Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
850,23 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ’’ cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Phó giáo sư Tiến sĩ Đinh Thị Mai Các thông tin, số liệu nêu luận văn đúng, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn xác rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Văn Thìn i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận văn .8 Chương .9 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ QUAN NIỆM VỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ .9 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý hình phạt tử hình .9 1.1.1 Khái niệm hình phạt tử hình chất pháp lý hình phạt tử hình 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tử hình .11 1.1.3 Bản chất pháp lý hình phạt tử hình 12 1.2 Hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ 14 1.3 Các quan niệm hạn chế hình phạt tử hình yêu cầu, sở đề xuất loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam 18 1.3.1 Quan niệm quốc gia tôn giáo hạn chế loại bỏ hình phạt tử hình 18 1.3.2 Các yêu cầu loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam 20 ii 1.3.3 Các sở đề xuất loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam 22 Tiểu kết chương 32 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Thực trạng pháp luật hành hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ 34 2.1.1 Quy định Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh 34 2.1.2 Quy định Tội tham ô tài sản 38 2.1.3 Quy định Tội nhận hối lộ .51 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam giai đoạn 20162020 54 2.3 Đánh giá bất cập áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam giai đoạn 2016-2020 59 2.3.1 Khách thể tội tham ô tài sản xâm hại đến không thoả đáng để phải tuyên hình phạt tử hình 60 2.3.2 Mặt khách quan tội tham ô tài không thoả đáng để phải tuyên hình phạt tử hình .63 2.3.3 Xác định hậu tội Tham ô tài để phải tuyên hình phạt tử hình theo quy định hành không thoả đáng 67 2.3.4 Về quy định “Chủ động nộp lại ¾ tài sản tham khơng áp dụng hình phạt tử hình 71 Tiểu kết chương 77 Chương 3: 78 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 78 LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM 78 TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 78 iii 3.1 Quan điểm, định hướng loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 78 3.1.1 Cơ sở quyền người nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình 78 3.1.2 Các sở phòng ngừa tội phạm .81 3.1.3 Cơ sở trách nhiệm nhà nước - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam85 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức hình phạt tử hình hướng tới loại bỏ quy định hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam thời gian tới 88 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sách hình 88 3.2.2 Giải pháp hoạt động áp dụng hình phạt tử hình 92 3.2.3 Giải pháp hoạt động phòng ngừa tội phạm - trách nhiệm xã hội; phịng ngừa tội phạm từ góc nhìn tôn giáo nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân 94 3.2.4 Giải pháp hoạt động kiểm tra, kiểm soát, luân chuyển hoạt động công tác 95 3.2.5 Giải pháp hoạt động thay hình phạt khung hình phạt qua định Hội đồng xét xử 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu áp dụng hình phạt tội danh xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ (có quy định khung hình phạt cao tử hình) Việt Nam giai đoạn 60 2016-2020 Bảng 2: Số liệu áp dụng hình phạt Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh Việt 61 Nam năm 2016 đến 2020 Bảng 3: Số liệu áp dụng hình phạt tội tham tài sản Việt 63 Nam năm 2016 đến 2020 Bảng 4: Số liệu áp dụng hình phạt Tội nhận hối lộ Việt Nam năm 2016 đến 2020 v 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tử hình hình phạt có lịch sử từ lâu đời, loại hình phạt đặc biệt, nghiêm khắc hệ thống hình phạt quy định Bộ luật Hình Đó tượng xã hội mang tính khách quan, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể quốc gia quy định Xu phát triển nhân loại tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt pháp luật hình Phần lớn pháp luật hình quốc gia Châu Âu nhiều nước có kinh tế tiên tiến giới khơng cịn quy định hình phạt tử hình, phù hợp với yêu cầu cụ thể quyền sống, (quyền người) Luật nhân quyền quốc tế, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Đại hội đồng Liên hiệp quốc thơng qua năm 1966, có hiệu lực năm 1976, Việt Nam phê chuẩn năm 1982 So với yêu cầu cụ thể quyền sống (quyền người) Luật nhân quyền quốc tế, Pháp luật hình khoảng cách So với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam tương lai xu toàn cầu hóa kinh tế pháp luật sách hình (về hình phạt tử hình) cần phải chọn lựa bước phù hợp vừa đảm bảo chủ quyền quốc gia, kinh tế, trị, xã hội văn hóa, bảo đảm quyền người, vừa bảo đảm hội nhập quốc tế; toán khó phải tìm lời giải phương diện lý luận, pháp luật lẫn phương diện thực tiễn áp dụng pháp luật hình phạt tử hình Trong nhiều năm qua, Tòa án nước tuyên án tử hình hàng nghìn bị cáo Trong đó, ví dụ khoảng thời gian 2015-2020, riêng Tòa án nhân dân tỉnh Miền Trung, Việt Nam xét xử tuyên án tử hình 21 bị cáo Việc xét xử Tòa án người, tội, tính chất, mức độ hành vi phạm tội hậu bị cáo gây Tuy nhiên, nhiều băn khoăn việc áp dụng hình phạt tử hình tội phạm kinh tế tội phạm chức vụ nước ta Đồng thời, thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành án tử hình gặp nhiều bất cập, nhiều nguyên nhân khác nhau, làm cho mục đích hình phạt tử hình khơng đạt Nhà nước mong muốn Vì vậy, việc xét xử tuyên án tử hình hay khơng tử hình người phạm tội việc hệ trọng, liên quan đến quyền người, cần phải xác, địi hỏi có tính cấp bách Từ bất cập phương diện lý luận, pháp luật hạn chế, thiếu sót việc áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam nói riêng, quan niệm đại xu hướng loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm kinh tế chức vụ giới, cần có nghiên cứu khoa học để đề xuất luận khoa học để ủng hộ cho quan điểm tiến Việt Nam Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài“Loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ” với cách tiếp cận pháp luật, chuyên ngành luật kinh tế để góp phần luận giải nêu ủng hộ cho quan điểm loại bỏ hình phạt tử hình Việt Nam nói chung, đặc biệt đối riêng với tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói góc độ pháp luật, hình phạt hình phạt tử hình đề tài nhiều nhà khoa học nước quốc tế nghiên cứu với nhiều quan điểm trái chiều (cả ủng hộ tăng cường loại bỏ hình phạt tử hình) Có thể viện dẫn số cơng trình tiêu biểu sau đây: * Trong sách “Quyền sống hình phạt tử hình” Viện sách cơng pháp luật thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia - thật, 2015, tác giả sau nghiên cứu sâu chủ đề này: - GS.TSKH Lê Văn Cảm “Sửa đổi quy định hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam” đặt tính cấp thiết phải nghiên cứu chủ đề này, giới thiệu nhóm quan điểm trì, hạn chế loại bỏ hình phạt tử hình, gợi ý giải pháp hoàn thiện tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi pháp luật hình Việt Nam - GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Vũ Công Giao “Quyền sống Luật quốc tế pháp luật Việt Nam” bàn sâu hình phạt tử hình Các tác giả cho phạm vi áp dụng hình phạt tử hình cịn rộng so với nhiều nước giới so với quan điểm Liên hiệp quốc, cần nghiên cứu tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình nhiều tội danh tội phạm ma túy, xâm phạm quyền sở hữu, trật tự quản lý kinh tế… - PGS.TS Vũ Công Giao “Những tranh luận chủ yếu hình phạt tử hình giới” phân tích sâu sắc quan điểm giới hình phạt tử hình như: Tử hình có phải biện pháp răn đe hiệu hình phạt khác hay khơng? Có cần thiết hay khơng? Có trái hay phù hợp với đạo đức, xã hội, với giáo lý tơn giáo? Có vi phạm quyền sống ghi nhận Luật nhân quyền quốc tế hay không? - TS Trương Hồ Hải “Giảm hình phạt tử hình dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi, từ góc nhìn cơng chúng chuyên gia” giới thiệu nhiều quan điểm chun gia dư luận cơng chúng, đại đa số cho cần sửa đổi pháp luật hình theo hướng giảm hình phạt tử hình, giữ lại điều luật có hình phạt tử hình tội giết người, tội ma túy, tham ô… - PGS.TS Trịnh Quốc Toản “Hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam, số kiến nghị hoàn thiện”; tác giả cho dựa thực tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam cần giảm bớt tội phạm có quy định hình phạt tử hình cần hồn thiện định nghĩa hình phạt tử hình - PGS.TS Trương Thị Hồng Hà “Hình phạt tử hình yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay” đưa khái niệm hình phạt tử hình, giới thiệu sách hình hình phạt tử hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam đề xuất áp dụng hình phạt tử hình định hướng cải cách tư pháp “Hạn chế án tử hình Bộ luật Hình sự” - Nguyễn Văn Hồn “Chính sách, pháp luật Việt Nam hình phạt tử hình” giới thiệu tội danh quy định Bộ luật Hình 1999 có hình phạt tử hình đề xuất hướng hồn thiện điều luật có hình phạt tử hình * Trong sách “Những điều cần biết hình phạt tử hình” Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân”, Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái, ThS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng biên soạn (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia 2009 giới thiệu số nội dung lớn như: Khái niệm lịch sử hình phạt tử hình, tranh luận hình phạt tử hình, vấn đề tơn giáo hình phạt tử hình, vấn đề hình phạt tử hình Luật quốc tế, thực trạng diễn biến áp dụng hình phạt tử hình giới, cách thức thi hành án tử hình giới, vận động xóa bỏ trì hình phạt tử hình giới, hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam…đã cho ta nhìn tổng quan lý luận, pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật hình phạt tử hình thi hành án tử hình * Thạc sĩ Võ Thị Thúy sách chuyên khảo “Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam” - NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2010 giới thiệu lý luận, lịch sử hình thành hình phạt tử hình, quan điểm hình phạt tử hình, thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình đưa kiến nghị cần thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam tương lai * Trong sách tham khảo “Hình phạt tử hình Luật quốc tế” Hội Luật gia Việt Nam - NXB Hồng Đức 2008 giới thiệu lịch sử, quan điểm khác hình phạt tử hình, pháp luật quốc tế hình phạt tử hình, xu hướng áp dụng việc vận động xóa bỏ hình phạt tử hình * Trong sách chuyên khảo “Bảo vệ quyền người tư pháp Hình Việt Nam” TS Võ Thị Kim Oanh chủ biên với tập thể tác giả 19 GS, PGS, TS, ThS, nghiên cứu sinh tập trung phân tích sâu sắc vấn đề quyền người tư pháp hình Việt Nam, giúp có tảng để nghiên cứu hình phạt tử hình gắn liền với quyền sống, quyền người * Trong sách chuyên khảo “Hoàn thiện pháp luật đặc xá Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, NXB Tư Pháp 2007; tác giả đưa khái niệm đặc xá có liên quan đến hình phạt tử hình, thể tính nhân đạo Nhà nước, Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam * GS Roger Hood (giáo sư Tội phạm học), Đại học Oxford, Vương quốc Anh hình phạt tử hình nhân quyền đăng sách tham khảo “Quyền sống hình phạt tử hình” Viện sách cơng pháp luật thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia thật 2015; tác giả phân tích kêu gọi nước, thành viên Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) cịn trì hình phạt tử hình khơng trì hỗn mà phải xóa bỏ hình phạt tử hình, thay vào hệ thống hình phạt tù mang tính nhân đạo * Nhận xét cơng trình nghiên cứu: Các cơng trình khoa học nêu giới thiệu nhiều quan điểm khác nước quốc tế việc có loại bỏ hay khơng loại bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình sự; tác giả có nhận thức chung ủng hộ quan điểm giảm dần án tử hình tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam theo định hướng cải cách tư pháp Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu gắn Đối với án tử hình: Mặc dù Bộ luật Hình cịn 18 tội danh có quy định hình phạt tử hình, vào thực tế điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam tương lai gần mức độ hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam sở xây dựng sách pháp luật hình án tử hình theo hướng loại bỏ đến mức tối đa tội phạm có quy định hình phạt tử hinh khơng cịn phù hợp, nới rộng đối tượng khơng áp dụng hình phạt tử hình đối tượng thuộc trường hợp khơng thi hành án tử hình; tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình khoảng 15 năm – 20 năm tới Một sách pháp luật đáp ứng yêu cầu Luật nhân quyền quốc tế xu hướng tiến nhân loại Đối với hoạt động thi hành án tử hình Nhà nước nên có sách pháp luật theo hướng thi hành nhanh chóng, hiệu quả, đau đớn thể xác tinh thần người bị thi hành án - Tiếp tục hồn thiện pháp luật hình án tử hình: + Bổ sung khoản Điều 40 BLHS năm 2015 theo hướng “Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng” Cơ sở đề xuất khung hình phạt tội đặc biệt nghiêm trọng có tù có thời hạn, tù chung thân tử hình, ví dụ như: Khoản Điều 123 BLHS tội “Giết người” quy định phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình; khoản Điều 250 BLHS tội “Vận chuyển trái phép chất ma túy” quy định phạt tù 20 năm, tù chung thân tử hình Một người phạm tội khoản Điều 123 khoản Điều 250 BLHS…có thể xử tù có thời hạn, tù chung thân tử hình tùy theo trường hợp cụ thể Vì vậy, sửa lại khoản Điều 40 BLHS nêu hợp lý, nên kế thừa ưu điểm khoản Điều 27 BLHS 1985 Đồng thời không cần thiết phải ghi nhóm tội phạm áp dụng hình phạt tử hình phần tội phạm thể 89 + Bổ sung quy định khoản Điều 40 BLHS nội dung: Khơng áp dụng hình phạt tử hình người có thiểu tâm thần, bị tàn tật thể chất mà khơng phải họ gây Cơ sở đề xuất là: Khoản Điều 40 BLHS hành liệt kê trường hợp đặc biệt loại trừ hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi, người từ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử, lại không đề cập đến trường hợp đặc biệt nêu chưa tồn diện, trường hợp đối tượng sách nhân đạo pháp luật Tương tự khoản Điều 40 BLHS cần bổ sung thêm trường hợp nêu thuộc trường hợp khơng thi hành án tử hình + Đối với trường hợp sau có định Chánh án TAND Tối cao Viện trưởng VKSND Tối cao việc không kháng nghị Giám đốc thẩm tái thẩm (đối với Viện trưởng VKSNDTC) người bị kết án tử hình; thời gian qua năm kể từ ngày Chánh án Viện trưởng có định khơng kháng nghị, song lý chưa thi hành được, người bị kết án lập cơng đặc biệt (ví dụ giúp cho Công an phát vụ đại án ma túy…) theo tinh thần nhân đạo nên loại trừ thi hành án tử hình cho họ, việc nhiều nước giới áp dụng, ví dụ Trung Quốc + Bỏ hình phạt tử hình tội danh sau quy định BLHS năm 2015: Tội phá hoại sở vật chất kỹ thuật Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 114) liên quan đến lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa xã hội, tách khoản khác với mức phạt tù có thời hạn đến chung thân Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194) 90 Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248) Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250) Tội tham ô tài sản (Điều 353) Tội nhận hối lộ (Điều 354) Đây tội phạm liên quan đến hoạt động đắn quan, tổ chức, có tính chất vụ lợi (Điều 353, Điều 354); liên quan đến trật tự quản lý, sức khỏe người (Điều 194, 248, 250); liên quan đến tài sản thuộc lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội (Điều 114), Nhà nước đủ khả để kiểm sốt tình hình tội phạm nên trì hình phạt tử hình tội phạm không cần thiết - Đối với pháp luật thi hành án tử hình: Thực tiễn hoạt động thi hành án tử hình qua thời kỳ cho thấy: Trước Luật Thi hành án hình 2010 có hiệu lực, thi hành án tử hình hình thức xử bắn Hình thức tạo nên rùng rợn, đau đớn chí đau đớn nhiều lần (nếu phát bắn ân huệ mà người bị thi hành án không chết)…và nhiều bất cập khác Cùng với vận động phát triển xã hội, hình thức xử bắn khơng cịn phù hợp, Luật Thi hành án hình năm 2010 đời tiếp nối Luật Thi hành án hình năm 2019 quy định hình thức thi hành án tử hình tiêm thuốc độc thay cho hình thức thi hành án tử hình xử bắn Sự thay đổi nguyên tắc không thay đổi thái độ phản ứng Nhà nước thay đổi cách tác động trực tiếp kết thúc mạng sống người bị thi hành án theo hướng nhẹ nhàng hơn, đau đớn thể xác tâm lý người bị thi hành án Cân nhắc hình thức thi hành án tử hình giới hình thức thi hành án tử hình Việt Nam từ năm 1945 (xử bắn, tiêm thuốc độc), tác giả mạnh dạn đề xuất hình thức thi hành án tử hình treo cổ người bị thi hành án Cơ sở lý luận thực tiễn để đề xuất hình thức thi hành án tử hình treo cổ là: Vẫn đảm bảo tính 91 nhân đạo, giảm thiểu đau đớn thể xác lẫn tinh thần cho người bị thi hành án, quy trình thi hành án đơn giản, không cần phải dẫn giải xa, không cần nhà lưu giữ, giảm thiểu tối đa động tác trực tiếp nhân viên y tế, tỷ lệ kết thúc việc thi hành án hình thức treo cổ lần cao hẳn so với việc thi hành án tiêm thuốc độc (khó xảy lần thứ hỗn thi hành hình thức tiêm thuốc độc), đồng nghĩa với việc không kéo dài đau đớn người bị thi hành án, tiết kiệm tối đa nguồn nhân lực chi phí tài Có thể khía cạnh nhân đạo, tử hình hình thức treo cổ có nặng nề khó chịu, đau đớn chút so với thi hành án tử hình tiêm thuốc độc, ngược lại thi hành án tử hình treo cổ có nhiều ưu vượt trội so với thi hành án tiêm thuốc độc đặt điều kiện kinh tế xã hội trình độ khoa học kỹ thuật đất nước ta phân tích nêu Tơi nghĩ vòng 20 năm tới, kinh tế phát triển mạnh, khoa học kỹ thuật tiên tiến, đủ sức khắc phục bất cập nảy sinh từ hình thức thi hành án tử hình tiêm thuốc độc lúc hình thức thi hành án tử hình tiêm thuốc độc thật trở thành giá trị pháp luật vào sống Vì theo quan điểm tác giả vòng 3-5 năm tới (do Luật Thi hành án hình ban hành năm 2019, có hiệu lực thi hành từ 01/1/2020) không khắc phục bất cập hình thức thi hành án tử hình tiêm thuốc độc nêu Quốc hội nên sửa đổi Luật Thi hành án hình 2019 theo hướng xóa bỏ hình thức thi hành án tử hình tiêm thuốc độc, thay vào hình thức thi hành án tử hình treo cổ 3.2.2 Giải pháp hoạt động áp dụng hình phạt tử hình Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, áp dụng khơng tiến hành thi hành án Giai đoạn đầu, giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt số tội danh thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ 92 (03 tội danh) Thậm chí, áp dụng số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, gây xúc dư luận cần thiết phải áp dụng hình phạt tử hình để thỏa mãn dư luận xã hội Tuy nhiên, không tiến hành thi hành án tử hình, thơng qua hoạt động ân xá Chủ tịch nước Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, khơng áp dụng Giai đoạn tiếp theo, quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, tuyệt đối khơng áp dụng nhóm tội phạm xâm hại trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Chúng ta bước khơng áp dụng nhóm tội phạm trật tự quản lý kinh tế trước (còn 01 tội danh), sau tiến tới khơng áp dụng cho tội phạm chức vụ (còn 02 tội danh) Loại bỏ quy định hình phạt tử hình theo lộ trình tội danh nhóm tội Sau khoảng thời gian định khơng áp dụng hình phạt tử hình tội danh cịn quy định hình phạt tử hình, có sở thực tiễn để mạnh dạn đề xuất việc loại bỏ hình phạt tử hình theo lộ trình tội danh riêng biệt tiến tới nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Tuy nhiên, trường hợp lấy ý kiến góp ý khơng nhân dân ủng hộ, bước đầu loại bỏ hình phạt tử hình khỏi tội Tội sản xuất, bn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194 BLHS) tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) lần sửa đổi bổ sung BLHS loại bỏ hình phạt tử hình khỏi tội tham ô tài sản (Điều 353 BLHS) lần sửa đổi bổ sung Tiến tới quy định rõ hình phạt tử hình khơng áp dụng tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Cụ thể, bổ sung theo hướng: khơng áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm chức vụ,… Đồng thời, cần bổ sung thêm nội dung: khơng áp dụng hình phạt tử hình người 70 tuổi, 93 người khuyết tật mắc bệnh hiểm nghèo Chính phủ quy định chi tiết danh mục người khuyết tật, danh mục bệnh hiểm nghèo không bị áp dụng hình phạt tử hình, … để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo PLHS người già, người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo 3.2.3 Giải pháp hoạt động phòng ngừa tội phạm - trách nhiệm xã hội; phịng ngừa tội phạm từ góc nhìn tơn giáo nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Về hoạt động phòng ngừa tội phạm - trách nhiệm xã hội: Phòng ngừa tội phạm hoạt động tất quan bảo vệ pháp luật Tòa án, quan Nhà nước tổ chức xã hội công dân xã hội áp dụng tổng hợp đồng biện pháp khác hướng vào thủ tiêu nguyên nhân điều kiện phạm tội, loại bỏ yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến trình hình thành phẩm chất cá nhân tiêu cực, đồng thời bước hạn chế, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội, bao gồm tổng thể biện pháp phòng ngừa: trị - tư tưởng, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, pháp luật, quản lý Nhà nước… Do đó, hoạt động phịng ngừa tội phạm khơng nhiệm vụ quan, tổ chức ngành khoa học lĩnh vực tư pháp hình sự, mà nhiệm vụ chung tồn xã hội, mà ngành khoa học tội phạm học phải có nhiệm vụ thực chức phòng ngừa tội phạm Về hoạt động phịng ngừa tội phạm từ góc nhìn tôn giáo: Việc nghiên cứu xem xét tới hoạt động phịng, chống tội phạm thơng qua số biện pháp gắn liền với hoạt động tôn giáo chưa Nhà nước đặc biệt ý, tỷ lệ người có tơn giáo nước đạt 19,23% Do đó, việc đấu tranh, phịng ngừa người phạm tội có tơn giáo góp phần khơng nhỏ hoạt động đấu tranh, phịng ngừa tội phạm nói chung Trong đó, nét đặc thù người có tơn giáo yếu tố tâm lý tơn giáo Bởi, đứng góc độ tâm lý, người có đức tin, hay họ 94 lựa chọn cho đức tin, nhiều yếu tố tín ngưỡng có gị thúc vơ hình họ, tính chất giới luật ngăn chặn họ thực hành động phi nhân tính Bất kỳ tơn giáo giới hướng người tới thiện, làm điều tốt đức tin tôn giáo Về hoạt động nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân, việc loại bỏ hồn tồn hình phạt tử hình khỏi loại hình chế tài hình Việt Nam thời điểm loại bỏ đột ngột tồn diện khơng thể thực tạo cú sốc xã hội tạo luồng dư luận phản đối dội nhân dân khơng thể kiểm sốt khả phát triển phức tạp nhóm tội phạm đặc biệt nguy hiểm, tâm lý tội phạm nguy hiểm chưa hiểu dụng ý Nhà nước xóa bỏ hình phạt tử hình, mà biết họ thực tội phạm đặc biệt nguy hiểm với mức độ hậu vô lớn cho xã hội, cho dù có bị lên án gay gắt, khơng bị xử tội chết Vì vậy, cho dù mong muốn loại trừ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt nói chung, nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý nói riêng, cần có lộ trình, thực với giai đoạn độ cho xã hội làm quen, hiểu rõ ý đồ pháp luật Nhà nước, cho toàn xã hội hiểu việc bỏ hình phạt tử hình khỏi hành vi cụ thể hay tồn hệ thống hình phạt, khơng có nghĩa kẻ phạm tội khơng bị trừng trị, trả giá cho hậu họ gây cho xã hội Qua đó, kẻ có ý định phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hiểu rằng, cho dù không bị áp dụng hình phạt tử hình phải chịu trừng phạt tương xứng với tính chất, mức độ mà hành vi gây 3.2.4 Giải pháp hoạt động kiểm tra, kiểm soát, luân chuyển hoạt động cơng tác Có nhiều quan điểm cho để giảm thiểu tiêu cực hoạt động công tác cá nhân quan tổ chức Nhà 95 nước tổ chức kinh tế khác cần thường xuyên có hoạt động kiểm tra, kiểm soát kể biện pháp luân chuyển hoạt động cơng tác Trên thực tiễn hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội nhằm phịng, chống phát tiêu cực quan hoạt động mới, mà áp dụng rộng rãi tất lĩnh vực tất ngành, tổ chức từ bé đến lớn Ngồi hoạt động kiểm sốt nội bộ, quan cấp cịn có hoạt động kiểm tra, tra hoạt động cấp Qua đó, cá nhân có kế hoạch vi phạm quy định nội bộ, quy định Nhà nước có dè chừng lo ngại mà khơng thực Đặc biệt, lý thuyết hành vi vi phạm để lại dấu vết, tình tiết làm sáng tỏ nội dung vụ việc xảy Do đó, hoạt động kiểm tra, kiểm soát định kỳ, đột xuất ln biện pháp nhằm đấu tranh, phịng chống tiêu cực nói chung phát hiện, đấu tranh, phịng chống tội phạm nói riêng 3.2.5 Giải pháp hoạt động thay hình phạt khung hình phạt qua định Hội đồng xét xử Trong tất quy định thống tội danh BLHS cịn quy định hình phạt tử hình, thấy cách thể khung hình phạt khung cao để khoảng trống cho Hội đồng xét xử cân nhắc, từ tù có thời hạn đến chung thân tử hình Như vậy, lượng hình định hình phạt, Hội đồng xét xử hồn tồn có quyền áp dụng hình phạt tù chung thân tù có thời hạn thay cho hình phạt tử hình Trên thực tế, Hội đồng xét xử tích cực tận dụng quyền để hạn chế áp dụng hình phạt tử hình đương nhiên hoạt động hoàn toàn hợp pháp Theo quy định Hội đồng xét xử vào khung hình phạt BLHS quy định vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Hội đồng xét xử trực tiếp định áp dụng hay khơng áp dụng hình phạt tử hình, khơng tử hình áp dụng tù có thời hạn hay tù chung 96 thân, đồng thời áp dụng thêm số hình phạt bổ sung để tăng tính giáo dục, trừng trị, răn đe mà không vi phạm quy định pháp luật Do đó, vai trị Hội đồng xét xử áp dụng hay không áp dụng hình phạt tử hình quan trọng Ở đây, lương tâm, trách nhiệm, ý thức nhân đạo, khoan dung, tính hợp lý, tính nghiêm khắc nằm ý chí chủ quan Thẩm phán thành viên Hội đồng xét xử mà khơng địi hỏi quy trình lập pháp phức tạp Trên thực tế, khơng có Thẩm phán mong muốn áp dụng hình phạt tử hình bị cáo, trực tiếp xét xử nghi ngờ sai lầm tư pháp, có sai lầm hẳn lương tâm người chịu giằng xé suốt đời 97 Tiểu kết chương Chương tác giả luận văn đưa quan điểm, định hướng giải pháp loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ gồm: Trong đó, luận văn làm rõ khẳng định, nhấn mạnh giải pháp: - Quan điểm, định hướng loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 + Cơ sở quyền người nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình + Các sở phòng ngừa tội phạm +Cơ sở trách nhiệm Nhà nước – xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam - Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức hình phạt tử hình hướng tới loại bỏ quy định hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam thời gian tới + Giải pháp hồn thiện sách hình + Giải pháp hoạt động áp dụng hình phạt tử hình + Giải pháp hoạt động phòng ngừa tội phạm – trách nhiệm xã hội; phịng ngừa tội phạm từ góc nhìn tơn giáo nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân + Gải pháp hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, ln chuyển cơng tác cán + Giải pháp hoạt động thay hình phạt khung hình phạt qua định Hội đồng xét xử 98 KẾT LUẬN Việc hạn chế, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình loại tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ nói riêng đề tài phức tạp, địi hỏi phải có nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng phương diện lý luận thực tiễn Qua việc nghiên cứu đề tài Loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ , tác giả luận văn nhận thấy: Việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm trật tự kinh tế tội phạm chức vụ xu tất yếu thời đại, phù hợp với chuẩn mực tiến PLHS giới PLHS Việt Nam khơng thể tách rời ly khỏi xu hướng nhân đạo, nhân văn Tuy nhiên, việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội khơng thể làm mà cần có lộ trình kế hoạch cụ thể, phù hợp với chuyển biến điều kiện kinh tế, xã hội, yêu cầu việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm thực tế Xét phương diện lý luận thực tiễn, nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kính tế tội phạm chức vụ, hồn tồn thay hình phạt tử hình hình phạt khác nhẹ (như tù chung thân) mà đảm bảo mục đích hình phạt, giúp người phạm tội có điều kiện cải tạo, ăn năn hối cải, khuyến khích họ tích cực khắc phục hậu tiêu cực hành vi phạm tội gây cho xã hội, có hội hịa nhập xã hội, trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội địi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật như: Bổ sung hình phạt Khơng ân giảm suốt thời kỳ thi hành án phạt tù , quy định chi tiết hình phạt tịch thu tài sản v.v , tiến hành nhiều giải pháp đồng khác như: Cải cách chế quản lý hành chính, quản lý cán bộ, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân,… Trên sở kết nghiên cứu đó, 99 tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp, định hướng mà lựa chọn để tiến tới xóa bỏ án tử hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ, phương diện lập pháp, khoa học pháp lý xã hội Tác giả hy vọng kiến nghị góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội phạm 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, sửa đổi năm 2017 Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XIII thơng qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13 Quốc hội nước CHXHCNVN thơng qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 Nghị số 03/2020/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán ban hành ngày 30/12/2020, có hiệu lực từ ngày 15/02/2021 Hướng dẫn áp dụng quy định BLHS xét xử tội phạm tham nhũng tội phạm khác chức vụ Công văn số 04/TANDTC-PC ngày 09/01/2018 việc áp dụng BLHS 2015 Nghị 41/2017/QH14 Công văn số 301/TANDTC-PC ngày 07/10/2016 TANDTC việc áp dụng quy định có lợi cho người phạm tội BLHS năm 2015 Công văn số 276/TANDTC-PC ngày 13/9/2016 TANDTC Hướng dẫn áp dụng quy định có lợi cho người phạm tội BLHS năm 2015 Nghị 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 Quốc hội nước CHXHCNVN việc thi hành BLHS 2015 sửa đổi Luật sửa đổi BLHS năm 2017 hiệu lực thi hành BLTTHS 2015, Luật Tổ chức quan điều tra hình 2015, Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ 2015, có hiệu lực từ ngày 05/7/2017 Nghị định 115/2017/NĐ-CP ngày 16/10/2017 Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để đảm bảo thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách nhà nước số tiền nộp Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA- BQP ngày 22/12/2017 VKSNDTC-TADNTC-BCA-BQP quy định 101 việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung 10 Thông tư BNN&PTNT-VKSNDTC liên tịch ngày số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC- 29/12/2017 BCA-BQP-BTC- BNN&PTNT-VKSNDTC quy định việc phối hợp quan có thẩm quyền việc thực quy định BLTTHS năm 2015 tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố 11 Thông tư 43/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 Bộ tài hướng dẫn Nghị định 30/2018/NĐ-CP hướng dẫn việc thành lập hoạt động Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản tố tụng hình Bộ trưởng Bộ tài ban hành 12 Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 07/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập hoạt động Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản Tố tụng hình 13 Thơng tư 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 TANDTC quy định chi tiết việc xét xử vụ án hình có người tham gia tố tụng người 18 tuổi thuộc thẩm quyền Tồ gia đình người chưa thành niên 14 Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA- BTP-BLĐTBXH ngày 21/12/2018 VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH phối hợp thực quy định BLTTHS thủ tục tố tụng người 18 tuổi 15 Nghị số 110/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội nước CHXHCNVN việc thi hành BLTTHS 16 Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA- BQP-BTC-BNN&PTNT ngày 05/9/2018 VKSNDTC-TANDTC-BCABQP-BTC-BNN&PTNT quy định phối hợp thi hành số quy định BLTTHS khiếu nại, tố cáo 102 17 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC- VKSNDTC-TANDTC ngày 07/8/2018 BCA-BQP-BTC-VKSNDTCTANDTC hướng dẫn trình tự, thủ tục, mức tiền đặt, việc giam giữ, hoàn trả, tịch thu, nộp ngân sách nhà nước số tiền đặt để đảm bảo 18 Bài viết: “Hình phạt tử hình Bộ Luật hình 2015 (kỳ 1)” tác giả Hoàng Thị Quyên – Khoa Luật Đại học Duy Tân 19 Vũ Công Giao – Nguyễn Quang Đức (Khoa Luật Đại học QGHN): “Những thn lợi thách thức với việc xóa bỏ hình phạt tử hình Việt Nam” 20 Tịa án nhân dân tối cao: Số liệu thi hành án tử hình tội phạm kinh tế chức vụ từ năm 2016 – 2020 103