1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp giảng dạy môn đồ án ngành thiết kế nội thất tại khoa tạo dáng công nghiệp viện đại học mở hà nội

71 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỒ ÁN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT TẠI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP – VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số đề tài : V2015 – 27 Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Lan Hương Hà Nội, tháng 12 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP VIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỒ ÁN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT TẠI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP – VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số đề tài : V2015 – 27 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ nghiên cứu Khoa Tạo dáng công TS Nguyễn Lan Hương nghiệp Chủ nhiệm đề tài Khoa Tạo dáng công Ths Nguyễn Thị Bích Liễu nghiệp Thành viên Khoa Tạo dáng cơng Ths Bùi Thị Thanh Hoa nghiệp Thành viên BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập ĐĐ Địa điểm KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết MT Mục tiêu TG Thời gian TL Thảo luận TS Tổng số VĐ Vấn đề GV Giảng viên GVC Giảng viên SV Sinh viên LVN Làm việc nhóm Nxb Nhà xuất TC Tín MỤC LỤC Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp giảng dạy đại học 1.1 Khái quát chung phương pháp giảng dạy đại học .8 1.1 Phương pháp giảng dạy đại học 1.1 Phương pháp giảng dạy môn đồ án chuyên ngành 1.2 Cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương trình giảng dạy mơn Đồ án ngành Nội thất .19 1.2.1 Cấu trúc chương trình 1.2.2 Nội dung chương trình 1.2.3 Các thành phần kiến thức chương trình 1.3 Đặc trưng phương pháp giảng dạy môn Đồ án .26 1.3.1 Các phương pháp giảng dạy đặc thù môn học 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp giảng dạy môn Đồ án Chương II: Thực trạng hoạt động dạy học môn Đồ án chuyên ngành Nội thất khoa Tạo Dáng Công Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 2.1 Khảo sát nhận diện tình hình 31 2.1.1 Vấn đề chương trình, tài liệu giáo trình mơn 2.1.2 Hoạt động học tập sinh viên ngành Nội thất Khoa Tạo dáng công nghiệp 2.1.3 Hoạt động giảng dạy giáo viên ngành Nội thất Khoa Tạo dáng cơng nghiệp 2.2 Phân tích ngun nhân thực trạng tình hình .36 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2 Nguyên nhân khách quan Chương III: Định hướng số giải pháp đổi nâng cao hiệu dạy học môn Đồ án chuyên ngành Nội thất Khoa Tạo dáng công nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 3.1 Định hướng đổi hoạt động dạy học 44 3.1.1 Đổi việc biên soạn tài liệu giáo trình 3.1.2 Đổi việc tổ chức thiết kế trình dạy học 3.1.3 Đổi phương pháp dạy học 3.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 3.1.5 Đổi hoạt động học tập sinh viên 3.1.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá kết sinh viên 3.2 Một số đề xuất đào tạo .56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Hiện ngành giáo dục nước ta tập trung đổi toàn diện nội dung, phương tiện đặc biệt phương pháp dạy học Ở bậc đại học nói riêng việc đổi dạy học chuyển từ hình thức dạy học niên chế sang đào tạo tín chủ trương lớn thể đắn đường lối Đảng Nhà nước giáo dục đại học Tuy nhiên làm để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín cịn cần nhiều nghiên cứu Xuất phát từ yêu câu đào tạo theo học chế tín đòi hỏi sinh viên phải tăng cường việc tự học, tự rèn luyện để hoàn thiện kiến thức Do môn chuyên ngành Nội thất việc đổi công tác dạy học điều cần thiết Xuất phát từ kinh nghiệm thân việc dạy học Thực tiễn hoạt động học tập sinh viên năm gần có nhiều tiến song có nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học tinh thần đổi cần mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách làm từ người dạy lẫn người học Mục tiêu đề tài : - Nhận diện phân tích thực trạng dạy học môn Đồ án ngành Thiết kế nội thất Khoa Tạo dáng công nghiệp – Viên Đại học Mở Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Hướng dẫn phương pháp học, Nội dung học tập lý thuyết, phát triển kỹ thực hành, khả giải vấn đề liên quan tới nội dung học, Giới thiệu tài liệu tham khảo để người học nghiên cứu thêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng nghiên cứu : đề tài ý khảo sát đối tượng sau : - Những chủ trương định hướng Bộ GD & ĐT việc đổi phương pháp giảng dạy bậc Đại học - Nội dung chương trình mơn chuyên ngành thiết kế Nội thất Khoa Tạo dáng công nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội - Hoạt động dạy học giảng viên sinh viên Khoa Tạo dáng công nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu : tập trung nghiên cứu thí điểm số mơn chuyên ngành Nội thất Khoa Tạo dáng công nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu : - Nhận diện phân tích thực trang việc dạy học mơn Đồ án chuyên ngành thiết kế Khoa Tạo dáng công nghiệp – Viện Đại học Mở Hà Nội - Định hướng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu khảo sát, thu thập số liệu: Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài, vấn đề cần nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu, đưa giá đánh giá thân, trao đổi thông tin, tham khảo, tiếp thu ý kiến giáo viên sinh viên Khoa Ngoài phương pháp nghiên cứu khoa học thường áp dụng đặc thù loại hình đề tài nghiên cứu thực tiễn dạy học nên người viết sử dụng phương pháp thực nghiệm chủ đạo Đề tài tiến hành điều tra khảo sát, trưng cầu ý kiến từ phía giáo viên sinh viên trình điều tra nghiên cứu Từ rút phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy học Vận dụng thành tựu phương pháp dạy học, phương pháp nghiên cứu văn học năm gần : dạy học tương tác, dạy học nêu vấn đề Những nội dung yếu cần nghiên cứu - Chương : Cơ sở lý luận phương pháp dạy học - Chương II: Thực trạng hoạt động dạy học môn Đồ án chuyên ngành Nội thất khoa Tạo Dáng Công Nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội - Chương III: Định hướng số giải pháp đổi nâng cao hiệu dạy học môn Đồ án chuyên ngành Nội thất Khoa Tạo dáng công nghiệp - Viện Đại học Mở Hà Nội Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1 Khái quát chung phương pháp giảng dạy đại học 1.1 Phương pháp giảng dạy đại học Dạy học hai phương diện tách rời Tiêu chí chấp nhận phổ biến để đánh giá chất lượng giảng dạy số lượng người học Có mối tương quan quán tương đối cao đánh giá sinh viên chất lượng học đánh giá chung họ giảng viên khóa học Những người học nhiều khóa học thường đánh giá giảng viên họ cao (Cohen, 1981; Theall Franklin, 2001) Tiêu chí đưa Thomas Angelo, ơng nói, "dạy mà khơng có tương tác việc học nói chuyện" Doyle.T (N.d.) Hiệu giảng dạy giảng viên thật nằm việc học tập người học Khái niệm “phương pháp dạy-học ”: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan lực Khái niệm thủ pháp dạy học: Thủ pháp dạy học cách thức giải vấn đề cụ thể thuộc phương pháp định hay nói khác đi, thủ pháp thao tác phận phương pháp Ranh giới hai khái niệm "phương pháp" "thủ pháp" mang tính tương đối So với khái niệm "phương pháp", khái niệm "thủ pháp" hẹp Mối quan hệ phương pháp thủ pháp tạm so sánh với cách hiểu chiến lược chiến thuật khoa học quân Nếu phương pháp ý tới 10 nâng cao lực nhận thức tư duy, dẫn giúp đỡ họ phát triển kỹ học tập độc lập tự định mục tiêu thân, tự tìm kiếm xử lý thông tin, tự đánh giá lực chất lượng học tập để sản phẩm đào tạo đại học thực thể tiếp tục phát triển sau tốt nghiệp suốt đời  Vị trí nhà giáo đại học xác định độc quyền thơng tin tri thức có tính đẳng cấp, mà trí tuệ trải trình dẫn dắt SV tự học  Điểm quan trọng đổi phương pháp dạy-học đại học hiệu người thấy nêu vấn đề phát huy tối đa khả tự học tư độc lập sinh viên Các cách dạy học theo lối truyền thống truyền đạt - lĩnh hội cần thay đổi cách làm với hỗ trợ phương tiện đại  Luôn liên hệ với thực tiễn thay đổi  Làm cho SV biết hợp tác chia sẻ  Tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học  Nghiên cứu khoa học yêu cầu giảng viên đồng thời khẳng định “tính đại học”, thành tố khơng thể thiếu việc hình thành phương pháp dạy-học trường đại học, giúp thầy tìm kiếm, phát hiện, giúp trò gắn học với hành, phát triển tư logic rèn luyện phương pháp luận sáng tạo Dựa định hướng nghiên cứu lớn trường, giảng viên phải xây dựng cho hướng đề tài nghiên cứu lâu dài, sở xác định kế hoạch nghiên cứu khoa học cho thời kỳ Có thể huy động khả to lớn sinh viên vào việc thực phần đề tài Nghiên cứu khoa phương thức hiệu để thầy nâng cao chất lượng chun mơn 57 Một vấn đề quan trọng việc đổi phương pháp dạy học là: đổi cách dạy phải đổi cách học Nhiều sinh viên thụ động học tập: Hình 3.1.5c : Cách học tập mang lại hiệu ainh viên  Không tìm tịi thơng tin mở rộng kiến thức chun mơn  Khơng phát huy hết tiềm phương tiện học tập  Không vận dụng phương pháp sáng tạo học tập  Trước yêu cầu cầu việc đổi phương pháp dạy học sinh viên phải thay đổi cách học theo hướng:  Học cách thức tới hiểu biết Coi trọng khám phá khai phá học thuật  Học kỹ thực hành thái độ thực tiễn nghề nghiệp  Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hoá tư tuỳ ứng biến  Học phương pháp nghiên cứu từ phân tích đối tượng mơ trường để tìm giải pháp đồng giải tình đa chiều  Phải sử dụng thiết bị nghe nhìn đại USB, kim từ điển, mày nghe nhạc, PC Pocket…để hỗ trợ học tập 58 Khơng nên khuyến khích sáng tạo việc thể đồ án thiết kế sinh viên nhiều hình thức, vật liệu khơng giấy mà cịn mơ hình bìa, xốp, đất sét… tăng cường thời gian trao đổi giáo viên sinh viên phương án thiết kế, cụ thể sinh viên nên tự trình bày bảo vệ phương án thiết kế Cách vừa đỡ tốn cho sinh viên, lại vừa thực chất xác việc chấm giáo viên hiểu cách đầy đủ ý tưởng mà sinh viên muốn thể Hình 3.1.5 : Một học thiết kế theo chuẩn sinh viên Nội thất 3.1.6 Đổi việc kiểm tra đánh giá kết sinh viên Một điều đáng quan tâm đổi phương pháp dạy đại học phải đôi với việc đổi cách thức đánh giá kết học tập sinh viên Trước cánh thức đánh giá kết học tập sinh viên trọng vào kết kỳ thi cuối khóa việc đánh giá trọng đến kiến thức chưa trọng đến việc phát huy tư duy, khả sáng tạo, khả làm việc nhóm, Trong bối cảnh mới, với việc đổi phương pháp dạy học, việc đánh giá kết 59 học tập sinh viên cần thiết phải đổi theo hướng nhà trường giảng viên sử dụng loại kiểm tra khác đánh giá trình sử dụng đại học nước kiểm tra ngắn, kiểm tra đột xuất, tập làm nhà, dự án hay đồ án thiết kế, báo cáo nghiên cứu khoa học, tiểu luận, thi học kỳ Về nội dung kiểm tra đánh giá nên tăng cường phần thuộc loại nhận thức bậc cao bảng xếp loại Bloom như: áp dụng, phân tích, tổng hợp, thẩm định Cách kiểm tra đánh giá làm cho sinh viên ý việc suy luận, nghiên cứu, phân tích giải vấn đề cách thường xuyên trình học tập, chấm dứt tình trạng học vẹt, học tủ, hay dùng phao để gian lận thi cử Khi giảng viên khuyến khích sinh viên tham khảo nhiều tài liệu làm nhà, cho sinh viên hợp tác theo nhóm, cho sinh viên sử dụng tài liệu kỳ thi học kỳ cuối khóa Ngồi hình thức thi, kiểm tra truyền thống thi tự luận, vấn đáp… cần áp dụng nhiều hình thức thi cử khác giúp đánh giá khả tự học hỏi, phát triển tư duy, lực sáng tạo sinh viên học tập như: cho viết tiểu luận, làm semina chuyên đề, giải tình (case-study), làm thi trắc nghiệm khách quan … 60 Hình 3.1.6 : Đánh giá kết chủ động học tập sinh viên 3.2 Một số đề xuất đào tạo Thời gian qua, công tác đào tạo họa sĩ thiết kế Việt Nam nhìn chung có bước phát triển mạnh quy mô đào tạo Với đặc thù đào tạo người làm nghề sáng tạo nên phải thường xuyên cập nhật thông tin Hiện tại, cơng tác cịn nhiều tồn suốt thời gian dài, chuyển biến chậm chạp, chưa theo kịp nhu cầu xã hội - Đối với công tác đào tạo Ban giám hiệu nhà trường cần đẩy mạnh phát triển công tác đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà trường cần có chế linh hoạt tìm nhân tố tích cực đội ngũ giảng viên trẻ để bồi dưỡng làm nòng cốt phục vụ chiến lược phát triển trường Bên cạnh đó, cần phải mời giảng viên thỉnh giảng Viện, quan bên có kinh nghiệm tham gia giảng dạy Từng khoa, mơn phải tự đánh giá lại chương trình giảng dạy thông qua buổi sinh hoạt học thuật mở rộng (giữa giảng viên, môn, khoa) Ban giám hiệu khoa cần chủ động xây dựng hệ thống giáo trình chuẩn bám sát thực tế phát triển (giáo trình dạy qua nhiều năm cũ cần cập nhật kiến thức mới), môn học chuyên ngành phải đáp ứng nhu cầu khoa, coi trọng tâm cơng tác đào tạo, từ đề xuất vấn đề cần thay đổi chương trình dạy Để sinh viên đáp ứng yêu cầu công việc sau trường, hệ thống đồ án cần nghiên cứu chỉnh sửa để tăng cường khả làm việc thực tế sinh viên; học phần thiết kế đồ họa cần trang bị sớm để tạo nhiều hội cho sinh viên sử dụng thực hành đồ án thiết kế Đồng thời cần khuyến khích sinh viên sáng tạo khơng gian thơng qua việc nghiên cứu mơ hình thiết kế bước tìm ý tưởng 61 Có mơn phục vụ cho chun mơn cần phải loại bỏ cần tăng cường môn mới, chuyên sâu môn học thực cần thiết Sự gắn kết môn chuyên ngành như: Thiết kế, vật liệu, kết cấu… cần có giáo trình riêng, phục vụ cho sinh viên nội thất Chủ nhiệm môn giảng viên mơn cần có hợp tác, làm việc với môn khoa kiến trúc để xác định nội dung trọng tâm phục vụ tốt cho công tác đào tạo họa sĩ thiết kế Hình 3.2 : Sơ đồ liên kết Cơ sở đào tạo – Giáo viên – Sinh viên trình đào tạo Thực hợp tác nước, quốc tế phải học tập kinh nghiệm giảng dạy xây dựng giáo trình trường đại học mà trường hợp tác Các giảng viên cử học nước ngoài, sau trở phải có báo cáo tài liệu kiến thức khóa học đóng góp cho mơn, khoa nhà trường - Đối với công tác nghiên cứu khoa học Hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơng nghệ nhà trường có đơn vị thực chức như: Viện Kiến trúc nhiệt đới, Trung tâm nâng cao lực nghiên cứu đô thị,… cần khai thác hết tiềm cán giảng dạy trường; cần có đầu tư thích đáng cho sở NCKH trường Ban giám hiệu nhà trường thực chương trình khuyến 62 khích giảng viên trẻ sinh viên tham gia vào nghiên cứu khoa học hướng đến phục vụ công tác giảng dạy nhu cầu thực tế xã hội đặt - Đối với công tác quản lý Nhà trường cần xem xét sửa đổi lại quy chế cũ, nâng cao lực quản lý Biên soạn quy chế quản lý nhân sự, chi tiêu nội bộ, quản lý tài sản, dịch vụ đời sống giảng viên cán công chức… Thực nghiêm túc việc quản lý lên lớp giảng viên, sinh viên; có chế kích thích nhân tố tích cực: giáo viên dạy giỏi, cán quản lý giỏi, sinh viên giỏi Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường nghiên cứu chế chủ động cho Khoa, phịng ban chức cơng tác tài thơng qua hình thức khốn để tự chủ Thực xây dựng quy chế hoạt động tài sau góp ý đơn vị trường Tăng cường công tác kiểm tra việc đóng góp đơn vị tư vấn, dịch vụ, chuyển giao công nghệ trực thuộc nhằm phục vụ cho việc hỗ trợ nguồn kinh phí cho hoạt động giảng dạy NCKH trường (Tham khảo đơn vị có mơ hình tương tự) KẾT LUẬN Nhìn lại chuyển biến đào tạo họa sĩ thiết kế từ năm 1990- trở lại đây, thấy lên vấn đề : - Thứ mối quan hệ đào tạo hành nghề - trước đào tạo lãnh vực riêng nhà giáo ngày nay, trường nhận thức rõ hiệu hai chiều từ việc mời họa sĩ thiết kế, KTS thực hành tham gia giảng dạy, góp phần khai phá đối tượng thiết kế đa dạng thực tế 63 Kinh nghiệm thực tiễn đưa đào tạo đến gần với sống hơn, kìm hãm sáng tạo sinh viên - Thứ hai, nhiệm vụ đào tạo trở nên khó khăn xã hội đòi hỏi phương thức thiết kế kiến trúc đa chiều - bên cạnh lộ trình kinh điển từ cơng đến kết cấu hình thức yếu tố nội tại, nhiều chương trình đào tạo lấy xuất phát điểm vấn đề bên kiến trúc cấu trúc, địa điểm, xã hội, sinh thái, tâm lý, , chuyển từ chức / kỹ thuật / kinh tế định luận sang cách tiếp cận nhân văn Việc khơng có phương thức làm người học hoang mang phương hướng, đòi hỏi họ phải có khả tự lập “thế giới phẳng” - Thứ ba cân đối quan hệ “tính tồn cầu” “tính địa phương”, quốc tế hóa địa hóa - họa sĩ thiết kế hành nghề nhiều quốc gia với văn hóa khác nhau, tham gia giải vấn đề có tính địa miền đất khác Bởi vậy, trường có thương hiệu tồn cầu trọng khai thác riêng nước phát triển cần xây dựng tảng tư tưởng thiết kế từ cội nguồn văn hóa dân tộc để hội nhập mà khơng bị hịa tan trình hoạt động nghề nghiệp Ba vấn đề đào tạo họa sĩ thiết kế giới nêu ngoại lệ Việt Nam Ngồi cịn phải đào tạo điều kiện khó khăn: thiếu thốn sở vật chất (phịng học, thí nghiệm, xưởng mơ hình, thư viện ), bất cập ngoại ngữ khai thác tư liệu, đặc biệt quan điểm triết lý đào tạo không rõ ràng, có ảnh hưởng đáng kể đến lượng chất kiến thức lực mà người học trang bị Tuy vậy, đào tạo họa sĩ thiết kế Việt Nam có lợi đặc thù Công tác đào tạo thực môi trường văn hóa có bề dày truyền thống với giá trị đặc trưng Chúng ta áp dụng mô hình xưởng đào tạo họa sĩ thiết kế tảng nhiều chương trình đào tạo kiến trúc tiên tiến giới Đội ngũ giảng viên 64 đồng thời tham gia tích cực cơng tác tư vấn thiết kế Chúng ta hưởng lợi thông tin xã hội internet Nhiều diễn đàn khác đào tạo họa sĩ thiết kế khẳng định cần thiết đổi cách đào tạo thiết kế nội thất, kiến trúc Điều quan trọng cần có tâm cao độ kiên trì để xây dựng bước lơgíc, đắn, phù hợp với xu hướng chung giới đặc thù điều kiện trường, đưa hệ thống đào tạo kiến trúc trường đạt chuẩn theo công nhận kiểm định quốc tế đồng thời phát huy sắc thái đặc trưng mà sở đào tạo tạo dựng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Parners in learning, Mơ hình trường học kỷ 21, Microsoft, 2008 Parners in learning, Chương trình hướng dẫn đồng nghiệp, Microsoft, 2008 Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola “ Guide to Teaching and Learning inHigher Education” http://www.breda-guide.tripod.com Tạp chí thư viện Việt Nam Số 7/2009 65 Nguồn nhân lực thông tin thư viện Việt Nam trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Quốc gia Việt Nam, 2009 Nguồn nhân lực thông tin thư viện Việt Nam trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Quốc gia Việt Nam, 2009 Đỗ Ngọc Đạt (1994), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Trường ĐHSPHN Đặng Vũ Hùng - Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học, Trường ĐHSPHN Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, NXB ĐHQGHN 10 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB GDHN 11 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại, NXB GDHN 12 Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB.GDHN 13 Nguyễn Đình Thi (2014), Đổi đào tạo kiến trúc sư trường Đại học Xây dựng, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng số 19 (5/2014) 14 Vận dụng phương pháp thuyết trình mang tính giai đoạn (Gapped lecture) môi trường giảng dạy bậc đại học – TS Nguyễn Thu Hương 15 Đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương pháp tình (Using case study) – Đỗ Trung Kiên 16 Seminar Tương lai giáo dục – Viện nghiên cứu giáo dục, Trường đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 17 Lý luận dạy đại học – Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức 66 BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN ĐỒ ÁN CỦA GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT Thực mục đích nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát nhóm đối tượng liên quan đến q trình đào tạo: Nhóm giảng viên: Phiếu khảo sát dành cho nhóm đối tượng gồm nội - Quan điểm người dạy đặc điểm nội dung phương pháp dạy môn học đồ án chuyên nganhg chương trình đào tạo ngành thiết kế 67 Thầy (cô) đánh vai trị ĐACN chương trình ĐT ? □ Quan trọng 35% 35% □ Rất quan trọng 65% 65% □ Không quan trọng □ Không đánh giá Theo thầy ( cơ) mục tiêu ĐACN ? □ Luyện kỹ 43% □ Hiểu vận dụng lý thuyết 43% □ Hình thành kỹ 7% □ Phát triển lý thuyết 7% Thầy ( cô) đánh giá tác dụng ĐACN giảng dạy □ Không cụ thể □ Vừa phải 20% □ Tốt hiệu 70% □ Không đánh giá Thầy ( cơ) đánh giá cao đặc điểm sinh viên học ĐACN □ Nghe lời 5% □ Tìm tòi lạ 45% □ Chăm 40% □ Có tư logic Thầy ( cơ) thường giảng dạy phương pháp ? □ Thị phạm □ Hướng dẫn 5% □ Kết hợp phương pháp 65% 68 30% □ Phân tích định hướng Theo thầy ( cô) phương pháp học hiệu ĐACN ? □ Làm theo thầy 20% □ Làm theo bạn bè □ Làm theo kiến thức thân 70% □ Làm theo mẫu 10% Thầy ( cô) đánh giá phương pháp giảng dạy □ Hiện đại 30% □ Không khả thi □ Hiệu tốt 35% □ Không đánh giá 25% Nhóm sinh viên: Các câu hỏi khảo sát tập trung vào đặc điểm môn học thực hành, phương pháp học tập vai trò giảng viên, tài liệu học tập, q trình học mơn thực hành Em thích học phần ? □ Vẽ hình họa vẽ mỹ thuật 20% □ Cơ sở tạo hình kiến trúc 8% □ Đồ án môn học sáng tác chuyên ngành 52% □ Vẽ ghi ký họa 20% 69 Lý em thích học phần ? □ Phù hợp khiếu 22% □ Nhiều thơng tin có ích 20% □ Dễ tiếp cân kiến thức chuyên ngành 64% Hãy xếp theo thứ tự yếu tố tác động nhiều đến kết ĐACN □ Có mẫu tham khảo 12% □ Có kiến thức lý thuyết 16% □ Có khiếu 34% □ Giảng viên có phương pháp giảng dạy phù hợp 30% □ Có mơi trường trao đổi kiến thức tốt 10% □ Có thị phạm 4% Phương pháp em sử dụng học ĐACN ? □ Học lớp 24% □ Tự học nhà 36% □ Học bạn bè 36% □ Học sinh viên khóa 10% Theo em vai trị giảng viên ĐACN : □ Người thị phạm 6% □ Người góp ý kiến 38% □ Người dạy phương pháp 54% □ Người đánh giá kết 12% Em hiểu mục tiêu ĐACN : □ Luyện tập kỹ thiết kế 46% □ Kiểm chứng lý thuyết 24% 70 □ Hiểu vận dụng lý thuyết 26% Em đánh giá tài liệu học tập ĐACN □ Quan trọng 40% □ Rất quan trọng 30% □ Không quan trọng 8% □ Khơng đánh giá 18% Em tìm đọc tài liệu học tập ĐACN nào? □ Khi giảng viên yêu cầu 22% □ Khi không làm tập 32% □ Khi bắt đầu môn học 32% □ Khi bạn bè giới thiệu 14% 10 Em làm gặp khó khăn ĐACN ? □ Nhờ giảng viên tư vấn 42% □ Nghiên cứu lý thuyết 20% □ Sao chép mẫu 10% □ Học nhóm bạn bè 38% 71

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w