Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung đƣợc trình bày nhƣ kết đạt đƣợc luận văn tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Văn Biên Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Bà Rịa Vũng Tàu, tháng năm 202 Học viên Nguyễn Thị Quốc Ca i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, xin chân thành cảm ơn: Tập thể thầy giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ lớp Cao học Luật Kinh tế - khóa I năm 2019, truyền đạt kiến thức quý báu giúp thực tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Biên người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hịa Bình thời gian qua tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chương trình đào tạo thạc sĩ giúp đỡ nhiều việc học tập, nghiên cứu Trân trọng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 6 Bố cục Luận văn .7 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái quát Doanh nghiệp x hội .8 1.1.1 Bối cảnh đời phát triển Doanh nghiệp ã h i 1.1.2 hái niệm đ c điểm Doanh nghiệp ã h i 15 1.1.3 Vai tr Doanh nghiệp ã h i kinh tế th trường 24 1.2 Khái quát pháp luật doanh nghiệp xã hội 27 1.2.1 Khái niệm pháp luật doanh nghiệp xã h i 27 1.2.2 Những n i dung pháp luật doanh nghiệp xã h i .29 1.3 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật doanh nghiệp xã hội số nƣớc giới 31 1.3.1 Pháp luật doanh nghiệp ã h i Anh 31 1.3.2 Pháp luật doanh nghiệp ã h i Trung Quốc 35 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 iii KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 45 2.1 Khái quát thực trạng phát tri n Doanh nghiệp x hội Việt Nam .45 2.1.1 Về số lượng, phạm vi, hình thức pháp lý quy mô doanh nghiệp xã h i .45 2.1.2 M t số thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt đ ng doanh nghiệp xã h i Việt Nam 47 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành Doanh nghiệp xã hội 50 2.2.1 Phân tích n i dung pháp luật doanh nghiệp xã h i .50 2.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật doanh nghiệp xã h i Việt Nam 58 2.2.3 Đánh giá chung .61 2.2.3 Những vấn đề hạn chế pháp luật doanh nghiệp xã h i 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: .74 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 74 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam 74 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã h i Việt Nam phải xuất phát từ đường lối, sách Đảng nhu cầu quản lý xã h i Nhà nước .74 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp xã h i Việt Nam phải xuất phát từ góc đ thực tiễn 76 3.2 Kiến nghị cụ th hoàn thiện nội dung pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam .78 3.2.1 Những kiến ngh chế, sách Nhà nước doanh nghiệp xã h i 78 3.2.2 Hoàn thiện quy đ nh pháp luật doanh nghiệp xã h i 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i iv DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải nội dung CMND Chứng minh nhân dân CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân DNXH Doanh nghiệp xã hội ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp ĐKKD Đăng ký kinh doanh ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GCNĐKDN Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật doanh nghiệp LĐT Luật đầu tƣ NĐ Nghị định NHNN Ngân hàng nhà nƣớc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH 1TV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNHH 2TV Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên VPĐD Văn phòng đại diện v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nƣớc ta nay, pháp luật đ trở thành cơng cụ có hiệu đ Nhà nƣớc quản lý xã hội Song pháp luật th đƣợc vai trị đƣợc thực cách nghiêm chỉnh đặc biệt đƣợc áp dụng cách đắn, xác Kết áp dụng pháp luật đ giải vụ việc xảy thực tế có đắn, xác hay có thấu tình đạt lý hay không chủ yếu phụ thuộc vào hi u biết pháp luật thái độ tôn trọng, thực nghiêm chỉnh pháp luật chủ th có thẩm quyền áp dụng Doanh nghiệp xã hội thuật ngữ pháp lý xuất Việt Nam thời gian gần doanh nghiệp xã hội nhận đƣợc quan tâm nhà hoạch định sách, nhƣ nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Hiện nay, địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội đƣợc quy định Điều 10 Tiêu chí, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội, Luật số: 59/2020/QH14, ban hành ngày 16 tháng năm 2020 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2021 nhìn chung hành lang pháp lý doanh nghiệp xã hội nƣớc ta sơ khai cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện Qua nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian vừa qua, tác giả nhận thấy bên cạnh thuận lợi cịn tồn số khó khăn định Những m t đạt được: Thứ nhất, mơ hình doanh nghiệp xã hội đƣợc Đảng Nhà nƣớc ủng hộ Trong 30 năm đổi mới, đất nƣớc cịn gặp nhiều khó khăn, song Đảng Nhà nƣớc quan tâm xây dựng tổ chức thực sách xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực đ phát tri n bền vững, ổn định trị - xã hội, th chất tốt đẹp dân tộc ta Sự quan tâm khơng đƣợc khẳng định Nghị Đảng mà cịn đƣợc cụ th hóa số văn quy phạm pháp luật, n hình nhƣ: Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Lao động năm 2019; Luật Việc làm năm 2013; Luật Bảo hi m y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2014); Luật Bảo hi m xã hội năm 2014 Đặc biệt, lần thứ hai Luật doanh nghiệp 59/2020/QH14 đ chỉnh sửa đƣa quy định doanh nghiệp xã hội - doanh nghiệp có thực hoạt động kinh doanh nhƣng lại đặt nhiệm vụ giải vấn đề xã hội lên hàng đầu hoạt động khơng tối đa hóa lợi nhuận; Thứ hai, Việt Nam có yếu tố văn hóa, x hội tƣơng đối thuận lợi cho đời phát tri n doanh nghiệp xã hội, bi u nhƣ sau: i) Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống giàu lịng nhân ái, đ thấm sâu vào ngƣời Việt Nam, th quan hệ từ gia đình đến xóm làng, cộng đồng xã hội; từ sinh hoạt đời thƣờng đến sản xuất; từ thời đấu tranh chống giặc ngoại xâm đến thời bình Với truyền thống đó, ngƣời dân Việt Nam sẵn sàng chia sẻ khó khăn với cộng đồng, với Nhà nƣớc đ nâng cao chất lƣợng sống; ii) Trình độ dân trí ngƣời dân Việt Nam đ đƣợc nâng cao rõ rệt Điều đ giúp cho ngƣời dân nhận thức rõ trách nhiệm Nhà nƣớc toàn th nhân dân việc giải vấn đề xã hội, mơi trƣờng Chính thế, họ khơng sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm với Nhà nƣớc việc giải vấn đề xã hội, mơi trƣờng mà cịn vận dụng kiến thức đ học hỏi, tích lũy đƣợc đ phát tri n DNXH cách tốt Bên cạnh gặp nhiều khó khăn nhƣ: M t là, pháp luật DNXH Việt Nam nhiều bất cập, dẫn đến việc thực thi pháp luật DNXH cịn gặp nhiều khó khăn Sự đời pháp luật DNXH Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc tạo lập hành lang pháp lý đ DNXH có sở phát tri n Tuy nhiên, quy định nhiều bất cập chƣa thực có khuyến khích, hỗ trợ Ví dụ nhƣ: Quan niệm DNXH chƣa rõ ràng dẫn đến nhiều cách hi u khác nhau; vị trí DNXH chƣa đƣợc nhìn nhận đắn; sách ƣu đ i, hỗ trợ dành riêng cho DNXH cịn nghèo nàn mờ nhạt; hình thức pháp lý DNXH hạn hẹp khơng thu hút đƣợc nhiều cá nhân, tổ chức khác xã hội tham gia thành DNXH Chính vậy, số lƣợng DNXH đăng ký hoạt động với quan đăng ký kinh doanh cịn hạn chế Tính đến nay, số lƣợng DNXH chi nhánh, văn phòng đại diện DNXH đăng ký hoạt động với quan đăng ký kinh doanh khiêm tốn Mặc dù thực tế, số lƣợng cá nhân, tổ chức hoạt động giống nhƣ mơ hình lớn nhiều; Cùng với đó, phạm vi, lĩnh vực ngành nghề hoạt động DNXH Việt Nam đƣợc bố trí chƣa đồng đều, khiến Nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn quản lý dân cƣ giải vấn đề xã hội, mơi trƣờng; Bên cạnh đó, DNXH Việt Nam gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động, nhƣ thiếu vốn yếu khả tiếp cận nguồn tài Doanh nghiệp xã hội kinh doanh thị trƣờng có rủi ro cao, lãi suất tài thấp nên không hấp dẫn nhà đầu tƣ thƣơng mại, đó, khả tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tƣ thƣơng mại hạn chế; Hai là, nhận thức cộng đồng DNXH cịn hạn chế Tính đến cuối tháng năm 2020, số lƣợng DNXH đăng ký hoạt động với quan đăng ký kinh doanh có khoảng 140 doanh nghiệp Điều chứng tỏ mơ hình DNXH chƣa thực tạo sức hút mạnh mẽ nhà đầu tƣ Chính vậy, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ban hành nhằm cải thiện nội dung LDN 2014 Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhận thức cộng đồng DNXH hạn chế Hiện nay, nhiều cá nhân, tổ chức chƣa biết đến mơ hình DNXH vậy, chƣa nhìn nhận vị trí, vai trị kinh tế xã hội Vì vậy, doanh nghiệp xã hội thiếu cảm thông, chia sẻ, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần từ cộng đồng; Mặt khác, phận dân cƣ cộng đồng xã hội có tâm lý hồi nghi mục tiêu xã hội DNXH họ đ quen với nếp nghĩ rằng, mục tiêu tối cao doanh nghiệp phải lợi nhuận Chính vậy, họ thiếu cảm thơng khơng sẵn lịng chia sẻ, ủng hộ DNXH Việc thiếu tin tƣởng, ủng hộ từ cộng đồng vơ hình trung đ tạo khó khăn định cho DNXH trình tổ chức hoạt động Đ nâng cao nhận thức cộng đồng DNXH, thời gian tới, công tác tuyên truyền, phát tri n mơ hình DNXH cần đƣợc đẩy mạnh Tóm lại, doanh nghiệp xã hội Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi trình tổ chức hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh đó, doanh nghiệp xã hội Việt Nam cịn số khó khăn định cơng tác tổ chức hoạt động, đặc biệt hành lang pháp lý Do đó, việc nghiên cứu “Pháp luật doanh nghiệp xã h i Việt Nam nay” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật kinh tế, doanh nghiệp, thƣơng mại nói chung Pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam nói riêng vấn đề đ đƣợc đề cập nhiều tài liệu, luận văn, luận án, giáo trình, tạp chí nhiên viết nghiên cứu góc độ khác Có th k đến số tài liệu, giáo trình viết vấn đề đăng ký kinh doanh nhƣ: “Giáo trình Luật thương mại phần chung thương nhân”, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; “Giáo trình Luật kinh tế”, Khoa Luật- Đại học kinh tế TP.HCM, chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2015), Nxb Công an nhân dân; “Giáo trình Luật thương mại tập 1”, Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2013), Nxb Công an nhân dân; “Giáo trình pháp luật kinh tế”, Khoa Luật - Đại học kinh tế quốc dân (2012), Nxb Đại học kinh tế quốc dân Bên cạnh số cơng trình nghiên cứu pháp luật đăng ký kinh doanh nhƣ: Luận án tiến sĩ luật học: “Chuyển đổi hình thức cơng ty theo pháp luật Việt Nam”, Hồng Anh Tuấn (2012), Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Trần Thị Tố Uyên (2005), Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Luật học: “Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng m t vài kiến ngh ”, Lê Thế Phúc (2006), Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết tác giả Võ Sỹ Mạnh, “Doanh nghiệp xã h i theo quy đ nh Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhìn từ góc đ quyền tự kinh doanh”, Hội thảo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ năm 2014: Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr 50; Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Doanh nghiệp xã h i theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (279), tr 25-26; Nguyễn Đình Cung, Lƣu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh Trần Thị Hồng Gấm, Doanh nghiệp xã h i Việt Nam - Khái niệm, bối cảnh sách, Hà Nội, 2012, tr 53-60; Nguyễn Thị Yến, “Doanh nghiệp xã h i giải pháp phát triển doanh nghiệp xã h i Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11, 2015, tr 73 Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Trần Thị Minh Hiền, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 Đề tài đ nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam Từ đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, có chiều sâu Tuy nhiên, thời m luận văn sau Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực, đó, cơng trình chƣa có đƣợc cập nhật cần thiết văn dƣới luật hƣớng dẫn thi hành, dẫn tới số đánh giá đ đƣợc khắc phục thời m Đồng thời, năm 2020 Luật DN Luật đầu tƣ ban hành có hiệu lực ngày 01/01/2021 đ có cập nhật nhƣ chỉnh sửa bất cập Luật doanh nghiệp năm 2014 Tuy nhiên, giáo trình, tài liệu thƣờng phân tích khía cạnh cụ th phân tích dựa sở pháp lý Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ văn pháp luật hƣớng dẫn trƣớc Vì phạm vi Luận văn này, tác giả vào phân tích quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam (LDN 2020, LĐT 2020 văn hƣớng dẫn thi hành), so sánh với quy định trƣớc đây; phân tích thực trạng tình hình thực pháp luật doanh nghiệp xã hội Việt Nam từ đƣa số giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh Việt Nam trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật doanh nghiệp xã hội, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mô hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam Doanh nghiệp xã hội hoạt động dựa nhiều nguồn vốn khác mà ƣu đ i vốn Nhà nƣớc phần quan trọng góp phần tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp xã hội, tạo hội cho doanh nghiệp xã hội phát tri n Ở đây, Nhà nƣớc có th hỗ trợ cho doanh nghiệp xã hội vốn quy định rõ hình thức hỗ trợ vốn văn dƣới luật theo cách nhƣ: Các khoản tài trợ khơng hồn lại cho vay với lãi suất thấp, nhƣng thực khoảng thời gian định (từ ba đến năm năm) đ tăng cƣờng tính tự chủ, tránh ỷ lại doanh nghiệp xã hội Việc hỗ trợ tài phải gắn chặt với tính hiệu tác động xã hội Ví dụ: Hỗ trợ 50% lƣơng ngƣời ngƣời khuyết tật đƣợc doanh nghiệp xã hội tạo việc làm, giảm dần năm năm; hỗ trợ 50% tiền thuê nhà, sinh hoạt phí cho giáo viên tham gia dự án dạy nghề cho trẻ em đƣờng phố, ngƣời mãn hạn tù doanh nghiệp xã hội… Bên cạnh đó, đ phát tri n nguồn tài bền vững hỗ trợ doanh nghiệp xã hội, nhà nƣớc có th thành lập Quỹ Phát tri n doanh nghiệp xã hội Quỹ đƣợc tài trợ ngân sách nhà nƣớc sở trích tỷ lệ định từ khoản thu thuế định (Ví dụ 10% từ khoản thuế tiêu thụ đặc biệt) Không giới hạn nguồn ngân sách nhà nƣớc, Quỹ mở rộng khả hợp tác, nhận tài trợ từ tổ chức thiện nguyện nhà đầu tƣ x hội nƣớc Nă là, ột số ưu đ i h c Bên cạnh ƣu đ i thuế, đất đai, vốn vay, cho rằng, đ tăng cƣờng khuyến khích nhƣ tạo điều kiện thuận lợi mặt cho doanh nghiệp xã hội hoạt động phát tri n cần thêm số sách, ƣu đ i khác Các sách, ƣu đ i có th đƣợc th nhƣ: Thực đấu thầu công khai, cạnh tranh đ doanh nghiệp xã hội có th tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích, nhƣ xử lý rác thải, bảo vệ môi trƣờng, giáo dục, y tế cộng đồng; doanh nghiệp xã hội đƣợc ƣu tiên tham gia đấu thầu, cung cấp dịch vụ công Nhà nƣớc tài trợ, đặt hàng… Bên cạnh đó, Nhà nƣớc có th ban hành sách quy định quan Nhà nƣớc, tổ chức thuộc khu vực công phải ƣu tiên sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp xã hội thực mua sắm cơng th ngồi Doanh nghiệp xã hội đƣợc hƣởng mức cao sách ƣu đ i 83 đầu tƣ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, th thao, môi trƣờng lĩnh vực khác theo quy định pháp luật Tóm lại, đ thực đƣợc sách ƣu đ i Nhà nƣớc doanh nghiệp xã hội, cần có tiêu chí quy định rõ ràng, cụ th Một hệ thống tiêu chí q cao có th làm động lực doanh nghiệp xã hội cản trở việc khuyến khích, thu hút doanh nghiệp xã hội Nên xây dựng cơng thức lƣợng hóa cho số loại tác động xã hội mà doanh nghiệp xã hội tạo ra, so sánh chi phí đầu tƣ, chi phí hội hiệu thu đƣợc Việc áp dụng ki m tốn tài ki m tốn xã hội nên đƣợc áp dụng rộng r i Hỗ trợ nâng cao lực, đào tạo kỹ quản lý doanh nghiệp, tài chính, nhân sự, tiếp thị cho doanh nghiệp xã hội Sáu là, tài s n c a doanh nghiệp Kết điều tra cấu trúc tài sản doanh nghiệp xã hội đ cho thấy phần lớn nguồn vốn doanh nghiệp xã hội vốn tự có (chiếm 20.3%) vốn tích lũy từ hoạt động sản xuất kinh doanh (45.5%), phần nhỏ tới từ nguồn tài trợ (5.3%) Vốn vay thƣơng mại phần số nguồn vốn khác (vốn vay ngân hàng, vốn vay gia đình bạn bè) với tổng số chiếm 28.8 % [9] Trong doanh nghiệp thƣơng mại, vốn vay thƣơng mại lại nguồn vốn lƣu động quan trọng thúc đẩy phát tri n sản xuất kinh doanh thực tế doanh nghiệp xã hội, nguồn tài lại khơng chiếm tỉ trọng chi phối Nhƣ vậy, doanh nghiệp xã hội việc quy định cụ th nguồn vốn, huy động vốn nhƣ Luật doanh nghiệp văn dƣới luật điều vô cần thiết Theo tơi, ngồi vốn tự có doanh nghiệp xã hội (đây nguồn vốn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ đông cơng ty cổ phần đóng góp, tài sản chủ doanh nghiệp tƣ nhân tự có đƣợc) cần quy định theo hƣớng doanh nghiệp xã hội có th huy động vốn từ nguồn sau: Thứ nhất, nguồn vốn tích lũy từ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp xã hội Theo Điều 10, Luật doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp xã hội phải sử dụng tối thi u 51% tổng lợi nhuận đ tái đầu tƣ Nhƣ số 84 lợi nhuận có th dùng đ tái đầu tƣ trực tiếp vào doanh nghiệp xã hội, có th coi tái đầu tƣ vào vấn đề xã hội Ví dụ, pháp luật có th quy định theo hƣớng: Trong thời hạn năm đầu từ doanh nghiệp xã hội thành lập, doanh nghiệp có th sử dụng 51% đ tái đầu tƣ đ mở rộng mơ hình sản xuất, nâng cao kỹ thuật lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh Sau năm, doanh nghiệp xã hội có th sử dụng 51% tổng lợi nhuận đ đầu tƣ giải vấn đề xã hội khác có th sử dụng phần 51% tổng lợi nhuận thu đƣợc đ đầu tƣ sang vấn đề xã hội khác Phần lại doanh nghiệp xã hội có th đầu tƣ vào mơ hình mà doanh nghiệp đăng ký từ ban đầu Thứ hai, nguồn vốn vay từ Ngân hàng Thƣơng mại thông qua giao dịch đảm bảo ƣu đ i l i suất doanh nghiệp xã hội Đây có th xem nguồn vốn vay tƣơng đối dồi doanh nghiệp xã hội, số lƣợng ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta ngày tăng, thủ tục vay vốn đơn giản tiện lợi nhiều so với trƣớc Thứ ba, nguồn vốn từ đầu tƣ x hội Nhìn chung, thị trƣờng vốn đầu tƣ x hội có th nói dồi nƣớc Đối với việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ x hội, vốn thiện nguyện từ tổ chức nƣớc ngoài, pháp luật nên quy định doanh nghiệp xã hội đƣợc tiếp nhận viện trợ phi phủ từ tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi, tổ chức phi phủ nƣớc ngồi, tổ chức phi phủ nƣớc ngồi đ đăng ký hoạt động Việt Nam ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc theo quy định Nghị định số 93/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ đ thực hoạt động mục tiêu xã hội mơi trƣờng mà doanh nghiệp đ đăng ký Cịn việc tiếp nhận viện trợ tổ chức nƣớc, pháp luật nên quy định doanh nghiệp xã hội đƣợc tiếp nhận khoản viện trợ tài sản, tài hỗ trợ kỹ thuật khác từ cá nhân, tổ chức nƣớc đ sử dụng thực hoạt động mục tiêu xã hội mơi trƣờng mà doanh nghiệp đ đăng ký Doanh nghiệp xã hội đƣợc sử dụng khoản tài trợ huy động đƣợc cho việc bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động đ giải vấn đề xã hội, môi trƣờng mà doanh nghiệp đ đăng ký Tuy nhiên, vấn đề chủ yếu nằm lực hấp thụ vốn uy tín doanh nghiệp xã hội nƣớc Trên thực tế, số doanh nghiệp xã 85 hội đ làm tốt việc thu hút quản lý nguồn vốn quốc tế Đ xây dựng đƣợc uy tín đối tác nƣớc ngồi, doanh nghiệp xã hội phải có kỹ kết nối chuyên nghiệp, tổ chức quy trình quản lý đại, th trách nhiệm giải trình, tính cơng khai, minh bạch Đáng ý, nguồn lực từ bên ngồi khơng phải có tài Sự hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực, chứng nhận đóng vai trị quan trọng Khi đ có lực uy tín thực cách tổ chức bản, chuyên nghiệp, công khai, minh bạch chứng tỏ đƣợc hiệu xã hội thực tế, không tổ chức/dự án từ thiện nƣớc thu hút đƣợc số lƣợng vốn tài trợ dồi Nhƣ vậy, vấn đề nằm cách làm, sáng tạo, tính minh bạch hoạt động doanh nghiệp xã hội định khả tiếp cận vốn doanh nghiệp xã hội B y là, qu n lý nhà nước doanh nghiệp xã hội Ở Vƣơng quốc Anh, đ đƣa quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội vào thực tế, Chính phủ Anh đ nỗ lực tiến hành hoạt động trợ giúp cho doanh nghiệp xã hội thông qua hệ thống quan hỗ trợ từ khâu đăng ký kinh doanh, tƣ vấn pháp lý thành lập doanh nghiệp xã hội, hỗ trợ thông tin thuế, chiến dịch truyền thông, quảng bá đ xã hội biết ủng hộ cho doanh nghiệp lĩnh vực đời sống xã hội Năm 2002, Chính phủ Anh thành lập Bộ phận Doanh nghiệp xã hội (Social Enterprises Unit - SEnU) trực thuộc Bộ Thƣơng mại Công nghiệp, phận hoạt động đ xây dựng sách phát tri n doanh nghiệp xã hội Ở Hàn Quốc đ thiết lập KoSEA Bộ trƣởng Lao động Việc làm thành lập đ thực thi việc khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp xã hội Singapore thành lập Phòng doanh nghiệp xã hội, phận nhận hỗ trợ từ phủ, khu vực tƣ nhân, giới trí thức tổ chức xã hội dân đ tìm hƣớng phát tri n doanh nghiệp xã hội Nhƣ vậy, Việt Nam cần xây dựng hệ thống quan chuyên trách quản lý doanh nghiệp xã hội Có quan m cho rằng, nên đ Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát doanh nghiệp xã hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc phân công quản lý nhà nƣớc Theo tác giả, việc quản lý 86 nhà nƣớc doanh nghiệp xã hội theo quan m gây tình trạng chồng chéo, thiếu thống Pháp luật nên quy định quan quản lý nhà nƣớc riêng doanh nghiệp xã hội, tƣơng tự nhƣ việc thành lập quan bao gồm ngƣời giám sát, cán phúc thẩm ngƣời nắm giữ tài sản loại hình Cơng ty lợi ích cộng đồng Vƣơng quốc Anh Khi có quan chuyên trách nhƣ việc quản lý doanh nghiệp xã hội tốt hơn, đƣợc thống tránh đƣợc chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm Cơ quan có th đƣợc thành lập Bộ (có th Bộ Kế hoạch đầu tƣ Bộ cơng thƣơng) có quyền hạn nghĩa vụ đƣợc quy định cụ th nghị định hƣớng dẫn doanh nghiệp xã hội Cơ quan nói có th Cục thuộc Bộ, ví dụ “Cục Quản lý Phát tri n doanh nghiệp xã hội” thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Tám là, vấn đề b đ m hiệu qu kinh doanh Trƣớc hết, thân doanh nghiệp xã hội đăng ký thành lập doanh nghiệp, từ năm hoạt động bắt buộc phải trích lợi nhuận đ thực mục tiêu xã hội, môi trƣờng nhƣ đ cam kết Vấn đề đặt doanh nghiệp xã hội có th thu đƣợc lợi nhuận năm có th trích 51% lợi nhuận đ tái đầu tƣ trƣờng hợp lý tƣởng, trƣờng hợp doanh nghiệp xã hội đ cam kết thực mục tiêu xã hội nhƣng năm tài đó, doanh nghiệp hịa vốn thua lỗ giải nhƣ nào? Doanh nghiệp xã hội không thực mục tiêu xã hội mà đợi đến có lợi nhuận thực tiếp mục tiêu xã hội mà đ đăng ký? Đây trƣờng hợp mà pháp luật chƣa đề cập đến Nếu nhƣ có tình trạng xảy doanh nghiệp có phƣơng án nhƣ nào? Doanh nghiệp có tiếp tục đƣợc tồn khơng? Theo tác giả, pháp luật nên quy định theo hƣớng, ba năm liên tiếp, doanh nghiệp xã hội khơng thu đƣợc lợi nhuận nhà nƣớc buộc sáp nhập doanh nghiệp xã hội với doanh nghiệp xã hội khác Phƣơng pháp sáp nhập tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đƣợc áp dụng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Mặc dù vai trò ảnh hƣởng doanh nghiệp xã hội tài quốc gia khơng lớn nhƣ tổ chức tín dụng, song cách xử lý nói giúp 87 trì đƣợc hoạt động doanh nghiệp xã hội yếu mà không làm lãng phí ƣu đ i nhà nƣớc doanh nghiệp xã hội Chín là, lĩnh v c kinh doanh c a doanh nghiệp xã hội Cá nhân có th đăng ký thành lập doanh nghiệp xã hội, cam kết thực mục tiêu xã hội Tuy nhiên, việc thực hoạt động kinh doanh doanh nhân lại có khác Trong trƣờng hợp lý tƣởng, doanh nghiệp xã hội đƣợc thành lập thực hoạt động kinh doanh mà hoạt động kinh doanh đ giải đƣợc vấn đề xã hội, ví dụ nhƣ tạo việc làm chon ngƣời khuyết tật (từ gọi “nhóm doanh nghiệp thứ nhất”) Nhƣng doanh nghiệp xã hội có th có hình thức đóng góp khác cách tiến hành hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực khác không trực tiếp giải vấn đề xã hội (từ gọi “nhóm doanh nghiệp thứ hai”) Đến thời m tổng kết lại lợi nhuận, doanh nghiệp xã hội thuộc nhóm hai trích lợi nhuận tái đầu tƣ vào vấn đề xã hội nhƣ luật định Và q trình hoạt động, nhóm doanh nghiệp thứ hai đƣợc hƣởng ƣu đ i nhƣ doanh nghiệp xã hội bình thƣờng Đây có th xem cách phát tri n lâu dài cho doanh nghiệp xã hội, tránh đƣợc tình trạng thua lỗ doanh nghiệp xã hội, tăng nguồn vốn thực mục tiêu xã hội hiệu Tuy nhiên phƣơng án cần phải đƣợc xem xét dƣới nhiều tiêu chí nhƣ: nhà nƣớc có cơng nhận hai nhóm doanh nghiệp doanh nghiệp xã hội hay không, cơng nhận có chế ki m sốt đảm bảo thực nghĩa vụ nhƣ Mặt khác, nhóm doanh nghiệp thứ nhất, nhƣ doanh nghiệp trích phần lợi nhuận theo quy định pháp luật nhằm mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có đƣợc coi tái đầu tƣ vào vấn đề xã hội hay không, lẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xã hội đ phần giải vấn đề xã hội Nếu hoạt động vừa nêu đƣợc phép thực hoạt động có bị giới hạn góc độ khơng? Những trƣờng hợp pháp luật cần phải quy định rõ ràng cụ th Mư i là, chuy n đổi, tổ chức lại, gi i th , phá s n doanh nghiệp xã hội (i) Chuyển đổi doanh nghiệp xã h i thành doanh nghiệp 88 Trong trƣờng hợp này, pháp luật nên quy định điều kiện đ đƣợc chuy n đổi nhƣ: Đƣợc cho phép quan có thẩm quyền; mục tiêu, vấn đề xã hội môi trƣờng mà doanh nghiệp đ đăng ký đ thay đổi… Việc chuy n đổi phải đƣợc thông qua nghị với đồng ý 2/3 thành viên Hội đồng thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn cổ đông công ty cổ phần phải đƣợc thông báo cho chủ nợ, tổ chức mà doanh nghiệp xã hội nhận tài trợ, ngƣời lao động Đối với nguồn tài sản, tài tổ chức nƣớc nƣớc Nhà nƣớc mà doanh nghiệp xã hội đ nhận đƣợc đ thực mục tiêu xã hội số dƣ tài sản tài cịn lại phải đƣợc chuy n cho doanh nghiệp xã hội khác tổ chức khác có mục tiêu xã hội tƣơng tự Doanh nghiệp sau đƣợc chuy n đổi đƣơng nhiên kế thừa toàn quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ, gồm nợ thuế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác doanh nghiệp xã hội trƣớc chuy n đổi (ii) Trường hợp doanh nghiệp xã h i tổ chức lại, giải thể Doanh nghiệp xã hội loại hình doanh nghiệp đặc biệt vừa thực hoạt động kinh doanh vừa mục tiêu xã hội khơng đơn kinh doanh sinh lợi nhƣ doanh nghiệp bình thƣờng khác Nếu việc chia, tách, sáp nhập, hợp đƣợc thực doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp bình thƣờng xảy tình trạng mâu thuẫn gay gắt mục tiêu, quyền, lợi ích nghĩa vụ Đó dƣờng nhƣ mâu thuẫn khơng th giải đƣợc Vì trƣờng hợp tổ chức lại doanh nghiệp xã hội, pháp luật nên quy định đƣợc thực doanh nghiệp xã hội với nhau, điều kiện, thủ tục tổ chức lại đƣợc thực theo Luật doanh nghiệp Trong trƣờng hợp doanh nghiệp thƣờng doanh nghiệp xã hội muốn sáp nhập, hợp với hai loại hình doanh nghiệp phải chuy n đổi loại với loại hình doanh nghiệp Trƣờng hợp giải th , phá sản doanh nghiệp xã hội, số dƣ tài sản lại nguồn tài sản tổ chức nƣớc nƣớc Nhà nƣớc mà doanh nghiệp xã hội đ nhận đƣợc đ thực mục tiêu xã hội phải đƣợc chuy n cho doanh nghiệp xã hội khác tổ chức khác có mục tiêu xã hội tƣơng tự 89 Mư i một, vấn đề khác Đối với doanh nghiệp xã hội, bên cạnh vấn đề đ đề cập tác giả xin đƣa ý kiến hoàn thiện quy định rõ số vấn đề sau: (i) Về tên gọi doanh nghiệp xã h i Doanh nghiệp xã hội loại hình doanh nghiệp đặc biệt, cần có phân biệt với doanh nghiệp khác tên gọi Nguyên tắc đặt tên doanh nghiệp xã hội cần đƣợc quy định theo hƣớng nhƣ sau: Tên doanh nghiệp xã hội cần phải tuân thủ điều kiện pháp luật tên doanh nghiệp, đồng thời phải có cụm từ “doanh nghiệp xã hội” tên (ii) Về mô hình hoạt đ ng doanh nghiệp xã h i Có ý kiến từ nhiều phía cho nên quy định mơ hình doanh nghiệp cụ th doanh nghiệp xã hội Quan m tác giả không nên quy định cụ th , bắt buộc doanh nghiệp xã hội phải hoạt động theo hình thức nào, loại hình Bởi lẽ, doanh nghiệp xã hội trƣớc hết phải doanh nghiệp Hiện có loại hình doanh nghiệp là: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên hai thành viên trở lên), công ty cồ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tƣ nhân Mỗi loại hình có ƣu riêng trình hoạt động Việc lựa chọn loại hình cho phù hợp với xu nhƣ phù hợp phụ thuộc vào vốn, khả cá nhân, tổ chức muốn thành lập doanh nghiệp xã hội Vì pháp luật khơng nên quy định cụ th doanh nghiệp xã hội phải hoạt động theo mơ hình Về chế độ thơng báo (cái có th chia thành kiến nghị riêng): Do doanh nghiệp xã hội loại hình đƣợc hƣởng ƣu đ i từ nhà nƣớc chủ th khác nên cần đƣợc theo dõi mức độ phù hợp Mục đích việc theo dõi nhằm đảm bảo tính minh bạch vấn đề sử dụng ƣu đ i mà doanh nghiệp xã hội nhận đƣợc Đ chủ th có th theo dõi hoạt động sử dụng ƣu đ i doanh nghiệp xã hội, pháp luật cần quy định doanh nghiệp xã hội có nghĩa vụ thực chế độ thông báo chủ th cung cấp ƣu đ i cho doanh nghiệp xã hội Chúng ta có th chia nghĩa vụ thơng báo thành hai nhóm gồm: nhóm nghĩa vụ thơng báo Nhà nƣớc nhóm nghĩa vụ thơng báo với chủ th khác 90 Đối với nhóm nghĩa vụ thông báo với nhà nƣớc, nhà nƣớc nên quy định cụ th nghĩa vụ thông báo bao gồm tiêu chí thơng báo, thời gian thơng báo, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội vấn đề thông báo với nhà nƣớc Từ thơng báo này, nhà nƣớc có th định công bố rộng rãi thông tin nhà nƣớc nhận đƣợc hay khơng Theo tác giả, nhóm nghĩa vụ thơng báo với nhà nƣớc, pháp luật có th quy định chế độ thông báo doanh nghiệp xã hội giống nhƣ chế độ thông báo doanh nghiệp khác hoạt động thị trƣờng chứng khoán Các thông tin doanh nghiệp xã hội đƣợc công bố trang thông tin điện tử Cục Quản lý Phát tri n doanh nghiệp xã hội (đ đƣợc nêu phần kiến nghị bên trên) Nhƣ hoạt động doanh nghiệp xã hội đƣợc đảm bảo theo nguyên tắc minh bạch tƣơng tự nhƣ thị trƣờng chứng khốn Đối với nhóm nghĩa vụ thơng báo với chủ th khác, pháp luật nên quy định theo hƣớng tôn trọng thỏa thuận, tôn trọng quyền tự bên Song pháp luật cần điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến doanh nghiệp xã hội, mà có khả phát sinh ảnh hƣởng tiêu cực đến quan hệ xã hội khác Sự điều chỉnh có th dựa vào tình hình thực tiễn hoạt động doanh nghiệp xã hội, có th đƣợc xây dựng dựa dự đoán chuyên gia, quan nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân Ví dụ pháp luật cần ngăn chặn hành vi rửa tiền thông qua doanh nghiệp xã hội Hành vi rửa tiền có th thực dƣới hình thức trợ giúp cho doanh nghiệp xã hội Vì có th quy định, việc doanh nghiệp xã hội đƣợc trợ giúp khoản tiền từ cá nhân, tổ chức mà nhà nƣớc phải đƣợc thông báo rộng r i trƣớc công chúng thông báo cho Cục Quản lý Phát tri n doanh nghiệp xã hội Nhằ thúc đẩy h t t i n t c gi đề uất NXH Việt Na , t ng th i gian tới, ột ố huy n nghị au đây: Thứ nhất, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật doanh nghiệp x hội nói riêng Pháp luật DNXH phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau đây: i) Tạo lập hành lang pháp lý thuận lợi đ thúc đẩy DNXH đời, phát tri n làm tròn sứ mệnh x hội; 91 ii) Là pháp lý vững đ quan quản lý nhà nƣớc thực chức DNXH cách hiệu nhất; iii) Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia thành lập DNXH Khi mơ hình DNXH phát tri n số lƣợng chất lƣợng, gánh nặng với Nhà nƣớc việc giải vấn đề x hội, môi trƣờng đƣợc giảm tải; iv) Đảm bảo bình đẳng tổ chức hoạt động DNXHvới chủ th kinh doanh khác Thứ hai, cần sớm thành lập quan chuyên trách hỗ trợ DNXH tổ chức hoạt động Thông qua quan này, DNXH đƣợc định hƣớng việc lựa chọn lĩnh vực, địa bàn đ giải vấn đề x hội, môi trƣờng Bên cạnh cạnh đó, quan cịn giúp DNXH tháo gỡ khó khăn q trình tổ chức hoạt động, ví dụ nhƣ: Hỗ trợ tìm kiếm nguồn vốn vay; thúc đẩy hoạt động xúc tiến thƣơng mại; đào tạo đội ngũ quản lý, Có nhƣ vậy, doanh nhân x hội, DNXH dễ dàng nắm bắt đƣợc thông tin thiết yếu đ thúc đẩy DNXH phát tri n làm tròn sứ mệnh mong đợi tồn x hội Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền mô hình DNXH cho nhiều đối tƣợng khác thƣờng xuyên, liên tục đ nâng cao nhận thức ngƣời dân Bên cạnh đó, cần kịp thời tuyên dƣơng DNXH tiêu bi u nhằm khích lệ, động viên lan tỏa mơ hình phạm vi tồn quốc sâu rộng có hiệu Hiện nay, đ có nhiều hội thảo trao đổi DNXH pháp luật DNXH diễn dƣới bình diện rộng hẹp khác Tuy nhiên, thành phần tham gia hội thảo chủ yếu nhà khoa học, nhiều phận quần chúng nhân dân chƣa có điều kiện đ tiếp cận thơng tin liên quan đến vấn đề Đ mơ hình DNXH lan tỏa cách mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, công tác tuyên truyền, giới thiệu DNXH tuyên dƣơng DNXH tiêu bi u cần đƣợc đầy mạnh Tóm lại, qua thời gian hoạt động cho thấy, doanh nghiệp x hội Việt Nam chƣa phát tri n tiềm chƣa đáp ứng đƣợc mong đợi Nhà nƣớc x hội Đ thúc đẩy DNXH Việt Nam phát tri n nữa, thời gian tới, Nhà nƣớc cộng đồng cần quan tâm nhiều đến mơ hình này, đặc biệt tạo lập hành lang pháp lý đầy đủ, thống DNXH 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hiện Việt Nam đ có hàng trăm doanh nghiệp x hội thức đăng ký hoạt động hàng nghìn doanh nghiệp khác có ý định trở thành doanh nghiệp x hội Thực tốt công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp x hội giúp nhà nƣớc giảm bớt gánh nặng x hội đƣợc doanh nghiệp x hội thực mang lại tác động không nhỏ Vì vậy, trọng hồn thiện quy định pháp luật có vai trị lớn 93 KẾT LUẬN Nƣớc ta đ trải qua nhiều chiến tranh bảo vệ tổ quốc, giành độc lập dân tộc, thống đất nƣớc Hệ lụy chiến tranh đ lại cho nhân dân nƣớc lớn th xác lẫn tinh thần Họ, đối tƣợng sách, đối tƣợng x hội khác,… cần giúp đỡ, sẻ chia từ cộng đồng doanh nghiệp x hội Nếu có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nƣớc ta ngân sách nhà nƣớc dành cho đối tƣợng đƣợc giảm nhiều Doanh nghiệp x hội tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho x hội, nhóm doanh nghiệp vào thị trƣờng ngách chƣa đi, chí sáng tạo nên sản phẩm mới, tạo lập thị trƣờng mới, doanh nghiệp x hội phù hợp với xu dịch chuy n Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu “Pháp luật doanh nghiệp ã h i Việt Nam nay”, luận văn đ tập trung nghiên cứu: Thứ nhất, vấn đề lý luận doanh nghiệp x hội sở làm rõ số khái niệm, nội dung liên quan đến doanh nghiệp x hội nhƣ: khái niệm, đặc m, quyền nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp x hội Từ kinh nghiệp vận hành DNXH pháp luật DNXH áp dụng nƣớc Trung Quốc, Singapore,… tác giả rút học kinh nghiệp cho Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành đ có đặc m phù hợp nhƣ so với trƣớc vƣớng mắc, bất cập hành pháp luật Việt Nam doanh nghiệp x hội; thực tiễn thực pháp luật doanh nghiệp x hội Việt Nam cịn có khó khăn, vƣớng mắc thơng qua số thực tiễn cụ th Thứ ba, từ khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn, tác giả đ đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp x hội, nâng cao hiệu việc thực thành lập, hoạt động doanh nghiệp x 94 hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 Chính phủ, (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp Chính phủ, (2015), Thông tƣ số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17/5/2016 quy định bi u mẫu văn đăng ký doanh nghiệp xã hội theo Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học m Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, 2016, tr 101 Lê Nhật Bảo, “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 02/2017, tr.25 Lê Thanh Tú, “Chuyên đề kinh nghiệm quốc tế áp dụng vào Việt Nam thành lập hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xã hội”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/Pages/chitiettin.aspx?groupID=599&IDN ews=3543&tieude=chuyen-de-kinh-nghiem-quoc-te-va-ap-dung-vao-vietnam-trong-thanh-lap hoat-dong-va-ho-tro-doanh-nghiep-xahoi.aspx&fbclid=IwAR2ReWOcKoXHi6eLVdB5rP0tVv5yRc4Fw7T0f_7zR mH_Yq_p1Nm-phzF2_Y, truy cập ngày 8/4/2020 Nguyễn Đình Cung, Lƣu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh Trần Thị Hồng Gấm, Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - Khái niệm, bối cảnh sách, Hà Nội, 2012, tr 10 Nguyễn Thị Yến, “Doanh nghiệp xã hội giải pháp phát tri n doanh nghiệp xã hội Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11, 2015, tr 73 Nguyễn Đình Tài (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Các vấn đề đặt hôm giải pháp, Nxb Kinh tế, Hà Nội i 10 Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, 2010, tr 29 11 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (279), tr 25-26 12 Trịnh Thị Kim Lệ (2019), “Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam”, Trƣờng Đại học Huế - Đại học Luật, Luận văn thạc sĩ 13 Tuệ Văn (2014), Đề xuất miễn thuế đ phát tri n loại hình doanh nghiệp xã hội, http://baochinhphu.vn 14 Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật chủ th kinh doanh, Bùi Xuân Hải chủ biên, Nxb Hồng Đức, 2016, tr 26 15 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thƣơng mại, tập 1, Nguyễn Viết Tý chủ biên, Nxb Công an nhân dân, 2016, tr 29 16 Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật chủ th kinh doanh Bùi Xuân Hải chủ biên, Nxb Hồng Đức, 2016, tr 31 17 Quốc hội, (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 18 Quốc hội, (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020 số 59/2020/QH14 ban hành ngày 17 tháng năm 2020 19 Quốc hội, (2020), Luật Đầu tƣ năm 2020 số 61/2020/QH14 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2021 20 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Báo cáo số 798/BC-UBTVQH13 ngày 24/11/2014 tiếp thu, chỉnh lý, giải trình dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), truy cập địa chỉ: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/ DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx? ItemID=753&TabIndex=2, 2014 21 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Báo cáo số 761/BC-UBTVQH13 ngày 28/10/2014 tiếp thu, chỉnh lý, giải trình Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/ View_Detail.aspx? ItemID=753& ii 22 Võ Sỹ Mạnh, Doanh nghiệp xã hội theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhìn từ góc độ quyền tự kinh doanh, Hội thảo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ năm 2014: Những đổi nhằm thực hóa quyền tự kinh doanh, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr 50 23 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, “Báo cáo nghiên cứu Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Khái niệm, bối cảnh sách”, https://www.britishcouncil.vn/sites/default/files/dnxh-tai-viet-nam-khai-niemboi-canh-chinh-sach.pdf, truy cập ngày 30/4/2020 Tiếng Anh 24 Article The Social Enterprise Promotion 2007 25 Clause 5, Article The Social Enterprise Promotion 2007 Where it has distributable profits for each fiscal year, it should spend at least 2/3 of the profits for social objectives (applicable only to a company under the Commercial Law) 26 Philip Kotler Nancy Lee, Corporate Social Responsibility Doing the Most Good for Your Company and Your Cause, 2005 27 The term “social enterprise” refers to an enterprise certified in accordance with Article as one that pursues a social objective, such as raising local residents 'quality of life, etc., by providing vulnerable groups with social services or jobs while conducting business activities, such as the production and sale of goods and services, etc iii