1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần nhựa bình minh

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 846,23 KB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Quốc Toản i Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban lãnh đạo Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Sau Đại học phịng, ban chức liên quan Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới quan tâm giúp đỡ quý báu Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy Khoa Sau Đại học, cảm ơn thầy giáo hướng dẫn - GS TS Nguyễn Văn Cơng người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm q báu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt tới tất người! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Quốc Toản ii Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii TÓM TẮT LUẬN VĂN viii Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu phân tích tình hình tài DN 1.3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Câu hỏi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DN 2.1 Tình hình tài ý nghĩa phân tích tình hình tài DN 2.1.1 Tài tình hình tài DN 2.1.2 Ý nghĩa phân tích tình hình tài DN 2.2 Nội dung phân tích tình hình tài DN 2.2.1 Đánh giá khái qt tình hình tài 2.2.2 Phân tích cấu trúc tài DN 13 2.2.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo tính ổn định nguồn tài trợ 16 2.2.4 Phân tích tình hình tốc độ tốn 18 2.2.5 Phân tích khả tốn theo thời gian 21 2.2.6 Phân tích hiệu kinh doanh 22 2.3 Phương pháp nghiệp vụ - kỹ thuật phân tích tình hình tài DN 25 2.3.1 Phương pháp so sánh 25 iii Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản 2.3.2 Phương pháp chi tiết tiêu phân tích 26 2.3.3 Phương pháp liên hệ cân đối 26 2.3.4 Phương pháp loại trừ 27 2.3.5 Phương pháp mơ hình tài Dupont 27 2.3.6 Các phương pháp phân tích khác 28 2.4 Tổ chức phân tích tình hình tài DN 28 2.4.1 Công tác chuẩn bị 28 2.4.2 Tiến hành phân tích 29 2.4.3 Kết thúc phân tích 29 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA B̀ ÌNH MINH 30 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Nhựa B́ ình Minh 30 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 3.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý hoạt động kinh doanh phân cấp quản lý tài 32 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy kế toán sổ kế toán 34 3.2 Khái qt thực trạng phân tích tình hình tài CTCPNBM 38 3.2.1 Về nội dung phân tích 38 3.2.2 Về phương pháp phân tích 38 3.2.3 Về tổ chức phân tích 39 3.3 Thực trạng phân tích tình hình tài CTCPNBM 40 3.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài 40 3.3.2 Phân tích cấu tài sản, nguồn vốn 42 3.4.3 Phân tích tình hình tốn 46 3.4.4 Phân tích khả tốn 49 3.4.5 Phân tích hiệu kinh doanh 50 Chương 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 52 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu thực trạng phân tích tình hình tài CTCPNBM 52 4.1.1 Các kết luận qua nghiên cứu 52 4.2.1 Các phát qua nghiên cứu 54 iv Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản 4.2 Các giải pháp điều kiện thực giải pháp phân tích tình hình tài CTCPNBM 56 4.2.1 Các giải pháp hồn thiện phân tích hình tài CTCPNBM 56 4.2.2 Điều kiện thực giải pháp phân tích tình hình tài CTCPNBM 69 4.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu phân tích tình hình tài CTCPNBM 71 4.3.1 Về mặt lý luận 71 4.3.2 Về mặt thực tiễn 71 4.4 Các hạn chế định hướng nghiên cứu tương lai phân tích tình hình tài CTCPNBM 72 4.4.1 Hạn chế nghiên cứu 72 4.4.2 Định hướng nghiên cứu tương lai 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 v Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCLCTT: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC : Báo cáo tài CTCPNBM : Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh DN : Doanh nghiệp HĐTC : Hoạt động tài KQHĐ : Kết hoạt động SXKD : Sản xuất - kinh doanh TSCĐ : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn VCSH : Vốn chủ sở hữu vi Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Bảng phân tích khái quát nguồn vốn CTCPNBM Bảng 3.2 Đánh giá khái qt tình hình tài CTCPNBM Bảng 3.3 Bảng phân tích cấu tài sản nguồn vốn CTCPNBM Bảng 3.4 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn CTCPNBM Bảng 3.5 Phân tích tình hình tốn nợ phải thu, nợ phải trả CTCPNBM Bảng 3.6 Bảng phân tích khả tốn CTCPNBM Bảng 3.7 Bảng phân tích hiệu kinh doanh CTCPNBM Bảng 4.1 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài Bảng 4.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Bảng 4.3 Bảng phân tích hiệu sử dụng VCSH Bảng 4.4 Bảng phân tích hiệu sử dụng chi phí Bảng 4.5 Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HĐKD Bảng 4.6 Phân tích tình hình biến động tăng trưởng vốn kinh doanh Hình 3.1: Mơ hình tổ chức máy quản lý CTCPNBM Hình 3.2 : Bộ máy kế tốn CTCPNBM Hình 3.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy vi tính vii Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam kinh tế toàn cầu giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng tài chính, thời cho doanh nghiệp (DN) nhiều thách thức lớn, DN làm ăn tốt nắm bắt thời vượt qua thách thức Muốn vậy, nhà lãnh đạo DN phải đưa định tối ưu sở thơng tin tài DN phân tích đầy đủ kịp thời Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (CTCPNBM) quan tâm tới cơng tác phân tích tình hình tài Nhờ đó, Cơng ty đạt kết định hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) kinh tế năm gần có lâm vào suy thối Tuy nhiên, việc phân tích tình hình tài Cơng ty chưa thực đầy đủ sâu sắc theo nghĩa phân tích tình hình tài DN; dẫn đến đánh giá thiếu chuẩn xác kịp thời tình hình tài Cơng ty Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài:"Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Nhựa B́ ình Minh" làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng u cầu thực tiễn 1.2 Tổng quan nghiên cứu phân tích tình hình tài DN Vấn đề phân tích tình hình tài DN từ năm đầu kỷ XXI nhiều tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Một số tác giả đề cập đầy đủ hệ thống tiêu phân tích tài chính, phương pháp phân tích, giải pháp để hồn thiện phân tích tình hình tài cho nhóm DN có ngành nghề kinh doanh địa bàn hay ngành, Công ty chủ quản viii Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản Bên cạnh đó, có nhiều tác giả lựa chọn phân tích tình hình tài đơn vị cụ thể, thông tin liệu khai thác đơn vị nên giải pháp hồn thiện chưa mang tính khái qt cao Nhìn chung, tất luận văn tác giả nêu có bố cục nhau, ngồi phần mở đầu kết luận, bảng biểu, mục mục, luận văn gồm chương sở lý luận phân tích, thực trạng phân tích, phương hướng giải pháp hoàn thiện 1.3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa chất vấn đề lý luận phân tích tình hình tài DN nghiên cứu thực trạng phân tích tình hình tài CTCPNBM Trên sở khái qt đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài Cơng ty CTCPNBM Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện phân tích tình hình tài CTCPNBM 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề lý luận phân tích tình hình tài DN thực tiễn phân tích tình hình tài CTCPNBM Số liệu minh họa lấy từ CTCPNBM năm 2010, 2011 năm 2012 1.4 Kết cấu đề tài: Ngoài lời cam đoan, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục so đồ, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu sau: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu phân tích tình hình tài DN Chương 2: Cơ sở lý luận phân tích tình hình tài DN Chương 3: Thực trạng phân tích tình hình tài CTCPNBM Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện phân tích tình hình tài CTCPNBM ix Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DN 2.1 Tình hình tài ý nghĩa phân tích tình hình tài DN 2.1.1 Tài tình hình tài DN Tài DN hiểu quan hệ giá trị DN với chủ thể kinh tế Đó là, quan hệ nội DN, quan hệ DN với Nhà nước, với thị trường tài với thị trường khác 2.1.2 Ý nghĩa phân tích tình hình tài DN Phân tích tình hình tài cơng cụ hữu hiệu để phát đánh giá khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tài (HĐTC) nói riêng DN, qua góp phần cải tiến chế quản lý kinh doanh quản lý tài DN Phân tích tình hình tài DN cơng cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế đánh giá mặt mạnh, mặt yếu DN, đưa định phù hợp với mục đích mà đối tượng sử dụng thông tin quan tâm 2.2 Nội dung phân tích tình hình tài DN Việc phân tích tình hình tài DN bao gồm nhiều nội dung khác tuỳ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng thông tin Tuy nhiên, phân tích tình hình tài DN nhà phân tích thường tập trung vào nội dung chủ yếu sau: 2.2.1 Đánh giá khái qt tình hình tài Luận văn tiến hành đánh giá khái quát tình hình tài mặt như: tình hình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả tốn khả sinh lợi 2.2.2 Phân tích tình hình biến động tăng trưởng vốn kinh doanh Tình hình biến động tăng trưởng vốn kinh doanh xem xét theo phận vốn (vốn chủ sở hữu - VCSH, vốn vay, nợ thuê tài chính) theo tốc độ, nhịp điệu, xu hướng tăng trưởng x Luận văn thạc sỹ Sức sinh lời VCSH (ROD) Nguyễn Quốc Toản lần 31,0 31,0 0 (8) = (4)/(3) Nguồn : Chỉ tiêu tính tốn từ số liệu BCTC hợp CTCPNBM Nhìn vào bảng 4.3 thấy tiêu sức sản xuất VCSH theo giá trị sản xuất năm 2012 giảm so với năm 2011 0,17 lần tương ứng với giảm 13,07% Năm 2012, đơn vị VCSH bình quân đưa vào hoạt động đem lại 1,13 đơn vị giá trị sản xuất Như sức sản xuất VCSH lớn nên hiệu suất sử dụng VCSH tương tối tốt Chỉ tiêu số vòng quay VCSH năm 2012 giảm so với năm 2011, giảm từ 1,74 vòng xuống 1,48 vòng, tương ứng với giảm 14,94% Nguyên nhân doanh thu năm 2012 tăng 3,52% so với năm 2011, đồng thời năm 2012 VCSH bình quân tăng lên so với năm 2011 21,4% Số vòng quay tăng, thời gian vòng quay VCSH tăng lên, năm 2012 số vòng quay VCSH 243,24 ngày năm 2011 206,89 ngày Chỉ tiêu sức sinh lời VCSH (ROE) phản ánh đầy đủ hiệu sử dụng VCSH ROE năm 2012 tăng so với năm 2011 (0,71) mức 0,282lần tức đơn vị CSH bình quân đem lại 0,282đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số tiêu năm 2012 nhỏ, với tiêu sức sản xuất VCSH, số vòng quay thời gian vòng quay VCSH Ta thấy, hiệu qủa sử dụng VCSH Công ty năm 2011 2012 đảm bảo - Phân tích hiệu sử dụng chi phí : Chi phí kinh doanh kỳ DN thường bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí quản lý DN, chi phí tài chi phí khác Để phân tích hiệu sử dụng chi phí, chun viên phân tích Cơng ty nên phân tích tiêu bảng 4.4 Từ bảng 4.4 thấy mức hao phí giá vốn hàng bán so với giá trị sản xuất năm 2012 thấp so với DN khác 64 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản Bảng 4.4 Bảng phân tích hiệu sử dụng chi phí năm 2012 CHỈ TIÊU Doanh thu (tỷ đồng) BMP NTP* DAG DNP DPC 1.939 2343 643 348 98 361 259 12 11 25,8% 27,9% 13,4% 11,4% 18,8% 0,5% 3,3% 5,7% 5,0% 2,9% 5,1% 14,4% 5,6% 4,8% 9,8% Lợi nhuận ròng /doanh thu 18,6% 11,1% 1,9% 3,0% 5,4% Tổng tài sản bình quân (tỷ đồng) 1.295 1.504 506 229 60 Nguồn VCSH bình quân (tỷ đồng) 1.162 953 159 80 40 Lợi nhuận ròng (tỷ đồng) Lợi nhuận gộp /doanh thu Chi phí tài /doanh thu Chi phí bán hàng, quản lý /doanh thu Nguồn : Chỉ tiêu tính tốn từ số liệu BCTC hợp CTCPNBM Hiện này, nhựa Bình Minh (BMP) nhựa Tiền Phong (NTP) DN lớn ngành ống nhựa xây dựng vè quy mô tài sản hiệu hoạt động Theo báo cáo cơng ty chứng khốn kim Eng phát hành vào năm 2011, NTP chiếm 30% BMP chiếm 20% thị phần ống nhựa xây dựng BMP chiếm 50% thị phần miền Nam Về quy mô, doanh thu hợp BMP đạt 1.826 tỷ đồng, tương đương 35% đứng thứ tổng doanh thu ngành Tuy nhiện, lợi nhuận ròng BMP đứng đầu chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý thấp DN khác Chi phí bán hàng quản lý BMP chiếm 5,1% Kết lợi nhuận ròng so với doanh thu BMP mang lại hiệu cao ngành, tương ứng 16,1% Dù kết đạt khả quan năm qua, BMP không ngừng cải tiến, trang bị thêm máy móc, xây dựng thêm máy mọc, xây dựng thêm nhà máy nâng cao lực sản xuất ứng dụng quy trình quản lý đại vào quản trị DN nhàm tạo sản phẩm thân thiện với môi trường, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng hết tối đa hóa giá trị DN, mang lại lợi ích cao cho cổ đông BMP xứng đáng với danh hiệu DN hàng đầu ngành nhựa Việt Nam * Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh theo tính ổn định nguồn tài trợ 65 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản Để tiến hành kinh doanh, DN khơng có vốn Đây yếu tố khơng thể thiếu, định DN có phép tiến hành kinh doanh hay không Một DN hoạt động khó tồn thiếu vốn Vì vậy, việc huy động vốn, đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu SXKD, đồng thời huy động vốn để tối đa hố giá trị DN sách quan trọng nhiệm vụ nhà quản trị quan tâm Về thực chất, phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh việc xem xét mối quan hệ cân đối tài sản nguồn hình thành tài sản DN việc phân tích cân tài DN Ta có phương trình cân tài viết sau : Tài sản ngắn hạn + = Tài sản dài hạn = = Nguồn tài trợ ổn định + = Nguồn tài trợ tạm thời => Tài sản ngắn hạn = Nguồn tài trợ tạm thời = = Nguồn tài trợ ổn định = Tài sản (4.1 ) dài hạn (4.2 ) Thực chất, nguồn tài trợ tạm thời số nợ ngắn hạn phải trả Do vậy, vế trái đẳng thức (4.2) tiêu vốn hoạt động Vốn hoạt động thực chất tiêu phản ánh số vốn tối thiểu DN nhằm trì hoạt động kinh doanh bình thường DN Ta tính vốn hoạt động Công ty sau : Vốn hoạt động = TSNH – Nợ ngắn hạn Vốn hoạt động năm 2012 = 1.052.348.769.293 – 148.568.997.691 = 903.779 triệu đồng Vốn hoạt động năm 2011 = 788.219.594.081 – 115.351.448.458 = 672.868 triệu đồng Như vậy, vốn hoạt động năm 2011 2012 dương, chứng tỏ nguồn tài trợ ổn định Công ty thừa để bù đắp tài sản dài hạn, nên phần thừa dùng để đầu tư TSNH Vì tính ổn định HĐTC cao, cân ổn định động lực quan trọng giúp cho hoạt động kinh doanh có hiệu Để nắm rõ chất tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, ta phân tích thêm tiêu bảng 4.5 sau: 66 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản Bảng 4.5 Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn năm 2012 CTCPNBM Chỉ tiêu Cuối năm Cuối năm 2011 2012 Cuối năm so với đầu năm + % Tài sản dài hạn (trđ) 378.267 370.319 -7.948 -2,1 TSNH (trđ) 788.219 1.052.348 264.129 33,5 Nguồn tài trợ ổn định (trđ) 221.291 310.568 89.277 0,40 Nguồn tài trợ tạm thời (trđ) 115.351 148.568 33.217 28,79 Tổng nguồn vốn (trđ) 1.166.484 1.422.668 256.184 22,73 VCSH (trđ) 1.049.330 1.274.099 224.768 21,4 0,18 0,21 0,03 16,66 0,09 0,10 0,01 11,1 4,74 4,10 -0,64 -13,5 0,58 0,83 0,25 43,1 0,146 0,141 -0,005 -3,424 Hệ số tài trợ ổn định (7) = (3)/(5) Hệ số tài trợ tạm thời (8) = (4)/(5) Hệ số VCSH/ nguồn tài trợ ổn định (9)=(6)/(3) 10 Hệ số nguồn tài trợ ổn định/ tài sản dài hạn (10)=(3)/(1) 11 Hệ số nguồn tài trợ tạm thời/ TSNH (11) = (4)/(2) Nguồn : Chỉ tiêu tính tốn từ số liệu BCTC hợp CTCPNBM Khi đó, hệ số tài trợ tạm thời: Năm 2012, Cơng ty có đồng nguồn vốn 0,10 đồng thuộc nguồn vốn tạm thời; năm 2011 Công ty có đồng nguồn vốn 0,09 đồng thuộc nguồn vốn tạm thời Chỉ tiêu hệ số tạm thời năm 2012 tăng cao 2011 0,01lần năm tiêu thấp trị số hệ số tài trợ ổn định Chứng tỏ mức độ phụ thuộc tài giảm, khơng ảnh hưởng tới hoạt động SXKD Hệ số tài trợ ổn định năm 2012 tăng so với năm 2011 0,03 lần (từ 0,18 lần lên 0,21lần) Trong năm trị số tiêu cao, chứng tỏ tính ổn định tài đảm bảo Đây nhân tố tốt tác động đến hoạt động SXKD Công ty 67 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ ổn định: Năm 2012 đồng nguồn tài trợ ổn định có 4,10đồng VCSH; năm 2011 đồng nguồn tài trợ ổn định có 4,74đồng VCSH Trong năm tiêu tương đối cao, tính tự chủ độc lập tài DN ổn định Hệ số nguồn tài trợ ổn định so với tài sản dài hạn: Năm 2012 tiêu tăng so với năm 2011 0,25lần (từ 0,58 lần lên 0,83lần) Tuy nhiên, năm tiêu dương, Cơng ty ổn định bền vững tài chính, cân tài đảm bảo, ổn định Hệ số nguồn tài trợ tạm thời so với TSNH : Chỉ tiêu cho thấy, mức độ tài trợ TSNH nguồn vốn tạm thấp Năm 2012 Cơng ty có đồng TSNH 0,141 đồng nguồn vốn tạm thời tài trợ; năm 2011 Cơng ty có đồng TSNH 0,146 đồng nguồn vốn tạm thời tài trợ Trong năm trị số tiêu nhỏ 1, chứng tỏ Cơng ty có khả chủ động HĐTC Như vậy, nguồn tài trợ ổn định năm 2012 tăng so với năm 2011 nguồn tài trợ tạm thời tăng lên Điều chứng tỏ tính ổn định tài Cơng ty đảm bảo, không ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Do xét cách tổng quát, Công ty đảm bảo ổn định, chủ động tài nguồn tài trợ ổn định nguồn tài trợ tạm thời * Phân tích tình hình biến động tăng trưởng vốn kinh doanh: Là phân tích tình hình biến động tăng trưởng VCSH, vốn vay nợ thuê tài Cơng ty, chi tiết sau : Bảng 4.6 Phân tích tình hình biến động tăng trưởng vốn kinh doanh năm 2012 CTCPNBM Đầu năm Cuối năm Chênh lệch cuối năm so với đầu năm Tài sản VCSH Nợ phải trả Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ lệ Tỷ (triệu trọng (triệu trọng (triệu (%) trọng đồng) (%) đồng) (%) đồng) 1.049.330 89,69 1.274.099 89,56 +224.768 117.156 10,31 148.568 10,44 + 31.412 7.969.880 6,91 4.305.670 2,90 -3.664 (%) 21,4 -0,13 + 26,81 +0,13 Trong đó: Vay ngắn hạn 68 -45,98 -4,01 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản Tổng nguồn vốn 1.166.486 100,0 1.422.668 100,0 +265 22,73 - Nguồn : Chỉ tiêu tính tốn từ số liệu BCTC hợp CTCPNBM Nguồn VCSH đầu năm 2012 chiếm 89,69% tổng nguồn vốn, đến cuối năm chiếm 89,56% tổng nguồn vốn nên tỷ trọng VCSH tổng nguồn vốn cuối năm giảm 0,13% so với đầu năm Qua cho thấy, tỷ trọng VCSH chiếm tổng số nguồn vốn biến động tỷ trọng VCSH chiếm tổng số nguồn vốn cho người sử dụng thông tin biết mức độ độc lập tài Cơng ty thấp xu hướng giảm vào cuối năm Xét số tuyệt đối cuối năm 2012 tăng so với đầu năm 224.768 triệu đồng (từ 1.049.330triệu đồng lên 1.274.099 triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 21,4% Như vậy, quy mô VCSH cuối năm tăng so với đầu năm, điều cho biết hoạt động SXKD Công ty đảm bảo Vốn vay Công ty đầu năm 2012 chiếm 6,91% tổng nguồn vốn, đến cuối lại chiếm 2,90% tổng nguồn vốn nên tỷ trọng vốn vay tổng nguồn vốn cuối năm giảm 4,01% so với đầu năm Như vậy, tỷ trọng vốn vay chiếm tổng số nguồn vốn giảm theo thời gian, chứng tỏ sách huy động vốn Công ty huy động vốn nội Xét số tuyệt đối, vốn vay Công ty cuối năm 2012 giảm 3.664 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 45,98% so với đầu năm Việc giảm vốn vay tổng số nguồn vốn Công ty theo thời gian chứng tỏ nguồn vốn công ty đảm bảo cho HĐTC Đối với khoản nợ thuê tài chính, năm 2012 Công ty không phát sinh khoản nợ Do vậy, biến động tổng nguồn vốn không bị ảnh hưởng khoản nợ thuê tài 4.2.2 Điều kiện thực giải pháp phân tích tình hình tài CTCPNBM Trong kinh tế nước ta giới, thông tin tài Cơng ty thị trường công khai, đặc biệt Công ty niêm yết sàn chứng khốn Chính vậy, thơng tin tài hầu hết DN nói chung Cơng ty nói riêng có nhiều đối tượng quan tâm sử dụng Điều tạo điều kiện cho phân tích tài đời ngày hồn thiện, phát triển Việc phân tích tình hình tài DN Công ty trở thành yêu cầu thiết Tuy nhiên, để 69 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản thực giải pháp phân tích tình hình tài cần tạo điều từ phía Nhà nước từ Cơng ty 4.2.2.1 Về phía Nhà nước Mỗi DN hoạt động môi trường định chịu tác động môi trường Vì thế, để tạo điều kiện thuận lợi cho DN tồn phát triển Nhà nước cần có sách phù hợp hỗ trợ DN : - Áp dụng sách vĩ mơ khơng xa rời thực tiễn, đặc biệt sách tài khố, sách tiền tệ, tránh để xảy lạm phát cao, tạo điều kiện cho DN đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất nước nước - Hoàn thiện đồng hệ thống Luật pháp, tạo điều kiện cho DN hoạt động, đặc biệt thời kỳ kinh tế vừa trải qua suy thối q trình hồi phục đầy khó khăn Bên cạnh đó, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác làm luật theo nội dung tinh thần chương trình luật pháp lệnh quốc gia - Thực sách bảo hộ nội địa phù hợp với cam kết thương mại mà Việt Nam ký kết Nâng cao thương hiệu DN, sản phẩm Việt Nam lên tầm Quốc tế - Cần xây dựng hệ thống tiêu chung ngành, kinh tế để sở làm cứ, chuẩn mực đánh giá xác thực trạng tài DN tương quan so sánh với DN ngành, với đà phát triển kinh tế nói chung cần thiết 4.2.2.2 Về phía Cơng ty Để nắm bắt kịp thời xu thời đại, kinh tế thị trường q trình tồn cầu hố, hội nhập phát triển, đòi hỏi DN phải biết phát huy sức mạnh nội lực, kết hợp với yếu tố tình hình kinh tế xã hội giai đoạn để không ngừng phát triển Muốn vậy, DN Việt Nam nói chung, Cơng ty nói riêng cần phải thực yêu cầu sau: - Phải có nhân lực phù hợp, muốn phải hoàn thiện cấu Cơng ty, khơng ngừng nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, có chế độ thu nhập, thoả đáng, khen thưởng, kỷ luật kịp thời, người, lúc nhằm giảm tượng chảy máu chất xám - Cần có chun gia phân tích tài phận riêng biệt thực cơng tác phân tích tài để kết phân tích đạt chất lượng cao hơn, có độ tin cậy cao người sử dụng, đặc biệt với việc cong khai BCTC 70 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản - Cần có nhận thức đắn cơng tác phân tích tài Cơng ty Xây dựng quy trình phân tích tài khoa học, hợp lý dựa đặc điểm ngành, có tham khảo với chuẩn mực khu vực quốc tế Thường xuyên cập nhật văn quy phạm pháp luật, chế độ Nhà nước kế toán, kiểm toán nhằm thiết lập nên hệ thống tông tin đầy đủ, chuẩn xác giúp cho hiệu phân tích tài ngày nâng cao - Cần xây dựng chế quản lý tài phù hợp với mơ hình công ty mẹ-con Như vậy, Nhà nước DN kết hợp thực đồng biện pháp tạo môi trường thuận lợi cho DN phát triển hoạt động phân tích DN ngày đạt hiệu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin tài ngày khắt khe đối tượng DN 4.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu phân tích tình hình tài CTCPNBM 4.3.1 Về mặt lý luận Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hố sở lý luận phân tích tình hình tài DN cần thiết tiến hành phân tích tình hình tài DN 4.3.2 Về mặt thực tiễn Qua nghiên cứu đề tài khái qt phân tích tình hình tài Cơng ty năm 2010 2011 vừa qua, tồn nguyên nhân tồn Trên sở vận dụng lý luận thực tiễn CTCPNBM, tác giả có đưa số giải pháp hồn thiện phân tích tình hình tài CTCPNBM Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phân tích tài CTCPNBM phân tích nguyên nhân gây nên hạn chế phân tích tài Cơng ty Đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích tài CTCPNBM : - Tăng cường hệ thống thơng tin phục vụ phân tích việc thu thập thông tin Công ty ngành, áp dụng cơng nghệ tin học vào phân tích việc sử dụng phần mềm kế tốn tích hợp với phần mềm phân tích tài nối mạng phịng ban liên quan để thuận lợi cho việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp phân tích thơng tin - Hồn thiện phương pháp phân tích việc sử dụng kết hợp phương pháp phân tích tài Dupont bên cạnh phương pháp phân tích cấu phân tích tỷ suất 71 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản - Hồn thiện nội dung phân tích việc phân tích thêm tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo tính ổn định nguồn tài trợ Phân tích tình hình biến động tăng trưởng vốn kinh doanh 4.4 Các hạn chế định hướng nghiên cứu tương lai phân tích tình hình tài CTCPNBM 4.4.1 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù cố gắng nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng phân tích tài Cơng ty Nhựa Bình Minh nhằm đưa biện pháp hữu ích, có khả thi với điều kiện hoạt động Công ty cơng tác phân tích tình hình tài cơng ty vấn đề phức tạp, công ty Việt Nam chưa thực trọng đến cơng tác này, có thực phân tích phân tích cịn sơ sài, khơng tổ chức thành cơng tác phân tích tình hình tài hồn chỉnh, khoa học Do vậy, q trình phân tích gặp khơng hạn chế: hạn chế tài liệu phân tích, tiêu trung bình ngành, tiêu phân tích khơng đầy đủ, phương pháp phân tích sơ sài, nội dung phân tích cịn thiếu 4.4.2 Định hướng nghiên cứu tương lai Trong giới hạn luận văn này, tác giả phân tích tình hình tài CTCPNBM Do đó, việc khai thác liệu thu thập thông tin chủ yếu dừng lại Công ty Nếu thực nghiên cứu tiếp theo, tác giả khai thác liệu, thu thập thông tin từ công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh 72 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản KẾT LUẬN Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực giới cách sâu rộng để tạo phát triển kinh tế nhanh, bền vững Tuy nhiên, kinh tế năm gần thật khó khăn thách thức DN nói chung CTCPNBM nói riêng Để tồn phát triển DN phải có lực hoạt động thực sự, khơng ngừng hồn thiện mình, nâng cao sức cạnh tranh thương trường Trên sở phân tích tình hình tài chính, biết tình hình tài sản, VCSH, vận động tài sản nguồn vốn, khả tài chính, an ninh tài DN Qua kết phân tích tình hình tài chính, đưa dự báo kinh tế, định tài ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ đưa định đầu tư đắn, giải pháp thích hợp giúp tăng cường sức mạnh tài cho nhiều cơng cụ biện pháp khác Là DN kinh doanh đa ngành nghề, CTCPNBM khơng nằm ngồi quy luật Đặc biệt bối cảnh kinh tế với nhiều hội thách thức nay, hoạt động quản lý tài phân tích tình hình tài Công ty phải đẩy mạnh để nâng cao vị cạnh tranh thị trường Với động sáng tạo, đoàn kết, tâm tồn thể đội ngũ cán cơng nhân viên Công ty giúp Công ty nâng cao hiệu SXKD đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh thành tựu cịn số vấn đề cần Cơng ty quan tâm khắc phục để KQHĐ SXKD Công ty ngày tốt Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động phân tích tình hình tài CTCPNBM, luận văn “Phân tích tình hình tài CTCPNBM” hồn thành Luận văn khái quát vấn đề lý luận phân tích tình hình tài chính, đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài CTCPNBM, sở nêu giải pháp cụ thể để phân tích tình hình tài cho Cơng ty Hy vọng kết đạt luận văn giúp cho CTCPNBM hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài chính, làm sở để nâng cao hiệu quản lý tài chính, thúc đẩy phát triển SXKD 73 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản Trong trình làm việc, học tập nghiên cứu em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ phía có liên quan Cho em xin trân trọng cảm ơn bảo nhiệt tình thầy giáo, đặc biệt thầy GS.TS Nguyễn Văn Công, giúp đỡ nhiệt tình anh chị tâm thể văn phòng CTCPNBM với động viên giúp đỡ từ gia đình, bạn bè để em hồn thành luận văn Về luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề Tuy nhiên, với khả thời gian hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp bổ sung q thầy cơ, quý độc giả để đề tài hoàn thiện 74 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Việt Anh (2007), đề tài:"Hồn thiện phân tích tình hình tài DN may mặc tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Tấn Bình (2008), Phân tích hoạt động DN, Nhà xuất Thống kê – TP Hồ Chí Minh Bộ Tài (2004), Thơng tư 42/2004/TT-BTC ngày 20/5/2004 việc hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu hoạt động DN nhà nước, Bộ Tài Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 việc ban hành chế độ kế toán DN Bộ Tài (2006), Chế độ kế tốn DN, Nhà xuất Tài Ngơ Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích Tài DN, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng (2005), Chun khảo BCTC lập, đọc kiểm tra, phân tích BCTC, Nhà xuất Tài Nguyễn Văn Cơng (2010), Giáo trình phân tích BCTC, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Cơng (2013), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2010), Giáo trình Phân tích tài DN, Nhà xuất Tài 11 Nguyễn Khánh Dung (2007), đề tài: "Phân tích tình hình tài với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Lắp máy Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê 75 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản 13 Nguyễn Đức Hạnh (năm 2007), đề tài: "Hoàn thiện hệ thống BCTC với việc phân tích tình hình tài DN xây dựng Việt Nam 14 Nguyễn Thị Hằng (2006), với đề tài:"Hồn thiện cơng tác phân tích tài Công ty Cổ phần Dược Việt Nam 15 Hoàng Thị Thu Huyền (2007), , đề tài: "Hoàn thiện phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam 16 Đoàn Thị Thu Hương (2006), Hồn thiện nội dung phân tích tình hình tài Tổng công ty Viễn thông Quân đội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Lưu thị Hương, Vũ Huy Hào (2010), Tài DN, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 18 Phạm Thị Thu Hương (năm 2007), đề tài: "Hoàn thiện phân tích tình hình tài DN xây lắp thuộc Bộ Văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Lâm Thị Thanh Lan (2008), đề tài: "Hoàn thiện hệ thống tiêu phương pháp phân tích tình hình tài DN thuộc Tổng công ty Sông Đà, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Nguyễn Năng Phúc (2006), Phân tích tài Cơng ty cổ phần, Nhà xuất Tài 21 Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích BCTC, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Ngô Thị Kim Phượng (2010), Phân tích tài DN, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Ngọc Quang (2010), Kế toán quản trị DN, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích BCTC, Nhà xuất Tài Hà Nội 76 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản 25 Nguyễn Thị Phương Thảo (2008) , đề tài: "Hồn thiện phân tích tình hình tài Cơng ty Gang Thép Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 26 Bùi Thị Thu (2012), Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần mía đường Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Qch Thu Thuỷ (2011), Hồn thiện phân tích tình hình tài Tổng Cơng ty điện – Xây dựng Nông nghiệp Thuỷ lợi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 28 Trần Thị Thuỷ (2008), Hồn thiện phân tích tình hình tài Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 29 Website CTCPNBM: www.binhminhplastic.com 30 V.v 77 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Toản PHỤ LỤC 78

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN