Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng 01 năm 2022 ả ận văn Nguyễn Thị Hƣờng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với tình cảm trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hịa Bình, thầy giáo phịng đào tạo, thầy Khoa Luật - Trƣờng Đại học Hịa Bình đặc biệt TS Phạm Sĩ Chung, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành Luận văn Trong q trình làm Luận văn, thân em tìm hiểu tài liệu thực tiễn để tổng hợp, phân tích đánh giá nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2022 ả ận văn Nguyễn Thị Hƣờng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những điểm Luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 1.1 Khái niệm đặc điểm đăng ký giao dịch bảo đảm 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 1.1.2 Đặc điểm giao dịch bảo đảm 1.1.3 Phân loại giao dịch bảo đảm 1.2 Khái quát đăng ký giao dịch bảo đảm 13 1.2.1 Khái niệm đăng ký giao dịch bảo đảm 13 1.2.2 Đặc điểm đăng ký giao dịch bảo đảm 14 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 26 2.1 Mơ hình đăng ký giao dịch bảo đảm 27 2.2 Nguyên tắc đăng ký giao dịch bảo đảm 28 2.3 Các trƣờng hợp đăng ký giao dịch bảo đảm 30 iii 2.3.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm bắt buộc 30 2.3.2 Đăng ký giao dịch bảo đảm theo yêu cầu 32 2.4 Thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm 35 2.5 Trình tự, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm 37 2.5.1 Trình tự 37 2.5.2 Phƣơng thức nộp hồ sơ nhận kết đăng ký giao dịch bảo đảm 37 2.5.3 Thời hạn giải hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm 39 2.5.4 Hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm 40 2.6 Thời điểm đăng ký thời hạn có hiệu lực đăng ký giao dịch bảo đảm 57 2.7 Giá trị pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm 57 2.8 Các trƣờng hợp từ chối đăng ký, đăng ký thay đổi xóa đăng ký giao dịch bảo đảm…… 59 2.9 Cung cấp thông tin giá trị pháp lý thông tin đƣợc cung cấp 63 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 66 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật đăng ký giao dịch đảm bảo 66 3.1.1 Về mơ hình đăng ký giao dịch đảm bảo 66 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế tổ chức hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm 73 3.1.3 Một số bất cập pháp luật hành đăng ký giao dịch bảo đảm77 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 84 3.3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm 84 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 86 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao dịch bảo đảm chế định đời sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới Việc hình thành xây dựng chế định tạo hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động tín dụng nói chung phát triển kinh tế nói riêng góp phần không nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, giải tranh chấp phát sinh từ việc khơng thực có thực nhƣng khơng nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ Việc xác lập giao dịch bảo đảm hƣớng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt bên có quyền có chế xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng để bảo đảm Nền kinh tế, xã hội phát triển đòi hỏi hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm phải thực đại, khoa học Khi giao dịch bảo đảm đƣợc đăng ký xác, thuận lợi với chi phí đăng ký hợp lý chi phí giao dịch (gồm chi phí thời gian, công sức, tiền ) xã hội mức thấp, nhờ đó, tính cạnh tranh kinh tế tăng cao Mặt khác, giao dịch bảo đảm đƣợc đăng ký cơng khai hóa, hạn chế đƣợc tranh chấp phát sinh tổ chức, cá nhân chủ động tiếp cận với thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm trƣớc ký kết, thực giao dịch có liên quan đến tài sản Bên cạnh đó, thơng qua hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, Nhà nƣớc có đƣợc thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình hoạch định sách mang tính vĩ mơ, đặc biệt liên quan trực tiếp đến sách bảo đảm an tồn tín dụng hệ thống ngân hàng Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm đƣợc vận hành hiệu khuyến khích hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu vốn xã hội, nhờ nguồn vốn xã hội đƣợc luân chuyển liên tục, khắc phục tình trạng khan vốn cân đối nhu cầu vốn thành phần kinh tế Do tầm quan trọng giao dịch bảo đảm mà thời gian qua Nhà nƣớc ta ban hành số văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề này, đơn cử Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm; Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Đăng ký giao dịch bảo đảm; Thông tƣ liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT hƣớng dẫn đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Thông tƣ số 05/2011/TTBTP Hƣớng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, Hợp đồng, thông báo, việc kê biên tài sản thi hành án theo phƣơng thức trực tiếp, bƣu điện, fax, thƣ điện tử, trung tâm đăng kỷ giao dịch, tài sản Cục quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tƣ pháp Nghị định 102/2017/NĐ-CP Về đăng ký biện pháp bảo đảm;… Ngoài ra, thực tế việc đăng ký giao dịch bảo đảm phụ thuộc vào đối tƣợng đăng ký giao dịch bảo đảm đƣợc điều chỉnh pháp luật chuyên ngành, đặc biệt tài sản thƣờng xuyên tham gia giao dịch với tổ chức tín dụng nhƣ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; ô tô, tàu bay, tàu biển Với đề tài: “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam nay”, học viên mong muốn đóng góp phần nhỏ nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận từ góc độ thực tiễn đăng ký giao dịch bảo đảm, đồng thời qua phân tích, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phát điểm bất cập, vƣớng mắc, chƣa thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề Từ đƣa kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình khoa học cấp độ hình thức cơng bố khác nghiên cứu chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhƣ nhiều công trình khoa học nghiên cứu riêng biện pháp bảo đảm Các cơng trình hình thức sách chun khảo đƣợc cơng bố theo hình thức xuất kể đến nhƣ: “Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Điện - Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 1999; “Bảo lãnh Ngân hàng tín dụng dự phịng” tác giả Lê Ngun - Nxb Thống kê, năm 1997; “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay” tác giả Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang: - Nxb Tƣ pháp năm 2012; “Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang chủ biên - Nxb Dân trí 2015; “Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng” tác giả Trƣơng Thanh Đức - Nxb Chính trị quốc gia thật 2017; Các cơng trình hình thức khác kể đến nhƣ: “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng”- Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thành Long, Đại học Luật Hà Nội 1999; Bài viết tác giả Phạm Văn Tuyết: “Bàn biện pháp bảo lãnh” Tạp chí Luật học, số 1, năm 1999; Bài viết tác giả Võ Đình Tồn: “Một sổ vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí Luật học số 3, năm 2002 Tuy nhiên, cơng trình nêu chủ yếu đề cập khía cạnh nói chung vấn đề bảo lãnh ngân hàng giao dịch bảo đảm mà chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề ý luậnvà thực tiễn pháp luật đăng ký giao dịch bảođảm Do đó, vấn đề cần đƣợc tập trung nghiên cứu nhằm khắc phục vƣớng mắc, bất cập hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 3 Mụ đí h, nh ệm vụ nghiên đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy định hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm, phƣơng thức quản lý ý nghĩa việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật hành Đồng thời qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng việc đăng ký giao dịch bảo đảm bất cập, vƣớng mắc quy định pháp luật vấn đề đề xuất giải pháp tháo gỡ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận đăng ký giao dịch bảo đảm, đồng thời tìm điểm bất cập, chƣa hợp lý, chƣa thống quy định pháp luật Trên sở phân tích nội dung thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, luận văn đƣa số kiến nghị đề xuất hƣớng sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Đố tƣợng Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật thực thi pháp luật biện pháp bảo đảm đế xác định đặc điểm, tính chất nhƣ giải vấn đề chung biện pháp bảo đảm Phạmvi nghiên cứu: quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có hiệu lực từ năm 2015 -2020 Phƣơn ph p n h ên ứu Dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênintƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật, luận văn sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài ra, trình nghiên cứu đề tài, phƣơng pháp khoa học nhƣ: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê đƣợc sử dụng để giải vấn đề mà luận văn đặt Nhữn đ ểm Luận văn Luận văn có tham khảo kinh nghiệm số quốc gia đăng ký giao dịch bảo đảm, thơng qua đánh giá kiến nghị số vấn đề áp dụng đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam Luận văn phân tích hạn chế, bất cập quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thực trạng công tác đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam Đƣa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Chương 2: Thực trạng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Chương3: Thực tiễn thi hành pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 1.1 Khái niệm đặ đ ểm đăn ký ao dịch bảo đảm 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm Giao dịch bảo đảm chế định đời sớm nhiều quốc gia giới (nhƣ Mỹ, Canada, Nhật Bản Hàn Quốc ) Kinh nghiệm nƣớc cho thấy, chế định đƣợc xây dựng tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng nói chung phát triển kinh tế thị trƣờng nói riêng; góp phần không nhỏ vào ổn định quan hệ dân kinh tế, tránh tranh chấp phát sinh từ việc khơng thực có thực nhƣng khơng nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ Việc xác lập giao dịch bảo đảm hƣớng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch Giao dịch bảo đảm hình thành từ hành vi pháp lý đơn phƣơng bên chủ thể (chẳng hạn nhƣ hành vi bên bị vi phạm nghĩa vụ cầm giữ tài sản bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng song vụ có đối tƣợng tài sản bị cầm giữ) nhƣng nhiều giao dịch bảo đảm đƣợc hình thành hành vi hai bên sở thỏa thuận thống ý chí họ Trong trƣờng hợp giao dịch bảo đảm đƣợc hình thành sở thoả thuận, thống ý chí bên bảo đảm thực nghĩa vụ đƣợc gọi hợp đồng bảo đảm (chẳng hạn nhƣ hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản) Khi xác lập giao dịch bảo đảm, chủ thể ln hƣớng tới mục đích qua để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ định, nghĩa thời điểm giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp luật hình thành quan hệ mà bên phải bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ truớc bên bên có Nhƣng quan chức (thanh tra giao thông, cảnh sát giao thông …) không chấp nhận chủ phƣơng tiện xe giới nêu đƣợc sử dụng có cơng chứng nhà nƣớc xác nhận tổ chức tín dụng để lƣu hành phƣơng tiện vận tải Vì vậy, thỏa thuận ngân hàng bên bảo đảm việc giữ giấy chứng nhận đăng ký tài sản bảo đảm phƣơng tiện vận tải nêu khơng bảo đảm tính khả thi thực tế 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đăn ký ao dịch bảo đảm 3.3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm Thứ nhất, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải phù hợp với sở lý luận khoa học pháplý đăng ký giao dịch bảo đảm Việc xây dựng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải xuất phát từ lý luận pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Những vấn đề chƣa có sở lý luận có nhƣng chƣa đầy đủ cần phải quy định cách thận trọng, song song với cần phải đẩy mạnh nghiên cứu để hoàn thiện lý luận pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Thứ hai, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Quan điểm thực tiễn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đây quan điểm có tính chất phƣơng pháp luận để định hƣớng cho hoạt động thực tiễn Theo nguyên tắc chung pháp luật, giống nhƣ trình nhận thức nghĩa Mác - Lênin, pháp luật phải đƣợc xây dựng tảng kinh tế - xã hội đất nƣớc quay lại điều chỉnh quan hệ xã hội kinh tế - xã hội Chính vậy, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần phải hoàn thiện theo yêu cầu: - Các quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải sở thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn nhu cầu thực tiễn 84 - Các quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải theo sát biến đổi phát triển thực tiễn, tăng cƣờng tổng kết thực tiễn để sửa đổi, bổ sung, phát triển quy định - Công tác xây dựng quy định cúa pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải tôn trọng thực tiễn, vào thực tiễn để kiểm tra tính hợp lý quy định đƣợc đặt Nếu quy định khơng phù hợp cần phải loại bỏ bổ sung, thay cho phù hợp Thứ ba, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm gắn liền với mục tiêu cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp Cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp xu hƣớng tất yếu cách mạng Việt Nam Là phận pháp luật, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm có mối quan hệ chặt chẽ với quản lý hành quản lý tƣ pháp Nhà nƣớc Muốn phát huy hiệu lực hiệu pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải đặt mối quan hệ tổng thể với tồn hệ thống pháp luật nói chung Do đó, với việc hồn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải hoàn thiện phận khác hệ thống pháp luật có liên quan nhƣ pháp luật giao dịch bảo đảm, pháp luật thi hành án dân sự, pháp luật bán đấu giá tài sản Trong giai đoạn nay, với công đẩy mạnh cải cách tƣ pháp, cải cách hành pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải đáp ứng yêu cầu q trình Theo đó, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải đƣợc hoàn thiện theo phƣơng châm phục vụ nhân dân, đơn giản hóa thủ tục, cơng khai hóa hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm, đảm bảo tiếp cận công tiếp cận thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm Thứ tƣ, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải phù hợp với xu hội nhập quôc tế 85 Chúng ta trật tự giới đa cực với xu hƣớng tất yếu xích lại gần hệ thống pháp luật Chính vậy, học tập kinh nghiệm nƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm nói riêng điều tất yếu Học tập kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp từ nƣớc khu vực giới có hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm đại vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Làm đƣợc nhƣ nâng cao đƣợc tƣơng thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia khác, đáp ứng đẩy mạnh trình hợp tác, phát triển kinh tế quốc tế Thứ năm, hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm phải đảm bảo tính tổng thể hệ thống Ngoài mối quan hệ pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm với hệ thống pháp luật nói chung, cần quan tâm đến mối quan hệ pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm với phận khác tổng thể xây dựng - thực pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Đó cơng tác tun truyền pháp luật, công tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra xử lý vi phạm thực pháp luật, công tác ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm Việc áp dụng tổng hợp giải pháp mang tính đồng để nâng cao hiệu đăng ký giao dịch bảo đảm Tùy thuộc vào tình hình thực tế giai đoạn, thời kỳ cần có trọng tâm, trọng điểm công tác 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Tính thiếu thống nhất, thiếu ổn định hạn chế quy định pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm suốt thời gian qua tạo nên trở ngại tƣơng đối lớn, làm suy giảm khả phát triển hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam Do vậy, hoàn 86 thiện pháp luật có ý nghĩa quan trọng tƣơng lai hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, nhƣ tốc độ phát triển thị trƣờng tài - tiền tệ, đặc biệt giai đoạn tích cực hội nhập kinh tế với khu vực giới Cùng với hoạt động rà soát nhằm loại bỏ quy định không phù hợp, mâu thuẫn văn pháp luật hành, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng ban hành văn pháp luật có giá trị pháp lý cao nhƣ: Luật đăng ký giao dịch bảo đảm ban hành văn hƣớng dẫn thi hành đảm bảo đƣợc tính thống quy định giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Trong đó, Luật đăng ký giao dịch bảo đảm tảng pháp lý giúp hệ thống đăng ký Việt Nam vận hành thông suốt, hiệu Việc xây dựng văn quy phạm pháp luật tiến trình hồn thiện pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: Thứ nhất, văn pháp luật phải tôn trọng quy định mang tính kế thừa, có tính ổn định cao kết hoạt động pháp điển hoá mạnh mẽ Việt Nam thời gian qua; Thứ hai, bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm nƣớc ta cần mạnh dạn đƣa quy định mới, phù hợp với tính chất xu vận động quan hệ xã hội lĩnh vực dân - kinh tế Thứ ba, hệ thống pháp luật Việt Nam cần tích cực tiếp thu tài liệu nghiên cứu, hoạt động khảo sát, học tập trao đổi kinh nghiệm với quốc gia khác giới nhằm tiếp thu tƣ tƣởng, quy định tiến bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 87 3.2.2.2 Đổi tổ chức, hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Xuất phát từ hạn chế, vƣớng mắc việc tổ chức hoạt động quan đăng ký với nhiều đầu mối thực hiện, dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc đăng ký giao dịch bảo đảm chƣa đƣợc triển khai đồng đều, kịp thời, thời gian tới, Việt Nam cần triển khai đồng giải pháp đổi tổ chức, hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Đây vấn đề mấu chốt nhằm nâng cao lực, hiệu hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Để khắc phục hạn chế nêu trên, giải pháp quan trọng phải kiện tồn mơ hình tổ chức hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm theo hƣớng giảm bớt đầu mối quan đăng ký, tiến tới tổ chức đăng ký tập trung vào hệ thống thuộc tƣ pháp Việc triển khai mơ hình đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm Việt Nam giải pháp mang tính chiến lƣợc, khắc phục hạn chế mơ hình đăng ký phân tán đem lại, tháo gỡ cản trở hoạt động hệ thống đăng ký hành Giải pháp đƣợc nhiều nƣớc giới thực thành công, với giúp đỡ trang thiết bị đại Với mục tiêu đề hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm vừa đại, vừa trì đƣợc ổn định hoạt động đăng ký, tránh tác động tiêu cực giao dịch kinh tế mơ hình tổ chức quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam sau đƣợc kiện toàn phải đáp ứng đƣợc u cầu, là: An tồn(đảm bảo xác định xác thứ tự ƣu tiên toán), gần gũi với ngƣời sử dụng (tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ đăng ký), tiết kiệm (giảm thiểu chi phí khách hàng tiến hành đăng ký, tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm) hiệu (với trợ giúp trang thiết bị trình đăng ký, giúp cho việc đăng ký đƣợc thực nhanh nhất, với chi phí khiêm tốn nhất) 88 Tuy nhiên, khó khăn q trình triển khai mơ hình đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm để đạt đƣợc mục tiêu không nhỏ Do vậy, trƣớc hết Việt Nam cần triển khai thí điểm, sở kết thu đƣợc để đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm đảm bảo tính khả thi giải pháp Hiện nay, với phối hợp Bộ, ngành, địa phƣơng có liên quan, Bộ Tƣ pháp xây dựng Đề án thí điểm đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm TP Đà Nẵng Hi vọng thời gian tới Đề án thu đƣợc kết tích cực trình triển khai 3.2.2.3 Xây dựng chế trao đổi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm quan có liên quan Hiện nay, chế trao đổi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm quan có liên quan nhƣ tổ chức hành nghề cơng chứng, quan thi hành án dân sự, quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lƣu hành tài sản gặp trở ngại lớn sở pháp lý nhƣ trình tự, thủ tục thực Để tổ chức hoạt động hệ thống quan đăng ký Việt Nam ngày đƣợc hồn thiện phát huy vai trị đời sống kinh tế - xã hội việc xây dựng chế trao đổi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm cần thiết Giải pháp xây dựng chế trao đổi thông tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm quan đăng ký với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân sự, quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lƣu hành tài sản thực phát huy đƣợc ý nghĩa hệ thống thông tin tài sản bảo đảm động sản, tàu bay, tàu biển, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, đảm bảo an toàn pháp lý cho bên tham gia giao dịch Giải pháp nêu phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau đây: Thứ nhất, phù hợp với mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, trình tự, thủ tục minh bạch, dễ áp dụng; phù hợp với thực tiễn hoạt động 89 quan đăng ký giao dịch bảo đảm, quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lƣu hành tài sản, quan thi hành án dân sự… Thứ hai, khắc phục đƣợc khó khăn, bất cập việc phân tán thơng tin, thiếu đồng bộ, thiếu xác việc quản lý, sử dụng liệu tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm 3.2.2.4 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đƣợc xác định giải pháp quản lý nhà nƣớc quan trọng đƣợc áp dụng nhằm tăng cƣờng nâng cao lực hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Do vậy, thời gian qua, Bộ Tƣ pháp Bộ, ngành có liên quan triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, theo hƣớng ngày mở rộng đối tƣợng (không tổ chức tín dụng, mà cịn doanh nghiệp, cán làm công tác quản lý nhà nƣớc đăng ký giao dịch bảo đảm Sở Tƣ pháp, quan nhà nƣớc, tổ chức cá nhân xã hội), đa dạng hình thức (tổ chức Toạ đàm, mở lớp tập huấn, phát hành Số báo chuyên đề, tài liệu hỏi đáp nghiệp vụ, tuyên truyền pháp luật qua website đăng ký giao dịch bảo đảm ) Trong thời gian tới, quan có thẩm quyền quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm cần đa dạng hóa phƣơng thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, mở rộng địa bàn tuyên truyền, phổ biến pháp luật, để nâng cao nhận thức khách hàng vai trò ý nghĩa đăng ký tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm, nắm vững trình tự, thủ tục lĩnh vực 4.2.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cán đăng ký giao dịch bảo đảm Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực, trình độ cán đăng ký giao dịch bảo đảm giải pháp có ý nghĩa vơ quan trọng mà quan 90 quản lý nhà nƣớc trọng, yếu lực cán đăng ký ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm Do đó, để khắc phục yếu lực, trình độ cán đăng ký, nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam, quan có thẩm quyền quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm cần mở thêm lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ đăng ký giao dịch bảo đảm cho cán đăng ký; đƣa việc giảng dạy pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm vào sở đào tạo Luật, đào tạo cán địa chính, cán làm công tác đăng ký tàu bay, tàu biển, cán đăng ký giao dịch bảo đảm động sản Trên sở hoạt động tích cực nêu xây dựng đội ngũ cán đăng ký giao dịch bảo đảm có chun mơn, nghiệp vụ cao Bên cạnh việc tổ chức lớp tập huấn, đào tạo đội ngũ cán đăng ký, quan có chức quản lý nhà nƣớc đăng ký giao dịch bảo đảm cần trọng đến công tác đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Đây hoạt động nhƣ giải pháp nghiệp vụ hiệu quả, đƣợc trọng mức có ảnh hƣởng lớn đến hiệu lực, hiệu công tác đăng ký giao dịch bảo đảm nƣớc, từ việc tổ chức hoạt động hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm không ngừng đƣợc củng cố nâng cao 4.2.2.6 Xây dựng triển khai chế kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm Cùng với giải pháp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, đạo hƣớng dẫn nghiệp vụ, nhằm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực, trình độ cán đăng ký giao dịch bảo đảm việc xây dựng triển khai chế kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần thiết nhằm tăng cƣờng mạnh mẽ 91 hiệu việc tổ chức thực công tác đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký nƣớc ta Việc triển khai chế kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm mặt nhằm phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân, đặc biệt quan đăng ký, cán đăng ký; mặt khác giải pháp nhằm phát huy tính dân chủ, minh bạch cơng khai trình tự, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm 92 KẾT LUẬN Từ thực tiễn hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam nay, luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiền đăng ký giao dịch bảo đảm bất cập, không phù hợp số quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Qua đó, phát số mặt cần phát huy trình đăng ký giao dịch bảo đảm, đặc biệt việc đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm Việc đánh giá đắn đầy đủ kết đạt đƣợc việc đăng ký giao dịch bảo đảm, nhƣ nêu đƣợc hạn chế đăng ký giao dịch bảo đảm, để rút đƣợc kinh nghiệm cho hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thời gian tới Để khắc phục bất cập pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, cần thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Mặt khác, cần tập trung vào nhiệm vụ quan trọng nhƣ: nghiên cứu xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm, có quy định đăng ký giao dịch bảo đảm, xây dựng hệ thống liệu thống đăng ký giao dịch bảo đảm, xây dựng mô hình quan đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nƣớc tiên tiến giới để hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc quan có thẩm quyền lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm Theo đó, Bộ Tƣ pháp với vai trị quan giúp Chính phủ quản lý thống công tác đăng ký giao dịch bảo đảm phạm vi nƣớc với Bộ, quan liên ngành có liên quan phát huy vai trị, trách nhiệm việc hoạch định sách, xây dựng pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, 93 nâng cao chất lƣợng văn quy phạm pháp luật, đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật để có đƣợc hệ thống pháp luật đồng bộ, thống có giá trị pháp lý cao 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thƣơng mại (2003), Bộ Luật Thƣơng mại thông nhât cua Hoa Kỳ (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2010), Thông tƣ số 22/2010/TT-BTP ngày 6/12/2010 hƣởng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2011), Thông tƣ số 05/201 l/TT-B TP ngày 16/02/2011 hƣớng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phƣơng thức trực tiếp, bƣu điện, fax, thƣ điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2013), Hoàn thiện pháp luật đại hóa đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học, Do International íinance Bộ Tƣ pháp tổ chức Hà Nội ngày 15/7/2013, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2014), Thông tƣ số 08/2014/TT-BTP ngày 26/02/2014 sửa đổi Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Giao thông Vận tải - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Công an (2013), Thông tƣ liên tịch số 15/2013/TTLT-BTP-BGTVTBTNMT-BCA ngày 5/11/2013 hƣớng dẫn việc trao đôi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề cơng chứng, quan hành án dân quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lƣu hành tài sản Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Thông tƣ liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT hƣớng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định sổ 65/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 95 Chính phủ (2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 70/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 đăng ký quốc tịch đăng ký quyền tàu bay dân dụng, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định sổ 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 14 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 15 Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (2017), Tài liệu tập huấn pháp luật đăng ký giao dịch hảo đảm, Hà Nội 16 Phùng Bá Đáng (2011), Đăng ký giao dịch bảo đảm thứ tự ƣu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Trƣơng Thanh Đức (2008), "Thực tiễn đòi hỏi bảo đảm cao dự án luật đăng ký giao dịch bảo đảm", Dân chủ pháp luật, (7), tr 18-20 18 Trƣơng Thanh Đức (2013), "Những vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân số kiến nghị - Nhìn từ góc độ tổ chức tín dụng", Hội thảo Khoa học cấp bộ: Nhận diện khía cạnh pháp lý vật bảo đảm số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện Bộ luật Dân Việt Nam, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 19 Thảo Nguyên (2013), "Thiếu chuyên gia pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm", http://thuvienphapluat.vn, ngày 24/12/2013 96 20 Nguyễn Văn Phƣơng (2008), "Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm - giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp vay vốn ngân hàng", Dân chủ pháp luật, (7), tr 25-29 21 Nguyễn Văn Phƣơng - Mai Thị Thu (2014)," Vƣớng mắc chấp nhà hình thành tƣơng lai quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở", http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 14/5/2014 22 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 26 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Thúy Hiền (2007), "Xây dựng hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam - Những kết đạt đƣợc định hƣớng thời gian tới", Hội thảo khoa học: Hoàn thiện pháp luật vê giao dịch bảo đảm nhăm hồn thiện tăng cƣờng hội tiếp cận tín dụng Việt Nam giới thiệu tài trợ khoản phải thu, Bộ Tƣ pháp IFC tổ chức ngày 27/6 Hà Nội 28 Vũ Thế Hoài (2014), "Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam nay", Thanh tra, (4), tr 29-31 29 Hồ Quang Huy (2008), Pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm, Luận vãn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Hồ Quang Huy (2008), "Khái quát pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm", Dân chủ pháp luật, (7), tr 21-24 31 Ngọc Lê (2008), "Giảm tranh chấp tài sản nhờ đăng ký giao dịch bảo đảm", http://www.vietbao.vn, ngày 15/9/2008 32 Vũ Đức Long (2013), "Kinh nghiệm xây dựng vận hành chế đăng ký giao dịch bảo đảm số nƣớc giới - học cho Việt 97 Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đăng ký giao dịch bảo đảm, Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98