọng giác, trống trơ Nếu thực đến đạo thái hư, trống khơng khoảng khốt, há gượng cho phải trái sao?” Triệu Châu liền ngộ” 68 BÍNH ĐINH: Dẫn văn: “Bính Đinh thuộc hỏa, lại trở sau lỗi hướng Thiên Can” (Cư trần lạc đạo phú, hội 9-Trần Nhân Tơng) Bính Đinh hai can Thập thiên can, tương phối với Ngũ hành thuộc Hỏa, Bính Đinh để dụ cho lửa Bính Đinh đồng tử thần lửa Trong Thiền tông thường lấy câu “Bính Đinh đồng tử lai cầu hỏa” (Thần lửa mà xin lửa) chúng sinh vốn có Phật tính mà lại hướng ngoại tìm cầu, tự qn tính Thiện Tài đồng tử giữ chức Bính Đinh đồng tử, có nhiệm vụ coi việc đèn lửa Thiên Cang thần chủ Bắc Đẩu phương Bắc “Trong pháp hội Pháp Nhãn Văn Ích (885-958) có vị làm Giám viện tên Tắc, gọi Giám viện Tắc Sư lâu khơng thưa hỏi Pháp Nhãn bảo: “Giám viện Tắc không vào thất?” Sư thưa: “Con chỗ Thanh Lâm có chỗ thâm nhập” Pháp Nhãn bảo: “ng thử ta nói xem?” Đáp: “Con hỏi Phật, Thanh Lâm đáp đồng tử Bính Đinh đến xin lửa” Nhãn bảo: “Lời khéo, ngại ơng hiểu lầm, nói lại xem” Đáp: “Bính Đinh thuộc lửa, đem lửa xin lửa, Phật lại tìm Phật” 68 Lý Việt Dũng (2006), Thiền tông vô môn quan dịch giải, NXB Phương Đông, tr.119 240 Pháp Nhãn bảo: “Giám viện nhiên hiểu nhầm” Tắc bỏ đi, thời gian sau trở lại Nhãn bảo: “Oâng hỏi ta đi, ta ông đáp” Tắc hỏi: “Thế Phật?” Nhãn đáp: “Đồng tử Bính Đinh đến xin lửa” Tắc nhân đại ngộ” 69 BỐ ĐẠI LẠC: niềm vui Bố Đại Bố Đại vị tăng triều Lương, thời Ngũ Đại, người Phụng Hóa, Minh Châu Họ tên, năm sinh không rõ Sư tự xưng Khế Thử, hiệu Trường Đinh Tử Hình dáng sư mập mạp, chậm chạp, trán nhăn, bụng phệ, nói thất thường, tùy chỗ mà nằm ngủ Sư thường dùng gậy gánh túi vải vào chợ, thấy có vật xin bỏ tất vào túi Hễ gặp trẻ sư đem thứ xin cho, trẻ thường hay theo sư mà đùa giỡn Người ta gọi sư với danh hiệu Bố Đại Hòa thượng (Hòa thượng túi vải) Sư đốn việc tốt xấu cho người dự báo trời mưa Năm Trinh Minh đời Lương (917), sư ngồi ngắn phiến đá hành lang phía đơng chùa Nhạc Lâm nói kệ: “Di-lặc chân Di-lặc Phân thân thiên bách ức Thời thời thị thời nhân Thời nhân giai bất thức” (Di-lặc, Di-lặc thực Phân thân ngàn trăm ức Mọi lúc, dạy người Mọi người khơng biết) Nói kệ xong sư an nhiên thị tịch Thời gian sau người ta gặp sư mang túi vải du hành châu khác Người đương thời bảo sư hóa thân Di-lặc bồ-tát 70 Tác giả sử dụng điển Bố Đại lạc (Cái vui Bố Đại) nhằm trình bày phóng khống, tự tự tại, không câu chấp vào nề nếp, phép tắc, luật lệ thông thường gian người đắc đạo; từ làm bật tinh thần Hịa quang đồng trần Dẫn văn: “Lạc ngơ lạc Bố Đại lạc Cuồng ngơ cuồng Phổ Hóa cuồng” (Vui niềm vui ta, niềm vui Bố Đại Cuồng cuồng ta, cuồng Phổ Hóa) (Phóng cuồng ngâm-Trần Tung) BÙI CÔNG, THẠCH SƯƠNG: TÊN NGƯờI Dẫn văn: “Bùi công đoạt hốt Thạch Sương” (Bùi công bị đoạt hốt Thạch Sương) (Phổ khuyến phát bồ-đề tâm-Trần Thái Tông) Điển Bùi công đoạt hốt Thạch Sương câu chuyện Thiền sư Thạch Sương Bùi Hưu, điển xuất xứ từ Ngũ đăng hội nguyên Thiền sư Thạch Sương (807-888), họ Trần, tên Khánh Chư, quê Tân Cam, Lư Lăng Pháp tự Thiền sư Đạo Ngơ Viên Trí, thuộc phái Than Ngun Hành Tư, đời thứ Bùi Công tức Tướng quốc Bùi Hưu (797-870), tự Công Mỹ, quê Văn Hỷ-Hà Đông, đời Đường Oâng đắc pháp Thiền sư Hy Vận Hoàng Bá Ngũ đăng hội nguyên, q.5 chép: “Bùi Công đến Sư nắm giở hốt Bùi Công hỏi: “Cái tay Thiên tử gọi khuê, tay quan nhân gọi hốt, tay lão tăng gọi gì?” 69 Dẫn theo Thích Thanh Từ (2002), Hai quãng đời Sơ tổ Trúc Lâm, NXB Tôn Giáo, tr.149 Xem Tống, Đạo Nguyên biên tập, Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, q.27, Đại chánh tân tu đại tạng kinh, q.51, tr 434 70 241 Bùi Công không trả lời Sư giữ lấy hốt” 71 Dẫn điển vào Phổ khuyến phát bồ-đề tâm, tác giả muốn nói bậc quan nhân lưu tâm đến đạo Thiền phát lịng cầu Vơ thượng bồ-đề, từ ca ngợi huyền diệu đạo Phật CAN ĐẦU TẤN BỘ: đầu sào tiến bước Đây tên công án Thiền tơng Vơ Mơn Quan, tắc 46 chép: “Hịa thượng Thạch Sương nói: -Đầu sào trăm thước, tiến thêm bước? Có vị cổ đức lại nói: -Đầu sào trăm thước kẻ ngồi Vào đạo mà chưa cho chân Trăm thước đầu sào cần bước Mười phương giới toàn thân” 72 Thạch Sương tức Thiền sư Chư Khánh (807-888) núi Thạch Sương Sư họ Trần, người Tân Kim, xuất gia lúc nhỏ, pháp tịch Thiền sư Linh Hựu Sau nhờ tham yết Thiền sư Đạo Ngơ Viên Trí mà ngộ Sau đắc pháp, sư ẩn Trường Sa Thiền sư Động Sơn Lương Giới suy cử sư trụ trì núi Thạch Sương Khi tịch, sư ban thụy Phổ Tịch đại sư Còn vị cổ đức đề cập văn, theo Cảnh Đức truyền đăng lục, q.10 Hịa thượng Trường Sa Cảnh Sầm Nghĩa điển đầu sào trăm thước cao, ưa thích ngồi n khơng chịu xuống, trí tuệ trái lại thành tội chướng, chân ngộ, cần tiến thêm bước nữa, phải buông hết tồn thân mười phương cõi Dẫn văn: “Ngã kim nhật vị chư nhân đẳng, bất miễn hổ loát tu, can đầu bộ” (Nay ta khó trách miệng hùm vuốt râu, đầu sào tiến bước) (Phổ thuyết hướng thượng lộ-Trần Thái Tông) Ý nghĩa Can đầu sáng tác Trần Thái Tơng: sống có cơng việc vấn đề khơng muốn làm phải thực hiện, tức phải làm việc ngồi ý muốn CẢNH THƠNG: tên người Dẫn văn: “Cảnh Thông hậu trụ Hoắc Sơn Hữu hành giả vấn Như hà thị Phật pháp đại ý Sư nãi lễ bái Hành giả vân Hòa thượng vị thập ma lễ tục nhân Sư viết Nhữ bất kiến đạo tôn trọng đệ tử Sư vấn tăng Thập ma xứ lai Tăng đề khởi tọa cụ Sư vân Long đầu xà vĩ Tăng vấn Như hà thị Phật Sư đả chi Tăng diệc đả sư Sư viết Nhữ đả ngã hữu đạo lý Ngã đả nhữ vô đạo lý Tăng vô đối Sư nãi đả sấn” (Cảnh Thông sau trụ trì Hoắc Sơn Có hành giả hỏi: “Thế đại ý Phật pháp?” Sư vái lạy Hành giả hỏi: “Tại Hòa thượng lại vái lạy người tục?” Sư đáp: “Ngươi há không nghe phải tôn trọng đệ tử sao?” 71 72 Tống, Phổ Tế biên tập, Ngũ đăng hội nguyên, q.5, Đại tạng tân toản Tục tạng kinh, q.80, tr.118 Lý Việt Dũng (2006), Thiền tông vô môn quan dịch giải, NXB Phương Đông, tr.220 242 ... ? ?Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Phật giáo đời Trần? ??, cịn dùng ? ?Văn học Thiền tơng” đề tài ? ?Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông đời Trần? ?? 19 Về thể loại văn học Thiền tơng đời. .. chung Phật giáo Trong luận văn này, sử dụng danh từ Thiền tông (trong cụm từ Văn học Thiền tơng) với ý nghĩa Phật giáo nói chung, Văn học Thiền tơng tức văn học Phật giáo, văn học nhà Thiền -một tông. .. Chính lẽ nên tác phẩm văn học Phật giáo nói chung văn học Phật giáo đời Trần nói riêng có giá trị song tồn lĩnh vực văn học nghệ thuật triết học tôn giáo Thứ năm, văn học Thiền tông đời Trần thường

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan