1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình xã hội học giáo dục

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình XHH GD- HVBCTT HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC - - ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC Giáo trình XHH GD- HVBCTT Hà Nội, 2017 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC - - ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Tố Quyên Thƣ ký đề tài : ThS Nguyễn Thị Thúy Mai Hà Nội, 2017 Giáo trình XHH GD- HVBCTT MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2 Các loại hình giáo dục 1.3 Vị trí, vai trị giáo dục 1.4 Đối tƣợng, nội dung nghiên cứu xã hội học giáo dục 12 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Xã hội học giáo dục (XHHGD) 18 CHƢƠNG : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ XHH GIÁO DỤC 21 2.1 Lịch sử đời phát triển XHH giáo dục 21 2.2 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu XHH giáo dục 27 CHƢƠNG : CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA XHH GIÁO DỤC 36 3.1 Nghiên cứu cấu hệ thống giáo dục 36 3.2 Các mối quan hệ giáo dục 45 3.3 Phân hóa xã hội bình đẳng xã hội giáo dục 52 3.4 Mối quan hệ thiết chế giáo dục với thiết chế xã hội khác 63 3.5 Xã hội hóa giáo dục 79 CHƢƠNG 4: GIÁO DỤC VIÊT NAM – THỰC TRẠNG VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN 88 4.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 88 4.2 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Giáo trình XHH GD- HVBCTT MỞ ĐẦU Tên học phần: Xã hội học giáo dục Mã số môn học: XH03071 Phân loại mơn học: Chun ngành bắt buộc Số đơn tín chỉ: (1,5:0,5) Mục đích mơn học: Cung cấp cho ngƣời học hệ thống kiến thức giáo dục : đối tƣợng nghiên cứu, đă ̣c trƣng, mố i quan ̣ hệ thống giáo dục , chức giáo dục, vài trò giáo dục phát triển cá nhân xã hội Đặc biệt vai trò giáo dục phát triển kinh tế xã hội Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học để xây dựng đề cƣơng nghiên cứu giáo dục Rèn luyện kỹ thực hành nghiên cứu giáo dục Các kỹ thực hành nghiên cứu vấn đề liên quan tới vai trò giáo dục phát triển Yêu cầu: +Về tri thức Nắm đƣợc nội dung trọng tâm xã hội học giáo dục nhƣ nghiên cứu hệ thống giáo dục, mối quan hệ giáo dục, quản lý giáo dục đặc biệt vao trò giáo dục phát triển cá nhân xã hội Thấy đƣợc mối quan hệ thiết chế giáo dục với thiết chế xã hội khác Vận dụng lý thuyết phƣơng pháp xã hội học việc thiết kế đề tài nghiên cứu xã hội học mơi trƣờng , hình thành kĩ nghiên cứu vấn đề liên quan đến môi trƣờng + Về kỹ Hình thành phát triển (một bƣớc) lực thu thập thông tin, kỹ tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề mối quan hệ tổng thể; kỹ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá - Hình thành phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm Giáo trình XHH GD- HVBCTT - Phát triển kỹ tƣ sáng tạo, khám phá tìm tịi - Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá Phát triển kỹ bình luận, thuyết trình trƣớc cơng chúng Góp phần rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực chƣơng trình học tập + Về thái độ Làm việc nghiêm túc , dƣ̣ các buổ i ho ̣c lớp và đảm bảo nhƣ̃ng thời gian tƣ̣ ho ̣c ở nhà , dƣ̣ các buổ i semina , thảo luận nhóm dự đủ kiểm tra theo quy đinh ̣ , hăng hái xây dựng bài, có khả hợp tác, thuyết trình trƣớc lớp Có khả khai thác thơng tin, đặc biệt có hứng thú tìm hiểu vấn đề xã hội từ liệu giảng viên cung cấp nhƣ phân tích, đánh giá kiện Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn phân tích liệu, sáng tạo lựa chọn đề tài phân tích vấn đề phù hợp với nội dung nghiên cứu Xã hội học giáo dục Phân bổ thời gian: Học phần gồm: 38 tiết –2 tín - Phần lý thuyết:22 tiết - Phần thực hành: 15 tiết - Thảo luận làm tập: 10 tiết - Xêmina: tiết TT Giảng viên tham gia giảng dạy môn học Họ tên Cơ quan công tác Nguyễn Thị Tố Quyên Khoa Xã hội học Nguyễn Thị Thúy Mai Khoa Xã hội học Chuyên ngành Điều kiện tiên : Xã hội học đại cƣơng, triết học 10 Nội dung mơn học Giáo trình XHH GD- HVBCTT Giáo trình XHH GD- HVBCTT - Nội dung chi tiết Nội dung TT Tổng số Trong tiết Lý Thảo Tiểu luận, thuyết luận, kiểm tra tập 1 Tổng quan Xã hội học giáo dục 13 9 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2 Các loại hình giáo dục 1.3 Vai trò giáo dục 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu xã hội học giáo dục 2 Lịch sử phát triển lý thuyết XHH giáo dục 2.1 Lịch sử đời phát triển XHH giáo dục 2.2 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu XHH giáo dục 3 Các nội dung trọng tâm 3.1 Nghiên cứu cấu hệ thống giáo dục 3.2 Các mối quan hệ giáo dục 3.3 Phân hóa xã hội bình đẳng xã hội giáo dục Giáo trình XHH GD- HVBCTT 3.4 Mối quan hệ thiết chế giáo dục với thiết chế xã hội khác 3.5 Xã hội hóa giáo dục Giáo dục Việt Nam - Thực trạng chiến lƣợc phát triển 38 22 15 4.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 4.2 Chiến lƣợc phát triển giáo dục Tổng Giáo trình XHH GD- HVBCTT 11 Phƣơng pháp giảng dạy học tập: Thuyết trình, thảo luận nhóm, sắm vai 12 Tổ chức, đánh giá môn học: TT Cách thức đánh giá Trọng số Kiểm tra điều kiện 10 Tiểu luận 30 Thi hết môn 60 ĐMH= KTĐK x Trọng số + TL x Trọng số + THM x Trọng số 13 Phƣơng tiện vật chất đảm bảo : Máy chiếu, micro, loa, 14 Tài liệu tham khảo: - Tài liệu bắt buộc Lê Ngọc Hùng, Xã hội giáo dục, Nxb LLCT, 2006 Nguyễn Thị Tố Quyên (2017), Xã hội học giáo dục, Giáo trình nội Học viện Báo chí Tun truyền Mạc Văn Trang, Xã hội học giáo dục, Nxb ĐHSP, 2011 - Tài liệu tham khảo Lê Ngọc Hùng, Lƣu Hồng Minh, giáo trình xã hội học, Nxb Dân trí 2009 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb LLCT 2004 Nguyễn Đình Tấn ( 1998), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chung Á, Nguyễn Đình Tấn: Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1996 Trang Web: Bộ Thông tin Truyền thông: www.mic.gov.vn Trang Web: Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn Giáo trình XHH GD- HVBCTT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm giáo dục Trong lao động sống hàng ngày, ngƣời tích luỹ đƣợc kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Nhu cầu nguồn gốc phát sinh tƣợng giáo dục Giáo dục hội giúp cho cá nhân phát triển toàn diện, hội để hoàn thiện thân Ban đầu giáo dục diễn cách tự phát theo lối quan sát bắt chƣớc, sau giáo dục diễn cách tự giác, có kế hoạch, có tổ chức theo mục đích định trƣớc trở thành hoạt động có ý thức Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động đặc biệt, đạt tới trình độ cao tổ chức, nội dung, phƣơng pháp trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội lồi ngƣời Có thể xem xét giáo dục theo khía cạnh sau: + Về chất: giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ Thế hệ trƣớc truyền đạt kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho hệ sau hệ sau lĩnh hội kinh nghiệm để tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất hoạt động khác Sự truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm đƣợc tích luỹ trình lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời nét đặc trƣng giáo dục với tƣ cách tƣợng xã hội Muốn trì xã hội tiến bộ, hệ sau phải lĩnh hội tất kinh nghiệm lịch sử - xã hội mà hệ trƣớc tích luỹ truyền đạt đồng thời làm phong phú thêm kinh nghiệm + Về hoạt động: giáo dục trình tác động đến đối tƣợng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất lực cần thiết + Về phạm vi: giáo dục bao hàm nhiều cấp độ: Giáo trình XHH GD- HVBCTT đào tạo Thạc sĩ ngày tăng; cao đẳng, đại học, tỷ lệ đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ đạt đạt từ 20%-50% Hiện nay, ngành giáo dục hƣớng tới mục tiêu đào tạo vào năm 2015 có 100% giảng viên cao đẳng, đại học đạt trình độ Thạc sĩ, có 25% đạt trình độ Tiến sĩ Cơng tác bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ (theo chƣơng trình, dự án) cho cán quản lý cấp năm qua đƣợc quan tâm, phần nâng cao lực quản lý sở, cấp quản lý giáo dục Tính đến năm 2013, có 30.000 lƣợt nhà giáo cán quản lý đƣợc tập huấn nghiệp vụ (do Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức); riêng đội ngũ cán quản lý trƣờng phổ thơng có tới 13.000 lƣợt ngƣời đƣợc tham dự chƣơng trình liên kết Việt Nam-Singapore Nhờ vậy, bƣớc đầu giúp cho đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thơng tham mƣu tích cực hiệu cho cấp uỷ Đảng quyền cấp việc ban hành chủ trƣơng, sách phát triển giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng Đa số nhà giáo cán quản lý giáo dục giữ đƣợc phẩm chất đạo đức nghề nghiệp chế thị trƣờng Trong chế thị trƣờng, nhà giáo cán quản lý giáo dục thực lực lƣợng nòng cốt ngành giáo dục, nhân tố định cho thành công giáo dục nƣớc nhà, đóng góp quan trọng vào việc nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bƣớc đầu tiếp cận phƣơng pháp giáo dục phƣơng thức quản lý tiên tiến Ở sở giáo dục Mầm non có dấu hiệu tốt việc tổ chức chăm sóc, ni dạy trẻ theo phƣơng pháp khoa học Ở cấp học phổ thơng có thay đổi lớn phƣơng pháp soạn bài, giảng bài, tổ chức giáo dục theo chủ đề, chủ điểm, giáo viên biết khơi gợi tính tích cực, tự giác học sinh Cơng tác đào tạo nghề bám sát nhu cầu xã 90 Giáo trình XHH GD- HVBCTT hội, giảm bớt lý thuyết, tăng thực hành, gắn kết sở đào tạo với sở sản xuất Các sở giáo dục thuộc cao đẳng, đại học hƣớng vào phƣơng thức đào tạo tiên tiến, khắc phục kiểu dạy học nhồi nhét kiến thức hàn lâm sang hƣớng dẫn, tổ chức sinh viên tự học, tự nghiên cứu Đến nay, việc đổi chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, chƣa xóa bỏ đƣợc nếp tƣ giáo dục xơ cứng, mệnh lệnh, áp đặt, nhƣng có chuyển biến nhiều điều hành cán quản lý, xu hƣớng quản lý chất lƣợng dần đƣợc đội ngũ cán quản lý vận dụng, đạo Nhìn chung, phƣơng pháp giáo dục giáo viên, phƣơng pháp đào tạo giảng viên phƣơng thức quản lý cán quản lý có chuyển biến tích cực, tạo nét mới, làm tiền đề để tiếp tục đẩy mạnh đổi sâu sắc phƣơng pháp, qui trình giáo dục đào tạo tất cấp, bậc học Cơ sở vật chất - kĩ thuật hệ thống giáo dục đào tạo tăng thêm bước đại hố: Phịng thí nghiệm, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy, giảng đƣờng ngành, chuyên ngành phòng dịch vụ dành cho sinh viên (phịng vi tích, trang thiết bị học ngoại ngữ, phũng họp, hội thảo khụng gian dành cho hoạt động dành cho sinh viên) đạt chuẩn khu vực số phận đạt chuẩn quốc tế đơn vị đào tạo - Xây dựng mới, nâng cấp, đại hố đảm bảo kinh phí hoạt động cho phịng thí nghiệm, trạm thực hành phục vụ đào tạo đại học, sau đại học ngành, chuyên ngành đƣợc lựa chọn bƣớc đạt chuẩn quốc tế, theo thứ tự ƣu tiên: phịng thí nghiệm, trạm thực hành sở, bản, chuyên ngành Ngoài phịng thí nghiệm xây dựng Đặc biệt ƣu tiên lĩnh vực công nghệ cao nhƣ công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ môi trƣờng, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, điện tử viễn thơng, tự động hố điều khiển, công nghệ địa kỹ thuật - địa môi trƣờng, Liên kết với đơn vị để sinh viên, học 91 Giáo trình XHH GD- HVBCTT viên, nghiên cứu sinh đƣợc sử dụng trang thiết bị đại họ phục vụ đào tạo - Hiện đại hoá sở hạ tầng công nghệ thông tin, tăng cƣờng hệ thống máy tính, bƣớc hồn thiện hệ thống internet intranet đạt chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu cán bộ, sinh viên Xã hội hoá giáo dục hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng Để tạo hành lang pháp lý cho nguồn lực xã hội đầu tƣ nhiều vào giáo dục, đào tạo tạo thuận lợi cho sở giáo dục đƣợc hƣởng sách ƣu đãi xã hội, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình thực tiễn Trong đó, nhà đầu tƣ thực xã hội hóa đƣợc hƣởng nhiều sách ƣu đãi, nhƣ đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất hoàn thành giải phóng mặt bằng; đƣợc hỗ trợ kinh phí bồi thƣờng, giải phóng mặt dự án đầu tƣ tự thực công tác đền bù, giải phóng mặt bằng; đƣợc hƣởng mức ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; đƣợc tham gia cung cấp dịch vụ công Nhà nƣớc tài trợ, đặt hàng; tham gia đấu thầu nhận hợp đồng, dự án sử dụng nguồn vốn nƣớc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động theo quy định pháp luật; đƣợc đối xử bình đẳng sản phẩm dịch vụ sở thực xã hội hóa, Để phát triển giáo dục mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 20-3-2014, phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển nhóm trẻ độc lập tƣ thục khu vực khu cơng nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020 92 Giáo trình XHH GD- HVBCTT Về sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI): với việc ký kết hiệp định song phƣơng quốc gia, điều ƣớc quốc tế cam kết hạn chế đối xử quốc gia lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), ngày 269-2012 Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2012/NĐ-CP quy định hợp tác, đầu tƣ nƣớc lĩnh vực giáo dục Thu hút đầu tƣ nƣớc lĩnh vực giáo dục đào tạo đƣợc thực theo hình thức khác nhau, nhƣ công nhận văn bằng, thành lập sở giáo dục, đào tạo theo hình thức liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức 100% vốn nƣớc để thực hoạt động giáo dục cho ngƣời nƣớc ngồi cơng tác có thời hạn Việt Nam; giáo dục bậc phổ thơng trung học cho ngƣời nƣớc ngồi ngƣời Việt Nam; đào tạo trung học chuyên nghiệp, dạy ngoại ngữ, dạy nghề, đào tạo cao đẳng, đại học sau đại học cho ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học quản lý kinh tế, ngơn ngữ; thành lập văn phịng đại diện giáo dục nƣớc Việt Nam Với định hƣớng khuyến khích xã hội hóa giáo dục nêu trên, giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học ngồi cơng lập năm qua đạt đƣợc kết định, góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh độ tuổi lớp, phổ cập giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trƣờng, lớp, chƣơng trình chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu học tập ngƣời dân, giảm gánh nặng cho ngân sách Theo thống kê giáo dục đào tạo, tính đến hết năm học 2014-2015 tổng số sở giáo dục tồn ngành 43.874 trƣờng, có: 41.248 trƣờng cơng lập (94%), 2.626 trƣờng ngồi cơng lập (6%); quy mơ, nƣớc có 20.889.029 học sinh, sinh viên, trƣờng ngồi 93 Giáo trình XHH GD- HVBCTT cơng lập có 1.323.797 học sinh, sinh viên (6,4%) Tại tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều học sinh ngƣời dân tộc thiểu số, vùng khó khăn với chăm lo cấp quyền, ngƣời dân có học, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế có nhiều việc làm thiết thực, nhƣ dựng lán trại, đóng góp lƣơng thực, mua vật dụng sinh hoạt, thuê ngƣời nấu ăn trông nom em, góp phần quan trọng đƣa em ngƣời dân tộc thiểu số đến trƣờng Bên cạnh nguồn vốn ngân sách trung ƣơng bố trí để thực Đề án kiên cố hóa trƣờng, lớp học nhà cơng vụ giáo viên; ngân sách địa phƣơng huy động 6.720,044 tỷ đồng nhà tài trợ, cộng đồng dân cƣ nƣớc đóng góp 721,156 tỷ đồng, đạt 70,67% kế hoạch giai đoạn 2008 - 2012 Các địa phƣơng, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn ban hành nhiều sách ƣu đãi, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, nhƣ sách thuê đất, thuế, cho vay vốn kích cầu, hỗ trợ lãi suất để xây dựng trƣờng học, cơng tác xã hội hóa phát triển mạnh mẽ Chỉ tính năm học 2014-2015, tổng kinh phí mà Thành phố Hồ Chí Minh huy động tài trợ, đóng góp tự nguyện doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hình thức để tăng cƣờng sở vật chất trƣờng lớp, hỗ trợ hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục 1.455 tỷ đồng; thành phố Hà Nội có 78 dự án xã hội hóa với tổng mức đầu tƣ đăng ký 5.600 tỷ đồng, sử dụng 1.009.673 m2 đất; có 58 dự án triển khai đầu tƣ xây dựng, 17 dự án hồn thành đƣa vào hoạt động Việc phát triển loại hình trƣờng ngồi cơng lập giảm áp lực cho địa phƣơng có nhu cầu cao trƣờng lớp, đáp ứng quy mô học sinh tăng nhanh, đặc biệt thành phố, nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phịng Mơ hình trƣờng chất lƣợng cao, trƣờng quốc tế thời gian qua phát triển mạnh mẽ, điển hình Thành phố Hồ Chí Minh, thành 94 Giáo trình XHH GD- HVBCTT phố có 19 trƣờng phổ thơng quốc tế, trƣờng có yếu tố nƣớc ngồi với 1.345 giáo viên, 10.799 học sinh (trong có 5.080 học sinh Việt Nam) Hầu hết trƣờng kết hợp dạy thêm phần chƣơng trình nƣớc ngồi, mơn tốn, khoa học tiếng Anh lồng ghép dạy Các trƣờng phổ thơng quốc tế đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trƣờng học tập tốt cho em ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi đến Việt Nam cơng tác kinh doanh, góp phần thúc đẩy đầu tƣ nƣớc ngồi vào Việt Nam Nhằm khuyến khích sở giáo dục đại học công lập chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực để nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học giảm chi cho ngân sách nhà nƣớc đồng thời không làm giảm hội tiếp cận giáo dục đại học sinh viên nghèo, sinh viên đối tƣợng sách, Chính phủ ban hành Nghị sớ 77/NQ-CP, ngày 24-102014, thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 Hiện nay, có 10 trƣờng đại học đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép thực Đề án thí điểm 4.1.2 Hạn chế giáo dục Việt Namn - Chất lƣợng giáo dục đại trà, đặc biệt bậc đại học thấp; phƣơng pháp giáo dục lạc hậu chậm đổi Kiến thức xã hội, kỹ thực hành khả tự học số đơng học sinh phổ thơng cịn Nhà trƣờng phổ thông chƣa khắc phục đƣợc tình trạng thiên dạy chữ, nhẹ dạy ngƣời Công tác hƣớng nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS THPT chƣa đƣợc quan tâm mức Chất lƣợng đào tạo đại trà giáo dục nghề nghiệp đại học cịn thấp, tình trạng ngƣời học thiếu cố gắng, thiếu trung thực học tập phổ biến; tinh thần hợp tác, khả sáng tạo, lực thực hành, giải độc lập vấn đề cịn yếu Chất lƣợng giảng dạy, học tập mơn trị cịn thấp, hiệu chƣa cao Các ngành mũi nhọn, lĩnh vực công nghệ dạy nghề, đại học, sau đại học nhìn chung cịn nƣớc tiên tiến 95 Giáo trình XHH GD- HVBCTT khu vực nội dung lẫn phƣơng pháp đào tạo Về bản, chƣa xây dựng đƣợc ngành nghề đào tạo mũi nhọn ngang tầm khu vực quốc tế Ở tất cấp học, bậc học, cách dạy, cách học nhà trƣờng chủ yếu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chƣa phát huy tinh thần tự học tƣ sáng tạo ngƣời học Cách thức đánh giá, tổ chức thi cử chậm đƣợc đổi mới, tạo tâm lý dạy học để đối phó với thi cử, gây căng thẳng cho ngƣời học, ngƣời dạy, cho xã hội, làm chậm trình đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng - Các điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục nhiều bất cập Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa thừa, chƣa đồng bộ; trình độ chun mơn, nghiệp vụ phận thấp Cơ sở vật chất thiếu lạc hậu Nguồn lực tài cho giáo dục chƣa bảo đảm nhu cầu chi thƣờng xuyên, tỉnh khó khăn; cấu chi ngân sách giáo dục chƣa hợp lý, kinh phí chi thƣờng xuyên chủ yếu bảo đảm chi lƣơng khoản phụ cấp (chiếm 80% tổng chi thƣờng xuyên ngân sách giáo dục), phần chi cho hoạt động chuyên môn không đáng kể Các quy định hành quản lý ngân sách, tài chính, nhân chƣa tạo cho ngành giáo dục đƣợc chủ động việc điều hành nguồn lực Đầu tƣ dài trải, chƣa tập trung cao cho mục tiêu ƣu tiên - Con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập thấp (cận nghèo) em đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận giáo dục, bậc học cao Việc thực sách cử tuyển ĐH gặp khó khăn quy định cứng địa bàn cƣ trú đối tƣợng cử tuyển điều kiện nhiều xã đặc biệt khó khăn không đủ nguồn Mặt khác, số học sinh đƣợc cử học đƣợc cấp học bổng, đƣợc tạo điều kiện ăn ký túc xá nhƣng mức học bổng thấp, khả tiếp thu kiến thức hạn chế, lại chƣa quen với thay đổi sinh hoạt nên chƣa yên tâm học tập 96 Giáo trình XHH GD- HVBCTT Việc đầu tƣ cho xã miền núi khơng thuộc diện đƣợc hƣởng chƣơng trình 135 hạn chế nên giáo dục xã phát triển chậm Số trẻ em dân tộc đƣợc học mẫu giáo tuổi chiếm tỷ lệ thấp, nhiều em chƣa đƣợc chuẩn bị tiếng Việt, nên khó khăn theo học lớp Các gia đình có thu nhập thấp (cận nghèo) chiếm tỷ lệ lớn tổng số hộ gia đình nƣớc ta nhƣng chƣa có sách hỗ trợ phù hợp nên em gia đình gặp khó khăn tài học tập bậc học cao - Một số tƣợng tiêu cực giáo dục chậm đƣợc giải Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan tồn từ nhiều năm nay, có biểu tiêu cực nhƣng chƣa tìm đƣợc giải pháp để ngăn chặn có hiệu Tệ nạn sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp; tƣợng “học giả, thật”, không trung thực học tập thi cử, chép luận văn, luận án có xu hƣớng lan rộng, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng đào tạo, đến đạo đức hệ trẻ lịng tin xã hội Bệnh thành tích tác động đến trình giảng dạy, học tập, đánh giá học sinh, nhƣ công tác quản lý giáo dục, nguyên nhân làm cho việc đánh giá tình hình giáo dục, chất lƣợng, chƣa phản ánh hết thực chất * Nguyên nhân yếu giáo dục - Tƣ giáo dục chậm đƣợc đổi mới, chƣa theo kịp yêu cầu phát triển đất nƣớc nhƣ đòi hỏi chuyển đổi chế quản lý kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế Các bộ, ngành, cấp quyền địa phƣơng chƣa quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc phát triển giáo dục, chƣa cụ thể hóa kịp thời đầy đủ việc hoạch định số sách tổ chức thực hoạt động giáo dục Chƣa nhận thức đầy đủ để có giải pháp vấn đề nảy sinh mối quan hệ kế hoạch phát triển giáo dục thị trƣờng lao động; mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng, hiệu quả; đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân khả hạn hẹp kinh 97 Giáo trình XHH GD- HVBCTT tế; đầu tƣ Nhà nƣớc đóng góp nhân dân; tình trạng phân hóa giàu nghèo yêu cầu bảo đảm công xã hội giáo dục Chƣa nhận thức đầy đủ vai trị cơng tác dự báo nghiên cứu khoa học giáo dục - Quản lý giáo dục yếu bất cập Cơ chế quản lý giáo dục chƣa tƣơng thích với kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc Quản lý nhà nƣớc giáo dục cịn nặng tính quan liêu, chƣa khỏi tình trạng ơm đồm, vụ Cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch cịn nhiều bất cập Hệ thống luật pháp sách giáo dục chƣa hồn chỉnh, thiếu hiệu lực Cịn thiếu đạo luật cụ thể điều kiện phát triển bảo đảm chất lƣợng nhƣ Luật Giáo viên; phận hệ thống giáo dục quốc dân nhƣ Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp v.v Một số quy định đầu tƣ, quản lý nhân sự, đất đai, tài v.v chƣa thực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống quản lý phát triển giáo dục Đầu tƣ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cịn dàn trải, khơng đủ bảo đảm nhu cầu phát triển giáo dục, chƣa có sách đủ mạnh để huy động nguồn đầu tƣ khác xã hội Chính sách học phí có nhiều điểm khơng cịn phù hợp, nhƣng chậm đƣợc sửa đổi, bổ sung, dẫn đến tình trạng địa phƣơng nhà trƣờng đặt nhiều khoản thu, gây xúc xã hội Chính sách tuyển dụng, sử dụng cán thiên cấp, chƣa ý mức đến lực thực tế dẫn đến tình trạng “học giả, thật” số tƣợng tiêu cực khác Công tác đạo, điều hành nhiều yếu kém, bất cập, chậm đƣa sách đồng tầm vĩ mô Việc phân công, phân cấp chế phối hợp Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH với bộ, ngành, địa phƣơng chậm đƣợc thể chế hố Các cấp quyền nhiều địa phƣơng thiếu chủ động việc thực chủ trƣơng giải vấn đề cụ thể giáo dục; chƣa quan tâm đầy đủ đến việc khắc phục bệnh thành tích tiêu cực giáo dục Quản lý ngành giáo dục địa phƣơng sở ngồi cơng lập cịn 98 Giáo trình XHH GD- HVBCTT lúng túng, mặt chƣa tạo điều kiện thuận lợi để trƣờng phát triển, mặt khác, chƣa ngăn chặn kịp thời tình trạng lợi dụng sách xã hội hố nhằm thu lợi bất Cơng tác kiểm tra, tra giáo dục, đặc biệt tra chun mơn cịn bất cập, hiệu Trình độ lực phận cán quản lý giáo dục thấp, chƣa theo kịp yêu cầu đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục - Bên cạnh nguyên nhân chủ yếu nêu cần kể đến tác động khách quan làm tăng thêm yếu kém, bất cập giáo dục Nhu cầu học tập nhân dân ngày cao, khả đáp ứng ngành giáo dục trình độ phát triển kinh tế đất nƣớc hạn chế Mức đầu tƣ cho giáo dục tính trung bình cho ngƣời dân cịn thấp so với yêu cầu bảo đảm chất lƣợng so với nƣớc: Trung Quốc 105 USD, Thái Lan 350 USD, Malaixia 720 USD Việt Nam 53 USD (Tính theo sức mua tƣơng đƣơng) Sức đón nhận thị trƣờng lao động hạn chế, chƣa thỏa mãn nhu cầu việc làm ngƣời lao động qua đào tạo Tâm lý khoa cử, cấp chi phối nặng nề việc dạy, học thi cử Thái độ chƣa coi trọng trƣờng ngồi cơng lập làm hạn chế việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Một số tƣợng tiêu cực xã hội thâm nhập vào nhà trƣờng quan giáo dục, dù có nhiều cố gắng ngăn chặn song chƣa đạt hiệu cao 4.2 Chiến lược phát triển giáo dục Giống nhƣ lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, lĩnh vực giáo dục có nhu cầu chiến lƣợc để thay đổi tình hình thực tế theo chiều hƣớng tốt, đặc biệt hồn cảnh có nhiều biến động nhiều vấn đề xúc Nhƣ vậy, việc xây dựng thực thi chiến lƣợc, đƣa hệ thống giáo dục đến gần với mục tiêu dài hạn theo “kịch bản” nhƣ mong muốn Chiến lƣợc phát triển giáo dục đƣợc phân thành hai loại: Chiến lƣợc tổng thể chiến lƣợc phận Mỗi loại chiến 99 Giáo trình XHH GD- HVBCTT lƣợc lại đƣợc chia thành cấp nhƣ: Cấp quốc gia, cấp địa phƣơng cấp sở Mối quan hệ chúng mật thiết gắn kết chặt chẽ Qua 10 năm thực chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, ngành giáo dục khẳng định đƣợc thành tựu mà trƣớc chƣa có Cụ thể hệ thống giáo dục địa phƣơng thỏa mãn tốt nhu cầu học tập suốt đời ngƣời dân Khơng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài với chủ trƣơng đắn mà quy mô mở rộng số lƣợng trƣờng lớp số lƣợng ngƣời học Song song đó, chất lƣợng giáo dục có bƣớc tiến vững chắc, đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi Công tác đánh giá thi cử bậc học đƣợc đổi khoa học Công xã hội giáo dục bƣớc cải thiện với nhiều sách biện pháp đầu tƣ Tuy nhiên, qua 10 năm thực chiến lƣợc trên, nhiều yếu ngành giáo dục đƣợc bộc lộ Vùng nông thôn, đặc biệt vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều trở ngại việc trì phổ cập giáo dục, mở rộng quy mô giáo dục huy động trẻ lớp Chất lƣợng giáo dục đại trà, đặc biệt bậc ĐH thấp, phƣơng pháp giáo dục nhìn chung cịn lạc hậu chậm đổi Học sinh yếu kỹ thực hành, thiếu sáng tạo tính động Giáo dục cịn nặng hàn lâm nghiêng thi cử Vì học sinh thiếu hiểu biết thực tế yếu lực giao lƣu quốc tế Trong đó, giáo dục thể chất lại thiếu cú đột phá mạnh mẽ Mặc dù đƣợc cải thiện nhƣng nhìn chung điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục nhiều bất cập chƣa đáp ứng với đòi hỏi nâng cao chất lƣợng giáo dục bậc học Đặc biệt, nguồn tài cho giáo dục chƣa đảm bảo, địa phƣơng khó khăn Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn tới đƣợc thể “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020” Thủ tƣớng phủ phê duyệt với mục tiêu tổng quát đến năm 2020 giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã 100 Giáo trình XHH GD- HVBCTT hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện Chiến lƣợc đặt mục tiêu cụ thể Theo đó, giáo dục phổ thông, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 99%, THCS 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT tƣơng đƣơng; 70% trẻ em khuyết tật đƣợc học Đối với giáo dục nghề nghiệp giáo dục ĐH, điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, phấn đấu đến 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp ĐH đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất hệ đào tạo vạn dân vào khoảng 350 – 400 Giáo dục thƣờng xuyên đƣợc phát triển tạo hội cho ngƣời học tập suốt đời, bƣớc đầu hình thành xã hội học tập Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015 Để đạt đƣợc mục tiêu này, chiến lƣợc đề giải pháp, đổi quản lý giáo dục giải pháp đột phá; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giải pháp then chốt Một nội dung đổi quản lý giáo dục bảo đảm dân chủ hóa giáo dục Thực chế ngƣời học tham gia đánh giá ngƣời dạy, giáo viên giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý Bên cạnh đó, phân loại chất lƣợng giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục ĐH theo tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục quốc gia, sở giáo dục chƣa đạt chuẩn phải có lộ trình để tiến tới đạt chuẩn Chú trọng xây dựng sở giáo dục tiên tiến, trọng điểm, chất lƣợng cao để đào tạo bồi dƣỡng tài năng, nhân lực chất lƣợng cao cho ngành kinh tế – xã hội Đề án nêu rõ, tập trung vào quản lý chất lƣợng giáo dục, thực giám sát xã hội chất lƣợng hiệu giáo dục; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lƣợng giáo dục, thực kiểm định chất lƣợng sở giáo dục cấp học, trình độ đào tạo kiểm định chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp, đại học 101 Giáo trình XHH GD- HVBCTT Cùng với đó, tiếp tục đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% giáo viên mầm non phổ thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, 60% giáo viên mầm non, 10% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên THCS 16,6% giáo viên THPT đạt trình độ đào tạo chuẩn; 38,5% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên CĐ 100% giảng viên ĐH đạt trình độ thạc sĩ trở lên; 100% giảng viên ĐH-CĐ sử dụng thành thạo ngoại ngữ Thực đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trƣờng ĐH-CĐ với phƣơng án kết hợp đào tạo ngồi nƣớc để đến năm 2020 có 25% giảng viên ĐH 8% giảng viên cao đẳng tiến sỹ Trên sở đánh giá chƣơng trình giáo dục phổ thông hành tham khảo chƣơng trình tiên tiến nƣớc, thực đổi chƣơng trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hƣớng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống tồn quốc vừa phù hợp với đặc thù địa phƣơng Chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chất, quốc phịng – an ninh giá trị văn hóa truyền thống; giáo dục kỹ sống, giáo dục lao động hƣớng nghiệp học sinh phổ thông Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học Đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ theo hƣớng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi 102 Giáo trình XHH GD- HVBCTT TÀI LIỆU THAM KHẢO Althusser, L (1971) Ideology and ideological state apparatuses In L Althusser (Ed.), Lenin and philosophy and other essays London: New Left Books Amartya Sen (2002), “Dân chủ công xã hội”, Farrukh Iqbal Jong - II You, Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển: từ góc nhìn Châu Á, Ngânhàng Thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội Ansel M Sharp, CharlesA Register, Paul W Grimes (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Tổng cục Thống kê, (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu, Hà Nội Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005) Lịch sử xã hội học Nhà xuất lý luận trị Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hóa (dịch) (2010) Từ điển Xã hội học Oxford Nhà Xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012), Luật Giáo dục đại học (2006), Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Quang Hà, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2002) Xã hội học đại cƣơng Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Minh Hòa (1995) Những vấn đề xã hội học Trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng Thế giới (2011), Sự thay đổi cấu cải quốc gia: Đo lường phát triển bền vững thiên niên kỷ mới, Washington 103 Giáo trình XHH GD- HVBCTT 12 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng ctg (2001) Xã hội học Nhà Xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “Lý thuyết công lý” nhà triết học John Rawls, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Parsons, T., & Platt, G (1973) The American university Cambridge, MA: Harvard University Press 15 Turner, J H., & Mitchell, D E (1997) Contemporary sociological theories of education In L J Saha (Ed.), International encyclopedia of the sociology of education (pp 21–42) Oxford, UK: Pergamon 16 Trần Ngọc Phƣơng Thảo (n.d.) Việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em Retrieved 8th, 2015, from Sở giáo dục đào tạo Phú Yên: 17 Tổng cục Thống kê (2011), Kết điều tra lao động việc làm năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2013), Kết điều tra lao động việc làm năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 104 ... đồng xã hội học giáo dục biểu bất đồng xã hội học Năm 1963 Hoa Kỳ, tạp chí Xã hội học giáo dục (educational sociology) bị Hiệp hội Xã hội học Hoa Kỳ đổi tên thành Xã hội học giáo dục (Sociology... cứu xã hội học giáo dục cụ thể đối tƣợng nghiên cứu xã hội học nói chung Xét cấp độ vĩ mơ, xã hội học giáo dục nghiên cứu giáo dục với tƣ cách thiết chế xã hội mối quan hệ với thiết chế xã hội. .. triển XHH giáo dục Sự đời phát triển xã hội học giáo dục gắn với tư tưởng, quan điểm nhà nhà xã hội học vấn đề qua giai đoạn phát triển xã hội học 2.1.1 Trường phái xã hội học cổ điển Xã hội học đời

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:19

Xem thêm: