Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
706,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI- KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG MƠN HỌC: Xã hội học thị I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: Thạc sĩ kiến trúc sư Nguyễn Huy Hoàng Điện thoại: 0946285775 Email: ktsnguyenhuyhoang@gmail.com II THƠNG TIN VỀ MƠN HỌC Tên mơn học: Xã hội học đô thị Mục tiêu môn học: Tìm hiểu đặc trưng xã hội học xã hội học đô thị Biến đổi đô thị vấn đề xã hội Tổ chức quản lý vấn đề đô thị Những khía cạnh xã hội qui hoạch xây dựng phát triển thị Số đơn vị tín : 2TC (30 tiết) – số buổi học: buổi Mơ tả tóm tắt mơn học: Vị trí mơn học: học kỳ 7; giúp sinh viên hiểu biết vài trị, vị trí ngành nghề (thiết kế Quy hoach - kiến trúc) xã hội; tác động chuyên ngành đến hoạt động kinh tế xã hội; đến người sống thị/nơng thơn Từ KTS thấy rõ vai trị trách nhiệm tham gia vào hoạt động thiết kế đô thị, thiết kế quy hoạch, thiết kế kiến trúc cơng trình Cung cấp cho SV kiến thức liên quan đến: -Những đặc trưng xã hội học xã hội học đô thị; -Sự biến đổi đô thị vấn đề xã hội; -Hình thức tổ chức quản lý nhà đô thị -Điều tra xã hội học quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Chuẩn đầu môn học: Sau kết thúc học phần, sinh viên có khả năng: STT Chuẩn đầu học phần (CLOs) Kiến thức Kỹ Thái độ Chỉ báo PI thuộc PLO Tỏ thái độ 1.3 (Valuing) PLO1 R/3 CLO Hiểu biết rõ yếu tố XHH tác động đến trình thiết kế nhà đô thị (Áp dụng, triển khai, đưa vào đồ án mơn học để tính tốn thiết kế dạng nhà đưa vào dự án thiết kế thực tế) Vận dụng CLO Biết cách thực việc thu thập thông 3.2 tin, sử dụng vào việc xây dựng tài liệu (Manipulati PLO3 (bảng câu hỏi) phục vụ điều tra XHH cho on) R/3 dự án quy hoachkiến trúc CLO Thực hành sở lý luận, trợ giúp Phân tích 5.2 PLO5 cho việc viết thuyết minh, nói-giải thích, (Analyze) trình bầy- bảo vệ phương án thiết kế kiến R/3 trúc liên quan đến môi trường kinh tế-xã hội đô thị (bảo vệ đồ án thiết kế kiến trúc, quy hoạch) Chỉ báo PI 1.3 (CLO1): Bảo vệ đạo đức nghề nghiệp thiết kế kiến trúc, quy hoạch đặc biệt trọng bảo vệ di sản, môi trường cộng đồng Chỉ báo PI 3.2 (CLO3): Phân tích lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc - quy hoạch Chỉ báo PI 5.2 (CLO5): Thể sản phẩm làm việc nhóm dựa ngơn ngữ kỹ chuyên môn kiến trúc, quy hoạch Giáo trình, tài liệu: Tài liệu - Xã hội học đô thị- Đỗ Hậu, NXB Xây Dựng, 2012 -Bài giảng môn XHH ĐT- giảng viên Nguyễn Huy Hồng Tài liệu tham khảo -Giáo trình Xã hội học đô thị- Trịnh Duy Luân, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2009 -Xã hội học đại cương, TS Trương Thị Hiền, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2020 III NỘI DUNG CHI TIẾT Bài 1: Chương (Buổi 1) Tên chương: Xã hội học Đô thị, tượng thị hóa hình thành xã hội đô thị Số tiết dự kiến: tiết Chi tiết đề mục chương: 1.1 Cách mạng cơng nghiệp hình thành văn minh thị 1.2 Xã hội học xã hội học đô thị Theo Giáo sư Viện Sĩ V Đôbôrianốp (Bungary): "Xã hội học Mác - Lênin khoa học nghiên cứu trình tượng xã hội, xét theo quan điểm tác động lẫn cách có quy luật lĩnh vực mặt xã hội" Giáo sư J.H.Phíchtơ (Mỹ) định nghĩa: "Xã hội học công nghiên cứu cách khoa học người môi trường tương quan với người khác " Theo tiến sĩ triết học V.A.Jađốp (Liên Xô): "Xã hội học khoa học hình thành phát triển vận hành cộng đồng xã hội, tổ chức trình xã hội với tư cách hình thức tồn chúng, khoa học quan hệ xã hội với tư cách chế liên hệ tác động qua lại cộng đồng, khoa học tính quy luật hành động xã hội hành vi chúng" Mặc dù ngày có nhiều trường phái Xã hội học có quan điểm nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu từ thực tiễn xã hội khác nhau, nhiên định nghĩa lí luận xã hội có nhiều điểm tương đồng Nói cách khái quát, Xã hội học khoa học xã hội nghiên cứu tương tác xã hội, đặc biệt sâu nghiên cứu cách có hệ thống phát triển, cấu trúc, mối tương quan xã hội hành vi, hoạt động cảu người tổ chức nhóm xã hội Chức nhiệm vụ xã hội học a Chức Xã hội học Xã hội học có chức nhận thức, thực tiễn tư tưởng +Chức nhận thức: Xã hội học trang bị cho người tri thức khoa học phát triển xã hội quy luật phát triển đó, vạch nguồn gốc chế trình phát triển xã hội.Qua đó, Xã hội học tạo cac tiền đề nhận thức triển vọng phát triển Xã hội nói chung phận, lĩnh vực riêng, đồng thời xác định rõ nhu cầu phát triển xã hội, tri thức lí luận phương tiện nhận thức xã hội + Chức thực tiễn: Từ nghiên cứu thực trạng tính quy luật vân động phát triển xã hội, xã hội học giúp đưa kiến nghị để quản lí cách khoa học q trình vận động, phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội + Chức tư tưởng: Giáo dục, định hướng ý thức xã hội cho quần chúng, đồng thời phê phán quan điểm sai lầm, phục vụ cho phát triển xã hội theo hướng tiến Xã hội hộc đô thị Kinh tế đô thị mơ hình kinh tế sống thị ngày lệ thuộc vào mơ hình xã hội sống đô thị Việc quy hoạch, xây dựng cải tạo mở rộng (phát triển không gian vật thể) thị có ảnh hưởng đến tieesnntrinhf sống người dân đô thị vấn đề lao động sản xuất, sinh hoạt học tập nghỉ ngơi, lại, giao tiếp họ xã hội học đô thị lĩnh vực Xã hội học, nghiên cứu vấn đề sống đô thị nói chung (ứng xử xã hội hoạt động đô thị) cấu trúc, chức đô thị hình thành Chức xã hội thị phụ thuốc vào hoạt động sản xuất kinh tế lại xác định hình thành hệ thống hoạt động sống xã hội đô thị Nhiệm vụ Xã hội học đô thị nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc hoạt động xã hội hoạt động kinh tế - sản xuất đô thị, chức đô thị ( làm việc, ở, giáo dục, đào tạo, nghỉ ngơi, du lịch đối ngoại), quan hệ phụ thuộc tác động ảnh hưởng tương hỗ chức 1.3 Đối tượng nhiệm vụ xã hội học thị Trong q trình hình thành phát triển mơn Xã hội học thị, vấn đề đối tượng nghiên cứu Xã hội học đô thị đặt Trong " Xã hội học vung đô thị" (The Sociology of Urban Regions) nhà xã hội học Mỹ A.Boskoff xác định hệ vấn đền nghiên cứu Xã hội học thị sau: "Gia đình nhân, giáo dục trẻ em, tội phạm đặc biệt tội phạm trẻ em, di cư, vấn đề chủng tộc, tâm lí sức khoẻ người già, giai cấp xã hội, tôn giáo, học vấn xu hướng đời sống xã hội, phạm vi vấn đề mà xã hội học đô thị nghiên cứu" Còn nhà Xã hội học phương Tây, thời kì ý đến vấn đề đô thị, nhà Xã hội học Mỹ K.Davis giải thích sau: " Một , so với thiết chế xã hội gia đình, tơn giáo, ngơn ngữ, thị hố hiên tượng mẻ lịch sử nhân loại Hai là, hình thành phát triển thị diễn cải biến có tính chất cách mạng lối sống cấu xã hội Ba là, đô thị phát triển vũ bão chúng trở thành trung tâm chúng, lãnh đạo vung nông thôn xung quanh Bốn là, nhịp độ thị hố ngày tăng mạnh mẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mới." Việc nghiên cứu Xã hội học đô thị gắn liền với môi trường lành thổ đô thị Cốt lõi việc nghiên cứu xã hội học đô thị tập trung mơ tả, phát hiện, lí giải quan hệ phức tạp tương tác đặc trưng văn hố - tâm lí xã hội cộng đồng dân cư đô thị cới môi trường họ, lí giải quan hệ xã hội lối sống họ môi trường đô thị 1.4 Xu hướng thị hóa xuất thành phố cực lớn Khái niệm thị hóa đề cập đến vấn đề như: -Quá trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân; -Bố trí dân cư; -Hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị; -Phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hóa sở vật chất kỹ thuật tăng quy mơ dân số Ví dụ: -Trong q trình thị hố Việt Nam, không gian đô thị mở rộng Dân cư đô thị không ngừng tăng nhanh Hạ tầng kỹ thuật trọng đầu tư với việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao Hạ tầng xã hội đa dạng hoá, chất lượng sống nâng cao - Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tỷ lệ thị hố Việt Nam năm 2009 19,6% tương đương với 629 đô thị Năm 2016 36,6% tương đương 802 đô thị Tốc độ đô thị hoá: số cho thấy thay đổi mức độ thay đổi thị hố khoảng thời gian định Ví dụ: Trong giai đoạn 2009 - 2016, tốc độ thị hố Việt Nam 15%, từ 19,6% vào năm 2009 lên 36,6% năm 2016 Đặc điểm thị hố: Đặc điểm thị hoá thể qua yếu tố: số dân gia tăng, mở rộng lãnh thổ, lối sống đô thị phổ biến Lối sống đô thị: Lối sống đô thị biểu rõ rệt qua hoạt động sinh hoạt văn hoá, kinh tế, xã hội với chất lượng ngày cải thiện Hệ thống nhà cao tầng, trung tâm thương mại, hàng loạt khu vui chơi giải trí, đầu tư phát triển Ví dụ: Lối sống thị phổ biến thể qua yếu tố: -Nhu cầu hưởng thụ dịch vụ vui chơi giải trí tăng cao -Hệ thống y tế, giáo dục, trường học đầu tư kỹ lưỡng -Hệ thống thông tin nhanh nhạy với kết nối không dây thời kỳ công nghệ số -Ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật để cải thiện chất lượng sống, tối ưu sản xuất lưu thơng Q trình thị hóa phát triển với tốc độ nhanh Một tiêu chuẩn để xác định mức độ thị hóa tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân lãnh thổ Từ kỉ XX, nói chung nhịp độ gia tăng số dân thành thị nhanh, có khác mức độ nhóm nước Sự tập trung dân cư vào thành phố lớn cực lớn nét đặc trưng trình thị hóa giai đoạn Từ năm 1860 đến năm 1980 tỉ lệ dân số sống thành phố lớn so với tổng số dân giới tăng từ 1,7% đến 20% Số lượng thành phố lớn tăng lên không ngừng Năm 1700, hành tinh có 31 thành phố lớn (các thành phố có số dân từ 10 vạn trở lên) Con số tiếp tục gia tăng: 65 (vào năm 1800), 114 (1850), 360 (1900), 950 (1950), 2000 (1980) Sự phát triển thành phố triệu dân mạnh mẽ Nếu năm 1800 có thành phố triệu dân năm 1980 lên đến 200 Đơ thị hóa nước phát triển nước phát triển Ở phần lớn nước kinh tế phát triển, q trình cơng nghiệp hóa diễn sớm nên q trình thị hóa bắt đầu sớm Đặc trưng cho q trình thị hóa nhịp độ gia tăng tỉ lệ dân thành phố tương đối cao việc đẩy mạnh trình hình thành thành phố cực lớn (cụm thị, siêu đô thị) Ở nước này, số dân thành thị chiếm tỉ lệ cao so với tổng số dân (trên 12%) Các khu vực dân cư đô thị trù mật tập trung châu Đại Dương (71%), châu Âu (72%) Bắc Mỹ (74,3%) Các nước có tỉ lệ dân thành thị cao (1988): Bỉ (95%), CHLB Đức (94%) Anh (91%), Tây Ban Nha (91%), Iceland (90%), Úc (86%), Đan Mạch (84%), New Zealand (84%), Thụy Điển (84%)… Nhịp độ gia tăng số dân thành thị nước thời gian gần bắt đầu chậm lại Cuộc bùng nổ dân số liền với “bùng nổ thị hóa” nước phát triển Nét đặc trưng trình thu hút cư dân nông thôn vào thành phố lớn, trước hết thủ Dịng người từ nông thôn đến thành phố ngày đông, mặt, nhu cầu sức lao động thành phố lớn, mặt khác người nông dân với niềm hy vọng tìm việc làm có thu nhập Cùng với nhịp độ đô thị hóa cao, phát triển khơng cân đối thủ đô nhiều quốc gia châu Á, Phi liên quan tới kiểu thị hóa đặc biệt: cư dân nơng thôn ùa vào thành phố Số người đến đông nhu cầu việc làm tăng Việc q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh cơng nghiệp hóa, cộng với số người nhập cư ngày tăng làm tăng đội quân thất nghiệp nửa thất nghiệp thành phố Tại nước phát triển, thành phố triệu dân mọc lên với tốc độ nhanh: Mexico City (17,3 triệu), Rio de Janeiro (10,37 triệu), Cancuta (10,95 triệu), … Tại nước q trình thị hóa phát triển với đầy mâu thuẫn: mặt, thúc đẩy tiến đất nước, làm cho hàng triệu người có dịp làm quen với sống động, mặt khác, lại làm gay gắt thêm nhiều vấn đề kinh tế – xã hội vốn nóng bỏng áp lực gia tăng dân số Ở nước ta diễn q trình thị hóa Tỉ lệ số dân thành thị so với tổng số dân nước không thay đổi nhiều: 20,6% (1976); 19,2% (1979); 19,9% (1985) 19,8% (1989) Cho đến năm 2000, tốc độ tỷ lệ dân thành thị bắt đầu gia tăng nhanh chóng, lên 24,6% (2000); 27,5% (2005); 30,6% (2010); 33,6% (2015) Theo số liệu điều tra dân số đến năm 2017 tỉ lệ thị hóa nước ta 34,7% (Nguồn: https://danso.org/thuat_ngu/qua-trinh-do-thi-hoa-tren-the-gioi/) Kiến thức cốt lõi cần nắm: Những định nghĩa XHH XHH đô thị; Sự khác biệt q trình thị hóa nước phát triển nước phát triển Phương pháp dạy học: giảng lý thuyết, thảo luận lớp, đọc tài liệu trước Câu hỏi, ôn tập chương 1) Mối quan hệ công nghiệp hóa thị hóa 2) Những điểm tương đồng dị biệt q trình thị hóa đô thị nông thôn nước phát triển 3) Các tiêu chí định nghĩa dân cư thị Việt Nam 4) Theo anh/ chị, văn minh thị có đặc điểm gì? Bài 2: Chương (Buổi 2) Tên chương: Những đặc trưng xã hội đô thị - dân số lao động việc làm Số tiết dự kiến: tiết Chi tiết đề mục chương: 2.1 Tổng quan phát triển dân số đô thị giới Đầu kỉ XX, dân số giới 1.5 tỉ người Sáu mươi năm sau, năm 1960, dân số gới tăng gấp lần, tỉ người với tỉ lệ tăng trưởng dân số mức 2% Tỉ lệ tương ứng với mức tăng trưởng dân số 58 triệu người/năm Ngày tỉ lệ tăng trưởng dân số giới hạ xuống mức bình quân 1,33%, dân số giới lại tăng 80 triệu người năm Nếu tốc độ sinh sản khơng hạ thấp xuống dân số giới đạt 14,4 tỉ người sau 50 năm Các chuyên gia dân số giới dự báo, áp dụng sách biện pháp hạ tỉ lệ sinh quốc gia giới, nước phát triển, dân số giới khoảng 8,9 tỉ người vào năm 2050 Theo ước tính họ, vào thời điểm đó, Ấn Độ nước đông dân giới (1559 triệu) vượt Trung Quốc (1478 triệu) Kế Mỹ, Pakisxtan, Inđơnêxia, Nigiêria, Braxin, Bănglađét, Êtiôpia, Công gô, MêXiCô, Philippin Việt Nam Giữa khu vực, quốc gia giới, tỉ lệ tăng dân số (sinh sản) khác Trong nước công nghiệp phát triển, ngày có nhiều gia đình khơng có có con, bình qn phụ nữ phía Nam xa mạc Xahara có tới con, phụ nữ Kơxơvơ có tới Trong vòng 50 năm tới, Châu Phi, châu lục nghèo giới, tăng dân số từ 600 triệu người lên 1700 triệu người 2.2 Tổng quan phát triển dân số đô thị Việt Nam Do đặc điểm hoàn cảnh lịch sử, thời gian dài thuộc địa Pháp trải qua chục năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ, giành độc lập thống đất nước, Việt Nam khơng có điều kiện để tập trung phát triển cơng nghiệp hố thị hoá nhiều nước khác khu vực nước cơng nghiệp phát triển giới Vì q trình thị hố Việt Nam bặt đầu chậm so với nước phát triển hàng thập kỉ Theo kết sưu tầm, điều tra tổng hợp nhà khoa học, Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ xây dựng, tài liệu "Cẩm nang dân số thị hố tồn quốc" xuất Hà Nội năm 1992 Năm Dân số nước Dân số đô thị 1931 17.702.000 1.328.000 1939 19.600.000 1.705.000 1943 22.150.000 2.038.000 1951 23.061.000 2.306.000 1955 25.074.000 2.748.000 1960 30.172.000 4.526.000 1965 34.929.000 6.008.000 1970 41.063.000 8.515.000 1975 47.638.000 10.242.000 1980 53.722.000 10.031.000 1985 59.872.000 11.360.000 1989 64.376.000 12.740.000 1999* 76.324.753* 17.916.938* *Theo kết tổng điều tra dân số năm 1999 2.3 Tỉ lệ (%) 7,5 8,7 9,2 10,0 10,96 15,0 17,2 10,74 21,50 19,17 18,97 19,79 23,50* Lao động việc làm đô thị + Thuyết khu vực lao động (3 sectors) Tất hoạt động lao động sản xuất người xã hội, Clark Fourastié chia thành khu vực: - Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi (khối nông nghiệp) - Khu vực II: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hành hoá, du lịch xây dựng (khối công nghiệp) - Khu vực III: Thương mại, giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ tổng hợp, y tế, du lịch, tiểu thủ công nghiệp sửa chữa, hành nghiệp, khoa học, giáo dục, nghệ thuật, khối dịch vụ) Dựa sô liệu thống kê lao động theo khối kinh tế nước Tây Âu, Fourastié luận giải sau: Vào đầu thời kì độ (1800) số lượng lao động xã hội +Khối nông nghiệp (I) 80% +Khối công nghiệp (II) từ - 10% +Khối dịch vụ (III) từ 10-12% tổng số lao động xã hội Nhờ tác động tiến kĩ thuật ngày tăng lên khối nong nghiệp làm cho lao động khối ngày giảm Lao động khối công nghiệp phát triển tiếp nhận di chuyển lao động từ khối nông nghiệp đạt đỉnh (40 - 50% tổng số lao động xã hội) vào khoảng giũa kỉ XX dau đo tiếp tục giảm.Lao động khối dịch vụ phát triển tăng lên liên tục tiếp nhận lao động dôi từ khối nơng nghiệp cơng nghiệp Thời kì q độ kết thúc lao động xã hội phân bố tỉ lệ sau: - Khối nông nghiệp: 10% - Khối công nghiệp: 10% - Khối dịch vụ: 80% 2.4 Vấn đề lao động việc làm đô thị Việt Nam Lực lượng lao động nói chung thị nói riêng bao gồm: - Lao động tuổi lao động (nam 16 - 60, nữ 16 - 55) - Lao động độ tuổi lao động Theo kết điều tra dân số năm 1989: - Lực lượng lao động đô thị chiếm 55,8% tổng dân số đô thị -Trong lực lượng lao động đô thị: + Lao động đô tuổi lao động chiếm 79,2% +Lao động độ tuổi lao động chiếm 20,8% So sánh với kết điều tra dân số năm 1979, lực lượng lao động đô thị phát triển tăng lên (do tỉ lệ sinh đẻ giảm, tuoiir thọ trung bình tăng v.v ), năm trung bình tăng 2,15% Đồng thời ta thấy lực lượng độ tuổi lao động đô thị tập trung chủ yếu từ 16 - 40, chiếm tới xấp xỉ 80% tổng số lao động (năm 1989) Qua phân tích lực lượng lao động đô thị độ tuổi lao động, ta thấy 68,2% Có việc làm 9,7% Khơng có việc làm thất nghiệp 9,1% Nội trợ 7,7% Đi học 5,3% Mất khả lao động nguyên nhân khác (kết điều tra năm 1989) Về trình độ văn hố tỉ lệ có trình độ phổ thơng trung học đại học trở lên thấp, khoảng 1/3(1989) cụ thể sau: 6.33% Không biết chữ 61,15% Phổ thông sở 19,82% Phổ thông trung học 12,7% Đại học đại học Phân bố lao động thị theo thành phần kinh tế khối kinh tế nhà nước có tỉ lệ cao (47,69%) tập thể (13,12%) theo số liệu điều tra năm 1989 Theo khối kinh tế - xã hội (khu vực kinh tế) lao động thị (1989) phân bố: - Khu vực Nông lâm -Ngư nghiệp: 16,5% - Khu vực Công nghiệp xây dựng: 39,4% - Khu vực Dịch vụ: 41,1% Kết điều tra dân số năm 1989 cho biết, dân số hoạt động kinh tế 30 triệu tổng số 64 triệu dân nước Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động 74%, cao 6% so với mức bình quân châu Á, tỉ lệ tham gia lao động nữ cao Tỉ lệ thất nghiệp nước 5,8% khu vực thành thị 13,2%, nông thông 4,0% Kết điều tra năm 1993 cho thấy: Tỉ lệ thất nghiệp nước ta năm 1993 7,37%, tỉ lệ khu vực thành thị 9,44% nông thôn 6,87% Tỉ lệ thất nghiệp lớn vùng Đông Nam thấp vùng Trung du miền phía Bắc (Theo báo cáo Bộ Thương binh Xã hội) Kết qua điều tra lao động - việc làm khu vực thành thị năm 1994 Liên Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê thực cho thấy: - Dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên, tỉ lệ có việc làm 94,18% tỉ lệ thất nghiệp 5,82% - Riêng thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ thất nghiệp Hà Nội 7,25% cao đồng sông Hồng 0,24% thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ thất nghiệp 6,22% - Tỉ lệ thất nghiệp số thành phố lớn sau: Hải Phòng 7,26%, Huế 6,64%, Đồng Nai 8,21% - Trong số người khơng có việc làm nam chiếm 52,75%, nữ chiếm 47,25% Hiện lực lượng lao động có biến động sau: - Lực lượng lao động trẻ, người không qua đào tạo khơng có kinh nghiệm thực tế, có tỉ lệ thất nghiệp khơng có việc làm cao so với khối lao đọng có tuổi đời tuổi nghề cao -Tỉ lệ người thất nghiệp khơng có việc làm có hướng phát triển gia tăng thu hẹp phạm vi khối kinh tế nhà nước (giảm viên chế, cổ phần hoá doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp) - Tâm lí người lao động khơng cịn quan niệm nặng nề phải làm việc quan khối kinh tế nhà nước trước đây, mà sơ sản xuất trả lương cao thu hút nhiều người xin việc Theo điều tra xã hội học, vấn đề hay biên chế Nhà nước dần khơng cịn ngục trị tư người lao động Nhiều người lao động, kể lao động có trình độ khoa học kĩ thuật, đào tạo nghề cao lại muốn có việc làm cở liên doanh với nước ngoài, hay chủ đầu tư nước ngồi để có thu nhập cao Đồng thời số nghề khác thành phần tư nhân, làm thuê, giúp việc… chiếm tỉ lệ đáng kể - Trao đổi lao động đô thị với vùng ngoại thị ngày tăng (trao đổi lao động theo dạng lắc ngày, theo mùa vụ), đặc biệt lao động bên ngồi vào thị hàng ngày hay vãng lai tăng lên Đối với nước công nghiệp phát triển, lao động theo diện chiếm tới 1/3 tổng lao động xã hội đô thị Kiến thức cốt lõi cần nắm: Những đặc điểm nghề (lao động việc làm) xã hội đô thị khác biệt với xã hội nông thôn truyền thống Phương pháp dạy học: Giảng lý thuyết, hỏi ôn đầu Câu hỏi, ôn tập chương 2: 1) Những thuận lợi tập trung dân cư hoạt động người dân đô thị 2) Các vấn đề xã hội mơi trường q trình thị hóa vùng ven TPHà Nội 3) Làm để bảo đảm an toàn cho người dân đô thị? 4) Những điều kiện cần thiết cho hiệu công tác quản lý đô thị Bài 3: Chương (Buổi 3) Tên chương: Công tác quản lý đô thị, vấn đề quy hoạch xây dựng tác động xã hội học Số tiết dự kiến: tiết Chi tiết đề mục chương: 3.1 Xã hội học công tác quy hoạch xây dựng quản lý đô thị Trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng quản lí thị, nghiên cứu khảo sát xã hội triển khai theo hướng sau: - Thông qua nghiên cứu, khảo sát phương pháp xã hội học đô thị, cung cấp tranh mơ tả khái quát bối cảnh xã hội thời đô thị Nó phơng, cần nhận biết cho việc đề xuất thực thi hoạt động, sách lĩnh vực quy hoạch, xây dựng quản lí thị - Nghiên cứu từ góc độ xã hội học để phân tích tác động quản lí sách tới phát triển thị nhằm bổ sung hồn thiện sách lĩnh vực quy hoạch, xây dựng quản lí thị - Khảo sát điều tra mang tính ứng dụng nhằm phát tác động cụ thể nhân tố xã hội tới trình quy hoạch, xây dựng, cải tạo quản lí đô thị Các nghiên cứu xã hội học đô thị giúp cho công tác nghiên cứu thiết kế quy hoạch xây dựng quản lí thị thống nhất, phù hợp với trình hình thành, phát triển cấu trúc không gia hoạt động giao tiếp dân cư, người sử dụng với không gian chức đô thị mặt xã hội, kinh tế, kĩ thuật, văn hoá truyền thống, cảnh quan thiên nhiên, tổ chức quản lí Cụ thể: - Góp phần nâng cao hiệu suất sản xuất xã hội - Hỗ trợ kích thích phát triển phong cách sống văn minh - Phát huy đặc thù tích cực truyền thống địa phương - Tạo nên thống đa dạng văn hố thị nâng cao dân trí Các phương pháp nghiên cứu xã hội học quy hoạch, xây dựng quản lí thị thường dựa nguyên tắc sau: - Kết hợp nhiều phương pháp để đảm bảo tính tổng hợp nghiên cứu tính tốn tồn diện đối tượng nghiên cứu - Đề xuất khuyến nghị báo hướng vào mục tiêu hoạt động cơng tác xây dựng quản lí thị - Sử dụng cac phương pháp đơn giản có tính khả thi thực Việc vận dụng kết hợp đồng thơi nhiều phương pháp ngiên cứu điều tra xã hội học giúp tổng hợp nhiều biểu khía cạnh hay vấn đề Những số liệu, báo thu nhập qua nhiều phương pháp tạo điều kiện kiểm tra đối chứng lẫn Qua đó, tính hợp lí, khả thi kết kiến nghị, đề xuất có giá trị đạt hiệu kinh tế, xã hội cao Điều tra xã hội học lĩnh vực quản lí thị thường hướng tới khía cạnh khác: khía cạnh pháp lí tổ chức quản lí xã hội thị Khía cạnh nàycó quan hệ với nhiều yếu tố xã hội học đô thị như: lối sống đô thị, khuôn mẫu hành vi ứng xử nhóm xã hội, ý thức pháp luật họ, hệ thống tổ chức, hành chính, hình thức phi hình thức Nói đến quản lí thị tức đề cập tới mục tiêu đảm cho vận hành, phát triển đô thị trật tự, vặn minh tiến bộ, Trật tự vân minh cần hiểu hai thành tố cấu thành đô thị: không gian vật chất hình thể người Ở nhân tố tác động quan trọng hệ thống sách luật lệ, quy tắc quản lí thiết chế thực thi nhiệm vụ quản lí, cịn yếu tố quan trọng thứ hai người - đối tượng chịu quản lí với ý thức pháp luật, hiểu biết, thái độ hành vi thực tế họ lĩnh vực đời sống đô thị 3.2 Các yếu tố xã hội học thiết kế nhà đô thị Nhà đô thị vấn đề lớn, có ý nghĩa kinh tế - trị xã hội quan trọng phát triển đô thị quốc gia Giải thành cơng vấn đề có liên quan tác động tới nhiều vấn để kinh tế - xã hội khác Đặc biệt nước ta thời kì phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề nhà đô thị, quản lí định hướng cho phát triển tương lai lại trở nên xúc, cần có lưu ý đặc biệt Có thể nhận thấy nhiều yếu tố xã hội tác động tới việc triển khai thực chiến lược phát triển nhà đô thị nước ta Có yếu tố thuộc tác động chuyển đổi kinh tế bình điện vĩ mơ Song phần lớn tác động trực tiếp tới vấn đề nhà đô thị tác động từ biến đổi toàn diện cộng đồng dân cư thị Đó biến đổi cấu xã hội, lối sống nhóm dân cư giai tầng xã hội, biến đổi thân gia đình thị, cấu lối sống nó, thay đổi tâm lí, nhu cầu, sở thích khả cải thiện điều kiện nhà nhóm dân cư Bên cạnh đó, cịn có vấn đề thuộc mơi trường pháp lí, vấn đề chế tổ chức quản lí Những vấn đề này, cải thiện chắn đưa đến tác động tích cực cho nghiệp phát triển nhà đô thị nước ta tương lai Chúng ta xem xét yếu tố vừa nói trên, trạng, đặc điểm biến đổi chúng tác động có tới vấn đề phát triển nhà đô thị Việt Nam Từ tình trạng thiếu nhà mẫu nhà thiết kế xây dựng khơng hợp lí trước gây nhiều hậu xã hội như: gia đình xích mích, hàng xóm bất hịa, trẻ em hư hỏng, bệnh tật gia tăng, nhiều hậu tiêu cực khác Dân số đô thị tiếp tục tăng nhanh, cấu gia đình biến đổi mạnh mẽ Nhu cầu, nguyện vọng nơi nhân dân khơng ngừng nâng cao Vì vậy, cần nghiên cứu kĩ mẫu nhà sở đặc biệt kiểu loại gia đình, phong tục tập quán, đặc điểm nhân khẩu, đặc điểm xã hội chúng Tính chất gia đình, quan hệ thành viên nhu cầu sinh hoạt người định nội dung, hình thức, mặt không gian Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy rằng, nơi xây dựng, thiết kế nhà mà coi nhẹ việc nghiên cứu mặt đời sống xã hội tất yếu đến thất bại Xã hội học triển khai nghiên cứu nhân tố chi phối hình thành phát triển nhu cầu ở, xu hướng biến đổi nhu cầu này, từ giúp tìm phương thức thỏa mãn nhu cầu nhà phương pháp điều tiết nhu cầu cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Xã hội học điều tra phân tích cấu nhân - xã hội dân cư, nhân tố xã hội xu hướng biến đổi dân số, cấu động thái gia đình, mối liên hệ chặt chẽ nhà môi trường cư trú Môi trường cư trú thực chức gì, đáp ứng nhu cầu người sử dụng hoạt động người diễn mơi trường nào? Xã hội học quan tâm đến đánh giá người sử dụng nhà môi trường cư trú họ, từ chất lượng nhà đến nguyện vọng họ tổ chức sống khu , nhà phát triển tương lai đô thị Trong nội dung tài liệu này, đề cập đến yếu tố xã hội ảnh hưởng đến thiết kế mẫu nhà ở, đặc biệt nhà hộ Xem xét trình phát triển mẫu nhà thị thời gian qua cho thấy, kể từ yếu tố xã hội nghiên cứu, chất lượng thiết kế phần nâng cao rõ rệt 3.3 Những yếu tố XHH ảnh hưởng đến trình phát triển nhà đô thị Những yếu tố xã hôi cần xem xét nghiên cứu, thiết kế mẫu nhà ở: - Quy mơ hộ gia đình (số người gia đình) - Các báo nhân xã hội gia đình - Chu trình sống gia đình - Địa vị xã hội gia đình - Điều kiện kinh tế - tài (mức sống) hộ gia đình - Hoạt động gia đình Kiến thức cốt lõi cần nắm: Các yếu tố xã hội học thiết kế nhà đô thị Phương pháp dạy học: Giảng lý thuyết, hỏi đầu Câu hỏi, ôn tập chương 3: 1) Có thể ứng dụng lý thuyết quản lý QH XD để phân tích thị Thành phố Hà Nội? 2) Nhận định anh, chị lý thuyết lối sống đô thị Hà Nội 3) Vai trị hoạt động gia đình có tác động đến việc thiết kế nhà đô thị Bài kiểm tra: (điều kiện) Kỳ (Buổi4) Bài 4: Chương 4: (Buổi 5) Tên chương: Sự tham gia cộng đồng trình (quản lý thực hiện) quy hoạch xây dựng Số tiết dự kiến: tiết 3 Chi tiết đề mục chương: 4.1 Cộng đồng đô thị nơng thơn -Cộng đồng hình thức đặc thù tổ chức xã hội thể mối quan hệ dân cư địa hạt lãnh thổ Theo từ điển tiếng Việt hiểu "Cộng đồng tồn thể người sống thành xã hội nói chung có điểm giống nhau, gắn bó thành khối' Trong từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I có ghi: "Cộng đồng xã hội tập đồn người rộng lớn có dấu hiệu, đặc điểm xã hội, chung thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa điểm sinh tụ cư trú" Cũng có cộng đồng xã hội bao gồm dòng giống, sắc tộc, dân tộc Như vậy, cộng đồng xã hội bao gổm loại yếu tố xã hội chung mang tính phổ quát như: kinh tế, địa lí, ngơn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, tâm lí, lối sống Những yếu tố tạo nên tính ổn định bền vững cộng đồng xã hội Do định nghĩa: Cộng đồng tập hợp dân cư sinh sống lãnh thổ họ thường có ý thức, tình cảm thống địa phương khả tham gia hoạt động mang tính tập thể quyền lợi địa phương -Khái niệm cộng đồng góp phần đề cao sắc riêng địa phương, đồng thời tạo xu hướng cục bộ, địa phương chủ nghĩa đời sống quản lí xã hội Đặc thù cộng đồng hợp tác tách rời tùy thuộc vào mục tiêu mà cộng đồng theo đuổi có chung ý nguyện, quyền lợi hay khơng Cộng đồng gắn liền với địa bàn lãnh thổ, lãnh thổ yếu tố gắn kết người cộng đồng Cho dù số trường hợp, khái niệm cộng đồng sử dụng để tập hợp người đặc biệt "cộng đồng người Việt Nam nước ngoài", "cộng đồng Pháp ngữ " khía cạnh "địa phương", "lãnh thổ” Vẫn tìm thấy nhóm từ -Công đồng phân hai loại: cộng đồng nông thôn cộng đồng đô thị Cộng đồng nông thôn thường nhỏ, tương đối đơn giản mặt xã hội, hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sản xuất nông nghiệp Cộng đồng đô thị thường lớn, phức tạp không mặt xã hội (chủ yếu thành phần nguồn gốc dân cư), hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sản xuất công nghiệp thương mại Tại nước phát triển xuất thuật ngữ " cộng đồng ngoại ô" để khu dân cư vùng ngoại ơ, có quy mơ khác nhau, tương đối mặt xã hội, chủ yếu người làm công ăn lương đô thị 4.2 Sự tham gia cộng đồng quy hoạch xây dựng quản lý đô thị Sự tham gia cộng đồng nên hiểu đơn giản việc chắp nối huy động nguồn lực từ cộng động, ví dụ cung cấp, đóng góp cơng lao động tự ngun cho xây dựng, thu nguồn kinh phí địa phương để hỗ trợ cho dự án cộng đồng sử dụng nhân lực cộng đồng để trì bảo dưỡng sở vật chất cộng đồng Yếu tố quan trọng tham gia cộng đồng người mà lợi ích cua họ có nhờ dự án họ tham gia vào trình định dự án Trong số trường hợp, tham gia vào việc định thơng qua người lãnh đạo cộng đồng (do cộng đồng bầu ra) quy hoạch có tham gia cộng đồng đòi hỏi phải thận trọng lợi ích nhóm người khác có mục tiêu tham gia khác Hơn nữa, trình độ dân trí, khả hiểu biết chuyên môn người dân khác nên mức độ phạm vi tham gia loại hình đồ án khác Vai trị nhà quy hoạch q trình quy hoạch có tham gia cộng đồng quan trọng Đặc biệt, họ phải nghiên cứu đề xuất, ý tưởng cộng đồng Họ phải sẵn sàng đóng vai người hỗ trợ, người tuyên truyền thực hoạt động cộng đồng Nhà quy hoạch phải coi cộng đồng người lãnh đạo cộng đồng không khách hàng mà phải đối tác hồn chỉnh q trình quy hoạch Định hướng quan trọng cho việc đạt mục tiêu đồ án quy hoạch dự án thu lợi ích tối đa cho cộng đồng Sự tham gia cộng đồng phải thực cẩn thận để cân quyền lợi cộng đồng cộng đồng với tác nhân khác Kiến thức cốt lõi cần nắm: quy hoach có tham gia cộng đồng Phương pháp dạy học: Giảng thuyết, hỏi lý thuyết đầu Câu hỏi, ơn tập chương 4: 1) Chính sách nhà cho người thu nhập thấp đô thị Việt Nam 2) Tìm hiểu sơ đồ qui hoạch Thành phố Hà Nội 3) Các mối quan hệ tương tác cộng đồng nhập cư địa bàn cư trú TP Hà Nội 4) Ô nhiễm tài nguyên nước vấn đề cư trú tạm bợ TP HCM 5) Các khía cạnh xã hội quản lý môi trường Bài 5: Chương (buổi 6- 7) Tên chương: Phương pháp điều tra xã hội học Số tiết dự kiến: tiết Chi tiết đề mục chương: 5.1 Các bước điều tra XHH Một điều tra xã hội học thường phải trải qua nhiều thao tác khác Song vào tính chất mục đích thao tác mà chia trình điều tra xã hội học giai đoạn Ba giai đoạn giai đoạn trước tiền đề sở cho giai đoạn sau Có thực tốt giai đoạn trước tiến hành giai đoạn sau Vì vậy, gọi bước điều tra xã hội học Trong bước (giai đoạn) lại có nhiều khâu khác theo trình tự thuận, nghĩa phải thực xong khâu trước chuyển sang khâu sau Tuy nhiên, cần ý rằng, đơi lúc cần phải tính đến khâu sau thao thác khâu trước Mục đích điều tra vấn đề xuyên suốt khâu gắn khâu lại với Khi đánh giá chất lượng điều tra, ta đánh giá riêng khâu tiến hành nào, mà phải xem xét phù hợp khâu, giai đoạn Ba giai đoạn lớn điều tra xã hội học là: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn thu thập thông tin - Giai đoạn xử lí phân tích thơng tin 5.2 Các phương pháp thu thập thông tin Trong xã hội học thực nghiệm người ta thường sử dụng phương pháp thu thập thông tin sau đây: - Sử dụng thơng tin thứ cấp có sẵn - Quan sát - Thử nghiệm - Phỏng vấn - Bảng câu hỏi Các phương pháp có ưu khuyết điểm khác Khi điều tra không nên sử dụng phương pháp mà nên sử dụng hỗn hợp phương pháp để thu thơng tin nhiều Phân tích thống tin có sẵn (thứ cấp) Các thơng tin có sắn số liệu phân tích nằm quan thống kê cấp quan hữu quan kết nghiên cứu trước Các số liệu có độ xác cao số liệu điều tra tổng thể đầy đủ theo mốc thời gian Sử dụng phương pháp phân tích số liệu thứ cấp tốn nhân cơng, thời gian kinh phí Song yếu điểm số liệu phân chia theo dấu hiệu cần nghiên cứu Nếu sử dụng số liệu sẵn có khơng thể tìm nguyên nhân, mối liên hệ qua lại dấu hiệu Một nhược điểm khác là, quan thống kê thường lưu giữ số liệu kinh tế, cịn số liệu q trình xã hội cịn Phương pháp quan sát Quan sát vổi tứ cách phương pháp nghiên cứu xã hội học có địi hỏi riêng Nó khơng phải xem xét thông thường, mà đưởc chuẩn bị cách khoa học theo mục đích đặt ghi chép đầy đủ Tùy theo cách thức tiến hành quan sát mà ta chia thành loại quan sẩt sau đây: Chia theo vị trí cua người quan sát: Thâm nhập: Nghĩa người quan sát tham gia vào nhóm xã hội cần quan sát Phương pháp có ưu điểm thâm nhập vào đời sống nhóm cần quan sát nên người quan sát dễ dàng ghi nhận cần thiết cho điều tra Không thâm nhập: Người quan sát đứng ngồi nhóm cần quan sát Chia theo thể người quan sát: Công khai: Nghĩa người quan sát nói thẳng mục đích với người quan sát Phương pháp thường đưa đến kết thiếu xác Bí mật: Phương pháp giúp ta thu thơng tin tương đối xác Phương pháp thử nghiệm (hay gọi phương pháp tạo tình huống) Phương pháp tạo tình thường dùng nhiều tâm lí học song xã hội học đưa vào gần Phương pháp sử dụng nhằm kiểm tra số nhận định sơ Người ta tạo tình gần giống với tình thực tế quan sát cách ứng xử ngưòi Thực tế phương pháp khó thực khả tạo tình giống tình xảy đời sống xã hội khó khăn Sử dụng phương pháp đòi hỏi chuyên gia phải có trình độ cao, hạn chế số lượng người quan sát Phương pháp vấn Phỏng vấn dùng bảng hỏi hai phương pháp thường dùng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Cơ sở để thu thông tin hai phương pháp bảng câu hỏi Sự khác hai phương pháp thể chỗ vấn hình thức hỏi đáp, điều tra viên đưa câu hỏi ghi nhận kết vào phiếu, cịn bảng câu hịi người trưng cầu ý kiến tự đọc câu hỏi bảng hỏi ghi cách trả lời vào Phương pháp bảng câu hỏi Như nói trên, phương pháp có nhiều ữu điểm, để đạt ưu điểm vậy, câu hỏi bảng câu hỏi lại phải tuân thủ theo yêu cầu nghiêm ngặt Do người điều tra tự đọc tự trả lời câu hỏi phải cho thật dễ hiểu, dễ trả lời Nếu kết cấu bảng câu hỏi phức tạp, khó hiểu, nhiều câu hỏi mập mờ chung chung làm cho người ta chóng chán dẫn đến cung cấp thông tin sai Sau giao phiếu người điều tra phải hướng dẫn cách trả lời thống ngày thu lại phiếu Thường thu lại khoảng 50% số phiếu phát lần Do cần phải đến nhiều lần để thu đầy đủ Điều cần nhắc lập biểu đồ tiến hành điều tra 5.3 Soạn thảo bảng câu hỏi Các dạng câu hỏi + Câu hỏi đóng: Câu hỏi đóng câu hỏi đề cho người trả lịi vài câu trả lời Nói khác đi, câu hỏi đóng câu hỏi có sẵn phương án trả lời Loại câu hỏi đóng phổ biến câu hỏi "có - khơng" Loại gồm câu hỏi : Anh, chị có đặt mua báo khơng Anh, chị có máy thu hình khơng ?" Việc sử dụng câu hỏi không chắn mặt phương pháp, gây chuyển dịch hiển nhiên câu trả lịi theo hướng tích cực Vì bảng hỏi nên sử dụng loại câu hỏi:"có khơng" câu hỏi lựa chọn thay cho Câu hỏi lựa chọn câu hỏi cho phép người trả lời lựa chọn phương án trả lời phù hợp có sẵn Các phương án trả lời loại câu hỏi phải loại trừ lẫn Ví dụ: Anh, chị có hài lịng với cơng tác hay khơng ? - Rất hài lịng - Hài lịng - Bình thường - Khơng hài lịng - Rất khơng hài lịng + Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời Người hỏi tự nêu cách trả lời riêng Ví dụ: "Gia đình Anh, chị cần mua sắm thứ nay" “Anh, chị thích xem thể loại nghệ thuật nhất" Câu hỏi mở thường có khả bao quát rộng, thích hợp với câu hỏi mặt tâm tư tình cảm Cũng có khả bao qt q rộng nên dễ dẫn đến trả lời lan man khơng vói nội dung câu hỏi đặt ra, để ngỏ phương án trả lời nên khó phân chia cách trả lời theo phương án dự định dẫn đến khó xử lí Để khắc phục khuyết điểm câu hỏi mở câu hỏi đóng, người ta đưa loại câu hỏi thứ ba: Câu hỏi kết hợp + Câu hỏi kết hợp: Là câu hỏi mở liệt kê sẵn phương án trả lời, người hỏi trả lời khẳng định phủ định phương án Do khả chưa bao quát hết phương án, nên cuối để ngỏ thêm phương án khác Ví dụ : Anh (chị) định cho học hết lớp nào? - Học hết PTCS - Học hết PTTH - Học hết trung cấp - Học hết đại học - Tùy sức học cháu - Tơi chưa có ý định - Ý định khác Để tạo câu hỏi kết hợp, người nghiên cứu phải thâm nhập vào thực tế, để tìm hiểu khả nắng trả lời đối tượng nghiên cứu Mặt khác từ ý kiến sơ phải phân tách phương án trả lời không bao hàm Trong câu hỏi tâm tư, nguyện vọng điều quan trọng, nghĩa phương án trả lời phải loại trừ lẫn Trên ta chia câu hỏi theo hình thức, cịn chia theo nội dung có loại sau đây: - Câu hỏi kiện - Câu hỏi nội dung - Câu hỏi chức Câu hỏi chức nhiều lúc nhằm để kiểm tra lại thông tin mà câu hỏi đưa có haỵ khơng không thiết mang lại thông tin vấn đề nghiên cứu Cũng câu hỏi chức vừa thu thông tin vừa kiểm tra Các yêu cầu câu hỏi Câu hỏi phương tiện thu thập thông tin cho báo, đặt câu hỏi cần phải ý điểm sau đây: - Câu hỏi phải thật rõ ràng, cụ thể không để người trả lời hiểu chung chung, trả lời theo ý - Không dùng khái niệm mơ hồ thường xuyên, để đo lường hoạt động, mà phải đo lường cụ thể: lần tuần, tháng - Không đưa câu hỏi hàm ý, biểu thị cách trả lời cách trả lời khác sai - Không dùng từ khoa học người biết từ liên kết chưa thông dụng - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ người hỏi - Để thu thống tin, câu hỏi tâm tư, tình cảm khơng nên hỏi trực diện mà phải hỏi gián tiếp cho người trả lời thoải mái cung cấp thông tin Với câu hỏi có liên quan đến tượng tiêu cực phải dùng từ thích hợp để giảm nhẹ mức độ có khả thu thơng tin xác Lập câu hỏi nghệ thuật thường phải làm nhiều lần, qua nhiều điều tra đưa câu hỏi tốt Kết cấu bảng hỏi Việc bố trí câu hỏi bảng hỏi ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác thu thập thông tin Vấn đề thứ liên quan đến chất lượng thông tin thu số lượng câu hỏi Số lượng câu hỏi vừa? Ta trả lời cách cụ thể mà thường nói vể thời gian để tiến hành thu thập thông tin bảng hỏi Thời gian tối ưu để thụ thập thơng tin có độ tin cậy cao vấn trả lời câu hỏi dài từ 20 - 50 phút Với thời gian đó, số lượng câu hỏi phụ thuộc vào hai yếu tố: - Người trả lời câu hỏi có trình độ nào? - Mức độ tiếp cận vấn đề câu hỏi có phức tạp hay khơng? - Như vậy, đối tượng có trình độ nhận thức tốt, câu hỏi hóc búa số lượng câu hỏi nhiều, cịn đối tượng có trình độ nhận thức kém, câu hỏi q phức tạp, vấn cần phải giải thích nhiều, số lượng câu hỏi giảm - Kết cấu câu hỏi nên để theo trình tự sâu dần vấn đề, không để tản mát, lúc hỏi vấn đề lại nhảy sang vấn đề khác làm người trả lời không tập trung suy nghĩ - Phần đầu bảng hỏi phần giới thiệu mục đích nghiên cứu, tên quan tiến hành nghiên cứu Điều làm tốt có hiệu quả, đừng để người ta hiểu nhầm điều tra để đánh giá cá nhân họ, tập thể họ Cũng đừng để họ hiểu sau cung cấp thơng tin có biện pháp làm thay đổi vấn đề đưa điều tra (theo chiều hướng có lợi có hại cho họ) Trong phần cần khẳng định tính ẩn danh điều tra hướng dẫn cho người hỏi cách trả lời bảng hỏi - Trong phần nội dung bảng hỏi nên đưa câu hỏi làm quen, câu hỏi kiện lên đầu đến câu hỏi tâm tư tình cảm Nếu dùng câu hỏi chức để kiểm tra thơng tin khơng nên đứa câu hỏi liền với câu hỏi cần kiểm tra Tách câu hỏi kiểm tra với câu hỏi cần kiểm tra làm cho người trả lời khơng phận đốn ý đồ kiểm tra, phát huy hiệu - Trong phần câu hỏi nội dung, câu hỏi biểu thị quan tâm nghiên cứu đến công ăn việc làm nên đặt trước để dễ gây khơng khí thoải mái Các câu hỏi khác có phần sâu vào sống riêng cá nhân nên xếp xuống phía sau - Các câu hỏi đặc trưng nhân - xã hội người cung cấp thông tin để sau Nếu chuyển câu hỏi vào phần khác gây nghi ngờ mục đích nghiên cứu dân đến thông tin không thật - Trên số nét cách thiết lập bảng hỏi đảm bảo chất lượng thông tin Tất nhiên tùy thuộc vào điều tra, kinh nghiệm người nghiên cứu mà đưa bảng hỏi hồn hảo cho điều tra Kiến thức cốt lõi cần nắm: trình tự điều tra XHH quy hoach xây dựng đô thị biết thiết lập bảng câu hỏi điều tra Phương pháp dạy học: Giảng thuyết, thảo luận nhóm 1) 2) 3) 4) Câu hỏi, tập chương 5: Trình tự điều tra XHH thị Lợi ích phương pháp điều tra XHH chọn bảng câu hỏi thiết lập bảng câu hỏi điều tra XHH Tìm hiểu dự án có cơng tác điều tra XHH