Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
0 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG XÃ HỘI HỌC VÀ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM Xã hội học gì? Đối tượng nghiên cứu xã hội học Cơ cấu, chức nhiệm vụ xã hội học Sự đời xã hội học Sự phát triển xã hội học thực nghiệm 11 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ xã hội học thực nghiệm 16 CHƯƠNG II XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 18 Xác định đề tài nghiên cứu 18 Xác định mục tiêu nghiên cứu 20 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 21 Xây dựng mơ hình lý thuyết cho nghiên cứu xã hội học 22 CHƯƠNG III XÂY DỰNG BẢNG HỎI 27 Vai trò bảng hỏi nghiên cứu xã hội học 27 Các loại câu hỏi 27 Một số trường hợp đặc biệt 31 Những yêu cầu câu hỏi bảng hỏi 32 Việc đặt câu hỏi bảng hỏi 32 Các bước xây dựng bảng hỏi 35 Thử nghiệm bảng hỏi - điều tra thử 36 CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 38 I Nghiên cứu Mẫu 38 Tổng thể nghiên cứu tổng thể 38 Mẫu nghiên cứu chọn mẫu xã hội học 38 II Một số phương pháp chọn mẫu 40 Chọn mẫu tỷ lệ 40 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 41 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 41 CHƯƠNG V MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CỤ THỂ 43 Phân biệt phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học 43 Phương pháp quan sát nghiên cứu xã hội học 43 Phương pháp vấn 46 Phương pháp phân tích tài liệu 49 Phương pháp trưng cầu ý kiến (Ankét) 51 Nguyên tắc khuyết danh nghiên cứu xã hội học 52 CHƯƠNG VI XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 54 Đo lường thang đo xã hội học 54 Xử lý thống kê tài liệu xã hội học 57 Sử dụng công cụ thống kê tính tốn 58 Sai số đo lường 60 Mơ tả phân tích liệu 61 CHƯƠNG VII GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM SPSS 64 Phân loại liệu 64 Nguyên tắc mã hóa nhập liệu 64 Cửa sổ liệu SPSS FOR WINDOWS 65 Hiệu đính liệu bảng Data View 68 Một số xử lý biến 72 Tóm tắt trình bày liệu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội học ngành khoa học xã hội nhân văn đời khẳng định nước ta khoảng hai chục năm trở lại đây, song XHH chứng tỏ vị trí q trình nhận thức xã hội, việc giải vấn đề thực tiễn xã hội XHH góp phần tích cực công xây dựng đất nước theo hướng Cơng nghiệp hóa đại hóa Điều tra XHH phương pháp hữu hiệu ngày áp dụng phổ biến, linh hoạt cho nhiều đối tượng, phạm vi… Môn học Điều tra XHH nhằm cung cấp cho người học số kiến thức nhận diện vấn đề xã hội cần nghiên cứu; Xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học; Biết cách xây dựng câu hỏi bảng hỏi thu thập thông tin thực nghiệm; Biết cách chọn mẫu nghiên cứu cho nghiên cứu thực nghiệm (chọn mẫu ngẫu nhiên, mẫu tỷ lệ…); Tiến hành thu thập thông tin thực nghiệm phương pháp cụ thể (Quan sát, vấn, phân tích tài liệu…); Sử dụng phần mềm SPSS việc xử lý số liệu điều tra xã hội học CHƯƠNG XÃ HỘI HỌC VÀ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM Xã hội học gì? Xã hội học khoa học Cũng tất môn khoa học khác, xã hội học (XHH) khoa học độc lập, có đầy đủ tiêu chí để khẳng định vị trí khoa học giới Thứ nhất: XHH có đối tượng nghiên cứu cụ thể Nó trả lời cho câu hỏi “nghiên cứu ai, nghiên cứu gì?” Điều có nghĩa vật tượng đặt quan tâm mơn khoa học Cũng đối tượng nghiên cứu môn khoa học khác nhau, khoa học nghiên cứu đối tượng góc độ, khía cạnh khác Thứ 2: XHH có hệ thống lý thuyết riêng trả lời cho câu hỏi: “Dựa sở để nghiên cứu xã hội?” Hệ thống lý thuyết khái niệm, phạm trù, quy luật, học thuyết xã hội xếp cách lơgíc hệ thống Thứ 3: XHH có hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng, trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu nào? Bằng cách nào?” Mỗi khoa học có hệ thống phương pháp đặc trưng gồm phận phương pháp riêng phương pháp kế thừa từ khoa học khác Thứ 4: XHH có mục đích ứng dụng rõ ràng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sống xã hội Nó thường trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu để làm gì?” Thứ 5: XHH có q trình lịch sử hình thành, phát triển có đội ngũ nhà khoa học đóng góp, cống hiến để khoa học phát triển không ngừng Định nghĩa xã hội học Có nhiều cách định nghĩa khác xã hội học tuỳ thuộc vào hướng tiếp cận cấp độ tiếp cận Sau số cách định nghĩa thường hay gặp nghiên cứu xã hội học: - Xã hội học khoa học nghiên cứu người xã hội (Arce Alberto, Hà Lan) - Xã hội học khoa học nghiên cứu quan hệ xã hội thông qua kiện, tượng q trình xã hội (TS Nguyễn Minh Hồ) - Xã hội học khoa học nghiên cứu có hệ thống đời sống nhóm người (Bruce J Cohen cộng sự) Đối tượng nghiên cứu xã hội học Khái niệm xã hội học (Sociology) Thuật ngữ “Sociology” (xã hội học) từ ghép hai chữ có gốc nghĩa khác nhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) chữ Hy Lạp: logos (học thuyết) Như xã hội học có nghĩa học thuyết nghiên cứu xã hội Thuật ngữ lần nhà xã hội học người Pháp: Auguste Comte đưa vào năm 1839, tác phẩm “Giáo trình triết học thực chứng” (1830-1842) Đối tượng nghiên cứu xã hội học Có nhiều cách nhìn khác đối tượng xã hội học: - Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu xã hội “sự kiện xã hội” - Theo quan điểm M Weber, xã hội học khoa học nghiên cứu “ hành động xã hội” - Đối với Auguste Comte, xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội.v.v Tuy nhiên, xem xét toàn lịch sử phát triển xã hội học giới, có ba khuynh hướng cách tiệp cận xã hội học sau: - Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướng cho hành vi hay hành động xã hội người đối tượng nghiên cứu xã hội học - Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học - Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người hành vi xã hội người đối tượng nghiên cứu xã hội học Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba Osipov (Bungari) Theo ông, “Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử, khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc” (Xã hội học thời đại, Tập 3, số 23/1992, tr 8) Định nghĩa ông sử dụng rộng rãi nhiều nước bàn đến đối tượng nghiên cứu xã hội học Cơ cấu, chức nhiệm vụ xã hội học 3.1 Cơ cấu xã hội học: Là ngành khoa học độc lập, xã hội học có cấu Nói đến cấu XHH cần phải hiểu XHH gồm phận mối liên hệ qua lại phận q trình nhận thức xã hội Có nhiều trình bày khác cấu XHH Ở trình bày hai cách xem xét cấu XHH dựa hai sở khác nhau: Thứ nhất: Dựa cấp độ riêng - chung; phận chỉnh thể tri thức phạm vi nghiên cứu XHH, người ta chia thành xã hội học đại cương xã hội học chuyên biệt Xã hội học đại cương nghiên cứu quy luật đặc điểm chung tượng trình xã hội Nó nghiên cứu mối quan hệ, cấu chung hệ thống xã hội XHH đại cương hệ thống khái niệm, phạm trù, lý thuyết XHH, sở lý thuyết cho nghành XHH chuyên biệt XHH chuyên biệt phát triển đối tượng chung XHH Nó nghiên cứu mối quan hệ XHH cụ thể, khía cạnh lĩnh vực khác đời sống xã hội Nó quy luật cho vận động phát triển đối tượng điều kiện thời gian không gian xác định Trên sở này, đối tượng cấu xã hội theo khu vực, lãnh thổ hệ thống xã hội hay ngành nghề khác hệ thống tạo nên cấu hệ thống xã hội Mối quan hệ XHH đại cương XHH chuyên biệt mối quan hệ việc nghiên cứu chung, tổng thể với vệc nghiên cứu riêng phận Rõ rang việc nghiên cứu tượng, trình xã hội cụ thể có kết trường hợp liên hệ hữu với việc nghiên cứu quy luật xã hội nói chung Thứ hai: Cách phân chia liên quan đến quan niệm Ferdinand Tonies (1855- 1939) cấu xã hội Căn vào mức độ trừu tượng, khái quát tri thức XHH để chia thành cấp độ khác nhau: XHH trừu tượng - lý thuyết, XHH cụ thể thực nghiệm, XHH triển khai ứng dụng + XHH trừu tượng- lý thuyết: phận XHH nghiên cứu cách khách quan, khoa học tượng, trình xã hội nhằm phát tri thức xây dựng lý thuyết, khái niệm, phạm trù XHH + XHH cụ thể - thực nghiệm: Là phận XHH nghiên cứu tượng, trình xã hội cách vận dụng lý thuyết, khái niệm XHH phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + XHH triển khai - ứng dụng: Là phận XHH vận dụng nguyên lý, ý tưởng vào việc phân tích giải tình huống, kiện thực đời sống xã hội Nó nghiên cứu chế hoạt động, điều kiện, hình thức biểu quy luật XHH nhằm giải pháp đưa tri thức XHH vào sống Ngồi người ta chia XHH làm hai phận: XHH vi mô XHH vĩ mơ 3.2 Chức XHH XHH có chức bản: chức nhận thức, chức thực tiễn chức tư tưởng 3.2.1 Chức nhận thức - Thực tế XHH hệ thống tri thức lĩnh vực đối tượng mà nghiên cứu XHH có vai trị lớn việc làm cho tri thức nhân loại phát triển đa dạng, phong phú Đặc biệt việc phát triển tư duy, khả sáng tạo, óc phân tích, khái qt hoạt động tư người - XHH trang bị cho tri thức quy luật khách quan vận động, phát triển tượng, q trình xã hội… XHH góp phần hệ thống hoá hiểu biết người xã hội, góp phần sáng tạo nên tranh hoàn chỉnh xã hội, phận, lĩnh vực khác đời sống xã hội - XHH với sở lý luận giúp nhận thức sâu phát triển tương lai xã hội - Thông qua nghiên cứu XHH thực nghiệm, XHH tạo sở khách quan cho việc nhận biết chất khuynh hướng, tính quy luật q trình tượng xã hội hàng ngày xảy xung quanh ta Tất giúp người nhận thức điều kiện tồn thân áp dụng nhận thức vào q trình hoạt động thực tiễn theo tinh thần cải tạo xã hội 3.2.2 Chức thực tiễn Ở mức độ xem chức chức phổ biến XHH XHH cung cấp khối lượng thông tin khổng lồ cho hoạt động thực tiễn người Sự phong phú đa dạng nhận thức XHH mặt lý luận thực nghiệm làm cho XHH trở thành công cụ quan trọng quản lý xã hội Các tri thức XHH phát triển xã hội, xu hướng phát triển tượng trình xã hội sở quan trọng cho việc đề định quản lý Các tài liệu thực nghiệm nghiên cứu XHH thông tin quan trọng việc xây dựng, đưa định quản lý, mà phương tiện hữu ích để kiểm nghiệm hoạt động thực tiễn, hoạt động quản lý người XHH giúp nhà quản lý hiểu biết nghĩa tượng, trình nảy sinh đời sống xã hội, từ sách đắn phù hợp với yêu cầu khách quan phát triển XHH cịn có vài trị đặc biệt quan trọng việc dự báo xã hội nhờ vào hệ thống phạm trù, khái niệm quy luật mà nhiều phản ánh thực tế xã hội, phản ánh tác động lẫn tượng xã hội XHH cịn góp phần vào việc nghiên cứu, cải thiện thân cơng việc quản lý, quan quản lý phương pháp quản lý 3.2.3 Chức tư tưởng Thực tế, giai cấp khác quan tâm đến XHH khác Điều cho thấy XHH có tính giai cấp tính đảng XHH Mác - Lênin phục vụ cho lợi ích giai cấp cơng nhân đơng đảo nhân dân lao động XHH trang bị cho nhân loại tư tưởng tính tồn diện xã hội, tính tất yếu phát triển xã hội, từ tạo cho họ niềm tin vào tương lai loài người vững tin vào hành động XHH cịn có vai trị lớn việc tổ chức quản lý trình tư tưởng hông qua việc thường xuyên điều tra thực trạng tư tưởng quần chúng, giáo dục tư tưởng khía cạnh hoạt động tư tưởng nhân dân lao động XHH tạo cho người thói quen suy nghĩ theo quan điểm khoa học tượng đời sống xã hội, nâng tư thông thường thành tư khoa học sở nhận thức sâu sắc xu phát triển tượng trình xã hội Từ XHH tham gia trực tiếp vào đấu tranh chống tệ quan liêu, mệnh lệnh, giáo điều, tâm suy nghĩ hành động người Sự đời xã hội học “Xã hội học với tư cách phận khoa học thực nghiệm đời nước Tây Âu kỷ XIX?” Xã hội học với tư cách phận khoa học thực nghiệm đời nước Tây Âu kỷ XIX Để giải thích vấn đề cần phải trở lại với điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu kỷ XIX với tư cách tìm hiểu tiền đề quan trọng cho đời XHH giới - Giải thuyết nghiên cứu kiểm tra nào? Các mục tiêu nghiên cứu đặt có giải khơng cách nào? Những mục tiêu chưa đạt lý không thực mục tiêu đó? Những mục tiêu cần định hướng lại trình nghiên cứu việc thực chúng sao? • Phần cuối (Kết luận) - Phải kết chủ yếu nghiên cứu có đường thực nghiệm - Trên sở kết luận đưa giải pháp khuyến nghị 63 CHƯƠNG VII GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM SPSS Hiện nay, giới có ba chương trình chuyên dụng phục vụ cho việc xử lý phân tích số liệu thống kê là: SAS, SPSS STATA Trong đó, SAS chương trình lớn mạnh lại đắt nhất, nên giai đoạn sử dụng Việt Nam Cịn hai chương trình SPSS STATA nhiều người biết sử dụng nghiên cứu thống kê từ đầu năm 1990 Tuy nhiên STATA có phạm vi ứng dụng hẹp thường sử dụng chủ yếu ngành Y tế, cịn SPSS có nhiều chức linh hoạt sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học khác như: Xã hội học, Y học, Nhân học, Tâm lý học, Kinh tế học, Marketing Thế hệ SPSS (viết tắt Statistical Package for the Social Sciences) đưa từ năm 1968 chuyên sử dụng cho máy chủ Mỹ Không ngừng cải tiến nâng cao tính mình, ngày có nhiều hệ SPSS đời, với tiện ích ngày phong phú, đa dạng Thế hệ xem SPSS 18.0 giới thiệu từ tháng năm 2008, có phiên cho hệ điều hành Microsoft Windows, Mac, Linux/ UNIX Phân loại liệu Dữ liệu định tính: loại liệu phản ánh tính chất, kém, ta khơng tính trị trung bình liệu dạng định tính Dữ liệu định lượng: loại liệu phản ánh mức độ, mức độ kém, tính trị trung bình Cần ý phép tốn thống kê dùng cho liệu định tính có đặc điểm khác với phép toán dùng cho liệu định lượng Nguyên tắc mã hóa nhập liệu Chú ý mã hóa liệu định tính, cịn thơng tin thu thập dạng liệu định lượng dạng số, khơng cần mã hóa Các cột ma trận liệu thể biến đo lường mã hoá khảo sát, cột cho biến Đi xuống theo cột hàng thơng tin người trả lời khác biến Với câu hỏi chọn trả lời, cần tạo biến, nhiên trường hợp câu hỏi chọn nhiều trả lời, cần phải có nhiều biến Trật tự mà biến xếp ma trận liệu theo thứ tự chúng hỏi câu hỏi, thật với mục đích phân tích trật tự khơng quan trọng lắm, trật tự tạo cho 64 định hướng trình nhập liệu, bạn thấy điều hữu ích cần quay lại câu hỏi để tìm hiểu điều biến Các hàng câu hỏi tương ứng với người trả lời, hàng người trả lời, điều có nghĩa tất thơng tin câu hỏi khai thác từ người trả lời nằm toàn hàng theo thứ tự người trả lời Lại nói trật tự hàng, khơng phải vấn đề quan trọng mục tiêu phân tích liệu Các câu hỏi thường nhập theo trật tự chúng thu thập qua vấn số thứ tự câu hỏi nhập Điều có nghĩa có thắc mắc câu hỏi cụ thể tìm Với cấu trúc cột hàng nhập liệu trên cửa sổ data SPSS nhập từ trái qua phải (theo dòng) Xong câu hỏi (một dịng) chuyển sang câu hỏi khác (tức sang dòng mới) Khởi động SPSS for Windows cách nhấp chuột vào biểu tượng chương trình SPSS for Windows Desktop từ Start menu chọn Programs chọn SPSS for Windows, cửa sổ làm việc cửa sổ liệu (Data View) Cửa sổ liệu SPSS FOR WINDOWS Cửa sổ Data Editor cung cấp phương pháp giống bảng tính, thuận tiện để lập hiệu đính file liệu Cửa sổ Data Editor tự động mở bắt đầu khởi động SPSS Cửa sổ Data Editor cung cấp hai loại bảng xem liệu: Data view Thể trị số liệu thực nhãn trị số xác định Variable view Thể thông tin định nghĩa biến, bao gồm nhãn biến nhãn trị số biến xác định, loại liệu (ví dụ dạng chuỗi, dạng ngày tháng, dạng số), thang đo (định danh, định hạng, tỷ lệ), trị số khuyết thiếu người Trong hai bảng, bổ sung, xố thơng tin lưu chứa file liệu 65 Data View Hình 5.1: Cửa sổ Data View Rất nhiều thuộc tính Data View giống tìm thấy phần mềm sử dụng bảng tính, (ví dụ Excel) Tuy nhiên có số khác biệt quan trọng: - Các hàng ghi/đối tượng/trường hợp {case} Từng hàng địa diện cho đối tượng quan sát Ví dụ người trả lời bảng hỏi/phiếu điều tra đối tượng - Các cột biến Từng cột đại diện cho biến thuộc tính đo đạc Ví dụ mục bảng hỏi biến - Các ô chứa trị số Từng ô chứa trị số biến cho đối tượng Ô kết hợp đối tượng biến Các ô chứa trị số biến Khơng giống phần mềm sử dụng bảng tính, ô Data Editor chứa đựng cơng thức Nhập liệu 66 Có thể nhập liệu trực tiếp từ bảng Data View cửa sổ Data Editor Có thể nhập liệu theo trật tự Có thể nhập liệu theo đối tượng theo biến, theo khu vực chọn, theo - Ơ hoạt động (ơ trỏ) làm sáng - Tên biến số hàng ô hoạt động thể góc cao bên trái cửa sổ Data Editor - Khi chọn nhập trị số thể khoang hiệu đính liệu nằm Data Editor - Các trị số không ghi nhấn Enter chọn khác - Để nhập khác liệu dạng số, trước hết phải định nghĩa loại liệu Nếu nhập trị số vào cột rỗng, Data Editor tự động tạo biến định tên biến Để nhập liệu dạng số - Chọn ô bảng DataView - Nhập trị số Trị số thể khoang hiệu đính liệu đỉnh Data Editor - Nhấn Enter chọn ô khác để ghi trị số Để nhập liệu dạng số - Nhắp đúp tên biến đỉnh cột bảng Data View nhắp bảng Nhắp núm ô Type biến - Chọn loại liệu hộp thoại Variable Type - Nhắp OK - Nhắp đúp số hàng nhắp bảng Data View - Nhập liệu hàng biến vừa định nghĩa Để sử dụng nhãn trị số nhập liệu - Nếu nhãn trị số không xuất bảng Data View, từ menu chọn View → Value Labels - Nhắp lên ô mà muốn nhập trị số - Chọn nhãn trị số từ danh sách mở xuống Trị số nhập vào nhãn trị số thể ô Chú ý: Điều làm việc định nghĩa nhãn trị số biến Các giới hạn trị số liệu 67 Loại biến độ rộng liệu thiết lập qui định loại liệu nhập vào ô Data View - Nếu gõ ký tự không chấp nhận loại biến, Data Editor phát tiếng kêu bíp khơng nhập ký tự vào - Với biến dạng chuỗi, ký tự nằm ngồi độ rộng định nghĩa khơng chấp nhận - Với biến dạng số, trị số nguyên vượt độ rộng nhập vào, Data Editor thể giải khoa học dấu hoa thị ô để trị số rộng độ rộng định nghĩa Để thể trị số ô, thay đổi độ rộng biến (Chú ý: Thay đổi độ rộng cột không ảnh hưởng đến độ rộng biến) Hiệu đính liệu bảng Data View Với Data Editor, hiệu đính trị số liệu bảng Data View theo nhiều cách Bạn có thể: - Thay đổi trị số liệu - Cắt, chép, dán trị số liệu - Thêm vào xoá đối tượng - Thêm vào xoá biến - Thay đổi trật tự biến Để thay hiệu đính trị số liệu Để xoá trị số cũ nhập trị số mới: Trong bảng Data View, nhắp đúp vào ô Trị số thể khoang hiệu đính liệu - Hiệu đính trị số trực tiếp từ khoang hiệu đính liệu - Nhấn Enter (hoặc chuyển sang ô khác) để ghi trị số 4.1 Cắt, chép dán trị số liệu Có thể cắt, chép dán trị số nhóm trị số Data Editor - Chuyển chép trị số ô sang ô khác - Chuyển chép trị số sang nhóm ô - Chuyển chép trị số đối tượng sang cho nhóm đối tượng - Chuyển chép trị số biến sang cho nhóm biến 68 - Chuyển chép trị số nhóm sang cho nhóm khác 4.2 Chèn thêm đối tượng Nhập liệu vào ô hàng rỗng tự động tạo đối tượng Data Editor chèn trị số khuyết thiếu biến khác cho đối tượng Nếu có hàng rỗng nằm đối tượng đối tượng có sẵn, hàng rỗng trở thành đối tượng với trị số khuyết thiếu hệ thống biến Để chèn đối tượng đối tượng có sẵn - Trong Data View, chọn ô đối tượng (hàng) nằm vị trí nơi mà muốn chèn đối tượng - Từ menu chọn Data → Insert Case Một hàng chèn vào mọi biến đối tượng nhận trị số khuyết thiếu hệ thống 4.3 Chèn biến Nhập liệu vào cột rỗng bảng Data View hàng rỗng bảng Variable View tự động tạo biến với tên biến mặc định (tiền tố var chuỗi số tuần tự) định dạng liệu mặc định (dạng số) Data Editor chèn trị số khuyết thiếu hệ thống cho đối tượng biến Nếu có cột rỗng bảng Data View hàng rỗng bảng Variable View biến biến có sẵn, cột (trong bảng Data View) hàng (trong bảng Variable View) trở thành biến với trị số khuyết thiếu hệ thống cho đối tượng Để chèn biến biến có sẵn - Chọn ô biến bên phải (bảng Data View) (của bảng Variable View) vị trí mà bạn muốn chèn biến vào - Từ menu chọn Data → Insert Variable Một hàng chèn vào với trị số khuyết thiếu hệ thống cho đối tượng Để chuyển biến Data Editor 69 Nếu muốn đặt vị trí biến hai biến có sẵn, chèn biến vào vị trí nơi muốn di chuyển biến đến - Đối với biến muốn chuyển, nhắp tên biến đỉnh cột bảng Data View số hàng bảng Variable View Tồn biến làm bật/tơ sáng - Từ menu chọn Edit → Cut - Nhắp vào tên biến (trong bảng Data View) số hàng (trong bảng Variable View) nơi bạn muốn di chuyển biến đến Toàn biến mà bật - Từ menu chọn Edit → Paste 4.4 Thay đổi loại liệu Có thể thay đổi loại liệu cho biến lúc có sử dụng hộp thoại Variable Type bảng Variable View, Data Editor cố gắng chuyển đổi trị số có sang loại Nếu khơng thể chuyển đổi trị số khuyết thiếu hệ thống định Các qui tắc chuyển đổi giống trường hợp dán trị số vào biến có định dạng khác Nếu thay đổi định dạng liệu gây đặc tả trị số khuyết thiếu nhãn trị số, Data Editor thể hộp cảnh báo hỏi muốn tiếp tục với việc thay đổi hay huỷ bỏ Variable View Hình 5.2: Cửa sổ Variable View Bảng Variable View chứa đựng thông tin thuộc tính biến file liệu Trong bảng Data view: - Các hàng biến 70 - Các cột thuộc tính biến Có thể bổ sung xoá biến thay đổi thuộc tính biến, bao gồm: - Tên biến {Name} - Loại liệu {Type} - Số lượng chữ số thập phân {Decimals} - Mô tả biến/nhãn biến {Lable} nhãn trị số biến {Values} - Các trị số khuyết thiếu người sử dụng thiết lập {Missing} - Độ rộng cột {Width} - Căn lề {Align} - Thang đo {Measure} Để thể định nghĩa thuộc tính biến - Nhắp đúp tên biến đỉnh cột bảng Data View, nhắp bảng Variable View - Chọn thuộc tính muốn định nghĩa hiệu chỉnh 4.4.1 Tên biến Các qui tắc áp dụng cho tên biến: - Tên phải bắt đầu chữ Các ký tự lại chữ nào, - Tên biến không kết thúc dấu chấm - Tránh dùng tên biến mà kết thúc với dấu gạch cần (để tránh xung đột với biến tự động lập vài thủ tục) - Độ dài tên biến không vượt ký tự - Từng tên biến phải đơn chiếc/duy nhất; không phép trùng lặp Không dùng chữ hoa để đặt tên biến Các tên NEWVAR, NewVar, newvar xem giống 4.4.2.Các thang đo - Có thể xác định thang đo dạng tỷ lệ (dữ liệu dạng số thang khoảng thang đo tỷ lệ), thứ bậc định danh Dữ liệu định danh thứ bậc có dạng chuỗi (chữ a, b, c…) dạng số 4.4.3 Loại biến Variable Type xác định loại liệu biến Theo mặc định, biến giả sử dạng số Sử dụng Define Variable để thay đổi loại liệu Nội dung hộp thoại Variable Type phụ thuộc vào loại liệu thu thập Hình 5.3: Hộp thoại Variable Type 71 Các loại liệu dạng số {numeric}, dấu phải {comma}, dấu chấm {dot}, ghi khoa học {Scientific notation}, ngày tháng {Date}, đô-la {Dollar}, tiền tuỳ biến {custom currency} chuỗi {string} Một số xử lý biến Mã hoá lại biến (Recode) Quy trình thực việc mã hố lại biến Vào menu Transform>Recode>Into Different Variables mở hộp thoại Recode Into Different Variables để lệnh Recode tạo cho bạn biến với giá trị mã hoá khai báo sở biến gốc, biến cũ làm sở mã hoá giữ lại Nhớ đừng chọn Into Same Variables trừ muốn lệnh Recode làm biến cũ tạo biến với biểu vừa mã hoá sở biến cũ 72 Tóm tắt trình bày liệu Có nhiều phương pháp cơng cụ dùng để tóm tắt trình bày liệu, phần xem xét số phương pháp 6.1 Tóm lược liệu dạng đơn giản bảng tần số Có thể thực bảng tần số với tất biến kiểu định tính lẫn định lượng Trong trường hợp biến định lượng liên tục có q nhiều giá trị, ví dụ muốn liệt kê tuổi tất đối tượng vấn điều tra bảng tần số dài với thông tin phân tán, phải phân tổ độ tuổi người trả lời thành số độ tuổi lệnh Recode tính tần số biến phân tổ Các đại lượng thống kê mô tả thường dùng là: Mean: trung bình cộng 73 Sum: tổng cộng (sử dụng điều tra toàn bộ) Std Deviation: độ lệch chuẩn Minimum: giá trị nhỏ Maximum: giá trị lớn SE mean: sai số chuẩn ước lượng trị Trung Bình 1.1 TẦN SỐ Từ công cụ chọn Analyze Descriptive Statistics Frequencies… Hình: Hộp thoại Frequencies 6.2 Lập bảng trình bày liệu cho tình câu hỏi nhiều trả lời- multiple answer (MA) Trong thực tế nghiên cứu, người ta thường dùng câu hỏi cho phép người trả lời chọn nhiều lựa chọn Những câu hỏi nhận biết nhãn hiệu, nhãn hiệu sử dụng, nhãn hiệu mua, nhãn hiệu có quảng cáo TV tối hôm qua… câu hỏi dạng hay gặp Khai báo cách mã hóa biến Chọn Dichotomies biến có trạng thái (nam hay nữ, mua hay không mua, nhớ hay không nhớ có quảng cáo, có mua hay khơng mua) Chọn Categories biến có nhiều trạng thái (trong ví dụ ta chọn Categories) 74 Đặt tên nhãn tập biến ghép (biến tổng hợp), ta đặt c2a Tại hàng thuộc phân nhóm Hà Nội, cột Case cho biết hỏi 250 người HN có 121 lần gặp câu trả lời có đọc báo Hà Nội (Chú ý đồng thời người đọc nhiều báo nên họ chọn nhiều trả lời tổng cột case = 250) Cột Col Response % cho ta biết mức độ thường đọc loại báo, tỷ lệ đọc HN 48,4%, tỷ lệ tính 250 người vấn HN, tức lấy 121 người trả lời có đọc HN chia 250 Đi dọc xuống cột Col Response% Hà Nội cho ta biết loại báo thường đọc An ninh giới An ninh thủ đô Còn Tp HCM người ta đọc báo Tuổi trẻ nhiều (78,8%) Chú ý bên hộp thoại General table:Define Multiple Response sets, khu vực hộp thoại ta chọn Number of Response thực đổ bảng kết cột Col Response% cho thông tin khác 6.3 Mô tả liệu đồ thị Đồ thị Bar dùng để thể thông tin trung bình, trung vị, tần số tích luỹ, tần suất tích luỹ, số quan sát… biến Nó sử dụng cho liệu thu thập thước đo định danh, thứ tự khoảng cách, tỷ lệ với giá trị rời rạc Để tạo đồ thị bạn vào Menu Graphs>Bar để mở cửa sổ Bar Charts Ý nghĩa lựa chọn khu vực Data in Chart Are hộp thoại đồ thị Bar: Summaries for groups of cases: thể số thống kê tổng hợp cho nhóm trường hợp khác nhau, giả dụ bạn chọn Clustered lúc đồ thị thể đại lượng thống kê mà bạn chọn tính nhóm, giả dụ tuổi trung bình theo nam nữ Summaries of separate variables: thể số thống kê tổng hợp cho biến khác đồ thị (giả sử vẽ đồ thị đồng thời trị trung bình thu nhập cá nhân thu nhập gia đình ) Value of indiviual cases:thể giá trị thật biến tình cụ thể số thống kê tổng hợp Mỗi đại diện cho giá trị thật trường hợp Vậy sử dụng tình để vẽ đồ thị cho mẫu thật quan sát, khơng đồ thị rối mù Dùng đồ thị Bar biểu diễn tập liệu biến đơn 75 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2012, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 2001, Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Hoà, 1993, Một số phương pháp kỹ thuật xã hội học ứng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Quang Hà, 2001, Các lý thuyết xã hội học (2 tập), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Quyết, 1988, Phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thống kê xã hội học ứng dụng, 1989, Nxb Thống kê, Hà Nội Therese Baker, 1988, Thực hành nghiên cứu xã hội (Bản dịch), Nxb Chính trị, Hà nội G Endruweit, G Trommsdorff, 2002, Từ điển xã hội học (bản dịch tiếng Việt), Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Trọng, 2002, Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đào Hữu Hồ, 2009, Thống kê xã hội học, Nxb giáo dục Việt nam, Hà Nội 11 Trần Kim Thu, 2012, Giáo trình Điều tra xã hội học, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà nội 12 Nguyễn Xuân Nghĩa, 2006, Phương pháp nghiên cứu xã hội học (tài liệu hướng dẫn học tập) 77