1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức thiền trong thơ phạm thiên thư

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ™&˜ NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÀO CẢM THỨC THIỀN TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ™&˜ NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÀO CẢM THỨC THIỀN TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Trúc Đào ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH THƠ PHẠM THIÊN THƯ TỪ GÓC ĐỘ THIỀN 10 1.1 TINH THẦN THIỀN TRONG VĂN HỌC 10 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 10 1.1.2 Sơ lược tinh thần Thiền văn học phương Đông 16 1.2 PHẠM THIÊN THƯ – TỪ CUỘC ĐỜI ĐẾN NHỮNG TRANG THƠ 28 1.2.1 Nhà thơ thiền cõi tục 28 1.2.2 Chất Thiền trang thơ 32 CHƯƠNG 2: CẢM THỨC THIỀN TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƯ NHÌN TỪ QUAN NIỆM VỀ THẾ GIỚI VÀ CON NGƯỜI 40 2.1 THẾ GIỚI VÔ THƯỜNG 40 2.1.1 Đời cõi tạm 40 2.1.2 Kiếp người hư không 49 2.1.3 Tình chiêm mộng 55 2.2 CON NGƯỜI VÔ NGÃ 63 2.2.1 Vật ngã đồng 65 2.2.2 Hành thiền cõi tục 74 iii CHƯƠNG 3: CẢM THỨC THIỀN TRONG THƠ PHẠM THIÊN THƯ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 83 3.1 NGÔN NGỮ 83 3.1.1 Lời vơ ngơn – « dĩ tâm truyền tâm » 83 3.1.2 Thi hóa ngơn ngữ Thiền 90 3.2 GIỌNG ĐIỆU 92 3.2.1 Giọng triết lí 93 3.2.2 Giọng trữ tình 96 3 HÌNH ẢNH, BIỂU TƯỢNG THƠ 98 3.3.1 Hình ảnh thơ 98 3.3.2 Biểu tượng thơ 104 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ là“Tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn” [41, tr.65] “Cái cảm hóa lịng người chẳng trọng yếu tình cảm, chẳng trước ngơn ngữ, chẳng gần gũi âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Với thơ gốc tình cảm, mầm ngôn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa” [9] Việc định nghĩa thơ điều khơng dễ, tìm định nghĩa cho vần thơ mang cảm thức Thiền điều Đúng Nguyễn Đình Thi nhận định: “Từ trước đến có nhiều định nghĩa thơ, lời định nghĩa không đủ” [41, tr.62] Song, ta ghi nhận điểm gặp gỡ nhà bình luận thơ : Thơ tiếng lịng, tiếng nói trái tim Vì thế, chạm vào thơ chạm khẽ vào tâm hồn người Lấy mảnh đất trữ tình để ươm hạt giống ngơn từ, thơ ca đến với tâm hồn sợi dây tơ đàn để khơi dậy thẩm mĩ tuyệt đẹp, lọc tâm hồn người nâng cánh ước mơ, khát vọng Và thơ ca nơi để người trải lịng với đời, với người Vì mà từ xưa đến nay, thơ ln xem thể loại văn học nằm băng hoại thời gian Là thi nhân, người thơ đem đến cho đời vần thơ tuyệt đẹp vượt qua không – thời gian để đến với cõi lòng người, gợi lên dư ba, đánh động tâm thức người tình cảm thẩm mĩ Thiện đời Đẹp muôn đời Đặc biệt hơn, ấn tượng vần thơ tuyệt đẹp có hòa điệu với vẻ đẹp Đạo, mang âm hưởng nhẹ nhàng, bảng lảng Thiền tạo nên sắc điệu riêng khó trộn lẫn Thơ Phạm Thiên Thư tiếng thơ Một bóng người xa, nhành hoa, tiếng chuông chùa vang ngân, “Động Hoa Vàng” hay đôi lời “ Vô Thanh” tác giả cảm nhận tất xúc cảm mình, lịng từ tâm ln ngưỡng vọng đến đẹp cõi chân không diệu hữu Miền từ tâm trải dài trang thơ, tô điểm hoa vàng lấm mưa bay, với lớp hình ảnh cỏ hoa cách điệu, với khoảng không nốt lặng giai điệu huyền diệu tiếng thơ Phạm Thiên Thư 1.2 Đến với thơ Phạm Thiên Thư đến với tiếng thơ hay đẹp Trong giai đoạn 1960-1975, nhiều thi sĩ miền Nam khác, thơ Phạm Thiên Thư chưa ý đến cách đầy đủ nên chưa thể nhận hết giá trị nghệ thuật sáng tác ơng Vì vậy, để có nhìn toàn diện, ghi nhận thỏa đáng hết khẳng định thành tựu rực rỡ thơ ca Việt Nam đại (ở hai miền Nam, Bắc) khơng thể bỏ qua đóng góp dịng thơ trữ tình với phận thi sĩ miền Nam thập niên 60 -70 kỷ XX, mà Phạm Thiên Thư số Ơng nhà thơ có đóng góp khơng nhỏ cho thơ Việt Nam đại miền Nam giai đoạn 1.3 Chọn đề tài “Cảm thức Thiền thơ Phạm Thiên Thư”, luận văn nhằm đưa nhìn cụ thể, hệ thống đánh giá khách quan, rõ nét vần thơ mang âm hưởng Thiền Phạm Thiên Thư Với phong cách thơ trữ tình đặc trưng, Phạm Thiên Thư góp phần khẳng định đóng góp vào dịng thơ mang tinh thần Thiền giai đoạn 1960-1975 nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Thơ Phạm Thiên Thư biết đến từ số thơ tình ơng nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc thành tình khúc trữ tình tiếng, nhờ tác giả danh đời sống văn hóa, văn nghệ miền Nam vào cuối thập niên 60 kỷ XX Phạm Thiên Thư đón nhận với nhiều thiện cảm nhiều động viên khích lệ từ phía bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học 2.1 Những viết, cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài *Trước 1975 Cố giáo sư, nhà văn Tam Ích, người đề tặng thi phẩm Động Hoa Vàng, người có quan tâm nhiều đến sáng tác Phạm Thiên Thư với nhìn đầy ưu Ơng viết nhiều cảm đề lời bạt hay dành cho tác phẩm kinh thơ, thi phẩm Động Hoa Vàng Đoạn trường vô Trong lời bạt “Chân dung nếp duyên” viết cho thi phẩm Động Hoa Vàng, Tam Ích nói: “Tơi đọc vài câu Tơi lật vài trang Bỗng nhiên quên đương đọc thơ- đương cảm thơ, thơ làm một.( ) Thế tơi bị cảm hóa từ thơ hay: thơ đạo khơng biên giới mà có biên giới- biên giới tìm khơng ra, chỗ khó người tu hành làm thơ Tôi theo dõi Tôi không lầm Thơ hay hay Trước hết thơ diễn lại kinh Rồi kinh thành không, không thành thơ ”[59] Đánh giá thể thơ lục bát Phạm Thiên Thư, tác giả nhận xét: “ lạ ghép ngược, ghép xuôi, ghép hành trình loạn vũ, thơ thơ lục bát Việt Nam Đó chỗ khó nhất, cổ kim chưa làm nổi: có đạo thơ Việt Nam hóa thể thành thơ lối Thành Phạm Thiên Thư người độc đáo- có khơng hai.”[59] Sau Tam Ích, nhà sư Huyền Khơng, nhà sư Vương Mộng Giác có chia sẻ với tiếng thơ xuất thần Phạm Thiên Thư: “Thi ca hay tình yêu thi ca Phạm tiên sinh anh hùng ca, tình tự dân tộc Việt ( ) tiếp nối suối nguồn thi ca dân tộc Việt thi ca Nguyễn Du ”(Bài Cảm đề sau đọc Đoạn trường vô thanh)[53, tr.222] Lê Văn Siêu nhấn mạnh đến “tính dân tộc” sâu sắc thơ Phạm Thiên Thư khẳng định viết “Thầy có quyền hãnh diện” rằng: “ với mặt trời Tuệ Làng Thơ mọc lên, Thầy dẫn câu chuyện xa vào lịng Dân tộc, khơng “khỏi sái” mà để dựng lại lâu đài thơ thật thơ Tơi thực có cảm tưởng người mở mắt cho thấy vĩ đại ”[53, tr.214] Cố nhà văn Nguyễn Đức Quỳnh nhìn thấy nhà thơ sức sáng tạo dồi đầy tâm huyết: “Sau viết xong Đạo ca, hiểu Phạm Thiên Thư viết Đoạn Trường Vơ Thanh viết Đạo ca lịng dân tộc Chỉ có tuổi trẻ viết, dám làm việc – tất cho Việt Nam ”(Trong viết Đạo ca Đoạn trường vô thanh)[53, tr.213] Cao Xuân Hạo, nhà ngôn ngữ học Việt Nam, đánh giá Phạm Thiên Thư “nhà thơ viết Hậu Truyện Kiều thành công cả” kể nay: “ anh linh Tiên Điền tiên sinh có đọc qua chắn mát lòng nhận mơn sinh xứng đáng mình, người mà gần ba trăm năm sau tìm cách hay để khóc thương Tố Như vĩ đại” (Trong Đơi lời Vô Thanh- Một người mà gần ba trăm năm sau) [53, tr.202] Bên cạnh đó, thơ Phạm Thiên Thư cịn để lại nhiều dư ba diệu vợi lòng nhiều nhà văn, nhà thơ Nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải có thơ Cảm đề theo thể thơ Đường luật hay viết dành cho tác phẩm Đoạn trường vơ thanh: “…Kìa đường dân tộc mong tìm mở/ Đây khách tâm hồn khó nín thinh/ Vận khơi thêm dịng nhiệt huyết/ Điệu xưa tơ lại nét thâm tình/ Đoạn trường – qua cầu ấy/ Lắng thử Vô Thanh tiếp Hữu Thanh” [53,tr.205] Thi sĩ Vũ Hồng Chương khơng qn góp tiếng nói cảm phục, ngợi ca Phạm Thiên Thư với vần thơ tứ tuyệt chữ Hán “Viết tặng Phạm Thiên Thư”: “Thiên cổ đoạn trường kim tục/ Vô tòng thử kế Tân thanh/ Bất nan vi thủy vi vân hỹ/ Thương hải vu sơn uổng hữu danh” (Ngày xưa ruột đứt lành/ Sau Tân có Vơ đời / Làm mây làm nước chơi/ Nhắc chi non biển thời tiếng tăm) [53, tr.218],…Còn nhà văn hóa Nguyễn Duy Nhường mực ngưỡng mộ “tài sản từ ngữ” Phạm Thiên Thư với lời nhận định : “ Cấu trúc tân kì, hình ảnh bao la khơng kể xiết mà nhà thơ xây dựng đài danh vọng tảng đá hoa cương”(Trong Chúng ta nghĩ Đoạn trường vơ thanh) [53, tr.208] Khơng dừng lại đó, thơ Phạm Thiên Thư cịn lơi giới nhạc sĩ Phạm Duy, Thẩm Oánh, bác sĩ Hoàng Văn Đức cho hình ảnh mà thi phẩm Động Hoa Vàng Đoạn trường vơ có - hình ảnh vốn xem điển tích dân gian Việt Nam “Trần Hưng Đạo kiếm xuống sơng Hóa thề phá giặc”,“Phù Đổng Thiên Vương bỏ cơng danh trời” hay An Tiêm bị đày đảo hoang – sánh ngang “thay khúc Chiêu Quân, khúc Tô Vũ Truyện Tàu” [53, tr.212] dịng thơ Việt Nhìn chung tất đến với thơ Phạm Thiên Thư có nhìn ưu ái, ngợi ca đặt kì vọng vào sức viết dồi đầy tâm huyết nhà thơ * Sau 1975 Nhờ vào phương tiện thông tin đại chúng, từ sau 1975, bạn đọc nước biết đến Phạm Thiên Thư nhiều Tên tuổi thi sĩ họ Phạm nhắc đến nhiều viết, báo mạng internet, tạp chí số cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Những tờ báo điện tử báo Tiền Phong, báo Hội nhà văn Việt Nam, báo Tuổi trẻ, dành nhiều viết khắc họa chân dung Phạm Thiên Thư thơ tiếng ông tiêu biểu Động Hoa Vàng, Đoạn trường vơ thanh, Ngày xưa Hồng Thị, Một số viết “Nhà thơ Phạm Thiên Thư - Vị tu sĩ lãng mạn” nhà báo Trần Hoàng Nhân (trên báo điện tử lấy từ nguồn Thể Thao Văn Hóa), “Phạm Thiên Thư tự cứu thơ” Nguyên Anh (từ nguồn Vietnam.net), “Phạm Thiên Thư với Ngày xưa Hoàng Thị ” Trọng Trịnh (trên báo điện tử Tiền Phong), Tuệ Lãng - “Phạm Thiên Thư, 111 sống thiên nhiên để tâm hồn tịnh: “Mùa xuân bỏ vào suối chơi/ Nghe chim hát núi gọi trời xuống hoa”; Mùa xuân mặc ngàn Mùa thu mặc bướm vàng tương tư Động nam hoa có thiền sư Đổi kinh lấy rượu tâm hư uống tràn [52, tr.30,41] Động nam hoa vào mùa xn, khốc áo màu xanh ngàn, lấy áo bướm vàng mặc vào mùa thu hay hình ảnh thiền sư lấy sắc xanh ngàn, sắc vàng bướm làm áo cho mình? Khó xác định Song với cách nói độc đáo đó, hình ảnh thơ gợi lên bao ý niệm Giữa mùa xuân đất trời, giao hòa người với thiên nhiên tâm thức hòa nhập hòa hợp trạng thái “tâm hư”- Lịng Khơng thỏa thích, lịng tư dung nạp tất lời nói người, vạn vật mn lồi Đó cịn mùa xuân đầu nguồn suối, nơi cá nhỏ - sinh linh bất ngờ gặp bóng mây trơi nước: “Có cá mại bờ xanh / Bơi lên nguồn cội tắm nhành suối xuân/ Giữa dòng cá gặp phù vân/ Hỏi mây bỏ non thần xuống chơi”[52, tr.56] Ngay hoài niệm tình u thời gian hồi niệm thời gian mùa xuân: Con khuyên hót bờ/ Em thay áo tím thờ giang đầu/ Nhớ xưa có kẻ lên lầu/ Ngày xuân gieo nhẹ trái cầu gấm hoa(Động Hoa Vàng, IV ) Mùa Xuân – mùa hồi sinh tạo vật bừng sống mãnh liệt tâm tư Mùa Xuân trở gió, đám mây, lịng đất, non cao… mùa Xuân trở biển mát, trở suối xanh Em (hay chúng ta) trở với thiên nhiên,… Nhớ cội, nhớ nguồn… Em (hay chúng ta) trở siêu nhiên, hành hương chùa chiền, mở lòng ra, vui cỏ hoa… Nghĩa Xuân vũ trụ, cịn Ta trở lịng Ta !( Đạo ca 10) 112 Thiền quan niệm bậc trí giả đạt Đạo, hiểu lẽ vận hành tạo vật, khỏi lụy phiền tâm hồn đạt đến cảnh giới mùa xuân an lạc, không buồn khổ sầu lo Quan niệm đời người, kiếp phù sinh có lẽ khơng tơn giáo Phật giáo, xem chết, nhẹ nhàng, an nhiên Có thể cảm nhận điều Cáo tật thị chúng Mãn Giác thiền sư : Xuân khứ bách hoa lạc/ Xuân đáo bách hoa khai/ Sự trục nhãn tiền /Lão tòng đầu thượng lai (Xuân qua, trăm hoa rụng/ Xuân tới, trăm hoa nở / Việc trôi qua trước mắt/ Cái già đến đầu) Bài thơ diễn tả vần xoay vũ trụ quy luật đời sống người Đó quy luật của: “Sinh, lão, bệnh, tử” Ở câu thơ trước thể biến động quy luật vũ trụ lẽ tồn vong đời người hai câu thơ cuối thơ ngời sáng niềm tin, tinh thần lạc quan bậc Thiền sư: “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc chi mai” (Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết/ Đêm qua sân trước cành mai) Nhất chi mai – niềm tin mùa xuân vĩnh cửu người tô đậm thơ Thiền Trong thơ Phạm có mùa xn Nó khơng mùa xuân ngoại giới mà mùa xuân tâm giới, người buông bỏ tất để tìm tới cõi tịch diệt Thiền Đó mùa xuân vĩnh cửu vũ trụ, lịng người, cõi Tâm khơng với “lịng mênh mơng”: Mùa Xn có khơng ? Hay cõi Tâm ? Mùa Xn có khơng ? Hay cõi khơng ? Về nguồn cội ! Về nguồn cội ! Ðể vươn tới, với lịng mênh mơng [51, tr.34] c.“ Gã từ quan” biến thể Đến với cõi thơ Phạm Thiên Thư, ta lại đưa đến giới tịch lặng, đơn sơ lại lung linh nguồn ánh sáng huyền thoại Thế giới nơi câu chuyện cổ tích diễn ra: 113 Rằng xưa có gã từ quan lên non tìm động hoa vàng ngủ say [52, tr.35] “Rằng: Xưa có gã chiêm bao/( ) Gối tay ngủ cỏ nằm say/ Tỉnh trông – lách lau dày lối ra/ Giật thấy chùm hoa/ Nhành lan Bạch Ngọc bên tòa tịch tâm” (Đoạn trường vơ thanh, XXVII) Hay: Có người đạo sĩ/ Ẩn đồi hoa lau / Túp lều cỏ trắng phau / Mái bạc nhật nguyệt ( )/ Bè bạn bóng mưa / Hẹn hị cánh gió/ Một túp lều nho nhỏ / Trên đồi ban sơ / Người đạo sĩ / Cõi trăng tịch mịch /( ) Sau nghìn năm vi tiếu / Trên đỉnh đồi mãn khai” (Đạo sĩ, Tập : Những lời thược dược) “Gã từ quan”, “gã chiêm bao”, “một đạo sĩ” từ bỏ bụi trần, tìm vui với đạo trạng thái an nhiên thảnh thơi lòng thiên nhiên núi non, cỏ hoa, nhật nguyệt Bè bạn gió mưa, trăng sao…Cảnh trí thiên nhiên, vật hữu thể thể thể, chân Nhà thơ tìm chân nguyên, cội nguồn qua cảnh vật, thiên nhiên, nơi thân quen miền xa lạ đồi lan, túp lều cỏ trắng phau; cánh hoa lẻ loi, rực rỡ sắc vàng hay chùm hoa nhành lan Bạch Ngọc bên tòa tịch tâm” trắng tinh khiết; đám mây lúc tịnh yên, lúc vờn bay, vầng trăng lúc tỏ lúc mờ, lúc đến gần, xa Trong “cõi trăng tịch mịch”, người tìm thấy “tịch tâm” tâm hồn: Ta rũ áo mây trôi Gối trăng đánh giấc bên đồi lan; Gối tay nệm cỏ nằm say ( ) Về lưng núi phượng cuồng ca [52, tr.35, 76] “Gã từ quan” tư “ rũ áo mây trôi”, “gối trăng đánh giấc”, “gối tay nệm cỏ”…có thể hiểu người không vướng bận tục, coi nhẹ lẽ mất, xem lợi danh bóng mây chìm nổi, từ bỏ chốn bụi trần để sống bình yên, thản Bên cạnh “gã từ quan”, thơ Phạm 114 Thiên Thư có ta cịn bắt gặp hình ảnh: “Chênh vênh đầu trượng thiền sư cửa non khép ải sương mù bóng ai” [52, tr.70] “Sư lên chót đỉnh rừng thiền/ Trong tim thắp viền tà dương; Nửa đời mây nước du phương/ Thiền sư ngắt cỏ cúng dường phật thân” [52, tr.67, 54] Hình ảnh Thiền sư xa mờ, hư ảo lẫn sương mù cửa non đem lại vẻ đẹp siêu thoát chốn không lụy phiền Gắn liền với “thiền sư” hình ảnh có tính biểu trưng cao áo nâu sồng, chuỗi bồ đề dòng kinh, trang kinh Áo nâu sồng biểu tượng cho khước từ sắc - dục sống trần tục để giữ sạch, chay tịnh với áo bình thường, đơn sơ màu đất Trong Vết chim bay, nhà thơ nói đến biểu tượng lối nói ẩn dụ: mười năm rồi, mười năm kể từ “ngày xưa anh đón em/ Nơi gác chng chùa nọ” qua đi, kỉ niệm xưa cịn đó, anh em khác, em biền biệt –chân trời” cịn anh hạnh ngộ áo nâu sồng nơi chốn cửa chùa Anh tìm thấy kỉ niệm xưa nơi cõi riêng lựa chọn Cùng với áo nâu sồng chuỗi bồ đề: “Cành sen trĩu sương / Áo ni sám vạt trời hong buồn / Tay nghiêng nón thơ che / Tay lần chuỗi bồ đề xanh xao”[52, tr.62] Hay cịn chuỗi hạt ln hồi: “Thâu hương kính bồ đề/ Phấn son chìm lắng hạt mê luân hồi [52, tr.62]; Câu “linh ngữ” thoát môi/ Đọng thành chuỗi hạt luân hồi tay/ Lòng ta nhập với cao dày/ Biến tan – nửa trăng gầy tim” [55, tr.23] Hình ảnh chuỗi bồ đề không xuất nhiều trang thơ Phạm Thiên Thư song mang tính biểu tượng đường ngộ Đạo “Tay lần chuỗi bồ đề”, hay “chuỗi hạt luân hồi tay” giống lần qua hạt bồ đề bước lần 115 tìm yên ổn, quân bình tâm hồn Chuỗi bồ đề chuỗi tràng hạt gìn giữ an bình, thản mà người cần trước ưu tư đời Mang đậm dấu ấn Phật giáo thơ Phạm Thiên Thư có lẽ dịng kinh bảng lảng hương trầm: “Khơi trầm thơm tụng kinh hiền/ Máu xuân mạch lạnh miền xương da” Hay: Nến khuya lửa hắt hiu vàng/ Trang kinh lác đác đôi hàng nhạn sa/ Ý hóa ngàn hoa/ Chữ cẩn nguyệt tà áo ni [52,tr.58, 42] Trong không gian tịch lặng tục đó, người lặng lẽ tụng kinh hiền, đưa cõi lịng khỏi tục lụy “khói sương giải trận đồ/ đánh xe ngựa dong thồ Thơ kinh”(Nhân gian, 19) Những dòng kinh hòa vào hương trầm man mác khắp không gian tạo nên linh thiêng khiến cho người có cảm giác “máu xuân mạch lạnh miền xương da” Trong thơ Phạm Thiên Thư, dòng kinh xuất nhiều với nhiều dáng vẻ khác Lúc gắn với tình yêu sáng đôi lứa: Em thân thật Trang tâm kinh tuyệt vời ( ) Anh bướm rong chơi Miền tâm kinh tịch mặc [54, tr.69] Khi lại hóa thành kinh câu chuyện chim vàng anh không gian tịch mịch: Con vàng anh kể/ Tình tự đài linh/ Câu chuyện thành kinh/ Tụng lên làm hoa nở (Vàng anh, tập: Những lời thược dược) Có lại “dòng kinh tuệ” lời thơ bay lên từ chốn hư không: Tiếng nàng vỡ bạc thành thơ/ Tụng dịng kinh tuệ tờ khói mây [52, tr.63] Hay hình ảnh người tư thế: Gõ vào đá tụng vài biển kinh Và có khảm lên phiến băng tuyết thành tờ kim cang linh diệu: “Một dòng hoa trời/ dòng hoa nở 116 người trầm tư/ cánh mở cõi không hư/ phiến băng tuyết khảm tờ kim cang” [52, tr.76, 68] Có thể nói, dịng kinh trở thành dấu ấn quên vần thơ phảng phất hương Thiền nhà thơ Phạm Thiên Thư Với nó, tác giả mang đến cho người đọc biểu tượng gắn với cõi tâm linh người Dịng kinh dịng giáo lí đạo Phật, tư tưởng Thiền học giúp thân – tâm người tìm đến thản, giải để hóa dun:“Trần gian chào cõi mộng này/ Sơng Ngân tìm bến ngồi hóa dun”(Động Hoa Vàng, C) Hình ảnh “gã từ quan” hay hình ảnh vị “thiền sư” khốc áo nâu sồng, tay lần chuỗi hạt bồ đề, tụng dòng kinh để tìm an nhiên mà lịng đơi lúc vấn vương chút tình cõi làm nên nét riêng thơ Phạm Phạm Thiên Thư nhận vị “thiền sư ỡm ờ”: Hỏi vạc đậu bờ kinh Cớ lận đận hình khơng hư Vạc rằng: thưa bác Thiên Thư Mặc chi áo thiền sư ỡm (Động Hoa Vàng, LX) “Thiền sư ỡm ờ” phải chất Đời Đạo Người Thơ có tên Phạm Thiên Thư? Thơ Phạm Thiên Thư hòa Đời Đạo, ta nhận thấy điều thơ ơng với hình ảnh mang tính biểu tượng Từ đó, khẳng định, thơ Phạm Thiên Thư khơng giàu hình ảnh mà cịn phong phú biểu tượng thơ Chính giàu có lớp hình ảnh biểu tượng mà trang thơ mang đậm cá tính sáng tạo tài hoa riêng tu sĩ - thi sĩ Phạm Thiên Thư 117 KẾT LUẬN Nhà phê bình Viên Mai (1716-1797) có nhận định: "Nhà thơ khơng có tài khơng vận chuyển tâm linh" (Thuyết tính linh) Và quan hệ tình - tài tình điều kiện tiên quyết: "Khơng có tình khơng phải tài" (Vơ tình bất thị tài) Song, tác phẩm thi ca xem có giá trị nghệ thuật cao, có giá trị mn đời, sản phẩm kết hợp tuyệt mỹ Tài, Tình - Tâm Chính thế, có người cho thơ tiếng lòng, âm vang tình cảm người Là nghệ sĩ, Phạm Thiên Thư ý thức điều “Cái chi cịn lại họa cịn văn chương” (Đoạn trường vơ thanh, VI) Là nhà thơ, Phạm Thiên Thư “người thư ký trung thành trái tim” Trong thơ Phạm Thiên Thư, chất Đời Đạo, cõi thơ cõi thiền hịa hợp, liên chuyển tạo cho thơ ơng cảm thức Thiền vừa mang dáng dấp chân dung đời nhiều biến động người Việt, đồng thời vừa luồng gió mát nhân văn tâm linh mà người thập niên 60-70 cuối kỷ XX khai cơng tìm kiếm Nhẹ nhàng đầy dư ba điểm bật thơ Phạm Thiên Thư Thơ ông không mang vẻ độc đáo hay vẻ dị biệt Thơ ông đơn giản tiếng thơ hay đẹp Hay tình hương hoa, lãng đãng; hay tơi trữ tình tha thiết hay nhạc điệu vần thơ vấn vít nửa đời nửa đạo, vừa trẻo, thoát, vừa nhẹ nhàng, êm ái, lại vừa giàu chất triết lí, suy tư… Và đẹp thiên nhiên sinh động, đẹp giới thơ phong phú, đa dạng mà mực vi diệu Khi vào chi tiết cụ thể thi phẩm có ảnh hưởng Thiền Phạm, người đọc ông hành trình tìm đến với an nhiên tự cõi trần thế, để với thể giải tơi tục Những hình ảnh thi hóa mang tính nghệ thuật cao qua biểu tượng gần gũi, sống động thật lung linh huyền ảo Từ hình ảnh tự nhiên 118 trăng hoa, sương khói, mây trời… hình ảnh “ gã từ quan”, “ thiền sư” với áo nâu sồng, chuỗi bồ đề hay trang kinh… Tất tạo nên dòng mạch cảm hứng khiến người đọc dễ nắm bắt cảm thụ cách sâu lắng Những vần thơ mang cảm thức Thiền Phạm Thiên Thư nhìn phong phú tinh tế tình cảm người với người, người với vạn vật Thơ ông vào chiều sâu tâm thức người hịa hợp, tương thơng vạn vật vũ trụ Lắng vào tự nhiên để thức nhận tri nhận lẽ vô thường, vô ngã vũ trụ, nhân sinh Chất sáng tạo tỏa trang thơ Niềm khai thị nhóm lên tiếng thơ khẽ gọi Tính Khơng bàng bạc khắp nơi: qua lời, qua ý, chữ tình Thơ Phạm Thiên Thư sang trọng, cao nhờ Thiền vị Và Thiền thâm nhập vào trái tim nhà thơ tục, Thiền vị tạo nên đẹp lạ thơ Thiền vị làm thăng hoa thơ Phạm Thiên Thư Đọc thơ, có người đọc không hiểu thấu điều tác giả muốn nói, song cảm nhận tư tưởng, tình cảm qua hình tượng thẩm mỹ thơ ông Với đề tài “Cảm thức Thiền thơ Phạm Thiên Thư”, luận văn khái quát cách có hệ thống giá trị mà thơ Phạm Thiên Thư đem lại hai phương diện nội dung trữ tình nghệ thuật biểu Chương làm rõ đôi nét đời, người, quan niệm sống quan niệm thơ ca – nhân tố ảnh hưởng đến hình thành hồn thơ sáng, trữ tình Phạm Thiên Thư Tiếp đến, người viết vào giới thuyết khái niệm sơ lược đơi dịng ảnh hưởng Thiền văn học phương Đơng Để từ đó, ảnh hưởng Thiền trang thơ ông Đồng thời đến khẳng định hành trình thơ Phạm Thiên Thư, từ thi phẩm trữ tình thi phẩm nhà thơ thi hóa từ kinh Phật, người đọc tìm thấy nhiều vần thơ hay đẹp, có sức lơi 119 hấp dẫn phong vị riêng Chương hai trình bày cách hiểu riêng cảm thức Thiền vần thơ Phạm Thiên Thư Nhìn từ quan niệm giới người, thi phẩm thơ Phạm Thiên Thư hiển lộ cảm thức lẽ vô thường, vô ngã vạn vật, vũ trụ quan niệm nhân sinh người Đi từ cảm thức đến nhận thức để chọn cho cách “tham Thiền” trang thơ, cách hành Thiền cõi tục, Phạm Thiên Thư đem lại cho người đọc giây phút an nhiên, thảnh thơi hòa tâm hồn người lòng tự nhiên Đây đóng góp thơ Phạm Thiên Thư phương diện nội dung trữ tình Đi từ nghệ thuật để cảm nhận sâu sắc nội dung trữ tình thơ, chương ba tìm hiểu làm rõ nghệ thuật biểu thi phẩm mang cảm thức Thiền Phạm Thiên Thư Cụ thể sâu vào ngôn ngữ, giọng điệu thơ, hình ảnh, biểu tượng thơ Đây giá trị nghệ thuật làm nên nét riêng ngòi bút sáng tạo nhà thơ vần thơ mang cảm thức Thiền Phạm Thiên Thư Trong khuôn khổ luận văn, người viết dừng lại việc tìm hiểu vài khía cạnh cảm thức Thiền thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ quan niệm giới người chưa khai thác hết giá trị nội dung nghệ thuật tiếng thơ Phạm Thiên Thư Tuy nhiên, luận văn khẳng định vị trí thành tựu thơ Phạm Thiên Thư cho văn học Việt Nam (miền Nam) giai đoạn 1960-1975 Cùng với công trình nghiên cứu tác giả: Quách Tấn, Bùi Giáng, Hoài Khanh, Nguyên Sa, Thanh Tâm Tuyền, Du Tử Lê… việc tập hợp lại vần thơ mang cảm thức Thiền Phạm Thiên Thư thành hệ thống, người viết hy vọng phần tái lại chân dung, phong cách nhà thơ có tên tuổi miền Nam Việt Nam trước 1975 Điều khơng giúp người đọc có nhìn 120 nhận, đánh giá cách thỏa đáng công lao nhà thơ văn học giai đoạn xem nhạy cảm tiến trình phát triển văn học dân tộc mà đem lại cho độc giả ghi nhận, nhìn đóng góp từ giai đoạn văn học để từ xây dựng văn học Việt Nam đại sau 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alan W Watts (1994), Thiền Đạo, Trí Hải Việt dịch, NXB TP HCM [2] Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa Học Xã Hội [3] Nguyên Anh, Phạm Thiên Thư tự cứu thơ Báo điện tử Nguồn Vietnam.net [4] Thích Minh Châu (1994), Từ điển Phật học Việt Nam, NXB VH thông tin [5] Huỳnh Quán Chi (2008), Thơ Thiền Việt Nam đại, Báo điện tử ngày 29/9/2008, Vietnam.net [6] Huỳnh Ngọc Chiến (2011), Hương Thiền qua tiếng trúc, NXB Thời đại [7] Trần Đức Cơng (2003), “Vơ thường”, Tạp chí nghiên cứu Phật học 02/2003 [8] Daisetz Teitaro Suzuki (1992), Thiền luận, Quyển thượng, NXB T.P HCM [9] Bạch Cư Dị, Thư gửi Nguyên Chẩn, Nguyễn Khắc Phi dịch (1998), Tạp chí Văn học 5.1998, tr.73 [10] Nguyễn Đức Diện (2009), Quan niệm nhận thức triết học phật giáo Việt Nam Báo điện tử , bantinsom.com, ngày 13/8/2009 [11] Phạm Duy , Thiền ca, Nguồn: http://vi.wikipedia.org [12] Hà Dương (2008), Người phá kỷ lục thơ lục bát Nguyễn Du, An Ninh Thủ đơ, ngày 03/02/2008 [13] Thích Phước Đạt, “Trần tục mà nên”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, Số 110 Trang 30 [14] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học [15] Khổng Đức(2010), Tiểu luận,Thế giới thơ,Vanhocnghethuat.net, 21.01.2010 122 [16] E Herrigel (1971), Sống Thiền, Trí Hải Việt dịch, NXB An Tiêm, Sài Gòn [17] Quách Giao sưu tập (1994), Quách Tấn qua nhìn Phê bình Văn học, NXB Trẻ [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN [19] Bích Hạnh (2011), Trịnh Cơng sơn, hạt bụi cõi thiên thu, NXB Từ điển Bách Khoa [20] Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm NXB KHXH, Hà Nội , Tr.79, 64 [21] Hermann Hesse (2007), Câu chuyện dịng sơng, Việt dịch: Phùng Khánh, Phùng Thăng Hiệu đính: Thái Kim Lan, NXB Sài Gòn [22] Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung (2007), Hai –kư hoa thời gian, NXB GD [23] Hoa Tử Huyền (2010), Đặc sắc thơ Hai-kư Nhật Bản, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 5-2010 [24] Đoàn Tử Huyến chủ biên (2008), Bùi Giáng cõi người ta, NXB Lao Động, Trung tâm Văn hóa Đơng Tây [25] Hồi Khanh (2009), Lục bát, NXB Phương Đông [26] Tôn Nữ Hỷ Khương (2008), Tạp chí Sơng Hương - Số 158 ngày 15/08/2008 [27] Tuệ Lãng (2010), Phạm Thiên Thư, thi sĩ điều kì lạ, báo Thanh niên Thể thao Giải trí, số 111 (416) ngày 30/4/2010 [28] Ban Mai (2006), Trịnh Công Sơn – Vết chân dã tràng, NXB Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây [29] Hồ Tấn Nguyên Minh (2011), Động Hoa Vàng Phạm Thiên Thư – Cõi Thiền hay không gian thoát tục Báo điện tử Hội nhà văn Việt Nam ngày 10/02/2011 123 [30] Hồ Tấn Nguyên Minh (2012), Động Hoa Vàng Phạm Thiên Thư nhìn từ văn hóa Thiền Kiến thức Ngày Nay, số 776, tr.9- tr.13 [31] Trần Hoàng Nhân (2008), Nhà thơ Phạm Thiên Thư – Vị tu sĩ lãng mạn, Thể thao văn hóa ngày 11/7/2008 [32] Vũ Thế Ngọc (2006), Vương Duy- chân diện mục, NXB TH.TP HCM [33] Võ Phiến “Tổng quan văn học miền Nam, Ng http//www.tienve.org [34] Bùi Vĩnh Phúc (2011), Trịnh Công Sơn - Ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật, NXB Văn Hóa Sài Gịn [35] Võ Thị Minh Phụng (2011), Tìm hiểu nội dung thiền thú thơ Vương Duy Huyền Quang , Nguồn: Khoa Văn học – Ngôn ngữ trường ĐH KHXH- NV.TP HCM, 14/ 9/ 2011 [36] Phạm Quỳnh (1922), Việt Nam Thi Ca, diễn thuyết Paris 05.07.1922 [37] Tuệ Trung Thượng Sỹ với Thiền tông Việt Nam (1993), Trung tâm nghiên cứu Hán- Nơm, tr.49 [38] Trần Đình Sử (1996) Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, HN [39] Lê Thị Thanh Tâm (2006), Cảnh giới Giác ngộ - Từ tâm thức tôn giáo đến sáng tạo thi ca, http://www.phattuvietnam.net, ngày 01/12/2006 [40] Hà Thi (2010), Phạm Thiên Thư với Hát ru Việt sử thi Báo điện tử ngày 18/3/2010 Nguồn Vietnam.net [41] Nguyễn Đình Thi (2001), Mấy ý nghĩ thơ – Tuyển tập tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi, Tiểu luận – Bút kí, NXB Văn học, Hà Nội [42] Hồng Tá Thích(2007), Hạt bụi hóa kiếp thân tơi, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, Số ngày 01/09/2007 [43] Khải Thiên (2007), Cõi mơ bến bờ mộng tưởng – Thông điệp từ kinh trái tim, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, Số 43 ngày 15/10/2007 124 [44] Phạm Công Thiện (2009), Trên tất đỉnh cao lặng im, NXB Văn Hóa Sài Gịn [45] Đỗ Đức Thịnh (2003), Cặp phạm trù Sắc” – ”Khơng” Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học tháng 02/2003 [46] Lê Hữu Thuấn (2004), “Những vấn đề tơn giáo”, Tạp chí nghiên cứu Phật học tháng 03/2004 [47] Ngô Đức Thọ giới thiệu (1993), Thiền Uyển tập anh, NXB Văn học, HN [48] Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, NXB Kinh thi, SG [49] Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, NXB Thuận Hoá [50] Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, HN [51] Phạm Thiên Thư, Phạm Duy (1971), Đạo ca, NXB Hương Việt, Sài Gòn [52] Phạm Thiên Thư (1974), Động Hoa Vàng, Văn Chương - Cơ sở xuất sách Văn nghệ Đạo học, tái lần thứ [53] Phạm Thiên Thư (2006), Đoạn Trường Vô Thanh, NXB Văn Nghệ, TP.HCM [54] Phạm Thiên Thư (2006), Ngày xưa người tình, NXB Văn Nghệ,TP HCM [55] Phạm Thiên Thư (2006), Nhân gian, NXB Văn Nghệ,TP HCM [56] Phạm Thiên Thư (2006), Những lời thược dược, NXB Văn nghệ, TP HCM [57] Phạm Thiên Thư (2006), Qua suối mây hồng, NXB Văn Nghệ,TP HCM [58] Phạm Thiên Thư (2006), Suối Nguồn Vi Diệu, NXB Văn Nghệ,TP HCM 125 [59] Phạm Thiên Thư (2008), Động hoa vàng - Vietnam thuquan.net, ngày 17.1.2008 [60] Thu Trân (2008), Phạm Thiên Thư - “Động hoa vàng” miên man giấc mơ Việt (Theo Người đương thời) Báo điện tử Hội nhà văn Việt Nam (tại ĐB Sông Cửu Long) ngày 31/07/2008 [61] Trọng Trịnh (2005), Phạm Thiên Thư “Ngày xưa Hoàng Thị…” Báo điện tử Tiền Phong ngày 27/11/2005 [62] Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch, NXB TP HCM [63] Trầm Thanh Tuấn (2010), Cảm hứng thiền thơ thiên nhiên đời Trần, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 26/ 6/ 2010 [64] Thích Thanh Từ (1992), Thiền tơng Việt Nam cuối kỷ XX, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh [65] V.Pronikov, I Ladanov (2004), Người Nhật, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ... Chương 1: Hành trình thơ Phạm Thiên Thư từ góc độ Thiền Chương 2: Cảm thức Thiền thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ quan niệm giới người Chương 3: Cảm thức Thiền thơ Phạm Thiên Thư nhìn từ nghệ thuật... lượng thơ Phạm Thiên Thư cho văn học miền Nam Việt Nam nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung giai đoạn 1960- 1975 5.2 Nghiên cứu ? ?Cảm thức Thiền thơ Phạm Thiên Thư? ?? nhằm nhấn mạnh Phạm Thiên Thư. .. phương thức trữ tình thơ Phạm Thiên Thư để làm rõ cảm thức Thiền giới nghệ thuật thi ca ông b Phương pháp phân tích- tổng hợp: Phân tích khái quát nét bật vần thơ mang cảm thức Thiền Phạm Thiên Thư

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w