Phân tích tình hình tài chính và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của nhà máy cơ khí 19 5

96 0 0
Phân tích tình hình tài chính và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của nhà máy cơ khí 19 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, chất, chức tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Bản chất tài doanh nghiệp 1.1.3 Chức tài doanh nghiệp 1.2 Khái niệm, ý nghĩa, mục đích, nhiệm vụ phân tích tài DN 10 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 10 1.2.2 Ý nghĩa việc phân tích tài doanh nghiệp 11 1.2.3 Mục tiêu phân tích tài 12 1.2.4 Nhiệm vụ phân tích tài 12 1.3 Đối tượng, phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 13 1.3.1 Đối tượng phân tích 13 1.3.2 Phương pháp phân tích 15 1.4 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 16 1.4.1 Phân tích tình hình chung tài doanh nghiệp 16 1.4.1.1 Đánh giá chung biến động tài sản 16 1.4.1.2 Đánh giá chung biến động nguồn vốn 16 1.4.1.3 Phân tích tính cân đối tài sản nguồn vốn 17 1.4.1.4 Đánh giá mức độ độc lập tài doanh nghiệp 18 1.4.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt đông sản xuất kinh doanh 18 1.4.2.1 Phân tích nguồn vốn theo cách phân loại vốn cố định vốn lưu động 18 Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng 1.4.2.2 Tình hình nguồn vốn theo cách phân loại nguồn vốn tạm thời nguồn vốn thường xuyên 18 1.4.3 Phân tích cấu tài sản 18 1.4.4 Phân tích cấu nguồn vốn 19 1.5 Phân tích tình hình tài qua báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 20 1.6 Phân tích tình hình tài thơng qua hệ thống tiêu doanh nghiệp 22 1.6.1 Nhóm tiêu khả toán 22 1.6.2 Nhóm tiêu tình hình công nợ 24 1.6.3 Nhóm tiêu khả hoạt động 25 1.6.4 Nhóm tiêu khả sinh lời 28 1.7 Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp 29 1.7.1 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 29 1.7.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động 29 1.7.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 30 1.7.4 Phân tích tình hình tài thơng qua đẳng thức DuPont 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5 35 2.1 Tổng quan Nhà máy khí 19-5 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà máy khí 19-5 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Nhà máy khí 19-5 37 2.1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý 37 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 38 2.1.3 Tình hình cơng tác kế tốn nhà máy 42 2.1.4 Các hoạt động chủ yếu Nhà máy khí 19-5 47 2.2 Thực trang tài Nhà máy khí 19-5 49 2.2.1 Tình hình tài Nhà máy khí 19-5 thơng qua bảng cân đối kế toán 49 2.2.1.1 Đánh giá biến động tài sản cấu tài sản Nhà máy 52 2.2.1.2 Phân tích cấu nguồn vốn tình hình biến động nguồn vốn 57 2.2.1.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài Nhà máy 60 2.2.1.4 Phân tích cân đối tài sản nguồn vốn 62 2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt đông sản xuất kinh doanh 64 2.2.2.1 Phân tích nguồn vốn theo cách phân loại vốn cố định vốn lưu động 64 Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng 2.2.2.2 Tình hình nguồn vốn theo cách phân loại nguồn vốn tạm thời nguồn vốn thường xuyên 65 2.2.3 Phân tích tình hình tài qua báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy khí 19-5 67 2.2.4 Phân tích tình hình tài thơng qua hệ thống tiêu tài Doanh nghiệp 73 2.2.4.1 Nhóm tiêu khả tốn 73 2.2.4.2 Phân tích tình hình cơng nợ Nhà máy khí 19-5 75 2.2.4.3 Nhóm tiêu khả hoạt động 79 2.2.4.4 Nhóm tiêu khả sinh lời 81 2.2.5 Phân tích hiệu kinh doanh Nhà máy khí 19-5 82 2.2.5.1 Phân tích hiệu kinh doanh thơng qua sử dụng chi phí 82 2.2.5.2 Phân tích tình hình tài thơng qua đẳng thức DuPont 83 2.3 Đánh giá tình hình tài Doanh nghiệp 84 2.3.1 Thuận lợi 85 2.3.2 Khó khăn 85 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5 87 3.1 Phương hướng hoạt động Nhà máy khí 19-5 87 3.1 Các tiêu 87 3.1.2 Biện pháp thực 87 3.1.3 Kế hoạch đầu tư xây dựng 88 3.2.Giải pháp nghiệp vụ 89 3.3 Giải pháp đội ngũ cán bộ, nhân viên 90 3.4 Kiến nghị 91 3.4.1 Đối với Nhà máy: 91 3.4.2 Với đơn vị chủ quản: 93 3.4.3 Với quan Nhà nước: 93 3.4.4 Với nhà trường: 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 01: Mơ hình tài Dupont 33 Sơ đồ 02: Sơ đồ máy quản lý Nhà máy khí 19-5 37 Sơ đồ 03: Mơ hình phân xưởng đúc 40 Sơ đồ 04: Mơ hình phân xưởng điện 40 Sơ đồ 05: Cơ cấu tổ chức máy kế toán nhà máy 44 Sơ đồ số 06 : Trình tự ghi sổ nhà máy khí 19-5 46 Biểu đồ 01: Cơ cấu tài sản ngắn hạn dài hạn Nhà máy 54 Biểu đồ 02: Cơ cấu nguồn vốn theo cách phân loại: Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Nguồn kinh phí quỹ khác 58 Biểu đồ 03: Cơ cấu tài sản cố định tài sản lưu động 64 Biểu đồ 04: Cơ cấu nguồn vốn theo cách phân loại nguồn vốn tạm thời nguồn vốn thường xuyên 66 Biểu đồ 05: Phân tích tình hình tỷ trọng chi phí, lợi nhuận, doanh thu Nhà máy khí 19-5 71 Bảng 1.1: Tình hình sử dụng lao động Nhà máy khí 19-5 41 Bảng 1.2: Tình hình trang thiết bị, sở vật chất Nhà máy khí 19-5 42 Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán 49 Bảng 2.2 Bảng phân tich cấu tài sản biến động tài sản 53 Bảng 2.3 Phân tích cấu nguồn vốn biến động nguồn vốn Nhà máy khí 19-5 58 Bảng 2.4: Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài Nhà máy khí 19-5 61 Bảng 2.5 Bảng phân tích cân đối tài sản nguồn vốn 63 Bảng 2.6 Bảng phân tích tình hình nguồn vốn cố định nguồn vốn lưu động 64 Bảng 2.7: Bảng phân tích tình hình nguồn vốn tạm thời nguồn vốn thường xuyên Nhà máy khí 19-5 66 Bảng 2.8: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 68 Bảng 2.9: Bảng phân tích tình kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 Nhà máy khí 19-5 69 Bảng 2.10: Bảng phân tích tỷ trọng chi phí lợi nhuận so với doanh thu năm 2011 Nhà máy Cơ khí 19-5 71 Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng Bảng 2.11: Phân tích tình hình biến động giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 72 Bảng 2.12: Các tiêu khả tốn Nhà máy khí 19-5 74 Bảng 2.13: Bảng phân tích tình hình cơng nợ Nhà máy 76 Bảng 2.14 Bảng phân tích tiêu cơng nợ Nhà máy khí 19-5 78 Bảng 2.15: Bảng phân tích tiêu hoạt động Nhà máy khí 19-5 79 Bảng 2.16: Phân tích tiêu khả sinh lời Nhà máy khí 19-5 81 Bảng 2.17: Bảng phân tích hiệu sử dụng chi phí doanh nghiệp 82 Bảng 2.18: Phân tích khả sinh lời theo đẳng thức DuPont 83 Bảng 2.19 Bảng tổng hợp tiêu phân tích 84 Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BQ Bình quân BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCTC Báo cáo tài CSH Chủ sở hữu DTT Doanh thu HTK Hàng tồn kho HS Hệ số LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TSNH Tài sản ngắn hạn 12 TSDH Tài sản dài hạn 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 TSLĐ Tài sản lưu động 15 TTSBQ Tổng tài sản bình quân 16 VCĐ Vốn cố định 17 VKD Vốn kinh doanh 18 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 19 ĐVT Đơn vị tính 20 VNĐ Việt Nam đồng 21 BTC Bộ tài 22 NXB Nhà xuất 23 DN Doanh nghiệp 24 KTTC Kế tốn tài Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với doanh nghiệp dù hoạt động lĩnh vực cơng tác tài đóng vai trị vơ quan trọng Đó nơi tổ chức, huy động vốn để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh, nơi tiến hành phân phối vốn nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Để kinh doanh đạt hiệu mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động tài mình, đồng thời dự kiến điều kiện kinh doanh thời gian tới, vạch chiến lược phù hợp Thơng qua việc tính tốn, phân tích tài cho ta biết điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiềm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Vì vậy, thường xun tiến hành phân tích tình hình tài giúp cho nhà quản lý thấy rõ thực trạng tài doanh nghiệp, xác định đầy đủ, đắn nguyên nhân gây mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả tài tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị thời gian tới Nhận thức tầm quan trọng việc phân tích tình hình tài chính, sau thời gian thực tập, thu thập tài liệu nghiên cứu, thực hiện, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài “Phân tích tình hình tài giải pháp nâng cao lực tài Nhà máy khí 19-5” Mục đích nghiên cứu - Vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn nhằm làm phong phú thêm kiến thức chuyên môn, đồng thời học hỏi kiến thức từ thực tế thời gian thực tập Nhà máy khí 19-5 - Tổng hợp trình bày cách tồn diện tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, tình hình kết hoạt động SXKD Nhà máy - Đánh giá tình hình tài chính, rõ điểm mạnh, điểm yếu tài Nhà máy làm sở giúp cho giám đốc quản trị doanh nghiệp - Đưa giải pháp nhằm sử dụng đắn nguồn lực, khắc phục tồn tại, phát huy tiềm để nâng cao hiệu kinh doanh Nhà máy Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài Nhà máy khí 19 -  Nội dung nghiên cứu: Với quỹ thời gian có hạn nên em tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: Đánh giá khái qt tình hình tài qua: + Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh + Thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Phân tích số tiêu tài chính: + Cơ cấu tài sản, cấu nguồn vốn + Khả toán, khả hoạt động + Hiệu khả sinh lời trình sản xuất kinh doanh  Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Chuyên đề tiến hành nghiên cứu Nhà máy khí 19-5, địa điểm thực tập phịng Kế toán – Thống kê Nhà máy - Phạm vi thời gian: Phân tích tình hình tài Nhà máy hai năm 2010 – 2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, mơ hình hoá, sơ đồ, - Phương pháp dùng để phân tích số liệu: Phương pháp so sánh chủ yếu, ngồi cịn có phương pháp như: Phương pháp phân tích theo tỷ lệ, phương pháp liên hệ cân đối thay liên hoàn, Kết cấu khoá luận tốt nghiệp Kết cấu nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm nội dung: Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận phân tích tài Chương 2: Thực trạng phân tích tài Nhà máy khí 19-5 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện, nâng cao khả tài Nhà máy khí 19-5 Thái Nguyên Kết luận Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm, chất, chức tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp mối quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp q trình kinh doanh Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần có lượng vốn tiền tệ tối thiểu định Quá trình hoạt động kinh doanh từ góc độ tài trình phân phối để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm thực mục tiêu hoạt động kinh doanh Trong q trình ln diễn vận động chuyển hóa liên tục nguồn tài tạo luồng chuyển dịch giá trị mà biểu luồng tiền tệ vào khỏi chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Bản chất tài doanh nghiệp Bản chất tài doanh nghiệp tổng thể quan hệ kinh tế biểu quan hệ tiền tệ doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài doanh nghiệp mối quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp trình kinh doanh Nội dung quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài doanh nghiệp: - Những quan hệ kinh tế doanh nghiệp với nhà nước - Những quan hệ kinh tế doanh nghiệp với thị trường - Những quan hệ kinh tế nội doanh nghiệp 1.1.3 Chức tài doanh nghiệp  Chức phân phối: Nguyễn Thị Thu, Lớp 508TCN, Ngành Tài chính- Ngân hàng Thu nhập tiền mà doanh nghiệp thu từ hoạt động bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ q trình sản xuất bù đắp hao mịn máy móc thiết bị, trả lương người lao động, mua nguyên vật liệu, thực nghĩa vụ Nhà nước, phần cịn lại doanh nghiệp sử dụng hình thành quỹ doanh nghiệp thực bảo toàn vốn trả lợi tức cổ phần (nếu có) Chức phân phối tài doanh nghiệp q trình phân phối thu nhập tiền doanh nghiệp q trình ln gắn liền với đặc điểm vốn có hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức sở hữu doanh nghiệp  Chức giám đốc: Chức thuộc tính vốn có khách quan phạm trù tài doanh nghiệp: Giám sát tính mục đích, hiệu việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Đặc trưng giám đốc tài giám đốc vốn tiền, thực thông qua tiêu tài như: Chỉ tiêu sử dụng vốn, kết cấu tài chính, khả tốn, khả sinh lời Do cho phép đánh giá xác tồn diện tình hình tài tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Các chức có mối quan hệ mật thiết, hữu với Chức phân phối tiến hành đồng thời với trình thực chức giám đốc (kiểm tra) Chức kiểm tra tiến hành tốt sở quan trọng cho định hướng phân phối tài đắn, đảm bảo tỷ lệ phù hợp với quy mô sản xuất, phương hướng sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành liên tục, việc tạo vốn khơi thông luồng tài chính, thu hút nguồn vốn khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu đồng vốn tạo luồng tài dồi điều kiện thuận lợi cho việc thực chức giám đốc tài doanh nghiệp 1.2 Khái niệm, ý nghĩa, mục đích, nhiệm vụ phân tích tài DN 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp công cụ cho phép thu thập xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý doanh nghiệp nhằm xác định vị trí đánh giá tình hình tài khứ, đánh giá rủi ro, mức độ hiệu doanh nghiệp 10 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng Nhà máy thu 1.18 đồng lợi nhuận sau thuế Mặc dù năm 2011 tỷ suất tăng 0.12 đồng mức thấp Chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản Nhà máy mức thấp 2.2.5 Phân tích hiệu kinh doanh Nhà máy khí 19-5 2.2.5.1 Phân tích hiệu kinh doanh thơng qua sử dụng chi phí Bảng 2.17: Bảng phân tích hiệu sử dụng chi phí doanh nghiệp STT 10 11 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Lợi nhuận gộp bán hàng (đồng) 298 793 880 791 677 127 Lợi nhuận từ HĐKD (đồng) 233 057 325 199 308 709 Lợi nhuận kế toán trước thuế (đồng) 230 143 332 142 029 957 Giá vốn hàng bán (đồng) 44 530 254 221 27 532 973 425 Chi phí bán hàng (đồng) 350 000 150 000 Chi phí QLDN (đồng) 054 274 398 408 466 195 Tổng chi phí (đồng) 47 670 439 670 30 198 354 776 Tỷ suất sinh lời giá vốn (1/4) (%) 7.41 10.14 Tỷ suất sinh lời chi phí bán hàng (2/5) (%) 3670.19 2445.51 Tỷ suất sinh lời chi phí QLDN (2/6) (%) 7.63 8.28 Tỷ suất sinh lời chi phí (3/7) (%) 0.48 0.47 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2010 – 2011) Chênh lệch Giá trị % 507 116 753 18.17 33 748 616 16.93 88 113 375 62.04 16 997 280 796 61.73 - 800 000 -22.09 645 808 203 26.81 17 472 084 894 57.86 -2.73 -26.94 1224.69 50.08 -0.64 -7.79 0.01 2.65  Tỷ suất sinh lời giá vốn năm 2010 10.14%, năm 2011 7.41% giảm 2.73% tương ứng với mức giảm 26.94% so với năm 2010 Điều cho thấy năm kinh doanh doanh nghiệp chưa quản lý tốt chi phí giá vốn , khối lượng mặt hàng tiêu thụ so với đầu năm  Trong năm 2010 doanh nghiệp đầu tư vào 100 đồng chi phí bán hàng thu 2445.51 đồng lợi nhuận thuần, năm 2011 có 100 đồng chi phí bán hàng doanh nghiệp thu 3670.19 đồng lợi nhuận tăng 1224.69 đồng, tương ứng với mức 82 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng tăng 50.08% so với năm 2010.Điều cho thấy công tác quản lý chi phí bán hàng Nhà máy có nhiều tiến  Tỷ suất sinh lời chi phí quản lý DN năm 2011 giảm 0.64% tương ứng với mức giảm 7.79% so với năm 2010 Điều công tác quản lý chi phí năm 2011 chưa thực tốt, doanh nghiệp chưa tiết kiệm chi phí  Năm 2010 doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi phí thu 0.47 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 100 đồng chi phí có 0.48 đồng lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2010 0.01 đồng, tương ứng với mức tăng 2.65% Mặc dù mức tăng khơng lớn Nhà máy có nhiều cố gắng việc quản lý tiết kiệm chi phí 2.2.5.2 Phân tích tình hình tài thơng qua đẳng thức DuPont Bảng 2.18: Phân tích khả sinh lời theo đẳng thức DuPont Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế DT TTS BQ Vốn CSH BQ ROS (1/2) Hiệu suất sửdụng TTS (2/3) TTS/ VCSH (3/4) ROA (5*6) ROE (7*8) Năm 2011 Năm 2010 230 143 332 47 829 048 101 19 465 258 249 264 539 048 142 029 957 30 324 650 552 13 457 683 500 913 061 468 0.48 0.047 2.4571 15.3932 0.0118 0.1820 2.2533 14.7391 0.0106 0.1556 Chênh lệch Mức 88 113 375 17 504 397 549 007 574 749 351 477 580 0.001 0.2038 0.6541 0.0013 0.0264 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2010 – 2011)  Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2011 tăng lên so với năm 2010 cụ thể năm 2010 100 đồng doanh thu có 0.47 đồng lợi nhuận, năm 2011cứ 100 đồng doanh thu có 0.48 đồng lợi nhuận Chứng tỏ việc quản lý tài doanh nghiệp có nhiều tiến Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có chiều hướng tốt lên  Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng khơng đáng kể, phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận doanh thu hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2011 tăng nhiều so với năm 2010 Năm 2010, đồng TSCĐ tạo 2.2533 đồng doanh thu, năm 2011, đồng TSCĐ tạo 2.4571 đồng doanh thu 83 % 62.04 57.72 44.64 38.49 2.74 9.05 4.44 12.03 17.00 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng  Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH tăng 0.0264đồng tương ứng tăng 17%, nguyên nhân tỷ số TTS/VCSH tăng 0.6541đồng tương ứng tăng 4.44% Tỷ suất TTS/VCSH tăng tổng tài sản năm 2011 tăng lên 2.3 Đánh giá tình hình tài Doanh nghiệp Bảng 2.19 Bảng tổng hợp tiêu phân tích STT I II III IV Chỉ tiêu Khả toán Hệ số toán tổng quát Hệ số toán hành Hệ số toán nhanh Hệ số toán tức thời Hệ số tốn lãi vay Khả hoạt động Vịng quay vốn kinh doanh Vòng quay TSCĐ Vòng quay TSLĐ Vòng quay hàng tồn kho Kỳ luân chuyển VLĐ Kỳ luân chuyển TSCĐ Kỳ ln chyển HTK Tình hình cơng nợ Hệ số khoản phải thu Hệ số khoản phải trả Số vịng thu hồi nợ Kỳ thu tiền bình quân Tỷ lệ phải thu so với phải trả Tỷ lệ khoản phải trả so tài sản lưu động Chỉ tiêu khả sinh lời ROS ROA ROE ROI ĐVT Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch Lần Lần Lần Lần Lần 1.06 0.99 0.36 0.08 10.57 1.08 0.93 0.21 0.02 1.75 -0.018 0.06 0.146 0.06 8.82 Lần Lần Lần Lần Ngày Ngày Ngày 2.46 10.41 3.22 4.64 2.25 7.99 3.14 4.18 0.204 2.417 0.078 0.463 112 35 78 115 45 86 -3 -10 -9 Lần Lần Lần Ngày % 21.05 94.18 14.04 26 12.91 92.63 18.15 20 8.14 1.54 -4.10 22.35 13.93 8.42 116.71 130.76 -14.05 0.48 1.18 18.2 1.31 0.47 1.056 15.56 2.47 0.01 0.124 2.64 -1.16 Lần % % % % (Nguồn: Báo cáo tài 2010 - 2011) 84 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng 2.3.1 Thuận lợi Trong tình hình kinh tế vào suy thoái, nhiên với sách khuyến khích đầu tư sản xuất kinh doanh kích thích gói tiêu dùng Chính phủ, hội cho Nhà máy chế tạo, lắp đặt thiết bị phụ tùng phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khác, từ tạo thêm việc làm cho Nhà máy Hơn Nhà máy đơn vị thuộc Tổng cơng ty khống sản – Vinacomin, có điều kiện quan tâm hỗ trợ việc làm, đầu tư nâng cao lực sản xuất - Nhà máy có đội ngũ lao động khí tương đối lành ngh, với truyền thống gần 50 năm xây dựng trưởng thành - Có vị trí địa lý mặt sản xuất thuận lợi, có diện tích tương đối rộng tạo điều kiện đầu tư, phát triển sản phẩm - Các sản phẩm khí Nhà máy chế tạo phục vụ cho cơng tác khai thác chế biến khống sản có chỗ đứng thị trường Nhà máy thực việc dự báo lập kế hoạch tài chính, cơng việc quan trọng giúp cho ban giám đốc có định hướng phát triển năm sau Nhìn chung tổng tài sản nguồn vốn doanh nghiệp năm 2011 tăng đáng kể so với năm 2010 cụ thể năm 2011 tăng 988 137 205 đồng tương ứng tăng 29.4% so với năm 2010  Về khả toán: hệ số toán nhanh hệ số toán hành, khả toán lãi vay tăng lên thấp chứng tỏ doanh nghiệp ngày đảm bảo toán khoản nợ tài sản  Về khả hoạt động: số khả hoạt động năm 2011 tăng so với năm 2010, chứng tỏ năm 2011 doanh nghiêp hoạt động hiệu năm 2010  ROA, ROS, ROE Nhà máy tăng lên đáng kể hiệu kinh doanh doanh nghiệp tương đối tốt  Tỷ lệ phải trả so với phải thu tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng vốn vào kinh doanh 2.3.2 Khó khăn  Khả toán tổng quát giảm so với năm 2010, chứng tỏ doanh nghiệp gặp khó khăn việc toán tiền mặt 85 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng  Tình hình cơng nợ: Các khoản phải thu, khoản phải trả Nhà máy năm 2011 tăng lên so với năm 2010 Số vòng thu hồi nợ giảm, kỳ thu tiền tăng lên Diều cho thây công tác quản lý nợ doanh nghiệp chưa thực tốt  Số vòng quay tài sản có tăng lên thấp, vòng quay tổng tài sản năm 2011 2.46, vòng quay TSCĐ 10.41, vòng quay TSLĐ 3.22 Các tiêu phản ánh tài sản đưa vào hoạt động lâu thu lại  Hàng tồn kho nhiều vào thời điểm cuối năm 2011 Điều có phần gây bất lợi cho Nhà máy phải khoản phí để lưu kho, hàng hoá chất lượng giảm lưu kho lâu  Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Điều cho thấy công tác quản lý khoản phải thu Nhà máy nhiều hạn chế  Số lao động có tay nghề cao chiếm tỷ trọng thấp tổng số lao động cơng ty 2.3.3 Ngun nhân khó khăn * Nguyên nhân chủ quan: Tài sản cố định dùng để sản xuất hàng kỳ phải trích khấu hao, chưa có nguồn để tu dưỡng mua sắm tài sản giảm việc khơng thể tránh khỏi Trong năm 2011 Nhà máy làm ăn có lãi, khắc phục trang trải khoản nợ Nhà máy năm trước, khoản nợ phải trả giảm mạnh * Nguyên nhân khách quan Trong năm 2011 năm có biến động giá mạnh, giá có xu hướng tăng lên nên hàng tồn kho DN nhiều điều dễ hiểu Nhà máy chưa có nhiều hình thức xúc tiến bán hàng như: khuyến mại, quảng cáo, chăm sóc khách hàng, giảm giá mua hàng với số lượng lớn hay toán tiền sớm… Điều làm cho lượng hàng hóa tiêu thụ chậm, giảm khả nămg cạnh tranh, gây ứ động vốn, tăng chi phí lưu kho, chi phí bảo quản… 86 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5 3.1 Phương hướng hoạt động Nhà máy khí 19-5 Xác định cấu sản phẩm : - Sản xuất bi nghiền cung cấp cho đơn vị Tổng công ty Chế tạo thiết bị, phụ tùng theo đạo Tổng cơng ty - Duy trì việc chế tạo thiết bị truyền thống phục vụ cho công tác khai thác chế biến khoáng sản, luyện kim cung cấp cho thị trường Tổng cơng ty thị trường bên ngồi 3.1 Các tiêu  Tổng hợp tiêu: - Sản lượng HH: 45.367.808.000 đồng, tăng 120,8% so với TH năm 2011 - Doanh thu: 48.615.326.000 đồng, tăng 111,9% so với TH năm 2011 - Lợi nhuận: 405.877.000 đồng - Nộp ngân sách: 1.170.342.408 đồng  Tiền lương - Quỹ lương kế hoạch: 9.078.231.709 đồng - Đơn giá tiền lương: 186,74 đồng/1000đ DT - Tiền lương bình quân: 4.045.558 đồng/ người/ tháng 3.1.2 Biện pháp thực - Bám sát Kế hoạch đầu tư, sửa chữa lớn thiết bị đơn vị Tổng công ty, thực tốt nhiệm vụ sản xuất Tổng công ty giao, chủ động đáp ứng yêu cầu - Phân công cụ thể trách nhiệm cá nhân máy lãnh đạo, từ phòng ban tới phân xưởng, làm tốt công tác tổ chức sản xuất, tăng cường cải tiến sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng kịp thời tiến độ, trì phát huy số lượng chất lượng sản phẩm truyền thống Nhà máy - Bố trí lao động hợp lý, tăng cường công tác quản lý yếu tố chi phí rà sốt xây dựng lại tiêu định mức kinh tế kỹ thuật sản phẩm cải tiến công 87 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng nghệ, cải tạo, quy hoạch lại mặt sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí , giảm giá thành sản phẩm - Có biện pháp cụ thể, sâu sát công tác tổ chức thực nhiệm vụ sửa chữa thiết bị vận tải để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu - Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, tiết kiệm, tăng cường công tác quản lý, đẩy mạnh hoạt động tổ chức Đoàn thể Nhà máy Hưởng ứng phong trào thi đua Tổng công ty phát động - Tăng cường công tác đào tạo chỗ để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động quản lý, chuyên môn nghiệp vụ lao động kỹ thuật - Thực tốt công tác BHLĐ , công tác an toàn vệ sinh lao động , đảm bảo vệ sinh mơi trường chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Không để xảy tai nạn lao động nặng - Tăng cường củng cố tổ chức trì hoạt động thường xuyên tổ chức Đảng tổ chức quần chúng Cơng đồn , Đồn niên tham gia phối hợp quyền tham gia công tác tổ chức mặt, tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất nhằm phấn đấu hoàn thành vượt mức tiêu sản xuất kinh doanh năm 2012 - Tiếp tục bám sát nhiệm vụ sản xuất đầu tư đơn vị, tăng cường công tác phối hợp SX kinh doanh với đơn vị Tổng Công ty Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thu thiết bị khai thác, tuyển khống, luyện kim, - Có biện pháp cụ thể, sâu sát công tác tổ chức thực nhiệm vụ sửa chữa thiết bị vận tải để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu - Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, tiết kiệm, tăng cường công tác quản lý, đẩy mạnh hoạt động tổ chức Đoàn thể Nhà máy Hưởng ứng phong trào thi đua Tổng công ty phát động 3.1.3 Kế hoạch đầu tư xây dựng Căn Chiến lược phát triển Nhà máy khí 19/5 giai đoạn 2010 -2015 kế hoạch sản xuất kinh doanh - đầu tư xây dựng Tổng công ty giai đoạn 2011 – 2015 Năm 2012, Nhà máy xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2012 sau: - Dự án nâng cao chất lượng sản phẩm đức thép: 10.720.000.000 đồng - Dự án nâng cao lực sản xuất khí: 33.910.000.000 đồng 88 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng - Dự án nâng cao lực sửa chữa thiết bị: 1.933.000.000 đồng - Thiết bị vận tải: 3.200.000.000 đồng 3.2.Giải pháp nghiệp vụ Ở Nhà máy tình trạng nợ đọng khách hàng cịn kéo dài, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chu trình luân chuyển vốn Nhà máy, gây nên tình trạng thiếu vốn cho trình sản xuất kinh doanh Nhà máy, làm cho trình sản xuất kinh doanh Nhà máy gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới Nhà máy cần tổ chức tốt công tác thu hồi nợ, có biện pháp thích hợp nhằm làm giảm tình trạng nợ đọng kéo dài khách hàng Nhà máy nên xây dựng phương pháp toán hợp lý, hiệu Cụ thể sau: + Phương thức tốn: Nhà máy sử dụng phương thức tốn chuyển khoản giảm thời gian, dễ theo dõi, an tồn, dễ hạch tốn + Thời gian toán: Nhà máy nên tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho thời gian toán khách hàng, cách dựa vào tiêu kỳ thu tiền bình qn Ngồi q trình tốn xuất nhiều vấn đề cần giải đòi hỏi phận kinh doanh Nhà máy nên trọng có quy định đắn Ví dụ như: thực ký kết hợp đồng với khách hàng, hợp đồng nêu rõ quy định thời gian nợ vượt thời gian trả nợ phía khách hàng phải chấp nhận mức lãi suất mà hai bên thoả thuận thống với Có giảm bớt tình trạng nợ đọng khách hàng cho Nhà máy, Nhà máy thực số sách khuyến mãi, ưu tiên với khách hàng toán nợ sớm, Cải thiện khả toán Nhà máy: lực toán khả Nhà máy chi trả tiền mặt hố đơn, khoản nợ chúng đến hạn toán Một Nhà máy nhận khơng có đủ tiền để toán hoá đơn đến hạn phải trả, cắt giảm chi phí đến mức thấp Bên cạnh lên danh sách khoản tiền người khác nợ Nhà máy đòi nhiều tốt Từ số tiền đơn vị ưu tiên chi trả cho khoản cần thiết thuế, chi phí quan trọng, hỗn chi trả hoá đơn khác với nhà cung cấp hau chủ nợ lớn 89 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng Để cải thiện nâng cao lực tốn, Nhà máy tiến hành mộ số biện pháp sau: - Nhà máy nên giám sát chặt chẽ khoản phải thu đơn vị nhằm đảm bảo Nhà máy viết hoá đơn thu tiền khách hàng chuẩn xác cà Nhà máy nhận khoản toán hẹn Các khách hàng toán sớm đặn đáng khích lệ trân trọng Việc họ tiếp tục làm sữ đảm bảo dòng tiền mặt ổn định cho Nhà máy - Doanh nghiệp cần đàm phán để có điềukhoản toán dài với nhà cung cấp Thời gian toán dài tốt nhằm giữ đồng tiền lại với doanh nghiệp lâu - Nhà máy cần định kỳ theo xem xét lại yếu tố lợi nhuận sản phẩm Khơng thể bỏ qua việc đánh giá xem nơi tăng giá sản phẩm nhằm trì nâng cao doanh số lợi nhuận Khi chi phí gia tăng trường có thay đổi giá cần điều chình để đảm bảo nguồn tài cho Nhà máy - Nếu Nhà máy có tài sản khơng sử dụng cho mục đích sinh lời, phục vụ cho hoạt động kinh doanh, lưu kho nên bán chuyển nhượng 3.3 Giải pháp đội ngũ cán bộ, nhân viên Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán cơng nhân viên Nhà máy, Có sách thu hút sử dụng người tài… - Mặc dù Nhà máy trang bị tương đối đầy đủ hệ thống máy vi tính nối mạng Internet cho nhân viên khối văn phịng trình độ tin học chưa đồng nên số người chưa sử dụng thành thạo máy vi tính, chưa khai thác hết nguồn thơng tin Internet Yêu cầu đặt Nhà máy nên mở lớp đào tạo tin học ngắn hạn cho công nhân viên Nhà máy để tiết kiệm thời gian cho người học - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán kỹ thuật để làm chủ công nghệ, dây truyền sản xuất… - Ngoài việc tổ chức thăm quan cho cán công nhân viên, Nhà máy cần có sách trả lương thích đáng cho người có tay nghề cao, có lực, trình độ nhằm khuyến khích họ hăng say lao động, cống hiến cho Nhà máy Tiết kiệm chi phí việc sử dụng nguyên vật liệu, hạn chế sản phẩm hỏng… 90 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng - Kiểm tra chặt chẽ nguyên vật liệu đầu vào, phân loại nguyên vật liệu thu mua Đề định mức hao phí nguyên vật liệu q trình sản xuất, tiết kiệm chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phi kho bãi cho nguyên vật liệu Đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề có tay nghề cao để giảm tối đa sản phẩm chất lượng, sản phẩm hỏng trình sản xuất 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Nhà máy: Để cơng tác phân tích tài doanh nghiệp ngày mang lại hiệu thiết thực cán quản lý doanh nghiệp phải nhận thức đắn tầm quan trọng cơng tác phân tích tài hoạt động sản xuất kinh doanh Các quy định cơng tác phân tích tài phải xây dựng cách hợp lý đảm bảo nội dung quy định quản lý tài doanh nghiệp Thời gian tiến hành phân tích nên sau báo cáo tài lập xong, tiến trình phân tích cần quy định rõ Nhà máy cần có chế độ khen thưởng kỷ luật hợp lý cho người làm công tác phân tích tài để khích lệ tinh thần ý thức tránh nhiệm họ công việc, giúp hồn thành tốt cơng tác phân tích tài đưa kiến nghị, giải pháp sáng tạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Giải pháp để sử dụng hiệu loại vốn - Khi xem xét hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty, ta thấy hiệu sử dụng vốn tương đối tốt, tiêu cao tăng so với năm trước Để tăng số vòng quay vốn sản xuất, tỷ suất sinh lời vốn, doanh thu,… Ban Giám đốc phải có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ để số lượng hàng hố bán tăng lên giá bán khơng giảm Cơng ty cần tích cực tìm kiếm khách hàng, tổ chức nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ; tích cực tìm kiếm nguồn hàng thay có giá thành hạ đảm bảo chất lượng để tăng cường khả cạnh tranh công ty thị trường - Ngồi cơng ty cần tích cực cơng tác thu hồi khoản phải thu để tiếp tục giảm khoản này, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn Đối với khoản phải 91 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng trả cơng ty phải lập kế hoạch trả nợ nhà cung cấp hàng năm quản lý việc thực khoản phải trả để tạo uy tín xây dựng mối quan hệ làm ăn tốt đẹp, lâu dài -Vì vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu nguồn vốn có ảnh hưởng định đến kết kinh doanh nên cơng ty cần trú trọng vào việc phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động, tính toán tiêu sức sản xuất vốn lưu động, sức sinh lợi vốn lưu động Ngoài tính tốn thêm tiêu thể khả sinh lợi vốn kinh doanh - Để thực giải pháp này, phận tài công ty phải lập kế hoạch sát với nhu cấu sản xuất, chẳng hạn xác định nguồn vốn hợp lý cho sản xuất để sử dụng có hiệu tiết kiệm vốn kinh doanh, xây dựng định mức vốn kinh doanh để quản lý chặt chẽ Mặt khác phải đảm bảo tính đa dạng tính linh hoạt lựa chọn nguồn vốn để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu - Về hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán, hạch toán kế tốn phải lập đầy đủ, xác, kịp thời, quy định, thúc đẩy nhanh trình luân chuyển chứng từ Ngồi cơng ty cần kiểm tra, kiểm toán nội để phát xử lý kịp thời sai phạm, đảm bảo tính xác trung thực cho báo cáo tài Mặt khác công ty cấn quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, bồi dưỡng kiến thức quản lý tài nói riêng quản lý kinh doanh nói chung cho đội ngũ cán nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý  Giải pháp để tăng khả toán: Cơng ty phải có kế hoạch cụ thể để tăng khả toán như: Giảm lượng hàng tồn kho cách tích cực tiêu thụ sản phẩm (có thể dùng biện pháp giảm giá hàng bán hay khuyến mại…) Tăng tỷ trọng vốn tiền, giảm nợ vay ngắn hạn dài hạn, nhanh chóng thu hồi khoản nợ tránh tình trạng chiếm dụng vốn Kế tốn trưởng cần phải theo dõi liên tục công tác thu hồi nợ, số phản ánh khả toán, hệ số tốn tức thời, vịng quay khoản phải thu hàng tồn kho để có biện pháp cần thiết, triệt để  Tích cực nâng cao hiệu kinh doanh Đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu lợi nhuận nữa, giảm bớt chi phí khơng cần thiết: Tiết kiệm điện, nước, điện thoại,… Đồng thời, công ty cần nâng cao công tác phục vụ khách hàng, chất lượng, số lượng, giá thành cách thức Đơn vị nên tiết 92 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng kiệm chi phí, đặc biệt chi phí quản lý, giảm giá vốn hàng bán, quan tâm tới cấu tài sản nguồn vốn đảm bảo an toàn kinh doanh, tận dụng hiệu nguồn vốn nhân lực để làm cho công ty ngày phát triển - Tiết kiệm chi phí, chí phí quản lý nhằm tăng lợi nhuận - Nên áp dụng phương pháp bán hàng có chiết khấu khuyến khích khách hàng mua nhiều hàng toán tiền hàng thời hạn, hạn chế tình trạng cơng nợ - Thường xuyên hoạch định lại nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình sản xuất, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động - Cần đầu tư thêm vào tài sản cố định nhằm tránh lạc hậu công nghệ đồng thời nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh - Khai thác khách hàng nhỏ, củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống, xâm nhập thị trường để tăng sản lượng tiêu thụ 3.4.2 Với đơn vị chủ quản: Với tư cách đơn vị cấp trên, Tổng công ty khống sản - Vinacomin cần có biện pháp, sách hỗ trợ cho Nhà máy lĩnh vực hoạt động kinh doanh như: đứng ký kết hợp đồng lớn cho Nhà máy, bổ xung nguồn vốn kịp thời gặp khó khăn tài chính, giúp đỡ cho Nhà máy việc đầu tư, chuyển giao công nghệ mới, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán Nhà máy 3.4.3 Với quan Nhà nước: - Chính phủ cần sớm hồn thiện chế thị trường như: thị trường vốn, thị trường tài chính, thị trường lao động…nhằm cung cấp nguồn lực kịp thời cho doanh nghiệp Bên cạnh cần xây dựng tiêu tài tồn ngành để doanh nghiệp lấy làm thước đo hiệu qủa kinh doanh cho đơn vị 3.4.4 Với nhà trường: - Cần nâng cao kiến thức thực tế cho sinh viên thông qua đợt thực tập doanh nghiệp lớn, đặc biệt nhà máy, sở SXKD có cơng nghệ tiên tiến… - Tổ chức hội thảo để mở rộng quan hệ giao lưu với sinh viên trường khác để nâng cao khả học hỏi, trao đổi kiến thức - Mở hội thảo chuyên đề kinh tế, cách làm việc thực tế để giúp sinh viên định hướng tốt để tiếp cận thực tế Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu 93 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng khoa học để tự rèn luyện, bổ xung kiến thức Trên số kiến nghị riêng em thời gian thực tập Nhà máy khí 19-5 Với cố gắng tìm hiểu, phân tích cặn kẽ tình hình tài khơng thể tránh khỏi sai sót nên em mong góp ý thầy cô giáo, cô chú, anh chị Nhà máy 94 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng KẾT LUẬN Cùng với chuyển đổi kinh tế xu hội nhập, hiệu hoạt động kinh doanh ngày trở thành mục tiêu lâu dài cần đạt tới doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp hiệu hoạt động kinh doanh thể nhiều mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vấn đề tài yếu tố quan trọng Việc phân tích tình hình tài giúp cho nhà quản lý có nhìn tồn diện tình hình tài chính, chẩn đốn cách đắn mặt cịn yếu tồn doanh nghiệp, từ đưa biện pháp hướng hữu dụng nhằm nâng cao hiệu tài Mặt khác nhà đầu tư, chủ nợ DN nguồn thơng tin có giá trị, ảnh hưởng trực tiếp đến định đầu tư họ Qua toàn q trình phân tích tình hình tài Nhà máy Cơ khí 19-5, em thấy hiệu hoạt động kinh doanh Nhà máy chưa cao, tình hình tài chưa tốt lắm, so với năm 2010 Nhà máy có tiến hơn, chứng tỏ Nhà máy có cố gắng bước đầu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cải thiện tình hình tài Trong năm Nhà máy nên tiếp tục phát huy, trọng để khắc phục yếu để nâng cao chất lượng, uy tín cơng ty, giúp cơng ty đứng vững phát triển tương lai Trong thời gian thực tập Nhà máy, em có điều kiện để áp dụng học trường Đại học Hịa Bình, giúp em có kinh nghiệm q báu đường nghiệp sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đình Kiệm hướng dẫn em suốt trình thực tập làm báo cáo Em xin cảm ơn chú, anh chị phịng Kế tốn - Thống kê Nhà máy Cơ khí 195 cung cấp tư liệu thơng tin để giúp em hồn thành báo cáo thực tập 95 Nguyễn Thị Thu, 508TCN, Tài – Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc, Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 ThS Vũ Việt Hùng, Tóm tắt nội dung giảng mơn Quản trị tài doanh nghiệp, Khoa Kinh tế & quản lý, Đại học Bách khoa Hà nội PGS.TS.Nguyễn Đình Kiệm, Tài doanh nghiệp, Nhà xuất học viện tài chính, Hà Nội, 2010 Nguyễn Văn Công, Lý thuyết thực hành KTTC, NXB kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2010 PGS- TS Phạm Thị Gái, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê Hà Nội, 2005 Ngô Hương Giang, Hà Thị Thanh Hoa, Trần Quang Huy (2009), Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp, Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương Liên (2007), Giáo trình quản trị tài chính, NXB Thống kê Đỗ Thị Thúy Phương (2005), Bài giảng Kế toán quản trị, Thái Nguyên Nguyễn Hải Sản (2001), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê 10 Báo cáo tài năm 2009-2010 năm 2010- 2011 Nhà máy khí 19-5 11 Mạng internet: www.tailieu.vn www.tapchitaichinh.vn www.danketoan.vn 96

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan